BÀI TẬP PHẢ HỆ VÀ DTHN.
Bài1. Khảo sát sự di truyền một bệnh (viết tắt là M) ở người qua 3 thế hệ như sau:
I
II
III
Nam bình thường
Nam bị bệnh
nữ bình ththường
nữ bị bệnh
1
2
3
2
1
4
1
2
3
4
a. Phân tích phả hệ để xác định qui luật di truyền chi phối bệnh trên.
b. Xác suất để người III2 mang gen bệnh là bao nhiêu?
Bài 2: Bệnh alkan niệu là một bệnh di truyền hiếm gặp. Gen gây bệnh (alk) là gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể số 9. Gen alk liên kết với gen I mã hoá cho hệ nhóm máu ABO. Khoảng cách giữa gen alk và gen I là 11 đơn vị bản đồ. Dưới đây là một sơ đồ phả hệ của một gia đình bệnh nhân:
a) Xác định kiểu gen của 3 và 4.
b) Nếu cá thể 3 và 4 sinh thêm đứa con thứ 5 thì xác suất để đứa con này bị bệnh alkan niệu là bao nhiêu ? Biết rằng bác sỹ xét nghiệm thai đứa con thứ 5 có nhóm máu B.
AB
O
AB
A
O
B
A
B
A
O
3
4
B Nhóm máu B
AB Nhóm máu AB
O Nhóm máu O
A Nhóm máu A
Bình thường
Bị bệnh
Bài 3.
Bệnh bạch tạng ở người do một gen lặn (a) nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định, alen trội (A) quy định tính trạng bình thường và di truyền tuân theo quy luật Men đen. Một người đàn ông có cô em gái bị bệnh, lấy một người vợ có người anh trai bị bệnh. Cặp vợ chồng này sinh được 3 người con, người con gái đầu bị bệnh, người con trai thứ hai và người con trai thứ ba đều bình thường.
a) Hãy vẽ sơ đồ phả hệ bệnh bạch tạng của gia đình trên qua 3 thế hệ.
b) Xác định kiểu gen của 3 người con đã sinh ra từ cặp vợ chồng trên.
Biết rằng, ngoài người em chồng, anh vợ và người con gái bị bệnh ra, cả bên vợ và bên chồng không còn ai khác bị bệnh.
Bài 4: Cho phả hệ sau, trong đó alen gây bệnh (kí hiệu là a) là lặn so với alen bình thường (A) và không có đột biến xẩy ra trong phả hệ này.
Thế hệ
I
1 2
II
1 2 3 4 5
III.
1 2 3 4
a. Viết các kiểu gen có thể có của các cá thể thuộc thế hệ I và III.
b. Khi cá thể II.1 kết hôn với cá thể có kiểu gen giống với II.2 thì xác suất sinh con đầu lòng là trai có nguy cơ bị bệnh là bao nhiêu? Viết cách tính.
I
II
III
1
2
1
2
1
2
3
4
5
Mù màu
Máu khó đông
Bài5. Bệnh mù màu đỏ - lục và bệnh máu khó đông do hai gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể X quy định, cách nhau 12 cM. Theo sơ đồ phả hệ bên, hãy cho biết:
a) Trong các người con thế hệ thứ III (1 - 5), người con nào là kết quả của tái tổ hợp (trao đổi chéo) giữa hai gen, người con nào thì không? Giải thích.
b) Hiện nay, người phụ nữ II-1 lại đang mang thai, xác suất người phụ nữ này sinh một bé trai bình thường (không mắc cả hai bệnh di truyền trên) là bao nhiêu? Giải thích.
Bài6: Bệnh bạch tạng ở người do đột biến gen lặn trên NST thường,alen trội tương ứng quy định người bình thường. Một cặp vợ chồng đều mang gen gây bệnh ở thể dị hợp.
Về mặt lý thuyết, hãy tính xác suất các khả năng có thể xảy ra về giới tính và tính trạng trên nếu họ có dự kiến sinh 2 người con?
Bài7: Bệnh bạch tạng ở người do đột biến gen lặn trên NST thường,alen trội tương ứng quy định người bình thường.Một cặp vợ chồng bình thường nhưng sinh đứa con đầu lòng bị bạch tạng.Về mặt lý thuyết,hãy tính xác suất để họ:
a. Sinh người con thứ 2 khác giới tính với người con đầu và không bị bệnh bạch tạng
b. Sinh người con thứ hai là trai và người con thứ 3 là gái đều bình thường
c. Sinh 2 người con đều bình thường d. Sinh 2 người con khác giới tính và đều bình thường
e. Sinh 2 người con cùng giới tính và đều bình thường
g. Sinh 3 người con trong đó có cả trai lẫn gái và ít nhất có được một người không bị bệnh
Bài 8 : Ở người, gen a nằm trên nhiễm sắc thể thường gây ra bệnh bạch tạng, những người bình thường đều có gen A. Trong một quần thể, cứ 100 người bình thường thì có một người mang gen bệnh.
a. Hai người bình thường trong quần thể này kết hôn. Theo lí thuyết thì xác suất họ sinh hai người con đều bình thường là bao nhiêu phần trăm?
b. Nếu một người bình thường trong quần thể này kết hôn với một người bình thường có mang gen bệnh thì theo lí thuyết, xác suất họ sinh hai người con đều bình thường chiếm bao nhiêu phần trăm?
Bài 9:
Ở người bệnh bạch tạng do gen lặn (a) nằm trên nhiễm sắc thể (NST) thường quy định, bệnh mù màu do gen lặn (m) nằm trên NST X. Ở một cặp vợ chồng, bên phía người vợ có bố bị mù màu, có bà ngoại và ông nội bị bạch tạng. Bên phía người chồng có bố bị bạch tạng. Những người khác trong gia đình đều không bị hai bệnh này. Cặp vợ chồng này dự định chỉ sinh một đứa con, xác suất để đứa con này không bị cả hai bệnh là bao nhiêu?
Bài 10: Ở người, tính trạng nhóm máu ABO do một gen có 3 alen IA, IB, IO qui định. Trong một quần thể cân bằng di truyền có 25% số người mang nhóm máu O; 39% số người mang nhóm máu B. Một cặp vợ chồng đều có nhóm máu A sinh một người con, xác suất để người con này mang nhóm máu giống bố mẹ là bao nhiêu?
Bài 11: Ở người, bệnh phêninkêto niệu, bệnh galactôzơ huyết và bệnh bạch tạng là ba bệnh di truyền do đột biến gen lặn nằm trên NST thường, không liên kết với nhau (các gen quy định ba bệnh trên nằm trên ba cặp NST tương đồng khác nhau). Một cặp vợ chồng bình thường sinh ra một đứa con mắc cả ba bệnh trên.
1. Cặp vợ chồng trên, nếu muốn sinh con thứ hai thì:
a. Tính theo lí thuyết, xác suất mắc cả ba bệnh của đứa con thứ hai là bao nhiêu?
b. Tính theo lí thuyết, xác suất mắc một bệnh (phêninkêto niệu hoặc bệnh galactôzơ huyết hoặc bạch tạng) của đứa con thứ hai là bao nhiêu?
2. Nếu cặp vợ chồng trên có ba người con. Tính theo lí thuyết, xác suất họ sinh được hai người con trai bình thường và một người con gái mắc cả ba bệnh trên là bao nhiêu?
Biết rằng không xảy ra đột biến trong các lần sinh con của cặp vợ chồng ở các trường hợp trên.
Bài12 ë ngêi, thiÕu r¨ng hµm lµ mét tÝnh tréi, trong khi ®ã chøng b¹ch t¹ng vµ bÖnh Tay-Sach (kh«ng tæng hîp ®îc enzim hexosaminidaza) lµ c¸c tÝnh tr¹ng lÆn. C¸c gen quy ®Þnh c¸c tÝnh tr¹ng nµy n»m trªn c¸c nhiÔm s¾c thÓ thêng kh¸c nhau. NÕu mét ngêi ®µn «ng cã r¨ng hµm vµ dÞ hîp tö vÒ c¶ hai c¨n bÖnh b¹ch t¹ng vµ Tay-Sach lÊy mét phô n÷ dÞ hîp tö vÒ c¶ 3 gen nãi trªn, th× x¸c suÊt lµ bao nhiªu khi ®øa con ®Çu lßng cña hä :
Cã r¨ng hµm, bÞ b¹ch t¹ng vµ Tay-Sach ?
