Bảng Mã Lỗi Biến Tần Fuji | Cách xử lý 26 Lỗi thường gặp
Huy Quang xin chia sẻ bảng mã 26 lỗi biến tần, Servo Drive Motor Fuji Frenic Mini, ACE, GYB, GYS, GYG, GYH, GYM, RYT, RYC, RYH, RYE, FALDIC V, L, R, W, α, β,…
– Biến tần Fuji là dòng sản phẩm chủ đạo của Fuji Electric đến từ Nhật Bản. Fuji không chỉ nổi tiếng tại thị trường Nhật Bản mà còn được sử dụng rất nhiều ở các nhà máy xí nghiệp ở việt nam.
Sản phẩm của Fuji Electric rất đa dạng từ Biến tần,Servo, PLC, HMI, Máy cắt, Contactor, Rơ le nhiệt, UPS, Máy biến áp,…
– Trong quá trình sử dụng có rất nhiều lỗi biến tần fuji có thể gặp phải, các lỗi có thể là do cài đặt, do thiết bị, do người sử dụng hoặc do các yếu tố ngoại cảnh bên ngoài…
Bảng mã lỗi biến tần Fuji và biện pháp xử lý.
– Với nhiều năm kinh nghiệm trong việc sửa biến tần fuji. Huy Quang xin chia sẻ các lỗi biến tần fuji có thể mắc phải cùng nguyên nhân và biện pháp xử lý cho khách biết để có thể tự xử lý được.
1. Overcurrent (Lỗi quá dòng) – OC 1:
-
Ngõ ra bị ngắn mạch.
-
Tháo terminal (U, V, W) từ ngõ ra của Biến tần, kiểm tra điện trở giữa các pha, kiểm tra khi điện trở quá thấp.
-
Gỡ bộ phận nào làm ngắn mạch.
-
Mất mass từ ngõ ra của biến tần.
-
Tháo dây (U, V, W) từ ngõ ra của biến tần, kiểm tra bằng đồng hồ MegaOhm.
-
Gỡ bộ phận nào làm ngắn mạch
-
Tải quá nặng.
-
Kiểm tra dòng của mô tơ với thiết bị kiểm tra, ghi lại dạng tín hiệu.
-
Nếu dòng tải quá nặng thì thay biến tần cấp lớn hơn.
-
Kiểm tra đặt tuyến của dòng điện, nếu có sự thay đổi đột ngột không?
-
Thời gian tăng tốc, giảm tốc quá ngắn.
-
Kiểm tra khởi động của mô tơ có đủ moment trong suốt quá trình tăng tốc, giảm tốc hay không?
-
Moment được tính từ moment quán tính của tải và thời gian tăng giảm tốc.
-
Nhiễu lớn gây ra cho biến tần.
-
Kiểm tra lắp đặt biến tần sao cho phù hợp với điều kiện môi trường làm việc.
-
Có biện pháp chỗng nhiễu.
-
Cài đặt thông số động cơ không hợp lệ.
-
Kiểm tra hàm thông số mô tơ.
-
Cài đặt đúng với nameplate của mô tơ.
2. Overvoltage (Lỗi quá áp) – OV 1:
-
Nguồn vào lớn hơn so với thông số Biến tần.
-
Kiểm tra điện áp ngõ vào.Nếu lớn hơn thì giảm sao cho phù hợp.
-
Có nguồn nhiễu tác động.
-
Nguồn cung cấp bởi tụ lọc khi được tắt hặc mở hoặc khi thyristor đóng ngắt có thể gây nhiễu cho nguồn vào.
-
Lắp thêm cuộn lọc nhiễu ở ngõ vào (DC reactor).
-
Thời gian giảm tốc quá ngắn.
-
Tính toán lại thời gian hãm từ thông số tải và mômen hãm.
-
Thay đổi thời gian hãm.
-
Tải trọng quá năng.
-
So sánh mômen hãm của tải với biến tần.
-
Chọn điện trở xả nhỏ gắn vào biến tần.
-
Thay thế cấp lớn hơn.
-
Tín hiệu nhiễu lớn gây ra cho biến tần.
-
Kiểm tra lắp đặt biến tần sao cho phù hợp với điều kiện môi trường làm việc.
-
Có biện pháp chống nhiễu.
-
Diện trở xả chưa đúng.
-
Kiểm tra điện trở xả có gắn đúng hay không.
-
Điện trở hãm gắn vào terminal (P+) và (BD)
3. Undervoltage (Lỗi bảo vệ thấp áp) – LU:
-
Lỗi tức thời.
-
Reset biến tần.
-
Điện áp của nguồn không đúng với thông số của biến tần.
-
Kiểm tra ngõ vào.
-
Tăng điện áp ngõ vào cho phù hợp với thông số của biến tần.
-
Mạch nguồn bị lỗi hay kết nối bị lỗi.
-
Kiểm tra ngõ vào ra.
-
Sụt áp do có tải bên ngoài.
-
Kiểm tra điện áp ngõ vào và kiểm tra biến thiên của điện áp.
-
Dòng khởi động của động cơ làm cho sụt áp nguồn vì nguồn điện không đủ.
-
Kiểm ra điện áp ngõ vào , kiểm tra tụ.
4. Input phase loss (Lỗi mất pha vào) – L in:
-
Dây nguồn vào bị đứt.
-
Kiểm tra ngõ vào.
-
Đứt dây thì thay dây.
-
Vít terminal của mạch nguồn và biến tần chưa được vặn chặt.
-
Kiểm tra vít, siết chặt vít.
-
Mất cân bằng giữa ba pha hay điện áp ba pha quá lớn.
-
Kiểm tra điện áp ngõ vào.
-
Thay biến tần lớn hơn.
-
Quá tải thường xuyên xảy ra.
-
Kiểm tra độ gợn sóng của mạch chỉnh lưu.
-
Nếu độ gợn sóng quá lớn thì tăng tụ lọc.
5. Lỗi OH1 – Cooling fan overheat (Bảo vệ quá nhiệt):
-
Nhiệt độ của biến tần vượt quá nhiệt độ cho phép.
-
Kiểm tra nhiệt độ xung quanh biến tần.
-
Cửa thông gió bị đóng nghẽn.
-
Làm sạch biến tần.
-
Kiểm tra bộ làm mát có bị nghẹt hay không.
-
Thời gian làm việc của quạt làm mát vượt quá mức bình thường, hay quạt làm mát bị lỗi.
-
Kiểm tra thời gian làm việc của quạt. Thay quạt.
-
Kiểm tra bằng mắt xem quạt quay có bất thường hay không.
-
Tải quá nặng.
-
Kiểm tra dòng ngõ ra.
6. Lỗi OH2 – External alarm (lỗi ngoại vi):
-
Hàm báo lỗi của thiết bị bên ngoài.
-
Kiểm tra xem thiết bị bên ngoài có hoạt động hay không.
-
Gỡ thiets bị nào gây nên lỗi.
-
Lỗi kết nối
-
Kiểm tra nếu đường báo lỗi có kết nối đúng với terminal (External failure) (E01-08, E98, E99 set to 9)
-
Cài đặt sai
-
Cài đặt lại.
Mục Lục
7. Lỗi OH3 – Inverter inside overheat (Quá nhiệt bên trong biến tần):
-
Nhiệt độ môi trường vượt quá giới hạn cho phép của biến tần.
-
Kiểm tra nhiệt độ môi trường.
-
Cải tạo nhiệt độ môi trường bằng cách cải tạo hệ thống quạt gió làm mát biến tần.
8. OH4 – Motor protection:
-
Nhiệt độ xung quanh motor vượt quá nhiệt độ cho phép của động cơ.
-
Kiểm tra nhiệt độ xung quanh động cơ.
-
Hệ thóng quạt làm mát.
9. OL 1 – Motor Overload Quá tải mô tơ:
-
Nhiệt mô tơ quá mức cho phép.
-
Kiểm tra lại giá trị cài đã cài đặt.
-
Thay đổi thông số F10, F12.
-
Cài đặt thông số bảo vệ không phù hơp.
-
Kiểm tra đường dây và cảm biến.
-
Cài lại F11.
-
Tải quá lớn.
-
Kiểm tra lại dòng tải, thay đổi sao cho phù hơp.
10. OLU – Inverter Overload quá tải biến tần:
-
Nhiệt lượng tảo ra vượt qua giới hạn được bảo vệ.
-
Kiểm tra lại nhiệt độ tủ điện.
-
Gắn máy lạnh cho tủ biến tần.
-
Tải quá nặng.
-
Kiểm tra dòng đầu ra.
-
Cài lại F26.
-
Ventilation door is blocked.
-
Check and clean.
-
Check the inverter cooling fan.
-
Kiểm tra quạt giải nhiệt.
-
Thay quạt gió.
11. Er 1 – Memory error, Lỗi bộ nhớ:
-
While the drive is recording data (especially if it is installing or copying data), power is lost or voltage drop.
-
Testing by pressing the RESET key can be reset and then the control code is reset by reinstalling the H03 function code to 1. Return to the original installation function code and start the installation again.
-
Large noise signals are caused to the Inverter when It records data.
-
Check the installation of inverter in accordance with the working environment conditions, can be checked as (1).
-
Take measures against noise.
-
Return to the original installation function code and start rooting again.
-
The control circuit is faulty.
-
Reinstall the function code by setting the H03 function to 1, reset the fault by pressing the RESET key.
-
This error is caused by the fault of the circuit. Contact Fuji.
12. Er 2 – Keypad communication, lỗi truyền thông bàn phím với biến tần:
-
The cable is broken or there is a connection problem.
-
Check the cable. Cable ends and contacts. Replace the cable
-
Large noise signal caused to the drive.
-
Check the installation of the inverter in accordance with the working environment conditions. Take appropriate anti-noise solutions
-
The keyboard has a problem
-
Try changing the other keyboard for the drive to see if it still gives an error. If it does not report an Er2 error , the keyboard was fail.
-
Replace the new keyboard.
13. Er 4 – Option comunications error:
-
Có vấn đề về kết nối giữa option card và biến tần.
-
Kiểm tra kết nối giữa card option với biến tần.
-
Có tín hiệu nhiễu lớn từ môi trường bên ngoài.
-
Kiểm tra lắp đặt biến tần sao cho phù hợp với điều kiện môi trường làm việc.
-
Có biện pháp chống nhiễu.
-
Có một vài lỗi của dây kết nối giữa encoder với card option.
-
Kiểm tra encoder và option card và cách kết nối cho chính xác. Kiểm tra dây.
14. Er 5 – Option error:
-
Lỗi encoder.
-
Thay encoder mới.
-
Lỗi kết nối encoder.
-
Kiểm tra.
-
Có một vài lỗi của dây kết nối giữa encoder với card option.
-
Kiểm tra encoder và option card và cách kết nối cho chính xác.
15. Er 6 – Run operation error, lỗi lệnh chạy:
-
Lỗi cài đặt điều khiển tốc độ nhiều cấp.
-
Kiểm tra các hàm từ hàm L11 tới L18. Thay đổi cấu hình cài đặt.
-
Bộ hãm hoạt đông không đúng theo chương trình điều khiển hãm.
-
Kiểm tra điều kiện của tín hiệu hãm với chương trình điều khiển hãm.
-
Cấu hình lại hàm L84.
16. Er 7 – Tuning error (lỗi do nối đầu ra):
-
Mất pha kết nối giữa biến tần và động cơ.
-
Kiểm tra contactor giữa động cơ và biến tần.
-
V/f hay dòng điện định mức của động cơ chưa được cài.
-
Kiểm tra hàm cài đặt F04,F05,P02 và P03 có đúng với các đặt điểm kỹ thuật của động cơ không.
-
Công suất định mức của động không tương thích với biến tần.
-
Kiểm tra công suất định mức của động cơ nhỏ hơn của biến tần 3 hay nhiều cấp.
-
Xem lại công suất biến tần.
-
Cài các hệ số của động cơ (P06, P07, P08 và P12) bằng tay.
-
Động cơ đặc biệt.
-
Cài các hệ số của động cơ (P06, P07, P08 và P12) bằng tay.
-
Lỗi trong quá trình vận hành.
-
Không nhấn phím STOP trên bàn phím trong lúc tuning.
-
Dòng quá tải bị trôi.
-
Ngắn mạch hay bị đứt dây hay chạm mass.
-
Kiểm tra hàm cài đặt (F04, F05,P02, và P03) có đúng với đặt tính của động cơ không.
17. ER8 – RS485 Error:
-
Chuẩn kết nối giữa Biến tần và host khác nhau.
-
So sánh cài đặt hàm y (Y01, Y10) với host.
-
Thay đổi cái khác biệt đó.
-
Mặc dù Y08 đã được cài đặt, nhưng kết nối không được cài đặt đúng như quy trình làm việc.
-
Kiểm tra host.
-
Thay đổi phần mềm cho Host, hay bỏ qua lỗi đó(Y08).
-
Host điều khiển sai hay lỗi do phầm mềm/ phần cứng.
-
Kiểm tra host.
-
Tháo host để kiểm tra.
-
Bộ chuyển đổi (RS485) không đúng giữa kết nối và cài đặt hay lỗi phần cứng.
-
Kiểm tra RS485.
-
Thay đổi bộ chuyển đổi RS485, kết nối lại hay thay đổi phần cứng.
-
Mất kết nối do đứt cáp hay tiếp xúc không tốt.
-
Kiểm tra cáp, các điểm tiếp xúc.
-
Thay cáp.
-
Tín hiệu nhiễu lớn gây ra cho biến tần.
-
Kiểm tra lắp đặt biến tần sao cho phù hợp với điều kiện môi trường làm việc.
-
Có biện pháp chống nhiễu.
-
Thay cáp RS485 cao hơn.
18. Er D – Step-out detection/detection failure of magnetic pole position at startup. Việc xác định vị trí của cực từ bị lỗi trong lúc khởi động:
-
Hàm cài đặt trong biến tần không có tác dụng.
-
Kiểm tra F04, F05, P01, P02, P03, P60, P61, P62, P63, P64 thực hiện lại Auto- Tuning.
-
Phương pháp phát hiện vị trí cực từ không phù hợp
-
Kiểm tra chế độ phát hiện vị trí cực từ phù hợp với Loại động cơ.
-
Tần suất bắt đầu (F24) ngắn.
-
Kiểm tra xem tần số bắt đầu (thời gian tiếp tục) (F24) có được đặt hay không, tối ưu, sau khi cài đặt chế độ phát hiện vị trí cực từ.
-
lựa chọn (P30) thành “0” hoặc “3”
-
Mô-men xoắn khởi động không đủ.
-
Kiểm tra dữ liệu về thời gian tăng tốc (F07, E10, E12, E14) và dòng điện.
-
Giá trị lệnh khi bắt đầu (P74).
-
Thay đổi thời gian tăng tốc để phù hợp với tải.
-
Tăng giá trị lệnh hiện tại khi khởi động.
-
Tải quá nhỏ.
-
Kiểm tra dữ liệu của dòng điện tham chiếu khi khởi động (P74).
-
Giảm dòng điện tham chiếu khi khởi động.
-
Đặt nó thành 80% hoặc thấp hơn khi chạy một đơn vị động cơ trong quá trình chạy thử nghiệm, v.v.
19. ERH – Hardware Error Lỗi phần cứng trong biến tần:
-
Card option bị hư
-
Thay card option
20. ECF – EN terminal Circuit Error:
-
Mạch bị hư.
-
Thay đổi mạch điều khiển.
21. PG – Disconnection Error:
-
Một vài tín hiệu giữa encoder và card option bị đứt.
-
Kiểm tra kết nối giữaencoder và card option.
-
Kiểm tra đường tín hiệu giữa terminals của card option đúng với sách hướng dẫn.
-
Tín hiệu nhiễu lớn gây ra cho biến tần.
-
Kiểm tra lắp đặt Biến tần sao cho phù hợp với điều kiện môi trường làm việc.
-
Có biện pháp chống nhiễu.
22. Erb – CAN bus comunications error:
-
Lỗi trong bộ truyền động.
-
Kiểm tra kế nối giữa biến tần (Y24) và Host.
-
Điều chỉnh lại cho đúng.
-
Bị lỗi phần cứng của Host, hệ điều hành hoặc cấu hính.
-
Kiểm tra Host.
-
Sửa lỗi.
-
Mất kết nối hay kết nối không được ổn định của sợi cáp.
-
Kiểm tra cáp. Thay cáp
-
Tín hiệu nhiễu lớn gây ra cho Biến tần
-
Kiểm tra lắp đặt Biến tần sao cho phù hợp với điều kiện môi trường làm việc.
-
Có biện pháp chống nhiễu đối với Host.
23. OS – Over speed error
-
Lỗi cấu hình động cơ.
-
Kiểm tra mối tương quan khi cài đặt P01 và L02.
-
Cài P01 cho đúng với đặc trưng của động cơ.
-
Cài L02 cho đúng với độ chính xác của encoder.
-
Kiểm tra hàm F03 (Max Speed).
-
Tín hiệu nhiễu lớn gây ra cho biến tần.
-
Kiểm tra lắp đặt Biến tần sao cho phù hợp với điều kiện môi trường làm việc.
-
Có biện pháp chống nhiễu.
-
Bộ điều khiển bên ngoài đã được sử dụng.
-
Kiểm tra cáp, nhiễu bộ điều khiển tốc độ bên ngoài.
-
Sử dụng cáp bọc chống nhiễu hay cáp xoắn đôi cho đường kết nối tín hiệu điều khiển.
-
Kiểm tra nhiễu từ biến tần có thể ảnh hưởng nhiễu cho tốc độ động cơ.
24. ErE – Out of control speed:
-
Cấu hình bị lỗi.
-
Kiểm tra hàm cài đặt L90, L91, L92.
-
Nếu biên độ của tốc độ biến thiên trong khoản cho phép, thì set hàm L90 thành 0.
-
Kiểm tra mối quan hệ giữa hàm P01 và L02.
-
Set P01 phù hợp với động cơ.
-
Sét L02 phù hợ với encoder.
-
Quá tải.
-
Có biện pháp cho dòng ngõ ra.
-
Tải nhỏ hơn.
-
Kiểm tra đặc tính cơ của bộ hãm đã được kích hoạt hay chưa.
-
Tốc độ ngõ ra không thể tăng lên bởi giới hạn của dòng điện.
-
Kiểm tra F44.
-
Thay đổi F44 sao cho phù hợp với yêu cầu của quá trình, hay sét tới 999 nếu không cần giới hạn tốc độ.
-
Kiểm tra đặt tuyến V/f cho đúng với hàm cài đặt F04, F05, P01 và P02.
-
Thay đổi đặt tuyến V/f cho phù hợp với động cơ.
-
Lỗi thông số của động cơ.
-
Kiểm tra cài đặt P01, P02, P03, P06, P07, P09, P10 và P12 sao cho phù hợp với động cơ.
-
Set P02, P03 cho đúng và tự động điều khiển biến tần.
-
Lỗi kết nối của encoder.
-
Kiểm tra dây.
-
Đi lại dây tới các terminal P0,PA,PB,PZ và CM
-
Kiểm tra đường về của tín hiệu từ encoder thỏa các điều kiện: Khi biến tần chạy với nút FWD, một xung nhọn..
-
Truyền nhận tín hiệu giữa termnical PA và PB
-
Đường kết nối tới động cơ bị sai.
-
Kiểm tra dây tới động cơ.
-
Kết nối terminal U, V và W của biến tần tương ứng với terminal U, V, W của động cơ.
-
Độ khuếch đại của bộ điều khiển tốc độ quá lớn hay quá nhỏ
-
Cấu hình lại L36, L39
25. OE – Over torque error:
-
Ngõ ra của biến tần bị mất.
-
Kiểm tra ddwuognf kết nối của ngõ ra biến tần (U,V,W) với động cơ.
-
Kiểm tra xem bộ phận nào mất kết nối.
-
Kiểm tra terminal.
-
Dây kết nối giữa encoder và card option bị đứt.
-
Kiểm tra kết nối.
-
Kiểm tra terminal.
-
Tải quá nặng.
-
Đo dòng của động cơ và ghi lại. Kiểm tra xem có phù hợp với thiết kế hay không. Nếu tại quá nặng thì thay biến tần cấp cao hơn.
-
Kiểm tra xem có sự thay đổi dòng độ xuất hay không, thay biến tần cấp cao hơn.
-
Thời gian tăng tốc và giảm tốc quá nhanh.
-
Kiểm tra xem moment của động cơ có đáp ứng được trong khi tăng tốc hoặc giảm tốc hay không.
-
Tính toán lại moment quán tính của tải với thời gian tăng và giảm tốc.
-
Cài đặt thời gian tăng và giảm tốc lớn hơn.
-
Thay biến tần cấp cao hơn.
-
Sai thông số cài đặt động cơ.
-
Kiểm tra thông số động cơ (hàm P)
-
Sửa thông số của động cơ theo nameplate.
-
Số cực của động cơ bị sai.
-
Thay đổi số cực.
26. PbF – Charger circuit fault:
-
Không có nguồn cảu khởi động từ, ngắn mạch điện trở nạp.
-
Kiểm tra nguồn vào bằng các đưa nguồn 1 pha vào 2 chân R0 và T.
-
kiểm tra dây kết nối.
Sửa chữa lỗi biến tần, Servo Drive Motor Fuji ở đâu? Uy tín, giá tốt, lấy nhanh.
– Hiện nay trên thị trường có khá nhiều đơn vị sửa chữa lỗi biến tần, Servo Drive Motor Fuji GYB, GYS, GYG, GYH, GYM, RYT, RYC, RYH, RYE VV, VS, LS, (FALDIC V, L, R) FALDIC-W, FALDIC-α, FALDIC-β, (Digital ES, E1),… nhưng đa số các đơn vị đó đều là trung gian ( môi giới ) tức là họ nhận sửa chữa rồi đưa đến các đơn vị chuyên sửa chữa như Huy Quang mà đôi khi nó còn qua 3 hoặc 4 đơn vị trung gian nên số tiền mà khách hàng phải chi trả là nhiều hơn so với khách hàng đem trực tiếp đến nhưng đơn vị như Huy Quang để sửa.
Huy Quang chuyên sửa chữa lỗi biến tần, Servo Drive Motor Fuji tại Bình Dương, Hồ Chí Minh, Đồng Nai,…
-
Công Ty Huy Quang chuyên dịch vụ sửa chữa các loại
l
ỗi
biến tần, Servo Drive Motor
Fuji
và nhiều hãng đặc biệt khác của châu âu. Đội ngũ nhân viên được đào tạo chuyên sâu nghiệp vụ.
-
Luôn giải quyết vấn đề hiệu, quả nhanh chóng, chi phí thấp nhất cho khách hàng.
-
Huy Quang với hơn 10 năm trong lĩnh vực sửa chữa các loại lỗi
biến tần, Servo Drive Motor Fuji
Frenic – Mini, Mega, Lift, ACE,… Các loại chắc chắn sẽ không làm bạn thất vọng
Quy trình
sửa chữa lỗi biến tần, Servo Drive Motor Fuji
tại Huy Quang.
-
Bước 1: Tiếp nhận thông tin lỗi biến tần, Servo Drive Motor Fuji từ phía khách hàng.
-
Bước 2: Hội thảo đưa ra phương án xử lý, cử người có kinh nghiệm, chuyên môn tư vấn, lấy thông tin. xử lý lỗi tại chỗ. Nếu không được chuyển bước 3.
-
Bước 3: Nhận thiết bị. Vệ sinh thiết bị, kiểm tra, test tìm tất cả các lỗi, và tìm nguyên nhân.
-
Bước 4: Xử lý sơ bộ, thay thế linh kiện tes chạy thử. Dự đoán các phát sinh tại máy.
-
Bước 5: Báo giá và chờ duyệt giá từ nhà máy.
-
Bước 6: Tiến hành sửa chữa hoàn chỉnh thay thế linh kiện chuẩn, chạy thử, test lỗi .
-
Bước 7: Bàn giao thiết bị, tư vấn vận hành đúng cách, xử lý tiềm ẩn dủi do có thể mắc phại tại nhà máy cho khách hàng, và lưu trữ thông tin bảo hành.
Cam kết với khách hàng khi sửa chữa
lỗi biến tần, Servo Drive Motor Fuji
tại Huy Quang.
-
Giá sửa chữa lỗi biến tần, Servo Drive Motor Fuji không quá 30% giá trị sản phẩm.
– Linh kiện:
-
100% nhập khẩu chính hãng.
-
Thời gian nhập nhanh.
-
Nâng cấp lên dòng cao nhất.
– Bảo hành:
-
Tiêu chuẩn: 3 tháng – 6 Tháng
-
Hoàn tiền 100% nếu trong thời gian bảo hành có phát sinh sự cố mà chúng tôi không thể khắc phục được.
Ngoài sửa lỗi biến tần Fuji Huy Quang còn nhiều dịch vụ khác mà khách hàng có thể tham khảo.
– Chúng tôi đã và đang hợp tác rất nhiều dịch vụ:
-
Nhận sửa chữa lỗi biến tần Fuji trực tiếp tại nhà máy.
-
Bảo trì biến tần.
-
Bảo hành biến tần cho nhiều hãng đang phân phối ở Việt Nam và các nhà máy đang sử dụng biến tần, servo drive công suất lớn.
-
Chuyên sửa biến tần 690V.
-
Chuyên sửa biến tần trung thế.
-
Tối ưu hiết các tính năng sẵn có của biến tần, servo driver và đề cao tính an toàn, kế thừa phát triển mở rộng về sau.
-
Giúp việc kế thi công, lắp đặt tủ điện giảm rất nhiều chi phí trong việc mua sắm thêm thiết bị, nhân công vận hành cho nhà máy và người dân sử dụng.
-
Với dịch vụ sửa chữa bảo dưỡng servo tại Huy Quang giúp khách hàng tiết kiệm đến 70% so với chi phí đầu tư mua mới.
-
Bảo hành từ 3- 6 tháng cho mọi thiết bị được sửa chữa. can kết hoàn tiền nếu trong quá trình bảo hành có lỗi phát sinh mà huy quang không sửa được.