[Bật mí] Những điều giáo viên không được làm khi lên lớp

Nghề nhà giáo là nghề cao quý nhất trong tất cả các nghề. Người làm giáo viên hàng ngày, hàng giờ vẫn miệt mài bên trang giáo án mang kiến thức, kinh nghiệm và những điều hay lẽ phải giảng dạy thế hệ trẻ, mầm non tương lai của đất nước. Nghề có nhiều vất vả gian truân nhưng luôn được mọi người kính trọng. Để trở thành những người giáo viên giỏi có đạo đức phẩm chất tốt thì sau đây là những điều giáo viên không được làm. Hãy cùng tham khảo nhé.

1. Lợi dụng chức vụ để gây khó dễ cho học sinh

Có thể nói những người giáo viên là những người cô, người thầy yêu thương học sinh, giảng dạy, uốn nắn các em học sinh nên người. Nhưng vẫn có không ít những người giáo viên đã lợi dụng chức vụ của mình để gây khó dễ cho các em học sinh. Một số bộ phần các thầy cô giáo đã lợi dụng chức quyền vụ, quyền hạn của mình để thực hiện những điều mà không việc không được làm đó chính là phân biệt đối xử với các bạn học sinh, gây khó khăn, uy hiếp các bạn học sinh đôi khi còn gây phiền hà cho các bạn học sinh.

Lợi dụng chức vụ để gây khó dễ cho học sinh  Lợi dụng chức vụ để gây khó dễ cho học sinh

Việc lợi dụng chức quyền gây khó dễ cho học sinh là điều không mà điều không được làm đối với giáo viên. Nó sẽ vi phạm vào đạo đức nghề nghiệp nhà giáo. Nếu bạn muốn trở thành một người nhà giáo được học trò yêu mến thì không nên làm điều này.

2. Gian lận thiếu trung thực

Đạo đức của nghề giáo viên là một trong những yêu cầu và quy định nghiêm ngặt nhất. Người giáo viên cần phải trung thực không được phép gian lận trong bất kỳ hoàn cảnh nào đặc biệt là thi cử. Nếu vi phạm chắc chắn sẽ bị nhà trường kỷ luật. Vậy nên gian lận thiếu trung thực cũng là một trong những điều mà người giáo viên không được làm.

3. Tổ chức dạy thêm học thêm trái pháp luật

Giáo viên dạy học là điều hiển nhiên, nhưng với một số cô giáo, thầy giáo đã lợi dụng việc dạy học này để bắt ép học sinh phải đi học thêm ở nhà cô hoặc các trung tâm do các thầy cô mở. Việc bắt ép học sinh đi học và tổ chức học thêm trái pháp luật là những điều mà người giáo viên không được làm.

Tổ chức dạy thêm học thêm trái pháp luật Tổ chức dạy thêm học thêm trái pháp luật

4. Sử dụng các chất kích thích

Khi giáo viên đứng trên bục giảng hoặc trong khuôn viên trường học thì một số chất kích thích như rượu bia, thuốc lá, hoặc những chất gây nghiện người giáo viên tuyệt đối không được sử dụng. Nếu bạn muốn trở thành những người nhà giáo có đạo đức tốt thì bạn không nên vi phạm điều này trong quá trình giảng dạy.

Tuyển giáo viên

5. Không công bằng trong cách đối xử

Trong một lớp học sẽ có những học sinh giỏi, cũng có những học sinh kém hoặc có những học sinh ngoan lại có những học sinh hư. Việc các thầy cô giáo phân biệt đối xử với các học sinh là đây là việc làm trái với đạo đức nghề nghiệp của nghề nhà giáo. Đây là điều không được phép làm khi bạn là giáo viên.

Đã có rất nhiều những vụ học sinh tự tử hoặc nghỉ học vì giáo viên trù dập, chèn ép và có thái độ thành kiến với một vài học sinh trong lớp. Việc làm này đã dẫn đến những hẹ lụy vô cùng nghiêm trọng và có nhiều trường hợp phải trả giá bằng cả mạng sống của học sinh. Nên không công bằng trong đối xử giữa các học sinh cũng là một trong những điều mà người giáo viên không được phép làm.

6. Xâm phạm thân thể của người khác

Xâm phạm thân thể của người khác Xâm phạm thân thể của người khác

Nghề giáo viên hay bất kỳ một nghề nào thì việc xâm phạm thân thể danh dự của người khác là điều không được phép làm. Vậy nên việc xâm phạm thân thế, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của học sinh, đồng nghiệp hay người nào đó làm ảnh hưởng đến danh dự của họ thì những người giáo viên này sẽ bị nhà trường kiểm điểm, hạ bậc và một vài hình phạt khác dành cho những người giáo viên này.

