Bai thu hoach HTNQ DH 12 – BÀI THU HOẠCH HỌC TẬP, QUÁN TRIỆT NGHỊ QUYẾT ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC – Studocu
BÀI
THU HOẠCH HỌC
TẬP
, QUÁN T
RIỆT NGHỊ
QUYẾT ĐẠI
HỘI ĐẠI
BIỂU
T
OÀN QUỐC LẦN THỨ
XII CỦA
ĐẢNG
Sau
khi
được
học
tập
Nghị
quyết
Đại
hội
Đại
biểu
toàn
quốc
lần
thức
XII
của
Đảng, bản
thân
tôi đã
nhận
thức về
những
vấn đề
cơ
bản từ
những
chuyên đề
được
học tập và rút một số vấn
đề từ Nghị quyết đối với thực tiễn của bản thân trong quá
trình
thực
thi
nhiệm
vụ
của
bản
thân,
cụ
thể
như
sau:
I.
Nhận
thức,
tiếp
t
hu
của
bản
thân
về
những
vấn
đề
cơ
bản,
điểm
mới
trong
các chuyên đề được nêu tr
ong Nghị quyết:
Qua
nội
dung
học
tập
Nghị
quyết
Đại
hội
Đại
b
iểu
toàn
quốc
lần
thức
XII
của
Đảng, bản thân tiếp thu được những nội dung sau:
–
Về kết cấu, NQ Đại hội XII gồm 6 phần:
(1) Tán
thành
những
nội
dung
cơ
bản
về
đánh
giá
tình hình
5
năm
thực hiện
Nghị
quyết
Đại
hội
XI
(201
1-2015)
và
phương
hướng,
nhiệm
vụ
5
năm
2016-2020
nêu
trong
Báo
cáo
Chính
trị,
Báocáo
KT
-XH
của
Ban
Chấp
hành
T
.Ư
Đảng
khoá
XI
trình Đại hội;
(2)
thông
qua
Báo
cáo
kiểm
điểm
sự
lãnh
đạo,
chỉ
đạo
của
Ban
Chấp
hành
T
.Ư
Đảng khoá XI trình Đại hội XII;
(3)
thông
qua
Báo
cáo
tổng
kết
việc
thi
hành
Điều
lệ
Đảngkhoá
XI;
đồng
ý
không
sửa đổi, bổ sung Điều lệ Đảng hiện hành;
(4) thông qua Báo cáo tổng kết thực hiện Nghị quyết
T
.Ư 4 khoá XI;
(5) thông qua kết quả bầu Ban Chấp hành
T
.Ư
Đảng khoá XII;
(6)
trách
nhiệm
lãnh
đạo,
chỉ
đạo,
triển
khait
hực
hiện.
(NQ
Đại
hội
XI
của
Đảng
có
thêm
2
phần:
Thông
qua
dự
thảo
Cương
lĩnh
xây
dựng
đất
nước
trong
thời
kỳ
quá
độ
lên
CNXH
(bổ
sung,
phát
triển
năm201
1);
Thông
qua
dự
thảo
Chiến
lược
phát triển KT
-XH 201
1-2020)
Nội
dung
Văn
kiện
Đại
hội
XII
được
xây
dựng
trên
cơ
sở
tổng
kết
sâu
sắc
lý
luận
và
thực
tiễn
30
năm
đổi
mới,
có
sự
kế
thừa,
bổ
sung,
phát
triển
Văn
kiện
Đại
hội
XI,
của
các
nghị
quyết
Hội
nghị
T
rung
ương
trong
nhiệm
kỳ
và
đường
lối,
quan
điểm
của
Đảng
trong
các
nhiệm
kỳ
trước
đây
.
T
rong
đó,
những
quan
điểm
cơ
bản,
tư
tưởng
chỉ
đạo,
nội
dung
cốt
lõi,
những
vấn
đề
mới,
đều
hiện
diện
trên
tất
cả
các
lĩnh
vực
chính
trị,
kinh
tế,
văn
hoá,
xã
hội,
quốc
phòng
an
ninh,
đối
ngoại,
xây
dựng Đảng và hệ thống chính trị, cụ thể như sau: