Bài thu hoạch bồi dưỡng chính trị hè 2021 (dành cho giáo dục Yên Bái) – Tài liệu text
Bài thu hoạch bồi dưỡng chính trị hè 2021 (dành cho giáo dục Yên Bái)
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (46.24 KB, 3 trang )
BÀI THU HOẠCH
BỒI DƯỠNG CHÍNH TRỊ HÈ NĂM 2021
Câu hỏi :
Đồng chí hãy trình bày nhận thức của bản thân về nội dung trọng tâm,
cốt lõi của Nghị quyết số 21 -NQ/TU ngày 20/01/2021 của Tỉnh ủy về phát
triển nguồn nhân lực tỉnh Yên Bái giai đoạn 2021-2025; Nghị quyết số 22NQ/TU ngày 20/01/2021 của Tỉnh ủy. Liên hệ trách nhiệm của bản thân trong
triển khai thực hiện 02 Nghị quyết nêu trên; đề xuất những giải pháp để thực
hiện hiệu quả Nghị quyết số 22 của Tỉnh ủy.
Thực hiện quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà nước về giáo dục và đào tạo
cùng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, trong những năm qua, tỉnh Yên Bái đã
quan tâm triển khai thực hiện nhiều chính sách, giải pháp nhằm thu hút, đào tạo,
bồi dưỡng, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và nâng cao chất lượng giáo dục
và đào tạo trên địa bàn tỉnh. Ngày 20/1/2021, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh khóa
XIX đã ban hành Nghị quyết số 21-NQ/TU về phát triển nguồn nhân lực tỉnh Yên
Bái giai đoạn 2021-2025 (Nghị quyết số 21-NQ/TU) và Nghị quyết số 22-NQ/TU
về một số nhiệm vụ, giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo giai đoạn
2021 – 2025 (Nghị quyết số 22-NQ/TU)
Nội dung trọng tâm, cốt lõi của Nghị quyết 21-NQ/TU: Sau khi phân tích đặc
điểm tình hình của phát triển nguồn nhân lực tỉnh Yên Bái, Nghị quyết 21 đã đề ra
quan điểm chỉ đạo về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là trách nhiệm của tồn
hệ thống chính trị, xã hội; giải pháp quan trọng phát triển kinh tế-xã hội nhanh và
bền vững; xác định căn cứ để phát triển nguồn nhân lực.
Mục tiêu chung của Nghị quyết 21-NQ/TU: Xây dựng và phát triển nguồn
nhân lực có năng lực, trình độ, chun mơn, kỹ năng nghề nghiệp, thể lực, phẩm
chất đạo đức tốt, tác phong làm việc chuyên nghiệp, hiện đại nhằm hình thành
nguồn nhân lực đủ về số lượng, đảm bảo về chất lượng, hợp lý về cơ cấu, phù hợp
với nhu cầu sử dụng, góp phần nâng cao năng suất lao động, thúc đẩy chuyển dịch
cơ cấu lao động, đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội, bảo đảm quốc phòng
– an ninh, xây dựng Đảng và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh trên địa bàn
tỉnh. Mục tiêu cụ thể đến năm 2025: về giáo dục phổ thông, về giáo dục nghề
nghiệp, về xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức.
Nghị quyết cũng xác định 11 nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu là: Tiếp tục tăng
cường vai trò lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy, chính quyền về phát triển nguồn
nhân lực; Nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông, đẩy mạnh công tác phân luồng
học sinh sau trung học cơ sở, trung học phổ thông, tạo nền tảng cho phát triển và
nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; Đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục
nghề nghiệp, đáp ứng nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực của tỉnh và thị trường lao
động; Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức các cấp, các ngành đáp ứng
yêu cầu nhiệm vụ; Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao; Phát triển nguồn nhân
lực khu vực nông nghiệp, nông thôn; Phát triển nguồn nhân lực là người dân tộc
thiểu số; Nâng cao chất lượng nguồn dân số, thể lực cho nhân dân; Thực hiện
chính sách về phát triển nguồn nhân lực; Tăng cường hợp tác quốc tế về phát triển
2
nhân lực; Nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước, phát huy vai trò của Mặt trận Tổ
quốc, các tổ chức chính trị – xã hội và các tổ chức xã hội trong phát triển nguồn
nhân lực.
Nội dung trọng tâm, cốt lõi của Nghị quyết 22-NQ/TU về một số nhiệm vụ,
giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo giai đoạn 2021 – 2025: Sau khi
phân tích đặc điểm tình hình gồm thành tựu, hạn chế, nguyên nhân hạn chế của
chất lượng, hiệu quả giáo dục và đào tạo, Nghị quyết 22-NQ/TU đã đề ra quan
điểm chỉ đạo về giáo dục và đào tạo, đề ra mục tiêu chung nhằm góp phần nâng
cao chất lượng nguồn nhân lực, phát huy giá trị, bản sắc văn hóa và xây dựng con
người Yên Bái “thân thiện, nhân ái, đoàn kết, sáng tạo, hội nhập” phục vụ mục tiêu
phát triển kinh tế – xã hội nhanh, bền vững theo hướng “xanh, hài hòa, bản sắc và
hạnh phúc”, đưa Yên Bái trở thành tỉnh khá vào năm 2025; phấn đấu đến năm
2025, các chỉ số cơ bản của giáo dục – đào tạo tỉnh Yên Bái cao hơn mức trung
bình cả nước, góp phần hồn thành Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIX,
nhiệm kỳ 2020 – 2025.
Nghị quyết gồm 7 nhóm mục tiêu cụ thể, trong đó có 6 mục tiêu cụ thể cao
hơn mức độ trung bình cả nước. Đây là các điểm nhấn của giáo dục Yên Bái trong
giai đoạn 2021 – 2025. Cụ thể, đối với giáo dục mầm non: huy động 97% trẻ trong
độ tuổi mẫu giáo (tăng 4,8%, cao hơn 2% so với toàn quốc); 100% trẻ đến trường
lớp, học 2 buổi/ngày (cao hơn 0,5% so với toàn quốc); tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng
thể nhẹ cân, thể thấp cịi giảm bình qn 0,3%/năm (cao hơn 0,1% so với toàn
quốc). Đối với giáo dục tiểu học: 100% học sinh vùng dân tộc thông thạo tiếng
Việt sau khi hoàn thành lớp 1 (toàn quốc mục tiêu tỷ lệ học sinh lớp 2, lớp 3 đạt
mức độ thơng thạo về đọc hiểu, tốn học là 98,5%). Đối với giáo dục trung học cơ
sở: tỷ lệ học sinh hoàn thành cấp học đạt 95% trở lên (tăng 1,7%, cao hơn toàn
quốc 7%). Đối với giáo dục trung học phổ thông: phấn đấu tỷ lệ học sinh tốt
nghiệp THPT vào học giáo dục nghề nghiệp đạt 45% (tăng 3%, cao hơn toàn quốc
10%.)
Nghị quyết 22 cũng đề ra 9 nhóm nhiệm vụ và giải pháp cụ thể: Tiếp tục sự
lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy, chính quyền, sự tham gia của hệ thống chính trị,
nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền, truyền thông về giáo dục; đổi mới nội
dung phương pháp giáo dục, nâng cao chất lượng hiệu quả giáo dục và đào tạo;
phát triển giáo dục nghề nghiệp theo hướng liên thông, gắn kết với nhu cầu của
doanh nghiệp và thị trường lao động; tiếp tục sắp xếp mạng lưới, quy mô trường,
lớp các ngành học, bậc học bảo đảm hợp lý, hoạt động hiệu quả, đáp ứng yêu cầu
nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo; phát triển đội ngũ, nâng cao năng lực và
phẩm chất của cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên trường học; đổi mới cơ chế tài
chính, nâng cao hiệu quả các nguồn lực đầu tư cho giáo dục và đào tạo, đẩy mạnh
công tác xã hội hóa giáo dục và đào tạo; đổi mới cơng tác quản lý giáo dục và đào
tạo, tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát, đẩy mạnh ứng dụng công
nghệ thông tin trong dạy học, quản lý giáo dục và đào tạo; đẩy mạnh công tác
khuyến học, khuyến tài; tăng cường các giải pháp xây dựng xã hội học tập; Chủ
động hội nhập và hợp tác quốc tế trong giáo dục và đào tạo.
3
* Liên hệ trách nhiệm của bản thân trong triển khai thực hiện 02 Nghị
quyết nêu trên; đề xuất những giải pháp để thực hiện hiệu quả Nghị quyết số
22 của Tỉnh ủy.
Với cương vị là (Đảng viên) giáo viên trường ……. để triển khai thực hiện
Nghị quyết số 21 -NQ/TU và Nghị quyết số 22 -NQ/TU, tôi thấy bản thân cần
phải:
– Nghiêm túc nghiên cứu, học tập, tuyên truyền và xác định rõ hơn trách
nhiệm của mình trong thực hiện 02 Nghị quyết nêu trên. Bản thân cần tuyên truyền
sâu rộng trong quần chúng nhân dân những vấn đề cấp thiết mà 02 Nghị quyết đã
nêu.
– Phải thường xuyên học tập nâng cao nhận thức, trình độ chun mơn, kịp
thời nghiên cứu cập nhật những kiến thức mới về đường lối lãnh đạo, chính sách
của Đảng và Nhà nước với những nội dung liên quan về nâng cao chất lượng nhân
lực và giáo dục và đào tạo.
– Tìm hiểu tình hình thực tiễn, ngồi việc nghiên cứu nâng cao trình độ
chun mơn thì giáo viên phải đi nắm bắt thực tiễn bằng nhiều cách khác nhau
như: nghe báo cáo tổng kết, báo cáo chuyên đề của các ngành, địa phương về tình
hình kinh tế, chính trị, văn hóa – xã hội.
Với trách nhiệm nêu trên, để thực hiện hiệu quả Nghị quyết số 22 của Tỉnh
ủy, theo tôi cần thực hiện các giải pháp như:
– Gương mẫu trong thực hiện, tuyên truyền và bảo vệ chủ trương, đường lối
của Ðảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; đặc biệt các nội dung Nghị quyết
số 22 của Tỉnh ủy.
– Tăng cường tự bồi dưỡng về phẩm chất, trình độ, năng lực để đảm bảo năng
lực chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng nhiệm vụ hiện nay và thực hiện chương trình
giáo dục phổ thông 2018 trong những năm tới: Năng lực xây dựng kế hoạch dạy
học môn học; thiết kế bài học, bài kiểm tra đánh giá sát đối tượng và theo định
hướng phát triển phẩm chất năng lực của học sinh, đạt chuẩn đầu ra theo yêu cầu;
năng lực sử dụng thiết bị dạy học…
– Tích cực tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi, hướng dẫn học sinh thực hiện
nghiên cứu, sáng tạo khoa học kỹ thuật.
– Trao đổi chuyên môn với đồng nghiệp, nghiên cứu tài liệu, dự các lớp bồi
dưỡng chuyên môn để đạt hiệu quả cao hơn trong cơng tác. Ln khơng ngừng học
hỏi để có thể thích ứng với những thay đổi.
– Ln khắc phục khó khăn, đoàn kết tương trợ đồng nghiệp để hoàn thành tốt
công việc được giao.
– Đối với Tỉnh ủy, Thành ủy và Đảng bộ nhà trường tiếp tục quan tâm đến
công tác cán bộ; tăng cường tạo điều kiện cho cán bộ, giáo viên nhà trường được
học tập, nâng cao trình độ chun mơn qua đó góp phần nâng cao chất lượng giáo
dục, hoàn thành thực hiện các chỉ tiêu, nhiệm vụ, giải pháp theo Nghị quyết số 22
của Tỉnh ủy.
Nghị quyết cũng xác định 11 nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu là: Tiếp tục tăngcường vai trò lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy, chính quyền về phát triển nguồnnhân lực; Nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông, đẩy mạnh công tác phân luồnghọc sinh sau trung học cơ sở, trung học phổ thông, tạo nền tảng cho phát triển vànâng cao chất lượng nguồn nhân lực; Đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dụcnghề nghiệp, đáp ứng nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực của tỉnh và thị trường laođộng; Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức các cấp, các ngành đáp ứngyêu cầu nhiệm vụ; Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao; Phát triển nguồn nhânlực khu vực nông nghiệp, nông thôn; Phát triển nguồn nhân lực là người dân tộcthiểu số; Nâng cao chất lượng nguồn dân số, thể lực cho nhân dân; Thực hiệnchính sách về phát triển nguồn nhân lực; Tăng cường hợp tác quốc tế về phát triểnnhân lực; Nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước, phát huy vai trò của Mặt trận Tổquốc, các tổ chức chính trị – xã hội và các tổ chức xã hội trong phát triển nguồnnhân lực.Nội dung trọng tâm, cốt lõi của Nghị quyết 22-NQ/TU về một số nhiệm vụ,giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo giai đoạn 2021 – 2025: Sau khiphân tích đặc điểm tình hình gồm thành tựu, hạn chế, nguyên nhân hạn chế củachất lượng, hiệu quả giáo dục và đào tạo, Nghị quyết 22-NQ/TU đã đề ra quanđiểm chỉ đạo về giáo dục và đào tạo, đề ra mục tiêu chung nhằm góp phần nângcao chất lượng nguồn nhân lực, phát huy giá trị, bản sắc văn hóa và xây dựng conngười Yên Bái “thân thiện, nhân ái, đoàn kết, sáng tạo, hội nhập” phục vụ mục tiêuphát triển kinh tế – xã hội nhanh, bền vững theo hướng “xanh, hài hòa, bản sắc vàhạnh phúc”, đưa Yên Bái trở thành tỉnh khá vào năm 2025; phấn đấu đến năm2025, các chỉ số cơ bản của giáo dục – đào tạo tỉnh Yên Bái cao hơn mức trungbình cả nước, góp phần hồn thành Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIX,nhiệm kỳ 2020 – 2025.Nghị quyết gồm 7 nhóm mục tiêu cụ thể, trong đó có 6 mục tiêu cụ thể caohơn mức độ trung bình cả nước. Đây là các điểm nhấn của giáo dục Yên Bái tronggiai đoạn 2021 – 2025. Cụ thể, đối với giáo dục mầm non: huy động 97% trẻ trongđộ tuổi mẫu giáo (tăng 4,8%, cao hơn 2% so với toàn quốc); 100% trẻ đến trườnglớp, học 2 buổi/ngày (cao hơn 0,5% so với toàn quốc); tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡngthể nhẹ cân, thể thấp cịi giảm bình qn 0,3%/năm (cao hơn 0,1% so với toànquốc). Đối với giáo dục tiểu học: 100% học sinh vùng dân tộc thông thạo tiếngViệt sau khi hoàn thành lớp 1 (toàn quốc mục tiêu tỷ lệ học sinh lớp 2, lớp 3 đạtmức độ thơng thạo về đọc hiểu, tốn học là 98,5%). Đối với giáo dục trung học cơsở: tỷ lệ học sinh hoàn thành cấp học đạt 95% trở lên (tăng 1,7%, cao hơn toànquốc 7%). Đối với giáo dục trung học phổ thông: phấn đấu tỷ lệ học sinh tốtnghiệp THPT vào học giáo dục nghề nghiệp đạt 45% (tăng 3%, cao hơn toàn quốc10%.)Nghị quyết 22 cũng đề ra 9 nhóm nhiệm vụ và giải pháp cụ thể: Tiếp tục sựlãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy, chính quyền, sự tham gia của hệ thống chính trị,nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền, truyền thông về giáo dục; đổi mới nộidung phương pháp giáo dục, nâng cao chất lượng hiệu quả giáo dục và đào tạo;phát triển giáo dục nghề nghiệp theo hướng liên thông, gắn kết với nhu cầu củadoanh nghiệp và thị trường lao động; tiếp tục sắp xếp mạng lưới, quy mô trường,lớp các ngành học, bậc học bảo đảm hợp lý, hoạt động hiệu quả, đáp ứng yêu cầunâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo; phát triển đội ngũ, nâng cao năng lực vàphẩm chất của cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên trường học; đổi mới cơ chế tàichính, nâng cao hiệu quả các nguồn lực đầu tư cho giáo dục và đào tạo, đẩy mạnhcông tác xã hội hóa giáo dục và đào tạo; đổi mới cơng tác quản lý giáo dục và đàotạo, tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát, đẩy mạnh ứng dụng côngnghệ thông tin trong dạy học, quản lý giáo dục và đào tạo; đẩy mạnh công táckhuyến học, khuyến tài; tăng cường các giải pháp xây dựng xã hội học tập; Chủđộng hội nhập và hợp tác quốc tế trong giáo dục và đào tạo.* Liên hệ trách nhiệm của bản thân trong triển khai thực hiện 02 Nghịquyết nêu trên; đề xuất những giải pháp để thực hiện hiệu quả Nghị quyết số22 của Tỉnh ủy.Với cương vị là (Đảng viên) giáo viên trường ……. để triển khai thực hiệnNghị quyết số 21 -NQ/TU và Nghị quyết số 22 -NQ/TU, tôi thấy bản thân cầnphải:- Nghiêm túc nghiên cứu, học tập, tuyên truyền và xác định rõ hơn tráchnhiệm của mình trong thực hiện 02 Nghị quyết nêu trên. Bản thân cần tuyên truyềnsâu rộng trong quần chúng nhân dân những vấn đề cấp thiết mà 02 Nghị quyết đãnêu.- Phải thường xuyên học tập nâng cao nhận thức, trình độ chun mơn, kịpthời nghiên cứu cập nhật những kiến thức mới về đường lối lãnh đạo, chính sáchcủa Đảng và Nhà nước với những nội dung liên quan về nâng cao chất lượng nhânlực và giáo dục và đào tạo.- Tìm hiểu tình hình thực tiễn, ngồi việc nghiên cứu nâng cao trình độchun mơn thì giáo viên phải đi nắm bắt thực tiễn bằng nhiều cách khác nhaunhư: nghe báo cáo tổng kết, báo cáo chuyên đề của các ngành, địa phương về tìnhhình kinh tế, chính trị, văn hóa – xã hội.Với trách nhiệm nêu trên, để thực hiện hiệu quả Nghị quyết số 22 của Tỉnhủy, theo tôi cần thực hiện các giải pháp như:- Gương mẫu trong thực hiện, tuyên truyền và bảo vệ chủ trương, đường lốicủa Ðảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; đặc biệt các nội dung Nghị quyếtsố 22 của Tỉnh ủy.- Tăng cường tự bồi dưỡng về phẩm chất, trình độ, năng lực để đảm bảo nănglực chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng nhiệm vụ hiện nay và thực hiện chương trìnhgiáo dục phổ thông 2018 trong những năm tới: Năng lực xây dựng kế hoạch dạyhọc môn học; thiết kế bài học, bài kiểm tra đánh giá sát đối tượng và theo địnhhướng phát triển phẩm chất năng lực của học sinh, đạt chuẩn đầu ra theo yêu cầu;năng lực sử dụng thiết bị dạy học…- Tích cực tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi, hướng dẫn học sinh thực hiệnnghiên cứu, sáng tạo khoa học kỹ thuật.- Trao đổi chuyên môn với đồng nghiệp, nghiên cứu tài liệu, dự các lớp bồidưỡng chuyên môn để đạt hiệu quả cao hơn trong cơng tác. Ln khơng ngừng họchỏi để có thể thích ứng với những thay đổi.- Ln khắc phục khó khăn, đoàn kết tương trợ đồng nghiệp để hoàn thành tốtcông việc được giao.- Đối với Tỉnh ủy, Thành ủy và Đảng bộ nhà trường tiếp tục quan tâm đếncông tác cán bộ; tăng cường tạo điều kiện cho cán bộ, giáo viên nhà trường đượchọc tập, nâng cao trình độ chun mơn qua đó góp phần nâng cao chất lượng giáodục, hoàn thành thực hiện các chỉ tiêu, nhiệm vụ, giải pháp theo Nghị quyết số 22của Tỉnh ủy.