Bài thu hoạch BDTX mầm non Module 41 ( bản wor) – Tài liệu text

Bài thu hoạch BDTX mầm non Module 41 ( bản wor)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (347.2 KB, 44 trang )

MODULE MN<

4
1

PHÔIHỌPNHÀTRUÔNGVỚI
CỘNGĐỐNG,CÁCTÔCHỨCXÃHỘIĐỂGIÁODỤC
TRẺMẪMNON

7

D A. GIỚI THIỆU TỐNG QUAN
Chất lượng giáo dục trê là tĩỂn đẺ quan trọng để nhà truửng mầm
non phát huy tàm ảnh hường cửa mình đến với cộng đong, chất
lượng nuôi dưỡng, giáo dục cửa nhà trường cỏ đảm bảo, trê em
cỏ khoe mạnh và phát triển tổt thì vai trò cửa nhà trường mới
được phụ huynh và cộng đồng thùa nhận, vì vậy, nâng cao chất
luợng chăm sóc, giáo dục tre phải là vấn đỂ đuợc quan tâm hàng
đầu ù các cơ sởgiáo dục mầm non.
Trong ĐỂ án “Phát triển giáo dục mầm non giai đoạn 2006 3015″ Thú tướng Chính phú đã phê duyệt với quan điỂm chỉ
đạo ]à:
Đẩy mạnh
xã hội hoá, tạo điỂu kiện thuận lợi vỂ cơ chế, chính sách để mọi
tổ chúc, cá nhân và toàn xã hội tham gia phát triển giáo dục mầm
non”. Vai trò cửa cộng đong rất quan trọng đổi với việc chăm sóc
giáo dục trê mầm non; đỏ ]à vấn đỂ tạo môi truửng vãn hoá, xã
hội, kinh tế, đạo đúc, pháp luật,… thuận lợi cho trường mầm non
trong hoạt động giáo dục tre.
Chỉ thị vỂ tâng cưững phổi hợp giữa nhà trường, gia đình và xã
hội trong công tác giáo dục tre em, học sinh, sinh vĩÊn ngày

23/12/2003, của Bộ Giáo dục và Đào tạo đã nÊu nõ:
1. Các cơ sờ giáo dục mầm non, cơ sờ giáo dục phổ thông, co sờ
giáo dục thường xuyÊn, các học viện, các truửng đại học, cao
đẳng và trung cáp chuyÊn nghiệp (sau đây gọi chung là nhà
trường) thục hiện các nhiệm vụ chung sau đây:
– Thường xuyÊn giữ mổi lìÊn hệ với gia đình, cơ quan, tổ chúc,
đoàn thể cỏ lìÊn quan để kịp thời xủ lí thông tin thường xuyÊn,
đột xuất lìÊn quan đến học sinh, sinh vĩÊn.
– Phổi hợp trong việc tổ chúc các hoạt động vàn hoá, thể thao, vui
chơi lành mạnh trong nhà trưững và tại địa phuơng, đặc biệt vào
các dịp khai giảng, kết thúc học kì, kết thúc năm học, nghỉ hè
hằng năm.
– NghìÊn cứu, tiếp thu các ý kiến tù phía gia đình, cơ quan, tổ
chúc, đoàn thể cỏ lìÊn quan trong công tác nuôi dưỡng, chăm sóc,
giáo dục tre em, học sinh, sinh vĩÊn.
2. Đổi với các trường mầm non cần tập trung:
Tiếp tục nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác nuôi dưỡng,
chăm sóc, giáo dục tre em; thu hút tổi đa tre em trong độ tuổi đến
truửng, chuẩn bị cho tre mẫu giáo lớn vào tiểu học.

Trao đổi thông tin thường xuyên giữa nhà trường với gia đình; kết hợp
tuyÊn truyền, phổ biến kiến thúc khoa học nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo
dục tre em; xủ lí kịp thửi các ván đẺ lìÊn quan đến chăm sóc, nuôi
duõng tre em trong truửng học.
Chăm lo đòi sổng vật chất và tĩnh thần; nâng cao trinh độ nghiệp vụ,
đạo đúc nghề nghiép cho đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên trong
nhàtruửng.
Thường xuyén phổi hợp với các cơ quan, tổ chúc, đoàn thể trên địa
bàn như y tế, Đoàn Thanh niÊn Cộng sản Hồ chí Minh, Hội Phụ nữ,

ban đại diện cha mẹ học sinh và các tổ chúc cỏ lìÊn quan trong việc
chăm sóc, bảo vệ súc khoe, phòng chổng tai nạn, thương tích, bảo đảm
an toàn cho tre em.
Gia đinh, nhà trưững và xã hội luôn được coi là “tam giác” giáo dục
quan trọng đổi với mãi đứa tre. Tầm quan trọng cũng như mổi quan hệ
giữa các lục lượng tham gia giáo dục tre ai cũng hiểu, nhưng vẫn cỏ
một khoảng cách lớn giữa nói và làm.
Việc phổi hợp giữa nhà trường với cộng đồng, các tổ chúc xã hội để
giáo dục tre thục chất đỏ chính là thục hiện xã hội hoá giáo dục. Xã
hội hoá giáo dục tổt sẽ góp phần nhanh chỏng đạt được mục tìÊu giáo
dục đỂ ra; muổn thục hiện xã hội hoá giáo dục tổt thì việc đầu tìÊn là
xác định các đổi tượng tham gia xã hội hoá giáo dục.
Việc giáo dục tre ờ lứa tuổi mầm non mang đặc tính xẳ hội hữá cao,
để thục hiện cỏ hiệu quả quyền được giáo dục cửa tre ờ lứa tuổi này
cần thiết phải cỏ sụ kết hợp chặt chẽ giữa nhà trưững, gia đình, cộng
đong và các tổ chúc xã hội. Trách nhiệm cửa trường mẩm non là phải
làm cho mọi nguửi thấy rõ vai trò, lợi ích cửa giáo dục mầm non đổi
với đòi sổng cộng đồng, trÊn co SQ đò huy động sụ tham gia cỏ trách
nhiệm cửa cộng đồng và các tổ chúc xã hội, đỏng góp xây dụng cho sụ
phát triển giáo dục mầm non.
Ngoài gia đình cửa tre, trong xã hội cỏ một sổ nhỏm đổi tượng cỏ thể
huy động tham gia giáo dục mầm non gồm: lãnh đạo Đảng, chính
quyền các cáp (lục lượng quan trọng quyết định sụ đầu tư co sờ vật
chất cho nhà trường và cũng là lục lượng tạo co chế và tạo điểu kiện
cho việc xẳ hội hoá giáo dục triển khai thuận lợi); các cơ quan, ban
ngành (nhất là các ngành cỏ chúc nàng, cỏ trách nhiệm đổi với nhà
trường như y tế, công an, uỷ ban Bảo vệ chăm sóc Trê em, các tổ chúc
đoàn thể như Mặt trận Tổ quốc, hội cụu chiến binh, hội khuyến học,

các tổ chúc tôn giáo, tổ chúc tù thiện…); các cơ sờ sản xuất kinh
doanh, dịch vụ tạo khả nâng lĩÊn kết trong việc huy động các nguồn
lục vật chất; các tổ chúc quổc tế, các cá nhân, đặc biệt là cá nhân cỏ
uy tín, các nhà “mạnh thường quân” cỏ tấm lòng quan tâm đến tre.
Huy động tốt sụ tham gia cửa cộng đồng, các tổ chúc xã hội với giáo
dục mầm non là tạo điỂu kiện mủ rộng các nguồn đầu tư, khai thác
các tĩỂm nâng vỂ nhân lục, vật lục và tai lục trong xã hội. Phát huy và
sú dụng cỏ hiệu quả các nguồn lục của nhân dân nhằm dạt đuợc các
mục tiêu của chương trình, kế hoạch hoạt động giáo dục đã đặt ra.
Đảm bảo nâng cao chất lượng, hiệu quả bỂn vững, lâu dài cửa giáo
dục đong thời phát huy được tiềm năng tri tuệ và vật chất trong nhân
dân, huy động được toàn xã hội châm lo cho sụ nghiệp giáo dục mầm
non.
Cộng đồng nơi ờ giữ vị trí và vai trò quan trọng trong việc phát triển
nhân cách cửa thế hệ tre. Cộng đồng thôn, xóm, làng, xã hoặc phổ
phường là môi trường gần gũi, quen thuộc đổi với tre. Khoảng không
gian đầy ấp những mổi quan hệ, hoạt động và giao lưu cửa con người
cỏ ảnh hường rất lớn đến sụ hình thành và phát triển tâm lí cửa tre.
Con người phát triển trước hết là nhờ cỏ gia đình và cộng đồng, dấu
ấn cửa cộng đồng đã khiến cho mỗi con người cỏ cái rìÊng, cái đặc
thu cửa mình; chính là cái riÊng, cái đặc thù cửa moi “vung, mĩỂn,
dân tộc” mà con người đỏ xuất thân.
Thục tế hiện nay, công cuộc đổi mới và phát triển ítít nước đã đạt
được một sổ kết quả đấng phấn khối, nhưng cũng cỏ thể nói mặt trái
cửa nỂn kinh tế thị trường đã làm nảy sinh những quan hệ phúc tạp,
cỏ ảnh hường đến nhận thúc giá trị, tư tường, tình cám và hành vĩ cửa
mọi người, mọi gia đình. Do vậy, trách nhiệm của nhà truững càng cần
quan tâm và làm tổt nhiệm vụ phổi hợp giáo dục với gia đình, chính
quyền, Đoàn thể xã hội, các cơ quan chúc nâng, các tổ chúc kinh tế và
cá nhân… ờ địa phương nhằm thổng nhất nội dung, phương pháp tác

động giáo dục đến tre để đạt mue ÜÊU giáo dục như mongmuổn.
Tài liệu này giúp người học hiểu rõ hơn ý nghía, vai trò và mục ÜÊU
cửa việc phổi hợp giáo dục giữa nhà trường với cộng đồng và các tổ
chúc xã hội, trÊn cơ sờ đò xây dụng kế hoạch, nội dung, biện pháp và
hình thúc phù hợp để thục hiện tổt phổi hợp nhà truửng với cộng đồng
và các tổ chúc xã hội để giáo dục tre mầm non.

1.

# B. MỤC TIÊU

MỤC TIÊU CHUNG
Giúp nguòi học củng cổ, nâng cao kiến thúc vỂ nội dung
phương pháp, hình thúc các hoạt động phổi hợp giữa nhà truửng
với cộng đồng và các tổ chúc xã hội trong chăm sóc, giáo dục
tre mầm non.
2. MỤC TIÊU CỤ THỂ
2.1.
Ve kiẽn thức
– Hiểu nõ hơn về vai trò, vị tri cửa cộng đồng và các tổ chúc xã
hội trong giáo dục tre mầm non.
– Nắm vững mục tìÊu, ý nghĩa và nội dung của việc phổi hợp giữa
nhà trường với cộng đong và các tổ chúc xã hội để giáo dục tre
mầm non.
2.2.
Ve kỉ năng
– Lập đuợc kế hoạch phổi hợp giữa nhà truửng với cộng đồng và
các tổ chúc xã hội để giáo dục tre.
– Linh hoạt và sáng tạo trong phổi hợp thục hiện kế hoạch giáo

dục và cỏ biện pháp phù hợp phổi hợp với cộng đong và các tD
chúc xã hội để giáo dục tre mầm non.
2.3.
Ve thái độ
Cỏ sụ tin tưởng và tích cục phổi hợp với cộng đong và các tổ
chúc xã hội để giáo dục tre.
1.

2.
3.
4.

c. NỌI DUNG
1. Mục đích phổi hợp giữa nhà truửng với cộng đong và các
tổ chúc xã hội để giáo dục tre mầm non.
Phổi hợp giữa nhà trường với cộng đồng và các tổ chúc xã hội
để giáo dục tre mầm non.
Phương pháp phổi hợp giữa nhà trường với cộng đong và các tổ
chúc xã hội để giáo dục trê mầm non.
Các hình thúc phổi hợp giữa nhà truửng với cộng đồng và các tổ
chúc xã hội để giáo dục trê mầm non.

Nội dung 1:
MỤC ĐÍCH PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG VỚI
CỘNG ĐỒNG, CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI ĐỂ GIÁO DỤC
TRẺ MẦM NON
Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích phối hỢp giữa nhà trường với cộng
đồng và các tổ chức xã hội để giáo dục trẻ mãm non.
1.

2.

CÂU HÒI
Câu hối 1: Cộng đong là gì?
Câu hối 2: Vai trò của cộng đồng và các tổ chúc xã hội trong
việc phổi hợp để giáo dục tre mầm non như thế nào?
THÔNG TIN PHÀN HỒI
Cỏ nhìỂu cách hiểu khác nhau vỂ cộng đồng; Cộng đồng là một
quần thể đồng loại sổng tập trung và tương tác lẫn nhau. Hay nói
cách khác: Cộng đồng là một tù dùng để chỉ một nhỏm người cỏ
cùng sờ thích hoặc cùng cư tru trong một vùng lãnh thổ nhất
định. Trong cộng đong thường cỏ những quy tấc chung được
mọi người thổng nhất thục hiện.
Ở nông thôn cỏ cộng đồng thôn, xóm, làng, xã. ví dụ như cộng
đồng dân cư thôn/làng chẳng hạn, là một quần thể những người
cùng chung sổng trong thôn/làng; họ sổng và thục hiện các hành
vĩ, úng xủ một cách thổng nhất theo luật pháp cửa Nhà nước và
những quy ước, hương ước cửa làng đã được toàn dân trong
thôn đỏ chấp nhận và thục hiện hằng ngày.
Ở thành phổ, cộng đong dân cư gần gũi đò lầ tổ dân phổ, cụm
dân cư, rộng hơn nữa là cộng đong nhân dân trong phường. Mọi
người dân đỂu phải tuân thú theo luật pháp và những quy định
chung cửa tổ dân phổ hay cửa cụm dân cư, thục hiện đầy đủ
nghĩa vụ cửa công dân.
Dù là ờ thành phổ hay ờ nông thon thì cộng đồng dân cư gần gũi
luôn là xã hội nhố bé gắn bỏ mật thiết với mỗi con nguửi. Lợi
ích cửa cộng đồng bao gồm lơi ích cửa các cá nhân. Mọi quyền
lợi chính đáng cửa cá nhân được cộng đồng bảo vệ. cá nhân
trong cộng đồng đuợc phát triển, được hợp tác và được cộng

đong sủa chữa và bổ sung những khiếm khuyết, ngoài ra cộng
đong cỏ thể giúp cá nhân đi đứng đưững hướng đứng, biết cách

làm việc hiệu quả, cỏ thể giúp đỡ về vật chất cũng như tinh thần,
và do vậy mà cá nhân sẽ phát triển.
Moi gia đình trong cộng đồng đỂu cỏ mổi quan hệ khăng khít
hữu cơ với các thành vĩÊn, gia đình trong cộng đồng của minh.
Mỗi gia đình đẺu cỏ ảnh hường tới cộng đồng và ngươc lai,
cộng đong cũng cỏ tác động trục tiếp tới tùng gia đình, giúp đỡ
và cùng gia đình thục hiện tổt các chú trương chính sách của
Đảng và Nhà nước trong công tác giáo dục tre, góp phần đâm
bảo cho tre phát triển toàn diện vỂ mọi mặt cả thể chất, lẫn tinh
thần, trí tuệ và nhân cách.
Điểm mạnh cửa cộng đồng chính là những nét vân hoá, những
truyỂn thổng tốt đẹp mà nỏ chứa đung. Mỗi một cộng đong do
những đặc điểm riÊng lại cỏ những nét truyỂn thổng riÊng cửa
mình như: truyỂn thong hiếu họ c, truyền thổng lao động hay
nghề truyền thổng…
ĐỂ cho tất cả những gì tổt đẹp cửa cộng đồng được lưu giữ,
những làng nghỂ do cha ông để lai không bị mai một, để thế hệ
trê cỏ thể vừa phát triển theo xu thế tìÊn tiến hiện đại mà vẫn
phát huy được những truyỂn thổng tổt đẹp đã cỏ thì trách nhiệm
cửa cộng đồng phải tham gia giáo dục là rất cần thiết; trong đỏ,
giáo dục mầm non là cẩp học íÉu tìÊn quan trọng. Trách nhiệm
cửa cộng đong trong tham gia phổi hợp giáo dục mẩm non
không chỉ là giáo dục trê vỂ truyỂn thong vàn hữá dân tộc, vỂ
bản sấc vàn hoá địa phuơng mà cộng đong còn cỏ trách nhiệm
tham gia xây dụng cơ sờ vật chất cho nhà trường, ủng hộ và
thong nhất với nhà trường vỂ nội dung giáo dục trê cũng như cỏ

trách nhiệm trong việc huy động mọi nguồn lục trong cộng đồng
cỏ thể giúp đỡ nhà trưững, tạo thÊm điỂu kiện thuận lơi cho
hoạt động giáo dục tre.
Hoạt động 2: Tìm hiểu tổ chức xã hội, liệt kê các tổ chức xã hội có thể
phối hỢp với nhà trường để giáo dục trẻ mãm non.
1.

2.

CÂU HÒI
Câu hối 1: Tổ chúc xã hội là gì?
Câu hối 2: liệt kÊ những tD chúc xã hội cỏ thể phổi hợp với nhà
trường để giáo dục tre mầm non.
THÔNG TIN PHÀN HỒI

* Khảiniệmtổchứcxãhậi:
Tổ chúc xã hội là khái niệm thường dùng trong 3Q hội học và cỏ
thể được hiểu theo nghĩa hẹp hoặc rộng. Theo nghĩa rộng, tổ
chúc xã hội để chỉ bất kể tổ chúc nào trong xã hội. Theo nghĩa
hẹp, thì tổ chúc 3Q hội chính là một tiểu hệ thổng xã hội trong
một tổ chúc xã hội nào đỏ.
Cách hiểu đơn giản nhất thi tổ chúc là một nhỏm nguửi làm việc
chung với nhau. Hiểu rộng hơn thì tổ chúc là nhìỂu người tập hợp
thành một nhỏm hay ban, hội hoặc là đoàn… nhằm điỂu hành hay
quản lí một công việc nào đỏ.
* Trong đời sổng xã hội, cỏ nhìỂu loại tổ chúc.
– Xét vỂ mặt chính trị-xã hội, cỏ các loại tổ chúc chính sau đây:
4- TỔ chúc nhà nước.
4- Tổ chúc phi chính phú.

4- Tổ chúc xã hội dân sụ.
– N Ểu xét theo mục đích hoạt động thì cỏ thể phân chia các tổ chúc
thành hailoẹi:
4- TỔ chúc lợi nhuận
4- Tổ chúc phi lợi nhuận
– Các tổ chúc xã hội cỏ thể phổi hợp với nhà trường để giáo dục tre
mầm non đỂu thuộc các loại tổ chúc nÊu trÊn; cỏ thể liệt kÊ các tổ
chúc như sau:
+- uỷ ban nhân dân, hội đong nhân dân phưững/xã nơi trưững mầm
non đỏng trÊn địa bàn.
4- Các ban ngành ờ địa phuơng như ban vàn hữá xã hội, ban kinh tế tài chính.
4- Các cơ quan cỏ nhiỂu lìÊn quan như trung tâm y tế, công an
phường/xã.
4- Hội Phụ nữ; ban chăm sóc và bảo vệ tre em cửa địa phương.
4- Các tổ chúc đoàn thể như Mặt trận Tổ quổc, chi Đoàn Thanh niÊn
Cộng sản của phường/xã.
4- Các hội như hội khuyến học, hội nguửi cao tuổi, hội nông dân, hội
cụu chiến binh.
4- Các cơ sờ sản xuất kinh doanh, các tổ chúc kinh tế, dịch vụ của tư
nhân.
Mộtsổ tổ chúc quốc tế như Tổ chúc cúu trơ TrẾ em (Save the
children), Tổ chúc Tầm nhìn Thế giói (World vission), Quỹ cứu trơ

Nhi đồng LiÊn hợp quổc (UNICEF)… là những tổ chúc cỏ tiềm
năng về tài chính, cỏ khả nàng ho trơ rất tốt cho giáo dục mẩm non;
nhưng trong thục tế, toàn quổc chỉ cỏ một sổ ít địa phương, Cữ sờ
đuạc huờngsụ giúp đỡ cửa các tổ chúc này.
Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò của các tổ chức xã hội trong việc chăm
sóc, giáo dục trẻ mãm non.

1. CÂU HÒI
Các tổ chúc xã hội cỏ vai trò như thế nào trong việc chăm sóc,
giáo dục tre mầm non?
2. THÔNG TIN PHÀN HỒI
Các tổ chúc xã hội ờ địa phương cỏ vai trò ảnh hường không
nhỏ đến hoạt động giáo dục của trường mầm non; mãi tổ chút;
cơ quan, ban ngành cồ ảnh hương nhiều hay ít tùy theo chúc
năng nhiémvụ của cơ quan.
Hoạt động giáo dục mầm non mang tính xã hội hữá cao, sụ ủng
hộ giúp đỡ cửa cộng đồng, các tổ chúc xã hội đổi với trường
mầm non rất quan trọng. KỂ hoạch phát triển kinh tế, xã hội,
vàn hữá và giáo dục (trong đỏ cỏ giáo dục mầm non) cửa địa
phuơng do uỷ ban nhân dân quyết định phÊ duyệt thục hiện.
Hội đồng nhân dân là cơ quan quyỂn lục nhà nước ờ địa
phương, trong ĐiỂu 20 quy định nhiệm vụ quyền hạn cửa hội
đồng nhân dân cũng đã
ghi rõ: Hội đồng nhân dân quyết định trong ỉĩnh vực giảo dục,
y tế, vãn hoả thởng tĩn, ữiể dục ữiể thao, xã hội và âòĩ- sống.
Theo chúc năng nhiệm vụ, hội đồng nhân dân cỏ thể đỂ xuất và
giám sát việc thục hiện kế hoạch cửa địa phương.
Các quyết định, nghị quyết cửa tổ chúc chính quyỂn địa phương
cỏ ảnh hường trục tiếp đến hoạt động cửa trường mầm non, kế
hoạch giáo dục cửa trường mầm non nếu được sụ ủng hộ cửa
chính quyỂn sẽ giúp hoạt động cửa trường cỏ nhìỂu thuận lợi.
Chính quyỂn các cáp với chúc năng quản lí nhà nước cửa minh
không chỉ huy động, khuyến khích mà còn tạo cơ sờ pháp lí cho
việc huy động và tổ chúc điều hành sụ phổi hợp các lục lương
xã hội tham gia xây dụng và phát triển giáo dục mầm non.
Các tổ chúc cỏ lìÊn quan khác như: trung tâm y tế với nhiệm vụ
thục hiện các chương trình y tế quổc gia đuợc triển khai tại cộng

đồng sẽ giúp nhà trường trong việc chăm sóc, bảo vệ súc khỏe

cho tre. Hội Phụ nữ, Đoàn Thanh niên, hội khuyến học, hội cựu
chiến binh, hội nông dân và một sổ tổ chúc tập thể hay cá nhân
khác cửa địa phương cũng là nguồn lục quan trọng tham gia
thúc đẩy sụ phát triển cửa giáo dục mầm non.
Tóm lại, vai trò cửa cộng đồng, các tổ chúc xã hội ờ địa phuơng
là tạo môi trường vãn hoá xã hội, kinh tế đạo đúc, pháp luật,…
tạo thuận lợi cho trường mầm non trong công tác giáo dục tre,
đồng thửi cỏ tác động trục tiếp tủi tùng gia đình, cỏ sụ giúp đỡ
và cùng gia đình thục hiện tổt các chú trương cửa Đảng, Nhà
nước và nhà trường trong bảo vệ, chăm sóc và giáo dục tre, góp
phần đảm bảo cho tre phát triển toàn diện.
Hoạt động 4: Tìm hiểu mục đích của việc phối hỢp giữa nhà trường
với cộng đồng, các tổ chức xã hội trong giáo dục trẻ mãm non.
1. CÂU HÒI
Việc phổi hợp giữa nhà trường với cộng đồng và các tổ chúc xã
hội trong giáo dục tre mầm non nhằm mục đích gì?
2. THÔNG TIN PHÀN HỒI
Giáo dục tre là trách nhiệm cửa toàn xã hội, vì vậy giáo dục
mầm non cũng cần phẳi cỏ sụ kết họp chãt chẽ giữa nhà trường
với cộng đồng, các tổ chúc xã hội.
Mục đích cuổi cùng cửa việc phổi hợp giữa nhà trường với cộng
đồng, các tổ chúc xã hội để giáo dục tre nhằm tạo ra một sụ
thống nhất về giáo dục cửa nhà trường và xã hội. Đ Ể đi đến
được mục đích cuổi cung, chứng ta cần đạt được các mục đích
cụ thể sau:
– Phổi hợp giáo dục giữa trường mầm non với cộng đồng và các tổ
chúc xã hội nhằm tuyén truyỂn, phổ biến kiến thúc vỂ khoa học

giáo dục mầm non sâu rộng tới mọi tầng lớp trong cộng đồng và
các tổ chúc xã hội.
– Phổi hợp để tâng cường mổi quan hệ và tranh thú sụ ủng hộ,
giúp đỡ cửa cộng đồng và các tổ chúc xã hội đổi với các hoạt
động giáo dục cửa nhà trường.
– Phổi hợp giáo dục giữa trường mầm non với cộng đồng và các tổ
chúc xã hội góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trê, giúp tre
phát triển toàn diện, đạt mục tìÊu giáo dục đỂ ra.

Nội dung 2:
PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG VỚI CỘNG ĐỒNG, CÁC
TỔ CHỨC XÃ HỘI ĐỂ GIÁO DỤC TRẺ MẦM NON
Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của nhà trường trong việc phối hỢp với
cộng đồng và các tổ chức xã hội để giáo dục trẻ mãm non.
1.

2.

CÂU HÒI
Nhà truửng cỏ vai trò như thế nào trong việc phổi hợp với cộng
đồng và các tổ chúc xã hội để giáo dục tre mầm non?
THÔNG TIN PHÀN HỒI
ĐỂ hoạt động phổi họp nhà truửng với cộng đồng, các tổ chúc
xã hội trong chăm sóc giáo dục trê mầm non cỏ kết quả tổt, việc
thục hiện phải đâm bảo cả tù hai phía: nhà trường và cộng đồng
cũng như các tổ chúc xã hội.
Trước hết, truững mầm non cần phẳi phát huy được vai trò của
mình trong đời sổng cộng đồng, phẳi làm cho cộng đồng thấy
đuợc vị tri, tầm quan trọng của giáo dục mầm non trong sụ phát

triển moi mặt của địa phương.
Trường mầm non cỏ vai trò là tham mưu, tư vấn, đỂ xuất với
lãnh đạo chính quyỂn, các ban ngành địa phương về kế hoạch
và phương pháp thục hiện giáo dục mẩm non cửa nhà truửng để
lãnh đạo chính quyền, các ban ngành địa phương cùng nắm nõ
và phổi hợp thục hiện.
Song song với việc nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục tre
thì nhà trường cần chú động cỏ kế hoạch cụ thể trong việc phổi
hợp với cộng đồng và các tổ chúc xã hội để nhận được sụ ủng
hộ và cùng phổi hợp vỂ thục hiện giáo dục tre nhằm đạt đuợc
mục tìÊu giáo dục.
Việc phổi hợp giữa truửng mầm non với cộng đong và các tổ
chúc xã hội muổn đạt kết quả tổt thì vấn đỂ nghìÊn cứu, tiếp thu
các ý kiến tù các cơ quan, tổ chúc, đoàn thể cỏ lìÊn quan tủi
công tác chăm sóc giáo dục tre cửa trường mầm non là vấn đỂ
quan trọng cần lưu lâm và phải thưững xuyÊn xủ lí các thông tin
kịp thời để cỏ kế hoạch đáp úng phù hợp.
Việc phổi hợp thục hiện đuợc tổt và thưững xuyên sẽ góp phần
nâng cao trách nhiệm, phát huy tìỂm năng giáo dục cửa các tổ
chúc, đoàn thể.

Ban giám hiệu trường mầm non nÊn luôn tụ nhận xét, đánh giá, tổng
hợp và cỏ đánh giá chung vỂ công tấc tuyén truyỂn phổ biến kiến
thúc giáo dục tre và việc phổi họp với cộng đồng, các tổ chúc xã
hội cửa địa phương.
ĐỂ nõ hơn vỂ hoạt động phổi hợp trường mầm non với cộng
đồng, các tổ chúc xã hội, phần dưới đây xin trình bày vấn đẺ
phổi họp giáo dục tre cửa nhà trường với tùng đổi tượng cụ thể.
Hoạt động 2: Tìm hiểu những nội dung phối hỢp giữa trường mãm

non với cộng đồng để giáo dục trẻ mãm non.
1. CÂU HÒI
Việc phổi hợp giữa trường mầm non với cộng đồng để giáo dục
trê mầm non gồm những nội dung nào?
2. THÔNG TIN PHÀN HỒI
Nhà trường chú động trao đổi với người đại diện cửa cộng đồng
dân cư địa phương (trưởng thôn, tổ trương dân phổ, cụm dân
cư…) để thong nhất mục tìÊu và kế hoạch phổi hợp giáo dục tre
cửa truửng mầm non.
– TuyÊn truyỂn với cộng đồng vỂ các hoạt động giáo dục tre cửa
trường.
– ĐỂ nghị cộng đong ho trơ trong một sổ nội dung giáo dục tre:
Đua trò chơi dân gian, hát dân ca và các loại hình sinh hoạt vàn
hoá dân gian khác vào dạy trê một cách tụ nhiên, nhe nhàng và
bền vũng theo truyền thổng địa phương.
– ĐỂ nghị được tạo thÊm điỂu kiện để trường mầm non cỏ thể
tham dụ các hoạt động vàn hoá vàn nghẾ, hay các 1Ể hội…
truyền thổng.
– Phổi hợp cho trê đi tham quan các danh lam thắng cánh hay
công trình xây dụng hoặc dĩ tích lịch sú, vàn hoá, cách mạng cửa
địa phuơng để giáo dục tre biết vỂ ý thúc chăm sóc, tôn vĩnh và
phát huy giá trị của các công trình đỏ.
– Cộng đồng góp ý hoặc thông báo cho nhà trường những thông
tin cỏ lìÊn quan đến hoạt động giáo dục tre để nhà trường cỏ thể
kịp thời điỂu chỉnh và phổi hợp các hoạt động nhằm thục hiện
các yéu cầu giáo dục cửa nhà trường sao cho đảm bảo lợi ích
cửa nhà trường và lợi ích cửa cộng đồng.
– Cộng đồng hỗ trơ và cung cáp cho giáo viên những tư liệu hoặc
những nguyÊn vật liệu về cộng đong dân tộc địa phương để giáo

vĩÊn dạy tre.

Góc trung bày giảo âực trẻ về truyầi thống, bản sắc dần tộc
Hoạt động 3: Phối hỢp giữa nhà trường với cãp ủy Đảng, chính quyẽn
địa phương để giáo dục trẻ mãm non.
1.

2.

CÂU HÒI
Nhà trường cỏ vai trò như thế nào trong việc phổi hợp với cáp
uỷ Đảng và chính quyỂn địa phuơng để giáo dục tre mầm non?
THÔNG TIN PHÀN HỒI
Trên cơ sờ nắm vững vai trò, trách nhiệm cửa uỹ ban nhân dân,
nhà trường phải chú động tham mưu kịp thòi với các cáp uỹ
Đảng, chính quyỂn địa phuơng về kế hoạch hoạt động cửa nhà
truửng để các cáp lãnh đạo đưa vào chương trình, mục tìÊu phát
triển kinh tế – xã hội cửa địa phương hằng năm.
ủy ban nhân dân các địa phương cỏ trách nhiệm trong việc bảo
đâm quy hoạch diện tích đất và áp dụng các phương thúc giao
đất, cho thuÊ đất, thuÊ cơ sờ vật chất để phát triển mạng luỏi
các cơ sờ giáo dục mầm non, đáp úng nhu cầu ngày càng tàng
vỂ chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục tre mầm non, phù hợp với
đặc điểm cửa tùng địa bàn, địa phuơng.
Nhà trưững cần phẳi tư vấn, đỂ xuất với chính quyền và các tổ
chúc, đoàn thể ở địa phương để tổ chúc huy động mọi nguồn lục
trÊn địa bàn phục vụ thục hiện các mục tìÊu giáo dục mầm non.
Một sổ nội dung cụ thể mà nhà trường cỏ thể đẺ nghị với lãnh
đạo chính quyỂn địa phuơng để phổi hợp giáo dục tre mầm non

như sau;

Tham muu, tư vấn, đỂ xuất với uỷ ban nhân dân, các ban ngành
chính quyỂn địa phương trong cân đổi và 3ốy dụng phương án
phân bổ các
nguồn vổn đầu tư phát triển giáo dục mầm non; cỏ kế hoạch tàng
cưững cơ sờ vật chất cho nhà trường (thiết bị, đồ dung, đồ chơi…)
để phục vụ giáo dục tre treo chương trình giáo dục mầm non.
– ĐỂ nghị uỷban cỏ chinh sách uu đãi nhằm phát triển giáo
dụcmầmnon trÊn địa bàn như:
4- VỂ biện pháp thục hiện để đạt chỉ tìÊu huy động trê trong độ tuổi
đến lớp.
4- HỖ trợ đừi sổng giáo viÊn, đặc biệt giáo vĩÊn ngoài biÊn chế.
4- Quy hoạch, cấp đất cho trường mầm non, đắp úng nhu cầu giáo dục
tre cửa địa phương.
+- Tuyên truyền về xây dụng cánh quan môi truửng cho trường mầm
non.
– KỂt hợp trong các cuộc họp thường kì cửa uỷ ban, hội đồng nhân
dân phổ biến, tuyên truyền về chăm sót; giáo dục trê mầm non của
địa phương.
– ĐỂ xuất với lãnh đạo chính quyền xây dụng các cơ chế, chính sách
cỏ lìÊn quan nhằm gắn gia đình, cộng đồng với giáo dục mầm non.
– Tham mưu, tư vấn để được hường các chính sách ưu đãi vỂ đất đai,
vỂ tín dụng, về thuế, để khuyến khích phát triển trưững, lớp mầm
non ngoài công lập, đặc biệt là ờ các khu công nghiẾp, khu chế xuất
và những nơi tập trung đông dân cư nhằm góp phần phát triển giáo
dục mầm non.
– Tư vấn với chính quyỂn địa phuơng để tâng cường công tác truyỂn
thông, vận động cộng đong thục hiện quyỂn trê em và chính sách

phát triển giáo dục mầm non, bảo vệ quyỂn tre em đuợc chăm sóc,
giáo dục theo chương trình giáo dục mầm non.
– Tư vấn để đua chương trình phát triển giáo dục mầm non vào trong
nghị quyết của hội đồng nhân dân. Căn cú trên các mục tìÊu phát
triển giáo dục mầm non cửa nghị quyết của hội đồng nhân dân, đẺ
nghị với ban vàn hoá – xã hội, kinh tế – tài chính của địa phương vỂ
ngân sách hằng năm cho giáo dục mầm non.
– Nhà truửng tham mưu cho chính quyền các cáp chỉ đạo xây dụng
mạng lưới tuyÊn truyỂn vĩÊn bao gồm: giáo vĩÊn mầm non, cán bộ
y tế, cán bộ hội phụ nữ, đoàn vĩÊn thanh nìÊn…

Đẻ choĨTigoàì trờìcủamậttntòngmẩmnon nồngtìiồn đạtchiíẩn
quốcgùỉ
Hoạt động 4: Phối hỢp giữa trường mãm non với Hội Phụ nữ để giáo
dục trẻ mãm non.
1.

2.

CÂU HÒI
Theo suy nghĩ của bạn, những nội dung nào cỏ thể phổi hợp với
Hội Phụ nữ để giáo dục tre mầm non? Kinh nghiệm thục tế cho
thấy những nội dung nào thục hiện được tot?
THÔNG TIN PHÀN HỒI
– Ở Việt Nam, tỉ lệ phụ nữ tham gia lục lượng lao động chiếm đến
03%. Phụ nữ cỏ vai trò lất lớn đổi với việc châm sóc giáo dục
tre. Ngày nay, nhĩỂu phụ nữ cỏ trình độ học vấn ngày càng cao
hơn, hiểu biết vỂ khoa học nói chung và khoa học nuôi dạy trê

nói riêng tot hơn, cho nÊn việc họ tham gia vào giáo dục tre góp
phần nâng cao chất lượng giáo dục.
– Phụ nữ không ngùng nâng cao nhận thúc và năng lục cửa bản
thân, vận động nhân dân cùng tham gia tích cục vào việc tổ
chúc, quân lí thục hiện các hoạt động chăm sóc – giáo dục tre,
huy động các gia đình đua tre trong độ tuổi đến lớp.
– Hội Phụ nữ phát huy vai trò trong sụ tham gia vào các hoạt động
lập kế hoạch xây dụng, đồng góp bảo vệ các công trình phúc lợi,

các hoạt động chăm sóc giáo dục tre.
– Phổi hợp với tuyén truyỂn viÊn cửa hội phụ nữ để trang bị cho
hội vĩÊn phụ nữ những kiến thúc nuôi dạy con theo khoa học. vĩ
dụ, cho tre ân đủ chất dinh dưỡng, cách chế biến các bữa ân đủ
dinh dương cho trê tù thục phẩm sẵn cỏ cửa gia đình, địa
phương; vấn đẺ theo dõi tĩÊm chủng, phòng và phát hiện các
bệnh; dâm bảo an toàn về thể chất và tâm lí cho tre…
– TuyÊn truyỂn vĩÊn cửa Hội Phụ nữ vận động cha mẹ tre đỏng
góp xây dụng truửng lớp, chi trả lương cho GV; vận động các
ban ngành, các tổ chúc kinh tế,… đầu tư cơ sờ vật chất thiết bị
cho giáo dục mầm non.
– Trường mầm non phổi hợp với hội phụ nữ, vận động thục hiện
các dụ án như giáo dục dinh dưỡng, phong trào VAC cho các đổi
tượng đuợc hường là bà mẹ cỏ con trong độ tuổi mầm non.
– Phổi hợp tD chúc các hội thi như: “Kiến thúc mẹ, súc khoe con”,
“Mẹ duyÊn dáng – con khoe ngoan”… để động vĩÊn đông đảo
các tầng lớp phụ nữ học tập trau dồi kiến thúc và nuôi dạy con
theo khoa học.
– Vận động phụ nữ, các bà mẹ tham gia hỗ tru trưững trong một
sổ hoạt động như:

4- Châm sóc tre ngủ trua tại truửng.
4- Nấu ân cho tre bán trú nhất là ờ những địa bàn khỏ khăn, miỂn
nui.
4- QuyÊn góp ủng hộ đồ dùng cho tre ờ truửng.
4- Trồng rau xanh, ủng hộ rau sạch cho nhà trường.
4- …
Hoạt động 5: Phối hỢp giữa trường mãm non với trung tâm y tẽ.
1.

2.

CÂU HÒI
N ôi dung phổi hợp giữa nhà trưữngvỏi trung tâm y tế trong
công tác giáo dục tre em đuợc thể hiện như thế nào?
THÔNG TIN PHÀN HỒI
Trung tâm/trạm y tế là đơn vị chăm lo súc khỏe cửa cộng đong.
Nhà trường cần phổi hợp với trung tâm/trạm y tế vỂ các nội
dung sau;

Tuyén truyền kiến thức châm sóc, nuôi dương, giáo dục trê theo
khoa học.

Tuyên truyền về lợi ích cửa tiêm phòng bệnh cho trê theo
chương trình tiêm chủng quốc gia; tầm quan trọng của tiêm
chúng đủng lịch, đủ các mũi tiêm…
TuyÊn truyền các biện pháp tạo mỏi truững sạch sẽ, đâm bảo vệ
sinh an toàn.
TuyÊn truyỂn về lợi ích, tầm quan trọng cửa việc khám súc
khỏe định kì cho tre hằng năm.
Trung tâm y tế phổi hợp với nhà truửng để dâm bảo an toàn súc
khỏe cho tre khi cỏ dịch bệnh xảy ra: cho tre tìÊm phòng ngùa
bệnh, tìÊm/ uổngthuổc điỂu trị bệnh, lam vệ sinh mòi trưững
trưững lớp…
Hướng dẫn các bậc cha me phòng chổng một sổ bệnh thường
£ặp ù tre em như: các bệnh vỂ hò hấp, còi xương, suy dinh
duõng…
Thục hiện hoạt động truyỂn thông vỂ giáo dục súc khỏe với các
hình thúc khác như: tọa đàm trục tiếp, tọa đầm gián tiếp, phỏng
sụ, tư vấn, các trò chơi tìm hiểu kiến thúc súc khỏe…

Tỉòn phòng bệnh (đio trẻ
Hoạt động 6: Phối hỢp giữa trường mãm non với Đoàn Thanh niên tại
địa phương.
1. CÂU HÒI
Theo bạn, Đoàn Thanh niÊn Cộng sản Hồ chí Minh cỏ vai trò gì
đổi với đoàn viên thanh nìÊn? Những nội dung nào cỏ thể phổi
hợp với Đoàn Thanh nìÊn để giáo dục tre mầm non?
2. THÔNG TIN PHÀN HỒI

Đoàn Thanh niÊn Cộng sản Hồ chí Minh là tổ chúc chính trị-xã
hội cỏ vị tri quan trọng trong đữi sổng cửa thanh nìÊn; các hoạt
động của Đoàn Thanh nìÊn đỂu cỏ ảnh hường đến mọi đoàn
viên, với các hoạt động vỂ giáo dục nhằm huờng úng theo tinh
thần đổi mới nội dung, phuơng pháp dạy học thì các hoạt động
cửa tổ chúc Đoàn Thanh nìÊn cũng góp phần khơi dậy tính tích
cục trong đổi mỏi phuơng pháp dạy học, nâng

cao trình độ; động vĩÊn sụ chú động sáng tạo trong công tấc
chuyên môn để tổ chúc được những hoạt động dạy tre hấp dẫn và
đạt hiệu quả cao.
– Trong giáo dục mầm non, một sổ hoạt động sau cỏ thể phổi hợp
với Đ oàn Thanh niÊn:
4- Phát động phong trào làm đồ chơi, đồ dùng học tập cho tre.
4- Vận động đỏng góp công súc lao động 3ốy dụng cơ sờ vật chất
cho các cơ sờ giáo dục mầm non.
4- Cung tham gia phổ biếnkiỂn thúc giáo dục trê cho cộng đồng,
cha mẹ tre.
4- Làm các panô, áp phích tuyén truyền kiến thúc giáo dục tre,
tuyÊn truyỂn cho các hoạt động cửa cô và tre ù truửng mầm non.
4- Đoàn Thanh niÊn tổ chúc diễu hành tuyên truyền nội dung phục
vụ cho giáo dục mầm non. ví dụ như: tuyÊn truyỂn rủa tay cho
trê bằng xà phòng để phòng chổng bệnh chân, tay, miệng hoặc
tuyên truyền cho tre đến trường,..
4- HỖ trợ nhà truửng trong việc giúp đỡ dọn sân, vưủrn trường; làm
vệ sinh môi trường xung quanh…
+- Hỗ trơ trồng cây xanh, vưủrn hoa hoặc cải thiện thêm cho môi
trường sân vườn cửa truửng.
4- HỖ trợ nhà trường những sửa chữa nhố như: lợp lại mái nhà bị

dột; đỏng, ghép lại bàn ghế bị hống; sơn, sủa lại đồ chơi ngoài
trời…
Nhà trường cỏ trách nhiệm ghi lại các kết quả công việc đã được
ho trợ cửa Đoàn Thanh niên, ghi danh những người tham gia, đua
vào báo cáo thành tích cuổi năm gủi cho chính quyỂn, các ban
ngành địa phương.

Đẻ chơi ãưọcỉàm tù những nguyên vật liệu có sẵn ởđừiphitong

Hoạt động 7: Phối hỢp giữa trường mãm non với các tổ chức khác.
1.

2.

26

CÂU HÒI
Việc phổi hợp truửng giữa mầm non với các tổ chúc xã hội khác
cỏ ý nghĩa như thế nào? Những nội dung nào cỏ thể phổi hợp
giữa trưững mầm non với các tổ chúc xã hội khác?
THÔNG TIN PHÀN HỒI
* Các hội như hội nông dân, hội cựu chiến binh, hội ngựời cao
tuổi, hội chữ thập đỏ, còng an phuửng/xã… cũng ]à những lục
lương cỏ thể tham gia ủng hộ tích cục cho hoạt động giáo dục
trê cửa truửng mầm non. Tất cả sẽ tạo thành một tác động tổng
họp và sẽ là một trong những điỂu kiện thuận lợi giúp sụ nghiệp
phát triển giáo dục mầm non cửa địa phuơng.
Trường mầm non cỏ thể phổi họp với các tổ chúc xã hội trong
các vấn đỂ như:

– Tranh thú ủng hộ cửa hội nông dân tham mưu với chính quyền
địa phương tạo điỂu kiện cáp đất cỏ mặt bằng phù hợp với nhu
cầu cửa trường mầm non.
– ĐỂ xuất với chính quyền địa phương ho trợ thu nhâp cho giáo
vĩÊn mầm non, nhất là giáo viên mầm non chua được biÊn chế.
– Huy động phụ huynh và cộng đồng tham gia và ủng hộ các
phong trào cửa trường mẩm non.
– ĐỂ nghị lục luợng dân phòng, công an, thị đội trên địa bàn giúp
trưững trong việc bảo quản tài sản, cơ sờ vật chất cửa nhà
truàmg.
ĐỂ kết nổi các hoạt động cửa cộng đồng và các tổ chúc xã hội
tham gia phổi hợp giáo dục mầm non thì nhà truững (nhất là
hiệu trường) phải là đầu mổi kết nổi lôi cuiổn; cần đầu tư suy
nghĩ để cỏ tư duy mạch lạc, tỉ mỉ, sáng tạo và bao quát các hoạt
động, xây dụng đuợc kế hoạch phổi hợp cỏ độ linh hoạt phù hợp
với thục tiến để cỏ hiệu quả tổt.
* Dưới đây là một ví dụ vỂ sụ phổi hợp với các tổ chúc đoàn thể,
hãy tham khảo và chia se ý kiến cá nhân:
(Nguồn: Hỏi – Đảp: Tình huống su phạm và bí quyết trong quản
ỉí của hiệu trưởng trường mầm non, Nguyên Thị Bích Hanh,
NXB Đại học Quổc gia Hà Nội, 2010)

*

Khi cỏ thông tin vỂ chú trương cửa chính quyền, cỏ kế hoạch
phát động các đoàn thể cửa địa phương tổ chúc trồng cây ỉanh
lấy bỏng mát cho
trường học, hiệu trường phải nhanh chỏng tiếp cận, nắm bất chú
trương này cho nhà trường và tiến hành các bước lầm sau đây:
Họp cán bộ chú chổt để xây dụng kế hoạch trồng cây xanh lấy bỏng
mát cho sân trường.
Trình với chính quyỂn địa phương về kế hoạch cửa trường và xin
được ho trợ cửa các ban ngành (cỏ thể xin cụ thể sổ cây cửa Đoàn
Thanh nìÊn, cửa hội nông dân hữãc của Mặt trận Tổ quổc hay của
hội cụu chiến binh…).
Tiếp cận với các ban ngành và đãng kí với họ xin được nhận trồng
sổ cây và loại cây gì ờ sân trường mầm non (nói nõ không trồng
những cây gây ô nhìếm độc hại, những loại cây cỏ nhiỂusâu
nỏm…).
Tổ chúc 1Ể tuyên truyền trồng cây ờ trưững mầm non qua hệ thong
loa đài, băng rôn khẩu hiệu, cử…
Chuẩn bị địa điểm để trồng cây; chuẩn bị một sổ đồ dùng dụng cụ
như: cuổc, xẻng, xò, nước để tưới…
Tổ chúc trồng cây vào ngày thưững để giáo viên và trê được tham
quan hoạt động này, đồng thời cổ vũ cho hoạt động thêm phàn vui
VẾ.
ĐỂ nghị ban đại diện cha mẹ học sinh tham gia động viÊn phong

trào; cỏ thể chụp ảnh, quay camera ghi lại hình ảnh để sú dụng
tuyên truyỂn và dạy trê.
Gửi thư cám ơn lãnh đạo chính quyền và các ban ngành địa phương
đã ho trợ nhà trường; ghi danh số cây, thời gian và sổ lượng người
tham gia để viết bài tuyÊn truyỂn trÊn hệ thống truyỂn thanh,
truyỂn hình cửa địa phương.
Phân công các lớp, các giáo vĩÊn chăm sóc để cây phát triển tổt.
Hằng năm đưa vào báo cáo kết quả hoạt động của nhà trường với
chính quyền địa phương và cung cẩp sổ liệu để các ban ngành báo
cáo theo yÊu cầu ngành dọc.
Với giáo dục mầm non hiện nay, sụ đầu tư tài chính tù ngân sách
nhà nước còn cỏ phần hạn hẹp nÊn việc huy động các nhỏm đổi
tượng cỏ điỂu kiện tham gia ho trợ tài chính cho giáo dục mầm non
27

*

28

là rất cần thiết và quan trọng. Lãnh đạo địa phương và nhà trường
cần cỏ giải pháp khuyến khích, huy động các nhà đầu tư trong và
ngoài nước đầu tư vào lĩnh vục giáo dục mầm non, như thục tế cho
thấy cỏ một sổ nguồn như:
Nguồn tài trơ: tài trơ tìỂn của các công ti, tập đoàn, các tổ chúc
kinh tế tập thể và cá nhân cho một hoạt động nào đỏ cụ thể (ví dụ
như xây nhà bếp/xây công trình vệ sinh/làm sân chơi…) hoặc tài trợ
về vật chất như trang thiết bị, đồ dung, đồ chơi…
Quà tặng cửa các tổ chúc, cá nhân trong và ngoài nước.
Von góp cửa các tổ chúc, cá nhân để đầu tư xây dụng mới, cải tạo
mủ rộng, nâng cẩp cơsờ vật chất các cơ sờ giáo dục mầm non.
Von vay cửa ngân hàng và các tổ chúc tín dụng ưu tìÊn với lãi suất
ưu đãi.
Các nguồn von hợp pháp khác.
ĐỂ cỏ thể huy động được các nhỏm đổi tượng thục hiện hiệu quả
công tác xã hội hoá giáo dục, cần thục hiện tổt theo những nguyÊn
tấc huy động cộng đồng tham gia xây dụnggiáo dục gồm:
Lợi ích: Moi hoạt động họp tác, phổi hợp đẺu phải xuất phát tù nhu
cầu và lợi ích cửa cả hai phía: nhà truững và cộng đồng, mãi bèn
tham gia đều cần tìm thấy lơi ích chung cửa cá nhân, tập thể cũng
như của cả dân tộc.
Chúc nâng nhiệm vụ: Nhà trường cũng như các lục lượng xã hội,
các tổ chúc,… đỂu cỏ những chúc nâng và trách nhiệm riÊng. Đ Ể
khai thác, phát huy, khuyến khích họ tham gia vào một hoạt động
nào đỏ thì phải phát hiện và nhằm đứng chúc nâng, trách nhiệm của
đổi tác. ví dụ: Đổi với cẩp úy và chính quyỂn địa phương thì nội
dung huy động phải là chú trương, vân bản chỉ đạo, hoặc đất xây
dụn&…
Dân chú: Tạo môi trường công khai, bình đẳng để cộng đồng hiểu
đứng vỂ giáo dục và nhà trường hơn, đồng thời góp phần thục hiện

nguyên tấc “dân biết, dân bần, dân lầm, dân kiểm tra” các hoạt động
xã hội hữá giáo dục để moi quan hệ giữa nhà truững, gia đình và xã
hội phát triển toàn diện và mang lại hiệu quả thiết thục.
Luật pháp: Xã hội hoá giáo dục phải tuân thú pháp luật nhà nước,
cỏ nghĩa là cần dụa trÊn cơ sờ pháp lí. Nguơc lai, các cơ quan đoàn
thể, các tổ chúc xã hội,… cũng cần cỏ những cơ sờ pháp lí để triển
khai cũng như để tham gia huy động nguồn lục cho giáo dục.

Phù hợp và thích úng: cán bộ quản lí giáo dục phải biết lụa chọn
thời gian thích họp nhất để đưa ra một chú trương xã hội hoá giáo
dục. Tuy nhìÊn, để thục hiện nguyên tấc này là phải xây dụng cho
được kế hoạch cụ thể và kế hoạch mang tính định hướng.
TruyỂn thong, tình cám: Là sụ khơi dậy và phát huy truyỂn thổng
hiếu học, tôn trọng đạo lí, đẺ cao sụ học, đỂ cao giá trị cửa học
vấn… của mỗi
gia tộc, dòng họ; nìỂm tin cửa cá nhân vào sụ nghiệp phát triển
chung cửa giáo dục, cửa tùng trường để cỏ thể huy động nhìỂu
nguồn lục khác nhau chăm lo cho sụ nghiẾp giáo dục đầo tạo.
– KỂt hợp ngành – lãnh thổ: càn cỏ sụ phổi hợp nhịp nhàng giữa
địa phương và ngành giáo dục, “nhà trường gắn lìỂn với xã hội”.
– Giao tiếp: cỏ hai con đường giao tiếp đỏ ]à con đường chính
thúc (các vàn bản, công vân, đỂ nghị…) và con đưững không
chính thúc (thông qua nguyÊn tấc truyỂn thống và tình cảm).
Vấn đẺ huy động đuợc nguồn tài chính ho trơ cho truửng mầm
non, đòi hối nguửi lãnh đạo nhà truững phải cỏ đủ nàng lục chỉ

đạo nhà trưững thục hiện giáo dục tre đạt kết quả tốt; đồng thời
hết súc nhạy bén, linh hoạt, nắm bất thông tin kịp thời, chính xác
và khéo léo trong giao tiếp, cỏ phương pháp trình bày thuyết
phục để đổi tương đuợc thuyết phục dế dàng chấp nhận đỂ nghị
cửa nhà trường.
Việc thục hiện nội dung phổi hợp nhà trường với cộng đồng, các
tổ chúc xã hội trong giáo dục trê mầm non như thế nào cũng là
vấn đỂ cần được lưu ý hay nói cách khác đỏ chính là hình thúc
phổi hợp nhà trường với cộng đồng và các tổ chúc xã hội.

Nội dung 3:________________________________________________
CÁC HÌNH THỨC PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG VỚI
CỘNG ĐỒNG VÀ CÁC TỔ CHỨC XÃ HÒI TRONG HOẠT
ĐỘNG GIÁO DỤC TRẺ MẦM NON
Hoạt động: Tìm hiểu các hình thức phối hỢp giữa nhà trường với cộng
đồng và các tổ chức xã hội để giáo dục trẻ mãm non.
1.

CÂU HÒI
Cỏ những hình thúc phổi hợp nào giữa nhà trường với cộng
đồng và các tổ chúc xã hội để giáo dục tre mầm non?
29

2.

THÔNG TIN PHÀN HỒI
Việc phổi hợp nhà trường với cộng đồng và các tổ chúc xã hội
để giáo dục tre mầm non đuợc thông qua dưới nhiỂu hình thúc,
cỏ thể liệt kÊ ra một sổ hình thúc dưới đây:

– Thông qua các cuộc họp cửa chính quyền địa phương, các hội
nghị mà cán bộ / giáo vĩÊn trường mầm non được tham dụ.
– Qua các khoá học tập, triển khai các nghị quyết, vân bản cỏ lĩÊn
quan đến giáo dục.
– BiÊn soạn các tài liệu ngấn gọn, các tờ rui phát cho cha mẹ học
sinh, các hộ gia đình, các tổ chúc kinh tế – xã hội.
– Sú dụng hệ thổng loa thông tin, truyỂn hình địa phương để
tuyên truyỂn các nội dung cho giáo dục mầm non.
– Sú dụng bảng tin, panò, áp phích…
– Sú dụng gò c tuyên truyền tại các trường mầm non.
– Sú dụng hoạt động vân hoá, vân nghệ, thể thao cửa địa phương
để kết hợp truyỂn thông phổ biến kiến thúc giáo dục tre mầm
non rộng rãi trong nhân dân.
– Sú dụng tuyên truyỂn vĩÊn để tuyên truyền, huỏng dẫn, vận
động tham gia cửa chính quy Ển và các ban ngành địa phuơng
với giáo dục mầm non
– Qua các buổi họp cửa Hội Nông dân, thôn, xnm.
– Qua các buổi họp thường kì, các sinh hoạt phổ biến kiến thúc vỂ
vân hoá, xã hội, giáo dục cửa Hội Phụ nữ.
Nhà trường tư vấn với Hội Phụ nữ, trong nội dung cửa hội ờ các
buổi họp thường kì nÊn dành một nội dung nhố cho vấn đỂ giáo
dục mầm non cửa địa phương; truửng mầm non sẽ cỏ trách
nhiệm cung cầp thông tin. vĩ dụ: thông tin nhanh vỂ kết quả
khám súc khỏe cửa các cháu vừa qua, hoặc thành tích thi giáo
vĩÊn giỏi của nhà truửng hay một đỂ nghị nào đỏ cần được ủng
hộ giúp đỡ cửa truửng mầm non…
– Tổ chúc các hội thi (mời đại biểu chính quyỂn, các ban ngành
địa phương cùng tham dụ…).

BÀI TẬP: Theo kinh nghiệm của bạn, vấn đỂ nêu trên như vậy đã

đưoc chưa?
Theo bạn cỏ gì cần điỂu chỉnh?
– Hãy chia se ý kiến của bạn cho ví dụ dưới đây vỂ xủli tình
huổng cửa một trường mầm non:
3.

