Bệnh sùi mào gà ở nữ giai đoạn đầu và cách điều trị hiệu quả
Thu gọn danh mục
Bệnh sùi mào gà ở nữ giới giai đoạn đầu được đánh giá là không quá khó trong quá trình điều trị. Tuy nhiên, trong giai đoạn này chưa xuất hiện những triệu chứng rõ ràng quá bệnh, khiến nhiều người không phát hiện ra. Không nữ ở nam giới, việc phát hiện triệu chứng bệnh tương đối khó khăn. Vì thế việc phát hiện sớm bệnh sùi mào gà ở nữ giới giai đoạn đầu sẽ giúp quá trình điều trị nhanh chóng và hiệu quả hơn.
Hình ảnh bệnh sùi mào gà ở nữ giai đoạn đầu
Mục Lục
Tổng quan về bệnh sùi mào gà
Sùi mào gà hay còn gọi bệnh mồng gà hoặc mụn cóc sinh dục. Do quan hệ tình dục không an toàn mà gây nên. Virus gây bệnh sùi mào gà là Human Papillomavirus (HPV). Loại virus này có khoảng 120 chủng, trong đó có 40 chủng là tác nhân gây bệnh thông qua đường quan hệ tình dục. HPV-16 và HPV-18 là tác nhân gây sùi mào gà ở 90% trường hợp mắc bệnh.
Bệnh sùi mào diễn ra phổ biến ở hầu hết mọi giới tính, nhưng phần lớn bệnh nhân là nữ giới. Do việc đón nhận tinh dịch khi giao hợp cũng như tiếp xúc trực tiếp với dương vật cùng môi trường ẩm ướt của âm đạo, bệnh sùi mào gà có đầy đủ cơ hội để phát triển ở nữ giới hơn đàn ông. Ngoài quan hệ tình dục không an toàn, bệnh còn có thể lây truyền bởi các nguyên nhân như lây từ mẹ sang con hoặc sử dụng chung đồ dùng cá nhân với người bệnh.
Thời gian ủ bệnh và dấu hiệu của bệnh sùi mào gà ở nữ giai đoạn đầu
Tác nhân chính gây ra bệnh sùi mào gà là do vi khuẩn HPV gây ra. HPV là một loại vi khuẩn vô cùng nguy hiểm, mà khi chúng tấn công vào cơ thể người sẽ không gây ra những triệu chứng bệnh ngay lập tức. Có thể dễ hiểu là thời điểm đầu mà vi khuẩn HPV tấn công thì người bệnh chưa mắc sùi mào gà. Phải đợi qua thời gian ủ bệnh thì sùi mào gà mới xuất hiện những dấu hiệu của bệnh ở giai đoạn đầu.
Thời gian ủ bệnh sùi mào gà ở nữ giới
Thông thường thì thời gian ủ bệnh sùi mào gà ở cả nam và nữ là từ 2 tuần tới 9 tháng. Cụ thể, có nhiều trường hợp xuất hiện các nốt sùi màu hồng nhỏ như mụn thịt khi tiếp xúc với virus HPV sau 2 tuần. Tuy nhiên, cũng có những trường hợp phải đến 8-9 tháng mới xuất hiện những triệu chứng đầu tiên.
Theo các chuyên gia sức khỏe, những người thường vệ sinh vùng kín sạch sẽ, sức đề kháng tốt thì phải từ 9 tháng – 1 năm mới phát bệnh. Còn những người lười vệ sinh và sức khỏe yếu thì sẽ phát bệnh từ 1-2 tháng đầu tiên.
Dấu hiệu sùi mào gà ở nữ giới
Ở nữ giới, những biểu hiện của sùi mào gà thường xuất hiện ở vùng kín. Và những bộ phận thường xuất hiện sùi mào gà như: Môi nhỏ, môi lớn, âm đạo, cổ tử cung… Ngoài ra, sùi mào gà còn có thể tấn công và gây bệnh ở những vị trí khác như: Miệng, hậu môn, chân tay, cổ họng, mắt…
Trong giai đoạn này, sùi mào sẽ sẽ xuất hiện một số triệu chứng đầu tiên như:
+ Mụn cóc, mụn thịt và mọc rải rác trên cơ thể, nhất là ở cơ quan sinh dục
+ Theo thời gian thì những mụn này sẽ to dần ra, nặng nề hơn và chúng sẽ tăng dần về số lượng cũng như kích thước.
+ Sau đó, những cục mụn này sẽ có xu hướng kết nối lại với nhau để tạo thành những u nhú có hình dáng như mào gà, súp lơ…
+ Những u nhú này rất dễ vỡ và gây lở loét, tăng nguy cơ viêm nhiễm âm đạo. Cùng với đó sùi mào gà ở giai đoạn đầu gây ra khí hư có mùi hôi khó chịu.
Nguyên nhân chính gây sùi mào gà ở nữ giới
Hiện nay có rất nhiều nguyên nhân gây ra bệnh sùi mào gà ở nữ giới, tuy nhiên dưới đây là những nguyên nhân chính gây bệnh:
♦ Thực hiện quan hệ tình dục không an toàn với người nhiễm sùi mào gà bằng đường âm đạo, miệng, hậu môn…
♦ Người bị nhiễm HIV, có hệ miễn dịch yếu và thường sử dụng chung vật dụng với người nhiễm sùi mào gà như: Khăn, chén, đũa, bàn chải…
♦ Sử dụng chung kim tiêm, truyền máu hoặc tiếp xúc với vết thương hở của người nhiễm sùi mào gà
♦ Đặc biệt, bệnh sùi mào gà còn có nguy cơ cao lây nhiễm từ mẹ sang con nếu như sinh thường…
Vì thế, các bạn nên thường xuyên khám tầm soát bệnh xã hội để bảo vệ tốt nhất sức khỏe của mình. Hãy liên hệ với các bác sĩ của Phòng Khám Đa Khoa Hoàn Cầu TPHCM để được tư vấn và thăm khám sớm nhất nhé.
Con đường lây truyền bệnh sùi mào gà ở nữ
Phụ nữ có khả năng mắc bệnh sùi mào gà do nhiễm virus HPV thông qua các đường sau:
+ Quan hệ tình dục đường âm đạo, đường miệng hoặc hậu môn
+ Sử dụng chung đồ dùng cá nhân với người mang mầm bệnh
+ Do người mẹ mắc bệnh lây truyền qua con khi mang thai hoặc sinh nở
Ngoài ra, những yếu tố sau được xem là nguy cơ làm tăng khả năng nhiễm bệnh sùi mào gà ở nữ:
+ Phụ nữ dưới 30 tuổi.
+ Vệ sinh bộ phận sinh dục kém, thường xuyên ẩm ướt, tạo điều kiện thuận lợi để virus phát triển.
Xem thêm: Bệnh sùi mào gà lây qua những đường nào?
Những tác hại của bệnh sùi mào gà ở nữ giai đoạn đầu
Sùi mào gà ở nữ giai đoạn đầu chỉ xuất hiện ở vùng kín. Sang tới giai đoạn tiếp theo thì mụn có thể xuất hiện ở nhiều nơi trên cơ thể với biểu hiện rõ ràng hơn. Nếu không phát hiện và điều trị kịp thời, mụn sẽ xuất hiện rất nhiều và có nguy cơ dẫn tới ung thư.
Sùi mào gà gây ảnh hưởng lớn tới quá trình quan hệ tình dục, nữ giới sẽ cảm thấy đau đớn, khó chịu và đôi khi còn bị chảy máu. Sùi mào gà còn gia tăng nguy cơ viêm nhiễm ở nữ giới, ở giai đoạn đầu thì ít nguy cơ hơn. Tuy nhiên khi bệnh trở nặng thì mụn sẽ dễ bị vỡ gây lở loét, đau ngứa hơn rất nhiều. Cùng với đó, sùi mào gà thường chứa nhiều mủ và mủ này sẽ làm gia tăng khả năng viêm nhiễm rất cao.
Đặc biệt, sùi mào gà giai đoạn đầu không điều trị, kéo dài và chuyển biến nặng thì virus HPV tấn công hệ miễn dịch, làm biến thể các tế bào và gây ung thư. Cụ thể là:
Tỷ lệ ung thư cổ tử cung là từ 60-65%. Vì vậy những người bị nhiễm sùi mào gà thường được khuyến cáo đi tầm soát ung thư định kỳ.
Tỷ lệ ung thư âm đạo, hậu môn, trực tràng từ 25%.
Sùi mào gà ở miệng. HPV gây ung thư vòm họng, ung thư amidan với tỉ lệ khá cao 45-50%
Cách trị bệnh sùi mào gà ở nữ giai đoạn đầu
Hiện nay có rất nhiều cách điều trị sùi mào gà ở nữ giai đoạn đầu như: Dùng thuốc, đốt, đốt laser… Tuy nhiên những phương pháp này đa số sẽ gây đau đớn, thường để lại vết thương lớn, dễ nhiễm trùng, lở loét nếu không cẩn thận. Sau khi điều trị bằng những phương pháp này thường để lại sẹo và ảnh hưởng tới khả năng sinh sản của nữ giới.
Một số biện pháp điều trị sùi mào gà ở nữ giới giai đoạn đầu đang được áp dụng hiệu quả nhất.
-
Đốt điện: Là phương pháp dùng 2 đầu điện cực tạo ra nhiệt lượng tập trung vào đầu đốt nhỏ để cắt bỏ lớp mụn cóc, nốt sần sùi.
-
Áp lạnh: Sử dụng đầu chứa nitơ áp suất cao tiếp xúc với bề mặt khiến cho các nốt sần sùi bị đông lạnh biến thành các tinh thể bột, sau đó dùng dụng cụ sắc để cạo mảng sùi mào gà đã được loại bỏ ra khỏi cơ thể.
-
Chấm thuốc: Dùng thuốc đặc trị chấm nên các tổn thương sùi mào gà sau khi lên da non dùng thuốc tăng cường miễn dịch tại chỗ bôi lên tổn thương để tránh tái nhiễm bệnh. Ngoài ra cần uống thuốc hỗ trợ tăng cường sức đề kháng và hệ miễn dịch để cơ thể nhanh chóng loại bỏ virus
-
Liệu pháp quang động: Hỗ trợ điều trị sùi mào gà bằng cách định vị chính xác vị trí của virus gây bệnh, khoanh vùng tổn thương. Sau đó sử dụng công nghệ huỳnh quang trị liệu kết hợp thuốc tây y đặc trị giúp phá hủy cấu trúc gên của virus HPV, tiêu diệt và loại bỏ các tổn thương tận sâu bên trong cơ thể mà không làm tổn thương đến các tổ chức bình thường. Tiếp đó, nhờ ứng dụng Photosensitizer kích thích phản quang, chiếu các tia huỳnh quang lên tổ chức mục tiêu nhằm loại bỏ và phá hủy các khối u nhú sùi mào gà. Đồng thời thúc đẩy hình thành các tế bào mô mới không có virus sùi mào gà, nâng cao sức đề kháng cho cơ thể, ngăn ngừa bệnh tái nhiễm.
Điều trị sùi mào gà ở vùng kín nữ bằng phương pháp đốt điện và áp lạnh tuy loại bỏ được hết các nốt sùi nhưng không ức chế được virus gây bệnh. Sau một thời gian, sùi mào gà có thể tái phát trở lại nên dùng thêm kem bôi tăng cường miễn dịch và uống thêm thuốc sau khi vết thương lành.
Chúng tôi hi vọng rằng, những nguyên nhân và hình ảnh bệnh sùi mào gà ở phụ nữ mà chúng tôi nêu ra ở trên sẽ cung cấp thêm cho bạn những kiến thức mới về bệnh để có biện pháp và hướng xử lý kịp thời. Nếu cứ chần chừ càng kéo dài thời gian gây bệnh càng khiến quá trình điều trị khó khăn hơn.
Tuy nhiên, những chị em bị nhiễm sùi mào gà không cần quá lo lắng khi đến với Phòng Khám Đa Khoa Hoàn Cầu TPHCM. Hiện nay phòng khám đang áp dụng thành công kỹ thuật quang học ALA-PDT. Đây là phương pháp điều trị sùi mào gà hiện đại, sử dụng tia huỳnh quang để phá hủy các vết sùi mào gà trên da.
Xem thêm: Bệnh sùi mào gà có chữa được không, bằng phương pháp nào?
Phương pháp ALA-PDT chiếu các tia sóng để đẩy lùi vi khuẩn gây bệnh, từ đó xử lý bệnh sùi mào gà từ trong ra ngoài và ngăn ngừa bệnh tái phát. Chỉ cần một liệu trình điều trị bằng phương pháp ALA-PDT đã diệt sạch mầm bệnh và cải thiện tế bào lành tính để cải thiện hệ thống miễn dịch.
Phương pháp ALA-PDT đang sử dụng để điều trị cho người bệnh với những ưu điểm nổi bật như:
Ức chế vi khuẩn và tránh tình trạng nhờn thuốc hay tái phát bệnh
Không xâm lấn, không gây tổn thương tới các cơ quan lân cận
Không để lại sẹo, không gây chảy máu, không gây đau đớn
Thời gian điều trị và phục hồi nhanh chóng
Hiệu quả điều trị cao và tiết kiệm chi phí.
Khi có nhu cầu xét nghiệm hay điều trị sùi mào gà ở những giai đoạn khác nhau, hãy liên hệ với Phòng Khám Hoàn Cầu để được các bác sĩ của chúng tôi tư vấn và thăm khám một cách chính xác nhất.
Bài viết trên là những chia sẻ cụ thể về hình ảnh bệnh sùi mào gà ở nữ giai đoạn đầu. Hy vọng với những thông tin này đã giúp chị em phụ nữ hiểu hơn về mức độ nguy hiểm về căn bệnh này và chủ động đi khám chữa kịp thời. Nếu còn băn khoăn hay cần hỗ trợ của bác sĩ, hãy để lại câu hỏi ở khung chát, chúng tôi sẽ giải đáp giúp các bạn một cách nhanh nhất.
Tư vấn qua chat trực tuyến tại đây
Đừng ngại chia sẻ tình trạng của bạn với các bác sĩ
chuyên khoa chúng tôi, bởi mọi thắc mắc của bạn sẽ
được các bác sĩ giải đáp và cho lời khuyên tốt nhất !!!
Địa chỉ: 80 – 82 Châu Văn Liêm P.11 Q.5 Tp.HCM