Bài soạn giao an cong nghe 10 full
Ngày đăng: 27/11/2013, 19:11
Giáo án công nghệ 10 Ngày soạn: 15.8.2010 Chơng1 : trồng trọt, lâm nghiệp đại cơng Tiết: 1 Bài 2: khảo nghiệm giống cây trồng ( 1 tiết) A / Mục đích , yêu cầu: 1/ Kiến thức: Sau khi học xong bài , HS phải: – Trình bày đợc mục đích, ý nghĩa của công tác khảo nghiệm giống cây trồng – Nêu đợc nội dung của các thí nghiệm so sánh giống, kiểm tra kĩ thuật , sản xuất quảng cáo trong hệ thống khảo nghiệm giống cây trồng. 2/ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng nhận xét, phân tích so sánh B/ Chuẩn bị của thầy và trò: 1/ Chuẩn bị của thầy; Nghiên cứu SGK . Đọc phần thông tin bổ sung trong SGV 2/ Chuẩn bị của trò: Nghiên cứu SGK. Su tầm 1 số tranh ảnh, tài liệu có liên quan tới nội dung bài C/ Tiến trình bài dạy: I/ ổn định tổ chức: II Kiểm tra bài cũ: 1. Em hãy nêu vai trò của ngành nông, lâm, ng nghiệp trong nền kinh tế quốc dân. 2. Nêu những hạn chế của ngành nông, lâm, ng nghiệp của nớc ta hiện nay. Cho ví dụ minh hoạ. 3. Nêu những nhiệm vụ chính của sản xuất nông, lâm, ng nghiệp nớc ta trong thời gian tới. III/ Dạy bài mới: Hoạt động Nội dung (?) Nếu đa giống mới vào SX mà không qua khảo nghiệm thì kết quả sẽ nh thế nào? (?) Vậy mục đích và ý nghĩa của công tác khảo nghiệm giống là gì? (?)Giống mới chọn tạo đợc so sánh với giống nào? Vậy mục đích của TN so sánh giống là gì? I/ Mục đích, ý nghĩa của công tác khảo nghiệm giống cây trồng: 1/ Nhằm đánh giá khách quan chính xác và công nhận kịp thời giống cây trồng mới phù hợp với từng vùng và hệ thống luân canh 2/ Cung cấp những thông tin chủ yếu về yêu cầu kĩ thuật canh tác và hớng sử dụng những giống mới đợc công nhận II/ Các loại thí nghiệm khảo nghiệm giống cây trồng: 1/ Thí nghiệm so sánh giống: – Mục đích: so sánh giống mới chọn tạo hoặc nhập nội với giống phổ biến rộng rãi trong SX 1 Giáo án công nghệ 10 (?) So sánh về các chỉ tiêu gì? (?) Em hiểu thế nào là chất lợng nông sản , cho ví dụ? (?) Tại sao phải khảo nghiệm giống trên mạng lới quốc gia? – Kiểm tra lại chất lợng giống – Chỉ có trung tâm giống quốc gia mới có khả năng triển khai kiểm tra trên phạm vi rộng lớn , đa ra các vùng sinh thái khác để thử khả năng thích ứng , làm tăng năng suất (?) Quan sát hình 2.1 hãy phân tích cách làm để chọn tạo giống lúa? (?) Nghiên cứu SGK cho biết mục đích và phạm vi của thí nghiệm kiểm tra kĩ thuật? (?) Tại sao phải bố trí thí nghiệm kiểm tra kĩ thuật với các giống mới? (?) Giải thích cách bố trí thí nghiệm ở hình 2.1 và hình 2.2 – Hình 2.1: cùng nền đất, yếu tố MT giống nhau,để so sánh giống nào tốt hơn – Hình 2.2: Cung giống, đất nh nhau, lợng phân bón khác nhau, so sánh ruộng nào cho KQ tốt hơn (?) Thí nghiệm SX quảng cáo nhằm mục đích gì, nội dung nh thế nào để có hiệu quả? đại trà – Nội dung: so sánh các chỉ tiêu: ST, PT, năng suất, chất lợng nông sản , tính chống chịu với các điều kiện ngoại cảnh – Kết quả: nếu giống mới vợt trội so với giống phổ biến trong SX đại trà thì đợc chọn và gửi đến trung tâm khảo nghiệm giống quốc gia để khảo nghiệm giống trên toàn quốc. 2/ Thí nghiệm kiểm tra kĩ thuật: – Mục đích: Kiểm tra những đề xuất của cơ quan chọn tạo giống về quy trình kĩ thuật gieo trồng( xác định thời vụ, mật độ, chế độ phân bón .) – Phạm vi: tiến hành trong mạng lới khảo nghiệm giống quốc gia – Nội dung: xác định thời vụ, mật độ gieo trồng , chế độ phân bón của giống – Kết quả: xây dựng quy rình kĩ thuật gieo trồng để mở rộng SX ra đại trà 3/ Thí nghiệm SX quảng cáo: – Mục đích: để tuyên truyền đa giống mới vào SX đại trà -Nội dung: triển khai trên diện tích lớn, cần tổ chức hội nghị đầu bờ để khảo sát đánh giá KQ. Đồng thời cần phổ biến trên các phơng tiện thông tin đại chúng để mọi ngời đều biết về giống mới III/ Củng cố: Hoàn thành phiếu học tập: Các loại thí nghiệm Mục đích Nội dung Kết quả 1. TN so sánh giống 2 Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 10 2. TN kiÓm tra kÜ thuËt 3. TN s¶n xuÊt qu¶ng c¸o IV/ Bµi tËp vÒ nhµ: Tr¶ lêi c¸c c©u hái trong SGK V: Rót kinh nghiÖm gi¸o ¸n: Ngµy so¹n: 17.8.2010 TiÕt2 : s¶n xuÊt gièng c©y trång 3 Giáo án công nghệ 10 A / Mục đích , yêu cầu: 1/ Kiến thức: Sau khi học xong bài , HS phải: – Biết đợc mục đích của công tác sản xuất giống cây trồng – Biết đợc trình tự và quy trình sản xuất giống cây trồng 2/ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng nhận xét, phân tích so sánh B/ Chuẩn bị của thầy và trò: 1/ Chuẩn bị của thầy; Nghiên cứu SGK . Đọc phần thông tin bổ sung trong SGV 2/ Chuẩn bị của trò: Nghiên cứu SGK. Su tầm 1 số tranh ảnh, tài liệu có liên quan tới nội dung bài C/ Tiến trình bài dạy: I/ ổn định tổ chức: II Kiểm tra bài cũ: 1. Em hãy cho biết tại sao phải khảo nghiệm giống cây trồng trớc khi đem vào SX đại trà? 2. Thí nghiệm so sánh giống nhằm mục đích gì? Tiến hành nh thế nào? 3. Thí nghiệm sản xuất quảng cáo nhằm mục đích gì? Cách làm nh thế nào? III/ Dạy bài mới: GV giải thích khái niệm thụ phấn chéo ( đặc điểm, u, nhợc) và lấy ví dụ về 1 vài đối tợng thụ phấn chéo (?) Phân tích hình 4.1 để làm rõ quy trính SX giống ở cây trồng thụ phấn chéo 1/ Sản xuất giống cây trông nông nghiệp: b/ Sản xuất giống ở cây trồng thụ phấn chéo: – Vụ thứ nhất: + Chọn ruộng SX giống ở khu cách li, chia thành 500 ô + Gieo hạt của ít nhất 3000 cây giống SNC vào các ô + Mỗi ô chọn 1 cây đúng giống, thu lấy hạt và gieo thành 1 hàng ở vụ tiếp theo – Vụ thứ 2: đánh giá thế hệ chọn lọc: + Loại bỏ tất cả các hàng không đạt yêu cầu và những cây xấu trên hàng cây đạt yêu cầu trớc khi tung phấn + Thu hạt của các cây còn lại trộn lẫn với nhau, ta có lô hạt SNC – Vụ thứ 3: Nhân hạt giống SNC ở khu cách li. Loại bỏ các cây không đạt yêu cầu trớc khi tung phấn Thu hạt của các cây còn lại, ta đợc lô hạt nguyên chủng 4 Giáo án công nghệ 10 GV giải thích thuật ngữ nhân giống vô tính GV yêu cầu HS trình bày các giai đoạn SX giống và so sánh với các quy trình SX khác , giải thích vì sao có sự sai khác đó? (?) Cây rừng có những điểm gì khác cơ bản với cây trồng ? Từ đó cho biết cách SX giống cây rừng? – Vụ thứ 4: nhân hạt giống NC ở khu cách li. Loại bỏ cây xấu trớc khi tung phấn. Hạt của cây còn lại là hạt xác nhận b/ Sản xuất giống ở cây trồng nhân giống vô tính Tiến hành qua 3 giai đoạn: – GĐ1: Chọn lọc duy trì thế hệ vô tính đạt tiêu chuẩn cấp SNC – GĐ2: Tổ chức SX vật liệu giống cấp NC từ SNC – GĐ3: SX vật liệu giống đạt tiêu chuẩn thơng phẩm từ giống NC 2/ SX giống cây rừng: – Chọn những cây trội, khảo nghiệm và chọn lấy các cây đạt tiêu chuẩn để xây dựng rừng giống hoặc vờn giống – Lấy hạt giống từ rừng giống hoặc vờn giống SX cây con để cung cấp cho SX – Giống cây rừng có thể nhân ra bằng hạt hoặc bằng công nghệ nuôi cấy mô và giâm hom III/ Củng cố: (?) So sánh sự giống và khác nhau trong quy trình SX giống ở 3 nhóm cây trồng? (?) Theo em công tác SX giống cây rừng có nhiều thuận lợi hay khó khăn, vì sao? IV/ Bài tập về nhà: Trả lời các câu hỏi trong SGK V: Rút kinh nghiệm giáo án: Ngày soạn: 19.8.2010 5 Giáo án công nghệ 10 Tiết: 3 Bài 5 : Thực hành: xác định sức sống của hạt A / Mục đích , yêu cầu: 1/ Kiến thức: Sau khi học xong bài , HS phải: – xác định đợc sức sống của hạt 1 số cây trồng nông nghiệp – Thực hiện đúng quy trình, bảo đảm an toàn lao động và vệ sinh môi trờng 2/ Kĩ năng: Rèn luyện tính cẩn thận, kéo léo có ý thức tổ chức kỉ luật trật tự B/ Chuẩn bị của thầy và trò: 1/ Chuẩn bị của thầy; Nghiên cứu SGK . Chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ thí nghiệm GV phân nhóm thực hành GV cần làm thử các thao tác thí nghiệm trớc khi lên lớp 2/ Chuẩn bị của trò: Đọc trớc nội dung bài thực hành để hình dung các thao tác tiến hành C/ Tiến trình bài dạy: I/ ổn định tổ chức: II Kiểm tra bài cũ: Trình bày cách SX giống ở cây trồng thụ phấn chéo? Cho biết cách SX giống cây rừng? III/ Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài thực hành * GV nêu mục tiêu bài thực hành, * GV giới thiệu quy trình thực hành * GV hớng dẫn HS ghi kết quả và tự nhận xét kết quả thực hành Hoạt động 2: tổ chức, phân công nhóm: * Phân mỗi tổ là 1 nhóm ( 3 nhóm) * Phân công vị trí thực hành cho mỗi nhóm Hoạt động 3: Làm thực hành: * Học sinh tự thực hiện các quy trình thực hành * GV quan sát các nhóm nhắc nhở HS làm đúng quy trình – Bớc 1:Lấy 1 mẫu khoảng 50 hạt giống, dùng giấy thấm lau sạch, xếp vào hộp Petri – Bớc 2: Đổ thuốc thử vào hộp petri sao cho thuốc thử ngập hạt. Ngâm hạt từ 10 – 15 phút – Bớc 3; Lấy hạt đã ngâm, dùng giấy thấm lau sạch thuốc thử ở vỏ hạt 6 Giáo án công nghệ 10 – Bớc 4: Dùng panh kẹp chặt hạt, sau đó đặt lên tấm kính, dung dao cắt đôi hạt và quan sát nội nhũ + Nếu nội nhũ bị nhuộm màu là hạt đã chết + Nếu nội nhũ không bị nhuộm màu là hạt còn sống – Bớc 5: Tính tỉ lệ hạt sống: Tỉ lệ hạt sống A% = (B/C). 100 trong đó: B: số hạt sống C: tổng số hạt thí nghiệm Hoạt động 4: Đánh giá kết quả thực hành; * Các nhóm tự đánh giá * GV căn cứ kết quả thực hành để đánh giá KQ giờ học IV: Rút kinh nghiệm giáo án: 7 Giáo án công nghệ 10 Ngày soạn: 25/8/2010 Tiết: 4 Bài 6 : ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô tế bào trong nhân giống cây trồng nông, lâm nghiệp ( 1 tiết) A / Mục đích , yêu cầu: 1/ Kiến thức: Sau khi học xong bài , HS phải: – Biết đợc thế nào là nuôi cấy mô tế bào, cơ sở khoa học của phơng pháp này – Biết đợc quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào 2/ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng nhận xét, liên hệ thực té B/ Chuẩn bị của thầy và trò: 1/ Chuẩn bị của thầy; Nghiên cứu SGK . Đọc phần thông tin bổ sung trong SGV 2/ Chuẩn bị của trò: Nghiên cứu SGK. Su tầm 1 số tranh ảnh, tài liệu có liên quan tới bài học C/ Tiến trình bài dạy: I/ ổn định tổ chức: 10A3: 10C2: 10A4: 10C3: II Kiểm tra bài cũ: III/ Dạy bài mới: Hoạt động Nội dung (?) Nghiên cu SGK phần I, II cho biết thế nào là nuôi cấy mô? (?) Nghiên cứu SGK cho biết cơ sở khoa học của PP nuôi cấy mô là gì? (?) Thế nào là tính độc lập, tính toàn năng của TB TV? I/ Khái niệm về phơng pháp nuôi cấy mô tế bào: – KT nuôi cấy mô TB là kĩ thuật điều khiển sự phát sinh hình thái của TB TV 1 cách định h- ớng dựa vào sự phân hoá, phản phân hoá trên cơ sở tính toàn năng của TBTV khi đợc nuôi cấy tách rời trong điều kiện nhân tạo vô trùng II/ Cơ sở khoa học của phơng pháp nuôi cấy mô tế bào: – TB thực vật có tính độc lập và tính toàn năng: + TB, mô đều chứa hệ gen quy định kiểu gen của loài đó + Nếu nuôi cấy mô TB trong môi trờng thích hợp và cung cấp đủ chất dinh dỡng gần giống nh trong cơ thể sống thì mô TB có thể sống, có 8 Giáo án công nghệ 10 (?) nêu các yếu tố ảnh hởng khi cây đâm chồi nảy lộc? HS: t 0 , độ ẩm, cờng độ ánh sáng, thời gian chiếu sáng . GV: với nuôi cấy mô : t o = 28-30 0 độ ẩm = 60 – 80%, thời gian chiếu sáng từ 10-12 giờ, các chất dinh d- ỡng (?) Phân biệt quá trình phân hoá và phản phân hoá TB? (?) Phân biệt 2 quá trình phân hoá và phản phân hoá tế bào dới dạng sơ đồ? (?) nêu các PP nhân giống thông thờng? Hạn chế? (?) Vậy nuôi cấy mô có ý nghĩa ntn? (?) Tiêu chuẩn của VL nuôi cấy?Tại sao vật liệu khởi đầu thờng là TB của mô phân sinh?( vì ST, PT mạnh, cha phân hoá, sạch bệnh) (?) Theo em có thể khử trùng bằng cách nào? HS: Bằng hoá chất: rửa bằng xà phòng–> nớc máy –> nớc cất –> HgCl 2 o,1% trong 10 phút (?) MT dinh dỡng nhân tạo thờng dùng là môi trờng gì? khả năng sinh sản vô tính để tạo thành cây hoàn chỉnh NP Hợp tử —–> Tb phôi sinh Phân hoá TB Tb phôi sinh ——–> TB chuyên hoá Phản phân hoá * Kết luận: Phân hoá và phản phân hoá là con đờng thể hiện tính toàn năng của TBTV III/ Quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào 1/ ý nghĩa: SGK 2/ Quy trình công nghệ: a/ Chọn vật liệu nuôi cấy: – Là TB của mô phân sinh ( mô cha bị phân hoá trong các đỉnh sinh trởng của rễ, thân lá) không bị nhiễm bệnh, đợc trồng trong buồng cách li b/ Khử trùng: Phân cắt đỉnh sinh trởng của vật liẹu nuôi cấy thành các phân tử nhỏ , sau đó tẩy rửa bằng n- ớc sạch và khử trùng c/ Tạo chồi trong môi trờng nhân tạo: Nuôi cấy mẫu trong MT dinh dỡng nhân tạo để tạo chồi d/ Tạo rễ: Khi chồi đạt tiêu chuẩn về chiều cao thì cắt chồi chuyển sang MT tạo rễ ( MT này có bổ xung chất kích thích sinh tr- ởng) e/ Cấy cây trong MT thích ứng: Cấy cây vào MT thích ứng để cây thích nghi dần với ĐK tự nhiên f/ Trồng cây trong vờn ơm: Khi cây đạt tiêu chuẩn cây giống thì chuyển cây ra vờn ơm * 1 số thành tựu công nghiệp, hoa, cây ăn quả . III/ Củng cố: (?) Nêu cơ sở khoa học của phơng pháp nuôi cấy mô tế bào? (?) Trình bày quy trình công nghệ nhân giống cây trồng bằng nuôi cấy mô TB? Kể 1 vài thành tựu mà em biết? IV/ Bài tập về nhà: 1/ Trả lời các câu hỏi trong SGK 2/ Vẽ sơ đồ hình 6: Quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô TB? V: Rút kinh nghiệm giáo án: 10 […]… trong SGV 2/ Chuẩn bị của trò: Nghiên cứu SGK Su tầm 1 số tranh ảnh, tài liệu có liên quan tới nội dung bài C/ Tiến trình bài dạy: I/ ổn định tổ chức: II Kiểm tra bài cũ: 1 Nêu cơ sở khoa học của phơng pháp nuôi cấy mô tế bào? 2.Trình bày quy trình công nghệ nhân giống cây trồng bằng nuôi cấy mô TB? Kể 1 vài thành tựu mà em biết? III/ Dạy bài mới: Hoạt động (?) Thế nào là keo đất? GV:- hạt keo đợc… thức bảo vệ rừng đầu nguồn từ việc nhận thức rõ tầm quan trọng của rừng với việc bảo vệ đất B/ Chuẩn bị của thầy và trò: 1/ Chuẩn bị của thầy; Nghiên cứu SGK Đọc phần thông tin bổ sung trong SGV 2/ Chuẩn bị của trò: Nghiên cứu SGK Su tầm 1 số tranh ảnh, tài liệu có liên quan tới nội dung bài C/ Tiến trình bài dạy: I/ ổn định tổ chức: II Kiểm tra bài cũ: 1/ Keo đất là gì Thế nào là khả năng hấp phụ… của trò: Nghiên cứu SGK Su tầm 1 số tranh ảnh, tài liệu có liên quan tới nội dung bài C/ Tiến trình bài dạy: I/ ổn định tổ chức: II Kiểm tra bài cũ: 1 Trình bày nguyên nhân, tính chất và biện pháp cải tạo, hớng sử dụng của đất xám bạc màu? So sánh tính chất của đất xám bạc màu với đất xói mòn trơ sỏi đá? 2 Cần làm gì để cải tạo đất xói mòn trơ sỏi đá? III/ Dạy bài mới: ĐVĐ: Trong dung dịch đất và trên… trò: 1/ Chuẩn bị của thầy; Nghiên cứu SGK Đọc phần thông tin bổ sung trong SGV Su tầm tranh ảnh về sâu, bệnh hại cây trồng 2/ Chuẩn bị của trò: Nghiên cứu SGK, tìm thêm 1 số số liệu có liên quan C/ Tiến trình bài dạy: I/ ổn định tổ chức: II Kiểm tra bài cũ: III/ Dạy bài mới: Hoạt động Nội dung 31 Bài tập về nhà; Kể tên 1 vài dịch bệnh hiên nay đang đợc d luận quan tâm Theo em nguyên nhân gây nên dịch bệnh đó là gì? 33 bài C/ Tiến trình bài dạy: I/ ổn định tổ chức: II Kiểm tra bài cũ: 1 Trình bày đặc điểm tính chất và kĩ thuật sử dụng 1số loại phân bón thờng dùng? Tại sao khi dùng phân đạm để bón lót thì phải bón với lợng nhỏ? III/ Dạy bài mới: Hoạt động Nội dung (?) Thế nào là phân I/ Nguyên lí sản xuất phân vi sinh:… 28 bài dạy: I/ ổn định tổ chức: II Kiểm tra bài cũ: 1 Trình bày nguyên lí và thành tựu của ứng dụng công nghệ vi sinh vào SX phân bón? 2 Trình bày đặc điểm 1 số loại phân vi sinh thờng dùng? III/ Dạy bài mới: ĐVĐ: Nêu tác… III/ Dạy bài mới: *ĐVĐ: yêu cầu 1 HS đọc SGK giới thiệu về hiện trạng của đất nông nghiệp ở nớc ta Hoạt động (?) Đất xám bạc màu thờng đợc hình thành ở những nơi ntn? (?) Quan sát hình 9.1 trong SGK nhận Nội dung I/ Cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu: 1/ Nguyên nhân hình thành: – Vị trí: hình thành ở vùng giáp ranh giữa đồng bằng và trung du- Địa hình : dốc – Canh tác : trồng lúa lâu đời, chế độ canh tác… SGV 2/ Chuẩn bị của trò: Nghiên cứu SGK Su tầm 1tài liệu có liên quan tới nội dung bài C/ Tiến trình bài dạy: I/ ổn định tổ chức: II Kiểm tra bài cũ: 1 Trình bày nguyên nhân, tính chất và biện pháp cải tạo, hớng sử dụng của đất mặn? So sánh tính chất của đất mặn với đất phèn? 2 Vẽ hình và giải thích tác dụng của việc lên liếp? III/ Dạy bài mới: ĐVĐ: muốn tăng năng suất cây trồng thì chúng ta phải bón…010 Tiết 5 một số tính chất của đất trồng A / Mục đích , yêu cầu: 1/ Kiến thức: Sau khi học xong bài , HS phải: – Biết đợc keo đất là gì – Biết đợc thế nào là khả năng hấp phụ của đất, thế nào là phản ứng của dung dịch đất và độ phì nhiêu . 1 số tranh ảnh, tài liệu có liên quan tới bài học C/ Tiến trình bài dạy: I/ ổn định tổ chức: 10A3: 10C2: 10A4: 10C3: II Kiểm tra bài cũ: III/ Dạy bài mới:. Nghiên cứu SGK. Su tầm 1 số tranh ảnh, tài liệu có liên quan tới nội dung bài C/ Tiến trình bài dạy: I/ ổn định tổ chức: II Kiểm tra bài cũ: 1. Em hãy cho biết
Ngày soạn: 15.8.2010 Chơng1 : trồng trọt, lâm nghiệp đạiTiết: 12: khảo nghiệm giống cây trồng ( 1 tiết) A / Mục đích , yêu cầu: 1/ Kiến thức: Sau khi học xong, HS phải: – Trình bày đợc mục đích, ý nghĩa củatác khảo nghiệm giống cây trồng – Nêu đợc nội dung của các thí nghiệm so sánh giống, kiểm tra kĩ thuật , sản xuất quảng cáo trong hệ thống khảo nghiệm giống cây trồng. 2/ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng nhận xét, phân tích so sánh B/ Chuẩn bị của thầy và trò: 1/ Chuẩn bị của thầy; Nghiên cứu SGK . Đọc phần thông tin bổ sung trong SGV 2/ Chuẩn bị của trò: Nghiên cứu SGK. Su tầm 1 số tranh ảnh, tài liệu có liên quan tới nội dungC/ Tiến trìnhdạy: I/ ổn định tổ chức: II Kiểm tracũ: 1. Em hãy nêu vai trò của ngành nông, lâm, ng nghiệp trong nền kinh tế quốc dân. 2. Nêu những hạn chế của ngành nông, lâm, ng nghiệp của nớc ta hiện nay. Cho ví dụ minh hoạ. 3. Nêu những nhiệm vụ chính của sản xuất nông, lâm, ng nghiệp nớc ta trong thời gian tới. III/ Dạymới: Hoạt động Nội dung (?) Nếu đa giống mới vào SX mà không qua khảo nghiệm thì kết quả sẽ nh thế nào? (?) Vậy mục đích và ý nghĩa củatác khảo nghiệm giống là gì? (?)Giống mới chọn tạo đợc so sánh với giống nào? Vậy mục đích của TN so sánh giống là gì? I/ Mục đích, ý nghĩa củatác khảo nghiệm giống cây trồng: 1/ Nhằm đánh giá khách quan chính xác vànhận kịp thời giống cây trồng mới phù hợp với từng vùng và hệ thống luân canh 2/ Cung cấp những thông tin chủ yếu về yêu cầu kĩ thuật canh tác và hớng sử dụng những giống mới đợcnhận II/ Các loại thí nghiệm khảo nghiệm giống cây trồng: 1/ Thí nghiệm so sánh giống: – Mục đích: so sánh giống mới chọn tạo hoặc nhập nội với giống phổ biến rộng rãi trong SX 1(?) So sánh về các chỉ tiêu gì? (?) Em hiểu thế nào là chất lợng nông sản , cho ví dụ? (?) Tại sao phải khảo nghiệm giống trên mạng lới quốc gia? – Kiểm tra lại chất lợng giống – Chỉ có trung tâm giống quốc gia mới có khả năng triển khai kiểm tra trên phạm vi rộng lớn , đa ra các vùng sinh thái khác để thử khả năng thích ứng , làm tăng năng suất (?) Quan sát hình 2.1 hãy phân tích cách làm để chọn tạo giống lúa? (?) Nghiên cứu SGK cho biết mục đích và phạm vi của thí nghiệm kiểm tra kĩ thuật? (?) Tại sao phải bố trí thí nghiệm kiểm tra kĩ thuật với các giống mới? (?) Giải thích cách bố trí thí nghiệm ở hình 2.1 và hình 2.2 – Hình 2.1: cùng nền đất, yếu tố MT giống nhau,để so sánh giống nào tốt hơn – Hình 2.2: Cung giống, đất nh nhau, lợng phân bón khác nhau, so sánh ruộng nào cho KQ tốt hơn (?) Thí nghiệm SX quảng cáo nhằm mục đích gì, nội dung nh thế nào để có hiệu quả? đại trà – Nội dung: so sánh các chỉ tiêu: ST, PT, năng suất, chất lợng nông sản , tính chống chịu với các điều kiện ngoại cảnh – Kết quả: nếu giống mới vợt trội so với giống phổ biến trong SX đại trà thì đợc chọn và gửi đến trung tâm khảo nghiệm giống quốc gia để khảo nghiệm giống trên toàn quốc. 2/ Thí nghiệm kiểm tra kĩ thuật: – Mục đích: Kiểm tra những đề xuất của cơ quan chọn tạo giống về quy trình kĩ thuật gieo trồng( xác định thời vụ, mật độ, chế độ phân bón .) – Phạm vi: tiến hành trong mạng lới khảo nghiệm giống quốc gia – Nội dung: xác định thời vụ, mật độ gieo trồng , chế độ phân bón của giống – Kết quả: xây dựng quy rình kĩ thuật gieo trồng để mở rộng SX ra đại trà 3/ Thí nghiệm SX quảng cáo: – Mục đích: để tuyên truyền đa giống mới vào SX đại trà -Nội dung: triển khai trên diện tích lớn, cần tổ chức hội nghị đầu bờ để khảo sát đánh giá KQ. Đồng thời cần phổ biến trên các phơng tiện thông tin đại chúng để mọi ngời đều biết về giống mới III/ Củng cố: Hoàn thành phiếu học tập: Các loại thí nghiệm Mục đích Nội dung Kết quả 1. TN so sánh giống 2 Gi¸o ¸n c«ng nghÖ2. TN kiÓm tra kÜ thuËt 3. TN s¶n xuÊt qu¶ng c¸o IV/ Bµi tËp vÒ nhµ: Tr¶ lêi c¸c c©u hái trong SGK V: Rót kinh nghiÖm gi¸o ¸n: Ngµy so¹n: 17.8.2010 TiÕt2 : s¶n xuÊt gièng c©y trång 3A / Mục đích , yêu cầu: 1/ Kiến thức: Sau khi học xong, HS phải: – Biết đợc mục đích củatác sản xuất giống cây trồng – Biết đợc trình tự và quy trình sản xuất giống cây trồng 2/ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng nhận xét, phân tích so sánh B/ Chuẩn bị của thầy và trò: 1/ Chuẩn bị của thầy; Nghiên cứu SGK . Đọc phần thông tin bổ sung trong SGV 2/ Chuẩn bị của trò: Nghiên cứu SGK. Su tầm 1 số tranh ảnh, tài liệu có liên quan tới nội dungC/ Tiến trìnhdạy: I/ ổn định tổ chức: II Kiểm tracũ: 1. Em hãy cho biết tại sao phải khảo nghiệm giống cây trồng trớc khi đem vào SX đại trà? 2. Thí nghiệm so sánh giống nhằm mục đích gì? Tiến hành nh thế nào? 3. Thí nghiệm sản xuất quảng cáo nhằm mục đích gì? Cách làm nh thế nào? III/ Dạymới: GV giải thích khái niệm thụ phấn chéo ( đặc điểm, u, nhợc) và lấy ví dụ về 1 vài đối tợng thụ phấn chéo (?) Phân tích hình 4.1 để làm rõ quy trính SX giống ở cây trồng thụ phấn chéo 1/ Sản xuất giống cây trông nông nghiệp: b/ Sản xuất giống ở cây trồng thụ phấn chéo: – Vụ thứ nhất: + Chọn ruộng SX giống ở khu cách li, chia thành 500 ô + Gieo hạt của ít nhất 3000 cây giống SNC vào các ô + Mỗi ô chọn 1 cây đúng giống, thu lấy hạt và gieo thành 1 hàng ở vụ tiếp theo – Vụ thứ 2: đánh giá thế hệ chọn lọc: + Loại bỏ tất cả các hàng không đạt yêu cầu và những cây xấu trên hàng cây đạt yêu cầu trớc khi tung phấn + Thu hạt của các cây còn lại trộn lẫn với nhau, ta có lô hạt SNC – Vụ thứ 3: Nhân hạt giống SNC ở khu cách li. Loại bỏ các cây không đạt yêu cầu trớc khi tung phấn Thu hạt của các cây còn lại, ta đợc lô hạt nguyên chủng 4GV giải thích thuật ngữ nhân giống vô tính GV yêu cầu HS trình bày các giai đoạn SX giống và so sánh với các quy trình SX khác , giải thích vì sao có sự sai khác đó? (?) Cây rừng có những điểm gì khác cơ bản với cây trồng ? Từ đó cho biết cách SX giống cây rừng? – Vụ thứ 4: nhân hạt giống NC ở khu cách li. Loại bỏ cây xấu trớc khi tung phấn. Hạt của cây còn lại là hạt xác nhận b/ Sản xuất giống ở cây trồng nhân giống vô tính Tiến hành qua 3 giai đoạn: – GĐ1: Chọn lọc duy trì thế hệ vô tính đạt tiêu chuẩn cấp SNC – GĐ2: Tổ chức SX vật liệu giống cấp NC từ SNC – GĐ3: SX vật liệu giống đạt tiêu chuẩn thơng phẩm từ giống NC 2/ SX giống cây rừng: – Chọn những cây trội, khảo nghiệm và chọn lấy các cây đạt tiêu chuẩn để xây dựng rừng giống hoặc vờn giống – Lấy hạt giống từ rừng giống hoặc vờn giống SX cây con để cung cấp cho SX – Giống cây rừng có thể nhân ra bằng hạt hoặc bằngnuôi cấy mô và giâm hom III/ Củng cố: (?) So sánh sự giống và khác nhau trong quy trình SX giống ở 3 nhóm cây trồng? (?) Theo emtác SX giống cây rừng có nhiều thuận lợi hay khó khăn, vì sao? IV/tập về nhà: Trả lời các câu hỏi trong SGK V: Rút kinh nghiệmán: Ngày soạn: 19.8.2010 5Tiết: 35 : Thực hành: xác định sức sống của hạt A / Mục đích , yêu cầu: 1/ Kiến thức: Sau khi học xong, HS phải: – xác định đợc sức sống của hạt 1 số cây trồng nông nghiệp – Thực hiện đúng quy trình, bảo đảmtoàn lao động và vệ sinh môi trờng 2/ Kĩ năng: Rèn luyện tính cẩn thận, kéo léo có ý thức tổ chức kỉ luật trật tự B/ Chuẩn bị của thầy và trò: 1/ Chuẩn bị của thầy; Nghiên cứu SGK . Chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ thí nghiệm GV phân nhóm thực hành GV cần làm thử các thao tác thí nghiệm trớc khi lên lớp 2/ Chuẩn bị của trò: Đọc trớc nội dungthực hành để hình dung các thao tác tiến hành C/ Tiến trìnhdạy: I/ ổn định tổ chức: II Kiểm tracũ: Trình bày cách SX giống ở cây trồng thụ phấn chéo? Cho biết cách SX giống cây rừng? III/ Dạymới: Hoạt động 1: Giới thiệuthực hành * GV nêu mục tiêuthực hành, * GV giới thiệu quy trình thực hành * GV hớng dẫn HS ghi kết quả và tự nhận xét kết quả thực hành Hoạt động 2: tổ chức, phânnhóm: * Phân mỗi tổ là 1 nhóm ( 3 nhóm) * Phânvị trí thực hành cho mỗi nhóm Hoạt động 3: Làm thực hành: * Học sinh tự thực hiện các quy trình thực hành * GV quan sát các nhóm nhắc nhở HS làm đúng quy trình – Bớc 1:Lấy 1 mẫu khoảng 50 hạt giống, dùng giấy thấm lau sạch, xếp vào hộp Petri – Bớc 2: Đổ thuốc thử vào hộp petri sao cho thuốc thử ngập hạt. Ngâm hạt từ- 15 phút – Bớc 3; Lấy hạt đã ngâm, dùng giấy thấm lau sạch thuốc thử ở vỏ hạt 6- Bớc 4: Dùng panh kẹp chặt hạt, sau đó đặt lên tấm kính, dung dao cắt đôi hạt và quan sát nội nhũ + Nếu nội nhũ bị nhuộm màu là hạt đã chết + Nếu nội nhũ không bị nhuộm màu là hạt còn sống – Bớc 5: Tính tỉ lệ hạt sống: Tỉ lệ hạt sống A% = (B/C). 100 trong đó: B: số hạt sống C: tổng số hạt thí nghiệm Hoạt động 4: Đánh giá kết quả thực hành; * Các nhóm tự đánh giá * GV căn cứ kết quả thực hành để đánh giá KQ giờ học IV: Rút kinh nghiệmán: 7Ngày soạn: 25/8/2010 Tiết: 46 : ứng dụngnuôi cấy mô tế bào trong nhân giống cây trồng nông, lâm nghiệp ( 1 tiết) A / Mục đích , yêu cầu: 1/ Kiến thức: Sau khi học xong, HS phải: – Biết đợc thế nào là nuôi cấy mô tế bào, cơ sở khoa học của phơng pháp này – Biết đợc quy trìnhnhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào 2/ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng nhận xét, liên hệ thực té B/ Chuẩn bị của thầy và trò: 1/ Chuẩn bị của thầy; Nghiên cứu SGK . Đọc phần thông tin bổ sung trong SGV 2/ Chuẩn bị của trò: Nghiên cứu SGK. Su tầm 1 số tranh ảnh, tài liệu có liên quan tớihọc C/ Tiến trìnhdạy: I/ ổn định tổ chức: 10A3: 10C2: 10A4: 10C3: II Kiểm tracũ: III/ Dạymới: Hoạt động Nội dung (?) Nghiên cu SGK phần I, II cho biết thế nào là nuôi cấy mô? (?) Nghiên cứu SGK cho biết cơ sở khoa học của PP nuôi cấy mô là gì? (?) Thế nào là tính độc lập, tính toàn năng của TB TV? I/ Khái niệm về phơng pháp nuôi cấy mô tế bào: – KT nuôi cấy mô TB là kĩ thuật điều khiển sự phát sinh hình thái của TB TV 1 cách định h- ớng dựa vào sự phân hoá, phản phân hoá trên cơ sở tính toàn năng của TBTV khi đợc nuôi cấy tách rời trong điều kiện nhân tạo vô trùng II/ Cơ sở khoa học của phơng pháp nuôi cấy mô tế bào: – TB thực vật có tính độc lập và tính toàn năng: + TB, mô đều chứa hệ gen quy định kiểu gen của loài đó + Nếu nuôi cấy mô TB trong môi trờng thích hợp và cung cấp đủ chất dinh dỡng gần giống nh trong cơ thể sống thì mô TB có thể sống, có 8(?) nêu các yếu tố ảnh hởng khi cây đâm chồi nảy lộc? HS: t 0 , độ ẩm,độ ánh sáng, thời gian chiếu sáng . GV: với nuôi cấy mô : t o = 28-30 0 độ ẩm = 60 – 80%, thời gian chiếu sáng từ 10-12 giờ, các chất dinh d- ỡng (?) Phân biệt quá trình phân hoá và phản phân hoá TB? (?) Phân biệt 2 quá trình phân hoá và phản phân hoá tế bào dới dạng sơ đồ? (?) nêu các PP nhân giống thông thờng? Hạn chế? (?) Vậy nuôi cấy mô có ý nghĩa ntn? (?) Tiêu chuẩn của VL nuôi cấy?Tại sao vật liệu khởi đầu thờng là TB của mô phân sinh?( vì ST, PT mạnh, cha phân hoá, sạch bệnh) (?) Theo em có thể khử trùng bằng cách nào? HS: Bằng hoá chất: rửa bằng xà phòng–> nớc máy –> nớc cất –> HgCl 2 o,1% trongphút (?) MT dinh dỡng nhân tạo thờng dùng là môi trờng gì? khả năng sinh sản vô tính để tạo thành cây hoàn chỉnh NP Hợp tử —–> Tb phôi sinh Phân hoá TB Tb phôi sinh ——–> TB chuyên hoá Phản phân hoá * Kết luận: Phân hoá và phản phân hoá là con đờng thể hiện tính toàn năng của TBTV III/ Quy trìnhnhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào 1/ ý nghĩa: SGK 2/ Quy trìnhnghệ: a/ Chọn vật liệu nuôi cấy: – Là TB của mô phân sinh ( mô cha bị phân hoá trong các đỉnh sinh trởng của rễ, thân lá) không bị nhiễm bệnh, đợc trồng trong buồng cách li b/ Khử trùng: Phân cắt đỉnh sinh trởng của vật liẹu nuôi cấy thành các phân tử nhỏ , sau đó tẩy rửa bằng n- ớc sạch và khử trùng c/ Tạo chồi trong môi trờng nhân tạo: Nuôi cấy mẫu trong MT dinh dỡng nhân tạo để tạo chồi d/ Tạo rễ: Khi chồi đạt tiêu chuẩn về chiều cao thì cắt chồi chuyển sang MT tạo rễ ( MT này có bổ xung chất kích thích sinh tr- ởng) e/ Cấy cây trong MT thích ứng: Cấy cây vào MT thích ứng để cây thích nghi dần với ĐK tự nhiên f/ Trồng cây trong vờn ơm: Khi cây đạt tiêu chuẩn cây giống thì chuyển cây ra vờn ơm * 1 số thành tựu 9 Giáo án công nghệ 10 (?) Vì sao phải bổ xung chất kích thích sinh trởng để tạo rễ? (?) Tại sao không cấy luôn cây vào vờn ơm mà phải qua MT thích ứng? Nhân nhanh đợc nhiều giống cây lơng thực, giống câynghiệp, hoa, câyquả . III/ Củng cố: (?) Nêu cơ sở khoa học của phơng pháp nuôi cấy mô tế bào? (?) Trình bày quy trìnhnhân giống cây trồng bằng nuôi cấy mô TB? Kể 1 vài thành tựu mà em biết? IV/tập về nhà: 1/ Trả lời các câu hỏi trong SGK 2/ Vẽ sơ đồ hình 6: Quy trìnhnhân giống bằng nuôi cấy mô TB? V: Rút kinh nghiệmán:[…]… trong SGV 2/ Chuẩn bị của trò: Nghiên cứu SGK Su tầm 1 số tranh ảnh, tài liệu có liên quan tới nội dungC/ Tiến trìnhdạy: I/ ổn định tổ chức: II Kiểm tracũ: 1 Nêu cơ sở khoa học của phơng pháp nuôi cấy mô tế bào? 2.Trình bày quy trìnhnhân giống cây trồng bằng nuôi cấy mô TB? Kể 1 vài thành tựu mà em biết? III/ Dạymới: Hoạt động (?) Thế nào là keo đất? GV:- hạt keo đợc… thức bảo vệ rừng đầu nguồn từ việc nhận thức rõ tầm quan trọng của rừng với việc bảo vệ đất B/ Chuẩn bị của thầy và trò: 1/ Chuẩn bị của thầy; Nghiên cứu SGK Đọc phần thông tin bổ sung trong SGV 2/ Chuẩn bị của trò: Nghiên cứu SGK Su tầm 1 số tranh ảnh, tài liệu có liên quan tới nội dungC/ Tiến trìnhdạy: I/ ổn định tổ chức: II Kiểm tracũ: 1/ Keo đất là gì Thế nào là khả năng hấp phụ… của trò: Nghiên cứu SGK Su tầm 1 số tranh ảnh, tài liệu có liên quan tới nội dungC/ Tiến trìnhdạy: I/ ổn định tổ chức: II Kiểm tracũ: 1 Trình bày nguyên nhân, tính chất và biện pháp cải tạo, hớng sử dụng của đất xám bạc màu? So sánh tính chất của đất xám bạc màu với đất xói mòn trơ sỏi đá? 2 Cần làm gì để cải tạo đất xói mòn trơ sỏi đá? III/ Dạymới: ĐVĐ: Trong dung dịch đất và trên… trò: 1/ Chuẩn bị của thầy; Nghiên cứu SGK Đọc phần thông tin bổ sung trong SGV Su tầm tranh ảnh về sâu, bệnh hại cây trồng 2/ Chuẩn bị của trò: Nghiên cứu SGK, tìm thêm 1 số số liệu có liên quan C/ Tiến trìnhdạy: I/ ổn định tổ chức: II Kiểm tracũ: III/ Dạymới: Hoạt động Nội dung 31 Giáo án công nghệ 10 (?) Thế nào là phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng? Tại sao phái phòng trừ tổng hợp… tổng hợp dịch hại cây trồng ở địa phơng em cho có hiệu quả? Kể tên 1 vài dịch bệnh hiên nay đang đợc d luận quan tâm Theo em nguyên nhân gây nên dịch bệnh đó là gì? V/tập về nhà; Kể tên 1 vài dịch bệnh hiên nay đang đợc d luận quan tâm Theo em nguyên nhân gây nên dịch bệnh đó là gì? 33 Giáo án công nghệ 10 Tit 14 : Thc hnh: Pha ch dung dch Booc đô phòng trừ nấm hại A Mc tiờu: Qua bi ny HS cn phi:… tin bổ sung trong SGV 2/ Chuẩn bị của trò: Nghiên cứu SGK Su tầm 1tài liệu có liên quan tới nội dungC/ Tiến trìnhdạy: I/ ổn định tổ chức: II Kiểm tracũ: 1 Trình bày đặc điểm tính chất và kĩ thuật sử dụng 1số loại phân bón thờng dùng? Tại sao khi dùng phân đạm để bón lót thì phải bón với lợng nhỏ? III/ Dạymới: Hoạt động Nội dung (?) Thế nào là phân I/ Nguyên lí sản xuất phân vi sinh:… 28 Giáo án công nghệ 10 1/ Chuẩn bị của thầy; Nghiên cứu SGK Đọc phần thông tin bổ sung trong SGV 2/ Chuẩn bị của trò: Nghiên cứu SGK, tìm thêm 1 số số liệu có liên quan C/ Tiến trìnhdạy: I/ ổn định tổ chức: II Kiểm tracũ: 1 Trình bày nguyên lí và thành tựu của ứng dụngvi sinh vào SX phân bón? 2 Trình bày đặc điểm 1 số loại phân vi sinh thờng dùng? III/ Dạymới: ĐVĐ: Nêu tác… III/ Dạymới: *ĐVĐ: yêu cầu 1 HS đọc SGK giới thiệu về hiện trạng của đất nông nghiệp ở nớc ta Hoạt động (?) Đất xám bạc màu thờng đợc hình thành ở những nơi ntn? (?) Quan sát hình 9.1 trong SGK nhận Nội dung I/ Cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu: 1/ Nguyên nhân hình thành: – Vị trí: hình thành ở vùng giáp ranh giữa đồng bằng và trung du- Địa hình : dốc – Canh tác : trồng lúa lâu đời, chế độ canh tác… SGV 2/ Chuẩn bị của trò: Nghiên cứu SGK Su tầm 1tài liệu có liên quan tới nội dungC/ Tiến trìnhdạy: I/ ổn định tổ chức: II Kiểm tracũ: 1 Trình bày nguyên nhân, tính chất và biện pháp cải tạo, hớng sử dụng của đất mặn? So sánh tính chất của đất mặn với đất phèn? 2 Vẽ hình và giải thích tác dụng của việc lên liếp? III/ Dạymới: ĐVĐ: muốn tăng năng suất cây trồng thì chúng ta phải bón… Giáo án công nghệ 10 Ngày soạn: 8/09/ 2Tiết 5 một số tính chất của đất trồng A / Mục đích , yêu cầu: 1/ Kiến thức: Sau khi học xong, HS phải: – Biết đợc keo đất là gì – Biết đợc thế nào là khả năng hấp phụ của đất, thế nào là phản ứng của dung dịch đất và độ phì nhiêu . 1 số tranh ảnh, tài liệu có liên quan tới bài học C/ Tiến trình bài dạy: I/ ổn định tổ chức: 10A3: 10C2: 10A4: 10C3: II Kiểm tra bài cũ: III/ Dạy bài mới:. Nghiên cứu SGK. Su tầm 1 số tranh ảnh, tài liệu có liên quan tới nội dung bài C/ Tiến trình bài dạy: I/ ổn định tổ chức: II Kiểm tra bài cũ: 1. Em hãy cho biết