Bài tập thuế tổng hợp ôn thi có bài giải – Btập 1. Một công ty C nhập khẩu 400 m vải sản xuất hàng – StuDocu

Btập 1. Một công ty C nhập khẩu 400 m vải sản xuất hàng hoá
xuất khẩu. Trị giá nhập khẩu vải là 45 đồng/m. Công ty đã dùng
toàn bộ số vải này để sản xuất 160 bộ quần áo. Trong thời hạn
nộp thuế nhập khẩu, công ty C đã xuất khẩu được 100 bộ quần
áo với giá FOB là 25$/bộ. Sau thời hạn nộp thuế nhập khẩu, công ty
làm thủ tục xuất khẩu thêm 40 bộ quần áo. Thuế suất thuế
nhập khẩu vải là 60%, thuế suất GTGT của vải là 10%. Tỷ giá: 1 USD
= 21 VND. Công ty chấp hành tốt pháp luật về thuế. Xác định
các loại thuế mà công ty C phải nộp khi đến thời hạn nộp thuế. Giả
sử công ty này đã nộp đủ thuế NK khi đến hạn nộp thuế, xác định số
thuế NK công ty C được hoàn.
Giải:
Thuế NK: 400 * 45 * 60% = 10.800.
Thuế GTGT: (400 * 45 + 10.800.000) * 10% =
2.880.
Thuế XK: (100 + 40) * 25 * 21 * không có thuế XK
= ??
Bài tập 2. Công ty A có ký hợp đồng uỷ thác nhập khẩu lô hàng
thiết bị âm thanh cho công ty B. Lô hàng gồm 2 loại hàng: máy tính
và sách giáo trình. Trong đó:

  • Máy vi tính gồm 50 chiếc, đơn giá nhập khẩu 1 chiếc là 300 USD
  • Sách giáo trình 1 quyển, đơn giá nhập khẩu 1 quyển là 3 USD
    Hãy tính số thuế công ty B phải nộp, biết thuế suất thuế NK máy vi
    tính là 10%, thuế suất thuế GTGT là 10%, thuế suất thuế NK sách
    giáo trình là 0%, không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT, tỷ giá tính
    thuế là 1USD = 21 VND.
    Giải:
    Máy vi tính:
     Thuế NK: 50 * 300 * 10% = 1.
     Thuế GTGT: (50 * 300 + 1) * 10% = 1.
    Sách giáo trình:

 Thuế NK: 1 * 3 * 0% = 0
Tổng cộng:
 Thuế NK: 1 * 21 = 31.
 Thuế GTGT: 1 * 21 = 34.

 Môi giới: 290 * 500 * 2% = 2.
 Bao bì: 5.
 Thiết kế mẫu mã: 10.
 Tiền bản quyền: 150.
 Bảo hiểm: 400
Trị giá tính thuế:
(290 * 500 + 2 + 5 + 10 + 150 + 400) * 21 =
6.957.
*Bài tập 4. Công ty Ánh Dương đề nghị bạn làm thủ tục hải quan
cho lô hàng khung tranh mà họ mua của một công ty ở Indonesia.
Theo hồ sơ mà công ty Ánh Dương cung cấp, lô hàng được mua theo
loại và số lượng như sau:
Loại A Loại B Loại C Loại D Loại E
50 chiếc 75 chiếc 300 chiếc 95 chiếc 1 chiếc

Công ty Ánh Dương, là một công ty thương mại chuyên bán buôn các
sản phẩm trang trí nội thất, được hưởng chế độ giảm giá của người
bán hàng là giảm 2% do thanh toán bằng tiền mặt trong kỳ hạn 10
ngày. Giá ghi trên hợp đồng của lô hàng là giá chưa giảm, bao gồm
Loại A Loại B Loại C Loại D Loại E
5 USD 4,15 USD 7 USD 8 USD 6 USD

Giảm giá thương mại chỉ áp dụng cho xuất khẩu
Bán buôn Phân phối Bán lẻ
20% 25% 15%

Giảm giá theo số lượng đối với từng loại khung
1 – 50 51 – 100 101 – 500 501 – 1000 Trên 1000
0 10% 20% 25% 30%

Lô hàng này được giao theo điều kiện CIF Hải phòng port và thoả
mãn điều kiện áp dụng xác định trị giá hải quan theo phương pháp

trị giá giao dịch Hãy xác định trị giá hải quan của từng loại khung
tranh và khai báo lên tờ khai trị giá.
Công ty Hồng Nhung cũng nhập khẩu một lô hàng khung tranh ở
cùng một nguồn với công ty Ánh Dương với mục đích là kinh doanh
bán lẻ. Số lượng hàng mà công ty Hồng Nhung nhập về như sau:
 Loại C: 100 chiếc
 Loại E: 200 chiếc
 Loại B: 20 chiếc
Tuy nhiên, do công ty không xuất trình được các cơ sở để xác định trị
giá nên cơ quan hải quan đã sử dụng phương pháp khác để xác định
trị giá.
Hãy xác định trị giá hải quan cho lô hàng của Công ty Hồng Nhung
và khai báo lên tờ khai trị giá

*Bài tập 5. Công ty Minh Khang ở Việt Nam nhập khẩu 2 lô sản
phẩm đúc bằng thép từ công ty Thép Chiangmai Thái Lan lần lượt
vào ngày 1/8 và ngày 15/8/2010, mỗi lô hàng bao gồm 600 sản
phẩm với giá 80 USD/chiếc. Giá mua chưa tính đến chi phí khuôn
đúc đã qua sử dụng do công ty Minh Khang cung cấp miễn phí cho
người bán. Khuôn đúc mới được mua tại Việt Nam có giá gốc là
10 USD và vận chuyển đến nhà máy của Thép Chiangmai ở Thái
Lan với toàn bộ chi phí là 2000 USD.
Khuôn đúc đã được sử dụng để sản xuất ra 3 sản phẩm,
khuôn vẫn còn một nửa tuổi thọ. Khi nhận được khuôn đúc, công ty
Thép Chiangmai đã sản xuất và lưu kho 3 sản phẩm cùng với
khuôn rập và đem huỷ khuôn theo thoả thuận với Minh Khang.
Minh Khang muốn phân bổ trị giá khuôn đúc vào lô hàng thứ
nhất.
Hãy xác định trị giá hải quan cho cả 2 lô hàng và khai báo lên
2 tờ khai trị giá. Biết rằng Minh Khang là một nhà phân phối ở miền
Bắc của công ty Thép Chiangmai Thái Lan. Ngoài Minh Khang còn có

Trong quá trình vận chuyển đến Việt Nam, lô hàng này được vận
chuyển quá cảnh bằng đường bộ qua Trung Quốc, chi phí vận
chuyển quá cảnh là 300 USD. Chi phí vận chuyển đường biển là
600USD và chi phí bảo hiểm để đưa hàng về đến Việt Nam là 300
USD. Trong khi chờ đợi bốc hàng lên tàu, hàng tạm lưu kho tại nước
quá cảnh trong 2 ngày và Nam Cường trả riêng cho hãng vận tải quá
cảnh khoản phí là 280 USD. Mặc dù cước phí vận chuyển đường biển
đã bao gồm cả phí dỡ hàng tại cảng nhập khẩu nhưng do Nam
Cường cần hàng gấp nên đã thuê cần cẩu của cảng vụ vì nếu sử
dụng cần cẩu của tàu sẽ mất nhiều thời gian hơn để dỡ hàng.. Nam
Cường đã trả 80 USD cho cảng vụ để sử dụng cần cẩu.
Số hàng hoá trên được nhập khẩu vào Việt Nam để sản xuất ra hàng
xuất khẩu. Công ty Nam Cường đã tiến hành sản xuất và thu được
10 tấn sản phẩm N và 21,5 tấn sản phẩm M. Công ty đã chấp hành
tốt chính sách pháp luật về thuế. Sau thời hạn nộp thuế, công ty
Nam Cường đã xuất khẩu 10 tấn sản phẩm N với giá FOB là 4.
USD/tấn. Số sản phẩm M được bán trong nước với giá (chưa có VAT)
là 70 triệu đồng/tấn.

  • Hãy xác định trị giá nhập khẩu của nguyên liệu X
  • Xác định thuế nhập khẩu, VAT của hàng nhập khẩu của công ty
    Nam Cường phải nộp khi đến thời hạn nộp thuế nếu biết thuế suất
    nhập khẩu nguyên liệu X là 7%, VAT: 10%, tỷ giá: 1 USD = 20.
    VND
  • Giả sử công ty Nam Cường đã nộp đủ thuế nhập khẩu nguyên liệu
    X khi đến thời hạn nộp thuế, xác định số thuế nhập khẩu và thuế
    VAT mà công ty được hoàn.
    Giải:
    Các khoản điều chỉnh cộng:
     Phí vận chuyển: 300 + 600 + 280 + 80 = 1.
     Phí bảo hiểm: 300
    Trị giá tính thuế: 30 * 3 + 1 + 300 = 91.

Thuế NK: 91 * 7% * 20 = 6408,2 * 20 = 128.
Thuế GTGT: (91 + 6408,2) * 10% * 20 = 9796,82 * 20 =
195.

Bài tập 8. Công ty A nhập khẩu dây chuyền thiết bị nhà máy dệt
của Pháp. Trong hợp đồng mua bán giữa hai bên có điều khoản thoả
thuận về trị giá của hợp đồng là 1 triệu USD, trong đó giá trị hàng
hoá là 800 USD, chi phí cho chuyên gia lắp đặt và đào tạo cán
bộ tại Việt Nam là 200 USD. Xác định các loại thuế công ty A
phải kê khai với hải quan, biết thuế suất thuế nhập khẩu của thiết bị
dệt là 5%, thuế suất thuế giá trị gia tăng của thiết bị là 5%. Tỷ giá
tính thuế: 1 USD = 20 VND.
Giải:
Giá thực tế đã thanh toán: 800.
Các khoản điều chỉnh trừ:
 Phí lắp đặt: 200.
Trị giá tính thuế: 800 – 200 = 600.
Thuế NK: 600 * 5% * 20 = 30 * 20 = 600.
Thuế GTGT: (600 + 30) * 5% * 20 = 630.

Bài tập 9. Công ty B nhận uỷ thác nhập khẩu cho công ty E 2 xe
vận tải chuyên dụng theo hình thức đi thuê và 2 chai rượu
Vodka. Trị giá hàng nhập khẩu của rượu là 20 USD/chai, của xe là
125 USD/chiếc. Hợp đồng thuê công ty B đã ký với nước ngoài
trong 1 năm với giá 5 USD. Toàn bộ hoa hồng uỷ thác công ty B
nhận được là 20 triệu đồng. Tỷ giá tính thuế là 1 USD = 20 VND.
Hãy xác định các loại thuế công ty B phải kê khai với cơ quan hải
quan, biết thuế suất thuế nhập khẩu của rượu là 150%, của ô tô
chuyên dụng là 7%, thuế suất VAT của rượu là 10%, của ô tô chuyên
dụng là 5%, thuế suất thuế TTĐB của rượu là 65%.
Giải:

trên sang Hàn Quốc. Chi phí gửi đĩa sang cho người nhận gia công
tổng cộng là 200 USD.
X cũng là công ty độc quyền phát hành các loại băng đĩa của
Mỹ Tâm và hàng năm phải trả cho Mỹ Tâm một khoản tiền là 20.
USD tiền bản quyền.
Theo hợp đồng gia công, sau khi hoàn thành số đĩa VCD, X sẽ
nhận được lô hàng gửi bằng đường hàng không. Bên nhận gia công
thay mặt công ty X thu xếp vận chuyển và bảo hiểm cho lô hàng rồi
gửi các loại hoá đơn cho công ty X thanh toán. Chi phí vận chuyển là
1 USD và bảo hiểm là 300 USD.
Giả sử lô hàng đủ điều kiện áp dụng phương pháp trị giá giao
dịch. Hãy xác định trị giá hải quan của lô hàng và khai trên tờ khai
trị giá. Biết tỷ giá 1USD = 21 VND.

lamketoan/bai-tap-ke-toan-thue-tong-hop-co-loi-giai-phan-
2
Bài tập 1: Cửa hàng Việt Hưng chuyên sản xuất A là mặt hàng chịu
thuế TTĐB. Năm 20xx sản xuất được 1 sp với giá bán chưa có
thuế GTGT là 1.200đ/sp. Hãy tính thuế TTĐB phải nộp của DN
này. Biết rằng thuế suất thuế TTĐB là 45%.
Giải:

Thuế TTĐB:

11.20045% 558.620,

1 45% 

Bài tập 2: Doanh nghiệp A có tài liệu như sau:

  1. NK 1 lít rượu 42 độ để sản xuất ra 200 sản phẩm A thuộc
    diện chịu thuế TTDB giá tính thuế nhập khẩu là 30 đ/lít, thuế
    suất thuế NK là 65%.
  2. XK 150 sp A theo giá FOB là 200 đ/sp.
  3. Bán trong nước 1 sp A với đơn giá chưa thuế GTGT là 220.
    đ/sp.
    Yêu cầu: Hãy tính thuế TTDB phải nộp và thuế NK phải nộp. Biết
    rằng thuế suất thuế TTDB của rượu 42 độ là 65%, Thuế XK: 2%.
    Giải:
    Nghiệp vụ 1: Không có giá 1 lít rượu?
    Thuế NK đầu vào: 1 * 30 * 65% = 19.
    Bài tập 3: Một tổ hợp tác sxsp A trong tháng có tình hình sau:
    Tồn kho đầu tháng
    Nguyên liệu Y: 1,8 tấn, giá nhập kho 1 575 000 đ/tấn
    Nguyên liệu Z: 2,25 tấn, giá nhập kho 3 000 000 đ/tấn
    Mua vào trong tháng:
    Nguyên liệu Y: 18 tấn, giá mua chưa có thuế GTGT là 1 500 000
    đ/tấn thuế GTGT là 150 đ/tấn
    Nguyên liệu Z 5 tấn, giá mua 2 970 000 đ/tấn, giá đã có thuế GTGT
    Sản xuất trong tháng:

Đề thi:
Tổng trị giá đơn hàng: 3 + 2 = 5.
Tính phí vận chuyển:
GW = 120 kg = 0,12CBM
V = 5CBM
Tổng phí vận chuyển: 5 * 13 = 65USD
Phí vận chuyển:
 Kem chống nắng: 3.600/5 * 65 = 41,
 Mặt nạ giấy nhân sâm: 2.000/5 * 65 = 23,
Tính phí bảo hiểm:
 Kem chống nắng: 3.600/5 * 200 = 128,
 Mặt nạ giấy nhân sâm: 2.000/5 * 200 = 71,
Trị giá tính thuế:
 Kem chống nắng: 3 + 41,79 + 128,57 = 3770,
 Mặt nạ giấy nhân sâm: 2 + 23,21 + 71,43 = 2094,6 4
Mã HS và thuế NK:
 Kem chống nắng: Mã HS: 33049930 => Thuế ưu đãi
(AKFTA): 5%
 Mặt nạ giấy nhân sâm: 2.000/5 * 65 = 33049930
=> Thuế ưu đãi (AKFTA): 5%
Thuế NK:
 Kem chống nắng: 3770,36 * 5% = 188,
 Mặt nạ giấy nhân sâm: 2094,64 * 5% = 104,