Bài thu hoạch lớp bồi dưỡng nâng hạng giáo viên THCS hạng 2

Lớp bồi dưỡng nâng hạng giáo viên THCS hạng 2 là gì? Bài thu hoạch lớp bồi dưỡng nâng hạng giáo viên THCS hạng 2 mới nhất?

    Nghề nhà giáo là một trong các nghề cao quý mà được nhiều người mơ ước mình sẽ được đứng trong đội ngũ giảng viên đó. Tuy là một nghề nhận được sự quan tâm rất lớn những không phải ai cũng hiểu biết hết về quá trình nâng hạng giáo viên mà pháp luật quy định. Trên thực tế để được nâng hạng giáo viên thì giáo viên đó cần phải trải qua một khóa bồi dưỡng và viết bài thu hoạch nộp cho cơ quan có thẩm quyền. Vậy bài thu hoạch lớp bồi dưỡng nâng hạng giáo viên THCS hạng 2 có nội dung như thế nào?

    Luật sư tư vấn pháp luật qua tổng đài trực tuyến 24/7: 1900.6568

    Cơ sở pháp lý: Nghị định 115/2020/NĐ-CP quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức.

    1. Lớp bồi dưỡng nâng hạng giáo viên THCS hạng 2 là gì?

    Trên cơ sở quy định tại Nghị định 115/2020/NĐ-CP quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức thì viên chức trong từng lĩnh vực nghề nghiệp sẽ được quy định về cấp độ thể hiện trình độ, năng lực chuyên môn và nghiệp vụ theo quy định tại khoản 3 Điều 2. Một trong những căn cứ trong công tác tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức đó chính là chức danh nghề nghiệp. Đồng thời cũng là chứng chỉ chứng minh trình độ, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của viên chức đủ để đáp ứng yêu cầu của từng lĩnh vực nghề nghiệp. Các đối tượng sau khi hoàn thành khóa bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp, giáo viên sẽ được cấp chứng chỉ theo đúng quy định.

    Quy định về chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học trong các trường THCS công lập tại Thông tư 03/2021/TT-BGDĐT:

    – Giáo viên trung học cơ sở hạng III – Mã số V.07.04.32

    – Giáo viên trung học cơ sở hạng II – Mã số V.07.04.31

    – Giáo viên trung học cơ sở hạng I – Mã số V.07.04.30

    Xem thêm: Bài thu hoạch quốc phòng an ninh mới nhất (Liên hệ bản thân)

    2. Bài thu hoạch lớp bồi dưỡng nâng hạng giáo viên THCS hạng 2:

    I. PHẦN MỞ ĐẦU

    II. HIỆN TRẠNG GIÁO DỤC TIỂU HỌC, GIÁO DỤC PHỔ THÔNG, ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU, CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC (SWOT)

    1. Bảng liệt kê SWOT

    Nêu ra được những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức.

    2. Ma trận SWOT

    Từ những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức đó đòi hỏi phải có sự đổi mới cho phù hợp với xu thế phát triển của thế giới.

    III. XU HƯỚNG QUỐC TẾ VÀ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC

    1. Vai trò của giáo dục

    Đã từ lâu Đảng và nhà nước ta đã coi giáo dục là quốc sách hàng đầu, là bệ phóng cho sự phát triển của đất nước. Giáo dục có một vị trí và tầm quan trọng hết sức to lớn đối với nền kinh tế quốc dân, nhất là trong giai đoạn các quốc gia cần nhiều lực lượng lao động có chất lượng cao, phục vụ cho yêu cầu công nghiệp hóa hiện đại hóa.

    2. Xu hướng quốc tế về đổi mới và phát triển chương trình giáo dục phổ thông

    Trong đổi mới GDPT, vấn đề đổi mới chương trình luôn là tâm điểm, nó chi phối và có tác động to lớn đến nhiều yếu tố khác của toàn hệ thống GDPT. Chương trình GD được hiểu đầy đủ nhất bao gồm các thành tố: Mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học và kiểm tra kết quả học tập.

    Một số vấn đề cơ bản về CTGDPT:

    – Mục tiêu GD; giới thiệu mục tiêu chung và mục tiêu từng cấp học.

