Bài thuyết trình về rác thải nhựa ✓Combo-Nhà-Tắm.vn – Sự lựa chọn hoàn hảo cho phòng tắm đẳng cấp

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
T P. H C M P H Â N H I Ệ U T Ạ I G I A L A I

MÔN: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG ĐẠI CƯƠNG
Lớp DH14LNGL

GVHD: Trần Thị Thảo Trang

ĐỀ TÀI:

RÁC THẢI NHỰA
Sinh viên thực hiện:

Lê Thị Nhỉ

I.Tổng quan về môi trường

II.Thực trạng hiện nay.

III.Hậu quả và biện pháp

I.TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG:

1. Một số khái niệm:

Nhựa (plastic) không có trong thiên nhiên mà do con người chế tạo ra.

Nhựa là các chất dẻo hoặc các hợp chất cao phân tử được tổng hợp từ dầu

hỏa hoặc các chất từ khí tự nhiên.

”Nhựa” là tên gọi chung cho rất nhiều loại chất dẻo, mỗi loại có những

đặc tính và chức năng khác nhau.

Một số hình ảnh về nhựa:

Nhựa chai

Nhựa ni lông

Rác thải nhựa là gì?

Rác thải nhựa là

những chất không được

phân hủy trong nhiều

môi trường. Bao gồm

nhiều loại chai lọ, túi

đựng hay đồ chơi cũ…

Chất thải ni lông gồm

các bao bì bằng nhựa

polyethylene (PE) sau

khi sử dụng trở thành

rác thải. Trong rác thải

sinh hoạt còn có các

loại nhựa khác cũng có

chứa các loại nhựa phế

thải. Rác thải ni lông

thực chất là một hỗn

hợp nhựa, trong đó

chiếm phần lớn là nhựa

PE.

2. Nguyên nhân:

Nguồn phát sinh:

Chất thải nhựa sinh hoạt phát sinh từ hoạt động sinh hoạt hàng ngày của con

người. Hàng ngày chất thải nhựa sinh hoạt ở các đô thị được phát sinh từ các

nguồn sau:

– Chất thải sinh hoạt của dân cư, khách vãng lai, du lịch,…: Thực phẩm dư thừa

nilon, nhựa, chai nước nhựa, các chất thải nguy hại…

– Chất thải nhựa từ các chợ, tụ điểm buôn bán, nhà hàng, khách sạn, khu vui

chơi giải trí, khu văn hoá,…

– Chất thải nhựa sinh hoạt từ các viện nghiên cứu, cơ quan, trường học,…

– Chất thải nhựa sinh hoạt của công nhân trong các công trình xây dựng, cải tạo

nâng cấp,…

– Chất thải nhựa sinh hoạt của công nhân trong nhà máy, xí nghiệp, khu công

nghiệp,…

Nguyên nhân chính: Các dòng sông bị ảnh hưởng nặng nề do việc vứt

rác bừa bãi xuống sông, hồ, ao, suối. Thời tiết thay đổi thất thường, mùa hè

dài hơn mùa đông. Trái Đất đang nóng lên từng giờ, từng phút. Nhưng tất cả

các vấn đề này đều do con người tạo ra.

Ngày ông táo về trời: Cá chép

, túi bóng

và tàn tro đều được thả xuốn

g hồ

 Nguyên nhân rác thải nhựa xảy ra trên toàn cầu, tất cả đều do con người

tạo ra.

3. Mối quan hệ giữa môi trường và rác thải nhựa:

Môi trường bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi rác thải nhựa. Gây nên ô nhiễm

môi trường đất, nước, không khí… Để cải thiện môi trường, chúng ta nên nhận

thức được trách nhiệm và ý thức của bản thân mỗi người. Vì vậy, mọi người nên

thực hiện quản lý môi trường.

Quản lý môi trường như thế nào???

Quản lý môi trường là sự tác động liên tục, có tổ chức, có phương hướng và

mục đích xác định của chủ thể (con người, địa phương, quốc gia, tổ chức quốc tế

v.v…) đối với 1 đối tượng nhất định (môi trường sống) nhằm khôi phục, duy trì

và cải thiện tốt hơn môi trường sống của con người trong khoảng thời gian nhất

định.

II. Thực trạng hiện nay:

1.Vấn đề ở Việt Nam:

Tại Việt Nam, đặc biệt là các thành phố lớn, việc sử dụng bao bì nhựa

một cách đại trà sau đó vứt bỏ bừa bãi đã trở thành một thói quen được coi là

bình thường mà người thực hiện không hề hay biết là mình đã trở thành tác

nhân gây ô nhiễm môi trường, phá hủy hệ sinh thái và cảnh quan.

Sống chung với rác ở một làng nghề Hà Nội:

Tại khu nghĩa địa ở rìa làng Triều Khúc, nước thải từ các lò nấu nhựa chảy thẳng

vào con mương ra hệ thống thoát nước chung. Chất thải từ cơ sở nấu nhựa được

đổ xuống mương. Lượng rác thải của cả xã Tân Triều vào khoảng gần 20 tấn mỗi

ngày. Tại một điểm tập kết rác ở Triều Khúc, đống rác thải dồn ứ, nằm ngay

trong khu dân cư, ngày càng nhiều rác chất thành những đống hay tràn trên mặt

đất.

Rác thải nhựa ở làng Triều Khúc, xã Tân Triều, H.Thanh Trì, Tp.Hà Nội

2. Vấn đề trên thế giới:

Nhiều khu vực biển khác trên khắp thế giới cũng đang phải đương đầu

với tình trạng ô nhiễm rác thải không kém phần nghiêm trọng. Chẳng hạn như

chính quyền tại Hawaii (nơi nghỉ mát ưa thích của người dân Mỹ) đã phải đưa

ra những lời cảnh báo, khi phát hiện nhiều hòn đảo nổi lớn gồm toàn những

rác thải bằng chất dẻo đang tiến sát bờ biển của mình từ phía Tây Bắc.

Rác thải nhựa trên bãi biển Mỹ

III. Hậu quả và biện pháp giải quyết tình trạng rác thải nhựa hiện nay:

1.Hậu quả từ rác thải nhựa

Nếu không xem rác là nguồn tài nguyên có lợi để khai thác sử dụng mà

vứt rác bừa bãi thì rác sẽ gây tác hại rất lớn cho môi trường và ảnh hưởng xấu

đến sức khoẻ con người, chẳng hạn như:

– Các vật dụng khó phân huỷ không dùng được nữa mà thải bừa bãi ra

xung quanh thì môi trường ngày càng chứa nhiều loại vật gây chật chội, mất

vệ sinh và mất mỹ quan, tạo cơ hội cho các loài nấm và vi khuẩn, côn trùng

độc hại phát triển gây độc hại cho con người.

Rác thải nhựa như chai lọ, túi nilon vứt bừa bãi ngày càng nhiều xuống biển

hay các dòng sông để cuối cùng cuốn ra biển đang đe dọa nghiêm trọng tới hệ

sinh thái các đại dương.

Con chim biển này chết vì rác thải nhựa quá nhiều trong dạ dày

Rác thải nhựa-mối hiểm họa cho đại dương:

Rác thải nhựa túi ni lông, bao bì nhựa, chai nhựa….luôn là hiểm họa và tác

động xấu tới môi trường thiên nhiên và gây ra hậu quả khôn lường. Đối với đại dương

thì rác thải nhựa trên đại dương đang gây tổn thất cho nền kinh tế thế giới, đe dọa đời

sống sinh vật biển, ngành du lịch và nghề cá. Một tác động to lớn thay đổi hệ sinh thái

biển và là nguyên nhân tuyệt chủng của một số loài động vật biển.

Rác thải nhựa-hiểm họa cho đại dương

Nguồn rác thải chủ yếu đổ ra biển đó là rác thải sinh hoạt của ngư dân và các

hoạt động du lịch tại các bãi biển và hòn đảo trên khắp thế giới.

Rác thải

nhựa (gồm chai

nhựa, túi nilon, bao bì

thực phẩm…) là

nguyên nhân gây tử

vong cho nhiều loài sinh

vật biển khi bị nuốt phải

như rùa,

cá heo và cá voi

hoặc tác động tiêu cực

tới môi trường sống như

các rặng san hô.

,

n

i

i b ….

dư c ạn

t

ậ ên

v

tr

h

t

n

si v ậ

g

n inh

h gs

n

ho hữn

c

i on

y h i ch

â

g hạ

c

vi gâ y

i

oà còn

g

N ựa

nh

i

hả

t

c

Ô nhiễm môi trường:

Nhựa là một trong những chất khó phân hủy, đọng lại ở môi trường gây ra

nhiều sự ô nhiễm (đất, nước, không khí…).

-Ô nhiễm đất: Làm thay đổi cơ cấu đất, đất trở nên khô cằn, các vi sinh vật

trong đất có thể bị chết…

-Ô nhiễm nước: Lượng rác thải rơi vãi nhiều, ứ đọng lâu ngày, khi gặp mưa,

rác rơi vãi sẽ theo dòng nước chảy, qua cống rãnh, ra ao hồ, sông ngòi gây ô

nhiễm nguồn nước. Rác thải k thu gom hết, ứ đọng trong ao, hồ là nguyên nhân

gây mất vệ sinh và ô nhiễm các thủy vật, ảnh hưởng tới khả năng quang hợp của

thực vật thủy sinh và làm giảm sinh khối của các thủy vực…

-Ô nhiễm không khí: Tại các bãi rác xen kẽ khu vực dân cư là nguồn gây ô

nhiễm môi trường không khí do mùi hôi từ rác, bụi cuốn lên khi xúc rác, bụi

khói, tiếng ồn và các khí thải dộc hại từ các xe thu gom, vận chuyển rác.

Để lại hậu quả nghiêm trọng cho thế hệ mai sau.

2. Biện pháp giải quyết:

Quản lý rác thải nhựa: Quản lý rác thải nhựa là việc quy hoạch quản lý, đầu

tư xây dựng cơ sở quản lý rác thải nhựa, thu gom, lưu giữ, vận chuyển,

giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế, xử lý, thiêu hủy và xử lý rác thải nhựa nhằm

ngăn ngừa, giảm thiểu những tác động có hại đối với môi trường và sức khỏe

con người.

Xử lý rác thải nhựa: Là sử dụng các biện pháp kỹ thuật để xử lý các rác

thải và không làm ảnh hưởng tới môi trường, tái tạo ra các sản phẩm có lợi cho

xã hội nhằm phát huy hiệu quả kinh tế.

Biện pháp giải quyết tình trạng rác thải nhựa hiện nay: Chôn lấp, thiêu

hủy, tái chế, tuyên truyền, răn đe người dân thực hiện tốt ý thức bảo vệ môi

trường xung quanh và vệ sinh công cộng. Trong các trường học thì kêu gọi học

sinh nhặt rác giữa giờ. Mọi người cần ý thức bỏ rác đúng nơi qui định…

Một số hình ảnh minh họa cho việc xử lý rác thải nhựa:

Thu gom rác

Lò đốt rác sinh thái bằng không khí

tự nhiên

Rác thải nhựa không chỉ có tác hại mà nó còn mang lại lợi ích cho người dân.

Tuy nhiên, lợi ích của nó rất nhỏ so với hậu quả nghiêm trọng mà nó để lại.

Lợi ích: Rác thải nhựa là nguồn sinh sống của các hộ gia đình khó khăn… Họ

có thể đi thu gom nhựa rác thải để đi bán kiếm chi phí dùng trong sinh hoạt

hàng ngày… Nhựa có thể từ 3000-20000 đồng/1kg. Nhựa ni lông từ 300018000 đồng/1kg….

THE END !

Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe