Báo cáo thu hoạch kiến tập sư phạm mầm non – Tài liệu text
Báo cáo thu hoạch kiến tập sư phạm mầm non
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (370.98 KB, 57 trang )
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH
KHOA SƯ PHẠM TIỂU HỌC – MẦM NON
BÀI THU HOẠCH
BÁO CÁO KIẾN TẬP SƯ PHẠM
Địa điểm: Kiến tập tại Trường Mần Non Đức Ninh
Sinh viên: Vũ Khánh Linh
Lớp: Đại học giáo dục mầm non B – K56
– ĐỒNG HỚI, 28/11 –
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU……………………………………………………………………………………………………………..1
NỘI DUNG 1:……………………………………………………………………………………………………………..3
NGHE BÁO CÁO VÀ TÌM HIỂU CHUNG VỀ CƠ SỞ KIẾN TẬP………………………………….3
NỘI DUNG…………………………………………………………………………………………………………………3
I. YÊU CẦU THU HOẠCH………………………………………………………………………………………….3
II. KẾT QUẢ THU HOẠCH…………………………………………………………………………………………3
1. Đặc điểm tình hình:……………………………………………………………………………………………….3
2. Thuận lợi và khó khăn của trường:………………………………………………………………………….4
3. Hiệu quả đạt được trong các mặt công tác:……………………………………………………………….5
III. NHỮNG SUY NGHĨ VÀ KINH NGHIỆM CỦA BẢN THÂN VỀ CÔNG TÁC GIÁO
DỤC…………………………………………………………………………………………………………………………10
1. Chăm sóc sức khỏe và quản lý trẻ:…………………………………………………………………………11
2.Kiến tập giáo dục:………………………………………………………………………………………………..12
3. Tư tưởng, tình cảm………………………………………………………………………………………………14
4. Những bài học kinh nghiệm………………………………………………………………………………….14
NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ……………………………………………………………………………………………15
NỘI DUNG 2:……………………………………………………………………………………………………………16
TÌM HIỂU VÀ DỰ HOẠT ĐỘNG MẪU VỀ………………………………………………………………..16
CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP………………………………………………………………………………….16
NỘI DUNG……………………………………………………………………………………………………………….16
I. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM…………………………………….16
1. Nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm lớp:…………………………………………………………………16
II. CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM……………………………………………….17
GIÁO ÁN CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM………………………………………………………………………17
KẾ HOẠCH TUẦN……………………………………………………………………………………………………21
Tuần 2: NGÔI NHÀ CỦA GIA ĐÌNH BÉ…………………………………………………………………….21
KẾ HOẠCH TUẦN……………………………………………………………………………………………………25
TUẦN III: Chủ đề: Ngày hội của các thầy cô giáo………………………………………………………….25
1.Điều tra cơ bản học sinh trong lớp………………………………………………………………………….28
2. Lập kế hoạch công tác chủ nhiệm…………………………………………………………………………30
III. NHỮNG SUY NGHĨ VÀ KINH NGHIỆM CỦA BẢN THÂN VỀ CÔNG TÁC CHỦ
NHIỆM……………………………………………………………………………………………………………………..32
1. Ý thức, thái độ của bản thân đối với công tác kiến tập chủ nhiệm……………………………..32
2. Rút ra bài học kinh nghiệm…………………………………………………………………………………..32
NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ………………………………………………………………………………………..34
NỘI DUNG 3:……………………………………………………………………………………………………………35
TÌM HIỂU VÀ DỰ GIỜ MẪU VỀ CÔNG TÁC DẠY HỌC…………………………………………..35
I. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TÁC DẠY HỌC…………………………………………35
II. HOẠT ĐỘNG DỰ GIỜ………………………………………………………………………………………….36
III. TÌM HIỂU VÀ DỰ GIỜ MẪU VỀ CÔNG TÁC DẠY HỌC……………………………………..36
1. Nội dung dự mẫu tiết 1………………………………………………………………………………………..36
1.1. Mục đích- yêu cầu:……………………………………………………………………………………………36
1.2. Chuẩn bị:…………………………………………………………………………………………………………37
1.3. Cách tiến hành:…………………………………………………………………………………………………37
2. Nội dung dự mẫu tiết 2…………………………………………………………………………………………42
2.1. Mục đích yêu cầu:…………………………………………………………………………………………….42
2.2. Chuẩn bị:…………………………………………………………………………………………………………42
2.3. Cách tiến hành:…………………………………………………………………………………………………43
3.Bài học kinh nghiệm……………………………………………………………………………………………48
IV.BÁO CÁO CHUNG VỀ CÔNG TÁC DẠY HỌC……………………………………………………..49
NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ……………………………………………………………………………………………52
LỜI MỞ ĐẦU
Ngành học mầm non là một ngành nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân, là
mắt xích đầu tiên trong hệ thống giáo dục, bởi giáo dục mầm non đặt nền móng
vững chắc trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách của trẻ. Như chúng
ta đã biết trẻ em chính là những chủ nhân tương lai của đất nước.Thế hệ trẻ em
như những trang giấy trắng và rất còn non nớt, bởi vậy ngay từ lúc còn nhỏ nếu
chúng ta dạy trẻ những điều tốt đẹp, cho trẻ thấy những điều hay lẽ phải trong
cuộc sống thì nó sẽ in sâu trong suốt cuộc đời của trẻ. Vì vậy người giáo viên
mầm non đóng vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển của trẻ sau này.
Có thể nói, không ai có thể tài giỏi đến mức tự hoàn thành tốt một việc gì đó
mà không cần trải qua quá trình trải nghiệm thực hành.Vì vậy, kiến tập sư phạm
là bước trải nghiệm đầu tiên có vai trò hết sức quan trọng trong quá trình đào tạo
nên một người giáo viên mầm non trong tương lai. Em rất may mắn khi trường
Đại học Quảng Bình đã tạo điều kiện cho em về kiến tập tại trường Mầm non
Đức Ninh, thành phố Đồng Hới. Nhờ sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của Ban giám
hiệu, Ban chỉ đạo, tập thể giáo viên cùng các cháu nhỏ thơ ngây, hồn nhiên,
trong sáng em đã có được sự tự tin, nguồn động lực mạnh mẽ để hoàn thành tốt
nhiệm vụ được giao trong hai tuần ngắn ngủi, thời gian này đã giúp em mở
mang được nhiều kiến thức, học hỏi được nhiều kinh nghiệm và hiểu rõ hơn về
công việc của mình để từ đó cố gắng xứng đáng là những người ươm mầm cho
thế hệ trẻ. Đây là dịp để chúng em được trải nghiệm thực tế trong quá trình học
lý thuyết ở trường Đại học Quảng Bình.
Hai tuần kiến tập trôi qua trong nháy mắt với sự say mê, hào hứng của một
người đi học nghề, em đã cố gắng nổ lực không ngừng đẻ đạt được những thành
quả tốt nhất.Tuy nhiên trong thời gian kiến tập tại trường Mầm non Đức Ninh
dù đã học hỏi hết mình nhưng với sự non trẻ của một người đang học nghề nên
em nghĩ rằng bài báo cáo chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, kính
mong ban chỉ đạo thực tập cũng như giáo viên trong trường với vai trò là những
Giáo Sinh: Vũ Khánh Linh
Trang 1
người dẫn đường đi trước trong nghề sẽ hiểu, thông cảm và bỏ qua cho em mà
trong báo cáo em mắc phải, em mong sẽ nhận được sự đóng góp ý kiến bổ sung
để bài thu hoạch được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu
nhà trường Mầm non Đức Ninh, cùng tất cả giáo viên trong nhà trường đã tạo
điều kiện tốt nhất cho em trong đợt kiến tập này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Đức Ninh, ngày 28 tháng 11 năm 2016
Sinh viên
Vũ Khánh Linh
Giáo Sinh: Vũ Khánh Linh
Trang 2
NỘI DUNG 1:
NGHE BÁO CÁO VÀ TÌM HIỂU CHUNG VỀ CƠ SỞ KIẾN TẬP
Họ tên sinh viên
:
Vũ Khánh Linh
Lớp
:
Đại học Giáo dục mầm non B-K56
Ngành đào tạo
:
Giáo dục Mầm non
Kiến tập tại trường :
Mầm non Đức Ninh
Nội dung báo cáo
:
Tìm hiểu chung về cơ sở kiến tập
Ngày dự
:
07/11/2016
Họ tên báo cáo viên :
Nguyễn Thị Kim Thành – Hiệu trưởng nhà trường
NỘI DUNG
I. YÊU CẦU THU HOẠCH
Viết báo cáo thu hoạch về cơ sở kiến tập sau khi nghe báo cáo của cô
Nguyễn Thị Kim Thành – Hiệu trường nhà trường về cơ sở kiến tập, về chức
năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy và các hoạt động cơ bản của nhà trường
II. KẾT QUẢ THU HOẠCH
Sau khi được nghe cô giáo Nguyễn Thị Kim Thành – Hiệu trưởng nhà
trường báo cáo về cơ sở kiến tập, về chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy và
các hoạt động cơ bản của nhà trường vào sáng thứ 2 (ngày 07/11/2016), bản
thân em đã thu nhập được những nội dung sau:
1. Đặc điểm tình hình:
– Trường mầm non Đức Ninh được thành lập năm 1978 và đến năm 2004
được chia tách thành 2 trường Mầm non Đức Ninh và Mầm non Đức Ninh
Đông.
– Trường nằm tại trung tâm xã nhà trên trục đường Lê Lợi. Sau 10 năm chia
tách trường cho đến nay nhà trường thực hiện tốt nhiệm vụ của mình và trường
không ngừng củng cố và phát triển. Đến nay cơ sở nhà trường thật khang trang
Giáo Sinh: Vũ Khánh Linh
Trang 3
và đầy đủ về trang thiết bị, chất lượng chăm sóc nuôi dạy trẻ ngày được nâng
cao, tạo niềm tin sâu rộng trong xã hội, địa phương và phụ huynh học sinh, số
lượng cháu ra lớp ngày càng đông đến nay đã tăng 401 cháu, tất cả các cháu đến
học bán trú. Trường đường được công nhận đạt chuẩn Quốc gia mức độ 1 năm
2011 và tháng 8/2014 trường được Sở GD & ĐT cấp giấy công nhận trường đạt
chuẩn chất lượng giáo dục cấp độ 1. Trường có 12 nhóm lớp, 1 phòng chức
năng, 2 phòng BGH, 1 phòng hành chính, 1 nhà bếp.
a. Đội ngũ:
– Trường có tổng số Cán bộ, giáo viên, nhân viên là: 43 người.
Trong đó:
+
Ban giám hiệu: 3 người (1 hiệu trưởng và 2 hiệu phó).
+
Giáo viên: 27 người.
+
Nhân viên: 13 người; Cô nuôi: 09 người; Bảo vệ: 01 người; Kế toán: 01
người; Văn thư: 01 người; Y tế: 01 người.
– Trình độ đào tạo:
+ CBQL: Trên chuẩn 3/3 đạt 100%.
+
Giáo viên: Đạt chuẩn 27/27 đạt 100%; trong đó trên chuẩn đạt 75,9%.
+
Nhân viên: Đạt chuẩn 13/13 đạt 100%; trên chuẩn 2/13 đạt 15,4%.
b. Các tổ chức đoàn thể:
– Chi bộ sinh hoạt với 23 Đảng viên.
– Đoàn TNCSHCM có 25 đồng chí.
– Công đoàn cơ sở có 42 Công đoàn viên.
2. Thuận lợi và khó khăn của trường:
a. Thuận lợi:
– Được sự quan tâm của cấp Ủy các cấp, chính quyền địa phương, lực
lượng chính trị xã hội, phụ huynh học sinh, Lãnh đạo phòng Giáo dục, Sở Giáo
Giáo Sinh: Vũ Khánh Linh
Trang 4
dục và Đào tạo Quảng Bình, bộ phận chuyên môn Phòng Giáo dục chỉ đạo sâu
sát về chuyên môn. Sự quan tâm Lãnh đạo của chi bộ nhà trường, sự gương mẫu
của các Đảng viên, tinh thần xung kích của đoàn viên thanh niên, làm lực lượng
nồng cốt, hạt nhân tích cực trong mọi hoạt động của nhà trường. Trường cũng
thực hiện tốt công tác xây dựng đội ngũ giáo viên, đoàn kết thực sự trên dưới
một lòng có ý thức trách nhiệm và trình độ chuyên môn vững vàng. Công đoàn
nhà trường động viên giúp đỡ cho từng công đoàn viên khắc phục khó khăn
cũng nhau hoàn thành nhiệm vụ. Trong các năm học vừa qua, trường luôn đạt
danh hiệu tập thể lao động xuất sắc và tiên tiến của ngành học Mầm non.
– Từ năm 2011 đến nay, cơ sở vật chất nhà trường được tu bổ sữa chữa và bổ
sung trang thiết bị hàng năm, trường lớp khang trang 9 phòng nhóm đều có nhà
vệ sinh khép kín, được trang bị đầy đủ các trang thiết bị giảng dạy như: bàn ghế,
tủ, kệ đúng quy cách; đồ dùng, đồ chơi đầy đủ; máy vi tính, hệ thống loa, tivi,
đầu đĩa… đáp ứng tốt các yêu cầu của hoạt động học tập vui chơi của trẻ.
– Đội ngũ CBGV NV nhà trường 100% đã đạt chuẩn, trong đó có trên 60%
đạt trình độ trên chuẩn, đa số giáo viên đều nhiệt tình, chịu khó, yêu nghề mến
trẻ, phần đa giáo viên là người địa phương nên có công tác huy động trẻ đến
trường có nhiều thuận lợi hơn.
b. Khó khăn:
– Môt só giáo viên lớn tuổi còn thụ động trong công tác chuyên môn, phương
pháp lên lớp còn rập khuôn, máy móc, thiếu sự linh hoạt sáng tạo.
– Nhận thức của một số phụ huynh có phần hạn chế nên một số phụ huynh
có con ở độ tuổi nhà trẻ và trẻ 3 – 4 tuổi chưa thực sự quân tâm đến trẻ nên
không cho trẻ đến trường tạo nên sự khó khăn nan giải cho trưởng trong việc
huy động số lượng.
3. Hiệu quả đạt được trong các mặt công tác:
a. Phát triển số lượng:
Giáo Sinh: Vũ Khánh Linh
Trang 5
Đến nay trường có tổng số học sinh là 516 cháu. Trong đó Nhà trẻ: 40 cháu;
Mẫu giáo: 476 cháu.
– Tổng số lớp: 13 nhóm, lớp.
– Nhà trẻ 1 nhóm.
– Mẫu giáo 12 lớp: 3 lớp MG 5 tuổi, % lớp MG 4 tuổi, 4 lớp MG 3 tuổi.
Nhà trường luôn duy trì tỉ số học sinh từ đầu năm đến cuối năm học do các
nguyên nhân sau:
– Giáo viên “ Tận tâm, tân tụy, tận lực ” tất cả vì học sinh thân yêu, chăm sóc
nuôi dạy trẻ tốt, luôn gần gũi gắn bó yêu trẻ, tạo cho trẻ sự tin tưởng an toàn về
thể chất cũng như về tinh thần, giúp phụ huynh tin tưởng yên tâm khi đưa cháu
đến trường. 100% giáo viên lên lớp đều có đồ dùng dạy học, đồ dùng đẹp phong
phú, hấp dẫn. Phù hợp với các nội dung giảng dạy, ngoài ra cô còn tổ chức cho
trẻ cùng làm đồ dùng đồ chơi, tổ chức triển lãm trưng bày các sản phẩm do trẻ
làm ra, để giới thiệu cùng phụ huynh nhằm tuyên truyền về kết quả học tập của
trẻ ở trường để phụ huynh hiểu rõ và có sự phối hợp trong công tác giáo dục.
– Ban giám hiệu trường luôn chú trọng trong việc nâng cao chất lượng chăm
sóc nuôi dạy trẻ, luôn cải tiến chất lượng bửa ăn thay đổi thực đơn thường xuyên
phù hợp theo mùa và lượng thực phẩm sẵn có ở địa phương, giúp trẻ ăn ngon
miệng, hết suất, chế độ dinh dưỡng cao. Đến cuối năm học số trẻ phát triển bình
thường theo cân nặng và chiều cao đạt 98,2%. Số trẻ SDD cân nặng và chiều cao
chiếm tỷ lệ 4,5%. Trong năm trường không để xảy ra tình trạng ngộ độc hay mất
an toàn cho trẻ.
– Thực hiện tốt công tác xã hội hóa giáo dục, tham mưu địa phương và nhất
là phụ huynh hỗ trợ kinh phí sữa chữa, xây dựng bổ sung cơ sở vật chất và trang
thiết bị cho nhà trường ngày càng hoàn thiện tạo môi trường Xanh – sạch – đẹp
– an toàn – thân thiện, tạo sự hứng thú, say mê cho trẻ khi đến lớp.
b. Công tác chuyên môn:
Giáo Sinh: Vũ Khánh Linh
Trang 6
– Nhà trường thực hiện tốt quy chế chuyên môn, nâng cao chất lượng chăm
sóc giáo dục trẻ. Cải tiến công tác chuyên môn, cô tự học ngiên cứu tài liệu , cập
nhật kịp thời những nội dung giảng dạy Mầm non trên Website của Bộ để ngiên
cứu đưa vào vận dụng hợp lý, dự giờ bạn đồng nghiệp để rút kinh nghiệm giảng
dạy tốt. Thực hiện đầy đủ các loại kế hoạch. Kết quả chất lượng học sinh đạt
cuối năm:
+ Tỉ lệ chuyên cần: 97%.
+
Tỉ lệ bé ngoan: 96%.
* Kết quả đánh giá trẻ theo lĩnh vực; Bộ chuẩn trẻ 5 tuổi:
– 100% trẻ MGB và MGN được đánh giá theo lĩnh vực: Phát triển thể chất;
Phát triển nhận thức; Phát triển ngôn ngữ; Phát triển thẩm mĩ: Phát triển TC –
XH đạt từ 82 – 94,4%.
– 100% trẻ 5 tuổi được đánh giá theo Bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi theo các
lĩnh vực như: Phát triển thể chất; Phát triển ngôn ngữ; Phát triển TC – XH với
28 tiêu chí và 120 chỉ số đạt 97%.
– Tổng số trẻ nhà trẻ được đánh giá theo lĩnh vực như: Phát triển thể chất;
Phát triển nhận thức; Phát triển ngôn ngữ; Phát triển TC – XH đạt từ 82 đến
96%.
c. Công tác phổ cập cho trẻ 5 tuổi:
– Thực hiện Quyết định 239/ Bộ GD – ĐT về phổ cập trẻ mầm non 5 tuổi.
Ngay từ đầu năm học nhà trường đã triển khai nội dung tinh thần công văn về
hướng dẫn Phổ cập trẻ mầm non 5 tuổi của phòng.
– Đầu năm nhà trường đã đề ra kế hoạch phổ cập GDMN 5 tuổi phân chia
giáo viên có trình độ chuyên môn đạt chuẩn để phụ trách các lớp 5 tuổi, phân
công giáo viên đi rà soát lại trẻ trong ddianj bàn so với số trẻ đi học tại trường
và số trẻ đi học nơi khác, có kế hoạch vận động, giúp đỡ các cháu có hoàn cảnh
đặc biệt không có điều kiện đưa trẻ ra lớp miễn giảm một số khoản thu cho các
cháu.
Giáo Sinh: Vũ Khánh Linh
Trang 7
– Cử CBQL và giáo viên tham gia các lớp tập huấn của phòng Giáo dục tổ
chức.
– Nhà trường đã chú trọng đầu tư kinh phí để thực hiện công tác Phổ cập:
Tập huấn, bồi dưỡng, in ấn biểu mẫu là: 20.100.000đ; mua sắm trang thiết bị đồ
dùng, đồ chơi: 90.500.000đ; hỗ trợ ăn trưa: 2.160.000đ.
– Thực hiện chế độ chính sách đối với trẻ theo các văn bản quy định hiện
hành.
– Trường được công nhận đạt giải phổ cập cho trẻ 5 tuổi năm 2015 và toàn
thành phố được Bộ GD về kiểm tra công nhận đạt giải phổ cập cho trẻ 5 tuổi
giai đoạn 2011 – 2015.
d. Công tác quản lý:
– Xây dựng kế hoạch thanh kiểm tra nội bộ trường học, kế hoạch kiểm tra
hàng tháng.
– Xây dựng kế hoạch chuyên đề phát triển vận động cho trẻ.
– Tăng cường công tác kiểm tra đột xuất, kiểm tra theo chuyên đề, kiểm tra
theo chủ đề, thay đổi hình thức BDCM để giáo viên tiếp thu kiến thức hiệu quả
hơn.
– Tập trung chấn chỉnh nề nếp, kỷ cương, ngăn ngừa các hiện tượng tiêu cực,
kiểm tra và xử lý nghiêm những trường hợp vi phạm quy chế chuyên môn và đối
cử không công bằng với trẻ. Xậy dựng nội bộ nhà trường thực sự đoàn kết,
thống nhất cao trong mọi mặt.
– Xây dựng kế hoạch thanh kiểm tra nội bộ trường học, kế hoạch kiểm tra
hàng tháng.
– Tăng cường công tác kiểm tra đột xuất, kiểm tra theo chuyên đề, kiểm tra
theo chuẩn nghề nghiệp.
– Có kế hoạch cho giáo viên tham gia học nghiệp vụ nâng cao trình độ trên
chuẩn.
Giáo Sinh: Vũ Khánh Linh
Trang 8
e. Công tác đoàn thể:
– Công tác đoàn thể trong nhà trường tích cực tham gia hoạt động phong trào
và các hội thi do cấp trên phát động.
– Thực hiện tốt quy chế dân chủ, đơn vị văn hóa trong nhà trường, xây dựng
tốt nề nếp kỷ cương trong đơn vị, trong nhiều năm qua đơn vị không xảy ra
trường hợp khiếu nại tố cáo.
– Tham mưu tốt với phụ huynh học sinh chăm lo đời sống tinh thần cho đội
ngũ, tổ chức tham quan nghĩ mát hàng năm, vần động mọi người thực tốt nội
quy, quy chế cơ quan, sáng tạo trong công tác chuyên môn, đảm bảo an toàn
thực phẩm phòng tránh tao nạ thương tích trong nhà trường. Xây dựng trường
học “Xanh – sạch – đẹp – an toàn – thân thiện – học sinh tích cực”.
f. Thành tích của nhà trường trong năm qua và hướng phấn đấu trong năm
tới.
+ Năm học 2014 – 2015:
– Số lượng trẻ MG, nhà trẻ đạt chỉ tiêu phòng Giáo dục, trẻ 5 tuổi đến trường
đạt 100%.
– Thực hiện tốt công tác Phổ cập giáo dục trẻ 5 tuổi.
– Trường tiếp tục nâng cao chất lượng dạy và học. Bổ sung, tu sửa các hạng
mục CSVC đáp ứng yêu cầu của trường Mầm non đạt Chuẩn Quốc Gia mức độ1
– 100% các nhóm, lớp tổ chức bán trú; 100% trẻ được khám sức khỏe định
kỳ, đước đánh giá sự phát triển qua chỉ số cân nặng và chiều cao. Tỷ lệ trẻ nhẹ
cân, trẻ thấp còi giảm < 4%.
– Giáo viên linh hoạt, sáng tạo và đề ra các phương pháp dạy trẻ đạt hiệu quả
hơn, giáo viên biết tận dụng các loại nguyên phế liệu để làm đồ dùng dạy học và
đồ chơi cho trẻ hoạt động, biết áp dụng nhiều phương pháp để đưa vào các hoạt
động một cách phù hợp.
Giáo Sinh: Vũ Khánh Linh
Trang 9
– Trên 90% trẻ rất hứng thú khi tham gia hoạt động khám phá, thích tìm tòi
và biết tự suy nghĩ biết sáng tạo trong các hoạt động theo chương trình GDMN.
– Công tác tự làm đồ dùng dạy học, hầu hết giáo viên các nhóm, lớp đều
hưởng ứng tốt phong trào tự làm đồ dùng dạy học.
+ Các thành tích so với năm học trước có những chuyển biến nhất định:
– Trường được phòng Giáo dục về kiểm tra hồ sơ sổ sách xếp loại: Tốt.
– Trường được đề xuất tập thể lao động tiên tiến, giữ vững trường đạt chuẩn
Quốc gia mức độ 1.
– 23/25 giáo viên tham gia hội thi “ Giáo viên dạy giỏi ” cấp trường trong đó
1 giải nhất, 1 giải nhì, 2 giải 3, 5 giải khuyến khích, và 10 cô công nhận đạt dạy
giỏi.
– 8/9 nhân viên nấu ăn tham gia hội thi “ Cô nuôi chế biến giỏi ” cấp trường
trong đó 1 giải nhất, 1 giải nhì, 1 giải 3, 2 giải khuyến khích và 2 cô đạt giỏi.
– 90% CB – GV – NV đề nghị đạt danh hiệu lao động tiên tiến trong đó có 5
đồng chí đạt CSTĐ cấp sơ sở.
III. NHỮNG SUY NGHĨ VÀ KINH NGHIỆM CỦA BẢN THÂN VỀ
CÔNG TÁC GIÁO DỤC
Được phân công về kiến tập tại Trường mầm non Đức Ninh, em thấy rất vui
và hạnh phúc bởi đây là môi trường thuận lợi giúp em vững vàng hơn trong
chuyên môn. Các thầy, các cô đã rất tận tình chỉ bảo cho em từng bước đi, từ
cách lên lớp, cách soạn bài.
Chỉ trong hai tuần thôi – một khoảng thời gian tuy ngắn nhưng chừng đó đã
đủ cho em hiểu rằng: Để làm tốt công tác của mình, hoàn thành sứ mệnh cao cả
của một người giáo viên, hơn ai hết bản thân mỗi lớp trẻ như chúng em cần
trang bị cho mình một vốn kiến thức, có đủ nhiệt huyết với nghề và lòng yêu trẻ
Phải biết tương trợ cùng đồng nghiệp để vạch ra cho mình những bước đi tốt
nhất.
Giáo Sinh: Vũ Khánh Linh
Trang 10
1. Chăm sóc sức khỏe và quản lý trẻ:
a. Tinh thần, thái độ, ý thức đối với công tác kiến tập chăm sóc sức khỏe và
quản lý trẻ.
Ai cũng có con đường riêng của mình và em cũng vậy đã chọn cho mình làm
mẹ, làm chị, làm những người bạn thân bên những ánh mắt thơ ngây, trong sáng.
Đây là một công việc quá khó khăn của một cô giáo Mầm non chưa có gia đình
như em, nhưng được sự chỉ bảo tận tình của các chị, em như được tiếp thêm sức
mạnh để rồi từ đó em đặt ra cho mình một tiêu chuẩn: Phải nâng niu những chồi
non đang dần hé nở để các em có thêm đôi cánh vững bước vào đời. Để có
những đứa trẻ khỏe mạnh, bụ bẫm thông minh cần có bàn tay nâng niu của cô
giáo Mầm non. Để làm được điều đó cô giáo Mầm non như chúng em đây cần
có tinh thần, thái độ nghiêm túc, cẩn thận trong từng bữa ăn, chu đáo trong từng
giấc ngủ của trẻ. Để tạo được mối quan hệ gần gũi giữa cô và trẻ, giáo viên có
thể là người mẹ, người bạn cùng chơi với trẻ để có thể nắm bắt được đầy đủ
thông tin về trẻ. Cô giáo phải thường xuyên trò chuyện với phụ huynh để có
cách chăm sóc trẻ tốt hơn.
b. Những công việc đã làm và kết quả cụ thể đạt được:
Trong thời gian 2 tuần kiến tập được phân công về lớp, em luôn thực hiện
đầy đủ chế độ sinh hoạt cho trẻ, coi mình như một giáo viên thực sự của trường,
chăm lo tất cả các hoạt động ăn, ngủ, học, chơi, tập quan tâm đến vệ sinh của trẻ
cũng như môi môi trường. Quan tâm quản lý trẻ từ lúc đón trẻ đến trả trẻ, do vậy
trẻ trong lớp được phân công hầu như khỏe mạnh, ham thích tham gia các hoạt
động. Làm một giáo sinh kiến tập em luôn luôn học hỏi những kinh nghiệm của
giáo viên hướng dẫn, vì vậy em được các chị chỉ dẫn tận tình, được các cháu tin
yêu.
c. Bài học kinh nghiệm:
Qua công tác kiến tập chăm sóc và quản lý trẻ tôi nhận thấy việc chăm sóc
sức khỏe và quản lý trẻ tốt sẽ giúp cho người giáo viên tự tin hơn trong mọi tổ
Giáo Sinh: Vũ Khánh Linh
Trang 11
chức,các hoạt động góp phần nâng cao chất lượng toàn diện.Để chăm sóc sức
khỏe và quản lý trẻ tốt, giáo viên phải hiểu rõ hoàn cảnh cũng như đặc điểm tâm
sinh lý của từng trẻ,vì vậy giáo viên Mầm non không chỉ gần gũi với trẻ mà còn
gần gũi với phụ huynh trong thời gian đón trẻ và trả trẻ. Từ đó để có phương
pháp chăm sóc sức khỏe và quản lý trẻ phù hợp, kích thích trẻ tham gia các hoạt
động và quan trọng nhất là tạo niềm tin cho các bậc phụ huynh, góp phần đẩy
mạnh công tác xã hội hóa giáo dục Mầm non.
2.Kiến tập giáo dục:
Kiến tập giáo dục là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của mỗi giáo sinh
kiến tập, đây là điều kiện thuận lợi nhất để chúng em được áp dụng những gì
mình đã học từ kiến thức ở trường để đối chiếu, so sánh vào thực tế giảng dạy ở
trường Mầm non.Đây củng chính là cơ hội để mỗi giáo sinh như chúng em được
bộc lộ và thể hiện năng lực của mình trên từng tiết dạy cũng như trong các hoạt
động khác.
a. Ý thức- tinh thần thái độ:
Bản thân em luôn coi giáo dục là mội khoa học vì thế trong thời gian kiến
tập em luôn có thái độ nghiêm túc, luôn cố gắng hết sức, để thực hiện các tiết
dạy một cách tốt nhất, nhưng đang còn non yếu về tay nghề kinh nghiệm thực tế
còn ít cho nên tích cực tìm tòi, khám phá những cái hay, những cái mới để làm
cho các hoạt động cũng như các tiết dạy thêm hiệu quả. Bên cạnh đó em cần
tham khảo thêm nhiều ý kiến đóng góp của các giáo viên hướng dẫn, thường
xuyên trao đổi, thảo luận với các bạn trong nhóm để tích lũy thêm vốn kiến thức
cộng với lòng nhiệt huyết của tuổi trẻ.
+ Về các hoạt động khác:
– Hằng ngày các buồi hoạt động được tổ chức đều đặn, có kế hoạch cụ thể
để thực hiện các hoạt động theo yêu cầu, nội dung của chương trình chăm sóc
giáo dục trẻ nhằm thỏa mãn nhu cầu ở trẻ, biết tìm hiểu các hiện tượng mới lạ
của thế giớ xung quanh.
Giáo Sinh: Vũ Khánh Linh
Trang 12
– Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi theo yêu cầu hoạt động.
– Tổ chức các hoạt động hợp lý về: Thời gian, điều kiện, địa điểm, tổ chức
lớp, sự phân công phối hợp với giáo viên trong nhóm, lớp….
b. Những kết quả đạt được:
– Nhờ sự hướng dẫn chặt chẽ và chu đáo từ phía ban chỉ đạo và giáo viên
hướng dẫn mà em đã biết vận dụng các nguyên tắc, phương pháp giáo dục vào
các hoạt động giáo dục phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý, khả năng nhận thức
của trẻ.
– Mặt khác em đã nắm bắt được công tác chủ nhiệm lớp đã kết hợp được
giữa lý thuyết và thực tế giúp em hiểu rõ hơn về các hoạt động trong ngày của
trẻ.
c. Bài học kinh nghiệm:
– Qua đợt kiến tập này, bản thân em nhận thấy đây là một nội dung quan
trọng mà người giáo viên tương lai cần phải biết và hiểu mới thực hiện tốt các
công việc của mình trong quá trình phát triển của sự nghiệp giáo dục, đặc biệt là
những nhiệm vụ của người giáo viên cũng như của nhà trường trong hoạt động
dạy học. Do vậy, trong quá trình tìm hiểu thực tế của nhà trường và địa phương,
bản thân em đã tích cực chủ động trong công tác tìm hiểu, tham gia nghe và ghi
chép đầy đủ các báo cáo của nhà trường, ngoài ra còn tiếp tục tìm hiểu thêm qua
đội ngũ thầy cô giáo, học sinh và các bậc phụ huynh để biết thêm tình hình trong
và ngoài nhà trường.
– Thường xuyên lắng nghe và nghiên cứu những nề nếp và cách thức hoạt
động của nhà trường để thực hiện đúng những nội quy, quy chế mà Ban chỉ đạo
quy định.
– Giữ gìn tốt mối quan hệ với các thầy cô giáo trong nhà trường, với trẻ và
phụ huynh trẻ. Luôn thể hiện ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong quá trình phối hợp
công tác.
Giáo Sinh: Vũ Khánh Linh
Trang 13
3. Tư tưởng, tình cảm.
– Về với trường Mầm non Đức Ninh trong đợt kiến tập này đã giúp em thêm
yêu nghề dạy học và quý những em trẻ nhỏ hơn. Bản thân em đã cố gắng rèn
luyện được phẩm chất đạo đức tốt; tư thế và tác phong mẫu mực của người cô
giáo; ý thức tổ chức kỷ luật và tinh thần trách nhiệm của người giáo viên.
– Đúng như Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã từng nói: “Nghề dạy học là
nghề cao quý nhất trong những nghề cao quý”. Nghề sáng tạo nhất trong
những nghề sáng taọ”. Sẽ không có giới hạn thời gian trong lao động của người
thầy giáo. Do vậy, em thấy mình cần phải có tinh thần trách nhiệm cao hơn và
phải cố gắng nhiều hơn nữa trong học tập và rèn luyện.
Có như vậy mới trở thành một người chiến sĩ giỏi trên mặt trận văn hóa và một
người công dân có ích cho xã hội.
4. Những bài học kinh nghiệm.
– Qua thực tế tìm hiểu, tiếp cận với các em học sinh càng khiến cho em
thêm yêu mến nghề giáo viên mà mình đã chọn. Càng ý thức được nhiệm vụ cao
quý, vinh quang của mình là bước tiền đề tạo nên những mầm non tương lai cho
đất nước, xã hội.
– Hằng ngày được tiếp xúc với các cô giáo, các em học sinh đã tạo cho em
có những kĩ năng mới trong nghề dạy học như kĩ năng tiếp cận với trẻ, kĩ năng
giao tiếp với đồng nghiệp, kĩ năng soạn giáo án, công tác chủ nhiệm lớp, các
hoạt động đoàn thể… và làm cho em nhận thấy bản thân mình vẫn còn rất nhiều
điều chưa làm được. Do vậy, em cần phải thường xuyên trau dồi, rèn luyện
nghiệp vụ hơn nữa.
– Phải biết vận dụng và kết hợp lí luận vào thực tiễn, đi sâu tìm hiểu thực
tiễn địa phương nơi công tác, cần học tập rèn luyện nhiều hơn để nâng cao trình
độ chuyên môn, có bản lĩnh vững vàng, thích nghi nhanh trong mọi hoàn cảnh
để hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao.
Giáo Sinh: Vũ Khánh Linh
Trang 14
NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ
1.Ý kiến nhận xét của cán bộ đánh giá:
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
2. Điểm số: bằng số…………….. bằng chữ……………………………………………….
(thang điểm 10 với 1 số lẻ thập phân)
3. Họ và tên, chữ ký của cán bội đánh giá:………………………………………………….
Giáo Sinh: Vũ Khánh Linh
Trang 15
NỘI DUNG 2:
TÌM HIỂU VÀ DỰ HOẠT ĐỘNG MẪU VỀ
CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP
Họ tên sinh viên
:
Vũ Khánh Linh
Lớp
:
Đại học Giáo dục Mầm non B-K56
Ngành đào tạo
:
Giáo dục Mầm non
Kiến tập tại trường :
Mầm non Đức Ninh
Nội dung báo cáo
:
Tìm hiểu và dự hoạt động mẫu về công tác chủ
:
07/11/2016 đến ngày 18/11/2016
nhiệm lớp nhỡ C
Ngày dự
NỘI DUNG
Để có một lớp học nghiêm túc, có chất lượng cao về văn hóa và văn hóa,
ngoài những phương pháp giảng dạy của từng giáo viên thì “Công tác chủ nhiệm
lớp” cũng là vấn đề mấu chốt, quan trọng trong việc nâng cao chất lượng học tập
của học sinh. Giáo viên chủ nhiệm lớp là người trực tiếp được nhà trường phân
công phụ trách, là người chịu trách nhiệm chính trong việc tổ chức và thực hiện
nhiệm vụ giáo dục toàn diện mà gia đình và xã hội giao cho. Giáo viên chủ
nhiệm là người trực tiếp rèn luyện và bồi dưỡng các em thành những chủ nhân
tương lai của đất nước.
Trong đợt kiến tập vừa qua, sau khi được nghe báo cáo về công tác chủ
nhiệm của cô , em đã thu thập được những nội dung sau:
I. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM
1. Nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm lớp:
Giáo viên chủ nhiệm có 3 nhiệm vụ chính như sau:
– Một là, giảng dạy các bộ môn, tổ chức giáo dục rèn luyện học sinh.
Giáo Sinh: Vũ Khánh Linh
Trang 16
– Hai là, học tập nâng cao sự hiểu biết, đạt trình độ chuẩn, phấn đấu đạt trên
chuẩn (CĐSP, ĐHSP).
– Ba là, nêu cao các phẩm chất trong công tác giáo dục học sinh. Bao gồm 5
phẩm chất:
Gần gũi, yêu thương, tôn trọng và đối xử công bằng với trẻ, an tâm với
nghề dạy học ở Mầm non.
Có ý thức trách nhiệm, tinh thần khắc phục khó khăn, tận tụy, sáng tạo
trong lao động sư phạm.
Gắn bó mật thiết với tập thể sư phạm và cộng đồng.
Sống giản dị, lành mạnh, trung hậu, bao dung, vui tươi cởi mở. Có tác
phong mẫu mực.
Ham hiểu biết cái mới, luôn nâng cao trình độ, kĩ năng nghề nghiệp và
rèn luyện tự hoàn thiện nhân cách.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM
GIÁO ÁN CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM
Thời gian: 6h30 phút – 17h
Ngày:
Người soạn: Đặng Thị Hải Liên
Thời gian
Hoạt động của cô
Hoạt động
của trẻ
1. Đón trẻ, hoạt động tự chọn, thể dục sáng, điểm
danh.
6h30-8h
a.
Đón trẻ
– Cô giáo hỏi thăm sức khỏe của trẻ và trao đổi với phụ
huynh tình hình của trẻ khi ở nhà
Giáo Sinh: Vũ Khánh Linh
Trang 17
–
Nhắc nhở trẻ chào bố mẹ, chào cô…
–
Yêu cầu trẻ sắp xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng, thay
dép đi trong nhà
b.
Hoạt động tự chọn
–
Cho trẻ tự đi lấy đồ chơi và chơi theo ý thích của trẻ
–
Nhắc nhở trẻ không chạy nhảy quá sức
–
Nhắc nhở trẻ thu dọn đồ chơi gọn gàng bị tập thể
– Trẻ chơi tự do
dục sáng
c. Thể dục sáng
–
Cô cho trẻ đi lấy dụng cụ tập thể dục theo hàng
-Trẻ
tập
–
Trẻ tập theo nhạc chung của trường. Cho trẻ hít thở nhạc
nhẹ nhàng
d. Điểm danh-trò chuyện
–
Hỏi trẻ hôm nay là ngày thứ mấy?
–
Thời tiết hôm nay thế nào?
–
Nắng khi chơi các con phải như thế nào?
–
Lạnh và mưa khi chơi các con phải như thế nào?
–
Chủ điểm, chủ đề nhánh của tuần?
–
Bạn nào cho biết hôm nay lớp mình vắng ai?
–
Đánh giá nhận xét trẻ tâp thể dục sáng ( sắp đội
hình, tập động tác )
2. Hoạt động học
8h-9h
–
Tập trung trẻ, ổn định để tiến hành hoạt động hoc
tập theo tiết học đã được lên kế hoạch
3. Hoạt động ngoài trời
Giáo Sinh: Vũ Khánh Linh
Trang 18
theo
9h-9h40
–
Nhắc trẻ không chạy nhảy lung tung, chơi trong
bóng râm, không tranh giành đồ chơi của nhau, chơi
xong phải thu dọn đồ chơi
4. Hoạt động góc
9h40-10h20
–
Chơi các góc chơi theo chủ điểm
–
Nhắc trẻ khi chơi xong phải thu dọn đồ chơi vào
đúng vị trí và vệ sinh sau khi chơi
-Trẻ thực hiện
5. Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa
-Ổn định trẻ theo từng tổ
10h20-14h
-Cho một số bạn nam đi bưng bàn và sắp xếp.
–
Lần lượt cho từng tổ đi bưng ghế
–
Cử 1 trẻ đi lấy khăn lau tay, dĩa đặt trên bàn ăn và
hoa đặt trên bàn ăn.
–
Cử 2 trẻ đi lấy muỗng chia cho mỗi bàn.
–
Cho trẻ ăn và trẻ mời trước khi ăn.
–
Tập trung những trẻ ăn chậm ngồi gần cô để nhắc
nhở.
–
Nhắc nhở trẻ không nói chuyện trong khi ăn cơm.
–
Trẻ ăn xong nhắc nhở trẻ những công việc tiếp theo.
+ Cất bát
+ Cất ghế
+ Đi đánh răng
–
Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng không chạy nhảy
–
Tập trung trẻ lại để cô lau sàn nhà và cử các bạn
nam đi cất bàn
Giáo Sinh: Vũ Khánh Linh
Trang 19
–
Cho trẻ xếp xốp thành 3 tổ. Cô lấy gối và chăn cho
trẻ
–
Cô quan sát và nhắc nhở trẻ ngủ
6. Vệ sinh, ăn quà chiều
14h-14h40
Cho trẻ dậy đi cất giường gối, chăn xong nhắc trẻ
rửa mặt. Cô buộc tóc cho trẻ
–
Cử các bạn nam đi bưng bàn, sau đó cho trẻ đi bê
ghế vào ngồi
–
Cô cho trẻ ăn
–
Ăn xong cô cho trẻ uống sữa đậu nành, sữa chua,
bánh hoặc chuối
7. Sinh hoạt chiều
14h-15h40
–
Ôn lại kiến thức cho trẻ
–
Cho trẻ vận động nhẹ nhàng và làm những công việc
mà buổi sáng trẻ chua hoàn thành.
–
Vệ sinh trước khi nêu gương
* Nêu gương
–
Cho trẻ tự nhận xét mình, nhận xét bạn
–
Cô nhận xét chung sau đó cho trẻ thay hoa bằng cờ
8. Trả trẻ
15h40-17h
–
Cô trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ trong ngày.
–
Nhắc nhở trẻ kiểm tra tư trang cá nhân
–
Nhắc nhở trẻ thu dọn đồ chơi
–
Nhắc trẻ chào cô và chào ba mẹ trước khi về
–
Những trẻ ba mẹ đón muộn gợi ý cho trẻ tiếp tục
Giáo Sinh: Vũ Khánh Linh
Trang 20
chơi
–
Khi phụ huynh đón hết trẻ làm vệ sinh, kiểm tra
phòng học, tắt điện.
*Kế hoạch chủ nhiệm lớp
KẾ HOẠCH TUẦN
Tuần 2: NGÔI NHÀ CỦA GIA ĐÌNH BÉ
Thời gian thực hiện từ ngày 07/11/2016
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Hương
Nội dung
Đón trẻ
Thể dục
sáng
Trò
chuyện
sáng
Vệ sinh
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
THỨ 6
– Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của cháu.
– Trẻ biết cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.
– Thể dục sáng: trẻ tập theo nhạc
– Thực hiện các động tác hô hấp, tay, chân, bụng, bật theo bài hát
“Cả nhà thương nhau”
– Trò chuyện với trẻ về người thân trong gia đình.
– Hướng cho trẻ xem một số tranh ảnh về người thân trong gia
đình.
– Trẻ biết đánh răng, lau mặt, rửa tay bằng xà phòng.
– Trẻ biết đi vệ sinh đúng nơi qui định.
– Trẻ biết nói tên được một số món ăn trong ngày.
Ăn
– Trẻ biết sử dụng bát, thìa đúng cách trong khi ăn.
– Trẻ ăn hết suất, ăn không nói chuyện, không đổ thức ăn ra ngoài.
Ngủ
– Trẻ ngủ sâu, ngủ đủ giấc.
Giáo Sinh: Vũ Khánh Linh
Trang 21
– Nghe nhạc khi ngủ.
* Mục đích- Yêu cầu:
– Trẻ biết thể hiện đúng vai chơi của mình. Biết cất đồ chơi gọn
Hoạt
động góc
gàng.
– Biết sử dụng các vật liệu để xây nhà của bé và biết cách bố cục
hợp lý.
– Biết sử dụng các kỷ năng đã học để, vẽ, dán ngôi nhà của bé.
– Biết xem sách, xem tranh ảnh về gia đình và không làm sách quăn
góc…
* Nội dung góc chơi:
Góc phân vai:
– Nội dung: Chơi gia đình, bán hàng.
– Mục đích yêu cầu: Trẻ thể hiện được vai chơi. Biết đặt các loại
câu hỏi và trả lời các câu hỏi khác nhau. (Vì sao?)
– Chuẩn bị: Đồ chơi gia đình, đồ chơi rau, củ, quả…
Góc xây dựng:
– Nội dung: Xây nhà của bé.
– Mục đích yêu cầu: Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu hợp lý để
xây nhà. Mạnh dạn trao đổi ý kiến của mình với bạn. Cố gắng thực
hiện đến cùng công việc được giao.
– Chuẩn bị: Gạch xây dựng, các khối lắp ráp, hoa, cây ăn quả …
Góc nghệ thuật:
– Nội dung: Vẽ, tô màu, xé dán ngôi nhà của bé.
– Mục đích yêu cầu: Trẻ biết vẽ, tô màu, xé dán ngôi nhà của bé.
Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động tạo hình, tạo ra nhiều sản
Giáo Sinh: Vũ Khánh Linh
Trang 22
NỘI DUNG 2:……………………………………………………………………………………………………………16TÌM HIỂU VÀ DỰ HOẠT ĐỘNG MẪU VỀ………………………………………………………………..16CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP………………………………………………………………………………….16NỘI DUNG……………………………………………………………………………………………………………….16I. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM…………………………………….161. Nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm lớp:…………………………………………………………………16II. CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM……………………………………………….17GIÁO ÁN CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM………………………………………………………………………17KẾ HOẠCH TUẦN……………………………………………………………………………………………………21Tuần 2: NGÔI NHÀ CỦA GIA ĐÌNH BÉ…………………………………………………………………….21KẾ HOẠCH TUẦN……………………………………………………………………………………………………25TUẦN III: Chủ đề: Ngày hội của các thầy cô giáo………………………………………………………….251.Điều tra cơ bản học sinh trong lớp………………………………………………………………………….282. Lập kế hoạch công tác chủ nhiệm…………………………………………………………………………30III. NHỮNG SUY NGHĨ VÀ KINH NGHIỆM CỦA BẢN THÂN VỀ CÔNG TÁC CHỦNHIỆM……………………………………………………………………………………………………………………..321. Ý thức, thái độ của bản thân đối với công tác kiến tập chủ nhiệm……………………………..322. Rút ra bài học kinh nghiệm…………………………………………………………………………………..32NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ………………………………………………………………………………………..34NỘI DUNG 3:……………………………………………………………………………………………………………35TÌM HIỂU VÀ DỰ GIỜ MẪU VỀ CÔNG TÁC DẠY HỌC…………………………………………..35I. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TÁC DẠY HỌC…………………………………………35II. HOẠT ĐỘNG DỰ GIỜ………………………………………………………………………………………….36III. TÌM HIỂU VÀ DỰ GIỜ MẪU VỀ CÔNG TÁC DẠY HỌC……………………………………..361. Nội dung dự mẫu tiết 1………………………………………………………………………………………..361.1. Mục đích- yêu cầu:……………………………………………………………………………………………361.2. Chuẩn bị:…………………………………………………………………………………………………………371.3. Cách tiến hành:…………………………………………………………………………………………………372. Nội dung dự mẫu tiết 2…………………………………………………………………………………………422.1. Mục đích yêu cầu:…………………………………………………………………………………………….422.2. Chuẩn bị:…………………………………………………………………………………………………………422.3. Cách tiến hành:…………………………………………………………………………………………………433.Bài học kinh nghiệm……………………………………………………………………………………………48IV.BÁO CÁO CHUNG VỀ CÔNG TÁC DẠY HỌC……………………………………………………..49NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ……………………………………………………………………………………………52LỜI MỞ ĐẦUNgành học mầm non là một ngành nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân, làmắt xích đầu tiên trong hệ thống giáo dục, bởi giáo dục mầm non đặt nền móngvững chắc trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách của trẻ. Như chúngta đã biết trẻ em chính là những chủ nhân tương lai của đất nước.Thế hệ trẻ emnhư những trang giấy trắng và rất còn non nớt, bởi vậy ngay từ lúc còn nhỏ nếuchúng ta dạy trẻ những điều tốt đẹp, cho trẻ thấy những điều hay lẽ phải trongcuộc sống thì nó sẽ in sâu trong suốt cuộc đời của trẻ. Vì vậy người giáo viênmầm non đóng vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển của trẻ sau này.Có thể nói, không ai có thể tài giỏi đến mức tự hoàn thành tốt một việc gì đómà không cần trải qua quá trình trải nghiệm thực hành.Vì vậy, kiến tập sư phạmlà bước trải nghiệm đầu tiên có vai trò hết sức quan trọng trong quá trình đào tạonên một người giáo viên mầm non trong tương lai. Em rất may mắn khi trườngĐại học Quảng Bình đã tạo điều kiện cho em về kiến tập tại trường Mầm nonĐức Ninh, thành phố Đồng Hới. Nhờ sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của Ban giámhiệu, Ban chỉ đạo, tập thể giáo viên cùng các cháu nhỏ thơ ngây, hồn nhiên,trong sáng em đã có được sự tự tin, nguồn động lực mạnh mẽ để hoàn thành tốtnhiệm vụ được giao trong hai tuần ngắn ngủi, thời gian này đã giúp em mởmang được nhiều kiến thức, học hỏi được nhiều kinh nghiệm và hiểu rõ hơn vềcông việc của mình để từ đó cố gắng xứng đáng là những người ươm mầm chothế hệ trẻ. Đây là dịp để chúng em được trải nghiệm thực tế trong quá trình họclý thuyết ở trường Đại học Quảng Bình.Hai tuần kiến tập trôi qua trong nháy mắt với sự say mê, hào hứng của mộtngười đi học nghề, em đã cố gắng nổ lực không ngừng đẻ đạt được những thànhquả tốt nhất.Tuy nhiên trong thời gian kiến tập tại trường Mầm non Đức Ninhdù đã học hỏi hết mình nhưng với sự non trẻ của một người đang học nghề nênem nghĩ rằng bài báo cáo chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, kínhmong ban chỉ đạo thực tập cũng như giáo viên trong trường với vai trò là nhữngGiáo Sinh: Vũ Khánh LinhTrang 1người dẫn đường đi trước trong nghề sẽ hiểu, thông cảm và bỏ qua cho em màtrong báo cáo em mắc phải, em mong sẽ nhận được sự đóng góp ý kiến bổ sungđể bài thu hoạch được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cám ơn Ban giám hiệunhà trường Mầm non Đức Ninh, cùng tất cả giáo viên trong nhà trường đã tạođiều kiện tốt nhất cho em trong đợt kiến tập này.Em xin chân thành cảm ơn!Đức Ninh, ngày 28 tháng 11 năm 2016Sinh viênVũ Khánh LinhGiáo Sinh: Vũ Khánh LinhTrang 2NỘI DUNG 1:NGHE BÁO CÁO VÀ TÌM HIỂU CHUNG VỀ CƠ SỞ KIẾN TẬPHọ tên sinh viênVũ Khánh LinhLớpĐại học Giáo dục mầm non B-K56Ngành đào tạoGiáo dục Mầm nonKiến tập tại trường :Mầm non Đức NinhNội dung báo cáoTìm hiểu chung về cơ sở kiến tậpNgày dự07/11/2016Họ tên báo cáo viên :Nguyễn Thị Kim Thành – Hiệu trưởng nhà trườngNỘI DUNGI. YÊU CẦU THU HOẠCHViết báo cáo thu hoạch về cơ sở kiến tập sau khi nghe báo cáo của côNguyễn Thị Kim Thành – Hiệu trường nhà trường về cơ sở kiến tập, về chứcnăng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy và các hoạt động cơ bản của nhà trườngII. KẾT QUẢ THU HOẠCHSau khi được nghe cô giáo Nguyễn Thị Kim Thành – Hiệu trưởng nhàtrường báo cáo về cơ sở kiến tập, về chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy vàcác hoạt động cơ bản của nhà trường vào sáng thứ 2 (ngày 07/11/2016), bảnthân em đã thu nhập được những nội dung sau:1. Đặc điểm tình hình:- Trường mầm non Đức Ninh được thành lập năm 1978 và đến năm 2004được chia tách thành 2 trường Mầm non Đức Ninh và Mầm non Đức NinhĐông.- Trường nằm tại trung tâm xã nhà trên trục đường Lê Lợi. Sau 10 năm chiatách trường cho đến nay nhà trường thực hiện tốt nhiệm vụ của mình và trườngkhông ngừng củng cố và phát triển. Đến nay cơ sở nhà trường thật khang trangGiáo Sinh: Vũ Khánh LinhTrang 3và đầy đủ về trang thiết bị, chất lượng chăm sóc nuôi dạy trẻ ngày được nângcao, tạo niềm tin sâu rộng trong xã hội, địa phương và phụ huynh học sinh, sốlượng cháu ra lớp ngày càng đông đến nay đã tăng 401 cháu, tất cả các cháu đếnhọc bán trú. Trường đường được công nhận đạt chuẩn Quốc gia mức độ 1 năm2011 và tháng 8/2014 trường được Sở GD & ĐT cấp giấy công nhận trường đạtchuẩn chất lượng giáo dục cấp độ 1. Trường có 12 nhóm lớp, 1 phòng chứcnăng, 2 phòng BGH, 1 phòng hành chính, 1 nhà bếp.a. Đội ngũ:- Trường có tổng số Cán bộ, giáo viên, nhân viên là: 43 người.Trong đó:Ban giám hiệu: 3 người (1 hiệu trưởng và 2 hiệu phó).Giáo viên: 27 người.Nhân viên: 13 người; Cô nuôi: 09 người; Bảo vệ: 01 người; Kế toán: 01người; Văn thư: 01 người; Y tế: 01 người.