C3-C4-CAM – bài tập – Chu trình quang hợp diễn ra ở thực vật CAM Để có thể giúp thực vật tránh bị – Studocu

Chu trình quang hợp diễn ra ở thực vật CAM

– Để

có thể

giúp

thực vật

tránh

bị mất

nước,

khí khổng

của

các loài

này

sẽ được

đóng

lại

vào

ban

ngày

mở

ra

vào

ban

đêm

để

cố

định

được

CO

2 dựa

theo

con

đường

CAM.

– Vào ban đêm, nhiệt độ ở môi trường bên ngoài sẽ xuống

thấp, lúc này các tế bào khí

khổng được mở ra, nhờ đó CO2 sẽ khuếch tán qua lá vào môi trường.

+ Chất nhận CO2 đầu tiên sẽ là PEP

và sản phẩm ổn định đầu tiên sản sinh là

AOA

+

AOA

sẽ được chuyển hóa thành

AM để có thể vận chuyển vào các tế bào dự trữ

– Ban ngày

, khi các tế bào khí khổng đóng lại sẽ xảy ra hiện tượng:

+

Các

AM

bị

phân

hủy

giải

phóng

CO

2 cung

cấp

cho

chu

trình

Canvin,

axit

piruvic

được tái sinh chất nhận ban đầu là PEP

Chu

trình

CAM

sẽ

gần

giống

với

chu

trình

C4,

điểm

khác

biệt

duy

nhất

về

thời

gian:

Cả

2

giai

đoạn

chính

của

chu

trình

C4

đều

diễn

ra

vào

ban

ngày

,

trong

khi

đó

chu trình CAM phải phân chia thực hiện vào ban đêm và ban ngày

Chu trình các pha của quang hợp ở thực vật C3

Pha sáng

Khái

niệm:

Pha

sáng

pha

vai

trò

trong

việc

chuyển

hóa

năng

lượng

ánh

sáng

đã

được

các

chất

diệp

lục

hấp

thụ

thành

năng

lượ

ng

của

các

liên

kết

hóa

học

trong

A

TP

cùng với NADPH. Pha sáng được diễn ra trong lục lạp tại tilacôit.

T

rong

pha

sáng,

năng

lượng

của

ánh

sáng

mặt

trời

sẽ

được

sử

dụng

để

thực

hiện

quá

trình

quang

phân

li

nước.

Cụ

thể,

giúp

giải

phóng

oxi,

lại

các

electron

đã

mấ

t

cho

diệp

lục

a,

các

proton

H+

được

dùng

để

khử

NADP+

thành

NADPH.

Công

thức

như

sau: 2H2O -> 4H+ + 4e- + O2

A

TP

NADPH

trong

pha

sáng

sẽ

được

sử

dụng

trong

pha

tối

để

tổng

hợp

lại

các