Bài giảng nguyên lý thị giác – Tài liệu text
Bài giảng nguyên lý thị giác
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.97 MB, 37 trang )
Bài giảng Nguyên lý thị giác – Ngành Truyền thông Đa phương tiện
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
BỘ MÔN TRUYỀN THÔNG ĐA PHƢƠNG TIỆN
BÀI GIẢNG
NGUYÊN LÝ THỊ GIÁC
(Dùng cho sinh viên ngành Truyền thông Đa phương tiện)
Lƣu hành nội bộ
Tập thể biên soạn:
1. GV. Trần Nguyễn Duy Trung
2. GV. Đỗ Thúy Hằng
Thái Nguyên, 2014
1
Bộ môn Truyền thông Đa phương tiện – Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông
Bài giảng Nguyên lý thị giác – Ngành Truyền thông Đa phương tiện
BÀI GIẢNG NGUYÊN LÝ THỊ GIÁC
Chƣơng 1: Nguyên lý thị giác
1.1. Tổng quan về Nguyên lý thị giác
1.1.1. Khái niệm nguyên lý thị giác
Trong 5 giác quan của con người ―Thính giác, thị giác, khứu giác, vị giác, xúc giác‖.
Có thể nói thị giác chiếm tới 80% cảm thụ thế giới vật chất. Chính vì vậy việc hiểu rõ
những khía cạnh của cảm thụ thị giác là cơ sở rất quan trọng để đánh giá. Nhất là trong
lĩnh vực nghệ thuật tạo hình như hội họa, điêu khắc…
Thị giác là khả năng nhận và diễn giải thông tin từ ánh sáng đi vào mắt. Việc tri giác
này còn được gọi là thị lực, sự nhìn. Những bộ phận khác nhau cấu thành thị giác được
xem như là một tổng thể hệ thị giác và được tập trung nghiên cứu trong nhiều lĩnh vực
khác nhau như tâm lý, khoa học nhận thức, khoa học thần kinh và sinh học phân tử.
Nguyên lý là tổng hợp từ các nguyên nhân đã được nghiên cứu, về một đề tài, một sự
kiện, một vận hành, một động cơ, một hệ thống, v.v…Có chứng minh giải trình theo kiến
thức tổng hợp, phơi bày rõ hệ thống hoạt động của đối tượng nghiên cứu.
Là một bộ môn nghệ thuật thị giác, hội họa luôn đòi hỏi thỏa mãn những đòi hỏi của
con mắt. Đó là những đòi hỏi sự thuận mắt, như là sự hài hòa, thăng bằng, nhưng con mắt
cũng mau chán, muốn tìm đến nhũng cái mới, cái lạ. Tổng kết từ kinh nghiệm, những
người làm nghiên cứu mỹ thuật đã xây dựng nên những quy luật về sự cân đối, quy luật
nhịp điệu. Người sáng tác thực hiện việc sắp xếp các yếu tố tạo hình trên mặt phảng luôn
hướng đến sự hài hòa, thuận mắt bằng các cách thức riêng, mới, tưởng chừng như không
tuân theo một quy luật nào cả.
Như vậy, nguyên lý thị giác là sự nhận dạng những hiện tượng cảm nhận (nhìn) của
mắt, chịu ảnh hưởng tâm lý (thị giác), phản ánh lại trong nhận thức con người về mọi vật
xung quanh một cách tương đối, với nội dung thẩm mỹ (trong lĩnh vực đề cập – Mthuật).
Sự nhận ra những tính chất cảm nhận của thị giác có tính quy luật được gọi là nguyên lý
thị giác.
1.1.2. Vai trò của nguyên lý thị giác
Nguyên lý thị giác là nền tảng gốc rễ của mỹ học, mọi khuynh hướng cảm thụ dù thay
đổi liên tục theo chiều dài lịch sử, nhưng vẫn phải đặt nền trên ”nguyên lý thị giác”, ngược
lại nguyên lý thị giác là quy luật khách quan với mọi khuynh hướng, xu thế, thời trang, và
cả phong cách. Nó làm công cụ hữu hiệu cho nghệ thuật tạo hình nói chung và tất cả các
môn trong phạm vi mỹ học. Và thậm chí đối với các sản phẩm đề cao công năng, cũng phải
ít nhiều liện hệ với nó.
1.1.3. Đặc điểm tâm sinh lý thị giác trong nghệ thuật tạo hình.
Trong sáng tác hội họa, nghệ thuật tạo hình tâm lý thị giác phụ thuộc vào rất nhiều
yếu tố:
Hình ảnh
Khoảng cách
Nhìn bao quát, nhìn tập trung
Ảo giác
Thói quen thị giác
2
Bộ môn Truyền thông Đa phương tiện – Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông
Bài giảng Nguyên lý thị giác – Ngành Truyền thông Đa phương tiện
Nếu óc quan sát chính là yếu tố ban đầu giúp người họa sĩ tìm ý tưởng cho việc hình
thành tác phẩm. Các họa sĩ thường diễn đạt nhận thức thị giác trong tác phẩm một cách
sống động, hiện thực. Cũng có khi tác phẩm được nâng cao hơn hiện thực, hoặc tưởng
tượng, diễn tả theo một cách nhìn dữ dội, khác biệt. Kinh nghiệm quan sát và cách nhìn
tinh tế góp phần phát triển khả năng sáng tạo nghệ thuật qua đó tác động trở lại làm cho
quá trình thị giác của người họa sĩ càng trở nên sắc bén và hiệu quả hơn. Thì sự nhìn, cái
mà phần lớn chúng ta nhìn thấy đã được lưu lại trong bộ nhớ của não. Mắt là cơ quan nhìn
nhận ngoại biên có khả năng thu nhận những thông tin mang tính thị giác như: hình dáng,
kích thước, màu sắc và các chiều không gian. Khi mắt nhìn cảnh vật, hệ thần kinh dẫn các
thông tin tới trung tâm não, tại đây có sự so sánh cực nhanh với tất cả những thông tin mà
bộ nhớ của nóo đó ghi nhận để giải thích và hệ thống hóa các thông tin mới nhận được.
Truyền đạt thị giác cần sử dụng ngôn ngữ có hiệu lực về những dữ liệu phục vụ thị giác,
nó được hệ thống hóa và có dấu hiệu như tất cả các ngôn ngữ khác: Hình dáng, không
gian, đường nét, màu sắc, ánh sáng, đậm nhạt…. là những dấu hiệu mà hầu hết các nghệ sĩ
sử dụng để diễn đạt trong tác phẩm. Sự diễn đạt, miêu tả xuất phát từ nhận thức tác động
tới kinh nghiệm quan sát thực tế. Chính quan sát thực tế làm nên thói quen của thị giác và
mang lại cho chúng ta nhận biết về các luật nhìn trong không gian và trong tác phẩm.
Khi nhìn bất cứ cái gì tức là chúng ta đã tác động tới những kích thích thị giác và tạo ra
những hình ảnh chủ quan. Mọi người không phải ai cũng có cùng một cảm nhận, cùng một
khả năng đánh giá khi nhìn thấy một đồ vật hoặc một hình tượng. Nhiều nhà bác học đã
khám phá ra trí não con người có xu hướng theo đuổi những ―Quy tắc‖ chính xác khi trí
não đã hình thành một hình ảnh.
Hình ảnh
Ánh sáng tác động vào bề mặt các vật thể, gây ra những hiệu quả về độ chói và màu
sắc là những thứ mắt ta có thể cảm thụ được. Thông qua những hiệu quả đó, ta nhận thức
được một số thuộc tính của vật thể như; hình dáng, khối lượng, chất liệu, màu sắc riêng và
vị trí của vật trong không gian đó là những ảnh thị giác, cũng gọi là hình ảnh.
Muốn nhìn thấy hình ảnh phải đồng thời có ba điều kiện; ánh sáng, vật thể và sự nhìn.
Không đủ ba điều kiện đó thì hình ảnh sẽ không xuất hiện như các trường hợp:
– Nhìn trong đêm tối.
– Nhìn giữa ban ngày nhưng vật bị che khuất hoặc vắng bóng.
– Vật nằm giữa ánh sáng nhưng người nhìn không sử dụng thị giác.
Hình ảnh chỉ là những hiện tượng được ghi nhận bằng thụ cảm thị giác và chỉ phản ánh
được bề ngoài của thực tế khách quan một cách phiến diện đôi khi sai lệch nhưng vẫn đủ
để tin cậy. Những điều mắt thấy tai nghe bao giờ cũng được coi là bằng chứng về một sự
kiện có thật.
Cũng do tính chất phiến diện ấy, ta mới có ý niệm về hình thể, nhõn đó sáng tạo ra một
phương tiện diễn đạt đơn giản nhất, đó là đường nét, một yếu tố vốn không có trong thực
tế. Hình thể bao gồm hình và thể. Hình được quy định trong một đường viền khép kín, vốn
là đường ranh giới giữa phần nhìn thấy được và phần bị che khuất của vật, giúp ta phân
biệt giữa nền và vật này với vật khác. Thể là bản chất của vật, có thể nhân biết nhờ sự phản
3
Bộ môn Truyền thông Đa phương tiện – Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông
Bài giảng Nguyên lý thị giác – Ngành Truyền thông Đa phương tiện
ứng của nó với ánh sáng. Có những hình vô thể như các nét vẽ kỉ hà trên mặt giấy chẳng
hạn. Có những thể vô hình như hơi, khớ. Cú những thể mà hình không ổn định như nước,
khúi… Vậy hình thể là ảnh của một đối tượng đang có mặt trong không gian và trực tiếp
tác động vào thị giác.
Do tính chất sai lệch, hình ảnh không bao giờ phản ánh đúng kích thước và hình dáng
thật của vật thể. Ví dụ: Miệng lọ có hình tròn lại có dạng elip, mặt bàn hình chữ nhật lại có
dạng hình thang hay một tứ giác không đều… hình dáng và kích thước của mọi vật đều bị
sai lệch như vậy khi ta đứng gần lại hay xa dần vật thể.
Khi vật đang chuyển động thì hình ảnh còn bị hoen nhòe và biến dạng nhiều hơn, đi
đến méo mó tùy theo chất của chuyển động.
Như vậy là ở trạng thái tĩnh hay động, hình ảnh nào cũng đều thiếu hoàn chỉnh và
không phản ánh đầy đủ thực chất của sự vật, nhưng sự xuất hiện hình ảnh đối với thị giác
vẫn mang tính quy luật: với một vật như thế, điều kiện nhìn như thế, hình ảnh tất phải hiện
ra như thế và ai cũng thấy thế. Nhờ đó ta nhận định về sự vật vẫn đúng.
Do những đặc điểm nói trên, việc truyền đạt không gian lên mặt phẳng mới thực hiện
được. Một elip được trình bày trên mặt phẳng làm ta liên tưởng đến hình tròn trong không
gian. Cũng vậy hai đường thẳng gặp nhau có thể gợi cảm nghĩ về sự song song, bởi vì đấy
là hiện tượng rất quen mắt trong thực tế.
Hình ảnh có hai trường hợp: vật nổi và hình nổi.
Vật nổi: Là một khối có vị trí trong không gian. Có hai nguyên nhân gây nên hiệu quả nổi:
– Sự chồng hai kết quả ghi nhận tương đối khác nhau của hai mắt trước cùng một đối tượng
(Trường hợp nhìn bằng hai mắt)
– Sự ảnh hưởng không đồng đều của ánh sáng vào các diện khác nhau trên bề mặt của vật
(Trường hợp nhìn bằng một mắt hay nhìn bằng hai mắt khi vật ở xa).
Nhờ đấy, có thể nhận thức được vật nổi từ một điểm nhìn hay hai điểm nhìn.
Trường hợp thứ hai hình nổi: Là sự biểu hiện vật nổi trên mặt phẳng mà vẫn cho cảm
giác gần đúng như khi nhìn trực tiếp vào vật thể. Hình ảnh biểu hiện đó goị là hình nổi.
Những điều ta thấy ở sự vật và những điều ta hiểu về nó tuy khác nhau rất xa nhưng
nếu kết hợp được cả hai ta sẽ tạo được trên mặt phẳng những hình ảnh sinh động.
Khoảng cách.
Muốn có hình ảnh của vật thể, ta phải tạo ra giữa mắt và vật một khoảng cách. Không
có khoảng cách đó, hay khoảng cách không thoảng đáng, vật sẽ bưng lấy mắt không cho
thấy gì hết, hoặc chỉ thấy một hình ảnh méo mó, không đủ tin cậy.
Cũng do khoảng cách, ta nhận định được vị trí của vật trong không gian cũng như quan
hệ giữa vật nọ với vật kia. Vật ở gần có khoảng cách nhỏ, ở xa có khoảng cách lớn hơn.
Những khoảng cách lớn nhỏ ấy làm cho hình ảnh của vật bị co giãn, khi gần hơn thì lớn,
khi xa hơn thì nhỏ đi, nhưng dù co giãn thế nào kích thước của hình ảnh cũng không đúng
như kích thước thực tế của vật, và nói chung là nhỏ hơn. Vì vậy ta luôn phải đánh giá các
kích thước đó bằng cách ước lượng. Dường như tỉ lệ co giãn của kích thước bao giờ cũng
4
Bộ môn Truyền thông Đa phương tiện – Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông
Bài giảng Nguyên lý thị giác – Ngành Truyền thông Đa phương tiện
tương ứng với khoảng cách, cho nên khi được biết khoảng cách ta có thể suy ra trạng thái
của vật, và ngược lại tất nhiên đây chỉ là kích thước ước lượng.
Vậy dựa vào đâu mà sự ước lượng có thể đạt tới mức gần như chính xác. Có thể kể ra
nhiều nhân tố chủ quan và khách quan, nhưng chỗ dựa chủ yếu vẫn là sự so sánh. Khi nhìn
sự vật, dù muốn hay không, ta vẫn luôn vận dụng hai cách so sánh: Tương đối và tuyệt đối.
– So sánh tương đối là dựa vào các tương quan về kích thước, màu sắc, độ đậm
nhạt.v.v…giữa vật này với vật kia, hoặc giữa một vật với các vật xung quanh để đánh giá
khối lượng hay mức độ xa gần của các vật thể.
– So sánh tuyệt đối là dựa vào những vật mà ta đã biết rõ để đánh giá các vật khác cùng
loại sau khi nhận dạng được.
Đối với hội họa lối so sánh này càng có ý nghĩa, bởi vì đấy là một gợi ý rất hay cho
việc thể hiện chiều thứ ba của không gian trên mặt phẳng bằng cách so sánh và đối chiếu,
ta đã dễ dàng đưa vào tranh các khoảng cách theo chiều rộng, chiều cao và sự giảm dần
khối lượng để làm tăng chiều sâu nên kết hợp với giảm dần sắc độ bao giờ cũng có ý vị
hơn.
Nhìn bao quát và nhìn tập trung
Sự nhạy bén của thị giác giúp ta nắm bắt sự vật rất nhanh, nên chỉ trong khoảnh khắc,
mắt ta có thể thu được một lượng hình ảnh khá lớn. Tuy nhiên trong cùng một lúc ta không
thể hiểu ngay tất cả mà cần có một khoảng thời gian vừa đủ để nhận định, phân tích, sắp
xếp và ghi nhớ, rồi mới truyền đạt lại được. Ví dụ: Khi nhìn vào một trang sách cho thấy
ngay các dòng chữ, nhưng muốn biết nội dung của trang sách đó, ta phải đọc lần lượt từng
chữ từng dòng theo đúng trình tự từ trên xuống dưới.
Nhìn cảnh vật tuy không giống như đọc sách, nhưng cũng phải có trình tự thì nhận thức
mới đầy đủ và màu sắc. Thật vậy, có rất nhiều trường hợp người ta chỉ trông chứ không
nhìn, hoặc chỉ thấy chứ không hiểu, dẫn tới kết quả nhìn sai và không truyền đạt đúng. Vì
vậy cảm thụ thị giác cũng được chia thành các cấp độ: Trông, nhìn, ngắm, quan sát.v.v…
Vì vậy khi nói đến nhìn đúng hay biết nhìn là nói đến phẩm chất ghi nhận của người quan
sát trước đối tượng.
Để có kết quả đúng về đối tượng chúng ta cần kết hợp cân đối hai quá trình của sự nhìn
là:Nhỡn bao quát và nhìn tập trung.
– Nhìn bao quát là khả năng nghi nhận một lúc nhiều hình ảnh, nhưng không phải từng
thứ riêng rẽ, mà từng ấy thứ không tách rời nhau, đồng thời cùng lọt vào mắt ta, chỉ giây
lát cũng đủ để ghi nhận tất cả.
Khả năng này tạo thuận lợi cho việc nhận xét, dựng hình, bố cục.v.v… và nâng cao trí
tưởng tượng, giúp ta hình dung được một tác phẩm còn nằm trong dự kiến. Tuy nhiên chỉ
dừng lại ở đú thỡ không đi được vào chiều sâu của sự vật và không tránh khỏi tình trạng sơ
lược, dễ dãi trong sáng tác. Vì thế phải kết hợp với nhìn tập trung.
– Nhìn tập trung là khả năng phát hiện các chi tiết chủ yếu trong số các chi tiết hợp
thành một tổng thể và duy trì được sự chú ý vào đấy để tiếp tục phát hiện thêm những điều
mới.
Ví dụ: Người câu cá bên ao sen, thì sự tập trung ở đây không phải là những cánh sen
hay lá sen mà đó chỉ là những mảng hồng hay mảng màu xanh. Mà sự tập trung ở đây
chính là chiếc phao câu.
5
Bộ môn Truyền thông Đa phương tiện – Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông
Bài giảng Nguyên lý thị giác – Ngành Truyền thông Đa phương tiện
Nhìn đối tượng với sự tập trung cao độ như thế, ta có điều kiện tìm hiểu và phân tích
kỹ lưỡng các chi tiết cần miêu tả để đánh giá vai trò, tác dụng của mỗi chi tiết đối với toàn
cục. Trên cơ sở đó ta sẽ nhận ra đâu là trọng tâm, trọng điểm không thể thiếu, đâu là yếu tố
phụ có thể lược bớt hay bỏ qua mà không sợ ảnh hưởng đến đại thể. Đây là tinh thần của
lối nhìn tập trung.
Nhìn bao quát và nhìn tập trung thật ra không phải là hai lối nhìn riêng biệt mà chỉ là
những bước nối tiếp và luân chuyển của sự nhìn khi ta quan sát và tìm hiểu đối tượng. Cái
thật và cái đẹp chỉ bộc lộ với những ai biết nhìn. Truyền đạt lại thực tế, nói cho đúng chỉ là
truyền đạt lại những hiểu biết về thực tế, vì vậy khi xem một bức vẽ, người ta sẽ thấy tác
giả của nó có thật là biết nhìn hay không.
Ảo giác:
Là thụ cảm thị giác luôn luôn có những ngộ nhận, bị các hiện tượng đánh lừa hoặc
đánh giá không đúng các hiện tượng. Đó là ảo giác.
Chúng ta có hai loại ảo giác: Ảo giác tâm lý và ảo giác sinh lý
+ Ảo giác tâm lý
Trong khi tiếp xúc tự nhiên, sự kết hợp giữa cảm giác trực quan và nhận thức lý tính đó
giỳp ta hiểu sự vật từ hình thù đến bản chất. Những thứ đó khi đã định hình trong ý thức
chúng ta, sẽ trở nên bền vững không dễ đảo lộn dù ở bất kỳ trạng thái nào. Ví dụ: Hai
đường thẳng song song về nguyên tắc sẽ không thể đồng quy, nhưng khi chúng có hướng
đi vào chiều sâu, dường như có khuynh hướng đồng quy.v.v…đó chính là nhìn thấy thế
này mà hiểu ra thế khác, thì đó chính là ảo giác có tính chất tâm lý.
+ Ảo giác sinh lý: Là hiểu thế này nhưng lại thấy thế khác, do khả năng hạn chế về sinh
lý của thị giác. Ta có thể tìm thấy rằng loại ảo giác này chỉ xảy ra trong mối quan hệ giữa
các yếu tố tạo hình như: Nét, sắc độ hay màu sắc, cũng có khi giữa các yếu tố đó với nhau,
đưa đến nhận định sai về kích thước, chiều hướng, độ sáng tối, màu sắc.v.v…
+ Nhận định sai về kích thước: Do cách bố trí hoặc có sự xen lẫn của một vài chi tiết
phụ, một đoạn thẳng bỗng cho cảm giác dài thêm hoặc ngắn bớt so với độ dài thực tế của
nó. Đối với diện tích hay hình khối cũng vậy. Gặp những trường hợp tương tự sẽ cho ta
cảm giác chúng to ra hay nhỏ đi.
+ Nhận định sai về chiều hướng là những đường đi theo hướng bình thường bỗng bị
những yếu tố khác xen vào hoặc gây nhiễu sẽ cho cảm giác bị lệch hướng.
Nhận định sai về không gian: Sự phối hợp đường nét có thể tạo nên phối cảnh của
các hình khối và cho ta cảm giác về ba chiều không gian. Tuy vậy nhận định về chiều sâu
vẫn có những hạn chế, nếu không có sự tham gia của những yếu tố tạo hình khác nữa, thì
việc xem xét hình dạng các khối sẽ không tránh khỏi bị ngộ nhận.
Nhận định sai về đậm nhạt, độ sáng tối hay đậm nhạt của một mảng nào đấy sẽ cho
cảm giác tăng lên hay giảm đi một cách khác thường do những thay đổi về kích thước cũng
như về quan hệ giữa nó với nền hoặc với mảng xung quanh.
Nhận định sai về màu sắc: cũng như các độ sáng tối hay đậm nhạt, ảnh hưởng qua
lại của màu sắc thường gây rất nhiều ngộ nhận. Trong những nguyên nhân làm cho màu
sắc thay đổi. Trước hết phải kể đến các hiệu ứng của thị giác. Như nhìn chăm chú vào một
mẩu giấy màu đỏ đặt trên nền màu trắng sẽ thấy một miếng sáng màu xanh lục hiện rõ dần
và đè chồng lên gần khắp bề mặt của nó khiến màu đỏ ở đây nhợt đi và có xu thế ngả sang
màu xám. Lúc này nếu mẩu giấy được nhấc ra khỏi nền, miếng màu xanh lục sẽ chiếm lĩnh
6
Bộ môn Truyền thông Đa phương tiện – Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông
Bài giảng Nguyên lý thị giác – Ngành Truyền thông Đa phương tiện
ngay vị trí của nó, trước rõ, sau mở dần rồi biến hẳn. Sự xuất hiện của màu xanh lục là một
hiệu ứng thị giác, có tác dụng trung hòa màu đỏ để duy trì trạng thái cân bằng trong con
mắt. Nếu mẩu giấy không phải là màu đỏ mà là một màu nào khác, màu xanh lam hoặc
màu vàng tươi thì miếng sáng hiện ra không phải là màu xanh lục mà là màu da cam hoặc
màu lam tím. Cứ như vậy, bất kỳ màu nào cũng đòi hỏi một màu duy nhất ứng với nó, theo
quy luật cặp màu bổ túc.