Nếu bạn được đứng vào hàng ngũ của đoàn, muốn trở thành những người giao viên có nhân cách, đạo đức tốt thì không được xâm phạm thân thể của người khác.

7. Vấn đề sử dụng điện thoại

Khi bạn lựa chọn nghề giáo viên đồng nghĩa bạn phải tuân thủ những quy định đối với người giáo viên khi đang làm nhiệm vụ. Một trong những nhiệm vụ và điều mà giáo viên không được làm đó chính là vấn đề sử dụng điện thoại trong quá trình làm việc. Khi giáo viên đứng trên bục giảng, khi giáo viên coi thi, chấm thi hay những cuộc họp thì việc sử dụng điện thoại là một trong những việc làm bị nghiêm cấp mà người giáo viên không được phép làm.

Vấn đề sử dụng điện thoại Vấn đề sử dụng điện thoại

Có nghĩa là giáo viên sẽ không được phép sử dụng điện thoại trong khi làm nhiệm vụ, để tránh việc gian lận trong thi cử và cũng là một trong những điều quy định ứng viên không được làm.

8. Gây bè phái, chia rẽ nội bộ

Môi trường giáo dục là một trong những môi trường lành mạnh, đoàn kết. Mọi người yêu thương đùm bọc, giúp đỡ nhau, giáo viên quan tâm, yêu thương học sinh, học sinh thì kính trọng thầy cô giáo. Đồng nghiệp giúp đỡ lẫn nhau để hoàn thành tốt công việc. Nhưng nếu một giáo viên nào đó gây bè phái, làm mất đoàn kết trong học tập và tròng sinh hoạt thì những giáo viên đó sẽ bị kỷ luật. Có thể nói việc làm gây bè phái, chia rẽ nội bộ là một trong những việc làm cần không đẹp của người giáo viên. Cần phải khiển trách và nghiệm cấm. Vậy nên gây bè phái, chia rẽ nội bộ ứng viên cần phải nhớ là không được làm.

Việc làm Giáo dục – Đào tạo tại Hồ Chí Minh

9. Sử dụng bục giảng vào những việc khác

Sử dụng bục giảng vào những việc khác Sử dụng bục giảng vào những việc khác

Có rất nhiều thầy giáo, cô giáo đã sử dụng bục giảng sai mục đích, như sử dụng bục giảng để tuyên truyền, phổ biến những nội dung trái pháp luận, không đúng với chương trình giảng dạy. Điều này là không đúng với mục đích giảng dạy của giáo viên, làm ảnh hưởng đến chất lượng giảng dạy. Đây là một trong những việc mà giáo viên không được làm. Nếu vi phạm sẽ bị khiển trách và hạ bậc.

Vậy nên khi học và tìm hiểu về nghề giáo những người giáo viên sẽ được học những điều mà người giáo viên được làm và những điều mà người giáo viên không được làm khi đứng trên bục giảng. Khi đã biết được những quy định này sẽ tạo ra một môi trường học tập chuyên nghiệp có kỷ cương và nề nếp.

10. Tham gia các hoạt động xã hội

Tham gia các hoạt động xã hội Tham gia các hoạt động xã hội

Làm nghề nhà giáo đạo đức được đặt lên hàng đầu, có những việc và những nơi mà người nhà giáo không được phép tham gia. Nó sẽ ảnh hưởng đến phẩm chất của người nhà giáo. Vậy nên khi tổng hợp những việc mà người giáo viên không được làm bạn sẽ thấy được những thông tin về như giáo viên không được tổ chức tham gia đánh bài bạc. Không được sử dụng các chất ma túy, các chất mê tín, dị đoan… đây là những chất cẩm mà người giáo viên không được phép sử dụng. Ngoài ra giáo viên cũng không được tham gia vào các hội mê tín dị đoan, tàng trữ và tuyên truyền các văn hóa phẩm đồ trụy khác. Đây là một trong những điểm nghiêm cấm mà người giáo viên không được làm.

Nếu bạn là những người giáo viên trẻ mới vào nghề bạn cần phải ghi nhớ những điều này để chắc chắn dù vô tình, hay cố ý bạn cũng không được phép phạm phải những sai lầm trên. Việc tổ chức, tham gia các hoạt động liên quan đến tệ nạn xã hội là một trong những việc làm nghiêm cấm mà người giáo viên không được làm.

11. Trốn tránh trách nhiệm

Một trong những điều mà người giáo viên không được làm nữa đó chính là trốn trách trách nhiệm, thoái thác nhiệm vụ có nghĩa là người giáo viên không hoàn thành trách nhiệm của mình trong vấn đề giảng dạy, không tâm huyết với nghề vi pháp quá trình dạy và học. Đó cũng là một trong những điều mà người giáo viên không được làm.

Trốn tránh trách nhiệm Trốn tránh trách nhiệm

Trên đây là những việc tuyệt đối người giáo viên không được làm. Nếu vi phạm người giáo viên sẽ bị khiển trách. Ngoài những quy định về những việc giáo viên không được làm thì cũng có những quy định về một số việc làm mà người giáo viên bắt buộc phải làm. Dưới đây là một số việc làm mà người giáo viên nên làm khi lên lớn. Điều này sẽ giúp bạn hoàn thành tốt công việc của mình, được nhiều người yêu quý. 

12. Một số việc người giáo viên phải thực hiện khi

Để thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của giáo viên, trở thành những người lái đò vĩ đại, chèo lái các thể hệ học trò thì ngoài những việc không được làm thì sau đây là những việc mà người giáo viên cần phải làm.

– Thực hiện nghiêm chỉnh chủ trương, đường lối của đảng, pháp luật. Là người giáo viên thì không những học tập và rèn luyện để trở thành những người thầy giáo, cô giáo có kiến thức và đạo đức tốt.

Một số việc người giáo viên phải thực hiện khi Một số việc người giáo viên phải thực hiện khi

– Thực hiện tốt kỷ luật và chấp hành những quy định của nhà trường, tổ chức nơi bạn tham gia giảng dạy.

– Phải yêu nghề, yêu học sinh, tâm huyết với nghề thì bạn mới thành công được học trò yêu quý. Để làm được điều đó người giáo viên cần phải giúp đỡ những học sinh có hoàn cảnh khó khăn, không được phân biệt đối xử giữa các học sinh với nhau. Đặc biệt là bảo vệ quyền và lợi ích của những học sinh để không có học sinh nào bị bắt nạt, chèn ép.

– Người giáo viên cần phải thực hiện việc tự phê bình và phê bình, thường xuyên học tập để nâng cao kiến thức.

– Khi tham gia giảng dạy người giáo viên cần phải chuẩn bị đầy đủ những dụng cụ dạy học, trang phục lên lớp cần phải gọn gàng. Phù hợp và đúng quy định của nghề giáo.

– Người giáo cần phải có lối sống lành mạnh, hòa đồng với đồng nghiệp, yêu thương và giúp đỡ những học sinh có hoàn cảnh khó khăn và rất nhiều những việc làm khác.

Có thể thấy để thành những người giáo viên giỏi, có đạo đức nghề nghiệp tốt thì người giáo viên phải thực hiện rất nhiều những việc làm tốt, hoàn thành trách nhiệm và nghĩa vụ của nghề. Đặc biết là có những việc làm giáo viên không được làm. Bạn nên lưu ý và tìm kiếm kỹ những việc mà giáo viên không được làm để chắc chắn rằng bạn không mắc phải những sai lầm đáng tiếc trong nghề của mình.

Tìm việc

Hy vọng rằng với những thông tin chia sẻ về những điều giáo viên không được làm kể trên sẽ giúp bạn chuẩn bị hành trang tốt nhất khi làm nghề giáo. Chúc các bạn thành công với lựa chọn nghề nghiệp của mình.

Cách trả lời các câu hỏi phỏng vấn giáo viên THCS thường gặp nhất

Để có thể đứng trên bục giảng, thực hiện công việc giảng dạy thì những trước tiên những người ứng viên ứng tuyển vị trí giáo viên cần phải trải qua các vòng phỏng vấn. Việc trả lời các câu hỏi phỏng vấn giáo viên THCS là vấn để được rất nhiều người quan tâm. Nội dung bài viết sau sẽ hướng dẫn bạn cách trả lời các câu hỏi phỏng vấn giáo viên THCS thường gặp nhất ghi điểm trong mắt nhà tuyển dụng. Hãy cùng tham khảo nội dung bài viết sau. 

Cách trả lời các câu hỏi phỏng vấn giáo viên THCS thường gặp nhất

Chia sẻ:

Từ khóa liên quan

Chuyên mục