Bị rết cắn có sao không? Cách chữa rết cắn tại nhà hiệu quả

Rết là một loại động vật chân đốt với nguồn thức ăn là hầu hết các loại động vật không xương sống khác, rết sở hữu nọc độc săn mồi chủ yếu ở vùng miệng. Vì vậy, khi bị rết cắn, bạn cần chữa trị tại nhà nhanh chóng để hạn chế sự nguy hiểm của chất độc.

Nếu không, có thể gây ra các triệu chứng như buồn nôn, sốt, đau đầu thậm chí có thể dẫn đến co giật, hôn mê. Hãy cùng tìm hiểu cách chữa rết cắn tại nhà hiệu quả trong bài viết sau đây nhé.

Triệu chứng khi bị rết cắn

Dấu hiệu tại chỗ vết rết cắn

bi ret can

Người bị rết cắn thường có hai dấu răng tại những vị trí như ở tay, chân,… Tại vết cắn, có thể xuất hiện những triệu chứng tùy mức độ của chất độc như:

  • Mức độ nhẹ: đau, sưng đỏ, có bọng nước,…
  • Mức độ nặng: chảy máu, ngứa, sưng, nổi hạch,…

Dấu hiệu toàn thân

ret can co sao khong

Bên cạnh các dấu hiệu tại chỗ, tình trạng sốc phản vệ do chất độc có thể ảnh hưởng đến toàn thân, thần kinh và thậm chí gây ra một số biến chứng khác. Người bị con rết cắn cần nhận biết được mức độ nguy hiểm để điều trị hoặc nhập viện sớm.

1. Sốc phản vệ toàn thân:

  • Độ 1: chỉ xuất hiện các triệu chứng ngoài da: ngứa rát, sưng, nổi mề đay,…
  • Độ 2: các triệu chứng ngoài da kèm theo khó thở, buồn nôn, đau bụng, huyết áp thay đổi,…
  • Độ 3: khàn tiếng, thở rít, thở nhanh, tím tái, da tái, huyết áp tụt, hôn mê,…

2. Triệu chứng thần kinh: lo sợ, đau đầu, chóng mặt, rối loạn ý thức, mất ý thức,…

3. Triệu chứng khác:

  • Nhồi máu cơ tim
  • Rối loạn đông máu
  • Vết thương bị nhiễm trùng, lở loét, hoại tử

Bị rết cắn có sao không?

Khi bị con rết cắn, mức độ nguy hiểm phụ thuộc vào loại rết và số lần bị cắn.

  • Bị rết nhỏ cắn: chỉ xuất hiện một số dấu hiệu tại vết cắn hoặc sốc phản vệ mức độ nhẹ, bạn có thể yên tâm điều trị tại nhà.
  • Bị rết lớn cắn: Nếu có các triệu chứng như đau rát dữ dội, buồn nôn, sốt, tê liệt cơ thể, thở gấp, tụt huyết áp,… bạn nên nhanh chóng đến bệnh viện để được chữa trị.

Phần lớn chất độc của rết khá lành tính và ít để lại di chứng. Do đó, khi đã đến bệnh viện để chữa trị, bạn cũng không cần quá lo lắng việc bị rết cắn có sao không.

Cách xử lý nhanh khi bị rết cắn

Khi bị rết cắn, chất độc lan rất nhanh trong cơ thể người. Vì vậy, cần xử lý nhanh vết cắn để hạn chế các biến chứng nguy hiểm:

  • Đối với vết cắn nhỏ, không có chất độc: nên sát khuẩn bằng xà phòng và bôi dầu gió để vết thương mau lành.
  • Đối với trường hợp nặng hơn: nên buộc chặt dây phía trên vết thương (buộc garô) để cố định vết thương, tránh việc chất độc lan truyền về tim. Sau đó, đưa người bị rết cắn đến các cơ sở y tế gần nhất để được thăm khám và chữa trị.