Ảo giác nói chung không phải là trở ngại nghiêm trọng, mà trái lại, khi người ta đã chế
ngự được thì nó đem lại những lợi ích. Nêu không có ảo giác, tức là con mắt lúc nào cũng
nhìn đúng thì việc biểu hiện không gian lên mặt phẳng chắc là không thực hiện được và do
đó cũng không có hội họa. phiền hơn nữa, người ta sẽ luôn vấp phải những điều chướng
mắt, thậm chí rất quái đản, chỉ vì không thấy được ý nghĩa của sự bù trừ trong mối quan hệ
giữa các vật, biểu hiện bằng những ảo giác, ví dụ: Chỉ thấy hai người to nhỏ khác nhau ở
trước mắt chứ không biết rằng người kia nhỏ hơn chỉ vì ở xa hơn mà thôi, từ đấy suy ra
muốn thể hiện mọi vật ở xa hơn tất phải thu nhỏ lại. thành ra sự đúng đắn máy móc không
giúp ta hiểu đúng mà chỉ làm tăng thêm sự ngộ nhận.
Thói quen thị giác:
Do thói quen thị giác, mọi vật lớn nhỏ trong không gian hầu như đều được điều chỉnh
kịp thời, tức là thu nhỏ lại hoặc phóng to ra sao cho vừa bằng kích thước thực tế của chúng
vốn đã quen thuộc đối với mắt. Ví dụ: Nhân vật trên màn ảnh nhiều khi hiện ra rất lớn, ta
vẫn không nghĩ rằng đấy là những nhân vật khổng lồ mà chỉ xem họ có tầm vóc như ta.
Trái lại nhân vật trong ảnh dù là nhỏ xíu, ta không hề có ý nghĩ đấy là những người tí hon,
mà luôn luôn hình dung ra bằng con người thật.
Thói quen ấy có những mặt lợi, hại là đã giúp cho việc ghi nhận và đánh giá các hiện
tượng được bình ổn, nhưng đồng thời cũng tạo nên một sức ì, khiến các nhược điểm của
tâm lý thị giác nhiều khi rất khó sửa, ví dụ: Luôn luôn đánh giá sai kích thước thực tế của
các công trình, thường là phóng to những cái nhỏ và thu nhỏ những cái lớn, như một cái
cốc được coi là to nếu dung lượng của nó vượt qua yêu cầu về uống, trong khi ấy một cái
vại chứa nước có hình dáng lớn hơn lại bị xem là nhỏ chỉ vì thể tích của nó chưa đủ đáp
ứng yêu cầu về đựng. Hay một ví dụ nữa đền Parthenon ở Hi Lạp trái lại, không lớn lắm
nhưng lạ gây được cảm giác đồ sộ nhờ ở những diềm phù điêu chạy dài được trang trí bằng
các hình nhân vật giống như người thật nhưng chiều cao thực tế chỉ bằng già nửa cỡ người
thật.
Ta còn phải xét đến những thói quen có thể thay đổi và chỉ có tác dụng đối với từng cá
nhân hay từng quần thể nào đó, do ảnh hường của môi trường sống, nghề nghiệp, hoàn
cảnh kinh tế, xã hội.v.v… Điều rõ ràng là có những hiện tượng rất quen thuộc với người
này nhưng lại lạ lùng với người khác hoặc ngược lai. Do võy thúi quen thị giác cũng mang
tính truyền thống và thường chuyển biến chậm so với thực tế. Vì vậy trong việc xây dựng
phong cách nghệ thuật và bồi dưỡng thị hiếu thẩm mỹ, sự tác động của ý thức tự giác vào
thói quen đó là rất cần thiết.
Qua những điều vừa trình bày chúng ta đã thấy được thị giác thật không đơn thuần như
những gì chúng ta đã nghĩ, mà nhiều lúc con mắt cũng cho chúng ta những hình ảnh tưởng
chừng như là đúng, mà lai không đúng. Vậy để tránh được những cái nhìn sai lệch về sự
vật, thể giới khách quan, chúng ta phải nắm vững được những đặc điển tâm sinh lý của thị
giác thì cái nhìn mới cho ta hình ảnh đúng.
7
Bộ môn Truyền thông Đa phương tiện – Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông
Bài giảng Nguyên lý thị giác – Ngành Truyền thông Đa phương tiện
1.2. 10 định luật thị giác
10 định luật thị giác được phát triển từ nguyên tắc Gestalt là một thuật ngữ tâm lý học
có nghĩa là “thể thống nhất” hay còn gọi là nguyên tắc “nhóm”của thị giác. Nó đề cập đến
lý thuyết về nhận thức thị giác phát triển bởi nhà tâm lý học người Đức trong những năm
1920. Những lý thuyết đó cố gắng để mô tả cách người có xu hướng tổ chức thành các
nhóm yếu tố thị giác hoặc thể thống nhất khi một số nguyên tắc được áp dụng. Những
nguyên tắc đó là:
1.2.1. Định luật khoảng cách (sự gần)
Định luật khoảng cách là một khái niệm thị giác đề cập đến xu hướng nhìn thấy để
nhóm hình dạng với nhau nếu chúng gần nhau. Nhóm nói chung sẽ được coi là một đơn vị
duy nhất.
Những nét, những điểm hay những hình thể của tín hiệu thị giác chỉ ở gần nhau về
khoảng cách thì chúng sẽ tạo thành mối liên kết theo chiều ngang hay dọc (phụ thuộc vào
độ gần của khoảng cách ngang hay dọc). Tức là hình thể nào ở gần nhau bao giờ cũng tác
động vào thị giác con người mạnh hơn ở xa.
Định luật khoảng cách xảy ra khi các yếu tố được đặt gần nhau. Chúng có xu hướng
được coi là một nhóm.
Ví dụ 1: Dưới đây chứng minh những thanh nào gần nhau thì hợp thành một cặp. Ở
đây ta có 6 thanh nhưng do sự gần nhau về khoảng cách mà thành 3 cặp
H1
H2
Các chấm không liên kết với nhau theo chiều ngang mà theo chiều dọc vì khoảng cách
của chúng ở chiều dọc gần hơn ở chiều ngang.
Ví dụ 2:
9 hình vuông được đặt trên không gần gũi. Họ được coi là hình dạng riêng biệt.
8
Bộ môn Truyền thông Đa phương tiện – Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông
Bài giảng Nguyên lý thị giác – Ngành Truyền thông Đa phương tiện
Khi các hình vuông được cho gần, thống nhất xảy ra. Trong khi họ tiếp tục được hình
dạng riêng biệt, chúng đang cảm nhận như là một nhóm.
Ví dụ 3:
Những hình trên tạo thành một thể thống nhất (hình dạng của một cây) vì khoảng cách
của chúng.
Ví dụ 4:
Các nhóm chúng ta thấy
1 + 2 = là một nhóm
3 + 4 = là nhóm khác
Tương tự như vậy, bên trái, ba nhóm điểm trong ba dòng. Điều gì xảy ra với các dấu chấm
cách đều nhau?
Nguyên tắc gần hoặc tiếp giáp nói rằng điều đó là gần nhau sẽ được xem như thuộc về
nhau.
Ví dụ 5:
(Lưu ý: Định luật khoảng cách không yêu cầu hình dạng giống hệt nhau, giống như trong
nhóm bên phải)
Ví dụ 6:
9
Bộ môn Truyền thông Đa phương tiện – Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông
Bài giảng Nguyên lý thị giác – Ngành Truyền thông Đa phương tiện
“Chiếc bè của chiến thuyền Medusa” (Raft of the Medusa) là một bức tranh sơn dầu
được họa sĩ lãng mạn người Pháp Théodore Géricault (1791-1824) vẽ trong thời
gian 1818-1819. Bức tranh được hoàn thành khi ông 27 tuổi và nó trở thành một
biểu tượng cho chủ nghĩa lãng mạn Pháp. Nhóm người dựa trên sự gần gũi.
(Lưu ý: có nhiều nhóm hiện tại hơn hai xác định ở trên)
1.2.2. Định luật sự tƣơng tự (sự giống, đồng đều, đồng đẳng)
Định luật sự tương tự là một khái niệm thị giác đề cập đến xu hướng nhìn thấy để
nhóm hình dạng với nhau nếu chúng trực quan giống nhau. Các hình dạng không phải là
hoàn toàn giống hệt nhau. Nhóm nói chung sẽ được coi là một đơn vị duy nhất.
Định luật sự tương tự có tính chất giống nhau về cấu trúc, hình thể, chất liệu màu sắc…
tạo hiệu quả thị giác về mặt không gian hình thành mối kết nối của các hình thể đó.
Tương tự xảy ra khi đối tượng trông giống như nhau. Người ta thường cảm nhận chúng
như là một nhóm hoặc mẫu.
Ví dụ 1:
10
Bộ môn Truyền thông Đa phương tiện – Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông
Bài giảng Nguyên lý thị giác – Ngành Truyền thông Đa phương tiện
Tương tự tạo ra năm nhóm.
Giống nhau của hình dạng tạo ra một nhóm.
Những điểm đánh dấu màu vàng là gần nhưng dường như không tạo ra một
nhóm vì chúng thiếu sự tương đồng tốt.
Những điểm đánh dấu màu xanh rất gần và triển lãm tương tự tốt.
Ví dụ 2:
11
Bộ môn Truyền thông Đa phương tiện – Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông
Bài giảng Nguyên lý thị giác – Ngành Truyền thông Đa phương tiện
Trong ví dụ trên (có 11 đối tượng riêng biệt) xuất hiện như là 1nhóm vì tất cả các hình
dạng này có tương tự.
Thống nhất xảy ra vì hình tam giác ở dưới cùng của biểu tượng con đại bàng trông
giống như hình dạng đã hình thành tia mặt trời – sunburst.
Khi tương tự xảy ra, một đối tượng có thể được nhấn mạnh nếu nó là khác mấy so với
những người khác. Này được gọi là bất quy tắc – anomally.
Các hình trên bên phải sẽ trở thành một tâm điểm bởi vì nó là không tương tự với các
hình dạng khác.
1.2.3. Định luật sự khép kín
Khép kín là một khái niệm thị giác đề cập đến xu hướng thị giác để tạo ra hình dạng
khép kín ngay cả khi một phần của hình dạng là mất tích.
Định luật khép kín xảy ra khi một đối tượng là không đầy đủ hoặc một không gian
không khép kín. Nếu đủ các hình dạng được chỉ định, người cảm nhận được toàn bộ bằng
cách điền vào những thông tin mất tích hay còn thiếu.
Ví dụ 1:
Đóng cửa với những khoảng trống trong dòng.
12
Bộ môn Truyền thông Đa phương tiện – Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông
Bài giảng Nguyên lý thị giác – Ngành Truyền thông Đa phương tiện
Đóng cửa với những khoảng trống trong hình dạng.
Franz Marc
Con chó nằm trong tuyết
1910-1911
Khép kín với những khoảng trống trong hình dạng.
Mặc dù gấu trúc trên là chưa hoàn chỉnh, nhưng thông tin củng đủ cho mắt ta hoàn thành
hình dạng. Khi nhận thức của người xem hoàn thành một hình dạng, thì lúc đó định luật
khép kín xảy ra.
13
Bộ môn Truyền thông Đa phương tiện – Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông
Bài giảng Nguyên lý thị giác – Ngành Truyền thông Đa phương tiện
1.2.4. Định luật sự hẹp và rộng
Định luật hẹp và rộng là một khái niệm thị giác.
Định luật này nói rằng các hình thể nhỏ và có khoảng cách hẹp bao giờ củng tiến lên
phía trước để trở thành hình. Và hình thể lớn có khoảng cách rộng thì lùi về phía sau để trở
thành nền
1.2.5. Định luật đƣờng liên tục
Liên tục là một khái niệm thị đề cập đến xu hướng thị giác để tạo ra các hình dạng liên
tục. Liên tục là phổ biến nhất (mặc dù không độc quyền) trưng bày trong nhận thức của
14
Bộ môn Truyền thông Đa phương tiện – Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông
Bài giảng Nguyên lý thị giác – Ngành Truyền thông Đa phương tiện
dòng và đề cập đến xu hướng “mang dòng về phía trước.” Cụ thể hơn, có xu hướng tiếp tục
số liệu mịn về phía thay đổi đột ngột hướng.
Nhìn thấy những điều như toàn bộ dòng (tuần tự) rõ ràng là quan trọng. Nhưng ‘là
trong wholes có nghĩa là’ mà ít bị gián đoạn thay đổi việc đọc toàn bộ
dòng.
A đến O và Oto D là hai dòng. Tương tự như vậy,
C đến O và O đến B là hai dòng.
Các nguyên tắc liên tục dự đoán sự ưa thích con số liên tục. Chúng tôi cảm nhận được
con số như hai dòng vượt qua thay vì 4 dòng họp tại trung tâm.
Người có xu hướng để vẽ một đường liên tục tốt.
Con người có xu hướng tiếp tục đường nét bất cứ khi nào các yếu tố của mô hình thiết lập
một hướng ngụ ý.
1.2.6. Định luật của kinh nghiệm
15
Bộ môn Truyền thông Đa phương tiện – Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông
Bài giảng Nguyên lý thị giác – Ngành Truyền thông Đa phương tiện
Bồ câu liên tưởng tới hòa bình
Sự chết chóc, nguy hiểm
Tháp Eiffel – biểu tượng hoa lệ của Paris
1.2.7. Định luật sự nhấn
Là một khái niệm thị giác.
Khoảng cách của các tín hiệu thị giác càng gần thì sẽ nhấn mạnh hình tổng thể. Nhưng
nếu càng xa thì hình tổng thể bị phá vỡ.
Những hình thể đường nét tương ứng với đường diềm.Những đường ảo này nối giữa các
tín hiệu thị giác sẽ tạo cho thị giác 1 cái ảo ảnh hình có đường viền liên tục.
16
Bộ môn Truyền thông Đa phương tiện – Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông
Bài giảng Nguyên lý thị giác – Ngành Truyền thông Đa phương tiện
1.2.8. Định luật sự chuyển đổi
Là một khái niệm thị giác. Định luật này nói rằng. Khi 2 nhóm tín hiệu thị giác xuất
hiện trên 1 mặt phẳng mà có tỉ lệ kích thước đối tượng tương đồng nhau sẽ tạo cho thị giác
một sự chuyển đổi.
Cái nhỏ là hình, cái lớn là nền. Dù nền có đen hay trắng thì hình tròn bao giờ cũng là
hình khép kín, vẫn nổi bạt và chiếm ưu thế, và ở đây định luật khép kín đã thắng định luật
chuyển đổi
17
Bộ môn Truyền thông Đa phương tiện – Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông
Bài giảng Nguyên lý thị giác – Ngành Truyền thông Đa phương tiện
1.2.9. Định luật sự cân đối
Là một khái niệm thị giác
Tất cả các tín hiệu thị giác khi xuất hiện mà có hình thể giống nhau, diện tích bằng
nhau thì nó tạo nên được tính chất cân đối song song.
18
Bộ môn Truyền thông Đa phương tiện – Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông
Bài giảng Nguyên lý thị giác – Ngành Truyền thông Đa phương tiện
1.2.10. Định luật của sự tƣơng phản
Là một khái niệm thị giác
Tương phản là một thủ pháp quan trọng cấu thành cái đẹp hình thức.
Từ thời hy lạp đã có quan niệm mỹ học (đối lập tạo nên hài hòa)
Chúng ta có các cặp văn tương phản sau:
Tương phản chiều hướng
Thẳng ———nghiêng
Trước ———sau
Trên ————dưới
Tương phản hình thể:
Kỷ hà———–tự do ,cong
Vuông ———tròn
19
Bộ môn Truyền thông Đa phương tiện – Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông
Bài giảng Nguyên lý thị giác – Ngành Truyền thông Đa phương tiện
Tương phản về đường nét
Tương phản về màu sắc
Tương phản về sắc độ
Tương phản về kích thước.
1.3. Sự biểu thị bằng ngôn ngữ thị giác
1.3.1. Điểm – nét – diện trong tạo hình
Điểm là nguồn gốc ban đầu, điểm dùng để chỉ ra một vị trí trong không gian. Điểm
chuyển động sinh ra nét, nét chuyển động sinh ra diện, diện chuyển động sinh ra khối.
Điểm khái niệm:
– Không nhìn thấy bằng mắt nhưng hiểu được bằng khái niệm và nhận thức.
– Có vị trí trong không gian, không có kích thước.
Nét khái niệm:
– Không nhìn thấy bằng mắt nhưng hiểu được bằng khái niệm và nhận thức
– Không có độ dày, độ rộng, nhưng có độ dài, có vị trí, hướng trong không gian
– Các ―nét xuất thần‖, nét hình học, đường nét biểu hiện, nét mô phỏng…‖ trong lý luận,
phê bình nghệ thuật là nét khái niệm.
Điểm thị giác
– Nhìn thấy bằng mắt.
– Có vị trí, kích thước và hình dạng cụ thể.
Nét thị giác
– Nhìn thấy bằng mắt.
– Có kích thước và hình dạng cụ thể. Có hướng trong không gian.
Ẩn dụ và diễn cảm của một số đường nét.
20
Bộ môn Truyền thông Đa phương tiện – Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông
Bài giảng Nguyên lý thị giác – Ngành Truyền thông Đa phương tiện
1.3.2. Nét
Nghĩa của nét:
Đặc tính lập lờ, hai mặt, đa nghĩa của đường nét khi tạo nên hình làm cho ta liên tưởng
đồng thời nhiều hình ảnh thị giác khác nhau.
– Trong các loại đường nét không phải nét nào cũng có giá trị ngữ nghĩa như nhau, chúng
ta chia thành bốn loại đường nét sau:
• Nét có nghĩa.
• Nét cấu tạo.
• Nét đa nghĩa.
• Nét liên tưởng.
+ Nét có nghĩa:
– Là loại nét mà khi thiếu nó hình sẽ không có nghĩa như mong muốn, tín hiệu cần thông
tin sẽ mất.
21
Bộ môn Truyền thông Đa phương tiện – Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông
Bài giảng Nguyên lý thị giác – Ngành Truyền thông Đa phương tiện
+ Nét cấu tạo:
Là nét mà khi vắng nó người ta vẫn nhận ra hình một cách trọn vẹn thông qua liên
tưởng.
+ Nét đa nghĩa:
Là loại nét mang hai nghĩa trở lên
Là biểu tượng của trường Đại Học Kiến Trúc của tác giả Bùi Quý Ngọc đã kết hợp nét
vừa có nghĩa hình vừa có nghĩ chữ. Tất cảcác nét ở đây đều mang hai nghĩa.
– Tác giả muốn sử dụng trong biểu tượng của triển lãm tuần kỳ ― Biennal Sydnei‖ ( tại
nhà hát Opêra Xinây) hai yếu tố: Một là 2 chử tắt B – S, và hình ảnh của con thiên nga.
Kiến Trúc Sư J.Uttron có hình ảnh ẩn dụ nhưmột con thiên nga trên biển. Chỉ một động
tác khéo léo kết hợp 2 chử B- S đã cho ta hình ảnh một con thiên nga. Tất cả các nét ở
đây đều mang 2 nghĩa.
+ Nét liên tưởng:
–
Nét có thể bỏ được mà không ảnh hưởng gì đến hình nhưng nếu thiếu nét liên tưởng sẽ
gây cảm giác thiếu, không rõ ràng.
Chú ý: Sự khác nhau của nét cấu tạo và nét liên tưởng là: nét cấu tạo có thể không có
cũng được nhưng nét liên tưởng không có sẽ gây sự thiếu thốn, không rõ ràng.
22
Bộ môn Truyền thông Đa phương tiện – Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông
Bài giảng Nguyên lý thị giác – Ngành Truyền thông Đa phương tiện
1.4. Nguyên lý thị giác trong bố cục
1.4.1. Nguyên tắc cân bằng
Một trong số các nguyên tắc cần có nhất, quan trọng nhất là Nguyên tắc Cân bằng. Bất
kỳ một thiết kế đồ họa, hay một tác phẩm nghệ thuật đều phải thực hiện tốt yếu tố cân
bằng.
Nó là gì và làm thế nào là nó đạt được trên một bề mặt phẳng? Để trả lời câu hỏi này,
chúng ta phải nghĩ về một tác phẩm ba chiều của nghệ thuật. Nếu các phần không thể cân
bằng hoặc được giữ, chúng sẽ đổ.
Đối với hình ảnh tạo ra trên một bề mặt bằng phẳng như một thiết kế hay một bức tranh
sơn dầu cùng một nguyên tắc cân bằng được áp dụng. Tuy nhiên, thay vì có thể chất cân
bằng thực tế, các nghệ sĩ cần phải tạo ra một ảo giác về sự cân bằng, được gọi là cân bằng
thị
giác.
Trong cân bằng thị giác, mỗi khu vực của bức tranh cho thấy một trọng lượng hình ảnh
nhất định, một mức độ nhất định nhẹ hoặc nặng. Ví dụ, màu sắc ánh sáng xuất hiện nhẹ
hơn trọng lượng hơn so với màu tối. Màu rực rỡ ảnh hưởng thị giác nặng hơn màu sắc
trung tính trong cùng khu vực.
Màu sắc ấm như màu vàng có xu hướng mở rộng diện tích về kích thước, trong khi
màu lạnh như màu xanh có xu hướng giữ diện tích. Và trong suốt ảnh hưởng thị giác ít
nặng hơn các khu vực mờ đục.
Trong nguyên tắc cân bằng có hai dạng: Cân bằng đối xứng và Cân bằng bất đối xứng.
Cân bằng đối xứng:
Đây là dạng cân bằng phổ biến trong tự nhiên. Chia ra bởi một trục giữa và không có
sự khác biệt trong hai bên.
Cân bằng bất đối xứng
Cân bằng bất đối xứng được sử dụng hầu hết trong các thiết kế và các tác phẩm nghệ
thuật.
Bất đối xứng cân bằng là khi cả hai bên trục trung tâm là không giống nhau, nhưng vẫn
xuất hiện để lại cùng trọng lượng thị giác. Nó là một sự ‖cảm thấy‖ cân bằng hoặc cân
bằng giữa các bộ phận của một thành phần hơn là thực tế. Nếu các nghệ sĩ có thể cảm nhận,
đánh giá và ước tính các yếu tố khác nhau và trọng lượng thị giác, điều này sẽ cho phép
anh ta / cô ấy tạo sự cân bằng tổng thể.
23
Bộ môn Truyền thông Đa phương tiện – Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông
Bài giảng Nguyên lý thị giác – Ngành Truyền thông Đa phương tiện
Chúng ta có thể sử dụng các yếu tố, màu sắc, kích thước, hình dáng, không gian, số
lượng, sắc độ để tạo nên Cân bằng bất đối xứng.
Trong thiết kế đồ họa bắt buộc phải có sự cân bằng.
Bức bữa tiệc cuối cùng của Davinci là ví dụ mẫu mực về yếu tố Cân Bằng trong nghệ
thuật
1.4.2. Nguyên tắc tƣơng phản
Sau nguyên tắc Cân bằng thì nguyên tắc Tương phản cũng là một nguyên tắc cần chú ý
cho thiết kế của bạn.
24
Bộ môn Truyền thông Đa phương tiện – Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông
Bài giảng Nguyên lý thị giác – Ngành Truyền thông Đa phương tiện
Tương phản trong nghệ thuật và thiết kế xảy ra khi hai yếu tố liên quan là khác nhau.
Quá nhiều điểm giống nhau của các thành phần trong thiết kế sẽ trở thành đơn điệu. Nói
cách khác việc sử dụng tương phản quá ít có thể gây ra một thiết kế nhạt nhẽo và nhàm
chán. Mặt khác quá nhiều tương phản có thể là khó hiểu.
Tương phản xảy ra ra khi bạn sử dụng cùng lúc Màu sắc (Nóng – Lạnh), Đường nét
( Thẳng – cong, ngang- đứng v.v.), Hình khối (Đặc – rỗng, Lớn – nhỏ), Hình dạng (Vuông
– Tròn), Chất liệu (Mịn – thô ráp) Nhịp điệu (Nhanh – Chậm), Không gian (rộng – hẹp),
Đồng nhất – Khác biệt, Hướng v.v.
Để có sự tương phản màu sắc bạn cần hiểu vòng tròn màu. Trong vòng tròn màu, hai
màu nắm đối diện nhau tạo nên tương phản mạnh nhất.
Tương phản về hình khối – người thiếu nữ và bóng của người này.
25
Bộ môn Truyền thông Đa phương tiện – Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông
này còn được gọi là thị lực, sự nhìn. Những bộ phận khác nhau cấu thành thị giác đượcxem như là một tổng thể hệ thị giác và được tập trung nghiên cứu trong nhiều lĩnh vựckhác nhau như tâm lý, khoa học nhận thức, khoa học thần kinh và sinh học phân tử.Nguyên lý là tổng hợp từ các nguyên nhân đã được nghiên cứu, về một đề tài, một sựkiện, một vận hành, một động cơ, một hệ thống, v.v…Có chứng minh giải trình theo kiếnthức tổng hợp, phơi bày rõ hệ thống hoạt động của đối tượng nghiên cứu.Là một bộ môn nghệ thuật thị giác, hội họa luôn đòi hỏi thỏa mãn những đòi hỏi củacon mắt. Đó là những đòi hỏi sự thuận mắt, như là sự hài hòa, thăng bằng, nhưng con mắtcũng mau chán, muốn tìm đến nhũng cái mới, cái lạ. Tổng kết từ kinh nghiệm, nhữngngười làm nghiên cứu mỹ thuật đã xây dựng nên những quy luật về sự cân đối, quy luậtnhịp điệu. Người sáng tác thực hiện việc sắp xếp các yếu tố tạo hình trên mặt phảng luônhướng đến sự hài hòa, thuận mắt bằng các cách thức riêng, mới, tưởng chừng như khôngtuân theo một quy luật nào cả.Như vậy, nguyên lý thị giác là sự nhận dạng những hiện tượng cảm nhận (nhìn) củamắt, chịu ảnh hưởng tâm lý (thị giác), phản ánh lại trong nhận thức con người về mọi vậtxung quanh một cách tương đối, với nội dung thẩm mỹ (trong lĩnh vực đề cập – Mthuật).Sự nhận ra những tính chất cảm nhận của thị giác có tính quy luật được gọi là nguyên lýthị giác.1.1.2. Vai trò của nguyên lý thị giácNguyên lý thị giác là nền tảng gốc rễ của mỹ học, mọi khuynh hướng cảm thụ dù thayđổi liên tục theo chiều dài lịch sử, nhưng vẫn phải đặt nền trên ”nguyên lý thị giác”, ngượclại nguyên lý thị giác là quy luật khách quan với mọi khuynh hướng, xu thế, thời trang, vàcả phong cách. Nó làm công cụ hữu hiệu cho nghệ thuật tạo hình nói chung và tất cả cácmôn trong phạm vi mỹ học. Và thậm chí đối với các sản phẩm đề cao công năng, cũng phảiít nhiều liện hệ với nó.1.1.3. Đặc điểm tâm sinh lý thị giác trong nghệ thuật tạo hình.Trong sáng tác hội họa, nghệ thuật tạo hình tâm lý thị giác phụ thuộc vào rất nhiềuyếu tố:Hình ảnhKhoảng cáchNhìn bao quát, nhìn tập trungẢo giácThói quen thị giácBộ môn Truyền thông Đa phương tiện – Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thôngBài giảng Nguyên lý thị giác – Ngành Truyền thông Đa phương tiệnNếu óc quan sát chính là yếu tố ban đầu giúp người họa sĩ tìm ý tưởng cho việc hìnhthành tác phẩm. Các họa sĩ thường diễn đạt nhận thức thị giác trong tác phẩm một cáchsống động, hiện thực. Cũng có khi tác phẩm được nâng cao hơn hiện thực, hoặc tưởngtượng, diễn tả theo một cách nhìn dữ dội, khác biệt. Kinh nghiệm quan sát và cách nhìntinh tế góp phần phát triển khả năng sáng tạo nghệ thuật qua đó tác động trở lại làm choquá trình thị giác của người họa sĩ càng trở nên sắc bén và hiệu quả hơn. Thì sự nhìn, cáimà phần lớn chúng ta nhìn thấy đã được lưu lại trong bộ nhớ của não. Mắt là cơ quan nhìnnhận ngoại biên có khả năng thu nhận những thông tin mang tính thị giác như: hình dáng,kích thước, màu sắc và các chiều không gian. Khi mắt nhìn cảnh vật, hệ thần kinh dẫn cácthông tin tới trung tâm não, tại đây có sự so sánh cực nhanh với tất cả những thông tin màbộ nhớ của nóo đó ghi nhận để giải thích và hệ thống hóa các thông tin mới nhận được.Truyền đạt thị giác cần sử dụng ngôn ngữ có hiệu lực về những dữ liệu phục vụ thị giác,nó được hệ thống hóa và có dấu hiệu như tất cả các ngôn ngữ khác: Hình dáng, khônggian, đường nét, màu sắc, ánh sáng, đậm nhạt…. là những dấu hiệu mà hầu hết các nghệ sĩsử dụng để diễn đạt trong tác phẩm. Sự diễn đạt, miêu tả xuất phát từ nhận thức tác độngtới kinh nghiệm quan sát thực tế. Chính quan sát thực tế làm nên thói quen của thị giác vàmang lại cho chúng ta nhận biết về các luật nhìn trong không gian và trong tác phẩm.Khi nhìn bất cứ cái gì tức là chúng ta đã tác động tới những kích thích thị giác và tạo ranhững hình ảnh chủ quan. Mọi người không phải ai cũng có cùng một cảm nhận, cùng mộtkhả năng đánh giá khi nhìn thấy một đồ vật hoặc một hình tượng. Nhiều nhà bác học đãkhám phá ra trí não con người có xu hướng theo đuổi những ―Quy tắc‖ chính xác khi trínão đã hình thành một hình ảnh. Hình ảnhÁnh sáng tác động vào bề mặt các vật thể, gây ra những hiệu quả về độ chói và màusắc là những thứ mắt ta có thể cảm thụ được. Thông qua những hiệu quả đó, ta nhận thứcđược một số thuộc tính của vật thể như; hình dáng, khối lượng, chất liệu, màu sắc riêng vàvị trí của vật trong không gian đó là những ảnh thị giác, cũng gọi là hình ảnh.Muốn nhìn thấy hình ảnh phải đồng thời có ba điều kiện; ánh sáng, vật thể và sự nhìn.Không đủ ba điều kiện đó thì hình ảnh sẽ không xuất hiện như các trường hợp:- Nhìn trong đêm tối.- Nhìn giữa ban ngày nhưng vật bị che khuất hoặc vắng bóng.- Vật nằm giữa ánh sáng nhưng người nhìn không sử dụng thị giác.Hình ảnh chỉ là những hiện tượng được ghi nhận bằng thụ cảm thị giác và chỉ phản ánhđược bề ngoài của thực tế khách quan một cách phiến diện đôi khi sai lệch nhưng vẫn đủđể tin cậy. Những điều mắt thấy tai nghe bao giờ cũng được coi là bằng chứng về một sựkiện có thật.Cũng do tính chất phiến diện ấy, ta mới có ý niệm về hình thể, nhõn đó sáng tạo ra mộtphương tiện diễn đạt đơn giản nhất, đó là đường nét, một yếu tố vốn không có trong thựctế. Hình thể bao gồm hình và thể. Hình được quy định trong một đường viền khép kín, vốnlà đường ranh giới giữa phần nhìn thấy được và phần bị che khuất của vật, giúp ta phânbiệt giữa nền và vật này với vật khác. Thể là bản chất của vật, có thể nhân biết nhờ sự phảnBộ môn Truyền thông Đa phương tiện – Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thôngBài giảng Nguyên lý thị giác – Ngành Truyền thông Đa phương tiệnứng của nó với ánh sáng. Có những hình vô thể như các nét vẽ kỉ hà trên mặt giấy chẳnghạn. Có những thể vô hình như hơi, khớ. Cú những thể mà hình không ổn định như nước,khúi… Vậy hình thể là ảnh của một đối tượng đang có mặt trong không gian và trực tiếptác động vào thị giác.Do tính chất sai lệch, hình ảnh không bao giờ phản ánh đúng kích thước và hình dángthật của vật thể. Ví dụ: Miệng lọ có hình tròn lại có dạng elip, mặt bàn hình chữ nhật lại códạng hình thang hay một tứ giác không đều… hình dáng và kích thước của mọi vật đều bịsai lệch như vậy khi ta đứng gần lại hay xa dần vật thể.Khi vật đang chuyển động thì hình ảnh còn bị hoen nhòe và biến dạng nhiều hơn, điđến méo mó tùy theo chất của chuyển động.Như vậy là ở trạng thái tĩnh hay động, hình ảnh nào cũng đều thiếu hoàn chỉnh vàkhông phản ánh đầy đủ thực chất của sự vật, nhưng sự xuất hiện hình ảnh đối với thị giácvẫn mang tính quy luật: với một vật như thế, điều kiện nhìn như thế, hình ảnh tất phải hiệnra như thế và ai cũng thấy thế. Nhờ đó ta nhận định về sự vật vẫn đúng.Do những đặc điểm nói trên, việc truyền đạt không gian lên mặt phẳng mới thực hiệnđược. Một elip được trình bày trên mặt phẳng làm ta liên tưởng đến hình tròn trong khônggian. Cũng vậy hai đường thẳng gặp nhau có thể gợi cảm nghĩ về sự song song, bởi vì đấylà hiện tượng rất quen mắt trong thực tế.Hình ảnh có hai trường hợp: vật nổi và hình nổi.Vật nổi: Là một khối có vị trí trong không gian. Có hai nguyên nhân gây nên hiệu quả nổi:- Sự chồng hai kết quả ghi nhận tương đối khác nhau của hai mắt trước cùng một đối tượng(Trường hợp nhìn bằng hai mắt)- Sự ảnh hưởng không đồng đều của ánh sáng vào các diện khác nhau trên bề mặt của vật(Trường hợp nhìn bằng một mắt hay nhìn bằng hai mắt khi vật ở xa).Nhờ đấy, có thể nhận thức được vật nổi từ một điểm nhìn hay hai điểm nhìn.Trường hợp thứ hai hình nổi: Là sự biểu hiện vật nổi trên mặt phẳng mà vẫn cho cảmgiác gần đúng như khi nhìn trực tiếp vào vật thể. Hình ảnh biểu hiện đó goị là hình nổi.Những điều ta thấy ở sự vật và những điều ta hiểu về nó tuy khác nhau rất xa nhưngnếu kết hợp được cả hai ta sẽ tạo được trên mặt phẳng những hình ảnh sinh động. Khoảng cách.Muốn có hình ảnh của vật thể, ta phải tạo ra giữa mắt và vật một khoảng cách. Khôngcó khoảng cách đó, hay khoảng cách không thoảng đáng, vật sẽ bưng lấy mắt không chothấy gì hết, hoặc chỉ thấy một hình ảnh méo mó, không đủ tin cậy.Cũng do khoảng cách, ta nhận định được vị trí của vật trong không gian cũng như quanhệ giữa vật nọ với vật kia. Vật ở gần có khoảng cách nhỏ, ở xa có khoảng cách lớn hơn.Những khoảng cách lớn nhỏ ấy làm cho hình ảnh của vật bị co giãn, khi gần hơn thì lớn,khi xa hơn thì nhỏ đi, nhưng dù co giãn thế nào kích thước của hình ảnh cũng không đúngnhư kích thước thực tế của vật, và nói chung là nhỏ hơn. Vì vậy ta luôn phải đánh giá cáckích thước đó bằng cách ước lượng. Dường như tỉ lệ co giãn của kích thước bao giờ cũngBộ môn Truyền thông Đa phương tiện – Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thôngBài giảng Nguyên lý thị giác – Ngành Truyền thông Đa phương tiệntương ứng với khoảng cách, cho nên khi được biết khoảng cách ta có thể suy ra trạng tháicủa vật, và ngược lại tất nhiên đây chỉ là kích thước ước lượng.Vậy dựa vào đâu mà sự ước lượng có thể đạt tới mức gần như chính xác. Có thể kể ranhiều nhân tố chủ quan và khách quan, nhưng chỗ dựa chủ yếu vẫn là sự so sánh. Khi nhìnsự vật, dù muốn hay không, ta vẫn luôn vận dụng hai cách so sánh: Tương đối và tuyệt đối.- So sánh tương đối là dựa vào các tương quan về kích thước, màu sắc, độ đậmnhạt.v.v…giữa vật này với vật kia, hoặc giữa một vật với các vật xung quanh để đánh giákhối lượng hay mức độ xa gần của các vật thể.- So sánh tuyệt đối là dựa vào những vật mà ta đã biết rõ để đánh giá các vật khác cùngloại sau khi nhận dạng được.Đối với hội họa lối so sánh này càng có ý nghĩa, bởi vì đấy là một gợi ý rất hay choviệc thể hiện chiều thứ ba của không gian trên mặt phẳng bằng cách so sánh và đối chiếu,ta đã dễ dàng đưa vào tranh các khoảng cách theo chiều rộng, chiều cao và sự giảm dầnkhối lượng để làm tăng chiều sâu nên kết hợp với giảm dần sắc độ bao giờ cũng có ý vịhơn. Nhìn bao quát và nhìn tập trungSự nhạy bén của thị giác giúp ta nắm bắt sự vật rất nhanh, nên chỉ trong khoảnh khắc,mắt ta có thể thu được một lượng hình ảnh khá lớn. Tuy nhiên trong cùng một lúc ta khôngthể hiểu ngay tất cả mà cần có một khoảng thời gian vừa đủ để nhận định, phân tích, sắpxếp và ghi nhớ, rồi mới truyền đạt lại được. Ví dụ: Khi nhìn vào một trang sách cho thấyngay các dòng chữ, nhưng muốn biết nội dung của trang sách đó, ta phải đọc lần lượt từngchữ từng dòng theo đúng trình tự từ trên xuống dưới.Nhìn cảnh vật tuy không giống như đọc sách, nhưng cũng phải có trình tự thì nhận thứcmới đầy đủ và màu sắc. Thật vậy, có rất nhiều trường hợp người ta chỉ trông chứ khôngnhìn, hoặc chỉ thấy chứ không hiểu, dẫn tới kết quả nhìn sai và không truyền đạt đúng. Vìvậy cảm thụ thị giác cũng được chia thành các cấp độ: Trông, nhìn, ngắm, quan sát.v.v…Vì vậy khi nói đến nhìn đúng hay biết nhìn là nói đến phẩm chất ghi nhận của người quansát trước đối tượng.Để có kết quả đúng về đối tượng chúng ta cần kết hợp cân đối hai quá trình của sự nhìnlà:Nhỡn bao quát và nhìn tập trung.- Nhìn bao quát là khả năng nghi nhận một lúc nhiều hình ảnh, nhưng không phải từngthứ riêng rẽ, mà từng ấy thứ không tách rời nhau, đồng thời cùng lọt vào mắt ta, chỉ giâylát cũng đủ để ghi nhận tất cả.Khả năng này tạo thuận lợi cho việc nhận xét, dựng hình, bố cục.v.v… và nâng cao trítưởng tượng, giúp ta hình dung được một tác phẩm còn nằm trong dự kiến. Tuy nhiên chỉdừng lại ở đú thỡ không đi được vào chiều sâu của sự vật và không tránh khỏi tình trạng sơlược, dễ dãi trong sáng tác. Vì thế phải kết hợp với nhìn tập trung.- Nhìn tập trung là khả năng phát hiện các chi tiết chủ yếu trong số các chi tiết hợpthành một tổng thể và duy trì được sự chú ý vào đấy để tiếp tục phát hiện thêm những điềumới.Ví dụ: Người câu cá bên ao sen, thì sự tập trung ở đây không phải là những cánh senhay lá sen mà đó chỉ là những mảng hồng hay mảng màu xanh. Mà sự tập trung ở đâychính là chiếc phao câu.Bộ môn Truyền thông Đa phương tiện – Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thôngBài giảng Nguyên lý thị giác – Ngành Truyền thông Đa phương tiệnNhìn đối tượng với sự tập trung cao độ như thế, ta có điều kiện tìm hiểu và phân tíchkỹ lưỡng các chi tiết cần miêu tả để đánh giá vai trò, tác dụng của mỗi chi tiết đối với toàncục. Trên cơ sở đó ta sẽ nhận ra đâu là trọng tâm, trọng điểm không thể thiếu, đâu là yếu tốphụ có thể lược bớt hay bỏ qua mà không sợ ảnh hưởng đến đại thể. Đây là tinh thần củalối nhìn tập trung.Nhìn bao quát và nhìn tập trung thật ra không phải là hai lối nhìn riêng biệt mà chỉ lànhững bước nối tiếp và luân chuyển của sự nhìn khi ta quan sát và tìm hiểu đối tượng. Cáithật và cái đẹp chỉ bộc lộ với những ai biết nhìn. Truyền đạt lại thực tế, nói cho đúng chỉ làtruyền đạt lại những hiểu biết về thực tế, vì vậy khi xem một bức vẽ, người ta sẽ thấy tácgiả của nó có thật là biết nhìn hay không. Ảo giác:Là thụ cảm thị giác luôn luôn có những ngộ nhận, bị các hiện tượng đánh lừa hoặcđánh giá không đúng các hiện tượng. Đó là ảo giác.Chúng ta có hai loại ảo giác: Ảo giác tâm lý và ảo giác sinh lý+ Ảo giác tâm lýTrong khi tiếp xúc tự nhiên, sự kết hợp giữa cảm giác trực quan và nhận thức lý tính đógiỳp ta hiểu sự vật từ hình thù đến bản chất. Những thứ đó khi đã định hình trong ý thứcchúng ta, sẽ trở nên bền vững không dễ đảo lộn dù ở bất kỳ trạng thái nào. Ví dụ: Haiđường thẳng song song về nguyên tắc sẽ không thể đồng quy, nhưng khi chúng có hướngđi vào chiều sâu, dường như có khuynh hướng đồng quy.v.v…đó chính là nhìn thấy thếnày mà hiểu ra thế khác, thì đó chính là ảo giác có tính chất tâm lý.+ Ảo giác sinh lý: Là hiểu thế này nhưng lại thấy thế khác, do khả năng hạn chế về sinhlý của thị giác. Ta có thể tìm thấy rằng loại ảo giác này chỉ xảy ra trong mối quan hệ giữacác yếu tố tạo hình như: Nét, sắc độ hay màu sắc, cũng có khi giữa các yếu tố đó với nhau,đưa đến nhận định sai về kích thước, chiều hướng, độ sáng tối, màu sắc.v.v…+ Nhận định sai về kích thước: Do cách bố trí hoặc có sự xen lẫn của một vài chi tiếtphụ, một đoạn thẳng bỗng cho cảm giác dài thêm hoặc ngắn bớt so với độ dài thực tế củanó. Đối với diện tích hay hình khối cũng vậy. Gặp những trường hợp tương tự sẽ cho tacảm giác chúng to ra hay nhỏ đi.+ Nhận định sai về chiều hướng là những đường đi theo hướng bình thường bỗng bịnhững yếu tố khác xen vào hoặc gây nhiễu sẽ cho cảm giác bị lệch hướng. Nhận định sai về không gian: Sự phối hợp đường nét có thể tạo nên phối cảnh củacác hình khối và cho ta cảm giác về ba chiều không gian. Tuy vậy nhận định về chiều sâuvẫn có những hạn chế, nếu không có sự tham gia của những yếu tố tạo hình khác nữa, thìviệc xem xét hình dạng các khối sẽ không tránh khỏi bị ngộ nhận. Nhận định sai về đậm nhạt, độ sáng tối hay đậm nhạt của một mảng nào đấy sẽ chocảm giác tăng lên hay giảm đi một cách khác thường do những thay đổi về kích thước cũngnhư về quan hệ giữa nó với nền hoặc với mảng xung quanh. Nhận định sai về màu sắc: cũng như các độ sáng tối hay đậm nhạt, ảnh hưởng qualại của màu sắc thường gây rất nhiều ngộ nhận. Trong những nguyên nhân làm cho màusắc thay đổi. Trước hết phải kể đến các hiệu ứng của thị giác. Như nhìn chăm chú vào mộtmẩu giấy màu đỏ đặt trên nền màu trắng sẽ thấy một miếng sáng màu xanh lục hiện rõ dầnvà đè chồng lên gần khắp bề mặt của nó khiến màu đỏ ở đây nhợt đi và có xu thế ngả sangmàu xám. Lúc này nếu mẩu giấy được nhấc ra khỏi nền, miếng màu xanh lục sẽ chiếm lĩnhBộ môn Truyền thông Đa phương tiện – Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thôngBài giảng Nguyên lý thị giác – Ngành Truyền thông Đa phương tiệnngay vị trí của nó, trước rõ, sau mở dần rồi biến hẳn. Sự xuất hiện của màu xanh lục là mộthiệu ứng thị giác, có tác dụng trung hòa màu đỏ để duy trì trạng thái cân bằng trong conmắt. Nếu mẩu giấy không phải là màu đỏ mà là một màu nào khác, màu xanh lam hoặcmàu vàng tươi thì miếng sáng hiện ra không phải là màu xanh lục mà là màu da cam hoặcmàu lam tím. Cứ như vậy, bất kỳ màu nào cũng đòi hỏi một màu duy nhất ứng với nó, theoquy luật cặp màu bổ túc.Ảo giác nói chung không phải là trở ngại nghiêm trọng, mà trái lại, khi người ta đã chếngự được thì nó đem lại những lợi ích. Nêu không có ảo giác, tức là con mắt lúc nào cũngnhìn đúng thì việc biểu hiện không gian lên mặt phẳng chắc là không thực hiện được và dođó cũng không có hội họa. phiền hơn nữa, người ta sẽ luôn vấp phải những điều chướngmắt, thậm chí rất quái đản, chỉ vì không thấy được ý nghĩa của sự bù trừ trong mối quan hệgiữa các vật, biểu hiện bằng những ảo giác, ví dụ: Chỉ thấy hai người to nhỏ khác nhau ởtrước mắt chứ không biết rằng người kia nhỏ hơn chỉ vì ở xa hơn mà thôi, từ đấy suy ramuốn thể hiện mọi vật ở xa hơn tất phải thu nhỏ lại. thành ra sự đúng đắn máy móc khônggiúp ta hiểu đúng mà chỉ làm tăng thêm sự ngộ nhận. Thói quen thị giác:Do thói quen thị giác, mọi vật lớn nhỏ trong không gian hầu như đều được điều chỉnhkịp thời, tức là thu nhỏ lại hoặc phóng to ra sao cho vừa bằng kích thước thực tế của chúngvốn đã quen thuộc đối với mắt. Ví dụ: Nhân vật trên màn ảnh nhiều khi hiện ra rất lớn, tavẫn không nghĩ rằng đấy là những nhân vật khổng lồ mà chỉ xem họ có tầm vóc như ta.Trái lại nhân vật trong ảnh dù là nhỏ xíu, ta không hề có ý nghĩ đấy là những người tí hon,mà luôn luôn hình dung ra bằng con người thật.Thói quen ấy có những mặt lợi, hại là đã giúp cho việc ghi nhận và đánh giá các hiệntượng được bình ổn, nhưng đồng thời cũng tạo nên một sức ì, khiến các nhược điểm củatâm lý thị giác nhiều khi rất khó sửa, ví dụ: Luôn luôn đánh giá sai kích thước thực tế củacác công trình, thường là phóng to những cái nhỏ và thu nhỏ những cái lớn, như một cáicốc được coi là to nếu dung lượng của nó vượt qua yêu cầu về uống, trong khi ấy một cáivại chứa nước có hình dáng lớn hơn lại bị xem là nhỏ chỉ vì thể tích của nó chưa đủ đápứng yêu cầu về đựng. Hay một ví dụ nữa đền Parthenon ở Hi Lạp trái lại, không lớn lắmnhưng lạ gây được cảm giác đồ sộ nhờ ở những diềm phù điêu chạy dài được trang trí bằngcác hình nhân vật giống như người thật nhưng chiều cao thực tế chỉ bằng già nửa cỡ ngườithật.Ta còn phải xét đến những thói quen có thể thay đổi và chỉ có tác dụng đối với từng cánhân hay từng quần thể nào đó, do ảnh hường của môi trường sống, nghề nghiệp, hoàncảnh kinh tế, xã hội.v.v… Điều rõ ràng là có những hiện tượng rất quen thuộc với ngườinày nhưng lại lạ lùng với người khác hoặc ngược lai. Do võy thúi quen thị giác cũng mangtính truyền thống và thường chuyển biến chậm so với thực tế. Vì vậy trong việc xây dựngphong cách nghệ thuật và bồi dưỡng thị hiếu thẩm mỹ, sự tác động của ý thức tự giác vàothói quen đó là rất cần thiết.Qua những điều vừa trình bày chúng ta đã thấy được thị giác thật không đơn thuần nhưnhững gì chúng ta đã nghĩ, mà nhiều lúc con mắt cũng cho chúng ta những hình ảnh tưởngchừng như là đúng, mà lai không đúng. Vậy để tránh được những cái nhìn sai lệch về sựvật, thể giới khách quan, chúng ta phải nắm vững được những đặc điển tâm sinh lý của thịgiác thì cái nhìn mới cho ta hình ảnh đúng.Bộ môn Truyền thông Đa phương tiện – Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thôngBài giảng Nguyên lý thị giác – Ngành Truyền thông Đa phương tiện1.2. 10 định luật thị giác10 định luật thị giác được phát triển từ nguyên tắc Gestalt là một thuật ngữ tâm lý họccó nghĩa là “thể thống nhất” hay còn gọi là nguyên tắc “nhóm”của thị giác. Nó đề cập đếnlý thuyết về nhận thức thị giác phát triển bởi nhà tâm lý học người Đức trong những năm1920. Những lý thuyết đó cố gắng để mô tả cách người có xu hướng tổ chức thành cácnhóm yếu tố thị giác hoặc thể thống nhất khi một số nguyên tắc được áp dụng. Nhữngnguyên tắc đó là:1.2.1. Định luật khoảng cách (sự gần)Định luật khoảng cách là một khái niệm thị giác đề cập đến xu hướng nhìn thấy đểnhóm hình dạng với nhau nếu chúng gần nhau. Nhóm nói chung sẽ được coi là một đơn vịduy nhất.Những nét, những điểm hay những hình thể của tín hiệu thị giác chỉ ở gần nhau vềkhoảng cách thì chúng sẽ tạo thành mối liên kết theo chiều ngang hay dọc (phụ thuộc vàođộ gần của khoảng cách ngang hay dọc). Tức là hình thể nào ở gần nhau bao giờ cũng tácđộng vào thị giác con người mạnh hơn ở xa.Định luật khoảng cách xảy ra khi các yếu tố được đặt gần nhau. Chúng có xu hướngđược coi là một nhóm.Ví dụ 1: Dưới đây chứng minh những thanh nào gần nhau thì hợp thành một cặp. Ởđây ta có 6 thanh nhưng do sự gần nhau về khoảng cách mà thành 3 cặpH1H2Các chấm không liên kết với nhau theo chiều ngang mà theo chiều dọc vì khoảng cáchcủa chúng ở chiều dọc gần hơn ở chiều ngang.Ví dụ 2:9 hình vuông được đặt trên không gần gũi. Họ được coi là hình dạng riêng biệt.Bộ môn Truyền thông Đa phương tiện – Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thôngBài giảng Nguyên lý thị giác – Ngành Truyền thông Đa phương tiệnKhi các hình vuông được cho gần, thống nhất xảy ra. Trong khi họ tiếp tục được hìnhdạng riêng biệt, chúng đang cảm nhận như là một nhóm.Ví dụ 3:Những hình trên tạo thành một thể thống nhất (hình dạng của một cây) vì khoảng cáchcủa chúng.Ví dụ 4:Các nhóm chúng ta thấy1 + 2 = là một nhóm3 + 4 = là nhóm khácTương tự như vậy, bên trái, ba nhóm điểm trong ba dòng. Điều gì xảy ra với các dấu chấmcách đều nhau?Nguyên tắc gần hoặc tiếp giáp nói rằng điều đó là gần nhau sẽ được xem như thuộc vềnhau.Ví dụ 5:(Lưu ý: Định luật khoảng cách không yêu cầu hình dạng giống hệt nhau, giống như trongnhóm bên phải)Ví dụ 6:Bộ môn Truyền thông Đa phương tiện – Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thôngBài giảng Nguyên lý thị giác – Ngành Truyền thông Đa phương tiện”Chiếc bè của chiến thuyền Medusa” (Raft of the Medusa) là một bức tranh sơn dầuđược họa sĩ lãng mạn người Pháp Théodore Géricault (1791-1824) vẽ trong thờigian 1818-1819. Bức tranh được hoàn thành khi ông 27 tuổi và nó trở thành mộtbiểu tượng cho chủ nghĩa lãng mạn Pháp. Nhóm người dựa trên sự gần gũi.(Lưu ý: có nhiều nhóm hiện tại hơn hai xác định ở trên)1.2.2. Định luật sự tƣơng tự (sự giống, đồng đều, đồng đẳng)Định luật sự tương tự là một khái niệm thị giác đề cập đến xu hướng nhìn thấy đểnhóm hình dạng với nhau nếu chúng trực quan giống nhau. Các hình dạng không phải làhoàn toàn giống hệt nhau. Nhóm nói chung sẽ được coi là một đơn vị duy nhất.Định luật sự tương tự có tính chất giống nhau về cấu trúc, hình thể, chất liệu màu sắc…tạo hiệu quả thị giác về mặt không gian hình thành mối kết nối của các hình thể đó.Tương tự xảy ra khi đối tượng trông giống như nhau. Người ta thường cảm nhận chúngnhư là một nhóm hoặc mẫu.Ví dụ 1:10Bộ môn Truyền thông Đa phương tiện – Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thôngBài giảng Nguyên lý thị giác – Ngành Truyền thông Đa phương tiệnTương tự tạo ra năm nhóm.Giống nhau của hình dạng tạo ra một nhóm.Những điểm đánh dấu màu vàng là gần nhưng dường như không tạo ra mộtnhóm vì chúng thiếu sự tương đồng tốt.Những điểm đánh dấu màu xanh rất gần và triển lãm tương tự tốt.Ví dụ 2:11Bộ môn Truyền thông Đa phương tiện – Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thôngBài giảng Nguyên lý thị giác – Ngành Truyền thông Đa phương tiệnTrong ví dụ trên (có 11 đối tượng riêng biệt) xuất hiện như là 1nhóm vì tất cả các hìnhdạng này có tương tự.Thống nhất xảy ra vì hình tam giác ở dưới cùng của biểu tượng con đại bàng trônggiống như hình dạng đã hình thành tia mặt trời – sunburst.Khi tương tự xảy ra, một đối tượng có thể được nhấn mạnh nếu nó là khác mấy so vớinhững người khác. Này được gọi là bất quy tắc – anomally.Các hình trên bên phải sẽ trở thành một tâm điểm bởi vì nó là không tương tự với cáchình dạng khác.1.2.3. Định luật sự khép kínKhép kín là một khái niệm thị giác đề cập đến xu hướng thị giác để tạo ra hình dạngkhép kín ngay cả khi một phần của hình dạng là mất tích.Định luật khép kín xảy ra khi một đối tượng là không đầy đủ hoặc một không giankhông khép kín. Nếu đủ các hình dạng được chỉ định, người cảm nhận được toàn bộ bằngcách điền vào những thông tin mất tích hay còn thiếu.Ví dụ 1:Đóng cửa với những khoảng trống trong dòng.12Bộ môn Truyền thông Đa phương tiện – Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thôngBài giảng Nguyên lý thị giác – Ngành Truyền thông Đa phương tiệnĐóng cửa với những khoảng trống trong hình dạng.Franz MarcCon chó nằm trong tuyết1910-1911Khép kín với những khoảng trống trong hình dạng.Mặc dù gấu trúc trên là chưa hoàn chỉnh, nhưng thông tin củng đủ cho mắt ta hoàn thànhhình dạng. Khi nhận thức của người xem hoàn thành một hình dạng, thì lúc đó định luậtkhép kín xảy ra.13Bộ môn Truyền thông Đa phương tiện – Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thôngBài giảng Nguyên lý thị giác – Ngành Truyền thông Đa phương tiện1.2.4. Định luật sự hẹp và rộngĐịnh luật hẹp và rộng là một khái niệm thị giác.Định luật này nói rằng các hình thể nhỏ và có khoảng cách hẹp bao giờ củng tiến lênphía trước để trở thành hình. Và hình thể lớn có khoảng cách rộng thì lùi về phía sau để trởthành nền1.2.5. Định luật đƣờng liên tụcLiên tục là một khái niệm thị đề cập đến xu hướng thị giác để tạo ra các hình dạng liêntục. Liên tục là phổ biến nhất (mặc dù không độc quyền) trưng bày trong nhận thức của14Bộ môn Truyền thông Đa phương tiện – Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thôngBài giảng Nguyên lý thị giác – Ngành Truyền thông Đa phương tiệndòng và đề cập đến xu hướng “mang dòng về phía trước.” Cụ thể hơn, có xu hướng tiếp tụcsố liệu mịn về phía thay đổi đột ngột hướng.Nhìn thấy những điều như toàn bộ dòng (tuần tự) rõ ràng là quan trọng. Nhưng ‘làtrong wholes có nghĩa là’ mà ít bị gián đoạn thay đổi việc đọc toàn bộdòng.A đến O và Oto D là hai dòng. Tương tự như vậy,C đến O và O đến B là hai dòng.Các nguyên tắc liên tục dự đoán sự ưa thích con số liên tục. Chúng tôi cảm nhận đượccon số như hai dòng vượt qua thay vì 4 dòng họp tại trung tâm.Người có xu hướng để vẽ một đường liên tục tốt.Con người có xu hướng tiếp tục đường nét bất cứ khi nào các yếu tố của mô hình thiết lậpmột hướng ngụ ý.1.2.6. Định luật của kinh nghiệm15Bộ môn Truyền thông Đa phương tiện – Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thôngBài giảng Nguyên lý thị giác – Ngành Truyền thông Đa phương tiệnBồ câu liên tưởng tới hòa bìnhSự chết chóc, nguy hiểmTháp Eiffel – biểu tượng hoa lệ của Paris1.2.7. Định luật sự nhấnLà một khái niệm thị giác.Khoảng cách của các tín hiệu thị giác càng gần thì sẽ nhấn mạnh hình tổng thể. Nhưngnếu càng xa thì hình tổng thể bị phá vỡ.Những hình thể đường nét tương ứng với đường diềm.Những đường ảo này nối giữa cáctín hiệu thị giác sẽ tạo cho thị giác 1 cái ảo ảnh hình có đường viền liên tục.16Bộ môn Truyền thông Đa phương tiện – Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thôngBài giảng Nguyên lý thị giác – Ngành Truyền thông Đa phương tiện1.2.8. Định luật sự chuyển đổiLà một khái niệm thị giác. Định luật này nói rằng. Khi 2 nhóm tín hiệu thị giác xuấthiện trên 1 mặt phẳng mà có tỉ lệ kích thước đối tượng tương đồng nhau sẽ tạo cho thị giácmột sự chuyển đổi.Cái nhỏ là hình, cái lớn là nền. Dù nền có đen hay trắng thì hình tròn bao giờ cũng làhình khép kín, vẫn nổi bạt và chiếm ưu thế, và ở đây định luật khép kín đã thắng định luậtchuyển đổi17Bộ môn Truyền thông Đa phương tiện – Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thôngBài giảng Nguyên lý thị giác – Ngành Truyền thông Đa phương tiện1.2.9. Định luật sự cân đốiLà một khái niệm thị giácTất cả các tín hiệu thị giác khi xuất hiện mà có hình thể giống nhau, diện tích bằngnhau thì nó tạo nên được tính chất cân đối song song.18Bộ môn Truyền thông Đa phương tiện – Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thôngBài giảng Nguyên lý thị giác – Ngành Truyền thông Đa phương tiện1.2.10. Định luật của sự tƣơng phảnLà một khái niệm thị giácTương phản là một thủ pháp quan trọng cấu thành cái đẹp hình thức.Từ thời hy lạp đã có quan niệm mỹ học (đối lập tạo nên hài hòa) Chúng ta có các cặp văn tương phản sau:Tương phản chiều hướngThẳng ———nghiêngTrước ———sauTrên ————dưới Tương phản hình thể:Kỷ hà———–tự do ,congVuông ———tròn19Bộ môn Truyền thông Đa phương tiện – Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thôngBài giảng Nguyên lý thị giác – Ngành Truyền thông Đa phương tiệnTương phản về đường nétTương phản về màu sắcTương phản về sắc độTương phản về kích thước.1.3. Sự biểu thị bằng ngôn ngữ thị giác1.3.1. Điểm – nét – diện trong tạo hìnhĐiểm là nguồn gốc ban đầu, điểm dùng để chỉ ra một vị trí trong không gian. Điểmchuyển động sinh ra nét, nét chuyển động sinh ra diện, diện chuyển động sinh ra khối. Điểm khái niệm:- Không nhìn thấy bằng mắt nhưng hiểu được bằng khái niệm và nhận thức.- Có vị trí trong không gian, không có kích thước. Nét khái niệm:- Không nhìn thấy bằng mắt nhưng hiểu được bằng khái niệm và nhận thức- Không có độ dày, độ rộng, nhưng có độ dài, có vị trí, hướng trong không gian- Các ―nét xuất thần‖, nét hình học, đường nét biểu hiện, nét mô phỏng…‖ trong lý luận,phê bình nghệ thuật là nét khái niệm. Điểm thị giác- Nhìn thấy bằng mắt.- Có vị trí, kích thước và hình dạng cụ thể. Nét thị giác- Nhìn thấy bằng mắt.- Có kích thước và hình dạng cụ thể. Có hướng trong không gian.Ẩn dụ và diễn cảm của một số đường nét.20Bộ môn Truyền thông Đa phương tiện – Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thôngBài giảng Nguyên lý thị giác – Ngành Truyền thông Đa phương tiện1.3.2. Nét Nghĩa của nét:Đặc tính lập lờ, hai mặt, đa nghĩa của đường nét khi tạo nên hình làm cho ta liên tưởngđồng thời nhiều hình ảnh thị giác khác nhau.- Trong các loại đường nét không phải nét nào cũng có giá trị ngữ nghĩa như nhau, chúngta chia thành bốn loại đường nét sau:• Nét có nghĩa.• Nét cấu tạo.• Nét đa nghĩa.• Nét liên tưởng.+ Nét có nghĩa:- Là loại nét mà khi thiếu nó hình sẽ không có nghĩa như mong muốn, tín hiệu cần thôngtin sẽ mất.21Bộ môn Truyền thông Đa phương tiện – Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thôngBài giảng Nguyên lý thị giác – Ngành Truyền thông Đa phương tiện+ Nét cấu tạo:Là nét mà khi vắng nó người ta vẫn nhận ra hình một cách trọn vẹn thông qua liêntưởng.+ Nét đa nghĩa:Là loại nét mang hai nghĩa trở lênLà biểu tượng của trường Đại Học Kiến Trúc của tác giả Bùi Quý Ngọc đã kết hợp nétvừa có nghĩa hình vừa có nghĩ chữ. Tất cảcác nét ở đây đều mang hai nghĩa.- Tác giả muốn sử dụng trong biểu tượng của triển lãm tuần kỳ ― Biennal Sydnei‖ ( tạinhà hát Opêra Xinây) hai yếu tố: Một là 2 chử tắt B – S, và hình ảnh của con thiên nga.Kiến Trúc Sư J.Uttron có hình ảnh ẩn dụ nhưmột con thiên nga trên biển. Chỉ một độngtác khéo léo kết hợp 2 chử B- S đã cho ta hình ảnh một con thiên nga. Tất cả các nét ởđây đều mang 2 nghĩa.+ Nét liên tưởng:Nét có thể bỏ được mà không ảnh hưởng gì đến hình nhưng nếu thiếu nét liên tưởng sẽgây cảm giác thiếu, không rõ ràng.Chú ý: Sự khác nhau của nét cấu tạo và nét liên tưởng là: nét cấu tạo có thể không cócũng được nhưng nét liên tưởng không có sẽ gây sự thiếu thốn, không rõ ràng.22Bộ môn Truyền thông Đa phương tiện – Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thôngBài giảng Nguyên lý thị giác – Ngành Truyền thông Đa phương tiện1.4. Nguyên lý thị giác trong bố cục1.4.1. Nguyên tắc cân bằngMột trong số các nguyên tắc cần có nhất, quan trọng nhất là Nguyên tắc Cân bằng. Bấtkỳ một thiết kế đồ họa, hay một tác phẩm nghệ thuật đều phải thực hiện tốt yếu tố cânbằng.Nó là gì và làm thế nào là nó đạt được trên một bề mặt phẳng? Để trả lời câu hỏi này,chúng ta phải nghĩ về một tác phẩm ba chiều của nghệ thuật. Nếu các phần không thể cânbằng hoặc được giữ, chúng sẽ đổ.Đối với hình ảnh tạo ra trên một bề mặt bằng phẳng như một thiết kế hay một bức tranhsơn dầu cùng một nguyên tắc cân bằng được áp dụng. Tuy nhiên, thay vì có thể chất cânbằng thực tế, các nghệ sĩ cần phải tạo ra một ảo giác về sự cân bằng, được gọi là cân bằngthịgiác.Trong cân bằng thị giác, mỗi khu vực của bức tranh cho thấy một trọng lượng hình ảnhnhất định, một mức độ nhất định nhẹ hoặc nặng. Ví dụ, màu sắc ánh sáng xuất hiện nhẹhơn trọng lượng hơn so với màu tối. Màu rực rỡ ảnh hưởng thị giác nặng hơn màu sắctrung tính trong cùng khu vực.Màu sắc ấm như màu vàng có xu hướng mở rộng diện tích về kích thước, trong khimàu lạnh như màu xanh có xu hướng giữ diện tích. Và trong suốt ảnh hưởng thị giác ítnặng hơn các khu vực mờ đục.Trong nguyên tắc cân bằng có hai dạng: Cân bằng đối xứng và Cân bằng bất đối xứng. Cân bằng đối xứng:Đây là dạng cân bằng phổ biến trong tự nhiên. Chia ra bởi một trục giữa và không cósự khác biệt trong hai bên. Cân bằng bất đối xứngCân bằng bất đối xứng được sử dụng hầu hết trong các thiết kế và các tác phẩm nghệthuật.Bất đối xứng cân bằng là khi cả hai bên trục trung tâm là không giống nhau, nhưng vẫnxuất hiện để lại cùng trọng lượng thị giác. Nó là một sự ‖cảm thấy‖ cân bằng hoặc cânbằng giữa các bộ phận của một thành phần hơn là thực tế. Nếu các nghệ sĩ có thể cảm nhận,đánh giá và ước tính các yếu tố khác nhau và trọng lượng thị giác, điều này sẽ cho phépanh ta / cô ấy tạo sự cân bằng tổng thể.23Bộ môn Truyền thông Đa phương tiện – Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thôngBài giảng Nguyên lý thị giác – Ngành Truyền thông Đa phương tiệnChúng ta có thể sử dụng các yếu tố, màu sắc, kích thước, hình dáng, không gian, sốlượng, sắc độ để tạo nên Cân bằng bất đối xứng.Trong thiết kế đồ họa bắt buộc phải có sự cân bằng.Bức bữa tiệc cuối cùng của Davinci là ví dụ mẫu mực về yếu tố Cân Bằng trong nghệthuật1.4.2. Nguyên tắc tƣơng phảnSau nguyên tắc Cân bằng thì nguyên tắc Tương phản cũng là một nguyên tắc cần chú ýcho thiết kế của bạn.24Bộ môn Truyền thông Đa phương tiện – Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thôngBài giảng Nguyên lý thị giác – Ngành Truyền thông Đa phương tiệnTương phản trong nghệ thuật và thiết kế xảy ra khi hai yếu tố liên quan là khác nhau.Quá nhiều điểm giống nhau của các thành phần trong thiết kế sẽ trở thành đơn điệu. Nóicách khác việc sử dụng tương phản quá ít có thể gây ra một thiết kế nhạt nhẽo và nhàmchán. Mặt khác quá nhiều tương phản có thể là khó hiểu.Tương phản xảy ra ra khi bạn sử dụng cùng lúc Màu sắc (Nóng – Lạnh), Đường nét( Thẳng – cong, ngang- đứng v.v.), Hình khối (Đặc – rỗng, Lớn – nhỏ), Hình dạng (Vuông– Tròn), Chất liệu (Mịn – thô ráp) Nhịp điệu (Nhanh – Chậm), Không gian (rộng – hẹp),Đồng nhất – Khác biệt, Hướng v.v.Để có sự tương phản màu sắc bạn cần hiểu vòng tròn màu. Trong vòng tròn màu, haimàu nắm đối diện nhau tạo nên tương phản mạnh nhất.Tương phản về hình khối – người thiếu nữ và bóng của người này.25Bộ môn Truyền thông Đa phương tiện – Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông