Bệnh giang mai ở nữ: Dấu hiệu, cách đặc trị và phòng ngừa

Tương tự như ở nam giới, bệnh giang mai ở nữ giới cũng gây ra nhiều hệ lụy và biến chứng nguy hiểm cho những ai nhiễm xoắn khuẩn. Thậm chí ở giai đoạn cuối, căn bệnh xã hội này còn làm cho nguy cơ tử vong tăng lên khá cao. Đó là lý do vì sao mà Phòng Khám Đa Khoa Galant khuyến cáo mọi người nên để ý các biểu hiện và triệu chứng bất thường của cơ thể để đặc trị bệnh giang mai đúng lúc kịp thời. Dưới đây là tất tần tật các thông tin chi tiết về căn bệnh nguy hiểm này!

Nguyên nhân gây bệnh giang mai ở phụ nữ không phải ai cũng biết

Bệnh giang mai ở nữ do xoắn khuẩn Treponema Pallidum lây nhiễmBệnh giang mai ở nữ do xoắn khuẩn Treponema Pallidum lây nhiễm

Bệnh giang mai ở nữ xảy ra khi cơ thể của bạn bị nhiễm xoắn khuẩn Treponema Pallidum có hình dạng giống hệt chiếc lò xo có từ 6 – 14 vòng xoắn. Cứ trong 30 giờ trôi qua, xoắn khuẩn giang mai sẽ nhân đôi trong cơ thể 1 lần khiến số lượng vi khuẩn phát triển chóng mặt.

Theo các tài liệu y khoa cho thấy bệnh giang mai thường ít có triệu chứng nguy hiểm lúc đầu. Nó thường dễ bị nhầm lẫn với các biểu hiện của nhiều căn bệnh da liễu khác nên hay bị bỏ qua vì sự chủ quan của người bệnh. Đây chính là lý do chính khiến cho căn bệnh xã hội này tiến triển đến các giai đoạn nặng nề hơn khi xoắn khuẩn di chuyển đến tim, gan, thận và nhiều cơ quan khác của người bệnh.

Xem thêm: nguyên nhân bệnh giang mai

[TÌM HIỂU] Thời gian ủ bệnh giang mai ở nữ giới

Thực tế cho thấy phụ nữ bệnh giang mai cũng có thời gian ủ bệnh như nam giới mắc bệnh lý hoa liễu. Cụ thể hơn là thời gian ủ bệnh giang mai kéo dài từ 3 – 90 ngày kể từ khi cơ thể bạn tiếp xúc với xoắn khuẩn mang mầm bệnh.

Trong đó, có rất nhiều bệnh nhân ủ bệnh giang mai trong khoản thời gian từ 2 – 4 tuần sau khi nhiễm xoắn khuẩn. Đây cũng là giai đoạn mà các biểu hiện triệu chứng trở nên rõ nét hơn ở giai đoạn đầu. 

Triệu chứng giang mai ở nữ điển hình nhất

Bệnh giang mai giai đoạn đầu ở nữ thường xuất hiện các dấu hiệu cảnh báo trên niêm mạc da. Nhưng càng về sau các triệu chứng này sẽ càng trở nên nghiêm trọng hơn như sau:

Triệu chứng của bệnh giang mai ở nữ giới giai đoạn 1

Các vết săng giang mai giai đoạn đầu phát triển ở âm đạoCác vết săng giang mai giai đoạn đầu phát triển ở âm đạo

  • Trung bình khoảng 21 ngày kể từ khi xoắn khuẩn thâm nhập vào cơ thể, vùng âm đạo, âm hộ, môi lớn, môi bé và thậm chí là khoang miệng của người bệnh sẽ xuất hiện các vết săng giang mai. Theo đó, người ta còn gọi đây là

    bệnh giang mai ở miệng

    nữ giới.

  • Chúng có hình dạng giống như vết trợt nông hình tròn hoặc hình bầu dục to từ 0.3 – 3cm, có đáy đỏ tươi, không ngứa, không rát và không gây đau đớn.

  • Các vết săng giang mai sẽ bắt đầu biến mất sau khi xuất hiện trên niêm mạc da từ 21 – 42 ngày mà không cần uống hay bôi thuốc đặc trị.

tham khảo dấu hiệu bệnh giang mai ở nữ giai đoạn 2

  • Ở giai đoạn 2,

    biểu hiện giang mai ở nữ

    trở nên rõ ràng hơn cùng với các vết phát ban dày đặc trên niêm mạc da.

  • Chúng có thể tập trung nhiều ở vùng bẹn, háng, mạn sườn, lưng, bụng, lòng bàn tay, lòng bàn chân và bất kỳ vị trí nào trên cơ thể.

  • Mặc dù không gây đau ngứa rát, nhưng cơn phát ban khiến cho bệnh nhân bị nóng sốt, đau họng, rụng tóc, mệt mỏi, sụt cân,…

  • Chúng cũng tự động biến mất sau vài tuần xuất hiện như vết săng giang mai nên hay bị nhầm lẫn với bệnh dị ứng da hoặc viêm da cơ địa.

Các nốt ban đào phát trên da và lòng bàn tay, bàn chân của người bệnh giang mai Các nốt ban đào phát trên da và lòng bàn tay, bàn chân của người bệnh giang mai 

Biểu hiện bệnh giang mai ở nữ giai đoạn tiềm ẩn

  • Dấu hiệu của bệnh giang mai ở nữ giới

    giai đoạn tiềm ẩn thường không bộc phát ra bên ngoài như các giai đoạn trên.

  • Nhưng điều đó không có nghĩa là bạn đã khỏi bệnh. Thật ra xoắn khuẩn giang mai vẫn phát triển mạnh mẽ trong cơ thể người bệnh và tiếp tục tấn công vào bộ phận sinh dục, não bộ và các cơ quan nội tạng khác.

Bệnh giang mai biểu hiện ở nữ giai đoạn cuối

  • Ở giai đoạn cuối, biểu hiện của bệnh giang mai ở nữ trở nên trầm trọng hơn cùng với các vết lở loét da phát triển trên diện rộng.

  • Bệnh lý nguy hiểm có thể khiến phụ nữ bị suy giảm thị lực nếu khu trú ở mắt, suy giảm trí nhờ và viêm màng não nếu khu trú ở não bộ. 

  • Ngoài ra nó còn dẫn đến nhiều căn bệnh nguy hiểm khác như phình động mạch chủ, suy tim, suy gan, suy thận và làm tăng nguy cơ đột quỵ cao.

  • Các tổn thương này có xu hướng tồn tại vĩnh viễn khiến sức khỏe suy giảm nghiêm trọng.

  • Toàn bộ quá trình phát bệnh kể trên có thể kéo dài đến 20 năm hoặc hơn khiến nguy cơ tử vong của người bệnh tăng cao.

Bệnh giang mai phụ nữ có lây không?

Bệnh giang mai ở nữ có khả năng lây nhiễm cao qua nhiều con đường khác nhauBệnh giang mai ở nữ có khả năng lây nhiễm cao qua nhiều con đường khác nhau

Bệnh giang mai ở nữ là một bệnh lý xã hội có khả năng lây nhiễm cao nên được xếp vào hàng cực kỳ nguy hiểm. Thường thì xoắn khuẩn giang mai sẽ lây từ người bệnh sang người lành thông qua các con đường sau đây:

  • Quan hệ tình dục không an toàn: Những ai quan hệ tình dục không dùng bao cao su theo kiểu bầy đàn, tình 1 đêm, quan hệ đồng giới bằng miệng đều có nguy cơ mắc bệnh giang mai cao. Bởi xoắn khuẩn sẽ dễ dàng bám dính vào các vết xước trên âm đạo để đi vào cơ thể.

  • Lây nhiễm qua đường máu và miệng hở vết thương: Trong huyết thanh, máu và cả dịch nhầy của người bệnh có số lượng lớn xoắn khuẩn giang mai khu trú. Vì vậy, bạn sẽ dễ bị lây nhiễm nếu vết thương hở của cơ thể tiếp xúc với dịch tiết của bệnh nhân mắc giang mai hoặc khi dùng bơm kim tiêm chung với người bệnh. 

  • Lây từ mẹ sang con: Người mẹ mang mầm bệnh giang mai có khả năng lây lan sang cho thai nhi trong bụng ở giai đoạn thai kỳ thứ 4 trở đi. Vậy nên chị em cần thăm khám và tầm soát bệnh lý xã hội trước khi quyết định mang thai để đảm bảo an toàn cho cả mẹ và con. 

Các tác hại nghiêm trọng của bệnh giang mai ở nữ giới

Ngoài các triệu chứng bệnh giang mai ở nữ cực kỳ khó chịu, bạn còn phải đối mặt với nhiều tác hại nghiêm trọng mà bệnh lý này đem đến như: 

  • Ảnh hưởng thần kinh nghiêm trọng: Xoắn khuẩn giang mai khi tấn công vào hệ thống thần kinh sẽ gây suy giảm thị lực, sụt giảm trí nhớ, tâm thần phân liệt, viêm màng não và nhiều triệu chứng nguy hiểm khác. Trong suốt quá trình phát bệnh, bạn sẽ cảm thấy đau đớn dữ dội khắp cả người và có thể dẫn đến khả năng bại liệt cao.

  • Hủy hoại nội tạng: Bệnh giang mai giai đoạn cuối dễ dẫn đến biến chứng bệnh dạ dày, tim mạch, suy gan, suy thận, viêm phổi và đe dọa trực tiếp đến tính mạng người bệnh:

  • Tăng nguy cơ vô sinh: Trong quá trình phát triển, xoắn khuẩn giang mai có thể làm tắt nghẽn buồng trứng, ung thư buồng trứng và cả cổ tử cung dẫn đến nguy cơ vô sinh cao. Ngoài ra thì căn bệnh này còn dễ làm chị em bị thai lưu, thai ngoài tử cung, sảy thai và thậm chí là sinh non.

Bệnh giang mai ở phụ nữ dễ gây vô sinh do ung thư buồng trứng và ung thư cổ tử cungBệnh giang mai ở phụ nữ dễ gây vô sinh do ung thư buồng trứng và ung thư cổ tử cung

Bệnh giang mai nữ có chữa được không?

Bệnh giang mai nữ hoàn toàn có thể được chữa trị dứt điểm nếu được can thiệp kịp thời ngay từ giai đoạn sớm. Tuy nhiên, ở các giai đoạn về sau, quá trình trị liệu sẽ gặp nhiều khó khăn hơn khiến tỷ lệ khỏi bệnh giảm sút đáng kể.

Chính vì vậy mà Phòng Khám Đa Khoa Galant khuyên chị em phụ nữ nên liên hệ với cơ sở y tế uy tín để thăm khám và điều trị ngay khi cơ thể có biểu hiện bất thường. Tuyệt đối không trì hoãn quá trình trị liệu này khiến bản thân đối mặt với nguy cơ biến chứng và tử vong cao.

Xem thêm: tác hại của bệnh giang mai

Cách chữa bệnh giang mai ở nữ hiệu quả nhất

Hiện tại có khá nhiều cách chữa bệnh giang mai của phụ nữ được áp dụng rộng rãi như:

Chữa bệnh giang mai ở phụ nữ bằng thuốc Đông Y

  • Trong Đông Y, người ta thường kết hợp Thổ Phục Linh với nhiều vị thuốc quý khác như Đại Hoàng, Khương Hoạt và Tiền Bồ để chữa bệnh giang mai cho nữ giới.

  • Một số bài thuốc khác cũng được sử dụng kèm theo như cho người bệnh dùng cháo hoa mai hoặc cháo bồ công anh. Bởi trong bát cháo này chứa thành phần sát trùng kháng khuẩn cao, rất tốt cho người bệnh giang mai.

Chữa bệnh giang mai ở nữ bằng thuốc Tây Y

Bệnh giang mai ở nữ được điều trị bằng thuốc kháng sinhBệnh giang mai ở nữ được điều trị bằng thuốc kháng sinh

  • Tiêm kháng sinh qua đường tĩnh mạch để tiêu diệt xoắn khuẩn chính là cách làm phổ biến nhất trong Tây Y hiện nay.

  • Đối với các vết loét trên da, người bệnh sẽ được sử dụng thuốc bôi tại chỗ có tên là thuốc Xanh Methylen 2%.

  • Ngoài ra thì các bác sĩ chuyên khoa còn sử dụng phương pháp kích thích cân bằng hệ miễn dịch DNA kết hợp với vật lý trị liệu để chữa bệnh giang mai giai đoạn nặng.

Xem thêm: cách chữa bệnh giang mai tại nhà

Bệnh giang mai ở phụ nữ có tái phát không?

Bệnh giang mai ở giai đoạn nặng thường có nguy cơ tái đi tái lại nhiều lần kể cả khi bạn đã điều trị thành công. Ngoài ra thì sau khi chữa dứt điểm bệnh giang mai nữ giới, bạn vẫn có nguy cơ bị tái phát bệnh lý nếu có lối sống sinh hoạt không lành mạnh.

Vì vậy Phòng Khám Đa Khoa Galant khuyên bạn nên áp dụng các biện pháp phòng chống bệnh lý lây lan và tái phát hiệu quả. Đây chính là cách để bạn bảo vệ bản thân lẫn mọi người xung quanh mình.

Cách phòng chống bệnh giang mai nữ giới lây lan và tái phát

Bạn hãy quan hệ tình dục thủy chung, 1 vợ 1 chồng để phòng tránh bệnh giang mai hữu hiệuBạn hãy quan hệ tình dục thủy chung, 1 vợ 1 chồng để phòng tránh bệnh giang mai hữu hiệu

Muốn phòng chống bệnh giang mai của phụ nữ thật ra không khó, bạn chỉ cần thực hiện nghiêm chỉnh các khuyến cáo sau đây:

  • Quan hệ tình dục an toàn, chung thủy, 1 vợ 1 chồng là điều tất nhiên. Không quan hệ ngoài luồng, quan hệ tình 1 đêm hoặc làm tình tập thể..

  • Giữ gìn vệ sinh vùng kín kỹ lưỡng bằng dung dịch vệ sinh chuyên dụng trước và sau khi quan hệ.

  • Không dùng chung đồ dùng cá nhân với bất kỳ ai, nhất là những người bị nghi ngờ mắc bệnh giang mai.

  • Siêng năng luyện tập thể thao và áp dụng chế độ dinh dưỡng, nghĩ ngơi hợp lý để tăng sức đề kháng.

  • Cứ 6 tháng/lần bạn hãy đến Galant để thăm khám và tầm soát bệnh giang mai nguy hiểm.

Đến đây, bạn đã nắm được thông tin chi tiết về bệnh giang mai ở nữ và cách phòng ngừa hiệu quả. Bạn hãy nhanh tay áp dung ngay cho mình và khuyến cáo mọi người cùng thực hiện để giảm thiểu nguy cơ mắc phải bệnh xã hội nguy hiểm!

Các bài viết liên quan: 

bệnh giang mai có tái phát không

bài thuốc đông y chữa bệnh giang mai

chi phí chữa bệnh giang mai