Bội chi NSNN – … – 2. Tổng quan 2 Khái niệm bội chi NSNN: Bội chi ngân sách nhà nước là (Tổng số) – Studocu
2. Tổng qua
n
2.1 Khái niệm bội chi NSNN:
–
Bội
chi
ngân
sách
nhà
nước
là
(Tổng
số)
chi
lớn
hơn
(tổng
số)
thu
trong
năm
ngân
sách,
tình
trạng
mất
cân
đối
của
ngân
sách,
phản
ánh
sự
thiếu
hụt
của
nền
tài
chính.
Bội
chi
ngân
sách
kéo
dài
sẽ
rối
loạn
lưu
t
hông
tiền
tệ
và
giá
cả,
dẫn
đến
lạm
phát, ảnh
hưởng xấu đến
quá tr
ình tái
sản xuất
toàn bộ
nền kinh
tế và
đời sống
của các tầng lớp nhân dân.
–
Bội
chi
ngân
sách
nhà
nước
bao
gồm
bội
chi
ngân
sách
trung
ương
và
bội
chi
ngân sách địa phương cấp tỉnh:
Bội
chi
ngân
sách
trung
ương
được
xác
định
bằng
chênh
lệch
lớn
hơn
giữa
tổng
chi
ngân
sách
trung
ương
và
tổng
thu
ngân
sách
tr
ung
ương
trong một năm ngân sách;
Bội
chi
ngân
sách
địa
phương
cấp
tỉnh
là
tổng hợp
bội
chi
ngân
sách cấp tỉnh
của
từng
địa
phương,
được
xác
định
bằng
chênh
lệch
lớn
hơn
giữa
tổng
chi
ngân
sách
cấp tỉnh
và
tổng
thu
ngân
sách
cấp
tỉnh
của
từng địa phương trong một năm ngân sách.
–
Tài
chính
công
hiện
đại
phân
loại
bội
chi
ngân
sách
nhà
nước
thành
hai
loại:
bội chi cơ cấu và bội chi chu kì.
Bội
chi
cơ
cấu
cơ
cấu
là
các
khoản
thâm
hụt
được
quyết
định
bởi
những
chính
sách
tùy
biến
của
chính
phủ
như
quy
định
thuế
suất,
trợ
cấp
bảo
hiểm xã hội hay quy mô chỉ tiêu cho giáo dục, quốc phòng…
Bội
chi
chu
kỳ
là
các
khoản
thâm
hụt
gây
ra
bởi
tình
trạng
của
chu
kỳ
kinh
tế,
nghĩa
là
bởi
mức
độ
cao
hay
thấp
của
sản
lượng
và
thu thập
quốc
dân.
Ví
dụ
khi
nền
kinh
tế
suy
thoái,
tỷ
lệ
thất
nghiệp
tăng
sẽ
dẫn
đến
thu
ngân
sách
từ
thuế
giảm
xuống
trong
khi
chi
ngân
sách
cho
trợ
cấp
thất
nghiệp tăng lên.
2.2 Đặc điểm bội chi NSNN
– Bội
chi ngân sách nhà
nước chỉ được
tính trong một thời
kỳ của
ngân sách
nhà
nước:
Thời
kỳ
đó
có
thể
là
một
năm
ngân
sách
hoặc
một
chu
kỳ
kinh
tế
và
số
bội
chi ngân sách thực tế chỉ được xác định vào cuối năm ngân sách.
–
Bội
chi ngân
sách
nhà
nước
phản
ánh
mối
quan
hệ
tương
tác
giữa
thu
và
chi ngân sách nhà nước trong một thời kì ngân sách nhà nước