Bài thu hoạch tham quan bảo tàng LSQSVN – Tài liệu text

Bài thu hoạch tham quan bảo tàng LSQSVN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (334.03 KB, 4 trang )

Mơn : Giáo dục Quốc phịng và An Ninh
HP 4: Hiểu biết chung về quân binh chủng

Bài thu hoạch
Cảm nhận về chuyến tham quan Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam
Họ và tên

: Nguyễn Quỳnh Anh

Lớp

: Phát thanh K37

Lớp tín chỉ : GDQP&AN K39.5 – B1.601
MSV

: 1756000240

———————————–Đây là lần thứ 2 em tham gia buổi tham quan Bảo tàng Lịch sử Qn sự Việt Nam
vì em đã khơng qua Học phần 4 mơn Giáo dục Quốc phịng và An ninh lần 1.
Nhưng em tự cho rằng đây là một cơ hội để em có thể một lần nữa sống trong
những giai đoạn huy hoàng của lịch sử dân tộc. Em tự nhận rằng dù khá thích
khơng khí trong những Bảo tàng nhưng để gác lại cơng việc hành chính, việc học
tại trường và giờ phút giải trí để đi tìm hiểu lịch sử khá khó xảy ra với em. Cám ơn
Học viện và thầy cô đã sắp xếp tiết học ngoại khóa bổ ích này cho sinh viên chúng
em.
Dù đã là lần thứ 2 những ấn tượng của em về Bảo tàng vẫn không khỏi ngạc nhiên
và tự hào. Bảo tàng Quân sự Việt Nam được thành lập từ năm 1956, tọa lạc tại số
28A Điện Biên Phủ, Hà Nội. Nơi đây trưng bày hàng vạn hiện vật tại khu vực
ngoài trời và trong nhà, được kết cấu thành từng chuyên đề, phản ánh toàn diện
những năm tháng chiến tranh ác liệt nhưng hào hùng của quân và dân Việt Nam.

Như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: “Bảo tàng Quân đội là một cuốn sử sống

có tác dụng rất to lớn đến việc giáo dục truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta cho
người Việt Nam, nhất là thế hệ trẻ. Bảo tàng Quân đội cịn giúp khách nước ngồi
hiểu rõ về Việt Nam ta, về cuộc đấu tranh chính nghĩa của nhân dân ta. Vì vậy, bảo
tàng phải tạo điều kiện tốt nhất để cho khách đến tham quan”. Và sau chuyến tham
quan em thực sự đã cảm nhận được sự tận tâm với sự nghiệp tôn vinh lịch sử chiến
đấu trong từng ánh mắt của các anh/chị/cô/chú tại Bảo tàng. Từ anh bộ đôi đứng
cửa, chị quân nhân hướng dẫn đến các cô dọn dẹp trong bảo tàng, mọi người đều
niềm nở, quan tâm đến chúng em. Em cịn nhớ hình ảnh chị hướng dẫn tham quan
cười với chúng em, chị nhỏ người, giọng nói ngọt ngào, hiểu biết sâu rộng về lịch
sử. Chị đồng hành với chúng em suốt gần 2 tiếng tham quan, đi qua nhiều tầng lầu,
chia sẻ thông tin liên tục, nếu chúng em mỏi 1 thì có lẽ chị mệt hơi gấp 3 lần. Khi
đi đến gần cuối hành trình chị đùa với chúng em rằng “Các em có thể ngồi nghe
chị nói… Chị quen rồi.. Khơng sao đâu, cứ ngồi nếu mỏi”. Chúng em đương nhiên
là không thể làm điều đó rồi. Cám ơn chị rất nhiều về những thông tin chi tiết,
những câu chuyện thú vị chị đã đem lại cho em.
Bảo tàng trưng bày hiện vật cả trong nhà và ngoài trời. Chỉ trong 1 buổi sáng thì
chúng em khơng thể đi thăm được tồn bộ Bảo tàng nhưng vẫn đủ để đọng lại
trong em những ấn tượng vô cùng sâu sắc. Điều em ấn tượng nhất chính là hình
ảnh người anh hùng ơm bom ba càng trong kháng chiến chống Pháp – Chiến sĩ
quyết tử Nguyễn Văn Thiềng. Bom ba càng là thứ bom có thể làm nổ xe tăng địch
nhưng để kích nổ điều đó đồng nghĩa với một chiến sĩ sẽ phải hi sinh. Anh Nguyễn
Văn Thiềng là một trong số những anh hùng đó. Khi xe tăng địch tiến tới, anh anh
dũng lao lên đương đầu với sung đạn tuy bom xịt nhưng anh đã cho giặc thấy chiến
sĩ Việt Nam ta không bao giờ chịu khuất phục, đất nước Việt Nam sẽ đến ngày độc
lập. Tại Bảo tàng có trưng bày bức tượng mơ phỏng hình ảnh người lính ơm bom
ba càng lao lên giữa khung cảnh đổ nát khiến em vô cùng xúc động.

Phần trung bày ngồi trời có các hiện vật như xác máy bay Mỹ, các loại xe tăng,
pháo, súng thần công… Nổi bật lên là 4 bảo vật quốc gia gồm 2 máy bay MiG-21
số hiệu 4324 và 5121, xe tăng T-54B số hiệu 843 và tấm bản đồ “Quyết tâm chiến
dịch Hồ Chí Minh”. Đều là những hiện vật gốc thể hiện ý chí và tinh thần quyết
thắng của quân, dân cả nước.
Và đặc biệt khi đến tham quan Bảo tàng, chúng ta khơng được phép bỏ qua mơ
hình mô phỏng kèm thước phim tài liệu về trận chiến Điện Biên Phủ. Trong bộ
phim hình ảnh người Việt Nam xưa trơng nhỏ bé nhưng ý chí cao ngang trời, họ
đào núi, kéo pháo, vận chuyển vũ khí, lương thực trên địa hình hiểm trở. Sự thất
bại của quân Pháp là điều tất yếu vì chúng ta đồn kết, mưu trí, quyết tử cho Tổ
quốc quyết sinh. Mọi người phải tận mắt chứng kiến mới có thể cảm nhận được sự
hùng tráng mà Bào tàng đã thành công xây dựng lại.

Đôi lời kết,
Em hy vọng là hoạt động tham quan ngoại khóa này sẽ tiếp tục có trong chương
trình học của các em khóa sau nữa. Em tin là một khi các em ấy đã hoàn thành
chuyến tham quan sẽ khơng ai có thể cảm thấy bất mãn. Chuyến tham quan đã cho
em rất nhiều kiến thức lịch sử và hơn hết cho em thấy lịng tự tơn dân tộc, tinh thần
chiến đấu rằng: Việt Nam ta chưa bao giờ kiêng nể bất kì kẻ xâm lược nào, chúng
ta có thể thua kém về sắc vóc nhưng trí tuệ và sức mạnh sẽ không bao giờ chịu
khuất phục trước đây, bây giờ và tương lai cũng vẫn sẽ như vậy.
Một lần nữa em xin trân thành cám ơn Học viện và các thầy Quốc phòng & An
ninh đã tạo điều kiện cho chúng em được tham quan Bảo tàng Lịch sử Quân sử
Việt Nam, được học hỏi và được tự hào.

Như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: “Bảo tàng Quân đội là một cuốn sử sốngcó tác dụng rất to lớn đến việc giáo dục truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta chongười Việt Nam, nhất là thế hệ trẻ. Bảo tàng Quân đội cịn giúp khách nước ngồihiểu rõ về Việt Nam ta, về cuộc đấu tranh chính nghĩa của nhân dân ta. Vì vậy, bảotàng phải tạo điều kiện tốt nhất để cho khách đến tham quan”. Và sau chuyến thamquan em thực sự đã cảm nhận được sự tận tâm với sự nghiệp tôn vinh lịch sử chiếnđấu trong từng ánh mắt của các anh/chị/cô/chú tại Bảo tàng. Từ anh bộ đôi đứngcửa, chị quân nhân hướng dẫn đến các cô dọn dẹp trong bảo tàng, mọi người đềuniềm nở, quan tâm đến chúng em. Em cịn nhớ hình ảnh chị hướng dẫn tham quancười với chúng em, chị nhỏ người, giọng nói ngọt ngào, hiểu biết sâu rộng về lịchsử. Chị đồng hành với chúng em suốt gần 2 tiếng tham quan, đi qua nhiều tầng lầu,chia sẻ thông tin liên tục, nếu chúng em mỏi 1 thì có lẽ chị mệt hơi gấp 3 lần. Khiđi đến gần cuối hành trình chị đùa với chúng em rằng “Các em có thể ngồi nghechị nói… Chị quen rồi.. Khơng sao đâu, cứ ngồi nếu mỏi”. Chúng em đương nhiênlà không thể làm điều đó rồi. Cám ơn chị rất nhiều về những thông tin chi tiết,những câu chuyện thú vị chị đã đem lại cho em.Bảo tàng trưng bày hiện vật cả trong nhà và ngoài trời. Chỉ trong 1 buổi sáng thìchúng em khơng thể đi thăm được tồn bộ Bảo tàng nhưng vẫn đủ để đọng lạitrong em những ấn tượng vô cùng sâu sắc. Điều em ấn tượng nhất chính là hìnhảnh người anh hùng ơm bom ba càng trong kháng chiến chống Pháp – Chiến sĩquyết tử Nguyễn Văn Thiềng. Bom ba càng là thứ bom có thể làm nổ xe tăng địchnhưng để kích nổ điều đó đồng nghĩa với một chiến sĩ sẽ phải hi sinh. Anh NguyễnVăn Thiềng là một trong số những anh hùng đó. Khi xe tăng địch tiến tới, anh anhdũng lao lên đương đầu với sung đạn tuy bom xịt nhưng anh đã cho giặc thấy chiếnsĩ Việt Nam ta không bao giờ chịu khuất phục, đất nước Việt Nam sẽ đến ngày độclập. Tại Bảo tàng có trưng bày bức tượng mơ phỏng hình ảnh người lính ơm bomba càng lao lên giữa khung cảnh đổ nát khiến em vô cùng xúc động.Phần trung bày ngồi trời có các hiện vật như xác máy bay Mỹ, các loại xe tăng,pháo, súng thần công… Nổi bật lên là 4 bảo vật quốc gia gồm 2 máy bay MiG-21số hiệu 4324 và 5121, xe tăng T-54B số hiệu 843 và tấm bản đồ “Quyết tâm chiếndịch Hồ Chí Minh”. Đều là những hiện vật gốc thể hiện ý chí và tinh thần quyếtthắng của quân, dân cả nước.Và đặc biệt khi đến tham quan Bảo tàng, chúng ta khơng được phép bỏ qua mơhình mô phỏng kèm thước phim tài liệu về trận chiến Điện Biên Phủ. Trong bộphim hình ảnh người Việt Nam xưa trơng nhỏ bé nhưng ý chí cao ngang trời, họđào núi, kéo pháo, vận chuyển vũ khí, lương thực trên địa hình hiểm trở. Sự thấtbại của quân Pháp là điều tất yếu vì chúng ta đồn kết, mưu trí, quyết tử cho Tổquốc quyết sinh. Mọi người phải tận mắt chứng kiến mới có thể cảm nhận được sựhùng tráng mà Bào tàng đã thành công xây dựng lại.Đôi lời kết,Em hy vọng là hoạt động tham quan ngoại khóa này sẽ tiếp tục có trong chươngtrình học của các em khóa sau nữa. Em tin là một khi các em ấy đã hoàn thànhchuyến tham quan sẽ khơng ai có thể cảm thấy bất mãn. Chuyến tham quan đã choem rất nhiều kiến thức lịch sử và hơn hết cho em thấy lịng tự tơn dân tộc, tinh thầnchiến đấu rằng: Việt Nam ta chưa bao giờ kiêng nể bất kì kẻ xâm lược nào, chúngta có thể thua kém về sắc vóc nhưng trí tuệ và sức mạnh sẽ không bao giờ chịukhuất phục trước đây, bây giờ và tương lai cũng vẫn sẽ như vậy.Một lần nữa em xin trân thành cám ơn Học viện và các thầy Quốc phòng & Anninh đã tạo điều kiện cho chúng em được tham quan Bảo tàng Lịch sử Quân sửViệt Nam, được học hỏi và được tự hào.