Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên Module 18: Phương pháp dạy học tích cực

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH DƯƠNG<br />
<br />
TRƯỜNG THPT VÕ MINH ĐỨC<br />
<br />
œœœ<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
BÀI THU HOẠCH<br />
BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN<br />
MODULE 18:<br />
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Giáo viên: Hoàng Thị Lệ Quyên<br />
Tổ: Ngoại Ngữ<br />
Năm học: 2019­ 2020<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
1<br />
NỘI DUNG:  PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC        <br />
1. Phương pháp dạy học tích cực là gì ? Nêu các đặc trưng của phương pháp dạy học tích <br />
cực ?<br />
1.1 Phương pháp dạy học tích cực (PPDH tích cực) là một thuật ngữ rút gọn, được dùng ở nhiều  <br />
nước để chỉ những phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động,  <br />
sáng tạo của người học. PPDH tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động <br />
nhận thức của người học, nghĩa là tập trung vào phát huy tính tích cực của người học chứ không <br />
phải là tập trung vào phát huy tính tích cực của người dạy, tuy nhiên để  dạy học theo phương  <br />
pháp tích cực thì giáo viên phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động.<br />
1.2 Các đặc trưng cơ bản của phương pháp dạy học tích cực:<br />
a) Dạy học thông qua tố chức các hoạt động học tập của học sinh:<br />
Trong PPDH tích cực, người học­ đối tượng của hoạt động “dạy”, đồng thời là chủ thể của hoạt <br />
động “học” ­ được cuốn hút vào các hoạt động học tập do GV tổ chức và chỉ đạo, thông qua đó <br />
tự  lực khám phá những điều mình chưa rõ chứ  không phải thụ  động tiếp thu những tri thức đã  <br />
được GV sắp đặt. Được đặt vào những tình huống của đời sổng thực tế, người học trực tiếp <br />
quan sát, thảo luận, làm thí nghiệm, giải quyết vấn đề đặt ra theo cách suy nghĩ của mình, từ đó  <br />
nắm đuợc kiến thức kỉ  năng mới, vừa nắm được phương pháp “làm ra” kiến thức, kỉ  năng đó, <br />
không rập theo những khuôn mẫu sẵn có, được bộc lộ và phát huy tiềm năng sáng tạo.<br />
Dạy học theo cách này thì GV không chỉ  giản đơn truyền đạt tri thức mà còn hướng dẫn hành  <br />
động, chương trình dạy học phải giúp cho từng HS biết hành động và tích cực tham gia các  <br />
chương trình hành động của cộng đồng.<br />
b) Dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học:<br />
PPDH tích cực xem việc rèn luyện phuơng pháp học tập cho HS không chỉ là một biện pháp nâng <br />
cao hiệu quả dạy học mà còn là một mục tiêu dạy học.<br />
Trong xã hội hiện đại đang biến đổi nhanh cùng với sự  bùng nổ  thông tin, khoa học, kỉ  thuật,  <br />
công nghệ  phát triển như  vũ bão, thì không thể  nhòi nhét vào đầu óc HS khối lương kiến thúc  <br />
ngày càng nhiều. Phải quan tâm dạy cho HS phương pháp học ngay từ bậc Tiểu học và càng lên <br />
bậc học cao hơn thì càng phải được chú trọng.<br />
<br />
<br />
2<br />
Trong các phương pháp học thì cốt lõi là phương pháp tự học. Nếu rèn luyện cho người học có  <br />
được phương pháp, kĩ năng, thói quen, ý chí tự học thì sẽ tạo cho họ lòng ham học, khơi dậy nội <br />
lực vốn có trong mỗi con người, kết quả  học tập sẽ được nhân lên gấp bội. vì vậy, ngày này  <br />
người ta nhấn mạnh mặt hoạt động học trong quá trình dạy học, nổ  lực tạo ra sự chuyển biến  <br />
từ học tập thụ động sang tự học chủ động đặt vấn đề  phát triển tự  học ngay trong trường phổ <br />
thông, không chỉ tự học  ở nhà sau bài lên lớp mà tự  học cả trong tiết học có sự  hướng dẫn của <br />
GV.<br />
c) Tăng cường học tập cả thể, phốì hợp vớì học tập hợp tác<br />
Trong một lớp học mà trình độ kiến thúc, tư duy của HS không thể đồng đều tuyệt đối thì khi áp <br />
dụng PPDH tích cực buộc phải chấp nhận sự phân hóa về cường độ, tiến độ  hoàn thành nhiệm  <br />
vụ học tập, nhất là khi bài học được thiết kế thành một chuỗi công tác độc lập.<br />
Áp dung PPDH tích cực  ở  trinh độ  càng cao thì sự  phân hoá trên càng lớn. Việc sử  dụng các <br />
phương tiện CNTT trong nhà trường sẽ đáp ứng yêu cầu cá thể hoá hoạt động học tập theo nhu <br />
cầu và khả năng của mỗi HS.<br />
Tuy nhiên, trong học tập, không phải mọi tri thức, kỉ  năng, thái độ  đều được hình thành bằng <br />
những hoạt động độc lập cá nhân. Lớp học là môi trường giao tiếp thầy ­ trò, trò ­ trò, tạo nên <br />
mọi quan hệ  hợp tác giữa các cá nhân trên con đường chiếm lĩnh nội dung học tập. Thông qua  <br />
thảo luận, tranh luận trong tập thể, ý kiến mỗi cá nhân được bộc lộ, khẳng định hay bác bỏ, qua  <br />
đó người học nâng mình lên một trình độ  mới. Bài học vận dụng đuợc vốn hiểu biết và kinh <br />
nghiệm sống của người thầy giáo.<br />
Trong nhà trường, phương pháp học tập hợp tác được tổ chúc ở cấp nhóm, tổ, lớp hoặc trường  <br />
và được sử dung phổ  biến trong dạy học là hoạt động hợp tác trong nhóm nhỏ  4 đến 6 người.  <br />
Học tập hợp tác làm tăng hiệu quả học tập, nhất là lúc phải giải quyết những vấn đề  gay cấn,  <br />
lúc xuất hiện thực sự nhu cầu phối hợp giữa các cá nhân để  hoàn thành nhiệm vụ  chung. Trong  <br />
hoạt động theo nhóm nhỏ  sẽ không thể  có hiện tượng  ỷ  lại; tính cách, năng lực của moi thành  <br />
viên được bộc lộ, uốn nắn, phát triển tình bạn, ý thức tổ chúc, tinh thần tương trợ. Mô hình hợp  <br />
tác trong xã hội đưa vào đời sổng học đường sẽ  làm cho các thành viên quen dần với sự  phân  <br />
công hợp tác trong lao động xã hội.<br />
Trong nền kinh tế  thị  trường đã xuất hiện nhu cầu hợp tác xuyên quốc gia, liên quốc gia; năng <br />
lực hợp tác phải trở thành một mục tiêu giáo dục mà nhà trường phải chuẩn bị cho HS.<br />
<br />
3<br />
d) Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò<br />
Trong dạy học, việc đánh giá HS không chỉ nhằm mục đích nhận định thực trạng và điều chỉnh <br />
hoạt động học của trò mà còn đồng thời tạo điều kiện nhận định thực trạng và điều chỉnh hoạt  <br />
động dạy của thầy.<br />
Trước đây GV giữ độc quyền đánh giá HS. Trong PPDH tích cục, GV phải hướng dẫn HS phát  <br />
triển kỉ  năng tự  đánh giá để  tụ  điều chỉnh cách học. Liên quan với điều này, GV cần tạo điều <br />
kiện thuận lợi để  HS được tham gia đánh giá lẫn nhau. Tự  đánh giá đúng và điều chỉnh hoạt <br />
động kịp thời là năng lực rất cần cho sự thành đạt trong cuộc sống mà nhà trường phải trang bị <br />
cho HS.<br />
Theo huớng phát triển các PPDH tích cực để đào tạo những con người năng động, sớm thích nghi  <br />
với đời sống xã hội, thì việc kiểm tra, đánh giá không thể  dùng lại  ở yêu cầu tái hiện các kiến <br />
thúc, lặp lại các kỉ năng đã học mà phải khuyến khích trí thông minh, óc sáng tạo trong việc giải <br />
quyết những tình huống thực tế.<br />
Với sự trợ giúp của các thiết bị kỉ thuật, kiểm tra đánh giá sẽ  không còn là một công việc nặng <br />
nhọc đối với GV, mà lại cho nhiều thông tin kịp thời hơn để lĩnh hoạt điều chỉnh hoạt động dạy,  <br />
chỉ đạo hoạt động học.<br />
Từ dạy và học thụ động sang dạy và học tích cực, GV không còn đóng vai trò đơn thuần là người <br />
truyền đạt kiến thúc, GV trở  thành người thiết kế, tổ  chức, hướng dẫn các hoạt động độc lập <br />
hoặc theo nhóm nhỏ để HS tự lực chiếm lĩnh nội dung học tập, chủ động đạt các mục tiêu kiến  <br />
thức, kỉ năng, thái độ theo yêu cầu của chương trình. Trên lớp, HS hoạt động là chính, GV có vẽ <br />
nhàn nhã hơn. Nhưng khi soạn giáo án, GV phải đầu tư công sức, thời gian rất nhiều so với kiểu  <br />
dạy và học thụ động mới cỏ thể thục hiện bài lên lớp với vai trò là người gợi­ mở, xúc tác, động <br />
viên, cố  vấn, trong chuỗi trong các hoạt động tìm tòi hào hứng, tranh luận sôi nổi của HS. GV  <br />
phải có trình độ chuyên môn sâu rộng, có trình độ sư phạm lành nghề mới có thể tổ chức, hướng  <br />
dẫn các hoạt động của HS mà nhiều khi diễn biến ngoài tầm dự kiến của GV.<br />
2. Kể tên các phương pháp dạy học tích cực và minh họa bằng 01 nội dung hoặc một bài <br />
giảng có áp dụng một trong các phương pháp đó ?<br />
2.1 Các phương pháp dạy học tích cực :<br />
a)  Phương pháp dạy học gợi mở ­ vấn đáp.<br />
b)  Phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vần đề.<br />
<br />
4<br />
c)  Phương pháp dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ.<br />
d) Phương pháp dạy học trực quan.<br />
e) Phương pháp dạy học luyện tập và thực hành.<br />
f) Phương pháp dạy học bằng bản đồ tư duy.<br />
g) Phương pháp dạy học theo dự án.<br />
2.2 Minh họa bằng 01 nội dung có áp dụng Phương pháp dạy học bằng bản đồ tư duy.<br />
<br />
<br />
 Áp dụng “ sơ đồ tư duy” trong phần  “wrap up” <br />
  ở cuối mỗi bài dạy hoặc phần  <br />
 consolidation” trước khi bắt đầu bài mới  : <br />
“Wrap up” là hoạt động cuối mỗi bài dạy giúp học sinh nắm được nội dung của bài học hôm  <br />
nay gồm những gì và hoạt động “consolidation” giúp học sinh nhớ lại kiến thức bài cũ trước khi  <br />
các em được giới thiệu kiến thức bài mới. “Bản đồ tư duy” có thể giúp các em hệ thống và ghi <br />
nhớ  kiến thức một cách logic do đó các em sẽ  ghi nhớ  kiến thức bài học lâu hơn và không bị <br />
nhầm lẫn với kiến thức mới.<br />
Giáo viên có thể  vận dụng “bản đồ  tư  duy” để  củng cố  điểm ngữ  pháp “Modal verb” cho học <br />
sinh khối 10 khi dạy bài unit 6: Gender Equality – Lesson 2: Language. Khi dạy điểm ngữ pháp <br />
“thể  bị  động của modal verbs” thì giáo viên cần phải nhắc lại điểm ngữ  pháp “modal verbs”  <br />
bằng cách dùng bản đồ tư duy sẽ rất hiệu quả. <br />
Nội dung chính: Modal verbs<br />
­ Bước 1: Chọn từ trung tâm<br />
<br />
<br />
<br />
            <br />
<br />
­ Bước 2: Vẽ nhánh cấp 1<br />
<br />
<br />
<br />
­ Bước 3: Vẽ nhánh cấp 2<br />
<br />
Mô tả sơ đồ hoàn chỉnh<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
5<br />
                Bình Dương, ngày 05   tháng   02   năm 2020<br />
   TỔ TRƯỞNG CM                                                                      NG ƯỜI VI ẾT THU HO ẠCH<br />
   (ký và ghi họ tên)                                                                                   (ký và ghi họ tên)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
               <br />
Nguyễn  Thị Phương Nguyên                                                                  Hoàng Thị Lệ Quyên<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
6<br />

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH DƯƠNG

TRƯỜNG THPT VÕ MINH ĐỨC

œœœ

BÀI THU HOẠCH
BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN
MODULE 18:
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC

Giáo viên: Hoàng Thị Lệ Quyên
Tổ: Ngoại Ngữ
Năm học: 2019­ 2020

1
NỘI DUNG: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC
1. Phương pháp dạy học tích cực là gì ? Nêu các đặc trưng của phương pháp dạy học tích
cực ?
1.1 Phương pháp dạy học tích cực (PPDH tích cực) là một thuật ngữ rút gọn, được dùng ở nhiều
nước để chỉ những phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động,
sáng tạo của người học. PPDH tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động
nhận thức của người học, nghĩa là tập trung vào phát huy tính tích cực của người học chứ không
phải là tập trung vào phát huy tính tích cực của người dạy, tuy nhiên để dạy học theo phương
pháp tích cực thì giáo viên phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động.
1.2 Các đặc trưng cơ bản của phương pháp dạy học tích cực:
a) Dạy học thông qua tố chức các hoạt động học tập của học sinh:
Trong PPDH tích cực, người học­ đối tượng của hoạt động “dạy”, đồng thời là chủ thể của hoạt
động “học” ­ được cuốn hút vào các hoạt động học tập do GV tổ chức và chỉ đạo, thông qua đó
tự lực khám phá những điều mình chưa rõ chứ không phải thụ động tiếp thu những tri thức đã
được GV sắp đặt. Được đặt vào những tình huống của đời sổng thực tế, người học trực tiếp
quan sát, thảo luận, làm thí nghiệm, giải quyết vấn đề đặt ra theo cách suy nghĩ của mình, từ đó
nắm đuợc kiến thức kỉ năng mới, vừa nắm được phương pháp “làm ra” kiến thức, kỉ năng đó,
không rập theo những khuôn mẫu sẵn có, được bộc lộ và phát huy tiềm năng sáng tạo.
Dạy học theo cách này thì GV không chỉ giản đơn truyền đạt tri thức mà còn hướng dẫn hành
động, chương trình dạy học phải giúp cho từng HS biết hành động và tích cực tham gia các
chương trình hành động của cộng đồng.
b) Dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học:
PPDH tích cực xem việc rèn luyện phuơng pháp học tập cho HS không chỉ là một biện pháp nâng
cao hiệu quả dạy học mà còn là một mục tiêu dạy học.
Trong xã hội hiện đại đang biến đổi nhanh cùng với sự bùng nổ thông tin, khoa học, kỉ thuật,
công nghệ phát triển như vũ bão, thì không thể nhòi nhét vào đầu óc HS khối lương kiến thúc
ngày càng nhiều. Phải quan tâm dạy cho HS phương pháp học ngay từ bậc Tiểu học và càng lên
bậc học cao hơn thì càng phải được chú trọng.

2
Trong các phương pháp học thì cốt lõi là phương pháp tự học. Nếu rèn luyện cho người học có
được phương pháp, kĩ năng, thói quen, ý chí tự học thì sẽ tạo cho họ lòng ham học, khơi dậy nội
lực vốn có trong mỗi con người, kết quả học tập sẽ được nhân lên gấp bội. vì vậy, ngày này
người ta nhấn mạnh mặt hoạt động học trong quá trình dạy học, nổ lực tạo ra sự chuyển biến
từ học tập thụ động sang tự học chủ động đặt vấn đề phát triển tự học ngay trong trường phổ
thông, không chỉ tự học ở nhà sau bài lên lớp mà tự học cả trong tiết học có sự hướng dẫn của
GV.
c) Tăng cường học tập cả thể, phốì hợp vớì học tập hợp tác
Trong một lớp học mà trình độ kiến thúc, tư duy của HS không thể đồng đều tuyệt đối thì khi áp
dụng PPDH tích cực buộc phải chấp nhận sự phân hóa về cường độ, tiến độ hoàn thành nhiệm
vụ học tập, nhất là khi bài học được thiết kế thành một chuỗi công tác độc lập.
Áp dung PPDH tích cực ở trinh độ càng cao thì sự phân hoá trên càng lớn. Việc sử dụng các
phương tiện CNTT trong nhà trường sẽ đáp ứng yêu cầu cá thể hoá hoạt động học tập theo nhu
cầu và khả năng của mỗi HS.
Tuy nhiên, trong học tập, không phải mọi tri thức, kỉ năng, thái độ đều được hình thành bằng
những hoạt động độc lập cá nhân. Lớp học là môi trường giao tiếp thầy ­ trò, trò ­ trò, tạo nên
mọi quan hệ hợp tác giữa các cá nhân trên con đường chiếm lĩnh nội dung học tập. Thông qua
thảo luận, tranh luận trong tập thể, ý kiến mỗi cá nhân được bộc lộ, khẳng định hay bác bỏ, qua
đó người học nâng mình lên một trình độ mới. Bài học vận dụng đuợc vốn hiểu biết và kinh
nghiệm sống của người thầy giáo.
Trong nhà trường, phương pháp học tập hợp tác được tổ chúc ở cấp nhóm, tổ, lớp hoặc trường
và được sử dung phổ biến trong dạy học là hoạt động hợp tác trong nhóm nhỏ 4 đến 6 người.
Học tập hợp tác làm tăng hiệu quả học tập, nhất là lúc phải giải quyết những vấn đề gay cấn,
lúc xuất hiện thực sự nhu cầu phối hợp giữa các cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ chung. Trong
hoạt động theo nhóm nhỏ sẽ không thể có hiện tượng ỷ lại; tính cách, năng lực của moi thành
viên được bộc lộ, uốn nắn, phát triển tình bạn, ý thức tổ chúc, tinh thần tương trợ. Mô hình hợp
tác trong xã hội đưa vào đời sổng học đường sẽ làm cho các thành viên quen dần với sự phân
công hợp tác trong lao động xã hội.
Trong nền kinh tế thị trường đã xuất hiện nhu cầu hợp tác xuyên quốc gia, liên quốc gia; năng
lực hợp tác phải trở thành một mục tiêu giáo dục mà nhà trường phải chuẩn bị cho HS.

3
d) Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò
Trong dạy học, việc đánh giá HS không chỉ nhằm mục đích nhận định thực trạng và điều chỉnh
hoạt động học của trò mà còn đồng thời tạo điều kiện nhận định thực trạng và điều chỉnh hoạt
động dạy của thầy.
Trước đây GV giữ độc quyền đánh giá HS. Trong PPDH tích cục, GV phải hướng dẫn HS phát
triển kỉ năng tự đánh giá để tụ điều chỉnh cách học. Liên quan với điều này, GV cần tạo điều
kiện thuận lợi để HS được tham gia đánh giá lẫn nhau. Tự đánh giá đúng và điều chỉnh hoạt
động kịp thời là năng lực rất cần cho sự thành đạt trong cuộc sống mà nhà trường phải trang bị
cho HS.
Theo huớng phát triển các PPDH tích cực để đào tạo những con người năng động, sớm thích nghi
với đời sống xã hội, thì việc kiểm tra, đánh giá không thể dùng lại ở yêu cầu tái hiện các kiến
thúc, lặp lại các kỉ năng đã học mà phải khuyến khích trí thông minh, óc sáng tạo trong việc giải
quyết những tình huống thực tế.
Với sự trợ giúp của các thiết bị kỉ thuật, kiểm tra đánh giá sẽ không còn là một công việc nặng
nhọc đối với GV, mà lại cho nhiều thông tin kịp thời hơn để lĩnh hoạt điều chỉnh hoạt động dạy,
chỉ đạo hoạt động học.
Từ dạy và học thụ động sang dạy và học tích cực, GV không còn đóng vai trò đơn thuần là người
truyền đạt kiến thúc, GV trở thành người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn các hoạt động độc lập
hoặc theo nhóm nhỏ để HS tự lực chiếm lĩnh nội dung học tập, chủ động đạt các mục tiêu kiến
thức, kỉ năng, thái độ theo yêu cầu của chương trình. Trên lớp, HS hoạt động là chính, GV có vẽ
nhàn nhã hơn. Nhưng khi soạn giáo án, GV phải đầu tư công sức, thời gian rất nhiều so với kiểu
dạy và học thụ động mới cỏ thể thục hiện bài lên lớp với vai trò là người gợi­ mở, xúc tác, động
viên, cố vấn, trong chuỗi trong các hoạt động tìm tòi hào hứng, tranh luận sôi nổi của HS. GV
phải có trình độ chuyên môn sâu rộng, có trình độ sư phạm lành nghề mới có thể tổ chức, hướng
dẫn các hoạt động của HS mà nhiều khi diễn biến ngoài tầm dự kiến của GV.
2. Kể tên các phương pháp dạy học tích cực và minh họa bằng 01 nội dung hoặc một bài
giảng có áp dụng một trong các phương pháp đó ?
2.1 Các phương pháp dạy học tích cực :
a) Phương pháp dạy học gợi mở ­ vấn đáp.
b) Phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vần đề.

4
c) Phương pháp dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ.
d) Phương pháp dạy học trực quan.
e) Phương pháp dạy học luyện tập và thực hành.
f) Phương pháp dạy học bằng bản đồ tư duy.
g) Phương pháp dạy học theo dự án.
2.2 Minh họa bằng 01 nội dung có áp dụng Phương pháp dạy học bằng bản đồ tư duy.

Áp dụng “ sơ đồ tư duy” trong phần “wrap up”
ở cuối mỗi bài dạy hoặc phần
consolidation” trước khi bắt đầu bài mới :
“Wrap up” là hoạt động cuối mỗi bài dạy giúp học sinh nắm được nội dung của bài học hôm
nay gồm những gì và hoạt động “consolidation” giúp học sinh nhớ lại kiến thức bài cũ trước khi
các em được giới thiệu kiến thức bài mới. “Bản đồ tư duy” có thể giúp các em hệ thống và ghi
nhớ kiến thức một cách logic do đó các em sẽ ghi nhớ kiến thức bài học lâu hơn và không bị
nhầm lẫn với kiến thức mới.
Giáo viên có thể vận dụng “bản đồ tư duy” để củng cố điểm ngữ pháp “Modal verb” cho học
sinh khối 10 khi dạy bài unit 6: Gender Equality – Lesson 2: Language. Khi dạy điểm ngữ pháp
“thể bị động của modal verbs” thì giáo viên cần phải nhắc lại điểm ngữ pháp “modal verbs”
bằng cách dùng bản đồ tư duy sẽ rất hiệu quả.
Nội dung chính: Modal verbs
­ Bước 1: Chọn từ trung tâm

­ Bước 2: Vẽ nhánh cấp 1

­ Bước 3: Vẽ nhánh cấp 2

Mô tả sơ đồ hoàn chỉnh

5
Bình Dương, ngày 05 tháng 02 năm 2020
TỔ TRƯỞNG CM NG ƯỜI VI ẾT THU HO ẠCH
(ký và ghi họ tên) (ký và ghi họ tên)

Nguyễn Thị Phương Nguyên Hoàng Thị Lệ Quyên

6