- Trình độ đào tạo:+ CBQL: Trên chuẩn 3/3 đạt 100%.Giáo viên: Đạt chuẩn 27/27 đạt 100%; trong đó trên chuẩn đạt 75,9%.Nhân viên: Đạt chuẩn 13/13 đạt 100%; trên chuẩn 2/13 đạt 15,4%.b. Các tổ chức đoàn thể:- Chi bộ sinh hoạt với 23 Đảng viên.- Đoàn TNCSHCM có 25 đồng chí.- Công đoàn cơ sở có 42 Công đoàn viên.2. Thuận lợi và khó khăn của trường:a. Thuận lợi:- Được sự quan tâm của cấp Ủy các cấp, chính quyền địa phương, lựclượng chính trị xã hội, phụ huynh học sinh, Lãnh đạo phòng Giáo dục, Sở GiáoGiáo Sinh: Vũ Khánh LinhTrang 4dục và Đào tạo Quảng Bình, bộ phận chuyên môn Phòng Giáo dục chỉ đạo sâusát về chuyên môn. Sự quan tâm Lãnh đạo của chi bộ nhà trường, sự gương mẫucủa các Đảng viên, tinh thần xung kích của đoàn viên thanh niên, làm lực lượngnồng cốt, hạt nhân tích cực trong mọi hoạt động của nhà trường. Trường cũngthực hiện tốt công tác xây dựng đội ngũ giáo viên, đoàn kết thực sự trên dướimột lòng có ý thức trách nhiệm và trình độ chuyên môn vững vàng. Công đoànnhà trường động viên giúp đỡ cho từng công đoàn viên khắc phục khó khăncũng nhau hoàn thành nhiệm vụ. Trong các năm học vừa qua, trường luôn đạtdanh hiệu tập thể lao động xuất sắc và tiên tiến của ngành học Mầm non.- Từ năm 2011 đến nay, cơ sở vật chất nhà trường được tu bổ sữa chữa và bổsung trang thiết bị hàng năm, trường lớp khang trang 9 phòng nhóm đều có nhàvệ sinh khép kín, được trang bị đầy đủ các trang thiết bị giảng dạy như: bàn ghế,tủ, kệ đúng quy cách; đồ dùng, đồ chơi đầy đủ; máy vi tính, hệ thống loa, tivi,đầu đĩa… đáp ứng tốt các yêu cầu của hoạt động học tập vui chơi của trẻ.- Đội ngũ CBGV NV nhà trường 100% đã đạt chuẩn, trong đó có trên 60%đạt trình độ trên chuẩn, đa số giáo viên đều nhiệt tình, chịu khó, yêu nghề mếntrẻ, phần đa giáo viên là người địa phương nên có công tác huy động trẻ đếntrường có nhiều thuận lợi hơn.b. Khó khăn:- Môt só giáo viên lớn tuổi còn thụ động trong công tác chuyên môn, phươngpháp lên lớp còn rập khuôn, máy móc, thiếu sự linh hoạt sáng tạo.- Nhận thức của một số phụ huynh có phần hạn chế nên một số phụ huynhcó con ở độ tuổi nhà trẻ và trẻ 3 – 4 tuổi chưa thực sự quân tâm đến trẻ nênkhông cho trẻ đến trường tạo nên sự khó khăn nan giải cho trưởng trong việchuy động số lượng.3. Hiệu quả đạt được trong các mặt công tác:a. Phát triển số lượng:Giáo Sinh: Vũ Khánh LinhTrang 5Đến nay trường có tổng số học sinh là 516 cháu. Trong đó Nhà trẻ: 40 cháu;Mẫu giáo: 476 cháu.- Tổng số lớp: 13 nhóm, lớp.- Nhà trẻ 1 nhóm.- Mẫu giáo 12 lớp: 3 lớp MG 5 tuổi, % lớp MG 4 tuổi, 4 lớp MG 3 tuổi.Nhà trường luôn duy trì tỉ số học sinh từ đầu năm đến cuối năm học do cácnguyên nhân sau:- Giáo viên “ Tận tâm, tân tụy, tận lực ” tất cả vì học sinh thân yêu, chăm sócnuôi dạy trẻ tốt, luôn gần gũi gắn bó yêu trẻ, tạo cho trẻ sự tin tưởng an toàn vềthể chất cũng như về tinh thần, giúp phụ huynh tin tưởng yên tâm khi đưa cháuđến trường. 100% giáo viên lên lớp đều có đồ dùng dạy học, đồ dùng đẹp phongphú, hấp dẫn. Phù hợp với các nội dung giảng dạy, ngoài ra cô còn tổ chức chotrẻ cùng làm đồ dùng đồ chơi, tổ chức triển lãm trưng bày các sản phẩm do trẻlàm ra, để giới thiệu cùng phụ huynh nhằm tuyên truyền về kết quả học tập củatrẻ ở trường để phụ huynh hiểu rõ và có sự phối hợp trong công tác giáo dục.- Ban giám hiệu trường luôn chú trọng trong việc nâng cao chất lượng chămsóc nuôi dạy trẻ, luôn cải tiến chất lượng bửa ăn thay đổi thực đơn thường xuyênphù hợp theo mùa và lượng thực phẩm sẵn có ở địa phương, giúp trẻ ăn ngonmiệng, hết suất, chế độ dinh dưỡng cao. Đến cuối năm học số trẻ phát triển bìnhthường theo cân nặng và chiều cao đạt 98,2%. Số trẻ SDD cân nặng và chiều caochiếm tỷ lệ 4,5%. Trong năm trường không để xảy ra tình trạng ngộ độc hay mấtan toàn cho trẻ.- Thực hiện tốt công tác xã hội hóa giáo dục, tham mưu địa phương và nhấtlà phụ huynh hỗ trợ kinh phí sữa chữa, xây dựng bổ sung cơ sở vật chất và trangthiết bị cho nhà trường ngày càng hoàn thiện tạo môi trường Xanh – sạch – đẹp– an toàn – thân thiện, tạo sự hứng thú, say mê cho trẻ khi đến lớp.b. Công tác chuyên môn:Giáo Sinh: Vũ Khánh LinhTrang 6- Nhà trường thực hiện tốt quy chế chuyên môn, nâng cao chất lượng chămsóc giáo dục trẻ. Cải tiến công tác chuyên môn, cô tự học ngiên cứu tài liệu , cậpnhật kịp thời những nội dung giảng dạy Mầm non trên Website của Bộ để ngiêncứu đưa vào vận dụng hợp lý, dự giờ bạn đồng nghiệp để rút kinh nghiệm giảngdạy tốt. Thực hiện đầy đủ các loại kế hoạch. Kết quả chất lượng học sinh đạtcuối năm:+ Tỉ lệ chuyên cần: 97%.Tỉ lệ bé ngoan: 96%.* Kết quả đánh giá trẻ theo lĩnh vực; Bộ chuẩn trẻ 5 tuổi:- 100% trẻ MGB và MGN được đánh giá theo lĩnh vực: Phát triển thể chất;Phát triển nhận thức; Phát triển ngôn ngữ; Phát triển thẩm mĩ: Phát triển TC –XH đạt từ 82 – 94,4%.- 100% trẻ 5 tuổi được đánh giá theo Bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi theo cáclĩnh vực như: Phát triển thể chất; Phát triển ngôn ngữ; Phát triển TC – XH với28 tiêu chí và 120 chỉ số đạt 97%.- Tổng số trẻ nhà trẻ được đánh giá theo lĩnh vực như: Phát triển thể chất;Phát triển nhận thức; Phát triển ngôn ngữ; Phát triển TC – XH đạt từ 82 đến96%.c. Công tác phổ cập cho trẻ 5 tuổi:- Thực hiện Quyết định 239/ Bộ GD – ĐT về phổ cập trẻ mầm non 5 tuổi.Ngay từ đầu năm học nhà trường đã triển khai nội dung tinh thần công văn vềhướng dẫn Phổ cập trẻ mầm non 5 tuổi của phòng.- Đầu năm nhà trường đã đề ra kế hoạch phổ cập GDMN 5 tuổi phân chiagiáo viên có trình độ chuyên môn đạt chuẩn để phụ trách các lớp 5 tuổi, phâncông giáo viên đi rà soát lại trẻ trong ddianj bàn so với số trẻ đi học tại trườngvà số trẻ đi học nơi khác, có kế hoạch vận động, giúp đỡ các cháu có hoàn cảnhđặc biệt không có điều kiện đưa trẻ ra lớp miễn giảm một số khoản thu cho cáccháu.Giáo Sinh: Vũ Khánh LinhTrang 7- Cử CBQL và giáo viên tham gia các lớp tập huấn của phòng Giáo dục tổchức.- Nhà trường đã chú trọng đầu tư kinh phí để thực hiện công tác Phổ cập:Tập huấn, bồi dưỡng, in ấn biểu mẫu là: 20.100.000đ; mua sắm trang thiết bị đồdùng, đồ chơi: 90.500.000đ; hỗ trợ ăn trưa: 2.160.000đ.- Thực hiện chế độ chính sách đối với trẻ theo các văn bản quy định hiệnhành.- Trường được công nhận đạt giải phổ cập cho trẻ 5 tuổi năm 2015 và toànthành phố được Bộ GD về kiểm tra công nhận đạt giải phổ cập cho trẻ 5 tuổigiai đoạn 2011 – 2015.d. Công tác quản lý:- Xây dựng kế hoạch thanh kiểm tra nội bộ trường học, kế hoạch kiểm trahàng tháng.- Xây dựng kế hoạch chuyên đề phát triển vận động cho trẻ.- Tăng cường công tác kiểm tra đột xuất, kiểm tra theo chuyên đề, kiểm tratheo chủ đề, thay đổi hình thức BDCM để giáo viên tiếp thu kiến thức hiệu quảhơn.- Tập trung chấn chỉnh nề nếp, kỷ cương, ngăn ngừa các hiện tượng tiêu cực,kiểm tra và xử lý nghiêm những trường hợp vi phạm quy chế chuyên môn và đốicử không công bằng với trẻ. Xậy dựng nội bộ nhà trường thực sự đoàn kết,thống nhất cao trong mọi mặt.- Xây dựng kế hoạch thanh kiểm tra nội bộ trường học, kế hoạch kiểm trahàng tháng.- Tăng cường công tác kiểm tra đột xuất, kiểm tra theo chuyên đề, kiểm tratheo chuẩn nghề nghiệp.- Có kế hoạch cho giáo viên tham gia học nghiệp vụ nâng cao trình độ trênchuẩn.Giáo Sinh: Vũ Khánh LinhTrang 8e. Công tác đoàn thể:- Công tác đoàn thể trong nhà trường tích cực tham gia hoạt động phong tràovà các hội thi do cấp trên phát động.- Thực hiện tốt quy chế dân chủ, đơn vị văn hóa trong nhà trường, xây dựngtốt nề nếp kỷ cương trong đơn vị, trong nhiều năm qua đơn vị không xảy ratrường hợp khiếu nại tố cáo.- Tham mưu tốt với phụ huynh học sinh chăm lo đời sống tinh thần cho độingũ, tổ chức tham quan nghĩ mát hàng năm, vần động mọi người thực tốt nộiquy, quy chế cơ quan, sáng tạo trong công tác chuyên môn, đảm bảo an toànthực phẩm phòng tránh tao nạ thương tích trong nhà trường. Xây dựng trườnghọc “Xanh – sạch – đẹp – an toàn – thân thiện – học sinh tích cực”.f. Thành tích của nhà trường trong năm qua và hướng phấn đấu trong nămtới.+ Năm học 2014 – 2015:- Số lượng trẻ MG, nhà trẻ đạt chỉ tiêu phòng Giáo dục, trẻ 5 tuổi đến trườngđạt 100%.- Thực hiện tốt công tác Phổ cập giáo dục trẻ 5 tuổi.- Trường tiếp tục nâng cao chất lượng dạy và học. Bổ sung, tu sửa các hạngmục CSVC đáp ứng yêu cầu của trường Mầm non đạt Chuẩn Quốc Gia mức độ1- 100% các nhóm, lớp tổ chức bán trú; 100% trẻ được khám sức khỏe địnhkỳ, đước đánh giá sự phát triển qua chỉ số cân nặng và chiều cao. Tỷ lệ trẻ nhẹcân, trẻ thấp còi giảm < 4%.- Giáo viên linh hoạt, sáng tạo và đề ra các phương pháp dạy trẻ đạt hiệu quảhơn, giáo viên biết tận dụng các loại nguyên phế liệu để làm đồ dùng dạy học vàđồ chơi cho trẻ hoạt động, biết áp dụng nhiều phương pháp để đưa vào các hoạtđộng một cách phù hợp.Giáo Sinh: Vũ Khánh LinhTrang 9- Trên 90% trẻ rất hứng thú khi tham gia hoạt động khám phá, thích tìm tòivà biết tự suy nghĩ biết sáng tạo trong các hoạt động theo chương trình GDMN.- Công tác tự làm đồ dùng dạy học, hầu hết giáo viên các nhóm, lớp đềuhưởng ứng tốt phong trào tự làm đồ dùng dạy học.+ Các thành tích so với năm học trước có những chuyển biến nhất định:- Trường được phòng Giáo dục về kiểm tra hồ sơ sổ sách xếp loại: Tốt.- Trường được đề xuất tập thể lao động tiên tiến, giữ vững trường đạt chuẩnQuốc gia mức độ 1.- 23/25 giáo viên tham gia hội thi “ Giáo viên dạy giỏi ” cấp trường trong đó1 giải nhất, 1 giải nhì, 2 giải 3, 5 giải khuyến khích, và 10 cô công nhận đạt dạygiỏi.- 8/9 nhân viên nấu ăn tham gia hội thi “ Cô nuôi chế biến giỏi ” cấp trườngtrong đó 1 giải nhất, 1 giải nhì, 1 giải 3, 2 giải khuyến khích và 2 cô đạt giỏi.- 90% CB – GV – NV đề nghị đạt danh hiệu lao động tiên tiến trong đó có 5đồng chí đạt CSTĐ cấp sơ sở.III. NHỮNG SUY NGHĨ VÀ KINH NGHIỆM CỦA BẢN THÂN VỀCÔNG TÁC GIÁO DỤCĐược phân công về kiến tập tại Trường mầm non Đức Ninh, em thấy rất vuivà hạnh phúc bởi đây là môi trường thuận lợi giúp em vững vàng hơn trongchuyên môn. Các thầy, các cô đã rất tận tình chỉ bảo cho em từng bước đi, từcách lên lớp, cách soạn bài.Chỉ trong hai tuần thôi – một khoảng thời gian tuy ngắn nhưng chừng đó đãđủ cho em hiểu rằng: Để làm tốt công tác của mình, hoàn thành sứ mệnh cao cảcủa một người giáo viên, hơn ai hết bản thân mỗi lớp trẻ như chúng em cầntrang bị cho mình một vốn kiến thức, có đủ nhiệt huyết với nghề và lòng yêu trẻPhải biết tương trợ cùng đồng nghiệp để vạch ra cho mình những bước đi tốtnhất.Giáo Sinh: Vũ Khánh LinhTrang 101. Chăm sóc sức khỏe và quản lý trẻ:a. Tinh thần, thái độ, ý thức đối với công tác kiến tập chăm sóc sức khỏe vàquản lý trẻ.Ai cũng có con đường riêng của mình và em cũng vậy đã chọn cho mình làmmẹ, làm chị, làm những người bạn thân bên những ánh mắt thơ ngây, trong sáng.Đây là một công việc quá khó khăn của một cô giáo Mầm non chưa có gia đìnhnhư em, nhưng được sự chỉ bảo tận tình của các chị, em như được tiếp thêm sứcmạnh để rồi từ đó em đặt ra cho mình một tiêu chuẩn: Phải nâng niu những chồinon đang dần hé nở để các em có thêm đôi cánh vững bước vào đời. Để cónhững đứa trẻ khỏe mạnh, bụ bẫm thông minh cần có bàn tay nâng niu của côgiáo Mầm non. Để làm được điều đó cô giáo Mầm non như chúng em đây cầncó tinh thần, thái độ nghiêm túc, cẩn thận trong từng bữa ăn, chu đáo trong từnggiấc ngủ của trẻ. Để tạo được mối quan hệ gần gũi giữa cô và trẻ, giáo viên cóthể là người mẹ, người bạn cùng chơi với trẻ để có thể nắm bắt được đầy đủthông tin về trẻ. Cô giáo phải thường xuyên trò chuyện với phụ huynh để cócách chăm sóc trẻ tốt hơn.b. Những công việc đã làm và kết quả cụ thể đạt được:Trong thời gian 2 tuần kiến tập được phân công về lớp, em luôn thực hiệnđầy đủ chế độ sinh hoạt cho trẻ, coi mình như một giáo viên thực sự của trường,chăm lo tất cả các hoạt động ăn, ngủ, học, chơi, tập quan tâm đến vệ sinh của trẻcũng như môi môi trường. Quan tâm quản lý trẻ từ lúc đón trẻ đến trả trẻ, do vậytrẻ trong lớp được phân công hầu như khỏe mạnh, ham thích tham gia các hoạtđộng. Làm một giáo sinh kiến tập em luôn luôn học hỏi những kinh nghiệm củagiáo viên hướng dẫn, vì vậy em được các chị chỉ dẫn tận tình, được các cháu tinyêu.c. Bài học kinh nghiệm:Qua công tác kiến tập chăm sóc và quản lý trẻ tôi nhận thấy việc chăm sócsức khỏe và quản lý trẻ tốt sẽ giúp cho người giáo viên tự tin hơn trong mọi tổGiáo Sinh: Vũ Khánh LinhTrang 11chức,các hoạt động góp phần nâng cao chất lượng toàn diện.Để chăm sóc sứckhỏe và quản lý trẻ tốt, giáo viên phải hiểu rõ hoàn cảnh cũng như đặc điểm tâmsinh lý của từng trẻ,vì vậy giáo viên Mầm non không chỉ gần gũi với trẻ mà còngần gũi với phụ huynh trong thời gian đón trẻ và trả trẻ. Từ đó để có phươngpháp chăm sóc sức khỏe và quản lý trẻ phù hợp, kích thích trẻ tham gia các hoạtđộng và quan trọng nhất là tạo niềm tin cho các bậc phụ huynh, góp phần đẩymạnh công tác xã hội hóa giáo dục Mầm non.2.Kiến tập giáo dục:Kiến tập giáo dục là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của mỗi giáo sinhkiến tập, đây là điều kiện thuận lợi nhất để chúng em được áp dụng những gìmình đã học từ kiến thức ở trường để đối chiếu, so sánh vào thực tế giảng dạy ởtrường Mầm non.Đây củng chính là cơ hội để mỗi giáo sinh như chúng em đượcbộc lộ và thể hiện năng lực của mình trên từng tiết dạy cũng như trong các hoạtđộng khác.a. Ý thức- tinh thần thái độ:Bản thân em luôn coi giáo dục là mội khoa học vì thế trong thời gian kiếntập em luôn có thái độ nghiêm túc, luôn cố gắng hết sức, để thực hiện các tiếtdạy một cách tốt nhất, nhưng đang còn non yếu về tay nghề kinh nghiệm thực tếcòn ít cho nên tích cực tìm tòi, khám phá những cái hay, những cái mới để làmcho các hoạt động cũng như các tiết dạy thêm hiệu quả. Bên cạnh đó em cầntham khảo thêm nhiều ý kiến đóng góp của các giáo viên hướng dẫn, thườngxuyên trao đổi, thảo luận với các bạn trong nhóm để tích lũy thêm vốn kiến thứccộng với lòng nhiệt huyết của tuổi trẻ.+ Về các hoạt động khác:- Hằng ngày các buồi hoạt động được tổ chức đều đặn, có kế hoạch cụ thểđể thực hiện các hoạt động theo yêu cầu, nội dung của chương trình chăm sócgiáo dục trẻ nhằm thỏa mãn nhu cầu ở trẻ, biết tìm hiểu các hiện tượng mới lạcủa thế giớ xung quanh.Giáo Sinh: Vũ Khánh LinhTrang 12- Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi theo yêu cầu hoạt động.- Tổ chức các hoạt động hợp lý về: Thời gian, điều kiện, địa điểm, tổ chứclớp, sự phân công phối hợp với giáo viên trong nhóm, lớp….b. Những kết quả đạt được:- Nhờ sự hướng dẫn chặt chẽ và chu đáo từ phía ban chỉ đạo và giáo viênhướng dẫn mà em đã biết vận dụng các nguyên tắc, phương pháp giáo dục vàocác hoạt động giáo dục phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý, khả năng nhận thứccủa trẻ.- Mặt khác em đã nắm bắt được công tác chủ nhiệm lớp đã kết hợp đượcgiữa lý thuyết và thực tế giúp em hiểu rõ hơn về các hoạt động trong ngày củatrẻ.c. Bài học kinh nghiệm:- Qua đợt kiến tập này, bản thân em nhận thấy đây là một nội dung quantrọng mà người giáo viên tương lai cần phải biết và hiểu mới thực hiện tốt cáccông việc của mình trong quá trình phát triển của sự nghiệp giáo dục, đặc biệt lànhững nhiệm vụ của người giáo viên cũng như của nhà trường trong hoạt độngdạy học. Do vậy, trong quá trình tìm hiểu thực tế của nhà trường và địa phương,bản thân em đã tích cực chủ động trong công tác tìm hiểu, tham gia nghe và ghichép đầy đủ các báo cáo của nhà trường, ngoài ra còn tiếp tục tìm hiểu thêm quađội ngũ thầy cô giáo, học sinh và các bậc phụ huynh để biết thêm tình hình trongvà ngoài nhà trường.- Thường xuyên lắng nghe và nghiên cứu những nề nếp và cách thức hoạtđộng của nhà trường để thực hiện đúng những nội quy, quy chế mà Ban chỉ đạoquy định.- Giữ gìn tốt mối quan hệ với các thầy cô giáo trong nhà trường, với trẻ vàphụ huynh trẻ. Luôn thể hiện ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong quá trình phối hợpcông tác.Giáo Sinh: Vũ Khánh LinhTrang 133. Tư tưởng, tình cảm.- Về với trường Mầm non Đức Ninh trong đợt kiến tập này đã giúp em thêmyêu nghề dạy học và quý những em trẻ nhỏ hơn. Bản thân em đã cố gắng rènluyện được phẩm chất đạo đức tốt; tư thế và tác phong mẫu mực của người côgiáo; ý thức tổ chức kỷ luật và tinh thần trách nhiệm của người giáo viên.- Đúng như Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã từng nói: “Nghề dạy học lànghề cao quý nhất trong những nghề cao quý”. Nghề sáng tạo nhất trongnhững nghề sáng taọ”. Sẽ không có giới hạn thời gian trong lao động của ngườithầy giáo. Do vậy, em thấy mình cần phải có tinh thần trách nhiệm cao hơn vàphải cố gắng nhiều hơn nữa trong học tập và rèn luyện.Có như vậy mới trở thành một người chiến sĩ giỏi trên mặt trận văn hóa và mộtngười công dân có ích cho xã hội.4. Những bài học kinh nghiệm.- Qua thực tế tìm hiểu, tiếp cận với các em học sinh càng khiến cho emthêm yêu mến nghề giáo viên mà mình đã chọn. Càng ý thức được nhiệm vụ caoquý, vinh quang của mình là bước tiền đề tạo nên những mầm non tương lai chođất nước, xã hội.- Hằng ngày được tiếp xúc với các cô giáo, các em học sinh đã tạo cho emcó những kĩ năng mới trong nghề dạy học như kĩ năng tiếp cận với trẻ, kĩ nănggiao tiếp với đồng nghiệp, kĩ năng soạn giáo án, công tác chủ nhiệm lớp, cáchoạt động đoàn thể… và làm cho em nhận thấy bản thân mình vẫn còn rất nhiềuđiều chưa làm được. Do vậy, em cần phải thường xuyên trau dồi, rèn luyệnnghiệp vụ hơn nữa.- Phải biết vận dụng và kết hợp lí luận vào thực tiễn, đi sâu tìm hiểu thựctiễn địa phương nơi công tác, cần học tập rèn luyện nhiều hơn để nâng cao trìnhđộ chuyên môn, có bản lĩnh vững vàng, thích nghi nhanh trong mọi hoàn cảnhđể hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao.Giáo Sinh: Vũ Khánh LinhTrang 14NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ1.Ý kiến nhận xét của cán bộ đánh giá:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….2. Điểm số: bằng số…………….. bằng chữ……………………………………………….(thang điểm 10 với 1 số lẻ thập phân)3. Họ và tên, chữ ký của cán bội đánh giá:………………………………………………….Giáo Sinh: Vũ Khánh LinhTrang 15NỘI DUNG 2:TÌM HIỂU VÀ DỰ HOẠT ĐỘNG MẪU VỀCÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚPHọ tên sinh viênVũ Khánh LinhLớpĐại học Giáo dục Mầm non B-K56Ngành đào tạoGiáo dục Mầm nonKiến tập tại trường :Mầm non Đức NinhNội dung báo cáoTìm hiểu và dự hoạt động mẫu về công tác chủ07/11/2016 đến ngày 18/11/2016nhiệm lớp nhỡ CNgày dựNỘI DUNGĐể có một lớp học nghiêm túc, có chất lượng cao về văn hóa và văn hóa,ngoài những phương pháp giảng dạy của từng giáo viên thì “Công tác chủ nhiệmlớp” cũng là vấn đề mấu chốt, quan trọng trong việc nâng cao chất lượng học tậpcủa học sinh. Giáo viên chủ nhiệm lớp là người trực tiếp được nhà trường phâncông phụ trách, là người chịu trách nhiệm chính trong việc tổ chức và thực hiệnnhiệm vụ giáo dục toàn diện mà gia đình và xã hội giao cho. Giáo viên chủnhiệm là người trực tiếp rèn luyện và bồi dưỡng các em thành những chủ nhântương lai của đất nước.Trong đợt kiến tập vừa qua, sau khi được nghe báo cáo về công tác chủnhiệm của cô , em đã thu thập được những nội dung sau:I. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM1. Nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm lớp:Giáo viên chủ nhiệm có 3 nhiệm vụ chính như sau:- Một là, giảng dạy các bộ môn, tổ chức giáo dục rèn luyện học sinh.Giáo Sinh: Vũ Khánh LinhTrang 16- Hai là, học tập nâng cao sự hiểu biết, đạt trình độ chuẩn, phấn đấu đạt trênchuẩn (CĐSP, ĐHSP).- Ba là, nêu cao các phẩm chất trong công tác giáo dục học sinh. Bao gồm 5phẩm chất: Gần gũi, yêu thương, tôn trọng và đối xử công bằng với trẻ, an tâm vớinghề dạy học ở Mầm non. Có ý thức trách nhiệm, tinh thần khắc phục khó khăn, tận tụy, sáng tạotrong lao động sư phạm. Gắn bó mật thiết với tập thể sư phạm và cộng đồng. Sống giản dị, lành mạnh, trung hậu, bao dung, vui tươi cởi mở. Có tácphong mẫu mực. Ham hiểu biết cái mới, luôn nâng cao trình độ, kĩ năng nghề nghiệp vàrèn luyện tự hoàn thiện nhân cách.II. CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TÁC CHỦ NHIỆMGIÁO ÁN CÔNG TÁC CHỦ NHIỆMThời gian: 6h30 phút – 17hNgày:Người soạn: Đặng Thị Hải LiênThời gianHoạt động của côHoạt độngcủa trẻ1. Đón trẻ, hoạt động tự chọn, thể dục sáng, điểmdanh.6h30-8ha.Đón trẻ- Cô giáo hỏi thăm sức khỏe của trẻ và trao đổi với phụhuynh tình hình của trẻ khi ở nhàGiáo Sinh: Vũ Khánh LinhTrang 17Nhắc nhở trẻ chào bố mẹ, chào cô…Yêu cầu trẻ sắp xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng, thaydép đi trong nhàb.Hoạt động tự chọnCho trẻ tự đi lấy đồ chơi và chơi theo ý thích của trẻNhắc nhở trẻ không chạy nhảy quá sứcNhắc nhở trẻ thu dọn đồ chơi gọn gàng bị tập thể- Trẻ chơi tự dodục sángc. Thể dục sángCô cho trẻ đi lấy dụng cụ tập thể dục theo hàng-TrẻtậpTrẻ tập theo nhạc chung của trường. Cho trẻ hít thở nhạcnhẹ nhàngd. Điểm danh-trò chuyệnHỏi trẻ hôm nay là ngày thứ mấy?Thời tiết hôm nay thế nào?Nắng khi chơi các con phải như thế nào?Lạnh và mưa khi chơi các con phải như thế nào?Chủ điểm, chủ đề nhánh của tuần?Bạn nào cho biết hôm nay lớp mình vắng ai?Đánh giá nhận xét trẻ tâp thể dục sáng ( sắp độihình, tập động tác )2. Hoạt động học8h-9hTập trung trẻ, ổn định để tiến hành hoạt động hoctập theo tiết học đã được lên kế hoạch3. Hoạt động ngoài trờiGiáo Sinh: Vũ Khánh LinhTrang 18theo9h-9h40Nhắc trẻ không chạy nhảy lung tung, chơi trongbóng râm, không tranh giành đồ chơi của nhau, chơixong phải thu dọn đồ chơi4. Hoạt động góc9h40-10h20Chơi các góc chơi theo chủ điểmNhắc trẻ khi chơi xong phải thu dọn đồ chơi vàođúng vị trí và vệ sinh sau khi chơi-Trẻ thực hiện5. Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa-Ổn định trẻ theo từng tổ10h20-14h-Cho một số bạn nam đi bưng bàn và sắp xếp.Lần lượt cho từng tổ đi bưng ghếCử 1 trẻ đi lấy khăn lau tay, dĩa đặt trên bàn ăn vàhoa đặt trên bàn ăn.Cử 2 trẻ đi lấy muỗng chia cho mỗi bàn.Cho trẻ ăn và trẻ mời trước khi ăn.Tập trung những trẻ ăn chậm ngồi gần cô để nhắcnhở.Nhắc nhở trẻ không nói chuyện trong khi ăn cơm.Trẻ ăn xong nhắc nhở trẻ những công việc tiếp theo.+ Cất bát+ Cất ghế+ Đi đánh răngCho trẻ đi lại nhẹ nhàng không chạy nhảyTập trung trẻ lại để cô lau sàn nhà và cử các bạnnam đi cất bànGiáo Sinh: Vũ Khánh LinhTrang 19Cho trẻ xếp xốp thành 3 tổ. Cô lấy gối và chăn chotrẻCô quan sát và nhắc nhở trẻ ngủ6. Vệ sinh, ăn quà chiều14h-14h40Cho trẻ dậy đi cất giường gối, chăn xong nhắc trẻrửa mặt. Cô buộc tóc cho trẻCử các bạn nam đi bưng bàn, sau đó cho trẻ đi bêghế vào ngồiCô cho trẻ ănĂn xong cô cho trẻ uống sữa đậu nành, sữa chua,bánh hoặc chuối7. Sinh hoạt chiều14h-15h40Ôn lại kiến thức cho trẻCho trẻ vận động nhẹ nhàng và làm những công việcmà buổi sáng trẻ chua hoàn thành.Vệ sinh trước khi nêu gương* Nêu gươngCho trẻ tự nhận xét mình, nhận xét bạnCô nhận xét chung sau đó cho trẻ thay hoa bằng cờ8. Trả trẻ15h40-17hCô trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ trong ngày.Nhắc nhở trẻ kiểm tra tư trang cá nhânNhắc nhở trẻ thu dọn đồ chơiNhắc trẻ chào cô và chào ba mẹ trước khi vềNhững trẻ ba mẹ đón muộn gợi ý cho trẻ tiếp tụcGiáo Sinh: Vũ Khánh LinhTrang 20chơiKhi phụ huynh đón hết trẻ làm vệ sinh, kiểm traphòng học, tắt điện.*Kế hoạch chủ nhiệm lớpKẾ HOẠCH TUẦNTuần 2: NGÔI NHÀ CỦA GIA ĐÌNH BÉThời gian thực hiện từ ngày 07/11/2016Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị HươngNội dungĐón trẻThể dụcsángTròchuyệnsángVệ sinhThứ 2Thứ 3Thứ 4Thứ 5THỨ 6- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của cháu.- Trẻ biết cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.- Thể dục sáng: trẻ tập theo nhạc- Thực hiện các động tác hô hấp, tay, chân, bụng, bật theo bài hát“Cả nhà thương nhau”- Trò chuyện với trẻ về người thân trong gia đình.- Hướng cho trẻ xem một số tranh ảnh về người thân trong giađình.- Trẻ biết đánh răng, lau mặt, rửa tay bằng xà phòng.- Trẻ biết đi vệ sinh đúng nơi qui định.- Trẻ biết nói tên được một số món ăn trong ngày.Ăn- Trẻ biết sử dụng bát, thìa đúng cách trong khi ăn.- Trẻ ăn hết suất, ăn không nói chuyện, không đổ thức ăn ra ngoài.Ngủ- Trẻ ngủ sâu, ngủ đủ giấc.Giáo Sinh: Vũ Khánh LinhTrang 21- Nghe nhạc khi ngủ.* Mục đích- Yêu cầu:- Trẻ biết thể hiện đúng vai chơi của mình. Biết cất đồ chơi gọnHoạtđộng gócgàng.- Biết sử dụng các vật liệu để xây nhà của bé và biết cách bố cụchợp lý.- Biết sử dụng các kỷ năng đã học để, vẽ, dán ngôi nhà của bé.- Biết xem sách, xem tranh ảnh về gia đình và không làm sách quăngóc…* Nội dung góc chơi:Góc phân vai:- Nội dung: Chơi gia đình, bán hàng.- Mục đích yêu cầu: Trẻ thể hiện được vai chơi. Biết đặt các loạicâu hỏi và trả lời các câu hỏi khác nhau. (Vì sao?)- Chuẩn bị: Đồ chơi gia đình, đồ chơi rau, củ, quả…Góc xây dựng:- Nội dung: Xây nhà của bé.- Mục đích yêu cầu: Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu hợp lý đểxây nhà. Mạnh dạn trao đổi ý kiến của mình với bạn. Cố gắng thựchiện đến cùng công việc được giao.- Chuẩn bị: Gạch xây dựng, các khối lắp ráp, hoa, cây ăn quả …Góc nghệ thuật:- Nội dung: Vẽ, tô màu, xé dán ngôi nhà của bé.- Mục đích yêu cầu: Trẻ biết vẽ, tô màu, xé dán ngôi nhà của bé.Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động tạo hình, tạo ra nhiều sảnGiáo Sinh: Vũ Khánh LinhTrang 22