Bài tập môn logic học

Ngày đăng: 23/03/2018, 16:45

CÁC DẠNG BÀI TẬP CHƯƠNG I&II KHÁI NIỆM I/ LOẠI BÀI TẬP XÁC ĐỊNH NỘI HÀM, NGOẠI DIÊN VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC KHÁI NIỆM: Bài 1: Cho khái niệm: “Sinh viên”, “Sinh viên tiên tiến”, “SV tiên tiến xuất sắc”, “SV đại học”, “SV đại học sư phạm” “SV tiên tiến đại học sư phạm” Hãy a) Xác định nội hàm ngoại diên khái niệm b) Chỉ mối quan hệ khái niệm mơ hình hóa c) Nêu tiến trình giới hạn mở rộng khái niệm đó, vẽ hình minh họa Lời giải: a) Xác định nội hàm ngoại diên khái niệm: + K/n “Sinh viên” (A) – Nội hàm: Là người học trường ĐH, CĐ – Ngoại diên: SV trường đại học SP, ĐH kiến trúc, CĐSP… + “SV tiên tiến”(B) – Nội hàm: Là sinh viên có học lực khá, ngoan ngỗn, chăm học – Ngoại diên: SV tiên tiến đại học SP, ĐH kiến trúc, CĐSP + “SV tiên tiến xuất sắc” (C) – Nội hàm: Là SV có thành tích cao học tập rèn luyện, SV tiêu biểu SV tiên tiến – Ngoại diên: SV tiên tiến xuất sắc đại học SP, ĐH kiến trúc, CĐSP + “SV Đại học”: (D) – Nội hàm: Là người học trường ĐH – Ngoại diên: Sv ĐHSP, SV ĐH Nông nghiệp, SV ĐH Bách khoa… + “Sinh viên đại học sư phạm”: (E) – Nội hàm: người học trường ĐHSP – Ngoại diên: SV ĐHSP HN1, ĐHSP HN2, ĐHSP Vinh, + “SV tiên tiến ĐHSP” (F) – Nội hàm: Là SV trường ĐHSP, có học lực khá, ngoan ngoãn, chăm học – Ngoại diên: SV tiên tiến ĐHSP HN1, ĐHSPHN2, ĐHSP Vinh,… + (A) bao hàm (B), (C), (D), (E), (F) + (B) bao hàm (C) + (D) bao hàm (E) (F) + (E) bao hàm (F) Bài Tập logic Page + (B) giao với (D), (E) D + (C) giao với (D), (E) + (D) giao với (B), (C) F + (E) giao với (B), (C) + (F) khoảng giao (B), (E) A giới hạn mở rộng khái niệm c) Tiến trình B C E B C A E F D A – Giới hạn: + Thêm vào nội hàm khái niệm (A) dấu hiệu “tiên tiến”, “xuất sắc” ta tiến trình giới hạn (A) -> (B) -> (C) + Thêm vào nội hàm (A) dấu hiệu “đại học”, “sư phạm”, “tiên tiến” ta tiến trình giới hạn (A) -> (D) -> (E) -> (F) – Mở rộng : + Lần lượt tước bỏ dấu hiệu “xuất sắc”, “tiên tiến” khỏi nội hàm khái niệm (C) ta tiến trình mở rộng (C) -> (B) -> (A) + Lần lượt tước bỏ dấu hiệu “tiên tiến”, “sư phạm”, “đại học” khỏi nội hàm khái niệm (F) ta tiến trình mở rộng (F) -> (E) -> (D) -> (A) Bài 2: Cho số khái niệm: (1) Giai cấp CN – (2) Giai cấp VS – (3) Giai cấp – (4) Người vô sản – (5) Giai cấp ND – (6) giai cấp tư sản – (7) Những người CS – (8) giai cấp địa chủ – (9) Khái niệm a) Xác định mối quan hệ khái niệm mơ hình hóa hình vẽ b) Xác định tiến trình mở rộng giới hạn khái niệm Lời giải: a) Mối quan hệ khái niệm (9) bao hàm (1),(2),(3),(4),(5),(6),(7),(8) (3) bao hàm (1),(2),(4),(5),(6),(7),(8) (4), (5), (6), (8) tách rời (4) bao hàm (2),(1),(7) (2) bao hàm (1),(7) (1) bao hàm (7) – Mơ hình mối quan hệ khái niệm: b) Xác định tiến trình mở rộng giới hạn khái niệm Bài Tập logic Page (Tương tự câu c 1) Quá trình giới hạn: Quá trình mở rộng: +9à3à5 +5à3à9 +9à3à6 +6à3à9 +9à3à8 +8à3à9 + à 4à2à1->7 + à 2à4 à3 ->9 – Vẽ mơ hình cho trường hợp trên: 9 9 Bài 3: Có khái niệm: (1) phương pháp – (2) phương pháp giáo dục – (3) phương pháp giáo dục đại – Chỉ mối quan hệ logic khái niệm nêu trên, vẽ mơ hình biểu thị (Trích câu đề thi cao học ĐHSP1-2003) Lời giải: Mối quan hệ khái niệm mối quan hệ bao hàm Bài Tập logic Page Bài 4: Cho khái niệm: (Trích câu đề thi cao học ĐHSP1-2008) “Giáo viên”; “Giáo viên giỏi”; “Hiệu trưởng”; “Hiệu trưởng giỏi”; “Nhà quản lý” “ Nhà quản lý giỏi” a) Xác định mối quan hệ khái niệm mơ hình hóa b) Chỉ tiến trình giới hạn mở rộng vẽ hình Lời giải: + Đặt: (1) Giáo viên – (2) Giáo viên giỏi – (3) Hiệu trưởng (4) Hiệu trưởng giỏi – (5) nhà quản lý – (6) nhà quản lý giỏi + Mối quan hệ: – Mô hình hóa: – (1) bao hàm (2) giao với (3), (4), (5), (6) – (2) giao với (3), (4), (5), (6) – (3) bao hàm (4) giao với (1), (2), (6) – (4) khoảng giao (3) (6) – (5) bao hàm (3), (4), (6) + Giới hạn mở rộng: – Giới hạn: thêm vào nội hàm (1) (2) (5)à (3)à (4) (5)à (6)à (4) – Mở rộng: bớt đối tượng nội – Vẽ sơ đồ loại: Ví dụ hàm (2)à (1) (4)à (3)à (5) (4) -> (6)à (5) Bài 5: Cho khái niệm: a “Khái niệm chung”, “Khái niệm đơn nhất” b “Nhà doanh nghiệp” , “Tư logic” Xác định mối quan hệ khái niệm mơ hình hóa (Trích đề thi cao học ĐHSP1-2006) Lời giải: Đặt : (1) khái niệm chung – (2) khái niệm đơn – (3) nhà doanh nghiệp – (4) Tư logic (4) bao hàm (1) (2) (1), (2) quan hệ tách rời (3), (4) quan hệ tách rời Bài 6: xác định quan hệ mơ hình hóa thuật ngữ (khái niệm) phán đoán a “Đa số nhân dân giới yêu chuộng hòa bình” Bài Tập logic Page b “Rất sinh viên trường đại học sư phạm HN vi phạm quy chế thi” ( trích câu đề thi cao học ĐHSP1 – 2007) Lời giải: a Đa số nhân dân giới u chuộng hòa bình S S P P + Quan hệ: S P quan hệ bao hàm b Rất sinh viên trường đại học sư phạm HN vi phạm quy chế thi S P + Quan hệ: S P quan hệ giao S P Bài (1): “Nhà giáo ưu tú”, (2): “Người tâm huyết với nghiệp trồng người”, (3): “ Người có phương pháp sư phạm tốt” Bài tập 8: Vẽ sơ đồ quan hệ khái niệm cho sau đây: a Nhà giáo b Nhà giáo ưu tú c Quân nhân a Nhà giáo b Nhà giáo nhân dân c Bác sĩ a a b c a Người lao động trí óc b Nhà văn c Nhà thơ d Nhạc sĩ e Nhà khoa học a Hình tứ giác b Hình bình hành c Hình chữ nhật d Hình bình hành có góc vng e Hình thoi f Hình vng Bài Tập logic a b c d e b c.d f e Page II LOẠI BÀI TẬP VỀ PHÂN CHIA KHÁI NIỆM + Khi giải tập dạng phải vào quy tắc phân chia khái niệm – Phân chia phải cân đối: Tổng ngoại diên k/n thành phần=K/n bị p/c – Phân chia phải quán: Dựa vào cứ, dấu hiệu xác định – Phân chia phải không trùng lắp: Ngoại diên k/n TP không qh hợp – Phân chia phải tuần tự, liên tục: P/c từ k/n GốngàK/n loài gần gũi Bài 1: Cho phân chia, xét xem phân chia hay sai K/n “Tam giác” phân chia thành “Tam giác vuông”; “Tam giác nhọn”; “Tam giác tù”; “Tam giác cân”; “Tam giác đều”; “Tam giác thường”; “Tam giác vuông cân” Trả lời: Phép phân chia vi phạm quy tắc 1: Quy tắc cân đối Bài 2: Cho phân chia sau: K/n “Tam giác” phân chia thành “ Tam giác vuông cân”; “Tam giác vuông thường” Trả lời: Phép phân chia vi phạm quy tắc 4: Quy tắc phân chia phải tuần tự, liên tục III LOẠI BÀI TẬP VỀ ĐỊNH NGHĨA KHÁI NIỆM + Khi giải tập dạng phải vào quy tắc định nghĩa khái niệm – Định nghĩa phải cân đối: Dfd = Dfn (vi phạm: đ/n rộng Dfd < Dfn đ/n hẹp Dfd > Dfn) – Định nghĩa phải rõ ràng, xác: Đ/n phải khơng ví von, vòng quanh, luẩn quẩn (Vi phạm: Định nghĩa vòng quanh, luẩn quẩn) – Định nghĩa phải ngắn ngọn: Đ/n phải khơng có từ nhiều nghĩa, từ thừa ( Vi phạm: Định nghĩa dài dòng) – Định nghĩa phải không phủ định: Đ/n phải khẳng định Dfd Dfn Loại 1: Xem câu nói hay phán đốn có định nghĩa khái niệm hay không sửa lại cho Loại người ta thường thêm bớt từ phần dấu hiệu (nội hàm) : Bài 1: Có người nói “Quan hệ sản xuất quan hệ người với người xã hội” Câu nói định nghĩa khái niệm, hay sai? Lời giải: Không phải định nghĩa khái niệm Bởi vi phạm quy tắc 1quy tắc cân đối, định nghĩa rộng Dfd Đ/n không rõ ràng b) Là Vì tuân theo quy tắc định nghĩa khái niệm: + Cân đối Dfd = Dfn + Định nghĩa rõ ràng, xác, khơng vòng quanh luẩn quẩn + Định nghĩa ngắn gọn khơng có từ thừa + Định nghĩa khẳng định : Dfd LÀ Dfn 3/ Sửa lại phán đoán a): “Những người giảng dạy sở giáo dục: Mầm non, phổ thông, giáo dục nghề nghiệp giáo dục chuyên nghiệp gọi giáo viên” Bài Tập logic Page Bài 5: Có người đưa định nghĩa khái niệm “Thế giới quan hệ thống quan điểm người giới, vị trí người giới” a) Định nghĩa hay sai mặt logic Vì sao? b) Nếu sai, sữa lại cho Trả lời: a) Là sai Vì định nghĩa hẹp Dfd > Dfn Vi phạm quy tắc cân đối b) Sữa lại là: “Thế giới quan hệ thống tổng quát quan điểm người giới (toàn vật tượng thuộc tự nhiên xã hội), vị trí người giới quy tắc xử người đề thực tiễn xã hội” Loại 2: Cho luận điểm đó, xác định xem có phải định nghĩa khái niệm hay khơng, khái niệm định nghĩa (Dfd) khái niệm dùng để định nghĩa (Dfn), dấu hiệu logic nội hàm, vẽ mơ hình: Bài 1: Cho phán đốn (1)Logic học hình thức khoa học tư (2)Logic học hình thức khoa học thao tác logic hình thức tư (3) Logic học hình thức khoa học quy luật hình thức cấu trúc tư logic Hãy chọn phán đoán xem định nghĩa khái niệm (Chỉ phán đoán chọn xác định để chọn)- ( trích đề thi cao học ĐHSPHN12000) Trả lời: (3) định nghĩa khái niệm Bởi vì: + Phán đốn gồm thành phần: – Dfd: Logic học hình thức – Dfn: khoa học quy luật hình thức cấu trúc tư logic + Đây định nghĩa cân đối: Dfd = Dfn + Đây định nghĩa rõ ràng, khơng ví von , vòng quanh, luẩn quẩn + Định nghĩa khẳng định: có từ nối từ “Là”  Thỏa mãn quy tắc định nghĩa khái niệm  Còn (1), (2) khơng phải định nghĩa khái niệm Vì vi phạm quy tắc 1quy tắc cân đối, định nghĩa rộng Dfd < Dfn Bài 2: “ Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt ngày ăn, mặc, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa” (Hồ Chí Minh) – Theo logic học đoạn viết định nghĩa khái niệm cần xác định: a Khái niệm định nghĩa (Dfd) khái niệm dùng để định nghĩa (Dfn) b Các dấu hiệu logic nội hàm khái niệm định nghĩa xác định Bài Tập logic Page c Vẽ mơ hình logic định nghĩa khái niệm Trả lời: a) Xác định Dfd Dfn + Dfd: Văn hóa + Dfn: Toàn sáng tạo phát minh b) Dấu hiệu logic: loài người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt ngày ăn, mặc, phương thức sử dụng c) Mơ hình: Dfd Bài 3: Từ định nghĩa khái niệm: Dfn(trích đề thi cao học ĐHSPHN1 – 2004) “Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn” (Hồ Chí Minh) Cần xác định: a) Những dấu hiệu logic nội hàm khái niệm định nghĩa (Dfd) b) Quan hệ logic Dfd Dfn c) Mơ hình định nghĩa Trả lời: a) + Dfd: Văn hóa + Dfn: Tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh + Dấu hiệu logic: tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn Dfd b) Dfd Dfn quan hệ đồng c) Mơ hình: Dfn Bài 4: “ Ý thức xã hội mặt tinh thần đời sống xã hội, bao gồm quan điểm, tư tưởng tình cảm, tâm trạng, truyền thống…, nảy sinh từ tồn xã hội phản ánh tồn xã hội giai đoạn phát triển lịch sử xã hội định” Trong định nghĩa khái niệm cần xác định: a) Khái niệm định nghĩa (Dfd) khái niệm dùng để định nghĩa (Dfn) b) Vẽ mơ hình biểu diễn Trả lời: a) + Dfd: Ý thức xã hội + Dfn: mặt tinh thần đời sống xã hội + Dấu hiệu logic: mặt tinh thần đời sống xã hội, bao gồm quan điểm, tư tưởng tình cảm, tâm trạng, truyền thống…, nảy sinh từ tồn xã hội phản ánh tồn xã hội giai đoạn phát triển lịch sử xã hội định b) Mơ (bài 3) Bài 5: “Văn hóa trình độ phát triển lịch sử xã hội người, biểu kiểu hình thái tổ chức đời sống hành động Bài Tập logic Page người, giá trị vật chất giá trị tinh thần người tạo ra” Xem đoạn viết định nghĩa khái niệm Cần xác định: a) Những dấu hiệu logic nội hàm định nghĩa (Dfd) b) Vẽ mơ hình logic định nghĩa khái niệm (trích đề thi cao học ĐHSPHN1 – 2006) Trả lời: a) Xác định: + Dfd: Văn hóa + Dfn: trình độ phát triển lịch sử xã hội người + Dấu hiệu logic: trình độ phát triển lịch sử xã hội người, biểu kiểu hình thái tổ chức đời sống hành động người, giá trị vật chất giá trị tinh thần người tạo Dfd b) Mơ (bài 3) Bài Dfn Trong định nghĩa đây, đ/n đúng, đ/n sai? Tại sao? Phán đốn khẳng định hình thức tư Phán đốn khẳng định phản ánh tồn ngoại diên khái niệm đứng làm chủ từ có từ nồi từ “là” Phán đốn khẳng định phán đốn có từ nồi từ “là” Phán đốn khẳng định phán đốn có từ nồi từ “khơng là” Phán đốn khẳng định khơng phải phán đốn phủ định Giải Phán đốn khẳng định hình thức tư Dfd Dfn Sai đ/n rộng Dfd < Dfn Phán đốn khẳng định phản ánh tồn ngoại diên khái niệm đứng Dfd Dfn làm chủ từ có từ nồi từ “là” Sai đ/n q hẹp Dfd > Dfn Phán đoán khẳng định phán đốn có từ nồi từ “là” Dfd Dfn Đúng vì: – Đ/n cân đối Dfd = Dfn – Rõ ràng, xác ngắn gọn – Đ/n khơng ví von, vòng quanh, luẩn quẩn – Đ/n (có từ nối từ “Là”) Phán đoán khẳng định phán đốn có từ nồi từ “khơng là” Sai dấu hiệu nội hàm khơng Phán đốn khẳng định khơng phải phán đốn phủ định Sai vi phạm: đ/n khơng phủ định (đ/n lại đ/n phủ định) Bài Tập logic Page 10 “Mọi người dân Việt Nam phải làm việc theo pháp luật” (1) M P “Nhân dân HB người dân Việt Nam” (2) S M Do đó: “ Nhân dân HB phải làm việc theo pháp luật” (3) S P 2/ Xác định loại hình phương thức: + Loại hình: M–P S–M -S–P + Phương thức: A A A (Tiền đề lớn, tiền đề nhỏ kết luận phán đoán đơn khẳng định chung A): MaP SaM SaP 3/ Mối quan hệ thuật ngữ luận đoạn trên: (1) Tiền đề lớn: MaP – M P quan hệ bao hàm M P (2) Tiền đề nhỏ: SaM – S M quan hệ bao hàm S M (3) Kết luận : SaP – S P quan hệ bao hàm S P P Tổng quát: AAA s M 4/ Tính chu diên thuật ngữ luận đoạn: M+ a PS+ a M S+ a P Bài Tập logic Page 29 5/ Xét kết luận: “ Nhân dân HB phải làm việc theo pháp luật” (3) S P + Phán đoán A: “Tất Nhân dân HB phải làm việc theo pháp luật” + Phán đoán I: “ Một số Nhân dân HB phải làm việc theo pháp luật” + Phán đoán E: “Tất Nhân dân HB không làm việc theo pháp luật” + Phán đốn O: “ Một số Nhân dân HB khơng làm việc theo pháp luật” + Giá trị theo hình vng logic: A(c) -> O(g) -> E(g) > I(c) 6/ Thực phép đối lập vị từ qua phép chuyển hóa đảo ngược: Mọi người dân Việt Nam phải làm việc theo pháp luật S P Mọi người dân Việt Nam ko thể kô làm việc theo pháp luật S P Không làm việc theo pháp luật người dân Việt Nam S’ P’ Bài tập 2: Cho khái niệm: “Phán đoán chung”, “Phán đoán riêng”, “Phán đoán khẳng định chung” (Làm tương tự tập 1) Luận đoạn: Tiền đề lớn: “Mọi phán đốn chung khơng phán đoán riêng” M+ P+ Tiền đề nhỏ: “ Phán đoán khẳng định chung phán đoán chung” S+ MKết luận: “ Phán đốn khẳng định chung khơng phán đốn riêng” S+ P+ 3/ Mối quan hệ thuật ngữ luận đoạn trên: P M (1) Tiền đề lớn: PeM – P M có quan hệ tách rời M S (2) Tiền đề nhỏ: SaM – S M có quan hệ bao hàm (3) Kết luận : Tổng quát: EAE 4/ Tính chu diên thuật ngữ luận đoạn: M+ e P+ S+ a M S+ e P + 5/ Luận ba đoạn đơn đắn khác Bài Tập logic S SeP – S P có quan hệ tách rời M S P P Page 30 Tiền đề lớn: “Mọi phán đoán khẳng định chung phán đốn chung” P+ MTiền đề nhỏ: “phán đốn riêng khơng phán đoán chung” S+ M+ Kết luận: “ phán đốn riêng khơng phán đốn khẳng định chung ” S+ P+ Bài tập “Phương pháp giáo dục”; “Phương pháp giáo dục khoa học”; “Nhằm phát triển người” HD: “Phương pháp giáo dục”; “Phương pháp giáo dục khoa học”; “Nhằm phát M S P triển người” Loại hình I (AAA) Bài tập “Nhà văn”; “người Việt Nam”; “Chiến sĩ” HD: “Nhà văn”; “người Việt Nam”; “Chiến sĩ” S P M Loại hình I (AAA) BT5: Cho khái niệm “Nhà giáo”, “Nhà giáo ưu tú”, “Quân nhân” a Mơ hình hóa mối quan hệ ba khái niệm b Hãy xây dựng tam đoạn luận đủ theo loại hình I từ ba khái niệm c Hãy xây dựng tam đoạn luận đủ theo loại hình II từ ba khái niệm d Hãy xây dựng tam đoạn luận đủ theo loại hình III từ ba khái niệm Bài giải a Sơ đồ quan hệ khái niệm cho: 1: Nhà giáo 2: Nhà giáo ưu tú 3: Quân nhân a Xây dựng tam đoạn luận đủ theo loại hình I từ ba khái niệm cho: + Thiết lập phán đoán đơn chân thực từ sơ đồ trên: – Mọi nhà giáo ưu tú nhà giáo (A) – Có nhà giáo nhà giáo ưu tú (I) – Có nhà giáo khơng nhà giáo ưu tú (O) – Có nhà giáo ưu tú quân nhân (I) – Có quân nhân nhà giáo ưu tú (I) Bài Tập logic Page 31 – Có nhà giáo ưu tú khơng qn nhân (O) – Có qn nhân khơng nhà giáo ưu tú (O) – Có nhà giáo quân nhân (I) – Có quân nhân nhà giáo (I) – Có nhà giáo khơng qn nhân (O) – Có qn nhân không nhà giáo (O) + Các thông tin loại hình I: M ––––– P – Tiền đề lớn phải phán đoán chung S ––––– M – Tiền đề nhỏ phải phán đoán khẳng định -S ––––– P + Các cách suy luận loại hình I: AAA, AII, EAE, EIO + Dùng phương pháp loại suy ta thấy: Từ phán đoán đơn chân thực thiết lập trên, với cách suy luận tam đoạn luận loại I, ta thấy có cách AII thỏa mãn + Xây dựng tam đoạn luận: Mọi nhà giáo ưu tú nhà giáo (A) M P Có quân nhân nhà giáo ưu tú (I) S M Cho nên, Có quân nhân nhà giáo (I) S P b.Xây dựng tam đoạn luận đủ theo loại hình II từ ba khái niệm cho: + Các thơng tin loại hình II: P ––––– M – Tiền đề lớn phải phán đốn tồn thể S ––––– M – Một tiền đề phải PĐ phủ định -S ––––– P  Câu KL phải phán đoán phủ định + Các cách suy luận loại hình II: AEE, AOO, EAE, EIO + Dùng phương pháp loại suy ta thấy: Từ phán đoán đơn chân thực thiết lập trên, với cách suy luận tam đoạn luận loại II, ta thấy có cách AOO thỏa mãn + Xây dựng tam đoạn luận: Mọi nhà giáo ưu tú nhà giáo (A) P M Có quân nhân không nhà giáo (O) S M Bài Tập logic Page 32 Cho nên, Có qn nhân khơng nhà giáo ưu tú (O) S P c.Xây dựng tam đoạn luận đủ theo loại hình III từ ba khái niệm cho: + Các thông tin loại hình III: M ––––– P M ––––– S – Tiền đề nhỏ phải phán đoán khẳng định S ––––– P – Kết luận phải phán đoán riêng + Các cách suy luận loại hình III: AAI, IAI, AII, OAO,EAO, EIO + Dùng phương pháp loại suy ta thấy: Từ phán đoán đơn chân thực thiết lập trên, với cách suy luận tam đoạn luận loại III, ta thấy có cách AII thỏa mãn + Xây dựng tam đoạn luận: Mọi nhà giáo ưu tú nhà giáo (A) M P Có nhà giáo ưu tú quân nhân (I) M S Cho nên, Có quân nhân nhà giáo (I) S P Bài Tập logic Page 33 LUẬN ĐOẠN ĐƠN Chuyển từ luận hai đoạn đơn luận ba đoạn đơn hoàn chỉnh: – Xác định tđ kl: Tđ thường đứng sau từ “vì”, “bởi vì” đứng trước từ “do đó”, “cho nên”, “vì vậy” KL đứng trước từ “vì”, “bởi vì” đứng trước từ “do đó”, “cho nên”, “vì vậy” – Trong trường gợp khơng có từ vì”, “bởi vì” đứng trước từ “do đó”, “cho nên”, “vì vậy” mà có từ và, nhưng, mà, mặt khác, vừa là, nữa, bên cạnh đó, đồng thời, song, dấu phẩy, khơng mà còn, mà lại là, nhưng, đương nhiên, có tđ mà khơng có kl Thuật ngữ có mặt hai tiền đề thuật ngữ M Bài tập 1: “Lý thuyết giáo dục lý thuyết khoa học; đương nhiên, lý thuyết khoa học hình thức nhận thức người” Xem đoạn viết tiền đề luận đoạn đơn Xây dựng luận đoạn đơn hoàn chỉnh xác định: – Các thuật ngữ, tiền đề, loại hình, phương thức, tính chu diên thuật ngữ, quan hệ mơ hình hóa mối quan hệ thuật ngữ (trích đề thi cao học ĐHSPHN 1- 2000) Trả lời: + Xây dựng luận đoạn đơn đắn: – Tiền đề lớn: “Mọi lý thuyết khoa học hình thức nhận thức người” M+ P- Tiền đề nhỏ: “Lý thuyết giáo dục lý thuyết khoa học” S+ M- Kết luận: “Lý thuyết giáo dục hình thức nhận thức người” S+ P+ Các thuật ngữ:S: Chủ ngữ P: Vị ngữ; M: Thuật ngữ + Loại hình: M–P S–M S–P + Phương thức: A A A MaP SaM -SaP + Tính chu diên thuật ngữ: – M: chu diên tiền đề lớn không chu diên tiền đề nhỏ – S: Chu diên kết luận chu diên tiền đề nhỏ – P: khơng chu diên + Quan hệ mơ hình hóa mối quan hệ: Bài Tập logic Page 34 – Tiền đề lớn: M, P quan hệ bao hàm (P bao hàm M) – Tiền đề nhỏ: S, M quan hệ bao hàm (M bao hàm S) – Kết luận : S, P quan hệ bao hàm (P bao hàm S) + Mơ hình hóa (như tập 1) Bài tập 2: (trích câu đề thi cao học ĐHSPHN 1- 2006) Có người cho rằng: “Chị Mai nhà khoa học, nhà khoa học có khả tự nghiên cứu” a/ Hãy cho biết lập luận thuộc loại suy luận nào? Phân tích cấu trúc suy luận b/ Lập luận có hợp logic khơng? Vì sao? c/ Nếu khơng hợp logic sửa lại cho Trả lời: a/ Lập luận suy diễn gián tiếp luận đoạn đơn Chuyển luận đoạn đơn (KL): Chị Mai nhà khoa học S+ P(Tđl): Nhà khoa học có khả tự nghiên cứu P M Lập luận thiếu (Tđn) b/ Vì (KL) (Tđl) phán đoán khẳng định chung nên (Tđn) phán đốn riêng phán đốn phủ định lập luận sai logic Ta xét trường hợp: – (Tđn): Người có khả tự nghiên cứu chị Mai M S Phán đoán sai logic – (Tđn): Chị Mai có khả tự nghiên cứu” S+ MTa luận đoạn đơn sau: “Nhà khoa học có khả tự nghiên cứu” P+ M“Chị Mai có khả tự nghiên cứu” S+ M -Do đó: “ Chị Mai nhà khoa học” S+ P+ Cấu trúc: P+aMS+aM S+aPSuy luận khơng hợp logic Vì: vi phạm quy tắc luận đoạn + M: phải chu diên lần, M không chu diên tiền đề Bài Tập logic Page 35 + Cấu trúc thuộc loại hình Do tiền đề phải phủ định khẳng định (A) c/ Có thể sửa sau: TĐL: “Nhà khoa học có khả tự nghiên cứu” M+ PTĐN: “ Chị Mai nhà khoa học” S+ MKL: “ Chị Mai có khả tự nghiên cứu” S+ PBài tập 3: (Trích câu đề thi cao học HVQLGD- 2013) Có người lập luận sau: “Doanh nhân khơng cần phải có hiểu biết văn hóa, họ người hoạt động lĩnh vực văn hóa” Hỏi: a Lập luận luận ba đoạn đơn luận hai đoạn đơn? b Nếu luận hai đoạn đơn chuyển luận hai đoạn đơn luận ba đoạn đơn c Hãy đánh giá luận hai đoạn đơn có phù hợp với quy tắc logic hay không? d Nếu luận hai đoạn đơn không phù hợp với quy tắc logic, phân tích cho thấy lỗi lôgic chứa luận hai đoạn đơn này? Giải a Lập luận luận hai đoạn đơn b, Khi chuyển luận ba đoạn đơn ta có: Doanh nhân khơng phải người hoạt động lĩnh vực văn hóa (Tđn) S M Doanh nhân khơng cần phải có hiểu biết văn hóa (KL) S P Với thuật ngữ M P ta có phán đoán sau: Phán đoán 1: Mọi người hiểu biết văn hóa người hoạt động lĩnh vực văn hóa P M Phán đốn 2: Mọi người hiểu biết văn hóa khơng thể người hoạt động lĩnh vực v hóa P M Phán đoán 3: Một số người hiểu biết văn hóa người hoạt động lĩnh vực văn hóa P+ MPhán đoán 4: Một số người hiểu biết văn hóa khơng người hoạt động lĩnh vực vh PM+ Phán đoán 5: Mọi người hoạt động lĩnh vực văn hóa người hiểu biết văn hóa Bài Tập logic Page 36 M+ P- Phán đoán 6: Mọi người hoạt động lĩnh vực văn hóa khơng thể người hiểu biết vh M P Phán đoán 7: Một số người hoạt động lĩnh vực văn hóa người hiểu biết vh MP+ Phán đoán 8: Một số người hoạt động lĩnh vực vh người hiểu biết văn hóa M P – Ta thấy phán đốn 1; 2; 6; sai lôgic nên ta chuyển luận đoạn đơn sau:(1) Một số người hiểu biết văn hóa người hoạt động lĩnh vực văn hóa P- M+ Mọi doanh nhân khơng phải người hoạt động lĩnh vực vh (Tđn) + + S M Cho nên, Doanh nhân không cần phải có hiểu biết vh (KL) + + S P Công thức: P- i M + S+ e M + S+ e P + Suy luận không hợp logic Vì vi phạm quy tắc luận đoạn: – Cấu trúc thuộc loại hình ((Tđl) phải phán đoán chung) (Tđn) lập luận lại phán đốn riêng – Thuật ngữ khơng chu diên tiền đề phải khơng chu diên kêt luận Nhưng lập luận P không chu diên Tđl lại chu diên KL (2) Một số người hiểu biết văn hóa k người hoạt động lĩnh vực vh (Tđl) P- M+ Mọi doanh nhân người hoạt động lĩnh vực v hóa S+ M+ Cho nên, Doanh nhân khơng cần phải có hiểu biết vh S+ P+ Công thức: P- o M+ S+ e M + Bài Tập logic (Tđn) (KL) Page 37 S+ e P + Suy luận khơng hợp logic Vì vi phạm quy tắc luận đoạn: – Cấu trúc thuộc loại hình 2:(Tđl) phải phán đốn chung Nhưng (Tđn) lập luận lại phán đoán riêng – Thuật ngữ không chu diên tiền đề phải khơng chu diên kêt luận lập luận P không chu diên Tđl lại chu diên KL – Từ hai tiền đề phán đốn phủ định khơng thể rút kết luận chân thực (3) Một số người hoạt động lĩnh vực văn hóa người hiểu biết vh (Tđl) M+ P- Mọi doanh nhân người hoạt động lĩnh vực vh (Tđn) + + S M Cho nên, Doanh nhân không cần phải có hiểu biết vh (KL) S+ P+ Cơng thức: M+ i PS+ e M + S+ e P + Suy luận khơng hợp logic Vì vi phạm quy tắc luận đoạn: – Cấu trúc thuộc loại hình 1: (Tđl) phải phán đốn chung, Tđn phán đoán khẳng định Nhưng (Tđl) lập luận lại phán đoán riêng, Tđn phán đoán phủ định – Thuật ngữ không chu diên tiền đề phải khơng chu diên kêt luận Nhưng lập luận P không chu diên Tđl lại chu diên KL (4) Mọi người hoạt động lĩnh vực văn hóa người hiểu biết vh (Tđl) M+ P- Mọi doanh nhân người hoạt động lĩnh vực vh (Tđn) S+ M+ Cho nên, Doanh nhân không cần phải có hiểu biết vh (KL) S+ P+ Công thức: M+ a PBài Tập logic Page 38 S+ e M + S+ e P + Suy luận khơng hợp logic Vì vi phạm quy tắc luận đoạn: – Cấu trúc thuộc loại hình 1: (Tđn) phán đoán khẳng định Nhưng lập luận (Tđn) lại phán đoán phủ định – Thuật ngữ khơng chu diên tiền đề phải không chu diên kêt luận Nhưng lập luận P không chu diên Tđl lại chu diên KL Bài tập 4: (trích câu đề thi cao học ĐHSPHN 1- 2001) “Phương pháp giáo dục phương pháp khoa học, mà phương pháp khoa học hệ thống nguyên tắc khoa học rút từ tri thức quy luật khách quan để điều chỉnh hoạt động nhận thức khoa học nhằm thực mục tiêu thực tiễn định” Xem luận điểm tiền đề suy luận logic, cần xác định: + tri thức khoa học suy luận logic (thông qua thao tác logic như: Xác định thuật ngữ, tiền đề, loại hình, phương thức, kết luận) + Vẽ mơ hình logic suy luận logic nói Trả lời: + Từ luận điểm ta xây dựng luận ba đoạn sau: Tiền đề lớn: “phương pháp khoa học(M) hệ thống nguyên tắc khoa học rút từ tri thức quy luật khách quan để điều chỉnh hoạt động nhận thức khoa học nhằm thực mục tiêu thực tiễn định (P)” Tiền đề nhỏ:“ Phương pháp giáo dục (S) phương pháp khoa học (M)” Kết luận: Do đó: “ Phương pháp giáo dục (S) hệ thống nguyên tắc khoa học rút từ tri thức quy luật khách quan để điều chỉnh hoạt động nhận thức khoa học nhằm thực mục tiêu thực tiễn định (P)” + Ta có Các thuật ngữ: Thuật ngữ M: phương pháp khoa học Chủ từ S: Phương pháp giáo dục Vị từ P: hệ thống nguyên tắc khoa học rút từ tri thức quy luật khách quan để điều chỉnh hoạt động nhận thức khoa học nhằm thực mục tiêu thực tiễn định + Loại hình 1: M–P P S–M -s M S–P + Phương thức: A A A M+ a PBài Tập logic Page 39 S+ a M -S+ a P – + Mơ hình ( tập 1) Bài tập 5: (trích câu đề thi cao học ĐHSPHN 1- 2002) Có đoạn viết: “Con người thể sống; Vì vậy, người phần tự nhiên” Hãy: a/ Xây dựng luận đoạn hoàn chỉnh theo loại hình 1, phương thức b/ Tính chu diên thuật ngữ c/ Vẽ mơ hình luận đoạn xây dựng Giải: a/ Xây dựng luận đoạn hoàn chỉnh: + Tiền đề lớn: “Mọi thể sống phần tự nhiên” M P + Tiền đề nhỏ: “Con người thể sống” S M + Kết luận: “Con người phần tự nhiên” S P + Loại hình 1: MaP Phương thức 1: A A A SaM SaP + Tính chu diên: M+ a PS+ a P S+ a P Bài tập 6: (trích câu đề thi cao học ĐHSPHN 1- 2004) Có đoạn viết: “Hoạt động giáo dục người trở thành thực tiễn phát triển xã hội; việc làm hình thành nhân cách tích cực hoạt động giáo dục người” Xem luận điểm tiền đề suy luận logic Cần xác định: a/ Tri thức khoa học suy luận logic luận đoạn theo loại hình 1, phương thức 1, viết đầy đủ suy luận logic xác định b/ Tính chu diên thuật ngữ c/ vẽ mơ hình biểu thị: Trả lời: (cách làm trên) Chú ý: Xây dựng luận đoạn: Tđl: Mọi Hoạt động giáo dục người trở thành thực tiễn phát triển xã hội M+ PBài Tập logic Page 40 TĐN: Việc làm hình thành nhân cách tích cực hoạt động giáo dục người S+ MKL: Việc làm hình thành nhân cách tích cực trở thành thực tiễn phát triển xã hội S+ P- Bài tập 7: (trích câu đề thi cao học ĐHSPHN 1- 2003) Có đoạn viết: “Nghiên cứu phương thức giáo dục nhân cách khoa học giáo dục; khoa học giáo dục nhằm tham gia vào thực tiễn phát triển người” Xem luận điểm tiền đề suy luận logic Cần xác định: a/ Tri thức khoa học suy luận logic luận đoạn theo loại hình 1, phương thức 1, viết đầy đủ suy luận logic xác định b/ Tính chu diên thuật ngữ c/ vẽ mơ hình biểu thị Trả lời: (cách làm tập trên) Chú ý: Xây dựng luận đoạn: TĐL:“Mọi khoa học giáo dục nhằm tham gia vào thực tiễn phát triển người” M P TĐN: “Nghiên cứu phương thức giáo dục nhân cách khoa học giáo dục” S M KL:“Nghiên cứu phương thức giáo dục nhân cách (S) nhằm tham gia vào thực tiễn phát triển người (P) Bài tập 8: (trích câu đề thi cao học ĐHSPHN 1- 2006) Xem luận điểm: “Giáo dục nhân cách đầu tư vào người; mà đầu tư vào người đầu tư vào phát triển xã hội” Xem luận điểm tiền đề suy luận logic Cần xác định: a/ Tri thức khoa học suy luận logic luận đoạn theo loại hình 1, phương thức 1, viết đầy đủ suy luận logic xác định b/ Tính chu diên thuật ngữ; c/ vẽ mơ hình biểu thị Trả lời: (cách làm tập trên) Chú ý: Xây dựng luận đoạn: TĐL: “Đầu tư vào người đầu tư vào phát triển xã hội” M P Bài Tập logic Page 41 TĐN: “ Giáo dục nhân cách đầu tư vào người” S M KL: Giáo dục nhân cách đầu tư vào phát triển xã hội” (S) (P) Bài tập (Câu HVQL 2010) Có người lập luận: “Vì anh An có tư lơgic tốt nên anh Hiẹu trưởng giỏi” Lập luận có hợp lơgic khơng? Vì sao? Giải: Ta chuyển luận đoạn đơn đó: Tđn: Anh An có tư lơgic tốt S M Kl: Anh An Hiệu trưởng giỏi S P Ta dùng phán đoán chân thực lập từ M P làm Tđl Vì Tđn Kl phán đoán khẳng định chung nên lập luận sai lơ gic Tđl phán đốn riêng phán đốn phủ định Xét trường hợp lại: – Có tư lơ gic tốt Hiệu trưởng giỏi: Phán đoán giả dối M P – Hiệu trưởng giỏi có tư lơ gic tốt P M Ta lập luận ba đoạn đơn sau: Hiệu trưởng giỏi có tư lơ gic tốt (Tđl) P M Anh An có tư lơgic tốt (Tđn) S M -Anh An Hiệu trưởng giỏi (Kl) S P Công thức: P+ a M S+ a M Bài Tập logic Page 42 S+ a P + Suy luận khơng hợp logic Vì vi phạm quy tắc luận đoạn: – Cấu trúc thuộc loại hình 2: Một hai tđ phán đốn phủ định Nhưng lập luận (Tđn) lại phán đoán khẳng định – Thuật ngữ M phải chu diên lần tiền đề Nhưng lập luận M không chu diên tđ Từ lập luận ta rút kết luận lập luận khơng hợp lơgic Bài Tập logic Page 43 … hình vng logic) Lập bảng: Hình thức logic A Giá trị c Bài Tập logic I c E g O g Page 14 Bài Tập logic Page 15 DẠNG BÀI TẬP XÁC ĐỊNH CÁC HÌNH THỨC LOGIC Bài tập 1: Xác định hình thức logic câu… (Dfn), dấu hiệu logic nội hàm, vẽ mơ hình: Bài 1: Cho phán đốn (1 )Logic học hình thức khoa học tư (2 )Logic học hình thức khoa học thao tác logic hình thức tư (3) Logic học hình thức khoa học quy luật… khẳng định Sai mặt logic Bài tập 4: (trích đề thi cao học ĐHSPHN 1) Có người lập luận: Học viên cao học nghiên cứu sinh người theo học chương trình sau đại học, học viên cao học nghiên cứu sinh”

– Xem thêm –

Xem thêm: Bài tập môn logic học, , c.Xây dựng một tam đoạn luận đúng và đủ theo loại hình III từ ba khái niệm đã cho: