Bai thu hoach – Thực trạng Hoạt động công đoàn cơ sở Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh – Studocu

I. PHẦN MỞ ĐẦU

1.

Lý do lựa chọn chủ đề:

Hiện nay

, trong quá trình hội nhập quốc tế, với nền kinh tế nhiều thành phần,

nhiều loại hình doanh nghiệp đang xuất hiện, ngày càng phát triển nhanh chóng và

có những đóng góp quan trọng vào sự tăng trưởng kinh tế của đất nước, đồng thời

tạo việc làm cho hàng triệu lao động.

Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) tỉnh Đắk Lắk thuộc loại

hình doanh nghiệp công ích, hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận, nhiệm vụ

chính trị được Đảng và Nhà nước giao là truyền tải nguồn vốn tín dụng chính sách

tới hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác nhằm mục tiêu xóa đói giảm nghèo,

đảm bảo an sinh xã hội tại địa bàn tỉnh Đắk Lắk.

Cùng

với

sự

phát

triển

về

nhiều

mặt

của

đất

nước

địa

phương,

trong

những

năm

qua,

nguồn

vốn

tín

dụng

chính

sách

ngày

một

tăng

trưởng.

Đặc

biệt

từ

khi

Chỉ

thị

số

40-CT/TW ngày

22/1

1/2014

của

Ban

thư Tr

ung

ương

Đảng

về

việc

tăng

cường

sự

lãnh

đạo

của

Đảng

đối

với

tín

dụng

chính

sách

.

Về

bản

nguồn vốn đã đáp ứng được nhu cầu của hộ nghèo và các đối tượng chính sách.

Để

truyền

tải

nguồn

vốn

tín

dụng

chính

sách

đến

đối

tượng

thụ

hưởng

t

rên

toàn

tỉnh,

đội

ngũ

cán

bộ

công

nhân

viên

chức

người

lao

động

tại

Chi

nhánh

cũng

không

ngừng

phát

triển,

đa

dạng

về

cấu

độ

tuổi,

trình

độ,

giới

tính,

dân

tộc…

Chính

sự

phát

t

riển

này

đã

phát

sinh

những

vấn

đề

phức

tạp

trong

quan

hệ

lao

động,

đòi

hỏi

phải

sự

vào

cuộc

mạnh

mẽ

của

tổ

chức

công

đoàn,

phải

phát

triển mạnh mẽ, thực chất.

T

uy nhiên, thực

trạng hiện nay hoạt

động công đoàn tại

các doanh nghiệp

nói

chung

còn chưa

thu

hút

được

người

lao

động

đoàn

viên

tham

gia,

hoạt

động

còn

nặng

về

hình

thức,

bị

áp

đặt,

lệ

thuộc

vào

chủ

doanh

nghiệp,

việc

nắm

bắt

tâm

tư,

nguyện

vọng

của

người

lao

động,

mạnh

dạn

đề

xuất

những

vướng

mắc

của

người

lao động với

người sử

dụng lao

động chưa kịp

thời, dẫn

đến tích tụ

mâu thuẫn,

phát

sinh tranh chấp lao động và ngừng việc.

1