Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên mầm non module 1, 20, 30, 42 | Xemtailieu
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên mầm non module 1, 20, 30, 42
-
doc
-
12
trang
Phòng GD&ĐT Kim Động
Trường MN Toàn Thắng
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BÀI THU HOẠCH
BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN NĂM HỌC 2017 – 2018
Họ và tên giáo viên: Lý thị Phượng
Sinh ngày: 06 – 11 – 1989
Trình độ chuyên môn: TCSP.
Năm vào ngành giáo dục: 2011
Nhiệm vụ được giao trong năm học: Chăm sóc nuôi dưỡng và giảng dạy
PHẦN I: CÁC CĂN CỨ HOÀN THÀNH BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG
THƯỜNG XUYÊN
Căn cứ thông tư số 36 /2011/TT – BGDĐT ngày 17 tháng 8 năm 2011
của Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo về việc ban hành chương trình bồi dưỡng
thường xuyên giáo viên Mầm non.
Căn cứ thông tư số 31/2011/TT – BGDĐT ngày 08 tháng 08 năm 2011
của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc Ban hành Quy chế bồi dưỡng
thường xuyên giáo viên mầm non,Trung học cơ sở, phổ thông và giáo dục
thường xuyên.
Căn cứ thông tư số 26/2012/TT- BGDĐT ngày 10 tháng 07 năm 2012
của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc ban hành Quy chế BDTX giáo viên
MN,THCS, PT và GDTX.
Thực hiện sự chỉ đạo của PGD&ĐT Huyện Kim Động
Căn cứ kế hoạch của Trường Mầm Non Toàn Thắng về việc bồi dưỡng
thường xuyên cho giáo viên mầm non năm học 2017 – 2018
Căn cứ kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên của bản thân năm học 20172018, tôi xin báo cáo kết quả bồi dưỡng thường xuyên như sau:
PHẦN II: KẾT QUẢ BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN:
A. KHỐI KIẾN THỨC BẮT BUỘC: (gồm nội dung bồi dưỡng 1 và nội dung
bồi dưỡng 2).
I. NỘI DUNG BỒI DƯỠNG 1.
Thời gian
Nội dung bồi dưỡng
Số tiết
Hình
thức
bồi
dưỡng
– Tham dự lớp tập huấn của Sở
GD&ĐT về
GDMN,
“Phổ biến
kiến thức, đảm bảo vệ sinh ATTP”.
Tháng
Tham gia lớp tập huấn về ƯDCNTT
8/2017
do trường tổ chức.
10 tiết
– Học tập trung.
– Tham dự lớp tập huấn của sở:
“Phương pháp giáo dục hòa nhập
trẻ khuyết tật”
– Tham dự lớp tập huấn của Phòng
GD&ĐT tổ chức về Bồi dưỡng
chuyên môn GDMN cho CBQL và
giáo viên. Chuyên đề : “ Hướng dẫn
thực hiện chương trình GDMN theo
Tháng
8/2017
thông tư 28/2016”.
– Học chuyên đề tại trường: “ Hướng 5 tiết
dẫn thực hiện chương trình GDMN
theo thông tư 28/2016, và thông tư
17”.
– Thực hành chuyên đề: “ Phương
pháp dạy học lấy trẻ làm trung tâm”
– Học tập trung.
Tháng
9/2017
Tháng
10/2017
– Tiếp tục thực hành chuyên đề: “
Phương pháp dạy học lấy trẻ làm 10 tiết
– Học tập trung.
trung tâm”
Tham gia lớp BDTX do Sở, Phòng
GD&ĐT tổ chức
5 tiết
– Học tập trung
=> Qua thời gian tập huấn tôi đã nắm được những vấn đề sau:
1. Mục tiêu:
+ Giáo viên học tập bồi dưỡng thường xuyên để cập nhật kiến thức về
chính trị, kinh tế – xã hội, bồi dưỡng phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp,
phát triển năng lực dạy học, năng lực giáo dục và những năng lực khác theo yêu
cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên, yêu cầu nhiệm vụ năm học, cấp học, yêu
cầu phát triển giáo dục của tỉnh, của địa phương, yêu cầu đổi mới và nâng cao
chất lượng giáo dục trong toàn ngành.
+ Giúp giáo viên có phương pháp dạy học cho trẻ tốt nhất để phát triên
ngôn ngữ toàn diện cho trẻ
+ Giúp giáo viên nắm bắt được những đặc điểm phát triển ngôn ngữ của
trẻ ở từng độ tuổi để có những phương pháp giáo dục và tác động đến trẻ tốt
nhất.
+ Giúp cho giáo viên có những phương pháp giáo dục trẻ tốt nhất để giúp
trẻ được tìm tòi sáng tạo và hứng thú trong mọi hoạt động
+ Giáo viên cần nắm bắt được đặc điểm nhu cầu và mức độ nhận thức của
từng trẻ để thu hút trẻ tham gia vào các hoạt động. Qua đó trẻ được ứng dụng
kiến thức của bản thân theo cách riêng của mình
+ Giúp giáo viên mầm non có hiểu biết chung về tư vấn về chăm sóc –
giáo dục mầm non, biết cách tư vấn về chăm sóc – giáo
+ Tư vấn về CSGD trẻ cho các bậc cha mẹ nhằm làm cho các thành viên
trong gia đình trẻ được nâng cao kiến thức về khoa học chăm sóc, giáo dục trẻ
cùng những kĩ năng áp dụng những kiến thức khoa học đã được tiếp thu vào
thực tế.
+ Tư vấn CSGD trẻ tạo nên sự đồng điệu giữa nhà trường và các bậc phụ
huynh có biện pháp CSGD trẻ tốt nhất hình thành nên nhân cách đầu tiên hướng
tới sự phát triên toàn diện của trẻ
+ Giúp giáo viên mầm non biết cách ứng dụng được phương pháp dạy
học tích cực trong các lĩnh vực phát triển của trẻ mầm non.
+ Giúp trẻ phát huy được tính tích cực của trẻ. Trẻ được chủ động sáng
tạo trong mọi hoạt động
+ Giáo viên cần hiểu và nắm bắt được tâm sinh lý của từng trẻ để
cóphương pháp giáo dục trẻ tốt nhất
+ Giúp giáo viên có phương pháp tốt nhất tác động đến trẻ để trẻ phát huy
được tinh thần hợp tác, tương trợ và tôn trọng lẫn nhau. Đem lại cho trẻ sự vui
thích và hứng thú trong mọi hoạt động
+ Giáo viên có những hoạt động phù hợp tạo điều kiện cho trẻ tự đánh giá
và điều chỉnh cách học của mình và trẻ có thể tham gia đánh giá lẫn nhau
+ Giúp giáo viên mầm non biết cách tự tạo được một số đồ dùng dạy học,
đồ chơi tự tạo đơn giản ứng dụng vào trong giảng dạy và các hoạt động vui chơi
của trẻ
+ Giúp giáo viên có những kĩ năng sử dụng và vận dụng những đồ chơi tự
tạo để giúp trẻ phát triển toàn diện hơn
+ Cung cấp, trang bị kĩ năng tham gia vào các hoạt động chính trị và xã
hội cho giáo viên mầm non.
+ Giúp giáo viên bộc lộ rèn luyện và phát triển khả năng, đóng góp trí tuệ
công sức của mình vào công việc chung của xã hội. Hơn nữa rèn luyện năng lực
giao tiếp ứng xử, có trách nhiệm với cộng đồng và xã hội
+ Sau đợt bồi dưỡng chuyên đề giáo viên có kĩ năng thành thạo trong việc
sử dụng thiết bị dạy học, soạn thảo văn bản và có thể soạn bài điện tử.
+ Nâng cao chất lượng soạn giảng nhằm phát huy tính tích cực của trẻ,
giáo dục kĩ năng sống cho trẻ
+ Giúp giáo viên có kiến thức và phương pháp dạy học tốt nhất, lấy trẻ
làm trung tâm. Tạo cơ hội cho trẻ tự khẳng định bản thân
4. Rút ra bài học kinh nghiệm:
+ Qua lớp tập huấn này tôi đã cập nhật kiến thức về chính trị, kinh tế – xã
hội, bồi dưỡng phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp cho bản thân
+ Phát triển năng lực dạy học, năng lực giáo dục và những năng lực khác
theo yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên. Đưa ra yêu cầu nhiệm vụ năm
học để phấn đấu hơn
+ Phát triển cho trẻ khả năng ngôn ngữ mạch lạc. Phối hợp cùng với cha
mẹ trẻ có những biện pháp giáo dục trẻ tốt nhất
+ Qua lớp bồi dưỡng này giúp tôi có đủ tự tin hơn và những kinh nghiệm
cần thiết khi tham gia vào các hoạt động xã hội của đoàn thể, địa phương mình.
+ Phát triển năng lực tự học, tự bồi dưỡng của bản thân. Qua đó ứng dụng
phương pháp dạy học lấy trẻ làm trung tâm vào trong công tác chăm sóc và
giảng dạy trẻ để có hướng phấn đấu giáo dục trẻ một cách tốt nhất phù hợp với
mục tiêu mà bộ chuẩn đã đưa ra
II. NỘI DUNG BỒI DƯỠNG 2.
T
Mã mo
T
dule
1
MN1- D
2
MN1- C
Tên và nội dung mô đun
Thời gian
Xây dựng trường MN lấy trẻ làm trung tâm
thực hiện
15
Giáo dục phát triển tình cảm và kĩ nang xã hội
15
Cộng
30
Qua thời gian tự học tôi đã nắm được những vấn đề sau:
MODULE MN1- D:
XÂY DỰNG TRƯỜNG MẦM NON LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM
1. Mục tiêu:
– Hiểu được GD lấy trẻ làm trung tâm có ý nghĩa thế nào đối với giáo
viên trong thực tế tổ chức hoạt động GD PTNT cho trẻ
– Giúp giáo viên vận dụng, tiếp cận phương pháp dạy học này vào việc
thực hiện chương trình giáo dục mầm non 1 cách hiệu quả, đảm bảo chất lượng
và sự phát triển toàn diện phù hợp với từng cá nhân trẻ, đạt được mục tiêu giáo
dục đã đề ra.
2. Nội dung
– Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong PTNT
– Thiết kế môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm
– Lập kế hoạch trên quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm
– Phương pháp giúp trẻ phát triển thông qua khám phá xã hội
3. Bài học kinh nghiệm vận dụng vào thực tiễn
– Chúng ta tập trung vào các phương pháp hướng tới mục tiêu giáo dục lấy
trẻ làm trung tâm giúp trẻ PTNT
+ Giúp giáo viên mầm non biết cách ứng dụng được phương pháp dạy học
tích cực trong các lĩnh vực phát triển của trẻ mầm non.
– Giúp trẻ phát huy được tính tích cực của trẻ. Trẻ được chủ động sáng tạo
trong mọi hoạt động
– Giáo viên cần hiểu và nắm bắt được tâm sinh lý của từng trẻ để có
phương pháp giáo dục trẻ tốt nhất
– Giúp giáo viên có phương pháp tốt nhất tác động đến trẻ để trẻ phát huy
được tinh thần hợp tác, tương trợ và tôn trọng lẫn nhau. Đem lại cho trẻ sự vui
thích và hứng thú trong mọi hoạt động
– Giáo viên có những hoạt động phù hợp tạo điều kiện cho trẻ tự đánh giá
và điều chỉnh cách học của mình và trẻ có thể tham gia đánh giá lẫn nhau
– Xác định khả năng sở thích kinh nghiệm và nhu cầu của trẻ
– Xác định mục tiêu phù hợp với trẻ
– Có sự tham gia phối hợp của các gia đình và cộng đồng trong việc học tập
của trẻ
– Trẻ phát triển thông qua mọi hoạt động trong cuộc sống hàng ngày, và
điều cơ bản là để trẻ tự khám phá, thực hành trải nghiệm thông qua chơi.
MODULE MN MN1- C:
GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KĨ NĂNG XÃ HỘI
1: Mục tiêu:
– Nắm được các phương pháp cho trẻ mầm non
– Nắm được các phương pháp dạy học cách sử dụng các câu chuyện và tình
huống trong giáo dục cảm xúc cho trẻ.
2 Nội dung
– Các cảm giác:
+ Cảm giác vui vẻ.
+ Cảm giác tội lỗi.
+ Cảm giác ghen tỵ
– Các phương pháp:
+ Dạy trẻ từ vựng.
+ Sử dụng con rối, đồ chơi.
+ Sử dụng các trò chơi.
+ Các câu chuyện.
+ Sử dụng các bức tranh bức ảnh.
3. Bài học kinh nghiệm
Qua bài học tôi rút ra được kinh nghiệm cho bản thân bởi vì tình cảm kĩ
năng xã hội đóng vai trò quan trọng trong quá trình giáo dục, nhờ tình cảm và kĩ
năng xã hội mà con người gắn kết yêu thương giúp đỡ chia sẻ với nhau nhiều
hơn. Có nhưng ứng xử văn minh, lịch sự. Biết chào hỏi lễ phép với mọi người.
Biết cảm nhận được cảm giác của mọi người xung quanh qua nét mặt cử chỉ và
hành động.…. Chính vì vậy bản thân tôi đã tìm hiểu kĩ các cảm giác ở trẻ để có
phương pháp phù hợp tốt nhất khi những cảm giác đó diễn ra với trẻ.
+ Lập kế hoạch giáo dục phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội cho trẻ
theo kế hoạch giáo dục: Năm, tháng, tuần, ngày một cách linh hoạt cụ thể tỉ mỉ
cho trẻ
+ Đối với những trẻ rụt rè, nhút nhát, chưa ngoan: Tôi cũng không bỡ
ngỡ. Vì qua module này giúp tôi nắm bắt được tính tình của trẻ từ đó có những
cách thức, phương pháp giáo dục trẻ phù hợp.
B: KHỐI HIẾN THỨC TỰ CHỌN.
MODULE 10: TƯ VẤN VỀ CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ MẦM NON
Sau khi nghiên cứu và tự học tôi đã nắm được những vấn đề cơ bản sau
1. Mục tiêu:
– Kiến thức về tư vấn về chăm sóc, giáo dục mầm non, vai trò, mục đích,
nội dung, phương pháp tư và các hình thức tư vấn về chăm sóc, giáo dục mầm
non. Giúp giáo viên mầm non có hiểu biết chung về tư vấn về chăm sóc – giáo
dục mầm non, biết cách tư vấn về chăm sóc – giáo dục mầm non cho các bậc
cha mẹ
– Lựa chọn, áp dụng các nội dung, hình thức, phương pháp và nội dung tư
vấn phù hợp với từng đối tượng cha mẹ trẻ
– Nhiệt tình và kiên trì trong công tác tư vấn về chăm sóc và giáo dục trẻ
ở lứa tuổi mầm non
2. Nội dung:
+ Vai trò của tư vấn về chăm sóc, giáo dục mầm non;
+ Mục đích tư vấn về chăm sóc, giáo dục mầm non;
+ Nội dung tư vấn về chăm sóc, giáo dục mầm non;
+ Phương pháp tư vấn về chăm sóc, giáo dục mầm non;
+ Các hình thức tư vấn về chăm sóc, giáo dục mầm non.
3. Rút ra bài học kinh nghiệm.
Giúp giáo viên mầm non có hiểu biết chung về tư vấn về chăm sóc – giáo
dục mầm non, biết cách tư vấn về chăm sóc – giáo dục mầm non cho các bậc
cha mẹ
+ Tư vấn về CSGD trẻ cho các bậc cha mẹ nhằm làm cho các thành viên
trong gia đình trẻ được nâng cao kiến thức về khoa học chăm sóc, giáo dục trẻ
cùng những kĩ năng áp dụng những kiến thức khoa học đã được tiếp thu vào
thực tế.
– Nắm bắt được những đặc điểm của từng gia đình để có những tư vấn
phù hợp và tạo được sự hợp tác từ phía gia đình trẻ
– Tư vấn CSGD trẻ tạo nên sự đồng điệu giữa nhà trường và các bậc phụ
huynh có biện pháp CSGD trẻ tốt nhất hình thành nên nhân cách đầu tiên hướng
tới sự phát triên toàn diện của trẻ
MODULE 20: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC
Sau khi nghiên cứu và tự học tôi đã nắm được những vấn đề cơ bản sau:
1. Mục tiêu:
– Củng cố nâng cao hiểu biết về phương pháp dạy học tích cực, hiểu được
bản chất, đặc điểm và ý nghĩa của phương pháp dạy học tích cực
– Vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào tổ chức hoạt động giáo dục
trẻ lứa tuổi mầm non
– Khẳng định sự cần thiết và có ý thức tự giác, sáng tạo và vận dụng
phương pháp dạy học tích cực vào các hoạt động giáo dục trong trường mầm
non
2. Nội dung:
– Sự cần thiết đổi mới phương pháp dạy học;
– Khái niệm về phương pháp dạy học tích cực;
– Phương pháp dạy học tích cực ở giáo dục mầm non
3. Rút ra bài học kinh nghiệm.
Giúp giáo viên mầm non biết cách ứng dụng được phương pháp dạy học
tích cực trong các lĩnh vực phát triển của trẻ mầm non.
– Giúp trẻ phát huy được tính tích cực của trẻ. Trẻ được chủ động sáng
tạo trong mọi hoạt động
– Giáo viên cần hiểu và nắm bắt được tâm sinh lý của từng trẻ để
cóphương pháp giáo dục trẻ tốt nhất
– Giúp giáo viên có phương pháp tốt nhất tác động đến trẻ để trẻ phát huy
được tinh thần hợp tác, tương trợ và tôn trọng lẫn nhau. Đem lại cho trẻ sự vui
thích và hứng thú trong mọi hoạt động
– Giáo viên có những hoạt động phù hợp tạo điều kiện cho trẻ tự đánh giá
và điều chỉnh cách học của mình và trẻ có thể tham gia đánh giá lẫn nhau
– Giáo viên có những hoạt động phù hợp tạo điều kiện cho trẻ tự đánh giá
và điều chỉnh cách học của mình và trẻ có thể tham gia đánh giá lẫn nhau
MODULE 30: LÀM ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI TỰ TẠO
Sau khi nghiên cứu và tự học tôi đã nắm được những vấn đề cơ bản sau
1. Mục tiêu:
– Mô đun hướng dẫn làm đồ dùng dạy học, đồ chơi tự tạo giúp giáo viên
mầm non biết cách tự tạo được một số đồ dùng dạy học, đồ chơi tự tạo đơn giản
để thực hiện chương trình giáo dục mầm non có hiệu quả
– Làm được 1 số đồ dùng đồ chơi tự tạo bằng các nguyên vật liệu khác
nhau và biết cách sử dụng trong việc dạy trẻ
2. Nội dung
– Vị trí và vai trò của đồ dùng dạy học, đồ chơi tự tạo;
– Yêu cầu sư phạm đối với đồ dùng dạy học, đồ chơi tự tạo;
– Cách làm một số đồ dùng dạy học, đồ chơi tự tạo;
– Thực hành làm một số đồ dùng dạy học, đồ chơi tự tạo.
3. Rút ra bài học kinh nghiệm.
+ Giúp giáo viên mầm non biết cách tự tạo được một số đồ dùng dạy học,
đồ chơi tự tạo đơn giản ứng dụng vào trong giảng dạy và các hoạt động vui chơi
của trẻ
– Giúp giáo viên có những kĩ năng sử dụng và vận dụng những đồ chơi tự
tạo để giúp trẻ phát triển toàn diện hơn
– Qua đây cũng giúp tôi tự tìm tòi sáng tạo để có những ứng dụng và
những phương pháp dạy trẻ tích cực thông qua đồ dùng đồ chơi để kích thích sự
tư duy, thể lực và những kĩ năng xã hội cho trẻ. Qua đó tạo sự hưng phấn và
hứng thú học tập, mong muốn tạo ra cái đẹp trong con người trẻ
MODULE 42: THAM GIA VÀO CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH TRỊ XÃ HỘI
Sau khi nghiên cứu và tự học tôi đã nắm được những vấn đề cơ bản sau:
1. Mục tiêu:
– Mô đun cung cấp tên gọi của các hoạt động chính trị và xã hội cho giáo
viên mầm non.
– Vai trò của giáo viên mầm non khi tham gia vào các hoạt động chính trị
xã hội ở trường và địa phương
– Xây dựng nội dung và hình thức phù hợp để giáo viên tham gia vào các
hoạt động chính trị xã hội cụ thể ở địa phương
– Tự giác tích cực tham gia vào các hoạt động chính trị xã hội phù hợp ở
địa phương
2. Nội dung
– Vai trò của việc tham gia vào các hoạt động chính trị và xã hội;
– Nội dung tham gia vào các hoạt động chính trị và xã hội;
– Những hình thức tham gia vào các hoạt động chính trị và xã hội.
3. Bài học kinh nghiệm
Qua việc tự học module trên tôi đã rút ra những kinh nghiệm quý báu cho
bản thân đó là
– Giúp giáo viên bộc lộ rèn luyện và phát triển khả năng, đóng góp trí tuệ
công sức của mình vào công việc chung của xã hội. Hơn nữa rèn luyện năng lực
giao tiếp ứng xử, có trách nhiệm với cộng đồng và xã hội
– Học tập, nâng cao trình độ hiểu biết về mọi mặt góp phần xây dựng
củng cố các tổ chức chính trị xã hội vững mạnh
– Biết yêu thương, quan tâm chia sẻ hợp tác mọi người, có kĩ năng hoạt
động tập thể.
Hiệu trưởng
GV thực hiện
Lý thị Phượng