Bộ trưởng Bộ Giáo dục qua các thời kỳ
Content from WikiPedia website
Text is available under the Creative Commons Attribution-ShareAlike License; additional terms may apply.
Nội dung chính
- Mục lục
- Chức năng và nhiệm vụSửa đổi
- Quyền hạnSửa đổi
- Danh sách Bộ trưởngSửa đổi
- Tham khảoSửa đổi
- Video liên quan
Sáng ngày 29/9, tại Hà Nội, Bộ GD-ĐT tổ chức Lễ Kỷ niệm 70 năm nền giáo dục Việt Nam (1945 – 2015) và Đại hội Thi đua yêu nước ngành Giáo dục lần thứ 6.
Cổ tích của ông lão và hai cô giáo “không danh hiệu”
Tiếp tục kỳ thi “2 trong 1” trong năm 2016
70 năm trưởng thành và phát triển, Bộ GD-ĐT đã khẳng dịnh được vị thế, vai trò trong việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài, góp phần vào sự phát triển chung của đất nước.
Với những thành tích đã đạt được, Bộ GDĐT vinh dự được Chủ tịch nước trao tặng Huân chương Độc Lập hạng Nhất.
Các thế hệ Bộ trưởng Giáo dục – từ trái qua: Ông Nguyễn Minh Hiển, ông Phạm Minh Hạc, bà Nguyễn Thị Bình, ông Nguyễn Thiện Nhân, ông Trần Hồng Quân, ông Phạm Vũ Luận (Ảnh Văn Chung)
Trong Diễn văn chào mừng 70 năm nền giáo dục Việt Nam (1945 – 2015) và Đại hội Thi đua yêu nước ngành Giáo dục lần thứ 6, Bộ trưởng Phạm Vũ Luận khẳng định trong 5 năm qua, toàn ngành đã có nhiều nỗ lực thi đua làm theo lời Bác. Các phong trào thi đua phát triển theo chiều sâu và đã trở thành hoạt động thiết thực, thường xuyên trong ngành.
Tuy đạt được kết quả rất đáng tự hào nhưng so với yêu cầu phát triển đất nước, giáo dục và đào tạo nói chung, công tác thi đua, khen thưởng của ngành nói riêng còn nhiều hạn chế, bất cập.
Ảnh Văn Chung
“Trong giai đoạn 2015 – 2020 và những năm tiếp theo, toàn ngành quyết tâm tập trung chỉ đạo, tổ chức thực hiện đồng bộ, toàn diện, sâu sắc và hiệu quả Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc, Nghị quyết 29 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo; các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về thi đua, khen thưởng; tổ chức thực hiện có chiều sâu và hiệu quả các phong trào thi đua yêu nước, tạo chuyển biến căn bản, thực chất về giáo dục và đào tạo”.
Phát biểu tại buổi lễ, ông Nguyễn Thiện Nhân – Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, nguyên Bộ trưởng Bộ GD-ĐT bày tỏ mong muốn ngành giáo dục trong thời gian tới tiếp tục phát huy hơn nữa các phong trào thi đua, nhân rộng hơn nữa các tấm gương điển hình, đổi mới quản lý giáo dục các cấp học… triển khai đồng bộ các giải pháp thực hiện đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục đào tạo.
Trong giai đoạn 2010 – 2015 có 10 Số tập thể trong ngành Giáo dục được Nhà nước phong tặng danh hiệu Anh hùng Lao động.
15 Số nhà giáo được công nhận danh hiệu Chiến sĩ thi đua toàn quốc.
189 Số tập thể, cá nhân ngành Giáo dục được khen thưởng bậc cao (1 Huân chương Sao Vàng, 13 huân chương Hồ Chí Minh, 167 Huân chương Độc lập cho các tập thể, 8 Huân chương Độc lập cho các cá nhân); 236 Số lượng tập thể, cá nhân hảo tâm có đóng góp lớn cho ngành Giáo dục…
Từ năm 2011, có 79 nhà giáo được phong tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, 1.251 nhà giáo được phong tặng danh hiệu Nhà giáo ưu tú.
Ngân Anh – Văn Chung
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo là người đứng đầu Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam, thành viên của Chính phủ Việt Nam chịu trách nhiệm quản lý trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo ở Việt Nam. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo được Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bổ nhiệm dựa trên đề cử của Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam hiện nay là ông Nguyễn Kim Sơn (nhậm chức từ ngày 8 tháng 4 năm 2021).
Bộ trưởng
Bộ Giáo dục và Đào tạo
Việt Nam
28 tháng 8 năm 1945
2 tháng 3 năm 1946
Bộ trưởng Bộ Quốc gia Giáo dục
Bộ Giáo dục (1946-1990)
1
GS.
Đặng Thai Mai
2 tháng 3 năm 1946
3 tháng 11 năm 1946
Bộ trưởng Bộ Giáo dục
Quyền
GS.
Ca Văn Thỉnh
3 tháng 11 năm 1946
Quyền Bộ trưởng Bộ Giáo dục[1][2]
2
GS. Tiến sĩ
Nguyễn Văn Huyên
3 tháng 11 năm 1946
19 tháng 10 năm 1975
Bộ trưởng Bộ Giáo dục
Qua đời khi tại nhiệm
3
Nguyễn Thị Bình
3 tháng 7 năm 1976
16 tháng 2 năm 1987
Bộ trưởng Bộ Giáo dục
Nữ Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đầu tiên
4
GS. Viện sĩ
Phạm Minh Hạc
16 tháng 2 năm 1987
1 tháng 3 năm 1990
Bộ trưởng Bộ Giáo dục
Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp (1965-1990)
1
GS. Tiến sĩ
Tạ Quang Bửu
1 tháng 10 năm 1965
3 tháng 7 năm 1976
Bộ trưởng Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp
2
GS. Tiến sĩ
Nguyễn Đình Tứ
3 tháng 7 năm 1976
26 tháng 2 năm 1987
Bộ trưởng Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp
3
GS. Tiến sĩ
Trần Hồng Quân
26 tháng 2 năm 1987
1 tháng 3 năm 1990
Bộ trưởng Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (1990-nay)
1
GS. Tiến sĩ
Trần Hồng Quân
1 tháng 3 năm 1990
29 tháng 9 năm 1997
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nguyên hiệu trưởng Trường Đại học Bách Khoa TP. HCM
2
GS. Tiến sĩ
Nguyễn Minh Hiển
29 tháng 9 năm 1997
28 tháng 6 năm 2006
Ủy viên Trung ương Đảng
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nguyên hiệu trưởng Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
3
GS. Tiến sĩ
Nguyễn Thiện Nhân
28 tháng 6 năm 2006
17 tháng 6 năm 2010
Ủy viên Trung ương Đảng
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nguyên hiệu phó Trường Đại học Bách khoa TP. HCM
4
GS. Tiến sĩ
Phạm Vũ Luận
17 tháng 6 năm 2010
8 tháng 4 năm 2016
Ủy viên Trung ương Đảng
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nguyên hiệu trưởng Trường Đại học Thương mại
5
GS. Tiến sĩ
Phùng Xuân Nhạ
8 tháng 4 năm 2016
7 tháng 4 năm 2021
Ủy viên Trung ương Đảng
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nguyên giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội
6
PGS. Tiến sĩ
Nguyễn Kim Sơn
8 tháng 4 năm 2021
đương nhiệm
Ủy viên Trung ương Đảng
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nguyên giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội
Tham khảoSửa đổi
- ^
Giáo sư Ca Văn Thỉnh – Người con tận tâm với văn học, văn hóa Nam bộ
- ^
“Ông nghè Tây” trở thành bộ trưởng