Cách chữa rết cắn tại nhà bằng mẹo dân gian

  • Dầu gió: Theo truyền thống từ xa xưa, dầu gió là bài thuốc dân gian hiệu quả chữa trị các vết do côn trùng đốt, đặc biệt là chữa rết cắn, giúp sát khuẩn, mau lành và không để lại sẹo.
  • Nước dãi gà: đây là một phương pháp dân gian của người dân tộc Dao với quan niệm gà vốn là thiên địch của rết. Khi bị con rết cắn, cần bắt ngay một con gà, dùng tay để móc lấy nước dãi và bôi ngay vào vết thương.
    Tuy nhiên, đến thời điểm hiện tại, vẫn chưa có tài liệu khoa học nào chứng minh nước dãi gà có hiệu quả trong việc chữa trị chất độc do rết cắn. Ngược lại, nước dãi gà chứa chất nhầy, các loại vi khuẩn, các mầm bệnh như H5N1,… vì thế tốt nhất không nên bôi vào vết rết cắn.
  • Tỏi: giã nhuyễn tỏi, sau đó đắp vào vết thương sẽ có công dụng sát trùng, giảm đau nhức.
  • Rau sam: rửa sạch một nắm rau sam, giã nhuyễn và đắp vào vết thương cũng khiến tình trạng được giảm thiểu.
  • Hoa mào gà: dùng hoa mào gà giã nhuyễn, phần nước cốt dùng để uống, phần xác đắp trực tiếp lên vết rết cắn.
  • Lá ớt: lá ớt rửa sạch, giã nhỏ đắp trực tiếp 1-2 lần/ngày vào vết thương giúp vết thương mau lành.

Bị rết cắn bôi gì? Cách trị rết cắn hiệu quả nhanh nhất

Dầu gió từ lâu đã là sản phẩm không thể thiếu trong mỗi gia đình Việt, đặc biệt trong trường hợp bị các loại côn trùng cắn nói chung và trong cách trị rết cắn nói riêng. Một trong số dầu gió được sử dụng phổ biến chính là dầu phong Hoàn Hảo.

Bị rết cắn bạn hoàn toàn có thể dùng dầu phong để bôi vào vết thương mỗi ngày 3-5 lần.

Kèm với đó nên uống từ 3-5ml Dầu Phong Hoàn Hảo ngày 2 lần để giải độc nhanh nhất

cách chữa rết cắn tại nhà

  • Với tác dụng giảm đau ngứa, sát trùng, giúp vết thương mau lành và không để lại sẹo, dầu phong Hoàn Hảo trị rết cắn hiệu quả, nhanh chóng. Sản phẩm còn có nhiều công dụng khác như: trị xoang, viêm mũi dị ứng, đau răng, trị bỏng, ho, cảm lạnh…
  • Dầu phong Hoàn Hảo đặc biệt an toàn và lành tính cho người sử dụng bởi thành phần chiết xuất hoàn toàn từ tự nhiên, gồm tinh dầu nghệ đen và các loại thảo dược quý.
  • Cách dùng dầu phong Hoàn Hảo cũng vô cùng đơn giản, bạn chỉ cần lấy một ít dầu bôi trực tiếp vào vết thương và xoa đều để sản phẩm phát huy công dụng. Bạn cũng có thể uống với các triệu chứng như ho, trị cảm lạnh hoặc dùng để xông hơi,…

Với nhiều công dụng hữu ích, an toàn tuyệt đối và dễ dàng sử dụng, dầu phong Hoàn Hảo được mệnh danh là sản phẩm quốc dân, không thể thiếu trong tủ thuốc của mỗi gia đình.

nguyễn xuân tuệ ánh skhh

Để được tư vấn cụ thể hơn về cách dùng, công dụng, thành phần của Dầu Phong Hoàn Hảo, bạn hãy liên hệ lương y Nguyễn Xuân Tuệ Ánh theo những cách sau nhé!

Cách ngăn ngừa bị rết cắn

Rết thường yêu thích những nơi ẩm ướt, có nhiều côn trùng và ếch, nhái,… Bên cạnh đó, chúng hay làm tổ ở những nơi có đồ vật cũ để lâu ngày như gỗ, gạch, ngói. Vậy nên để phòng tránh bị rết cắn, bạn nên :

  • Giữ nhà cửa khô ráo, sạch sẽ, tránh ẩm thấp.
  • Đeo bao tay, mang ủng khi dọn dẹp ở những nơi ẩm ướt.
  • Không để trẻ em chơi ở những chỗ ẩm ướt, có nhiều đồ vật cũ từ gỗ, ngói, gạch…
  • Xịt côn trùng định kỳ để loại bỏ các loài côn trùng – nguồn thức ăn của rết.

Kết luận:

Qua bài viết trên, hy vọng các bạn đã biết cách xử lý khi bị rết cắn và cách điều trị tại nhà kịp thời để tránh các biến chứng không mong muốn. Bên cạnh đó, dầu phong Hoàn Hảo là biện pháp an toàn, hiệu quả với nhiều công dụng, rất cần thiết có trong tủ thuốc mỗi gia đình.

Ngoài ra, nếu bạn cần thêm lời khuyên về sức khoẻ, sức đề kháng bản thân, cách giải độc cơ thể thì trong video dưới đây, cô Nguyễn Xuân Tuệ Ánh sẽ giúp bạn những vấn đề đó.