Biểu tượng logo sao kim Venus

Về logo sao kim, Người đầu tiên sử dụng các kí tự này là Carolus Linnaeus (“cha đẻ” của Phân loại học hiện đại và là người sáng tạo ra ngôn ngữ Nhị phân phổ biến), trong bối cảnh sinh học ở luận án Plantae Hybridae năm 1751.

Ông đã sử dụng biểu tượng Venus đại diện cho Nữ giới và biểu tượng Mars đại diện cho Nam giới. Sau đó, Linnaeus tiếp tục sử dụng các biểu tượng cho các mục đích để phân biệt giới tính Nam và Nữ.

Biểu tượng logo sao kim Venus

Biểu tượng logo sao kim Venus

Logo sao kim (nguồn: sưu tầm)

Biểu tượng logo sao kim Venus

Logo sao kim (nguồn: sưu tầm)

Logo sao kim (nguồn: sưu tầm)

Đồng được đánh bóng cũng được sử dụng làm gương soi ở thời cổ đại, và biểu tượng Sao Kim đôi khi còn được hiểu là chiếc gương soi của các vị thần.

Logo sao kim (nguồn: sưu tầm)

Biểu tượng nữ giới là hình tròn và một dấu thập

Logo sao kim (nguồn: sưu tầm)

Logo sao kim (nguồn: sưu tầm)

Biểu tượng nữ giới là hình tròn và một dấu thập. Hình tượng này được cách điệu từ chiếc gương của nữ thần Arphodite – một nữ thần Hy Lạp cổ đại gắn liền với tình yêu, sắc đẹp, niềm vui và sự sinh nở. Nữ thần còn gắn với logo Sao Kim – hành tinh sáng nhất trong Hệ Mặt Trời, được đặt theo tên của thần Vệ Nữ (Venus) trong thần thoại La Mã.

Logo sao kim (nguồn: sưu tầm)

Vì vậy trong thiên văn học, người ta cũng lấy biểu tượng này để kí hiệu cho logo Sao Kim. Các nhà giả kim phương Tây trung đại còn dùng ký hiệu này biểu thị cho nguyên tố đồng. Đồng được đánh bóng cũng được sử dụng làm gương soi ở thời cổ đại, và biểu tượng Sao Kim đôi khi còn được hiểu là chiếc gương soi của các vị thần.

Logo sao kim (nguồn: sưu tầm)

Trong nghiên cứu y sinh học, biểu tượng logo sao kim này thể hiện cho giống cái và được lí giải như sau: trứng luôn cố định, chờ tinh trùng đến thụ tinh để tạo thành hợp tử. Do đó hình tròn tượng trưng cho trứng và dấu thập tượng trưng cho sự cố định và bất động.

Logo sao kim (nguồn: sưu tầm)

Sao Kim hay Kim tinh (chữ Hán: 金星), còn gọi là sao Thái Bạch (太白), Thái Bạch Kim tinh (太白金星), là hành tinh thứ hai trong hệ Mặt Trời, tự quay quanh nó với chu kỳ 224,7 ngày Trái Đất. Xếp sau Mặt Trăng, nó là thiên thể tự nhiên sáng nhất trong bầu trời tối, với cấp sao biểu kiến bằng −4.6, đủ sáng để tạo nên bóng trên mặt nước.

Bởi vì Sao Kim là hành tinh phía trong tính từ Trái Đất, nó không bao giờ xuất hiện trên bầu trời mà quá xa Mặt Trời: góc ly giác đạt cực đại bằng 47,8°. Sao Kim đạt độ sáng lớn nhất ngay sát thời điểm hoàng hôn hoặc bình minh, do vậy mà dân gian còn gọi là sao Hôm, khi hành tinh này mọc lên lúc hoàng hôn, và sao Mai, khi hành tinh này mọc lên lúc bình minh.

Sao Kim hay Kim tinh (chữ Hán: 金星), còn gọi là sao Thái Bạch (太白), Thái Bạch Kim tinh (太白金星),

Logo sao kim (nguồn: sưu tầm)

Sao Kim được xếp vào nhóm hành tinh đất đá và đôi khi người ta còn coi nó là “hành tinh chị em” với Trái Đất do kích cỡ, gia tốc hấp dẫn, tham số quỹ đạo gần giống với Trái Đất. Tuy nhiên, người ta đã chỉ ra rằng nó rất khác Trái Đất trên những mặt khác.

Logo Sao Kim bị bao bọc bởi lớp mây dày có tính phản xạ cao chứa axít sunfuric , và khiến chúng ta không thể quan sát bề mặt của nó dưới bước sóng ánh sáng khả kiến. Mật độ không khí trong khí quyển của nó lớn nhất trong số bốn hành tinh đất đá, thành phần chủ yếu là cacbon điôxít.

Biểu tượng logo sao kim Venus

Logo sao kim (nguồn: sưu tầm)

Áp suất khí quyển tại bề mặt hành tinh cao gấp 92 lần so với của Trái Đất. Với nhiệt độ bề mặt trung bình bằng 735 K (462 °C), Sao Kim là hành tinh nóng nhất trong Hệ Mặt Trời. Nó không có chu trình cacbon để đưa cacbon trở lại đá và đất trên bề mặt, do vậy không thể có một tổ chức sống hữu cơ nào có thể hấp thụ nó trong sinh khối.

Một số nhà khoa học từng cho rằng Sao Kim đã có những đại dương trong quá khứ, nhưng đã bốc hơi khi nhiệt độ hành tinh tăng lên do hiệu ứng nhà kính mất kiểm soát. Nước có thể đã bị quang ly, và bởi vì không có từ quyển hành tinh, hiđrô tự do có thể thoát vào vũ trụ bởi tác động của gió Mặt Trời.[16] Toàn bộ bề mặt của Sao Kim là một hoang mạc khô cằn với đá và bụi và có lẽ vẫn còn núi lửa hoạt động trên hành tinh này.

Thông tin liên hệ:

Đơn vị tư vấn chiến lược tổng thể thương hiệu và truyền thông ICOLOR

Địa chỉ:

  • Văn phòng Hà Nội: Tầng 19, Tòa nhà 169 Nguyễn Ngọc Vũ, Q. Cầu Giấy, Hà Nội.
  • Văn phòng TP.HCM: 1B Nguyễn Đình Chiểu, P. Đa Kao, Quận 1, TP.HCM.

Điện Thoại: 0965 836 899 – 0965 836 829

Email: [email protected]

Website: icolor.vn

Các dịch vụ iColor branding cung cấp:

Thiết kế logo

Thiết kế bộ nhận diện thương hiệu

Thiết kế hồ sơ năng lực, profile công ty

Thiết kế website