Bài thu hoạch chuyến đi thực tế Thừa Thiên Huế – Tài liệu, ebook, giáo trình
Tài liệu Bài thu hoạch chuyến đi thực tế Thừa Thiên Huế: … Ebook Bài thu hoạch chuyến đi thực tế Thừa Thiên Huế
19 trang
|
Chia sẻ: huyen82
| Lượt xem: 10737
| Lượt tải: 10
Tóm tắt tài liệu Bài thu hoạch chuyến đi thực tế Thừa Thiên Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lêi nãi ®Çu
§îc häc trong m«I trêng cña mét trêng ®¹i häc cã tiÕng ®· lµ mét may m¾n lín ®èi víi nhiÒu sinh viªn nãi chung vµ víi em nãi riªng,vËy mµ em cßn may m¾n h¬n rÊt nhiÒu lµ ®îc vµo khoa du lÞch vµ kh¸ch s¹n_mét trong nh÷ng c¬ së ®µo t¹o vÒ du lÞch hµng ®Çu cña c¶ níc.Em kh«ng nh÷ng ®îc trang bÞ nh÷ng kiÕn thøc c¬ b¶n còng nh kiÕn thøc chuyªn nghµnh mét c¸ch bµi b¶n mµ cßn ®îc ®I t×m hiÓu thùc tÕ.ChuyÕn ®I thùc tÕ 7 ngµy cña sinh viªn du lÞch 46B n»m trong ch¬ng tr×nh ®µo t¹o hµng n¨m cña Khoa nh»m môc ®Ých ®µo t¹o kiÕn thøc vµ kÜ n¨ng thùc tÕ cña sinh viªn du lÞch vµ kh¸ch s¹n.Ngoµi ra con mang ®Õn cho sinh viªn chóng em mét sè lîi Ých sau:
Cñng cè c¸c kiÕn thøc ®· häc
H×nh thµnh kÜ n¨ng thiÕt kÕ ch¬ng tr×nh,kÜ n¨ng quan hÖ víi c¸c nhµ cung cÊp,kÜ n¨ng tæ chøc ®iÒu hµnh vµ thùc hiÖn ch¬ng tr×nh du lÞch,kÜ n¨ng híng dÉn.
Më réng hiÓu biÕt thùc tÕ t¹i c¸c ®iÓm du lÞch trªn tuyÕn tõ Hµ Néi ®Õn Qu¶ng Nam(qua 12 tØnh däc theo quèc lé 1 vµ ®êng Hå ChÝ Minh)
RÌn luyÖn søc khoÎ
Gi¸o dôc truyÒn thèng yªu níc,sù biÕt ¬n vµ lßng tù hµo d©n téc.
V× thêi gian vµ ®iÒu kiÖn cßn h¹n chÕ em xin tr×nh bµy díi ®©y lµ mét ®iÓm ®Õn trªn tuyÕn du lÞch vµ mét bµi thuyÕt minh cho mét ®èi tîng ®· tham quan trªn tuyÕn,qua ®©y em bµy tá nh÷ng c¶m nhËn cña m×nh vÒ chuyÕn ®I tõ ®ã ®a ra mét sè ®Ò xuÊt cô thÓ ®Ó cã thÓ ®ãng gãp mét phÇn cho nh÷ng chuyÕn ®I cña nh÷ng kho¸ sau.
Em xin ch©n thµnh c¶m ¬n tÊt c¶ c¸c thÇy c« trong khoa ®· tæ chøc cho sinh viªn chóng em mét chuyÕn ®I bæ Ých vµ lý thó.
Sinh viªn
NguyÔnThÞ Phîng
CH¦¥ng 1:Nh÷ng nÐt kh¸I qu¸t nhÊt vÒ ThừaThiên-Huế vµ tiÒm n¨ng ph¸t triÓn du lÞch cña tØnh.
Tỉnh Thừa Thiên – Huế
Tỉnh Việt Nam
Chính trị và hành chính
Bí thư tỉnh ủy
Hồ Xuân Mãn
Chủ tịch HĐND
Nguyễn Văn Cường
Chủ tịch UBND
Nguyễn Ngọc Thiện
Địa lý
Tỉnh lỵ
Thành phố Huế
Miền
Bắc Trung Bộ
Diện tích
5.053,99 km²
Các thị xã / huyện
8 huyện
Nhân khẩu
Số dân • Mật độ
1.134.480 người224,5 người/km²
Việt, Tà-Ôi, Cơ-tu, Bru – Vân Kiều, Hoa
Mã điện thoại
54
Mã bưu chính:
47
ISO 3166-2
VN-26
Website
[1]
Bảng số xe:
75
Thừa Thiên-Huế là một tỉnh ven biển nằm ở vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam có tọa độ ở 16-16,8 Bắc và 107,8-108,2 Đông.
Diện tích của tỉnh là 5.053,99 km², dân số năm 2005 là 1.134.480 người.
1 Địa lý
2 Khí hậu
3 Giao thông
4 Hành chính
5 Liên kết ngoài
Địa lý
Thừa Thiên-Huế giáp tỉnh Quảng Trị về phía bắc, biển Đông về phía đông, thành phố Đà Nẵng, tỉnh Quảng Nam về phía nam, Trường Sơn và Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào về phía tây. Thừa Thiên-Huế cách Hà Nội 654 km, Nha Trang 627 km và Thành phố Hồ Chí Minh 1.071 km.
Phần lớn núi rừng nằm ở phía tây. Những ngọn núi đáng kể là: Động Ngai 1.774m, Động Truồi 1.154m, Co A Nong 1.228m, Bol Droui 1.438m, Tro Linh 1.207m, Hói 1.166m (nằm giữa ranh giới tỉnh Quảng Nam), Cóc Bai 787m, Bạch Mã 1.444m, Mang 1.708m, Động Chúc Mao 514m, Động A Tây 919m.
Sông ngòi thường ngắn nhưng lại lớn về phía hạ lưu. Những sông chính là Ô Lau, Rào Trang, Rào Lau, Rào Mai, Tả Trạch, Hữu Trạch, An Cựu, Nước Ngọt, Lăng Cô, Bồ, Rau Bình Điền, Đá Bạc, Vân Xá, Truồi….Hai cửa biển quan trọng là cửa Thuận An và cửa Tư Hiền.
Khí hậu
Khí hậu Thừa Thiên-Huế gần giống như Quảng Trị, kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa. Những tháng đầu năm có nắng ấm. Thỉnh thoảng lụt vào tháng 5. Các tháng 6, 7, 8 có gió mạnh. Mưa lũ và có gió đông vào tháng 9, 10. Tháng 11 thường có lụt. Cuối năm mưa kéo dài.
Giao thông
Hai quốc lộ 1 và 14 nối Thừa Thiên-Huế với các tỉnh khác. Sân bay nằm tại Phú Bài.
Hành chính
Bản đồ hành chính Việt Nam Cộng hòa cho thấy địa giới tỉnh Thừa Thiên năm 1967.
Thời Nguyễn, Thừa Thiên là phủ. Thời thuộc Pháp được đổi làm tỉnh. Năm 1976, tỉnh sát nhập với Quảng Bình và Quảng Trị thành tỉnh Bình Trị Thiên. Theo Quyết định ngày 30 tháng 6 năm 1989 tại kỳ họp thứ 5 của Quốc hội khóa VIII nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, ba tỉnh này lại được tách ra như cũ, riêng tỉnh Thừa Thiên sau khi tách thì mang tên gọi mới: Thừa Thiên-Huế.
Về tổ chức hành chính, Thừa Thiên-Huế có 8 huyện và thành phố Huế, với 150 xã, phường, thị trấn.
Thành phố Huế (tỉnh lỵ)
Huyện A Lưới
Huyện Hương Thủy
Huyện Hương Trà
Huyện Nam Đông
Huyện Phong Điền
Huyện Phú Lộc
Huyện Phú Vang
Huyện Quảng Điền
Víi tÊt c¶ nh÷ng g× thiªn nhiªn ban tÆng vµ sù g×n gi÷ nhng tinh hoa v¨n ho¸ cè ®« cña con ngêi xø HuÕ.H¬n n÷a Thõa Thiªn HuÕ
có tiềm năng du lịch tự nhiên và nhân văn phong phú, hấp dẫn với quần thể di tích cố đô và nhã nhạc cung đình Huế được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa của nhân loại, Thừa Thiên-Huế đã xác định du lịch là một ngành kinh tế mũi nhọn và tập trung đầu tư phát triển mạnh mẽ.
Nằm trên trục giao thông đường bộ và đường sắt xuyên Việt, có đường thông sang Lào và đông bắc Thái Lan cùng sân bay quốc tế Phú Bài, cảng biển Chân Mây, lại cận kề những trung tâm du lịch lớn ở hai đầu nam và bắc Trung Bộ, có thể nói, Thừa Thiên-Huế có điều kiện khá thuận lợi để phát triển du lịch. Trong tương lai, đây sẽ là một trong những điểm thu hút và trung chuyển du khách của miền trung và cả nước. Trung tâm của vùng du lịch quan trọng này là thành phố Huế, một trong năm thành phố du lịch lớn của quốc gia.
Là kinh đô Việt Nam dưới triều đại phong kiến nhà Nguyễn, các giá trị di sản văn hóa nơi đây vừa hội tụ những đặc trưng và tinh hoa của văn hóa dân tộc, vừa thể hiện nét riêng hấp dẫn của một vùng văn hóa. Cùng với quần thể di tích cố đô là di sản văn hóa thế giới, Huế cũng là nơi duy nhất ở nước ta còn lưu giữ được loại hình âm nhạc truyền thống nhã nhạc cung đình Huế, một kiệt tác di sản văn hóa phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại vừa được UNESCO công nhận. Gần đây nhất, Ủy ban Di sản thế giới của UNESCO đã đề nghị tỉnh Thừa Thiên-Huế lập hồ sơ đệ trình sông Hương và cảnh quan đôi bờ sông là Di sản văn hóa thế giới. Có độ dài 80 km, dòng sông trong xanh uốn lượn giữa những cánh rừng, đồi núi, đồng lúa và chảy qua thành phố để rồi đổ ra biển qua cửa Thuận An. Ðôi bờ sông là hệ thống lăng tẩm của các đời vua chúa cùng các đền, chùa cổ kính và những nhà vườn truyền thống độc đáo. Cạnh sông Hương là núi Ngự Bình, đồi Vọng Cảnh và xa hơn có dãy Trường Sơn hùng vĩ, trùng điệp một mầu xanh thẫm ẩn hiện trong mây trắng. Ðến Huế, du khách sẽ có dịp nghỉ ngơi, thư giãn tại những bãi biển đẹp như Lăng Cô, Cảnh Dương, Thuận An… hoặc thực hiện một tua du lịch thăm Vườn quốc gia Bạch Mã, một khu rừng nguyên sinh rộng hơn 22 nghìn ha với khí hậu mát mẻ, trong lành cùng nhiều loài động vật, thực vật quý hiếm. Bên cạnh thế mạnh cảnh quan thiên nhiên, Huế còn lôi cuốn du khách bởi những giá trị văn hóa đặc sắc khác như thú vui ngồi thuyền thưởng thức những điệu ca, giọng hò sâu lắng, trữ tình của những cô gái Huế dịu dàng trong tà áo dài tím và vành nón trắng che nghiêng. Vùng đất này cũng nổi tiếng với nghệ thuật ẩm thực, các sản phẩm làng nghề và lễ hội dân gian mang đậm bản sắc dân tộc như lễ hội Cầu Ngư, Ðiện Hòn Chén, hội đua thuyền sông Hương và đặc biệt là Liên hoan (Festival) Huế tổ chức định kỳ hai năm một lần, hội tụ những nét văn hóa tiêu biểu của Huế, Việt Nam và các nước, thu hút hàng nghìn lượt khách du lịch trong nước và ngoài nước…
Thế mạnh tiềm năng đã tạo điều kiện giúp Thừa Thiên-Huế phát triển nhiều loại hình du lịch văn hóa chất lượng cao kết hợp du lịch biển, du lịch sinh thái, thể thao mạo hiểm, nghỉ dưỡng… Tỉnh tập trung phát triển du lịch theo hướng bền vững, trên cơ sở giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa truyền thống, bảo vệ tốt môi trường và cảnh quan. Những năm gần đây, ngành du lịch tỉnh đã từng bước khắc phục khó khăn, vượt qua khủng hoảng và thiên tai, đạt được một số kết quả khả quan, thể hiện ở mức độ tăng trưởng bình quân 17%/năm và ổn định trong suốt thời gian dài, tạo được sự chuyển biến tích cực trên một số mặt hoạt động và trong nhận thức về du lịch, góp phần nâng cao mức thu nhập của nhân dân. Các chỉ tiêu về lượt khách, doanh thu đều tăng so với các năm trước. Năm 2004, du lịch Thừa Thiên-Huế đón hơn 760 nghìn lượt khách du lịch, trong đó có 265 nghìn lượt khách quốc tế, tăng 26,2% so với năm 2003, doanh thu đạt 370 tỷ đồng, tăng 32%.
Tỉnh không ngừng đầu tư, mở rộng, nâng cấp cơ sở vật chất kỹ thuật để đáp ứng nhu cầu của du khách đang ngày càng tăng lên. Toàn tỉnh hiện có hơn 104 cơ sở lưu trú gồm 2.821 phòng, trong đó có hơn 50% tổng số phòng đạt tiêu chuẩn đón khách quốc tế với một khách sạn ba sao, ba khách sạn bốn sao vừa được nâng hạng và ba khách sạn 5 sao cùng hai khu vui chơi đang được triển khai xây dựng. Hệ thống nhà hàng đặc sản, nhà hàng vườn cũng được mở rộng và phát triển. Các phương tiện vận chuyển thuyền du lịch, taxi, ôtô các loại không ngừng được đổi mới và nâng cao chất lượng.
Năm 2005, tỉnh chủ trương đẩy mạnh liên doanh, liên kết, tích cực thu hút các nguồn vốn trong nước và ngoài nước để triển khai 22 dự án phát triển du lịch với tổng giá trị 656,6 tỷ đồng, tăng gấp hai lần so với năm 2004. Một số dự án lớn sẽ được triển khai là khu du lịch sinh thái tổng hợp Hồ Phú Bài, khu tưởng niệm di tích Chín Hầm, dự án làng xanh Lăng Cô, dự án đồi Vọng Cảnh, khu biệt thự cao cấp và khách sạn quốc tế thấp tầng ở Lăng Cô, khu du lịch sinh thái biển Lăng Cô – Cảnh Dương – Tư Hiền. Chất lượng các dịch vụ, sản phẩm du lịch cũng ngày càng được nâng cao, tỉnh đã tổ chức thành công nhiều sự kiện văn hóa, du lịch lớn, nhất là Liên hoan (Festival) Huế, tạo ấn tượng tốt và giúp quảng bá du lịch Thừa Thiên-Huế đến nhiều vùng đất nước và ở nước ngoài.
Với định hướng phát triển du lịch trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn, tỉnh Thừa Thiên – Huế đang phấn đấu thực hiện mục tiêu đề ra đón hai triệu lượt khách, trong đó có gần 50% là khách quốc tế trong năm 2010. Ðể đạt mục tiêu trên, tỉnh đã ban hành nhiều chính sách, quy định hỗ trợ, ưu đãi về mặt bằng, vốn, thuế kêu gọi các nguồn đầu tư. Trước hết là đẩy mạnh công tác quy hoạch, lập quy hoạch chi tiết những khu du lịch trọng điểm, điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển du lịch phù hợp tình hình thực tế. Bước đầu, đã hình thành ba cụm du lịch chính, tập trung vào các địa bàn quan trọng: thành phố Huế, huyện Phú Lộc, A Lưới, Phong Ðiền và thị trấn Thuận An. Bên cạnh khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, tỉnh sẽ hỗ trợ doanh nghiệp trong việc tạo dựng những sản phẩm du lịch mới, đầu tư vào các loại hình vui chơi, giải trí, thúc đẩy xây dựng đời sống văn hóa cơ sở để bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống, tạo môi trường xã hội thuận lợi cho du lịch phát triển. Công tác đào tạo nhân lực, xây dựng một đội ngũ những người làm du lịch có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ được tăng cường. Công tác tuyên truyền, quảng bá, giới thiệu tiềm năng, cơ hội đầu tư, hợp tác của du lịch Thừa Thiên-Huế ở các thị trường được đẩy mạnh thông qua ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại và tạo dựng những ấn phẩm tuyên truyền về du lịch, tổ chức những sự kiện văn hóa, du lịch, thể thao ở các hội chợ, triển lãm, hội nghị.
Ch¬ng 2.Bµi thuyÕt minh L¨ng Kh¶I §Þnh
Chµo c¸c b¹n!Chóng ta ®ang ®øng tríc l¨ng Kh¶I §Þnh,sau ®©y t«I xin giíi thiÖu ®«I nÐt c¬ b¶n vÒ lÞch sö còng nh qu¸ tr×nh x©y dùng l¨ng.
Vua Khải Định (1916-1925) là vị vua thứ 12 của triều Nguyễn và là người cuối cùng xây dựng lăng tẩm, chuẩn bị cho sự “ra đi” của một ông vua vào buổi mạt kỳ của chế độ phong kiến. Bước lên ngai vàng vào giữa tuổi 31, Khải Định say sưa với việc xây dựng cung điện, dinh thự, lăng tẩm cho bản thân và hoàng tộc như điện Kiến Trung, cung An Định, cửa Trường An, cửa Hiển Nhơn, cửa Chương Đức, đặc biệt là Ứng Lăng. Những công trình này làm hao tổn nhiều nhân lực, của cải của binh dân, song đó cũng là những công trình có giá trị vănhóa,nghệthuậtđặcsắc. Trị vì được một thời gian, vua Khải Định đã lo nghĩ việc tạo dựng sinh phần cho mình. Sau khi tham khảo nhiều tấu trình của các thầy Địa, Khải Định chọn triền núi Châu Chữ (còn gọi là Châu Ê) làm vị trí để xây cất lăng mộ. Tọa lạc tại vị trí này, lăng Khải Định lấy một quả đồi thấp ở phía trước làm tiền án; lấy núi Chóp Vung và Kim Sơn chầu trước mặt làm “Tả thanh long” và “Hữu bạch hổ”; có khe Châu Ê chảy từ trái qua phải làm “thủy tụ”, gọi là “minh đường”. Nhà vua đổi tên núi Châu Chữ – vừa là hậu chẩm, vừa là “mặt bằng” của lăng – thành Ứng Sơn và gọi tên lăng theo tên núi: Ứng Lăng. Lăng khởi công ngày 4-9-1920 và kéo dài trong 11 năm mới hoàn tất. Tiền quân Đô thống phủ Lê Văn Bá là người chỉ huy với sự trưng tập nhiều thợ nghề và nghệ nhân nổi tiếng khắp cả nước như Phan Văn Tánh, Nguyễn Văn Khả, Ký Duyệt, Cửu Sừng… Để có kinh phí xây dựng lăng, vua Khải Định đã xin chính phủ bảo hộ cho phép ông tăng thuế điền 30% trên cả nước và lấy số tiền đó để làm lăng. Hành động nay của Khải Định đã bị lịch sử lên án gay gắt.
Khải Định cho người sang Pháp mua sắt, thép, xi măng, ngói Ardoise…,cho thuyền sang Trung Hoa, Nhật Bản mua đồ sứ, thủy tinh màu… để kiến thiết công trình. So với lăng của các vua tiền nhiệm, lăng Khải Định có một diện tích rất khiêm tốn: 117m x 48,5m nhưng cực kỳ công phu và tốn nhiều thời gian. Người đời sau thường đặt lăng Khải Định ra ngoài dòng kiến trúc truyền thống thời Nguyễn bởi cái mới, cái lạ, cái độc đáo, cái ngông nghênh, lạc lõng… tạo ra từ phong cách kiến trúc. Toàn cảnh lăng Khải Định có một cái gì đó vừa quen, vừa lạ. Tổng thể của lăng là một khối hình chữ nhật vươn lên cao với 127 bậc cấp như muốn thể hiện khát vọng tự chủ của ông vua bù nhìn này. Sự xâm nhập của nhiều trường phái kiến trúc: Ấn Độ giáo, Phật giáo, Roman, Gothique… đã để lại dấu ấn trên những công trình cụ thể: những trụ cổng hình tháp ảnh hưởng từ kiến trúc Ấn Độ; trụ biểu dạng stoupa của nhà Phật; hàng rào như những cây thánh giá khẳng khiu; nhà bia với những hàng cột bát giác và vòm cửa theo lối Roman biến thể… Điều này là kết quả của hai yếu tố: sự giao thoa văn hóa Đông – Tây trong buổi giao thời của lịch sử và cá tính của Khải Định. Sự xâm lược của chủ nghĩa tư bản phương Tây đã đột phá cánh cửa phong kiến để làn gió của văn hóa Tây Âu tràn vào Việt Nam. Mặt khác Khải Định là một ông vua hiếu kỳ, chuộng cái mới nhưng có sự sàng lọc, một ông vua “mặc complet bên trong khoác long bào, bên ngoài, ngực lấp lánh Bắc Đẩu Bội Tinh, thắt lưng gắn bóng đèn điện chớp đỏ” (lời L. Cadière) nên chẳng có gì phải “kiêng nể” trong việc “thâu tóm điều hay, cái lạ” của thế giới vào ngôi nhà vĩnh cửu của mình. May thay! Ý muốn kỳ quặc của ông vua ngông nghênh đó đã không bị bê nguyên xi vào trong kiến trúc. Bằng óc thông minh, sự chọn lọc tinh tế và đôi tay tài hoa khéo léo, người thợ Việt Nam đã tạo cho công trình những tuyệt tác nghệ thuật. Cung Thiên Định ở vị trí cao nhất là kiến trúc chính của lăng, nơi mà tài hoa của những người thợ được phô diễn, gởi gắm. Công trình này gồm 5 phần liền nhau: 2 bên là Tả, Hữu Trực Phòng dành cho lính hộ lăng; phía trước là điện Khải Thành, nơi có án thờ và chân dung vua Khải Định; chính giữa là bửu tán, pho tượng nhà vua và mộ phần phía dưới; trong cùng là khám thờ bài vị của ông vua quá cố. Toàn bộ nội thất của 3 gian giữa trong cung Thiên Định đều được trang trí những phù điêu ghép bằng sành sứ và thủy tinh. Đó là những bộ tranh tứ quý, bát bửu, ngũ phúc, bộ khay trà, vương miện… kể cả những vật dụng rất hiện đại như đồng hồ báo thức, vợt tennis, đèn dầu hỏa… cũng được trang trí nơi đây. Những vật liệu cứng, biệt lập, qua bàn tay vàng khéo léo của các nghệ nhân đã trở thành những tác phẩm nghệ thuật mềm mại, sống động và vô cùng rực rỡ. Đặc biệt chiếc bửu tán bên trên pho tượng đồng trong chính tẩm với những đường lượn mềm mại, thanh thoát khiến người xem có cảm giác nó được làm bằng nhung lụa, có thể xao động trước gió mà quên đi rằng đó đích thực là một khối bê tông cốt thép nặng gần 1 tấn. Bên dưới bửu tán là pho tượng đồng của Khải Định được đúc tại Pháp năm 1920. Tượng do 2 người Pháp là P.Ducing và F. Barbedienne thực hiện theo yêu cầu của vua Khải Định. Thi hài nhà vua được đưa vào dưới pho tượng bằng một toại đạo dài gần 30m, bắt đầu từ phía sau Bi Đình. Phía sau ngôi mộ, vầng mặt trời đang lặn như biểu thị cái chết của vua.
Toàn bộ trang trí bên trong cung Thiên Định không chỉ phản ánh những giá trị văn hóa, nghệ thuật mà còn đề cập đến vấn đề nhận thức, chủ đề tư tưởng của công trình và ý muốn của nhà vua. Bên cạnh các đồ án trang trí rút từ các điển tích Nho giáo và cuộc sống của chốn cung đình, còn có những đồ án trang trí của Lão Giáo và đặc biệt là hàng trăm chữ Vạn – một biểu trưng của nhà Phật được đắp bằng thủy tinh xanh trên tường hậu tẩm. Phải chăng đó là sự thể hiện “Tam Giáo đồng hành” trong tư tưởng của vua quan và Nho sĩ đương thời? Phải chăng nhà vua cũng mong muốn được thư nhàn lúc về già và được nhập Niết Bàn, được siêu thoát sau khi băng hà ? Hay đó là sự bế tắc về tư tưởng của Khải Định nói riêng và tầng lớp quan lại thuở đó? Tất cả là những gợi mở đầy thú vị để du khách chiêm nghiệm mỗi khi tham quan công trình này.
Người chịu trách nhiệm chính trong việc kiến tạo những tuyệt tác nghệ thuật trong lăng Khải Định là nghệ nhân Phan Văn Tánh, tác giả của 3 bức bích họa “Cửu long ẩn vân” lớn vào bậc nhất Việt Nam được trang trí trên trần của 3 gian nhà giữa trong cung Thiên Định. Nhờ những đóng góp của ông và bao nghệ nhân dân gian tài hoa của nước Việt, lăng Khải Định đã trở thành biểu tượng, đỉnh cao của nghệ thuật tạo hình sành sứ và thủy tinh. Cho dù bị lên án dưới nhiều góc độ khác nhau, lăng Khải Định đích thực là một công trình có giá trị về mặt nghệ thuật và kiến trúc. Nó làm phong phú và đa dạng thêm quần thể lăng tẩm ở Huế, xứng đáng với đôi câu đối đề trước Tả Trực Phòng trong lăng: “Tứ diện hiến kỳ quan, phong cảnh biệt khai vũ trụ. Ức niên chung vượng khí, giang sơn trường hộ trừ tư. (Bốn mặt đều là kỳ quan, phong cảnh mở ra một vũ trụ biệt lập. Muôn năm hun đúc nên vượng khí, núi sông giúp đỡ mãi hoài).”
Ch¬ng 3,nh÷ng c¶m nhËn vµ mét sè ®Ò xuÊt cña em vÒ chuyÕn ®I thùc tÕ.
ChuyÕn ®I thùc tÕ kh¶o s¸t c¸c di s¶n miÒn trung thùc sù ®· mang l¹i cho em nhiÒu niÒm vui vµ kiÕn thøc bæ Ých.§©y lµ chuyÕn ®I xa dµi ngµy nhÊt cña em tõ tríc ®Õn nay,em ®îc ®I ch¬I,¨n cïng, sèng cïng víi ng÷ng ngêi b¹n mµ tríc ®ã tuy r»ng häc cïng líp 4 n¨m nhng chóng em kh«ng cã ®iÒu kiªn tiÕp xóc ®Ó hiÓu vµ th«ng c¶m cho nhau.ChuyÕn ®I gióp chóng em hiÓu vÒ nhau h¬n vµ thÊy r»ng cuéc sèng nµy ®Ñp h¬n rÊt nhiÒu v× xung quanh ta cã rÊt nhiÒu b¹n tèt.
Trªn ®êng ®I qua nhiÒu tØnh thµnh em thÊy ®îc cuéc sèng mu«n mµu cña ®Êt níc,cuéc sèng cña nh©n d©n cßn nhiÒu khã nhäc,nhµ cöa cßn lôp xôp,mµ ®iÒu quan träng lµ ngêi d©n kh«ng cã nguån thu æn ®Þnh nªn cuéc sèng khã mµ c¶I thiÖn,®Æc biÖt lµ ngêi d©n ë miÒn trung l¹i cßn ph¶I g¸nh chÞu nh÷ng thiªn tai mang ®Õn,lóc th× lò lôt,lóc th× h¹n h¸n,thªm vµo ®ã lµ viÖc hoa mµu bÞ ph¸ ho¹i, viÖc trång ®îc cho hoa mµu lín lªn rÊt khã v× ë ®©y ®Êt ®ai c»n cçi l¹i thªm thiªn tai th× cuéc sèng cña ngêi d©n lµm sao cã thÓ c¶I thiÖn ®îc.
ChuyÕn ®I gióp tr¶I nghiÖm nh÷ng kiÕn thøc mµ em ®· ®îc häc trong trêng,häc trªn s¸ch vë,cñng cè ng÷ng kiÕn thøc ®· häc,më réng kiÕn thøc thùc tÕ t¹i c¸c ®iÓm du lÞch.Qua ®©y cßn gi¸o dôc chóng em truyÒn thèng yªu níc,biÕt ¬n vµ lßng tù hµo d©n téc.
Em xin ®a ra mét sè ý kiÕn nhá nh thêi gian cña chuyÕn ®I,trong qu¸ tr×nh ®I c¶ ®oµn ®îc nghØ ®Ó ¨n tra nhng thêi gian nghØ theo em lµ Ýt,v× em thÊy trong ®oµn cßn cã nh÷ng thµnh viªn bÞ say xe,thêi gian nghØ Ýt nh vËy sÏ lµm nh÷ng thµnh viªn ®ã rÊt mÖt.ý kiÕn tiÕp theo em muèn nãi ®Õn lµ viÖc bän em nªn chñ ®éng t¹o ra nh÷ng ho¹t ®éng trªn xe còng nh vµo mét sè buæi tèi trong chuyÕn ®i.
KÕt LuËn
ChuyÕn ®I ®îc dùa trªn nguyªn t¾c chñ yÕu lµ sinh viªn chóng em tù tæ chøc vµ ®iÒu hµnh.ChÝnh v× thÕ nªn chóng em ®îc rÌn luyªn nh÷ng kü n¨ng rÊt cÇn thiÕt nh:kÜ n¨ng híng dÉn,kü n¨ng ®iÒu hµnh tour ®«ng thêi lµ nh÷ng kü n¨ng lµm viÖc nhãm,qu¶n lý chÊt lîng,giao tiÕp tæ chøc,lËp kÕ ho¹ch,gi¶I quyÕt t×nh huèng…
Qua chuyÕn ®I em kh¶o s¸t vµ ®¸nh gi¸ ®îc hÖ thèng c¬ së vËt chÊt kü thuËt phôc vô du lÞch t¹i c¸c tØnh cã ®iÓm du lÞch chñ yÕu(kh¸ch s¹n,c¸c ®iÓm du lÞch,c¸c c¬ së vËt chÊt kü thuËt phôc vô du lÞch)vÒ c¸c mÆt nh t×nh tr¹ng, søc chøa,chÊt lîng…
Trong bµi thu ho¹ch chuyÕn thùc tÕ nµy em kh«ng thÓ tr¸nh khái nh÷ng sai sãt,em c¶m ¬n sù híng dÉn còng nh chØnh söa cña c« gi¸o Ths. Hoµng ThÞ Lan H¬ng ®Ó em cã thÓ hoµn thµnh bµi thu ho¹ch nµy.
MỤC LỤC
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 3017.doc