Bài giảng Lịch sử Giáo dục Việt Nam: Chương 4 – Giáo dục Việt Nam từ năm 1975 – Tài liệu text

Bài giảng Lịch sử Giáo dục Việt Nam: Chương 4 – Giáo dục Việt Nam từ năm 1975 đến nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.48 KB, 26 trang )

BÀI GIẢNG LỊCH SỬ GIÁO DỤC VIỆT NAM

Chương 4. Giáo dục Việt Nam từ năm 1975 đến nay.
1. Bối cảnh lịch sử.

Ngày 30.4.1975 miền nam hồn tồn được giải
phóng, đất nước thống nhất, non sông thu về
một mối. Sự kiện này đã mở ra một thời đại mới
trong lịch sử dân tộc ta, đó là thời đại hồ bình,
thống nhất, tiến lên chủ nghĩa xã hội trên cả
nước.

– Để giải quyết những khó khăn của nền giáo dục
những năm đầu giải phóng, Đảng đã chủ trương:
• Miền Bắc có nhiệm vụ đẩy mạnh phong trào thi
đua 2 tốt
• Nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện
• Tích cực ủng hộ giáo dục miền Nam.

• Miền Nam cần mau chóng xố bỏ tàn dư của
nền giáo dục cũ
• Xây dựng nền giáo dục mới
• Nâng cao giác ngộ chính trị cho giáo viên và
học sinh
• Xây dựng tổ chức quản lý ngành.

– Ngày 19/10/1975 các trường phổ thông khắp

các tỉnh miền Nam đã tưng bừng khai giảng
năm học mới
– Thu hút hơn 4 triệu học sinh phổ thông, mẫu
giáo và gần 10 vạn giáo viên tham gia.

– In 20 triệu bản sách giáo khoa gởi vào miền
Nam
– Đội ngũ giáo viên được tuyển dụng lại và bồi
dưỡng về chính trị nghiệp vụ.
– Miền Bắc đã cấp tốc gởi một đội ngũ cán bộ
quản lý giáo dục và giáo viên vào miền nam.

2. Cuộc cải cách giáo dục lần thứ 3 – 1979
2.1. Nguyên nhân.
– Sau giải phóng, ở miền Bắc và miền Nam nước ta
có hai hệ thống giáo dục khác nhau:
• Miền Bắc theo mơ hình Liên Xơ, hệ thống giáo
dục phổ thơng 10 năm
• Cịn miền Nam theo mơ hình giáo dục của
Phương Tây, giáo dục phổ thơng 12 năm.

– Nhiệm vụ cấp bách của cho giáo dục lúc đó là phải xây
dựng một hệ thống giáo dục nhất định theo định hướng
xã hội chủ nghĩa trên phạm vi cả nước.
– Thực hiện nghị quyết của Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ
IV, ngày 11/1/1979 Bộ Chính trị ra nghị quyết số 14NQ/TW về cải cách giáo dục.

– Nguyên lý giáo dục vẫn là học đi đôi với hành, giáo
dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền
với xã hội.
– Hệ thống giáo dục mới là một thể thống nhất và hoàn
chỉnh bao gồm:
+ Giáo dục mầm non
+ Giáo dục phổ thông
+ Giáo dục chuyên nghiệp
+ Giáo dục đại học.

3. Quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục của
đảng từ năm 1986 đến nay.
3.1. Phương hướng chiến lược phát triển giáo
dục năm 1986.
– Nhận thức đúng vị trí hàng đầu, mục tiêu quan
trọng của giáo dục trong sự nghiệp cách mạng
– Phát triển giáo dục trong mọi tình huống để đón đầu
– Đầu tư thích đáng cho giáo dục

– Vừa giáo dục đại trà, vừa chú ý đào tạo nhân tài, phát
triển giáo dục thường xuyên, giáo dục ngồi cơng lập
– Giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, vừa nâng cao
chất lượng giáo dục, vừa có thu nhập cho nhà trường.

10 tư tưởng chủ đạo phát triển giáo dục giai
đoạn 1987 – 1990.

• Giáo dục là một mặt trận quan trọng của
cơng cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc
• Giáo dục là sự nghiệp của quần chúng, nhà
trường là cơng cụ của nền chun chính vơ
sản
• Kế hoạch phát triển giáo dục là một bộ phận

• Chất lượng và hiệu quả, trước mắt và lâu dài,
kịp thời và đón đầu
• Phát triển theo vùng, phổ thơng và nâng cao,
đại trà và mũi nhọn
• Giáo dục tồn diện, trị ra trị, học ra học
• Hệ thống giáo dục đa dạng, linh hoạt

• Thầy ra thầy, dạy ra dạy, trường ra trường, lớp
ra lớp
• Tăng cường nghiên cứu khoa học, đẩy mạnh
áp dụng tiến bộ khoa học –kỹ thuật và kinh
nghiệm giáo dục thực tiễn
• Đổi mới quản lý giáo dục

3.2. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII -1991
– Mục tiêu giáo dục là nhằm nâng cao dân trí,
đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài
– Hình thành đội ngũ lao động có tri thức và có
tay nghề, có đạo đức cách mạng, tinh thần yêu
nước, yêu chủ nghĩa xã hội

– Nhà trường đào tạo thế hệ trẻ theo hướng tồn
diện và có năng lực chun mơn sâu, có ý thức
và khả năng tự tạo việc làm.
– Nhiệm vụ của ngành trong giai đoạn 1991 1995 là:
• Tiếp tục đổi mới, ổn định phát triển và nâng
cao chất lượng giáo dục đào tạo.

• Coi trọng chất lượng giáo dục chính trị, đạo
đức cho học sinh và sinh viên
• Hiện đại hóa mộ bước nội dung, phương
pháp giáo dục, dân chủ hóa nhà trường và
quản lý giáo dục
• Đa dạng hóa loại hình đào tạo và loại hình
trường lớp, từng bước hình thành những
trường bán công, dân lập, tư thục , phát

3.3. Nghị quyết lần thứ VI BCH TW Đảng khoá
VII – 1993.
Đây là nghị quyết đầu tiên của BCHTW Đảng
về giáo dục đào tạo. Nghị quyết đã nêu lên 4
quan điểm về phát triển giáo dục đào tạo
Giáo dục đào tạo cùng với khoa học công nghệ
được xem là quốc sách hàng đầu, phải coi
trọng đầu tư cho giáo dục đào tạo là một trong

– Giáo dục phải nâng cao dân trí, đào tạo nhân
lực, bồi dưỡng nhân tài, hình thành những con
người có chất lượng mới, những con người lao
độnh tự chủ, năng động, sáng tạo. Phải mở
rộng quy mô đồng thời nâng cao chất lượng,
hiệu quả giáo dục
– Giáo dục phải gắn chặt với yêu cầu phát triển
đất nước, phù hợp với xu thế tiến bộ của thời

– Đa dạng hố hình thức giáo dục đào tạo, đảm
bảo cơng bằng xã hội trong giáo dục, nhà nước
có chính sách bảo đảm cho người nghèo và các
đối tượng chính sách điều được đi học.

3.4. Nghị quyết hội nghị lần thứ 2 ban chấp hành
trung ương Đảng khoá VIII về định hướng
phát triển giáo dục, đào tạo trong thời kỳ cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa và nhiệm vụ đến năm
2000.
– Nhiệm vụ và mục tiêu cơ bản của giáo dục là
nhằm xây dựng những con người và thế hệ
thiết tha gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc và

– Giữ vững mục tiêu xã hội chủ nghĩa trong nội
dung và phương pháp, trong các chính sách,
nhất là chính sách công bằng xã hội
– Thực sự coi giáo dục là quốc sách hàng đầu

– Giáo dục đào tạo là sự nghiệp của toàn Đảng,
của nhà nước và của toàn dân, mọi người đi
học, học thường xuyên và học suốt đời
– Phát triển giáo dục gắn với nhu cầu phát triển
kinh tế xã hội, tiến bộ khoa học cơng nghệ và
cũng cố quốc phịng an ninh

– Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục đào
tạo
– Giữ vững vai trò nòng cốt của các trường cơng
lập đi đơi với đa dạng hố các loại hình giáo
dục đào tạo

3.5. Báo cáo đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X
– Đổi mới toàn diện giáo dục và đào tạo, phát triển nguồn
nhân lực chất lượng cao
– Nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện
– Chuyển dần mơ hình giáo dục hiện nay sang mơ hình giáo
dục mở, mơ hình xã hội học tập với hệ thống học tập suốt
đời, đào tạo liên tục, liên thông giữa các bậc học ngành học
– Đảm bảo sự công bằng xã hội trong giáo dục

– Đổi mới mạnh mẽ giáo dục mầm non và giáo
dục phổ thông
– Đổi mới hệ thống giáo dục đại học và sau đại

học, gắn đào tạo với sử dụng, phát triển nhanh
nguồn nhân lực chất lượng cao
– Chú trọng phát triển, bồi dưỡng, trọng dụng
nhân tài, nhanh chóng xây dựng cơ cấu nguồn

các tỉnh miền Nam đã tưng bừng khai giảngnăm học mới- Thu hút hơn 4 triệu học sinh phổ thông, mẫugiáo và gần 10 vạn giáo viên tham gia.- In 20 triệu bản sách giáo khoa gởi vào miềnNam- Đội ngũ giáo viên được tuyển dụng lại và bồidưỡng về chính trị nghiệp vụ.- Miền Bắc đã cấp tốc gởi một đội ngũ cán bộquản lý giáo dục và giáo viên vào miền nam.2. Cuộc cải cách giáo dục lần thứ 3 – 19792.1. Nguyên nhân.- Sau giải phóng, ở miền Bắc và miền Nam nước tacó hai hệ thống giáo dục khác nhau:• Miền Bắc theo mơ hình Liên Xơ, hệ thống giáodục phổ thơng 10 năm• Cịn miền Nam theo mơ hình giáo dục củaPhương Tây, giáo dục phổ thơng 12 năm.- Nhiệm vụ cấp bách của cho giáo dục lúc đó là phải xâydựng một hệ thống giáo dục nhất định theo định hướngxã hội chủ nghĩa trên phạm vi cả nước.- Thực hiện nghị quyết của Đại hội Đảng tồn quốc lần thứIV, ngày 11/1/1979 Bộ Chính trị ra nghị quyết số 14NQ/TW về cải cách giáo dục.- Nguyên lý giáo dục vẫn là học đi đôi với hành, giáodục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liềnvới xã hội.- Hệ thống giáo dục mới là một thể thống nhất và hoànchỉnh bao gồm:+ Giáo dục mầm non+ Giáo dục phổ thông+ Giáo dục chuyên nghiệp+ Giáo dục đại học.3. Quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục củađảng từ năm 1986 đến nay.3.1. Phương hướng chiến lược phát triển giáodục năm 1986.- Nhận thức đúng vị trí hàng đầu, mục tiêu quantrọng của giáo dục trong sự nghiệp cách mạng- Phát triển giáo dục trong mọi tình huống để đón đầu- Đầu tư thích đáng cho giáo dục- Vừa giáo dục đại trà, vừa chú ý đào tạo nhân tài, pháttriển giáo dục thường xuyên, giáo dục ngồi cơng lập- Giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, vừa nâng caochất lượng giáo dục, vừa có thu nhập cho nhà trường.10 tư tưởng chủ đạo phát triển giáo dục giaiđoạn 1987 – 1990.• Giáo dục là một mặt trận quan trọng củacơng cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc• Giáo dục là sự nghiệp của quần chúng, nhàtrường là cơng cụ của nền chun chính vơsản• Kế hoạch phát triển giáo dục là một bộ phận• Chất lượng và hiệu quả, trước mắt và lâu dài,kịp thời và đón đầu• Phát triển theo vùng, phổ thơng và nâng cao,đại trà và mũi nhọn• Giáo dục tồn diện, trị ra trị, học ra học• Hệ thống giáo dục đa dạng, linh hoạt• Thầy ra thầy, dạy ra dạy, trường ra trường, lớpra lớp• Tăng cường nghiên cứu khoa học, đẩy mạnháp dụng tiến bộ khoa học –kỹ thuật và kinhnghiệm giáo dục thực tiễn• Đổi mới quản lý giáo dục3.2. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII -1991- Mục tiêu giáo dục là nhằm nâng cao dân trí,đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài- Hình thành đội ngũ lao động có tri thức và cótay nghề, có đạo đức cách mạng, tinh thần yêunước, yêu chủ nghĩa xã hội- Nhà trường đào tạo thế hệ trẻ theo hướng tồndiện và có năng lực chun mơn sâu, có ý thứcvà khả năng tự tạo việc làm.- Nhiệm vụ của ngành trong giai đoạn 1991 1995 là:• Tiếp tục đổi mới, ổn định phát triển và nângcao chất lượng giáo dục đào tạo.• Coi trọng chất lượng giáo dục chính trị, đạođức cho học sinh và sinh viên• Hiện đại hóa mộ bước nội dung, phươngpháp giáo dục, dân chủ hóa nhà trường vàquản lý giáo dục• Đa dạng hóa loại hình đào tạo và loại hìnhtrường lớp, từng bước hình thành nhữngtrường bán công, dân lập, tư thục , phát3.3. Nghị quyết lần thứ VI BCH TW Đảng khoáVII – 1993.Đây là nghị quyết đầu tiên của BCHTW Đảngvề giáo dục đào tạo. Nghị quyết đã nêu lên 4quan điểm về phát triển giáo dục đào tạoGiáo dục đào tạo cùng với khoa học công nghệđược xem là quốc sách hàng đầu, phải coitrọng đầu tư cho giáo dục đào tạo là một trong- Giáo dục phải nâng cao dân trí, đào tạo nhânlực, bồi dưỡng nhân tài, hình thành những conngười có chất lượng mới, những con người laođộnh tự chủ, năng động, sáng tạo. Phải mởrộng quy mô đồng thời nâng cao chất lượng,hiệu quả giáo dục- Giáo dục phải gắn chặt với yêu cầu phát triểnđất nước, phù hợp với xu thế tiến bộ của thời- Đa dạng hố hình thức giáo dục đào tạo, đảmbảo cơng bằng xã hội trong giáo dục, nhà nướccó chính sách bảo đảm cho người nghèo và cácđối tượng chính sách điều được đi học.3.4. Nghị quyết hội nghị lần thứ 2 ban chấp hànhtrung ương Đảng khoá VIII về định hướngphát triển giáo dục, đào tạo trong thời kỳ cơngnghiệp hóa, hiện đại hóa và nhiệm vụ đến năm2000.- Nhiệm vụ và mục tiêu cơ bản của giáo dục lànhằm xây dựng những con người và thế hệthiết tha gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc và- Giữ vững mục tiêu xã hội chủ nghĩa trong nộidung và phương pháp, trong các chính sách,nhất là chính sách công bằng xã hội- Thực sự coi giáo dục là quốc sách hàng đầu- Giáo dục đào tạo là sự nghiệp của toàn Đảng,của nhà nước và của toàn dân, mọi người đihọc, học thường xuyên và học suốt đời- Phát triển giáo dục gắn với nhu cầu phát triểnkinh tế xã hội, tiến bộ khoa học cơng nghệ vàcũng cố quốc phịng an ninh- Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục đàotạo- Giữ vững vai trò nòng cốt của các trường cơnglập đi đơi với đa dạng hố các loại hình giáodục đào tạo3.5. Báo cáo đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X- Đổi mới toàn diện giáo dục và đào tạo, phát triển nguồnnhân lực chất lượng cao- Nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện- Chuyển dần mơ hình giáo dục hiện nay sang mơ hình giáodục mở, mơ hình xã hội học tập với hệ thống học tập suốtđời, đào tạo liên tục, liên thông giữa các bậc học ngành học- Đảm bảo sự công bằng xã hội trong giáo dục- Đổi mới mạnh mẽ giáo dục mầm non và giáodục phổ thông- Đổi mới hệ thống giáo dục đại học và sau đạihọc, gắn đào tạo với sử dụng, phát triển nhanhnguồn nhân lực chất lượng cao- Chú trọng phát triển, bồi dưỡng, trọng dụngnhân tài, nhanh chóng xây dựng cơ cấu nguồn