ThiÕu r¨ng hµm hoÆc bÞ b¹ch t¹ng
Bài13. Bệnh máu khó đông ở người do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X quy định. Một người phụ nữ bình thường có em gái bị máu khó đông, người phụ nữ này lấy một người chồng bình thường. Hãy cho biết:
- Xác suất để cặp vợ chồng này sinh đứa con đầu lòng là con trai bị bệnh là bao nhiêu?
- Xác suất để cặp vợ chồng này sinh 2 đứa con đều là trai bị bệnh là bao nhiêu?
- Xác suất để cặp vợ chồng này sinh ra đứa con bình thường là bao nhiêu?
- ĐÁP ÁN DTHN.
BÀI 3 4
2
Sơ đồ phả hệ:
III:
I:
II:
1
3
5
6
8
7
9
11
10
Nam bình thường
Nữ bị bệnh
Nữ bình thường
Nam bị bệnh
b) Xác định kiểu gen của ba người con của cặp vợ chồng trên:
- Nhận thấy người con số 9 bị bệnh nên có kiểu gen aa à Cặp vợ chồng 6 và 7 đều dị hợp tử Aa.
- Vậy người con trai 10 và 11 có kiểu gen AA hoặc Aa.
Baif4 : Cặp bố mẹ số II4 và II5 đều bình thường nhưng sinh con có đứa bị bệnh chứng tỏ gen quy định bệnh nằm trên NST thường (không nằm trên NST giới tính).
Kiểu gen của các cá thể: I1 là aa I2 là Aa (vì sinh con II3 bị bệnh.
III1 và III3 có thẻ là AA hoặc aa. III2 và III4 là aa.
b. Cá thể II1 và cá thể II2 đều có kiểu gen Aa (vì họ là những người bình thường và bố của họ bị bệnh)
- Xác suất để sinh con bị bệnh là x= .
- Xác suất để sinh con trai là 1/2.
Vậy xác suất để cặp vợ chồng này sinh được một con trai bị bệnh là x = .
Bài 5:
Gọi gen a qui định bệnh mù màu và A - bình thường; gen b qui định máu khó đông và B - bình thường.
a) Từ sơ đồ phả hệ suy ra kiểu gen của I.1 là XabY, II.1 là XabXAB và II.2 là XAbY
Kiểu gen của III.1 là XabY, III.2 là XAbXAB / XAbXaB, III.3 là XABY, III.4 là XAbXAb / XAbXab,
III.5 là XAbY
Cá thể III.5 là do tái tổ hợp, cá thể III.1 và III.3 là do không tái tổ hợp; với các cá thể III.2 và III.4 không xác định được (nếu không có các phân tích kiểu gen tiếp theo). (0,50 điểm)
b) Kiểu gen thế hệ II sẽ là: XabXAB x XAbY
Tỉ lệ giao tử: 0,44Xab, 0,44XAB, 0,06XAb, 0,06XaB 0,5XAb , 0,5Y
Xác suất con trai bình thường (không mắc cả 2 bệnh) là: 0,44XAB x 0,5Y = 0,22XABY, hay 22%.
Bài6
Theo gt à con của họ: 3/4: bình thường
1/4 : bệnh
Gọi XS sinh con trai bình thường là (A): A =3/4.1/2= 3/8
Gọi XS sinh con trai bệnh là (a): a =1/4.1/2= 1/8
Gọi XS sinh con gái bình thường là (B): B =3/4.1/2= 3/8
Gọi XS sinh con gái bệnh là (b): b =1/4.1/2= 1/8
XS sinh 2 là kết quả khai triển của (A+a+B+b)2 =
A2 + a2 +B2 + b2 + 2Aa + 2AB + 2Ab + 2aB + 2ab + 2Bb ( 16 tổ hợp gồm 10 loại )
Vậy XS để sinh:
1/ 2 trai bình thường = A2 = 9/64
2/ 2 trai bệnh = a2 = 1/64
3/ 2gái bình thường = B2 = 9/64
4/ 2 gái bệnh = b2 = 1/64
5/ 1 trai bthường + 1 trai bệnh = 2Aa = 6/64
6/ 1 trai bthường + 1 gái bthường = 2AB = 18/64
7/ 1 trai bthường + 1 gái bệnh = 2Ab = 6/64
8/ 1 trai bệnh + 1 gái bthường = 2aB = 6/64
9/ 1 trai bệnh + 1 gái bệnh = 2ab = 2/64
10/ 1 gái bthường + 1 gái bệnh = 2Bb = 6/64.
Bài 7: Theo gtà Bố mẹ đều phải dị hợp về gen gây bệnh àSX sinh :
- con bình thường(không phân biệt trai hay gái) = 3/4
- con bệnh (không phân biệt trai hay gái) = 1/4
- con trai bình thường = 3/4.1/2 = 3/8
- con gái bình thường = 3/4.1/2 = 3/8
- con trai bệnh = 1/4.1/2 = 1/8
- con trai bệnh = 1/4.1/2 = 1/8
a) - XS sinh người con thứ 2 bthường = 3/4
- XS sinh người con thứ 2 khác giới với người con đầu = 1/2
àXS chung theo yêu cầu = 3/4.1/2 = 3/8
b) - XS sinh người con thứ 2 là trai và thứ 3 là gái đều bthường = 3/8.3/8 = 9/64
c) - XS sinh 2 người con đều bthường = 3/4. 3/4 = 9/16
d) - XS sinh 2 người con khác giới (1trai,1 gái) đều bthường = 3/8.3/8.C12 = 9/32
e) - XS sinh 2 người cùng giới = 1/4 + 1/4 = 1/2
- XS để 2 người đều bthường = 3/4.3/4 = 9/16
àXS sinh 2 người con cùng giới(cùng trai hoặc cùng gái) đều bthường = 1/2.9/16
= 9/32
g) - XS sinh 3 có cả trai và gái (trừ trường hợp cùng giới) = 1 – 2(1/2.1/2.1/2) = 3/4
- XS trong 3 người ít nhất có 1 người bthường(trừ trường hợp cả 3 bệnh) = 1 – (1/4)3
= 63/64
àXS chung theo yêu cầu = 3/4.63/64 = 189/256
Baif8- Giải :
Cách giải
Kết quả
a. Xác suất họ sinh 1 con đều bình thường = 100% – ¼ .1%.1% = 0,999975 (0,2 điểm)
Xác suất họ sinh 2 con đều bình thường = 0,9999752 = 0.99995. (0,4 điểm)
b. Xác suất họ sinh 1 con đều bình thường = 100% – ¼ .1%. = 0,9975 (0,2 điểm)
Xác suất họ sinh 2 con đều bình thường = 0,99752 = 0.99500625 0.995006 (0,4 điểm)
a. 0.99995.
(0,4 điểm)
b. 0.995006
(0,4 điểm)
Bài9
Giải: Ở người bệnh bạch tạng do gen lặn (a) nằm trên nhiễm sắc thể (NST) thường quy định, bệnh mù màu do gen lặn (m) nằm trên NST X. Ở một cặp vợ chồng, bên phía người vợ có bố bị mù màu, có bà ngoại và ông nội bị bạch tạng. Bên phía người chồng có bố bị bạch tạng. Những người khác trong gia đình đều không bị hai bệnh này. Cặp vợ chồng này dự định chỉ sinh một đứa con, xác suất để đứa con này không bị cả hai bệnh là bao nhiêu?
Xét tính trạng bệnh bạch tạng:
Bà ngoại của vợ bị bệnh bạch tạng nên mẹ vợ có kiểu gen Aa; Ông nội của vợ bị bệnh bạch tạng nên bố vợ có kiểu gen Aa.
