Bộ Lịch Sử Giáo Dục Miền Bắc Việt Nam

Theo đó, các tác giả cuốn sách đã tái hiện một cách chuyên sâu, hệ thống về giáo dục Việt Nam từ năm 1975 đến năm 2000. Năm 1976, thực hiện xây dựng nền giáo dục thống nhất trên phạm vi cả nước, mặc dù lúc đó ở miền Bắc vẫn duy trì học trình 10 năm, ở miền Nam học trình 12 năm. Hai hệ thống này song hành, nhưng học trình 10 năm ở miền Bắc phải phù hợp với học trình 12 năm ở miền Nam. Miền Bắc tiếp tục hệ 10 năm và miền Nam giữ hệ 12 năm cho đến năm 1981. Năm 1981, áp dụng hệ 11 năm cho miền Bắc (thêm lớp 5). Năm học 1992-1993, hệ thống 11 năm phổ thông của miền Bắc được thay đổi sang 12 năm (thêm lớp 9). Từ đó đến nay hệ thống phổ thông 12 năm thống nhất cả nước. Cùng với đó là sự đổi mới chương trình sách giáo khoa và cải tiến chữ viết. Từ năm 2000, việc thay đổi toàn bộ sách giáo khoa cho khối phổ thông được thực hiện. Đây là lần đổi mới sách giáo khoa được coi là “bài bản nhất” kể từ sau Cải cách giáo dục lần thứ nhất vào năm 1950. Bên cạnh các trường công lập, từ 1986, cho phép những trường tư thục hoạt động và chuyển từ nền giáo dục miễn phí sang giáo dục thu học phí v.v…

Theo đó, các tác giả cuốn sách đã tái hiện một cách chuyên sâu, hệ thống về giáo dục Việt Nam từ năm 1975 đến năm 2000. Năm 1976, thực hiện xây dựng nền giáo dục thống nhất trên phạm vi cả nước, mặc dù lúc đó ở miền Bắc vẫn duy trì học trình 10 năm, ở miền Nam học trình 12 năm. Hai hệ thống này song hành, nhưng học trình 10 năm ở miền Bắc phải phù hợp với học trình 12 năm ở miền Nam. Miền Bắc tiếp tục hệ 10 năm và miền Nam giữ hệ 12 năm cho đến năm 1981. Năm 1981, áp dụng hệ 11 năm cho miền Bắc (thêm lớp 5). Năm học 1992-1993, hệ thống 11 năm phổ thông của miền Bắc được thay đổi sang 12 năm (thêm lớp 9). Từ đó đến nay hệ thống phổ thông 12 năm thống nhất cả nước. Cùng với đó là sự đổi mới chương trình sách giáo khoa và cải tiến chữ viết. Từ năm 2000, việc thay đổi toàn bộ sách giáo khoa cho khối phổ thông được thực hiện. Đây là lần đổi mới sách giáo khoa được coi là “bài bản nhất” kể từ sau Cải cách giáo dục lần thứ nhất vào năm 1950. Bên cạnh các trường công lập, từ 1986, cho phép những trường tư thục hoạt động và chuyển từ nền giáo dục miễn phí sang giáo dục thu học phí v.v…

Cuốn sách gồm 4 chương, tập trung trình bày về chủ trương của Đảng và Nhà nước đối với giáo dục, những vấn đề cơ bản của giáo dục Việt Nam qua các thời kỳ: 10 năm đầu sau ngày thống nhất đất nước (1975-1986), thời kỳ Đổi mới (1986-1996); thời kỳ công nghiệp hóa – hiện đại hóa (1996-2000) cùng những thành tựu, hạn chế và kinh nghiệm lịch sử.

Cuốn sách gồm 4 chương, tập trung trình bày về chủ trương của Đảng và Nhà nước đối với giáo dục, những vấn đề cơ bản của giáo dục Việt Nam qua các thời kỳ: 10 năm đầu sau ngày thống nhất đất nước (1975-1986), thời kỳ Đổi mới (1986-1996); thời kỳ công nghiệp hóa – hiện đại hóa (1996-2000) cùng những thành tựu, hạn chế và kinh nghiệm lịch sử.

Cuốn sách “Lịch sử giáo dục Việt Nam từ năm 1975 đến năm 2000” do PGS.TS. Nguyễn Thị Phương Chi (chủ biên) và các cộng sự được Nhà xuất bản Khoa học xã hội ấn hành năm 2020 là một phần trong chương trình khoa học của Viện Sử học thực hiện nghiên cứu về lịch sử giáo dục Việt Nam từ thế kỷ X đến năm 2000.

Cuốn sách “Lịch sử giáo dục Việt Nam từ năm 1975 đến năm 2000” do PGS.TS. Nguyễn Thị Phương Chi (chủ biên) và các cộng sự được Nhà xuất bản Khoa học xã hội ấn hành năm 2020 là một phần trong chương trình khoa học của Viện Sử học thực hiện nghiên cứu về lịch sử giáo dục Việt Nam từ thế kỷ X đến năm 2000.

Cùng với các đầu sách khác trong chương trình nghiên cứu về lịch sử giáo dục của Viện Sử học đã và đang được xuất bản, hy vọng cuốn sách “Lịch sử giáo dục miền Bắc Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1975”, sẽ góp phần đem đến cho bạn đọc một cái nhìn sâu rộng về lịch sử giáo dục Việt Nam trải qua hơn 1.000 năm. Hơn nữa, đó là cơ sở khoa học và thực tiễn để vận dụng vào xây dựng, tổ chức nền giáo dục Việt Nam hiện nay.

Cùng với các đầu sách khác trong chương trình nghiên cứu về lịch sử giáo dục của Viện Sử học đã và đang được xuất bản, hy vọng cuốn sách “Lịch sử giáo dục miền Bắc Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1975”, sẽ góp phần đem đến cho bạn đọc một cái nhìn sâu rộng về lịch sử giáo dục Việt Nam trải qua hơn 1.000 năm. Hơn nữa, đó là cơ sở khoa học và thực tiễn để vận dụng vào xây dựng, tổ chức nền giáo dục Việt Nam hiện nay.

Cuốn sách “Lịch sử giáo dục miền Bắc Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1975”, do PGS.TS Đinh Quang Hải, Viện trưởng Viện Sử học (chủ biên) và các cộng sự, là một phần trong chương trình khoa học mà Viện Sử học đã thực hiện. Cuốn sách được Nhà xuất bản Khoa học xã hội ấn hành năm 2020, đã đem đến một cái nhìn hệ thống sâu rộng về lịch sử giáo dục miền Bắc Việt Nam, xen lẫn bối cảnh của hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ ác liệt. Cuốn sách gồm 6 chương, được các tác giả tập trung trình bày về: chủ trương của Đảng và Nhà nước đối với giáo dục; thành tựu của giáo dục miền Bắc đạt được; những cuộc cải cách giáo dục được thực hiện đồng thời trong bối cảnh thời chiến; đến một nền giáo dục Việt Nam toàn diện từ Mầm non, Đại học và Trung học chuyên nghiệp; giáo dục ở miền xuôi và miền ngược… đã được trình bày đầy đủ trong công trình này.

Cuốn sách “Lịch sử giáo dục miền Bắc Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1975”, do PGS.TS Đinh Quang Hải, Viện trưởng Viện Sử học (chủ biên) và các cộng sự, là một phần trong chương trình khoa học mà Viện Sử học đã thực hiện. Cuốn sách được Nhà xuất bản Khoa học xã hội ấn hành năm 2020, đã đem đến một cái nhìn hệ thống sâu rộng về lịch sử giáo dục miền Bắc Việt Nam, xen lẫn bối cảnh của hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ ác liệt. Cuốn sách gồm 6 chương, được các tác giả tập trung trình bày về: chủ trương của Đảng và Nhà nước đối với giáo dục; thành tựu của giáo dục miền Bắc đạt được; những cuộc cải cách giáo dục được thực hiện đồng thời trong bối cảnh thời chiến; đến một nền giáo dục Việt Nam toàn diện từ Mầm non, Đại học và Trung học chuyên nghiệp; giáo dục ở miền xuôi và miền ngược… đã được trình bày đầy đủ trong công trình này.

Phác dựng lại thành tựu khoa cử, giáo dục và đào tạo của Việt Nam trong hơn 1.000 năm qua, đã có nhiều công trình được xuất bản và giới thiệu đến bạn đọc. Tuy nhiên, để tập hợp thành một chủ đề có tính hệ thống chuyên sâu, thì vẫn cần có những nghiên cứu cụ thể. Trong những năm qua, Viện Sử học-Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam đã thực hiện chương trình nghiên cứu về lịch sử giáo dục từ thế kỷ X đến năm 2000, qua đó góp một cái nhìn hệ thống về lịch sử giáo dục Việt Nam.

Phác dựng lại thành tựu khoa cử, giáo dục và đào tạo của Việt Nam trong hơn 1.000 năm qua, đã có nhiều công trình được xuất bản và giới thiệu đến bạn đọc. Tuy nhiên, để tập hợp thành một chủ đề có tính hệ thống chuyên sâu, thì vẫn cần có những nghiên cứu cụ thể. Trong những năm qua, Viện Sử học-Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam đã thực hiện chương trình nghiên cứu về lịch sử giáo dục từ thế kỷ X đến năm 2000, qua đó góp một cái nhìn hệ thống về lịch sử giáo dục Việt Nam.

Cuốn sách cũng chỉ ra rằng: Chỉ khi nào Giáo dục thực sự được coi là quốc sách hàng đầu mới có thể đưa đất nước phát triển bền vững và thịnh vượng.

Cuốn sách cũng chỉ ra rằng: Chỉ khi nào Giáo dục thực sự được coi là quốc sách hàng đầu mới có thể đưa đất nước phát triển bền vững và thịnh vượng.

Cuốn sách cũng cho thấy mặt hạn chế lớn nhất của nền Giáo dục Nho học thời kỳ cổ trung đại ở Việt Nam: Nho học chỉ chú ý đến Giáo dục kiến thức xã hội cho người học, kiến thức tự nhiên rất hạn hẹp, thiếu hẳn mảng Giáo dục thực nghiệm khoa học kỹ thuật, công nghiệp… nên đã kìm hãm người học – người lao động và cản trở sự phát triển chung của xã hội…

Cuốn sách cũng cho thấy mặt hạn chế lớn nhất của nền Giáo dục Nho học thời kỳ cổ trung đại ở Việt Nam: Nho học chỉ chú ý đến Giáo dục kiến thức xã hội cho người học, kiến thức tự nhiên rất hạn hẹp, thiếu hẳn mảng Giáo dục thực nghiệm khoa học kỹ thuật, công nghiệp… nên đã kìm hãm người học – người lao động và cản trở sự phát triển chung của xã hội…

Ngoài Lời mở đầu, Thay lời kết, Phụ lục và Tài liệu tham khảo, nội dung sách chia làm 6 chương; trong đó, các tác giả trình bày một cách trung thực và có hệ thống về: Tổ chức giáo dục; khoa cử; việc lựa chọn, sử dụng và đãi ngộ các vị đại khoa hiền tài của các triều đại quân chủ Việt Nam; những đóng góp, cống hiến quan trọng của họ đối với các vương triều và đất nước; những tấm gương điển hình của thầy và trò từ thế kỷ X đến năm 1858 nêu gương sáng cho hậu thế ngưỡng vọng, học tập…

Ngoài Lời mở đầu, Thay lời kết, Phụ lục và Tài liệu tham khảo, nội dung sách chia làm 6 chương; trong đó, các tác giả trình bày một cách trung thực và có hệ thống về: Tổ chức giáo dục; khoa cử; việc lựa chọn, sử dụng và đãi ngộ các vị đại khoa hiền tài của các triều đại quân chủ Việt Nam; những đóng góp, cống hiến quan trọng của họ đối với các vương triều và đất nước; những tấm gương điển hình của thầy và trò từ thế kỷ X đến năm 1858 nêu gương sáng cho hậu thế ngưỡng vọng, học tập…

Các tác giả hướng tới cập nhật những kết quả nghiên cứu của giới Sử học trong nước và ngoài nước về những vấn đề liên quan tới giáo dục của Việt Nam thời cổ trung đại; việc tập trung khai thác, phát hiện và bổ sung thêm tư liệu vào nguồn Sử liệu vốn có làm cho cuốn sách phong phú, đầy đủ hơn.

Các tác giả hướng tới cập nhật những kết quả nghiên cứu của giới Sử học trong nước và ngoài nước về những vấn đề liên quan tới giáo dục của Việt Nam thời cổ trung đại; việc tập trung khai thác, phát hiện và bổ sung thêm tư liệu vào nguồn Sử liệu vốn có làm cho cuốn sách phong phú, đầy đủ hơn.

Lịch sử giáo dục Việt Nam từ thế kỷ X đến năm 1858 là ấn phẩm mới của Nhà xuất bản Khoa học xã hội (7/2020), bìa mềm, trang nhã với 614 trang in giấy trắng, khổ 16x24cm, do PGS.TS. Vũ Duy Mền chủ biên.

Lịch sử giáo dục Việt Nam từ thế kỷ X đến năm 1858 là ấn phẩm mới của Nhà xuất bản Khoa học xã hội (7/2020), bìa mềm, trang nhã với 614 trang in giấy trắng, khổ 16x24cm, do PGS.TS. Vũ Duy Mền chủ biên.

1. Lịch sử giáo dục Việt Nam từ thế kỷ X đến năm 1858

1. Lịch sử giáo dục Việt Nam từ thế kỷ X đến năm 1858

Bước 1: Truy cập website và lựa chọn sản phẩm cần mua để mua hàng

Bước 2: Click và sản phẩm muốn mua, màn hình hiển thị ra pop up với các lựa chọn sau

Nếu bạn muốn tiếp tục mua hàng: Bấm vào phần tiếp tục mua hàng để lựa chọn thêm sản phẩm vào giỏ hàng

Nếu bạn muốn xem giỏ hàng để cập nhật sản phẩm: Bấm vào xem giỏ hàng

Nếu bạn muốn đặt hàng và thanh toán cho sản phẩm này vui lòng bấm vào: Đặt hàng và thanh toán

Bước 3: Lựa chọn thông tin tài khoản thanh toán

Nếu bạn đã có tài khoản vui lòng nhập thông tin tên đăng nhập là email và mật khẩu vào mục đã có tài khoản trên hệ thống

Nếu bạn chưa có tài khoản và muốn đăng ký tài khoản vui lòng điền các thông tin cá nhân để tiếp tục đăng ký tài khoản. Khi có tài khoản bạn sẽ dễ dàng theo dõi được đơn hàng của mình

Nếu bạn muốn mua hàng mà không cần tài khoản vui lòng nhấp chuột vào mục đặt hàng không cần tài khoản

Bước 4: Điền các thông tin của bạn để nhận đơn hàng, lựa chọn hình thức thanh toán và vận chuyển cho đơn hàng của mình

Bước 5: Xem lại thông tin đặt hàng, điền chú thích và gửi đơn hàng

Sau khi nhận được đơn hàng bạn gửi chúng tôi sẽ liên hệ bằng cách gọi điện lại để xác nhận lại đơn hàng và địa chỉ của bạn.

Trân trọng cảm ơn.