Biểu tượng các môn thể thao Olympic thay đổi như thế nào qua thời gian?

Để tránh tình trạng rối nghĩa thì các biểu tượng đã được Uỷ ban Olympic quốc tế tiêu chuẩn hoá. Chẳng hạn như các miêu tả bộ môn tennis rõ ràng nhất là hình tượng của cây vợt. Sự chuẩn hoá này luôn được duy trì qua thời gian nhưng đường nét được thay đổi để phù hợp với văn hoá của quốc gia tổ chức. Trước đây các nhà tổ chức Olympic Montreal năm 1976 đã sử dụng lại nguyên bộ biểu tượng của Olympic mùa hè năm 1972, chỉ đổi màu từ đen sang đỏ. Trong một thế giới mà thương hiệu là tất cả thì việc dùng lại biểu tượng không phải là một ý kiến hay. Theo Gary Holt – người đồng sáng lập xưởng thiết kế SomeOne chịu trách nhiệm thiết kế bộ biểu tượng cho

Sydney_2000.jpg

Kết quả là rất nhiều bộ

Kết quả là rất nhiều bộ biểu tượng Olympic được thiết kế cách điệu. Tất cả các biểu tượng của Olympic Sydney đều có ít nhất 1 hình ảnh boomerang, bộ biểu tượng Olympic Bắc Kinh 2008 được thiết kế theo dạng chữ tượng hình. Trong khi đó, các nhà thiết kế như Grear tin rằng biểu tượng cần phải nhấn mạnh về tính thể thao thay vì văn hoá. Grear nói có phần đúng, chẳng hạn như các biểu tượng của Olympic Rio: “Có vẻ như tất cả các đường nét hình sợi mì không thể hiện sự tôn trọng đối với các vận động viên.”

Atlanta_1996.jpg

Grear thiết kế bộ biểu tượng cho Olympic Atlanta 1996 dựa theo hình ảnh trang trí trên những chiếc bình cổ của Hy Lạp. Ông nhắc lại chuyện đã gởi các bản vẽ phác thảo đến Atlanta và nhận được những tấm hình chụp vận động viên đang đứng trước bức tường trắng qua một chiếc kính râm thì hình ảnh trên biểu tượng y hệt hình ảnh thật. Còn về biểu tượng cho môn bóng rổ, Grear cho biết ban đầu xưởng muốn sử dụng hình ảnh cú lên rổ (slam-dunk) để mô tả nhưng “vào thời điểm đó, phụ nữ không thực hiện cú lên rổ, do đó biểu tượng phải là cú rê bóng.”

Londo_2012.jpg

Xưởng thiết kế SomeOne cũng sử dụng các hình ảnh đối chiếu với vận động viên khi tạo các bộ biểu tượng cho Olympic London. Holt nói: “Mặc dù vậy, chúng tôi sử dụng các đường nét vuông vắn và chúng được nối với nhau trên hình chụp của các vận động viên.”

Mexico_City_1968.jpg

Trong khi đó, bộ biểu tượng dành cho Olympic Mexico 1968 lại loại bỏ hình ảnh con người, chỉ mô tả bộ môn chủ yếu thông qua trang thiết bị của môn đó. Nhà thiết kế Wyman cho biết: “Hình tượng một chiếc gậy đôi khi gây nhầm lẫn đối với những môn thể thao tương tự nhau. Phương pháp của chúng tôi vẫn phát huy tác dụng theo nhiều cách, các biểu tượng rất nổi bật và dấu hiệu xuất hiện rõ khi quan sát từ xa hay khi được in nhỏ trên vật liệu.”

Rio_2016.jpg

So sánh giữa bộ biểu tượng của Wyman và bộ biểu tượng của

So sánh giữa bộ biểu tượng của Wyman và bộ biểu tượng của Olympic Rio 2016 , rất khó để nói bộ biểu tượng nào đẹp hơn. Trên bộ biểu tượng của Olympic Rio, bộ môn bóng ném có thể được phân biệt với bóng rổ bởi trên biểu tượng bóng rổ có thêm một đường cong thể hiện vành rồ. Tuy nhiên, nếu mới nhìn qua thì biểu tượng của môn lặn lại rất dễ gây nhầm lẫn với môn nhảy cầu lò xo.

Để tránh tình trạng rối nghĩa thì các biểu tượng đã được Uỷ ban Olympic quốc tế tiêu chuẩn hoá. Chẳng hạn như các miêu tả bộ môn tennis rõ ràng nhất là hình tượng của cây vợt. Sự chuẩn hoá này luôn được duy trì qua thời gian nhưng đường nét được thay đổi để phù hợp với văn hoá của quốc gia tổ chức. Trước đây các nhà tổ chức Olympic Montreal năm 1976 đã sử dụng lại nguyên bộ biểu tượng của Olympic mùa hè năm 1972, chỉ đổi màu từ đen sang đỏ. Trong một thế giới mà thương hiệu là tất cả thì việc dùng lại biểu tượng không phải là một ý kiến hay. Theo Gary Holt – người đồng sáng lập xưởng thiết kế SomeOne chịu trách nhiệm thiết kế bộ biểu tượng cho Olympic London 2012 : “Bộ biểu tượng bộ môn là một phần của hệ thống nhận diễn thương hiệu do đó nó cần phải có tính liền lạc với tất cả các yếu tố khác.” Holt nhấn mạnh rằng các biểu tượng phải vừa đơn giản, vừa phù hợp theo phương diện văn hoá. Ông nói: “Khi bạn mới nhìn vào bộ biểu tượng, 2 yếu tố này dường như trái ngược nhau hoàn toàn.”