30

(Nguồn: Hỏi-Đảp ứnh huốngsưphạm và bí quyết trongcỊLiản
ỉícủahiệu trưởng ỈTLỉòng mầm non)
Nhà trường nhận được gĩẩy triệu tập của cầp trÊn yêu cầu cú
giáo vĩÊn đi tập huấn dài ngày ờ xa; trong khi đỏ nhà trường
không cỏ giáo viên dụ trữ. Hiệu trường đãxủlí như sau: chấp
hành lệnh cáp trên và cú giáo viên cửa truững đi tập huấn theo
đứng lịch yÊu cầu. Sau đỏ bổ trí hiệu phó thay giáo vĩÊn đi học.
Xin ý kiến lãnh đạo địa phương huy động các tổ chúc xã hội ủng
hộ giúp đỡ tìm người cỏ khả năng chăm sóc tre: ĐỂ nghị hội cha
mẹ học sinh tìm người tình nguyện đến chăm sóc tre. ĐỂ nghị
Đoàn Thanh nìÊn lụa chọn cú một sổ nữ thanh nìÊn giúp đỡ nhà
truửng. Huấn luyện một sổ kỉ năng cơ bản vỂ chăm sóc giáo dục
trê cho nhỏm người này. Phân công giáo vĩÊn cửa các lớp khác
cùng phổi hợp, ho trơ vỂ nghiệp vụ sư phạm cho những người
đuợc huy động để hoạt động giáo dục trê cửa lớp cỏ giáo vĩÊn đi
học không bị ảnh hường.
Nội dung 4:________________________________________________
PHƯƠNG PHAP PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG VỚI CỘNG ĐỒNG
VÀ CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI TRONG GIÁO DỤC TRẺ MẦM
NON
Hoạt động 1: Tìm hiểu các phương pháp phối hỢp nhà trường với

cộng đồng và các tổ chức xã hội để giáo dục trẻ mãm non.
1. CÂU HÒI
N Êu các phuơng pháp phổi hợp giữa nhà trường với cộng đồng
và các tổ chúc xã hội trong việc giáo dục tre mầm non.
2.

THÔNG TIN
Phổi hợp giữa nhà trường với cộng đong và các tổ chúc xã hội
trong chăm sóc giáo dục trê mầm non là hoạt động mang tính xã
hội, cỏ thể liệt kÊ một sổ phương pháp thục hiện như sau:
* Tham mưu, tư vấn:
– Trong 3ốy dụng kế hoạch năm học, nhà truững phải sác định nõ
vấn đỂ cần được hỗ trơ/úng hộ cửa chính quyỂn, cộng đồng và
các ban ngành ờ địa phương; chuẩn bị nội dung tham mưu thật
ngấn gọn, rõ ràng.
– Nhà trường cần chú động xin £ặp hoặc tranh thú trong các cuộc
31

23/12/2003, của Bộ Giáo dục và Đào tạo đã nÊu nõ:1. Các cơ sờ giáo dục mầm non, cơ sờ giáo dục phổ thông, co sờgiáo dục thường xuyÊn, các học viện, các truửng đại học, caođẳng và trung cáp chuyÊn nghiệp (sau đây gọi chung là nhàtrường) thục hiện các nhiệm vụ chung sau đây:- Thường xuyÊn giữ mổi lìÊn hệ với gia đình, cơ quan, tổ chúc,đoàn thể cỏ lìÊn quan để kịp thời xủ lí thông tin thường xuyÊn,đột xuất lìÊn quan đến học sinh, sinh vĩÊn.- Phổi hợp trong việc tổ chúc các hoạt động vàn hoá, thể thao, vuichơi lành mạnh trong nhà trưững và tại địa phuơng, đặc biệt vàocác dịp khai giảng, kết thúc học kì, kết thúc năm học, nghỉ hèhằng năm.- NghìÊn cứu, tiếp thu các ý kiến tù phía gia đình, cơ quan, tổchúc, đoàn thể cỏ lìÊn quan trong công tác nuôi dưỡng, chăm sóc,giáo dục tre em, học sinh, sinh vĩÊn.2. Đổi với các trường mầm non cần tập trung:Tiếp tục nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác nuôi dưỡng,chăm sóc, giáo dục tre em; thu hút tổi đa tre em trong độ tuổi đếntruửng, chuẩn bị cho tre mẫu giáo lớn vào tiểu học.Trao đổi thông tin thường xuyên giữa nhà trường với gia đình; kết hợptuyÊn truyền, phổ biến kiến thúc khoa học nuôi dưỡng, chăm sóc, giáodục tre em; xủ lí kịp thửi các ván đẺ lìÊn quan đến chăm sóc, nuôiduõng tre em trong truửng học.Chăm lo đòi sổng vật chất và tĩnh thần; nâng cao trinh độ nghiệp vụ,đạo đúc nghề nghiép cho đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên trongnhàtruửng.Thường xuyén phổi hợp với các cơ quan, tổ chúc, đoàn thể trên địabàn như y tế, Đoàn Thanh niÊn Cộng sản Hồ chí Minh, Hội Phụ nữ,ban đại diện cha mẹ học sinh và các tổ chúc cỏ lìÊn quan trong việcchăm sóc, bảo vệ súc khoe, phòng chổng tai nạn, thương tích, bảo đảman toàn cho tre em.Gia đinh, nhà trưững và xã hội luôn được coi là “tam giác” giáo dụcquan trọng đổi với mãi đứa tre. Tầm quan trọng cũng như mổi quan hệgiữa các lục lượng tham gia giáo dục tre ai cũng hiểu, nhưng vẫn cỏmột khoảng cách lớn giữa nói và làm.Việc phổi hợp giữa nhà trường với cộng đồng, các tổ chúc xã hội đểgiáo dục tre thục chất đỏ chính là thục hiện xã hội hoá giáo dục. Xãhội hoá giáo dục tổt sẽ góp phần nhanh chỏng đạt được mục tìÊu giáodục đỂ ra; muổn thục hiện xã hội hoá giáo dục tổt thì việc đầu tìÊn làxác định các đổi tượng tham gia xã hội hoá giáo dục.Việc giáo dục tre ờ lứa tuổi mầm non mang đặc tính xẳ hội hữá cao,để thục hiện cỏ hiệu quả quyền được giáo dục cửa tre ờ lứa tuổi nàycần thiết phải cỏ sụ kết hợp chặt chẽ giữa nhà trưững, gia đình, cộngđong và các tổ chúc xã hội. Trách nhiệm cửa trường mẩm non là phảilàm cho mọi nguửi thấy rõ vai trò, lợi ích cửa giáo dục mầm non đổivới đòi sổng cộng đồng, trÊn co SQ đò huy động sụ tham gia cỏ tráchnhiệm cửa cộng đồng và các tổ chúc xã hội, đỏng góp xây dụng cho sụphát triển giáo dục mầm non.Ngoài gia đình cửa tre, trong xã hội cỏ một sổ nhỏm đổi tượng cỏ thểhuy động tham gia giáo dục mầm non gồm: lãnh đạo Đảng, chínhquyền các cáp (lục lượng quan trọng quyết định sụ đầu tư co sờ vậtchất cho nhà trường và cũng là lục lượng tạo co chế và tạo điểu kiệncho việc xẳ hội hoá giáo dục triển khai thuận lợi); các cơ quan, banngành (nhất là các ngành cỏ chúc nàng, cỏ trách nhiệm đổi với nhàtrường như y tế, công an, uỷ ban Bảo vệ chăm sóc Trê em, các tổ chúcđoàn thể như Mặt trận Tổ quốc, hội cụu chiến binh, hội khuyến học,các tổ chúc tôn giáo, tổ chúc tù thiện…); các cơ sờ sản xuất kinhdoanh, dịch vụ tạo khả nâng lĩÊn kết trong việc huy động các nguồnlục vật chất; các tổ chúc quổc tế, các cá nhân, đặc biệt là cá nhân cỏuy tín, các nhà “mạnh thường quân” cỏ tấm lòng quan tâm đến tre.Huy động tốt sụ tham gia cửa cộng đồng, các tổ chúc xã hội với giáodục mầm non là tạo điỂu kiện mủ rộng các nguồn đầu tư, khai tháccác tĩỂm nâng vỂ nhân lục, vật lục và tai lục trong xã hội. Phát huy vàsú dụng cỏ hiệu quả các nguồn lục của nhân dân nhằm dạt đuợc cácmục tiêu của chương trình, kế hoạch hoạt động giáo dục đã đặt ra.Đảm bảo nâng cao chất lượng, hiệu quả bỂn vững, lâu dài cửa giáodục đong thời phát huy được tiềm năng tri tuệ và vật chất trong nhândân, huy động được toàn xã hội châm lo cho sụ nghiệp giáo dục mầmnon.Cộng đồng nơi ờ giữ vị trí và vai trò quan trọng trong việc phát triểnnhân cách cửa thế hệ tre. Cộng đồng thôn, xóm, làng, xã hoặc phổphường là môi trường gần gũi, quen thuộc đổi với tre. Khoảng khônggian đầy ấp những mổi quan hệ, hoạt động và giao lưu cửa con ngườicỏ ảnh hường rất lớn đến sụ hình thành và phát triển tâm lí cửa tre.Con người phát triển trước hết là nhờ cỏ gia đình và cộng đồng, dấuấn cửa cộng đồng đã khiến cho mỗi con người cỏ cái rìÊng, cái đặcthu cửa mình; chính là cái riÊng, cái đặc thù cửa moi “vung, mĩỂn,dân tộc” mà con người đỏ xuất thân.Thục tế hiện nay, công cuộc đổi mới và phát triển ítít nước đã đạtđược một sổ kết quả đấng phấn khối, nhưng cũng cỏ thể nói mặt tráicửa nỂn kinh tế thị trường đã làm nảy sinh những quan hệ phúc tạp,cỏ ảnh hường đến nhận thúc giá trị, tư tường, tình cám và hành vĩ cửamọi người, mọi gia đình. Do vậy, trách nhiệm của nhà truững càng cầnquan tâm và làm tổt nhiệm vụ phổi hợp giáo dục với gia đình, chínhquyền, Đoàn thể xã hội, các cơ quan chúc nâng, các tổ chúc kinh tế vàcá nhân… ờ địa phương nhằm thổng nhất nội dung, phương pháp tácđộng giáo dục đến tre để đạt mue ÜÊU giáo dục như mongmuổn.Tài liệu này giúp người học hiểu rõ hơn ý nghía, vai trò và mục ÜÊUcửa việc phổi hợp giáo dục giữa nhà trường với cộng đồng và các tổchúc xã hội, trÊn cơ sờ đò xây dụng kế hoạch, nội dung, biện pháp vàhình thúc phù hợp để thục hiện tổt phổi hợp nhà truửng với cộng đồngvà các tổ chúc xã hội để giáo dục tre mầm non.1.# B. MỤC TIÊUMỤC TIÊU CHUNGGiúp nguòi học củng cổ, nâng cao kiến thúc vỂ nội dungphương pháp, hình thúc các hoạt động phổi hợp giữa nhà truửngvới cộng đồng và các tổ chúc xã hội trong chăm sóc, giáo dụctre mầm non.2. MỤC TIÊU CỤ THỂ2.1.Ve kiẽn thức- Hiểu nõ hơn về vai trò, vị tri cửa cộng đồng và các tổ chúc xãhội trong giáo dục tre mầm non.- Nắm vững mục tìÊu, ý nghĩa và nội dung của việc phổi hợp giữanhà trường với cộng đong và các tổ chúc xã hội để giáo dục tremầm non.2.2.Ve kỉ năng- Lập đuợc kế hoạch phổi hợp giữa nhà truửng với cộng đồng vàcác tổ chúc xã hội để giáo dục tre.- Linh hoạt và sáng tạo trong phổi hợp thục hiện kế hoạch giáodục và cỏ biện pháp phù hợp phổi hợp với cộng đong và các tDchúc xã hội để giáo dục tre mầm non.2.3.Ve thái độCỏ sụ tin tưởng và tích cục phổi hợp với cộng đong và các tổchúc xã hội để giáo dục tre.1.2.3.4.c. NỌI DUNG1. Mục đích phổi hợp giữa nhà truửng với cộng đong và cáctổ chúc xã hội để giáo dục tre mầm non.Phổi hợp giữa nhà trường với cộng đồng và các tổ chúc xã hộiđể giáo dục tre mầm non.Phương pháp phổi hợp giữa nhà trường với cộng đong và các tổchúc xã hội để giáo dục trê mầm non.Các hình thúc phổi hợp giữa nhà truửng với cộng đồng và các tổchúc xã hội để giáo dục trê mầm non.Nội dung 1:MỤC ĐÍCH PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG VỚICỘNG ĐỒNG, CÁC TỔ CHỨC Xà HỘI ĐỂ GIÁO DỤCTRẺ MẦM NONHoạt động 1: Tìm hiểu mục đích phối hỢp giữa nhà trường với cộngđồng và các tổ chức xã hội để giáo dục trẻ mãm non.1.2.CÂU HÒICâu hối 1: Cộng đong là gì?Câu hối 2: Vai trò của cộng đồng và các tổ chúc xã hội trongviệc phổi hợp để giáo dục tre mầm non như thế nào?THÔNG TIN PHÀN HỒICỏ nhìỂu cách hiểu khác nhau vỂ cộng đồng; Cộng đồng là mộtquần thể đồng loại sổng tập trung và tương tác lẫn nhau. Hay nóicách khác: Cộng đồng là một tù dùng để chỉ một nhỏm người cỏcùng sờ thích hoặc cùng cư tru trong một vùng lãnh thổ nhấtđịnh. Trong cộng đong thường cỏ những quy tấc chung đượcmọi người thổng nhất thục hiện.Ở nông thôn cỏ cộng đồng thôn, xóm, làng, xã. ví dụ như cộngđồng dân cư thôn/làng chẳng hạn, là một quần thể những ngườicùng chung sổng trong thôn/làng; họ sổng và thục hiện các hànhvĩ, úng xủ một cách thổng nhất theo luật pháp cửa Nhà nước vànhững quy ước, hương ước cửa làng đã được toàn dân trongthôn đỏ chấp nhận và thục hiện hằng ngày.Ở thành phổ, cộng đong dân cư gần gũi đò lầ tổ dân phổ, cụmdân cư, rộng hơn nữa là cộng đong nhân dân trong phường. Mọingười dân đỂu phải tuân thú theo luật pháp và những quy địnhchung cửa tổ dân phổ hay cửa cụm dân cư, thục hiện đầy đủnghĩa vụ cửa công dân.Dù là ờ thành phổ hay ờ nông thon thì cộng đồng dân cư gần gũiluôn là xã hội nhố bé gắn bỏ mật thiết với mỗi con nguửi. Lợiích cửa cộng đồng bao gồm lơi ích cửa các cá nhân. Mọi quyềnlợi chính đáng cửa cá nhân được cộng đồng bảo vệ. cá nhântrong cộng đồng đuợc phát triển, được hợp tác và được cộngđong sủa chữa và bổ sung những khiếm khuyết, ngoài ra cộngđong cỏ thể giúp cá nhân đi đứng đưững hướng đứng, biết cáchlàm việc hiệu quả, cỏ thể giúp đỡ về vật chất cũng như tinh thần,và do vậy mà cá nhân sẽ phát triển.Moi gia đình trong cộng đồng đỂu cỏ mổi quan hệ khăng khíthữu cơ với các thành vĩÊn, gia đình trong cộng đồng của minh.Mỗi gia đình đẺu cỏ ảnh hường tới cộng đồng và ngươc lai,cộng đong cũng cỏ tác động trục tiếp tới tùng gia đình, giúp đỡvà cùng gia đình thục hiện tổt các chú trương chính sách củaĐảng và Nhà nước trong công tác giáo dục tre, góp phần đâmbảo cho tre phát triển toàn diện vỂ mọi mặt cả thể chất, lẫn tinhthần, trí tuệ và nhân cách.Điểm mạnh cửa cộng đồng chính là những nét vân hoá, nhữngtruyỂn thổng tốt đẹp mà nỏ chứa đung. Mỗi một cộng đong donhững đặc điểm riÊng lại cỏ những nét truyỂn thổng riÊng cửamình như: truyỂn thong hiếu họ c, truyền thổng lao động haynghề truyền thổng…ĐỂ cho tất cả những gì tổt đẹp cửa cộng đồng được lưu giữ,những làng nghỂ do cha ông để lai không bị mai một, để thế hệtrê cỏ thể vừa phát triển theo xu thế tìÊn tiến hiện đại mà vẫnphát huy được những truyỂn thổng tổt đẹp đã cỏ thì trách nhiệmcửa cộng đồng phải tham gia giáo dục là rất cần thiết; trong đỏ,giáo dục mầm non là cẩp học íÉu tìÊn quan trọng. Trách nhiệmcửa cộng đong trong tham gia phổi hợp giáo dục mẩm nonkhông chỉ là giáo dục trê vỂ truyỂn thong vàn hữá dân tộc, vỂbản sấc vàn hoá địa phuơng mà cộng đong còn cỏ trách nhiệmtham gia xây dụng cơ sờ vật chất cho nhà trường, ủng hộ vàthong nhất với nhà trường vỂ nội dung giáo dục trê cũng như cỏtrách nhiệm trong việc huy động mọi nguồn lục trong cộng đồngcỏ thể giúp đỡ nhà trưững, tạo thÊm điỂu kiện thuận lơi chohoạt động giáo dục tre.Hoạt động 2: Tìm hiểu tổ chức xã hội, liệt kê các tổ chức xã hội có thểphối hỢp với nhà trường để giáo dục trẻ mãm non.1.2.CÂU HÒICâu hối 1: Tổ chúc xã hội là gì?Câu hối 2: liệt kÊ những tD chúc xã hội cỏ thể phổi hợp với nhàtrường để giáo dục tre mầm non.THÔNG TIN PHÀN HỒI* Khảiniệmtổchứcxãhậi:Tổ chúc xã hội là khái niệm thường dùng trong 3Q hội học và cỏthể được hiểu theo nghĩa hẹp hoặc rộng. Theo nghĩa rộng, tổchúc xã hội để chỉ bất kể tổ chúc nào trong xã hội. Theo nghĩahẹp, thì tổ chúc 3Q hội chính là một tiểu hệ thổng xã hội trongmột tổ chúc xã hội nào đỏ.Cách hiểu đơn giản nhất thi tổ chúc là một nhỏm nguửi làm việcchung với nhau. Hiểu rộng hơn thì tổ chúc là nhìỂu người tập hợpthành một nhỏm hay ban, hội hoặc là đoàn… nhằm điỂu hành hayquản lí một công việc nào đỏ.* Trong đời sổng xã hội, cỏ nhìỂu loại tổ chúc.- Xét vỂ mặt chính trị-xã hội, cỏ các loại tổ chúc chính sau đây:4- TỔ chúc nhà nước.4- Tổ chúc phi chính phú.4- Tổ chúc xã hội dân sụ.- N Ểu xét theo mục đích hoạt động thì cỏ thể phân chia các tổ chúcthành hailoẹi:4- TỔ chúc lợi nhuận4- Tổ chúc phi lợi nhuận- Các tổ chúc xã hội cỏ thể phổi hợp với nhà trường để giáo dục tremầm non đỂu thuộc các loại tổ chúc nÊu trÊn; cỏ thể liệt kÊ các tổchúc như sau:+- uỷ ban nhân dân, hội đong nhân dân phưững/xã nơi trưững mầmnon đỏng trÊn địa bàn.4- Các ban ngành ờ địa phuơng như ban vàn hữá xã hội, ban kinh tế tài chính.4- Các cơ quan cỏ nhiỂu lìÊn quan như trung tâm y tế, công anphường/xã.4- Hội Phụ nữ; ban chăm sóc và bảo vệ tre em cửa địa phương.4- Các tổ chúc đoàn thể như Mặt trận Tổ quổc, chi Đoàn Thanh niÊnCộng sản của phường/xã.4- Các hội như hội khuyến học, hội nguửi cao tuổi, hội nông dân, hộicụu chiến binh.4- Các cơ sờ sản xuất kinh doanh, các tổ chúc kinh tế, dịch vụ của tưnhân.Mộtsổ tổ chúc quốc tế như Tổ chúc cúu trơ TrẾ em (Save thechildren), Tổ chúc Tầm nhìn Thế giói (World vission), Quỹ cứu trơNhi đồng LiÊn hợp quổc (UNICEF)… là những tổ chúc cỏ tiềmnăng về tài chính, cỏ khả nàng ho trơ rất tốt cho giáo dục mẩm non;nhưng trong thục tế, toàn quổc chỉ cỏ một sổ ít địa phương, Cữ sờđuạc huờngsụ giúp đỡ cửa các tổ chúc này.Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò của các tổ chức xã hội trong việc chămsóc, giáo dục trẻ mãm non.1. CÂU HÒICác tổ chúc xã hội cỏ vai trò như thế nào trong việc chăm sóc,giáo dục tre mầm non?2. THÔNG TIN PHÀN HỒICác tổ chúc xã hội ờ địa phương cỏ vai trò ảnh hường khôngnhỏ đến hoạt động giáo dục của trường mầm non; mãi tổ chút;cơ quan, ban ngành cồ ảnh hương nhiều hay ít tùy theo chúcnăng nhiémvụ của cơ quan.Hoạt động giáo dục mầm non mang tính xã hội hữá cao, sụ ủnghộ giúp đỡ cửa cộng đồng, các tổ chúc xã hội đổi với trườngmầm non rất quan trọng. KỂ hoạch phát triển kinh tế, xã hội,vàn hữá và giáo dục (trong đỏ cỏ giáo dục mầm non) cửa địaphuơng do uỷ ban nhân dân quyết định phÊ duyệt thục hiện.Hội đồng nhân dân là cơ quan quyỂn lục nhà nước ờ địaphương, trong ĐiỂu 20 quy định nhiệm vụ quyền hạn cửa hộiđồng nhân dân cũng đãghi rõ: Hội đồng nhân dân quyết định trong ỉĩnh vực giảo dục,y tế, vãn hoả thởng tĩn, ữiể dục ữiể thao, xã hội và âòĩ- sống.Theo chúc năng nhiệm vụ, hội đồng nhân dân cỏ thể đỂ xuất vàgiám sát việc thục hiện kế hoạch cửa địa phương.Các quyết định, nghị quyết cửa tổ chúc chính quyỂn địa phươngcỏ ảnh hường trục tiếp đến hoạt động cửa trường mầm non, kếhoạch giáo dục cửa trường mầm non nếu được sụ ủng hộ cửachính quyỂn sẽ giúp hoạt động cửa trường cỏ nhìỂu thuận lợi.Chính quyỂn các cáp với chúc năng quản lí nhà nước cửa minhkhông chỉ huy động, khuyến khích mà còn tạo cơ sờ pháp lí choviệc huy động và tổ chúc điều hành sụ phổi hợp các lục lươngxã hội tham gia xây dụng và phát triển giáo dục mầm non.Các tổ chúc cỏ lìÊn quan khác như: trung tâm y tế với nhiệm vụthục hiện các chương trình y tế quổc gia đuợc triển khai tại cộngđồng sẽ giúp nhà trường trong việc chăm sóc, bảo vệ súc khỏecho tre. Hội Phụ nữ, Đoàn Thanh niên, hội khuyến học, hội cựuchiến binh, hội nông dân và một sổ tổ chúc tập thể hay cá nhânkhác cửa địa phương cũng là nguồn lục quan trọng tham giathúc đẩy sụ phát triển cửa giáo dục mầm non.Tóm lại, vai trò cửa cộng đồng, các tổ chúc xã hội ờ địa phuơnglà tạo môi trường vãn hoá xã hội, kinh tế đạo đúc, pháp luật,…tạo thuận lợi cho trường mầm non trong công tác giáo dục tre,đồng thửi cỏ tác động trục tiếp tủi tùng gia đình, cỏ sụ giúp đỡvà cùng gia đình thục hiện tổt các chú trương cửa Đảng, Nhànước và nhà trường trong bảo vệ, chăm sóc và giáo dục tre, gópphần đảm bảo cho tre phát triển toàn diện.Hoạt động 4: Tìm hiểu mục đích của việc phối hỢp giữa nhà trườngvới cộng đồng, các tổ chức xã hội trong giáo dục trẻ mãm non.1. CÂU HÒIViệc phổi hợp giữa nhà trường với cộng đồng và các tổ chúc xãhội trong giáo dục tre mầm non nhằm mục đích gì?2. THÔNG TIN PHÀN HỒIGiáo dục tre là trách nhiệm cửa toàn xã hội, vì vậy giáo dụcmầm non cũng cần phẳi cỏ sụ kết họp chãt chẽ giữa nhà trườngvới cộng đồng, các tổ chúc xã hội.Mục đích cuổi cùng cửa việc phổi hợp giữa nhà trường với cộngđồng, các tổ chúc xã hội để giáo dục tre nhằm tạo ra một sụthống nhất về giáo dục cửa nhà trường và xã hội. Đ Ể đi đếnđược mục đích cuổi cung, chứng ta cần đạt được các mục đíchcụ thể sau:- Phổi hợp giáo dục giữa trường mầm non với cộng đồng và các tổchúc xã hội nhằm tuyén truyỂn, phổ biến kiến thúc vỂ khoa họcgiáo dục mầm non sâu rộng tới mọi tầng lớp trong cộng đồng vàcác tổ chúc xã hội.- Phổi hợp để tâng cường mổi quan hệ và tranh thú sụ ủng hộ,giúp đỡ cửa cộng đồng và các tổ chúc xã hội đổi với các hoạtđộng giáo dục cửa nhà trường.- Phổi hợp giáo dục giữa trường mầm non với cộng đồng và các tổchúc xã hội góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trê, giúp trephát triển toàn diện, đạt mục tìÊu giáo dục đỂ ra.Nội dung 2:PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG VỚI CỘNG ĐỒNG, CÁCTỔ CHỨC Xà HỘI ĐỂ GIÁO DỤC TRẺ MẦM NONHoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của nhà trường trong việc phối hỢp vớicộng đồng và các tổ chức xã hội để giáo dục trẻ mãm non.1.2.CÂU HÒINhà truửng cỏ vai trò như thế nào trong việc phổi hợp với cộngđồng và các tổ chúc xã hội để giáo dục tre mầm non?THÔNG TIN PHÀN HỒIĐỂ hoạt động phổi họp nhà truửng với cộng đồng, các tổ chúcxã hội trong chăm sóc giáo dục trê mầm non cỏ kết quả tổt, việcthục hiện phải đâm bảo cả tù hai phía: nhà trường và cộng đồngcũng như các tổ chúc xã hội.Trước hết, truững mầm non cần phẳi phát huy được vai trò củamình trong đời sổng cộng đồng, phẳi làm cho cộng đồng thấyđuợc vị tri, tầm quan trọng của giáo dục mầm non trong sụ pháttriển moi mặt của địa phương.Trường mầm non cỏ vai trò là tham mưu, tư vấn, đỂ xuất vớilãnh đạo chính quyỂn, các ban ngành địa phương về kế hoạchvà phương pháp thục hiện giáo dục mẩm non cửa nhà truửng đểlãnh đạo chính quyền, các ban ngành địa phương cùng nắm nõvà phổi hợp thục hiện.Song song với việc nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trethì nhà trường cần chú động cỏ kế hoạch cụ thể trong việc phổihợp với cộng đồng và các tổ chúc xã hội để nhận được sụ ủnghộ và cùng phổi hợp vỂ thục hiện giáo dục tre nhằm đạt đuợcmục tìÊu giáo dục.Việc phổi hợp giữa truửng mầm non với cộng đong và các tổchúc xã hội muổn đạt kết quả tổt thì vấn đỂ nghìÊn cứu, tiếp thucác ý kiến tù các cơ quan, tổ chúc, đoàn thể cỏ lìÊn quan tủicông tác chăm sóc giáo dục tre cửa trường mầm non là vấn đỂquan trọng cần lưu lâm và phải thưững xuyÊn xủ lí các thông tinkịp thời để cỏ kế hoạch đáp úng phù hợp.Việc phổi hợp thục hiện đuợc tổt và thưững xuyên sẽ góp phầnnâng cao trách nhiệm, phát huy tìỂm năng giáo dục cửa các tổchúc, đoàn thể.Ban giám hiệu trường mầm non nÊn luôn tụ nhận xét, đánh giá, tổnghợp và cỏ đánh giá chung vỂ công tấc tuyén truyỂn phổ biến kiếnthúc giáo dục tre và việc phổi họp với cộng đồng, các tổ chúc xãhội cửa địa phương.ĐỂ nõ hơn vỂ hoạt động phổi hợp trường mầm non với cộngđồng, các tổ chúc xã hội, phần dưới đây xin trình bày vấn đẺphổi họp giáo dục tre cửa nhà trường với tùng đổi tượng cụ thể.Hoạt động 2: Tìm hiểu những nội dung phối hỢp giữa trường mãmnon với cộng đồng để giáo dục trẻ mãm non.1. CÂU HÒIViệc phổi hợp giữa trường mầm non với cộng đồng để giáo dụctrê mầm non gồm những nội dung nào?2. THÔNG TIN PHÀN HỒINhà trường chú động trao đổi với người đại diện cửa cộng đồngdân cư địa phương (trưởng thôn, tổ trương dân phổ, cụm dâncư…) để thong nhất mục tìÊu và kế hoạch phổi hợp giáo dục trecửa truửng mầm non.- TuyÊn truyỂn với cộng đồng vỂ các hoạt động giáo dục tre cửatrường.- ĐỂ nghị cộng đong ho trơ trong một sổ nội dung giáo dục tre:Đua trò chơi dân gian, hát dân ca và các loại hình sinh hoạt vànhoá dân gian khác vào dạy trê một cách tụ nhiên, nhe nhàng vàbền vũng theo truyền thổng địa phương.- ĐỂ nghị được tạo thÊm điỂu kiện để trường mầm non cỏ thểtham dụ các hoạt động vàn hoá vàn nghẾ, hay các 1Ể hội…truyền thổng.- Phổi hợp cho trê đi tham quan các danh lam thắng cánh haycông trình xây dụng hoặc dĩ tích lịch sú, vàn hoá, cách mạng cửađịa phuơng để giáo dục tre biết vỂ ý thúc chăm sóc, tôn vĩnh vàphát huy giá trị của các công trình đỏ.- Cộng đồng góp ý hoặc thông báo cho nhà trường những thôngtin cỏ lìÊn quan đến hoạt động giáo dục tre để nhà trường cỏ thểkịp thời điỂu chỉnh và phổi hợp các hoạt động nhằm thục hiệncác yéu cầu giáo dục cửa nhà trường sao cho đảm bảo lợi íchcửa nhà trường và lợi ích cửa cộng đồng.- Cộng đồng hỗ trơ và cung cáp cho giáo viên những tư liệu hoặcnhững nguyÊn vật liệu về cộng đong dân tộc địa phương để giáovĩÊn dạy tre.Góc trung bày giảo âực trẻ về truyầi thống, bản sắc dần tộcHoạt động 3: Phối hỢp giữa nhà trường với cãp ủy Đảng, chính quyẽnđịa phương để giáo dục trẻ mãm non.1.2.CÂU HÒINhà trường cỏ vai trò như thế nào trong việc phổi hợp với cápuỷ Đảng và chính quyỂn địa phuơng để giáo dục tre mầm non?THÔNG TIN PHÀN HỒITrên cơ sờ nắm vững vai trò, trách nhiệm cửa uỹ ban nhân dân,nhà trường phải chú động tham mưu kịp thòi với các cáp uỹĐảng, chính quyỂn địa phuơng về kế hoạch hoạt động cửa nhàtruửng để các cáp lãnh đạo đưa vào chương trình, mục tìÊu pháttriển kinh tế – xã hội cửa địa phương hằng năm.ủy ban nhân dân các địa phương cỏ trách nhiệm trong việc bảođâm quy hoạch diện tích đất và áp dụng các phương thúc giaođất, cho thuÊ đất, thuÊ cơ sờ vật chất để phát triển mạng luỏicác cơ sờ giáo dục mầm non, đáp úng nhu cầu ngày càng tàngvỂ chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục tre mầm non, phù hợp vớiđặc điểm cửa tùng địa bàn, địa phuơng.Nhà trưững cần phẳi tư vấn, đỂ xuất với chính quyền và các tổchúc, đoàn thể ở địa phương để tổ chúc huy động mọi nguồn lụctrÊn địa bàn phục vụ thục hiện các mục tìÊu giáo dục mầm non.Một sổ nội dung cụ thể mà nhà trường cỏ thể đẺ nghị với lãnhđạo chính quyỂn địa phuơng để phổi hợp giáo dục tre mầm nonnhư sau;Tham muu, tư vấn, đỂ xuất với uỷ ban nhân dân, các ban ngànhchính quyỂn địa phương trong cân đổi và 3ốy dụng phương ánphân bổ cácnguồn vổn đầu tư phát triển giáo dục mầm non; cỏ kế hoạch tàngcưững cơ sờ vật chất cho nhà trường (thiết bị, đồ dung, đồ chơi…)để phục vụ giáo dục tre treo chương trình giáo dục mầm non.- ĐỂ nghị uỷban cỏ chinh sách uu đãi nhằm phát triển giáodụcmầmnon trÊn địa bàn như:4- VỂ biện pháp thục hiện để đạt chỉ tìÊu huy động trê trong độ tuổiđến lớp.4- HỖ trợ đừi sổng giáo viÊn, đặc biệt giáo vĩÊn ngoài biÊn chế.4- Quy hoạch, cấp đất cho trường mầm non, đắp úng nhu cầu giáo dụctre cửa địa phương.+- Tuyên truyền về xây dụng cánh quan môi truửng cho trường mầmnon.- KỂt hợp trong các cuộc họp thường kì cửa uỷ ban, hội đồng nhândân phổ biến, tuyên truyền về chăm sót; giáo dục trê mầm non củađịa phương.- ĐỂ xuất với lãnh đạo chính quyền xây dụng các cơ chế, chính sáchcỏ lìÊn quan nhằm gắn gia đình, cộng đồng với giáo dục mầm non.- Tham mưu, tư vấn để được hường các chính sách ưu đãi vỂ đất đai,vỂ tín dụng, về thuế, để khuyến khích phát triển trưững, lớp mầmnon ngoài công lập, đặc biệt là ờ các khu công nghiẾp, khu chế xuấtvà những nơi tập trung đông dân cư nhằm góp phần phát triển giáodục mầm non.- Tư vấn với chính quyỂn địa phuơng để tâng cường công tác truyỂnthông, vận động cộng đong thục hiện quyỂn trê em và chính sáchphát triển giáo dục mầm non, bảo vệ quyỂn tre em đuợc chăm sóc,giáo dục theo chương trình giáo dục mầm non.- Tư vấn để đua chương trình phát triển giáo dục mầm non vào trongnghị quyết của hội đồng nhân dân. Căn cú trên các mục tìÊu pháttriển giáo dục mầm non cửa nghị quyết của hội đồng nhân dân, đẺnghị với ban vàn hoá – xã hội, kinh tế – tài chính của địa phương vỂngân sách hằng năm cho giáo dục mầm non.- Nhà truửng tham mưu cho chính quyền các cáp chỉ đạo xây dụngmạng lưới tuyÊn truyỂn vĩÊn bao gồm: giáo vĩÊn mầm non, cán bộy tế, cán bộ hội phụ nữ, đoàn vĩÊn thanh nìÊn…Đẻ choĨTigoàì trờìcủamậttntòngmẩmnon nồngtìiồn đạtchiíẩnquốcgùỉHoạt động 4: Phối hỢp giữa trường mãm non với Hội Phụ nữ để giáodục trẻ mãm non.1.2.CÂU HÒITheo suy nghĩ của bạn, những nội dung nào cỏ thể phổi hợp vớiHội Phụ nữ để giáo dục tre mầm non? Kinh nghiệm thục tế chothấy những nội dung nào thục hiện được tot?THÔNG TIN PHÀN HỒI- Ở Việt Nam, tỉ lệ phụ nữ tham gia lục lượng lao động chiếm đến03%. Phụ nữ cỏ vai trò lất lớn đổi với việc châm sóc giáo dụctre. Ngày nay, nhĩỂu phụ nữ cỏ trình độ học vấn ngày càng caohơn, hiểu biết vỂ khoa học nói chung và khoa học nuôi dạy trênói riêng tot hơn, cho nÊn việc họ tham gia vào giáo dục tre gópphần nâng cao chất lượng giáo dục.- Phụ nữ không ngùng nâng cao nhận thúc và năng lục cửa bảnthân, vận động nhân dân cùng tham gia tích cục vào việc tổchúc, quân lí thục hiện các hoạt động chăm sóc – giáo dục tre,huy động các gia đình đua tre trong độ tuổi đến lớp.- Hội Phụ nữ phát huy vai trò trong sụ tham gia vào các hoạt độnglập kế hoạch xây dụng, đồng góp bảo vệ các công trình phúc lợi,các hoạt động chăm sóc giáo dục tre.- Phổi hợp với tuyén truyỂn viÊn cửa hội phụ nữ để trang bị chohội vĩÊn phụ nữ những kiến thúc nuôi dạy con theo khoa học. vĩdụ, cho tre ân đủ chất dinh dưỡng, cách chế biến các bữa ân đủdinh dương cho trê tù thục phẩm sẵn cỏ cửa gia đình, địaphương; vấn đẺ theo dõi tĩÊm chủng, phòng và phát hiện cácbệnh; dâm bảo an toàn về thể chất và tâm lí cho tre…- TuyÊn truyỂn vĩÊn cửa Hội Phụ nữ vận động cha mẹ tre đỏnggóp xây dụng truửng lớp, chi trả lương cho GV; vận động cácban ngành, các tổ chúc kinh tế,… đầu tư cơ sờ vật chất thiết bịcho giáo dục mầm non.- Trường mầm non phổi hợp với hội phụ nữ, vận động thục hiệncác dụ án như giáo dục dinh dưỡng, phong trào VAC cho các đổitượng đuợc hường là bà mẹ cỏ con trong độ tuổi mầm non.- Phổi hợp tD chúc các hội thi như: “Kiến thúc mẹ, súc khoe con”,“Mẹ duyÊn dáng – con khoe ngoan”… để động vĩÊn đông đảocác tầng lớp phụ nữ học tập trau dồi kiến thúc và nuôi dạy contheo khoa học.- Vận động phụ nữ, các bà mẹ tham gia hỗ tru trưững trong mộtsổ hoạt động như:4- Châm sóc tre ngủ trua tại truửng.4- Nấu ân cho tre bán trú nhất là ờ những địa bàn khỏ khăn, miỂnnui.4- QuyÊn góp ủng hộ đồ dùng cho tre ờ truửng.4- Trồng rau xanh, ủng hộ rau sạch cho nhà trường.4- …Hoạt động 5: Phối hỢp giữa trường mãm non với trung tâm y tẽ.1.2.CÂU HÒIN ôi dung phổi hợp giữa nhà trưữngvỏi trung tâm y tế trongcông tác giáo dục tre em đuợc thể hiện như thế nào?THÔNG TIN PHÀN HỒITrung tâm/trạm y tế là đơn vị chăm lo súc khỏe cửa cộng đong.Nhà trường cần phổi hợp với trung tâm/trạm y tế vỂ các nộidung sau;Tuyén truyền kiến thức châm sóc, nuôi dương, giáo dục trê theokhoa học.Tuyên truyền về lợi ích cửa tiêm phòng bệnh cho trê theochương trình tiêm chủng quốc gia; tầm quan trọng của tiêmchúng đủng lịch, đủ các mũi tiêm…TuyÊn truyền các biện pháp tạo mỏi truững sạch sẽ, đâm bảo vệsinh an toàn.TuyÊn truyỂn về lợi ích, tầm quan trọng cửa việc khám súckhỏe định kì cho tre hằng năm.Trung tâm y tế phổi hợp với nhà truửng để dâm bảo an toàn súckhỏe cho tre khi cỏ dịch bệnh xảy ra: cho tre tìÊm phòng ngùabệnh, tìÊm/ uổngthuổc điỂu trị bệnh, lam vệ sinh mòi trưữngtrưững lớp…Hướng dẫn các bậc cha me phòng chổng một sổ bệnh thường£ặp ù tre em như: các bệnh vỂ hò hấp, còi xương, suy dinhduõng…Thục hiện hoạt động truyỂn thông vỂ giáo dục súc khỏe với cáchình thúc khác như: tọa đàm trục tiếp, tọa đầm gián tiếp, phỏngsụ, tư vấn, các trò chơi tìm hiểu kiến thúc súc khỏe…Tỉòn phòng bệnh (đio trẻHoạt động 6: Phối hỢp giữa trường mãm non với Đoàn Thanh niên tạiđịa phương.1. CÂU HÒITheo bạn, Đoàn Thanh niÊn Cộng sản Hồ chí Minh cỏ vai trò gìđổi với đoàn viên thanh nìÊn? Những nội dung nào cỏ thể phổihợp với Đoàn Thanh nìÊn để giáo dục tre mầm non?2. THÔNG TIN PHÀN HỒIĐoàn Thanh niÊn Cộng sản Hồ chí Minh là tổ chúc chính trị-xãhội cỏ vị tri quan trọng trong đữi sổng cửa thanh nìÊn; các hoạtđộng của Đoàn Thanh nìÊn đỂu cỏ ảnh hường đến mọi đoànviên, với các hoạt động vỂ giáo dục nhằm huờng úng theo tinhthần đổi mới nội dung, phuơng pháp dạy học thì các hoạt độngcửa tổ chúc Đoàn Thanh nìÊn cũng góp phần khơi dậy tính tíchcục trong đổi mỏi phuơng pháp dạy học, nângcao trình độ; động vĩÊn sụ chú động sáng tạo trong công tấcchuyên môn để tổ chúc được những hoạt động dạy tre hấp dẫn vàđạt hiệu quả cao.- Trong giáo dục mầm non, một sổ hoạt động sau cỏ thể phổi hợpvới Đ oàn Thanh niÊn:4- Phát động phong trào làm đồ chơi, đồ dùng học tập cho tre.4- Vận động đỏng góp công súc lao động 3ốy dụng cơ sờ vật chấtcho các cơ sờ giáo dục mầm non.4- Cung tham gia phổ biếnkiỂn thúc giáo dục trê cho cộng đồng,cha mẹ tre.4- Làm các panô, áp phích tuyén truyền kiến thúc giáo dục tre,tuyÊn truyỂn cho các hoạt động cửa cô và tre ù truửng mầm non.4- Đoàn Thanh niÊn tổ chúc diễu hành tuyên truyền nội dung phụcvụ cho giáo dục mầm non. ví dụ như: tuyÊn truyỂn rủa tay chotrê bằng xà phòng để phòng chổng bệnh chân, tay, miệng hoặctuyên truyền cho tre đến trường,..4- HỖ trợ nhà truửng trong việc giúp đỡ dọn sân, vưủrn trường; làmvệ sinh môi trường xung quanh…+- Hỗ trơ trồng cây xanh, vưủrn hoa hoặc cải thiện thêm cho môitrường sân vườn cửa truửng.4- HỖ trợ nhà trường những sửa chữa nhố như: lợp lại mái nhà bịdột; đỏng, ghép lại bàn ghế bị hống; sơn, sủa lại đồ chơi ngoàitrời…Nhà trường cỏ trách nhiệm ghi lại các kết quả công việc đã đượcho trợ cửa Đoàn Thanh niên, ghi danh những người tham gia, đuavào báo cáo thành tích cuổi năm gủi cho chính quyỂn, các banngành địa phương.Đẻ chơi ãưọcỉàm tù những nguyên vật liệu có sẵn ởđừiphitongHoạt động 7: Phối hỢp giữa trường mãm non với các tổ chức khác.1.2.26CÂU HÒIViệc phổi hợp truửng giữa mầm non với các tổ chúc xã hội kháccỏ ý nghĩa như thế nào? Những nội dung nào cỏ thể phổi hợpgiữa trưững mầm non với các tổ chúc xã hội khác?THÔNG TIN PHÀN HỒI* Các hội như hội nông dân, hội cựu chiến binh, hội ngựời caotuổi, hội chữ thập đỏ, còng an phuửng/xã… cũng ]à những lụclương cỏ thể tham gia ủng hộ tích cục cho hoạt động giáo dụctrê cửa truửng mầm non. Tất cả sẽ tạo thành một tác động tổnghọp và sẽ là một trong những điỂu kiện thuận lợi giúp sụ nghiệpphát triển giáo dục mầm non cửa địa phuơng.Trường mầm non cỏ thể phổi họp với các tổ chúc xã hội trongcác vấn đỂ như:- Tranh thú ủng hộ cửa hội nông dân tham mưu với chính quyềnđịa phương tạo điỂu kiện cáp đất cỏ mặt bằng phù hợp với nhucầu cửa trường mầm non.- ĐỂ xuất với chính quyền địa phương ho trợ thu nhâp cho giáovĩÊn mầm non, nhất là giáo viên mầm non chua được biÊn chế.- Huy động phụ huynh và cộng đồng tham gia và ủng hộ cácphong trào cửa trường mẩm non.- ĐỂ nghị lục luợng dân phòng, công an, thị đội trên địa bàn giúptrưững trong việc bảo quản tài sản, cơ sờ vật chất cửa nhàtruàmg.ĐỂ kết nổi các hoạt động cửa cộng đồng và các tổ chúc xã hộitham gia phổi hợp giáo dục mầm non thì nhà truững (nhất làhiệu trường) phải là đầu mổi kết nổi lôi cuiổn; cần đầu tư suynghĩ để cỏ tư duy mạch lạc, tỉ mỉ, sáng tạo và bao quát các hoạtđộng, xây dụng đuợc kế hoạch phổi hợp cỏ độ linh hoạt phù hợpvới thục tiến để cỏ hiệu quả tổt.* Dưới đây là một ví dụ vỂ sụ phổi hợp với các tổ chúc đoàn thể,hãy tham khảo và chia se ý kiến cá nhân:(Nguồn: Hỏi – Đảp: Tình huống su phạm và bí quyết trong quảnỉí của hiệu trưởng trường mầm non, Nguyên Thị Bích Hanh,NXB Đại học Quổc gia Hà Nội, 2010)Khi cỏ thông tin vỂ chú trương cửa chính quyền, cỏ kế hoạchphát động các đoàn thể cửa địa phương tổ chúc trồng cây ỉanhlấy bỏng mát chotrường học, hiệu trường phải nhanh chỏng tiếp cận, nắm bất chútrương này cho nhà trường và tiến hành các bước lầm sau đây:Họp cán bộ chú chổt để xây dụng kế hoạch trồng cây xanh lấy bỏngmát cho sân trường.Trình với chính quyỂn địa phương về kế hoạch cửa trường và xinđược ho trợ cửa các ban ngành (cỏ thể xin cụ thể sổ cây cửa ĐoànThanh nìÊn, cửa hội nông dân hữãc của Mặt trận Tổ quổc hay củahội cụu chiến binh…).Tiếp cận với các ban ngành và đãng kí với họ xin được nhận trồngsổ cây và loại cây gì ờ sân trường mầm non (nói nõ không trồngnhững cây gây ô nhìếm độc hại, những loại cây cỏ nhiỂusâunỏm…).Tổ chúc 1Ể tuyên truyền trồng cây ờ trưững mầm non qua hệ thongloa đài, băng rôn khẩu hiệu, cử…Chuẩn bị địa điểm để trồng cây; chuẩn bị một sổ đồ dùng dụng cụnhư: cuổc, xẻng, xò, nước để tưới…Tổ chúc trồng cây vào ngày thưững để giáo viên và trê được thamquan hoạt động này, đồng thời cổ vũ cho hoạt động thêm phàn vuiVẾ.ĐỂ nghị ban đại diện cha mẹ học sinh tham gia động viÊn phongtrào; cỏ thể chụp ảnh, quay camera ghi lại hình ảnh để sú dụngtuyên truyỂn và dạy trê.Gửi thư cám ơn lãnh đạo chính quyền và các ban ngành địa phươngđã ho trợ nhà trường; ghi danh số cây, thời gian và sổ lượng ngườitham gia để viết bài tuyÊn truyỂn trÊn hệ thống truyỂn thanh,truyỂn hình cửa địa phương.Phân công các lớp, các giáo vĩÊn chăm sóc để cây phát triển tổt.Hằng năm đưa vào báo cáo kết quả hoạt động của nhà trường vớichính quyền địa phương và cung cẩp sổ liệu để các ban ngành báocáo theo yÊu cầu ngành dọc.Với giáo dục mầm non hiện nay, sụ đầu tư tài chính tù ngân sáchnhà nước còn cỏ phần hạn hẹp nÊn việc huy động các nhỏm đổitượng cỏ điỂu kiện tham gia ho trợ tài chính cho giáo dục mầm non2728là rất cần thiết và quan trọng. Lãnh đạo địa phương và nhà trườngcần cỏ giải pháp khuyến khích, huy động các nhà đầu tư trong vàngoài nước đầu tư vào lĩnh vục giáo dục mầm non, như thục tế chothấy cỏ một sổ nguồn như:Nguồn tài trơ: tài trơ tìỂn của các công ti, tập đoàn, các tổ chúckinh tế tập thể và cá nhân cho một hoạt động nào đỏ cụ thể (ví dụnhư xây nhà bếp/xây công trình vệ sinh/làm sân chơi…) hoặc tài trợvề vật chất như trang thiết bị, đồ dung, đồ chơi…Quà tặng cửa các tổ chúc, cá nhân trong và ngoài nước.Von góp cửa các tổ chúc, cá nhân để đầu tư xây dụng mới, cải tạomủ rộng, nâng cẩp cơsờ vật chất các cơ sờ giáo dục mầm non.Von vay cửa ngân hàng và các tổ chúc tín dụng ưu tìÊn với lãi suấtưu đãi.Các nguồn von hợp pháp khác.ĐỂ cỏ thể huy động được các nhỏm đổi tượng thục hiện hiệu quảcông tác xã hội hoá giáo dục, cần thục hiện tổt theo những nguyÊntấc huy động cộng đồng tham gia xây dụnggiáo dục gồm:Lợi ích: Moi hoạt động họp tác, phổi hợp đẺu phải xuất phát tù nhucầu và lợi ích cửa cả hai phía: nhà truững và cộng đồng, mãi bèntham gia đều cần tìm thấy lơi ích chung cửa cá nhân, tập thể cũngnhư của cả dân tộc.Chúc nâng nhiệm vụ: Nhà trường cũng như các lục lượng xã hội,các tổ chúc,… đỂu cỏ những chúc nâng và trách nhiệm riÊng. Đ Ểkhai thác, phát huy, khuyến khích họ tham gia vào một hoạt độngnào đỏ thì phải phát hiện và nhằm đứng chúc nâng, trách nhiệm củađổi tác. ví dụ: Đổi với cẩp úy và chính quyỂn địa phương thì nộidung huy động phải là chú trương, vân bản chỉ đạo, hoặc đất xâydụn&…Dân chú: Tạo môi trường công khai, bình đẳng để cộng đồng hiểuđứng vỂ giáo dục và nhà trường hơn, đồng thời góp phần thục hiệnnguyên tấc “dân biết, dân bần, dân lầm, dân kiểm tra” các hoạt độngxã hội hữá giáo dục để moi quan hệ giữa nhà truững, gia đình và xãhội phát triển toàn diện và mang lại hiệu quả thiết thục.Luật pháp: Xã hội hoá giáo dục phải tuân thú pháp luật nhà nước,cỏ nghĩa là cần dụa trÊn cơ sờ pháp lí. Nguơc lai, các cơ quan đoànthể, các tổ chúc xã hội,… cũng cần cỏ những cơ sờ pháp lí để triểnkhai cũng như để tham gia huy động nguồn lục cho giáo dục.Phù hợp và thích úng: cán bộ quản lí giáo dục phải biết lụa chọnthời gian thích họp nhất để đưa ra một chú trương xã hội hoá giáodục. Tuy nhìÊn, để thục hiện nguyên tấc này là phải xây dụng chođược kế hoạch cụ thể và kế hoạch mang tính định hướng.TruyỂn thong, tình cám: Là sụ khơi dậy và phát huy truyỂn thổnghiếu học, tôn trọng đạo lí, đẺ cao sụ học, đỂ cao giá trị cửa họcvấn… của mỗigia tộc, dòng họ; nìỂm tin cửa cá nhân vào sụ nghiệp phát triểnchung cửa giáo dục, cửa tùng trường để cỏ thể huy động nhìỂunguồn lục khác nhau chăm lo cho sụ nghiẾp giáo dục đầo tạo.- KỂt hợp ngành – lãnh thổ: càn cỏ sụ phổi hợp nhịp nhàng giữađịa phương và ngành giáo dục, “nhà trường gắn lìỂn với xã hội”.- Giao tiếp: cỏ hai con đường giao tiếp đỏ ]à con đường chínhthúc (các vàn bản, công vân, đỂ nghị…) và con đưững khôngchính thúc (thông qua nguyÊn tấc truyỂn thống và tình cảm).Vấn đẺ huy động đuợc nguồn tài chính ho trơ cho truửng mầmnon, đòi hối nguửi lãnh đạo nhà truững phải cỏ đủ nàng lục chỉđạo nhà trưững thục hiện giáo dục tre đạt kết quả tốt; đồng thờihết súc nhạy bén, linh hoạt, nắm bất thông tin kịp thời, chính xácvà khéo léo trong giao tiếp, cỏ phương pháp trình bày thuyếtphục để đổi tương đuợc thuyết phục dế dàng chấp nhận đỂ nghịcửa nhà trường.Việc thục hiện nội dung phổi hợp nhà trường với cộng đồng, cáctổ chúc xã hội trong giáo dục trê mầm non như thế nào cũng làvấn đỂ cần được lưu ý hay nói cách khác đỏ chính là hình thúcphổi hợp nhà trường với cộng đồng và các tổ chúc xã hội.Nội dung 3:________________________________________________CÁC HÌNH THỨC PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG VỚICỘNG ĐỒNG VÀ CÁC TỔ CHỨC Xà HÒI TRONG HOẠTĐỘNG GIÁO DỤC TRẺ MẦM NONHoạt động: Tìm hiểu các hình thức phối hỢp giữa nhà trường với cộngđồng và các tổ chức xã hội để giáo dục trẻ mãm non.1.CÂU HÒICỏ những hình thúc phổi hợp nào giữa nhà trường với cộngđồng và các tổ chúc xã hội để giáo dục tre mầm non?292.THÔNG TIN PHÀN HỒIViệc phổi hợp nhà trường với cộng đồng và các tổ chúc xã hộiđể giáo dục tre mầm non đuợc thông qua dưới nhiỂu hình thúc,cỏ thể liệt kÊ ra một sổ hình thúc dưới đây:- Thông qua các cuộc họp cửa chính quyền địa phương, các hộinghị mà cán bộ / giáo vĩÊn trường mầm non được tham dụ.- Qua các khoá học tập, triển khai các nghị quyết, vân bản cỏ lĩÊnquan đến giáo dục.- BiÊn soạn các tài liệu ngấn gọn, các tờ rui phát cho cha mẹ họcsinh, các hộ gia đình, các tổ chúc kinh tế – xã hội.- Sú dụng hệ thổng loa thông tin, truyỂn hình địa phương đểtuyên truyỂn các nội dung cho giáo dục mầm non.- Sú dụng bảng tin, panò, áp phích…- Sú dụng gò c tuyên truyền tại các trường mầm non.- Sú dụng hoạt động vân hoá, vân nghệ, thể thao cửa địa phươngđể kết hợp truyỂn thông phổ biến kiến thúc giáo dục tre mầmnon rộng rãi trong nhân dân.- Sú dụng tuyên truyỂn vĩÊn để tuyên truyền, huỏng dẫn, vậnđộng tham gia cửa chính quy Ển và các ban ngành địa phuơngvới giáo dục mầm non- Qua các buổi họp cửa Hội Nông dân, thôn, xnm.- Qua các buổi họp thường kì, các sinh hoạt phổ biến kiến thúc vỂvân hoá, xã hội, giáo dục cửa Hội Phụ nữ.Nhà trường tư vấn với Hội Phụ nữ, trong nội dung cửa hội ờ cácbuổi họp thường kì nÊn dành một nội dung nhố cho vấn đỂ giáodục mầm non cửa địa phương; truửng mầm non sẽ cỏ tráchnhiệm cung cầp thông tin. vĩ dụ: thông tin nhanh vỂ kết quảkhám súc khỏe cửa các cháu vừa qua, hoặc thành tích thi giáovĩÊn giỏi của nhà truửng hay một đỂ nghị nào đỏ cần được ủnghộ giúp đỡ cửa truửng mầm non…- Tổ chúc các hội thi (mời đại biểu chính quyỂn, các ban ngànhđịa phương cùng tham dụ…).BÀI TẬP: Theo kinh nghiệm của bạn, vấn đỂ nêu trên như vậy đãđưoc chưa?Theo bạn cỏ gì cần điỂu chỉnh?- Hãy chia se ý kiến của bạn cho ví dụ dưới đây vỂ xủli tìnhhuổng cửa một trường mầm non:3.30(Nguồn: Hỏi-Đảp ứnh huốngsưphạm và bí quyết trongcỊLiảnỉícủahiệu trưởng ỈTLỉòng mầm non)Nhà trường nhận được gĩẩy triệu tập của cầp trÊn yêu cầu cúgiáo vĩÊn đi tập huấn dài ngày ờ xa; trong khi đỏ nhà trườngkhông cỏ giáo viên dụ trữ. Hiệu trường đãxủlí như sau: chấphành lệnh cáp trên và cú giáo viên cửa truững đi tập huấn theođứng lịch yÊu cầu. Sau đỏ bổ trí hiệu phó thay giáo vĩÊn đi học.Xin ý kiến lãnh đạo địa phương huy động các tổ chúc xã hội ủnghộ giúp đỡ tìm người cỏ khả năng chăm sóc tre: ĐỂ nghị hội chamẹ học sinh tìm người tình nguyện đến chăm sóc tre. ĐỂ nghịĐoàn Thanh nìÊn lụa chọn cú một sổ nữ thanh nìÊn giúp đỡ nhàtruửng. Huấn luyện một sổ kỉ năng cơ bản vỂ chăm sóc giáo dụctrê cho nhỏm người này. Phân công giáo vĩÊn cửa các lớp kháccùng phổi hợp, ho trơ vỂ nghiệp vụ sư phạm cho những ngườiđuợc huy động để hoạt động giáo dục trê cửa lớp cỏ giáo vĩÊn đihọc không bị ảnh hường.Nội dung 4:________________________________________________PHƯƠNG PHAP PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG VỚI CỘNG ĐỒNGVÀ CÁC TỔ CHỨC Xà HỘI TRONG GIÁO DỤC TRẺ MẦMNONHoạt động 1: Tìm hiểu các phương pháp phối hỢp nhà trường vớicộng đồng và các tổ chức xã hội để giáo dục trẻ mãm non.1. CÂU HÒIN Êu các phuơng pháp phổi hợp giữa nhà trường với cộng đồngvà các tổ chúc xã hội trong việc giáo dục tre mầm non.2.THÔNG TINPhổi hợp giữa nhà trường với cộng đong và các tổ chúc xã hộitrong chăm sóc giáo dục trê mầm non là hoạt động mang tính xãhội, cỏ thể liệt kÊ một sổ phương pháp thục hiện như sau:* Tham mưu, tư vấn:- Trong 3ốy dụng kế hoạch năm học, nhà truững phải sác định nõvấn đỂ cần được hỗ trơ/úng hộ cửa chính quyỂn, cộng đồng vàcác ban ngành ờ địa phương; chuẩn bị nội dung tham mưu thậtngấn gọn, rõ ràng.- Nhà trường cần chú động xin £ặp hoặc tranh thú trong các cuộc31