Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 15 – Tài liệu text

Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.2 KB, 6 trang )

<span class=’text_page_counter’>(1)</span><div class=’page_container’ data-page=1>

<b>Bài thu hoạch BDTX module GVMN 15</b>

<b>1. Nội dung</b>

*Nguyên tắc giáo dục PTTC kỹ năng xã hội cho trẻ mầm non

*Lập kế hoạch giáo dục phát triển tình cảm kỹ năng xã hội cho trẻ trong chương trình GDMN

*Hướng dẫn tổ chức các hoạt động giáo dục phát triển tình cảm, kỹ năng xã hội cho trẻ trong
CĐSH hàng ngày

<b>2. Nguyên tắc giáo dục phát triển TC, KNXH</b>

a. Nội dung giáo dục phát triển TC,KNXH được tích hợp ở tất cả các lĩnh vực giáo dục trong
chương trình GDMN

b. Nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục phát triển TC, KNXH phải phù hợp với đặc điểm
phát triển TC, KNXH của từng lứa tuổi.

c. Giáo dục phát triển TC, KNXH cần được thực hiện thường xuyên, mọi lúc, mọi nơi,ở tất cả
các thời điểm trong chế độ sinh hoạt hằng ngày của trẻ ở trường mầm non.

d. Giáo dục phát triển TC, KNXH cần tăng cường cho trẻ tham gia các trải nghiệm, thực hành
gắn với cuộc sống thực tế của trẻ.

e. Trẻ phải được sống và giáo dục trong mơi trường tích cực, thân thiện, ở đó mỗi trẻ đều được
u thương, chăm sóc, an tồn, tôn trọng, đối xử công bằng và phát huy mọi tiềm năng sẵn có.

g. Người lớn phải ln làm gương và là hình mẫu trong cách thể hiện tình cảm, biểu lộ cảm xúc,
các hành vi giao tiếp, ứng xử trong cuộc sống.

<b>3. Xây dựng kế hoạch giáo dục phát triển TC, KNXH.</b>

</div>
<span class=’text_page_counter’>(2)</span><div class=’page_container’ data-page=2>

(2)

mình để chủ động hơn trong quá trình thực hiện các hoạt động giáo dục. Tất nhiên kế hoạch
nayfchir là dự kiến, linh hoạt, giáo viên có thể lựa chọn thực hiện phù hợp với các hồn cảnh,
tình huống thực tế của lớp mình.

– Bằng những trải nghiệm thực tế của mình, giáo viên lựa chọn nội dung giáo dục TC, KNXH
vào kế hoạch chủ đề hàng tháng.

<b>4. Những điểm cần chú ý khi xây dựng kế hoạch và tổ chức HĐGD phát triển TC, KNXH</b>

– Lựa chọn các nội dung phát triển TC, KNXH thiết thực, phù hợp kinh nghiệm, khả năng và nhu
cầu của trẻ để đưa vào KH giáo dục.

– Tổ chức đa dạng các hoạt động GD tình cảm kỹ năng xã hội để tạo cơ hội cho trẻ được tích cực
hoạt động, được thể hiện bản thân, được thực hành, trải nghiệm các kỹ năng sống cần thiết.

– Các phương tiện, học liệu phù hợp với nội dung, và mục đích của hoạt động, nên sử dụng các
ngun liệu có sẵn của địa phương, vật liệu tái sử dụng,.. những vật liệu trẻ có thể sử dụng sáng
tạo và tự làm ra sản phẩm để chơi, để học.

<b>5. Giáo dục phát triển TC, KNXH trong chế độ sinh hoạt hằng ngày</b>

<i>a. phát triển TC, KNXH trong giờ đón trẻ, thể dục sáng</i>

– Phát triển kỹ năng xã hội:

+ Chia sẻ ý kiến, nói trước cả nhóm, trả lời câu hỏi

+ Kỹ năng giao tiếp có văn hóa( nói lời chào với cơ giáo, bạn bè, nói lời tạm biệt với cha mẹ,

người thân)

người thân)

+ Thực hiện một số quy tắc, quy định (Để đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định, tập trung vào
nghe và làm theo hướng dẫn của cô giáo.)

</div>
<span class=’text_page_counter’>(3)</span><div class=’page_container’ data-page=3>

(3)

<i>b. Phát triển tình cảm</i>

Di chuyển theo điệu nhạc, theo nhiều cachs khác nhau,

+ Đối phó, kiểm soát cảm xúc với sự xa cách ba mẹ

+ Nhận biết, thể hiện cảm xúc.

<b>6. Nội dung giáo dục PT TC, KNXH trong thời điểm chơi</b>

<i>a. PT TC, KNXH trong góc đóng vai</i>

– Phát triển kỹ năng xã hội:

+ Học cách cư xử với bạn, hợp tác với bạn, dọn dẹp đồ chơi

+ Học các quy tắc trong cuộc sống, trị chuyện, đóng vai các vai trị xã hội khác nhau(vd: mẹ, bố,
bác sỹ…)

– Phát triển tình cảm

+ Trẻ nhận biết cảm xúc của người khá

+ Học cách biểu lộ và kiểm soát cảm xúc của bản thân

<i>b. PT TC, KNXH trong góc xây dựng</i>

– Phát triển kỹ năng xã hội:

+ Cộng tác chia sẻ các khối, các nguyên liệu

+ Thảo luận kế hoạch cùng nhau

+ Lắng nghe ý kiến của bạn…

</div>
<span class=’text_page_counter’>(4)</span><div class=’page_container’ data-page=4>

(4)

+ Tự hào khi xây xong một cơng trình

+ Chia sẻ niềm vui với bạn

+ Cảm nhận cái đẹp

+ Đối phó với sự thất vọng và giận dữ

+ Giải quyết xung đột

<i>c. PT TC, KNXH trong góc sách</i>

– Phát triển kỹ năng xã hội:

+ Lắng nghe giáo viên hoặc bạn

+ Học những từ mới hoặc câu mới

+ Trao đổi ý kiến và thảo luận với bạn

+ Chia sẻ hợp tác

– Phát triển tình cảm

+ Học nhận biết, phân biệt các trạng thái cảm xúc qua hình ảnh trong sách.

+ Học biểu hiện cảm xúc qua ngôn ngữ, hành vi…

<i>d. PT TC, KNXH trong góc nghệ thuật</i>

– Phát triển kỹ năng xã hội:

+ Xem hay lắng nghe lẫn nhau, lần lượt hát, chia sẻ kinh nghiệm, chia sẻ với bạn ý tưởng tạo
hình, nguyên vật liệu…

</div>
<span class=’text_page_counter’>(5)</span><div class=’page_container’ data-page=5>

(5)

+ Cùng nhau vẽ một bức tranh chung

– Phát triển tình cảm

+ Biểu hiện cảm xúc vui buồn, ngạc nhiên… qua âm nhạc và vẽ

+ Âm nhạc, tạo hình giúp trẻ thư giãn, tự hào về sản phẩm

<i>e. PT TC, KNXH trong trò chơi vận động</i>

– Phát triển kỹ năng xã hội:

+ Thay phiên nhau, chờ đợi đến lượt mình

+ Chia sẻ hợp tác

+ Làm theo quy tắc, vui chơi an tồn và khơng an tồn

– Phát triển tình cảm

+ Kiểm soát và biểu lộ cảm xúc gắn liền với chiến thắng và thua

+ Học cách đồng cảm…

<b>7. Ăn /ngủ trưa</b>

– Phát triển kỹ năng xã hội:

+ Các kỹ năng tự phục vụ trước, trong và sau khi ăn; rửa tay bằng xà phòng, vặn vòi nước…

+ Hành vi văn hóa khi ăn uống, cầm thìa, bát, cách ăn… sắp xếp bàn ăn,…

– Phát triển tình cảm

+ Quan tâm giúp đỡ bạn; Món ăn ưa thích,…

</div>
<span class=’text_page_counter’>(6)</span><div class=’page_container’ data-page=6>

(6)

Giáo dục phát triển tình cảm, kỹ năng xã hội chủ yếu được thực hiện tích hợp trong mọi thời
điểm trong chế độ sinh hoạt, tình huống thực tế hằng ngày, qua hoạt động chơi, học, tham quan,
lễ hội, lao động vừa sức…

Giáo dục phát tiển TC,KNXH cũng có thể tiến hành qua một số hoạt động học/ giờ học chuyên
biệt.

</div>

<!–links–>