    – Chuẩn; Cấu trúc của chuẩn, cách biểu đạt chuẩn

    – Cấu trúc khung; các lĩnh vực môn học; các mạch nội dung lớn

    – Xu thế tích hợp và phân hóa; tích hợp chủ yếu là tích hợp ở các môn khoa học tự nhiên và tích hợp ở các môn khoa học xã hội. Đối với dạy học tự chọn là HS được chọn học một số môn học, nhóm môn học được đưa ra. trong dạy học tự chọn lại có thể có các hình thức tự chọn khác nhau

    – Hình thức tín chỉ; HS được chọn các môn học hoặc modul thuộc các môn sao cho đủ số tín chỉ quy định.

    – Chọn các môn thuộc các lĩnh vực khác nhau.

    – Chọn các môn học tùy ý theo danh sách các môn học được đưa ra.

    – Học một số môn học bắt buộc và một số môn tự chọn.

    IV. ĐỔI MỚI CĂN BẢN VÀ TOÀN DIỆN GIÁO DỤC

    1. Cơ sở pháp lí của việc đổi mới

    Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục. Nghị định số 404/QĐ -TTg ngày 27 tháng 3 năm 2015 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê chuẩn Đề án đổi mới Chương trình, SGK giáo dục phổ thông.

    2. Cơ sở thực tiễn

    Thế giới thay đổi rất nhanh, có nhiều thành tựu mới của khoa học giáo dục cần bổ xung kịp thời vào chương trình giáo dục.

    Chương trình giáo dục phổ thông hiện hành có những hạn chế, bất cập chính sau đây:

    – Chương trình nặng về truyền đạt kiến thức, chưa đáp ứng tốt yêu cầu về hình thành và phát triển phẩm chất và năng lực của học sinh vẫn nặng về dạy chữ, nhẹ về dạy người, chưa coi trọng hướng nghiệp.

    – Giáo dục tích hợp và phân hóa chưa thực hiện đúng và đủ; các môn học được thiết kế chủ yếu theo kiến thức các lĩnh vực khoa học, chưa thật sự coi trọng về yêu cầu sư phạm; một số nội dung của một số môn học chưa đảm bảo tính hiện đại, cơ bản, còn nhiều kiến thức hàn lâm chưa thực sự thiết thực, chưa coi trọng kĩ năng thực hành, kĩ năng vận dụng kiến thức, chưa đáp được mục tiêu giáo dục đạo đức, lối sống.

    – Hình thức dạy học chủ yếu là dạy trên lớp, chưa coi trọng các hoạt động xã hội, hoạt động trải nghiệm. Phương pháp giáo dục và đánh giá chất lượng giáo dục nhìn chung còn lạc hậu chưa chú trọng dạy các học và phát huy tính chủ động, khả năng sáng tạo của học sinh.

    – Trong thiết kế chương trình chưa đảm bảo tính liên thông trong từng môn học. Còn hạn chế trong việc phát huy vai trò tự chủ của nhà trường và tích cực, sáng tạo của giáo viên trong quá trình thực hiện nhiệm vụ giáo dục; chưa đáp ứng tốt yêu cầu giáo dục của các vùng khó khăn, chỉ đạo xây dựng và hoàn thiện chương trình còn thiếu tính hệ thống.

    3. Những yếu tố cơ bản trong đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục

    a/ Đổi mới mục tiêu giáo dục

    b/ Đổi mới chương trình giáo dục, từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực

    c/ Đổi mới hoạt động giáo dục theo trải nghiệm tiếp cận trải nghiệm sáng tạo là một đổi mới căn bản quan trọng

    d/ Đổi mới đội ngũ giáo viên

    V. BẢN CHẤT CỦA ĐỘNG LỰC VẬN DỤNG LÍ THUYẾT ĐÁP ỨNG NHU CẦU CỦA MASLOW ĐỂ TẠO ĐỘNG LỰC CHO GIÁO VIÊN

    1. Bản chất của động lực

    Động lực là gì?

    Tạo động lực là gì?

    Tao động lực lao động chú ý các nguyên tắc sau:

    – Xem xét các điều kiện khách quan của lao động nghề nghiệp có thể tác động đến tâm lí con người.

    – Đảm bảo sự kết hợp giữa yếu tố vật chất và tinh thần.

    – Các phương pháp kích thích cần cụ thể, phù hợp.

    2. Đặc điểm của lao động sư phạm là:

    – Là lao động có trí tuệ cao

    – Lao động có công cụ chủ yếu là nhân cách của người thầy giáo

    – Lao động có sản phẩm đặc biệt – nhân cách của người học

    – Lao động có tính khoa học và tính nghệ thuật.

    Trong thế kỉ XXI xuất hiện những các thách thức và yêu cầu giáo viên cần có sự thay đổi :

    – Đảm nhận nhiều chức năng khác hơn so với trước đây, có trách nhiệm nặng hơn trong việc lựa chọn nội dung dạy học và giáo dục

    – Chuyển mạnh từ truyền thụ kiến thức sang tổ chức việc học của học sinh, sử dụng tối đa nguồn tri thức trong xã hội.

    – Coi trọng hơn việc cá biệt hóa trong dạy học, thay đổi tính chất trong quan hệ thầy trò.

    – Yêu cầu sử dụng rộng rãi hơn những phương tiện dạy học hiện đại, do vậy cần trang bị thêm các kiến thức cần thiết.

    – Yêu cầu hợp tác rộng rãi hơn với các giáo viên cùng trường, thay đổi cấu trúc trong mối quan hệ giữa các giáo viên.

    – Yêu cầu thắt chặt hơn quan hệ với cha mẹ và cộng đồng góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống

    – Yêu cầu giáo viên tham gia các hoạt động rộng rãi hơn trong và ngoài nhà trường

    – Giảm bớt và thay đổi kiểu uy tín truyền thống trong quan hệ với học sinh và cha mẹ học sinh.

    VI. MÔ Hình TRƯỜNG HỌC MỚI VIỆT NAM VNENTHỰC TRẠNG TRIỂN KHAI TẠI CÁC ĐỊA PHƯƠNG

    Mô hình trường học mới VNEN (Dự án GPE-VNEN, Global Partnership for Education – VNEN viết tắt của từ Viet Nam Escuela Nueva) khi được đưa vào dạy thí điểm ở một số địa phương được các nhà quản lí, một số các nhà nghiên cứu giáo dục đánh giá là có nhiều ưu điểm.

    VII. PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TIỂU HỌC HẠNG II

    1. Khái niệm về năng lực

    2. Thực trạng năng lực giáo viên Tiểu học

    3. Phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên Tiểu học

    VIII. ĐÁNH GIÁ VÀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRƯỜNG TIỂU HỌC

    1. Các thành tố tạo nên chất lượng đào tạo bao gồm: đầu vào, quá trình giáo dục, đầu ra, và bối cảnh

    – Khái quát về chất lượng giáo dục tiểu học;

    – Nội dung và trình độ kiến thức được trang bị;

    – Kỹ năng kỹ xảo thực hành và khả năng vận dụng của học sinh;

    – Năng lực nhận thức và năng lực tư duy của học sinh tiểu học; Phẩm chất và kĩ năng xã hội của học sinh tiểu học.

    2. Đánh giá chất lượng giáo dục

    Các loại đánh giá; gồm: đánh giá học sinh, đánh giá cán bộ quản lí và đánh giá giáo viên, đánh giá cơ sở giáo dục.

    Các tiêu chuẩn tiêu chí đánh giá chất lượng;

    – Tiêu chuẩn 1: Tổ chức và quản lí nhà trường

    – Tiêu chuẩn 2: Cán bộ quản lí, giáo viên nhân viên và học sinh

    – Tiêu chuẩn 3: Cơ sở vật chất và trang thiết bị

    – Tiêu chuẩn 4: Quan hệ giữa nhà trường gia đình và xã hội

    – Tiêu chuẩn 5: Kết quả giáo dục

    3. Kiểm định chất lượng giáo dục trường tiểu học

    – Mục tiêu kiểm định;

    – Đặc trưng của kiểm định;

    – Đánh giá trong (hoạt động tự đánh giá);

    – Đánh giá ngoài;

    – Thông báo kết quả;

    – Xử lý kết quả đánh giá.

    IX. XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG VĂN HÓA PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU NHÀ TRƯỜNG

    …., ngày … tháng … năm …

    NGƯỜI VIẾT