Bán-Kali-Xyanua-Đức hàng tinh khiết nhập khẩu chính nghạch. Mới 100%, giá: 39.000đ, gọi: 0918 881 050, Quận Nam Từ Liêm – Hà Nội, id-a18b0d00
LƯU Ý : CÁC CÔNG TY, DOANH NGHIỆP CÓ GIẤY PHÉP SỬ DỤNG MỚI ĐƯỢC MUA HÓA CHẤT NÀY. XIN CẢM ƠN !
– Xuất xứ: Merck-Đức
– Tên gọi- CTHH: KCN- Potassium Cyanide – Kali Xyanua.
– Quy cách: 01 kg/hộp
– Ứng dụng
Dùng trong các ngành mạ vàng, kim loại, khai khoáng…….
– Thông tin an toàn sản phẩm :
-Giới thiệu :
Cyanide là một chất hóa học rất độc, phản ứng nhanh, là chất hóa học có khả năng gây chết. Cyanide tồn tại ở nhiểu dạng khác nhau KCN,NaCN ở dạng rắn. Tiếp xúc với một lượng lớn cyanide có thể gây tổn thương cho não và tim mạch, nếu tiếp xúc ở liều lượng thấp có thể gây những hậu quả như khó thở, đau tim, nôn mửa, thay đổi máu, đau đầu, làm rộng tuyến giáp. Cyanide được tìm thấy ở ít nhất là 415 trong số 1430 danh sách những quốc gia được ưu tiên được xác định thông qua Cơ quan bảo vệ môi trường (EPA). Thường xuyên bị nhiễm một lượng nhỏ cyanide có thể gây nên chứng viêm da, các bệnh về tuyến giáp, mất sự phối hợp giữa các cơ bắp.
-Triệu chứng khi hít phải :
Đau cổ, đau đầu, mơ hồ, co giật, yếu, hơi thở dốc, bất tỉnh. Khi da tiếp xúc với potassium cyanide sẽ gây nóng rát, đau. Potassium cyanide tiếp xúc với mắt sẽ làm đỏ và gây đau mắt. Khi ăn trúng thực phẩm có chứa potassium cyanide, sẽ có cảm giác nóng rát, buồn nôn, nôn mửa, tiêu chảy
– Sơ cấp cứu khi các bộ phận cơ thể không may bị dính hóa chất KCN :
♦ Mắt:
·Tháo bỏ kính, nhất là kính áp tròng.
·Ngay lập tức xả bằng nước mát, sạch trong ít nhất 15 phút.
·Đưa cấp cứu ngay.
♦ Da:
·Xả nước mát liên tục ít nhất 15 trong khi gỡ bỏ trang phục.
·Bôi thuốc bảo vệ vùng da bị kích ứng.
·Giặt sạch trang phục trước khi tái sử dụng.
·Trường hợp nặng phải rửa sạch bằng xà phòng. Vùng da tiếp xúc phải được bôi kem kháng khuẩn.
·Đưa cấp cứu ngay.
♦ Hô hấp
·Ngay lập tức đưa nạn nhân ra vùng an toàn, thoáng khí.
·Gỡ bỏ những trang phục bó sát (cà vạt, tất ….) nếu cần.
·Nếu nạn nhân bị ngạt, sử dụng các thiết bị hỗ trợ hô hấp phù hợp.
·Nếu khó thở, cho nạn nhân thở ô xy.
·Có thể tiến hành hô hấp nhân tạo bằng phương pháp miệng áp miệng trong trường hợp ngừng thở. Chú ý : khí độc từ nạn nhân khi hô hấp nhân tạo bằng miệng áp miệng có thể gây nhiễm độc cho người cứu hộ.
·Nhanh chóng đưa nạn nhân đi cấp cứu.
♦ Tiêu hóa:
·Không ép nạn nhân nôn mửa, trừ khi là nhân viên y tế đã được huấn luyện.
·Không cho bất cứ thứ gì vào miệng nạn nhân bất tỉnh.
·Gỡ bỏ những trang phục bó sát (cà vạt, tất ….).
·Nhanh chóng đưa cấp cứu.
Bán-Kali-Xyanua-Đức hàng tinh khiết nhập khẩu chính nghạch.LƯU Ý : CÁC CÔNG TY, DOANH NGHIỆP CÓ GIẤY PHÉP SỬ DỤNG MỚI ĐƯỢC MUA HÓA CHẤT NÀY. XIN CẢM ƠN !- Xuất xứ: Merck-Đức- Tên gọi- CTHH: KCN- Potassium Cyanide – Kali Xyanua.- Quy cách: 01 kg/hộp- Ứng dụngDùng trong các ngành mạ vàng, kim loại, khai khoáng…….- Thông tin an toàn sản phẩm :-Giới thiệu :Cyanide là một chất hóa học rất độc, phản ứng nhanh, là chất hóa học có khả năng gây chết. Cyanide tồn tại ở nhiểu dạng khác nhau KCN,NaCN ở dạng rắn. Tiếp xúc với một lượng lớn cyanide có thể gây tổn thương cho não và tim mạch, nếu tiếp xúc ở liều lượng thấp có thể gây những hậu quả như khó thở, đau tim, nôn mửa, thay đổi máu, đau đầu, làm rộng tuyến giáp. Cyanide được tìm thấy ở ít nhất là 415 trong số 1430 danh sách những quốc gia được ưu tiên được xác định thông qua Cơ quan bảo vệ môi trường (EPA). Thường xuyên bị nhiễm một lượng nhỏ cyanide có thể gây nên chứng viêm da, các bệnh về tuyến giáp, mất sự phối hợp giữa các cơ bắp.-Triệu chứng khi hít phải :Đau cổ, đau đầu, mơ hồ, co giật, yếu, hơi thở dốc, bất tỉnh. Khi da tiếp xúc với potassium cyanide sẽ gây nóng rát, đau. Potassium cyanide tiếp xúc với mắt sẽ làm đỏ và gây đau mắt. Khi ăn trúng thực phẩm có chứa potassium cyanide, sẽ có cảm giác nóng rát, buồn nôn, nôn mửa, tiêu chảy- Sơ cấp cứu khi các bộ phận cơ thể không may bị dính hóa chất KCN :♦ Mắt:·Tháo bỏ kính, nhất là kính áp tròng.·Ngay lập tức xả bằng nước mát, sạch trong ít nhất 15 phút.·Đưa cấp cứu ngay.♦ Da:·Xả nước mát liên tục ít nhất 15 trong khi gỡ bỏ trang phục.·Bôi thuốc bảo vệ vùng da bị kích ứng.·Giặt sạch trang phục trước khi tái sử dụng.·Trường hợp nặng phải rửa sạch bằng xà phòng. Vùng da tiếp xúc phải được bôi kem kháng khuẩn.·Đưa cấp cứu ngay.♦ Hô hấp·Ngay lập tức đưa nạn nhân ra vùng an toàn, thoáng khí.·Gỡ bỏ những trang phục bó sát (cà vạt, tất ….) nếu cần.·Nếu nạn nhân bị ngạt, sử dụng các thiết bị hỗ trợ hô hấp phù hợp.·Nếu khó thở, cho nạn nhân thở ô xy.·Có thể tiến hành hô hấp nhân tạo bằng phương pháp miệng áp miệng trong trường hợp ngừng thở. Chú ý : khí độc từ nạn nhân khi hô hấp nhân tạo bằng miệng áp miệng có thể gây nhiễm độc cho người cứu hộ.·Nhanh chóng đưa nạn nhân đi cấp cứu.♦ Tiêu hóa:·Không ép nạn nhân nôn mửa, trừ khi là nhân viên y tế đã được huấn luyện.·Không cho bất cứ thứ gì vào miệng nạn nhân bất tỉnh.·Gỡ bỏ những trang phục bó sát (cà vạt, tất ….).·Nhanh chóng đưa cấp cứu.