Bố mẹ vợ đều có kiểu gen Aa x Aa nên người vợ sẽ có kiểu gen Aa với xác xuất
Bố của chồng bị bạch tạng nên kiểu gen của chồng là Aa.
Cặp vợ chồng này có kiểu gen (Aa x Aa) nên khả năng sinh ra đứa con bị bệnh bạch tạng với xác xuất: x =
àXác xuất sinh con không bị bệnh bạch tạng là: 1 - =
Xét tính trạng bệnh mù màu:
Người chồng không bị bệnh mù màu nên kiểu gen là XMY.
Bố của người vợ bị bệnh mù màu nên kiểu gen của vợ là XMXm.
Kiểu gen của cặp vợ chồng này là: XMY x XMXm nên sẽ sinh con bị bênh mù màu với xác xuất và con không bị bệnh với xác xuất (0,25 điểm)
- Hai bệnh này do gen nằm trên 2 cặp NST khác nhau quy định cho nên chúng di truyền phân li độc lập với nhau à Xác xuất sinh con không bị bệnh nào bằng tích xác xuất sinh con không bị mỗi bệnh
= x = (0,50 điểm)
A. 3/4. B. 119/144. C. 25/144. D. 19/24.
Bài 9 : Đáp án B. Tần số Io=0,5 ; IB = 0,3 ; IA = 0,2
Tỉ lệ IAIA trong quần thể là : 0,04 ; IAIO = 2.0,5.0,2=0,2
Baif10 → Tỉ lệ IAIA trong số người nhóm máu A = 0,04/(0,04+0,20) = 1/6
→ Tỉ lệ IAIo trong số người nhóm máu A = 5/6
→ () x (). Con máu O chỉ tạo ra từ bố mẹ IAIo .
Con máu O có tỉ lệ = x =→ Con giống bố mẹ = 1 - =
Bài 11
Nội dung
Điểm
1.
- Quy ước: Alen a: quy định bệnh phêninkêto niệu, A: bình thường; alen b: quy định bệnh galactôzơ huyết, B: bình thường; alen d: quy định bệnh bạch tạng, D: bình thường.
- Một cặp vợ chồng bình thường sinh ra một đứa con mắc cả ba bệnh trên =>kiểu gen của bố, mẹ đều phải là AaBbDd.
-Xác suất mắc cả ba bệnh của đứa con thứ 2 là : aa×bb×dd= .
- Xác suất mắc một bệnh (phêninkêto niệu hoặc bệnh galactôzơ huyết hoặc bạch tạng) của đứa con thứ 2:
+Xác suất mắc 1 bệnh (bệnh phêninkêto niệu) là : aa×B- ×D- =.
+Xác suất mắc 1 bệnh (bệnh bệnh galactôzơ huyết) là : A-×bb×D- =.
+Xác suất mắc 1 bệnh (bệnh bạch tạng) là : A-×B- ×dd =.
Vậy xác suất mắc một bệnh (phêninkêto niệu hoặc bệnh galactôzơ huyết hoặc bạch tạng) của đứa con thứ 2 là: ++ =
2.Xác suất sinh 3 người con trong đó có 2 con trai bình thường và một người
con gái mắc cả ba bệnh trên là:
×( ×××)2××××=
0,25
0,5
0,25
0,25
0.25
Bài 12: Cho r»ng M/m = thiÕu r¨ng hµm / cã r¨ng hµm, A/a = b×nh thêng / b¹ch t¹ng, vµ T/t = b×nh thêng / bÞ Tay-Sach. PhÐp lai khi ®ã lµ : mm Aa Tt x Mm Aa Tt, cho thÊy cã 1/2 kh¶ n¨ng cã r¨ng hµm, 1/4 kh¶ n¨ng da b¹ch t¹ng vµ 1/4 kh¶ n¨ng bÞ bÖnh Tay-Sach.
§èi víi trêng hîp a), ta nh©n c¸c x¸c suÊt víi nhau :
(1/2)(1/4)(1/4) = 1/32
§èi víi trêng hîp b), ta cã 1/2 kh¶ n¨ng kh«ng cã r¨ng hµm vµ 1/4 kh¶ n¨ng b¹ch t¹ng. V× chóng ta ®ang t×m kh¶ n¨ng chØ m¾c mét trong 2 bÖnh, kh«ng ph¶i lµ c¶ hai bÖnh, nªn ta céng c¸c x¸c suÊt: 1/2+1/4 = 3/4
Bai 13 -GIẢI
- Người phụ nữ bình thường có em gái bị máu khó đông => người phụ nữ này chắc chắn có mang gen bệnh ..................................................................................................
- Xác suất sinh con đầu lòng là con trai bị bệnh là: 1/4 = 0,25.........................................
- Xác suất sinh 2 đứa con đều là trai bị bệnh là: 1/4 x 1/4 = 1/16 = 0,0625..................
- Xác suất sinh con bình thường là: 3/4 = 0,75...............................................................
Câu 7. a) Trong việc thay thế các gen bệnh ở người bằng các gen lành, tại sao các nhà khoa học lại nghiên cứu sử dụng virut làm thể truyền mà không dùng thể truyền là plasmid.
b) Hãy dùng sơ đồ để tóm tắt cơ chế gây bệnh Phenilketo-nieu ở người.
c) Vì sao người ta không phát hiện được bệnh nhân có thừa nhiễm sắc thể số 1 hoặc số 2.
a)Trong tế bào người không có plasmit nên không thể dùng plasmit làm thể truyền.
Những virut ký sinh trong tế bào người có thể gắn bộ gen của nó vào ADN của người, vì vậy có thể dùng virut như là thể truyền.
b) -Sơ đồ tóm tắt: Gen
TĂ → Pheninlanin → Tirozin
Pheninlanin (máu) Pheninlanin (não) → Đầu độc tế bào thần kinh
c) -NST số 1 và NST số 2 ở người có kích thước lớn nhất , mang nhiều gen nên khi thừa 1 NST này gây mất cân bằng lớn trong hệ gen dẫn đến bị chết trước khi sinh.
Câu 8: Hiện tượng vàng da thường gặp ở trẻ sơ sinh trong tháng đầu tiên có phải là hiện tượng bệnh lý không? Tại sao?
Giải Hiện tượng vàng da thường gặp ở trẻ sơ sinh trong tháng đầu tiên không phải là hiện tượng bệnh lý mà là vàng da sinh lý: 0.25đ
- Vì: + Ở giai đoạn bào thai, sự trao đổi chất giữa mẹ và con được thực hiện qua nhau thai, mà Hb của hồng cầu thai nhi có ái lực cao với oxi hơn so với Hb người lớn 0.25đ
+ Khi sinh ra, một số lớn hồng cầu bị tiêu huỷ và sự trao đổi khí ở trẻ được thay thế bởi Hb người lớn, gây vàng da do tăng lượng bilirubin trong máu
Câu 9
a) Cho rằng khối u được xuất phát từ một tế bào bị đột biến nhiều lần dẫn đến mất khả năng điều hoà phân bào, hãy giải thích tại sao tần số người bị bệnh ung thư ở người già cao hơn so với ở người trẻ.
b) Thực nghiệm cho thấy, nếu nuôi cấy tế bào bình thường của người trong môi trường nhân tạo trên đĩa petri (hộp lồng) thì các tế bào chỉ tiếp tục phân bào cho tới khi tạo nên một lớp đơn bào phủ kín toàn bộ bề mặt đĩa petri. Tuy nhiên, nếu lấy tế bào bị ung thư của cùng loại mô này và nuôi cấy trong điều kiện tương tự thì các tế bào ung thư sau khi phân bào phủ kín bề mặt đĩa petri vẫn tiếp tục phân chia tạo thành nhiều lớp tế bào chồng lên nhau. Từ kết quả này, hãy cho biết đột biến đã làm hỏng cơ chế nào của tế bào khiến chúng tiếp tục phân chia không ngừng. Giải thích.
Giải
a) Cho rằng khối u được xuất phát từ một tế bào bị đột biến nhiều lần dẫn đến mất khả năng điều hoà phân bào, hãy giải thích tại sao tần số người bị bệnh ung thư ở người già cao hơn so với ở người trẻ.
- Đột biến gen thường phát sinh do sai sót trong quá trình nhân đôi ADN. Do vậy, tế bào càng nhân đôi nhiều càng tích luỹ nhiều đột biến. Ở người già số lần phân bào nhiều hơn so với ở người trẻ nên nhân đôi ADN nhiều hơn, dẫn đến xảy ra nhiều đột biến hơn so với ở người trẻ tuổi.
- Người già tiếp xúc nhiều hơn với các tác nhân đột biến, và hệ miễn dịch suy yếu không đủ khả năng phát hiện và tiêu diệt các tế bào ung thư khiến các khối u dễ phát triển.
b) Thực nghiệm cho thấy, nếu nuôi cấy tế bào bình thường của người trong môi trường nhân tạo trên đĩa petri (hộp lồng) thì các tế bào chỉ tiếp tục phân bào cho tới khi tạo nên một lớp đơn bào phủ kín toàn bộ bề mặt đĩa petri. Tuy nhiên, nếu lấy tế bào bị ung thư của cùng loại mô này và nuôi cấy trong điều kiện tương tự thì các tế bào ung thư sau khi phân bào phủ kín bề mặt đĩa petri vẫn tiếp tục phân chia tạo thành nhiều lớp tế bào chồng lên nhau. Từ kết quả này, hãy cho biết đột biến đã làm hỏng cơ chế nào của tế bào khiến chúng tiếp tục phân chia không ngừng. Giải thích.
Các tế bào ung thư khi bị hỏng cơ chế tiếp xúc nên số lượng tế bào đông đúc vẫn không ức chế sự phân bào. Khi đó tế bào vẫn phân chia tạo thành nhiều lớp chồng lên nhau trong khi các tế bào bình thường chỉ phân chia cho tới khi chúng chiếm hết diện tích bề mặt và dừng lại khi tiếp xúc trực tiếp với các tế bào bên cạnh.
Câu 10
Mai và Lan là hai trẻ đồng sinh cùng trứng.
a. Trường hợp đồng sinh cùng trứng như Mai và Lan khác với đồng sinh khác trứng như thế nào?
b. Do điều kiện kinh tế khó khăn, Lan được một người bác họ ở thành phố đưa về nuôi, còn Mai ở với bố mẹ. Tới tuổi đi học, Mai và Lan họcc giỏi toán và sau này Lan còn tham gia các đội tuyển thi học sinh giỏi Quốc gia và đạt giải cao, còm mai sau này học bình thường. Có thể nhận xét gì về năng khiếu toán học dựa trên quan điểm di truyền học?
8
a) Phân biệt trẻ đồng sinh cùng trứng và trẻ đồng sinh khác trứng:
Trẻ đồng sinh cùng trứng (Mai và Lan)
Trẻ đồng sinh khác trứng
- Do 1 tinh trùng thụ tinh với 1 trứng tạo thành 1 hợp tử, trong giai đoạn đầu phát triển của hợp tử đã tách thành 2 hay nhiều phôi tương ứng với số trẻ đồng sinh.
- Các đứa trẻ này có cùng nhóm máu, cùng giới tính, cùng mắc bệnh di truyền giống nhau nếu có
- Do 2 hay nhiều trứng kết hợp với 2 hay nhiều tinh trùng ở cùng thời điểm đã tạo ra 2 hay nhiều hợp tử, mỗi hợp tử độc lập phát triển thành 1 trẻ.
- Các đứa trẻ này có giới tính, nhóm máu, mắc các bệnh về di truyền có thể giống nhau hoặc khác nhau.
b) Nhận xét: Năng khiếu toán học là tính trạng số lượng do nhiều gen chi phối, phụ thuộc vào cả kiểu gen lẫn môi trường.