Bài Tập Nguyên Lý Thị Giác Ý Tưởng, Cơ Sở Tạo Hình, Nguyên Lý Thị Giác
CƠ SỞ TẠO HÌNH, NGUYÊN LÝ THỊ GIÁC.
Bạn đang xem: Bài tập nguyên lý thị giác
Kiến thức về CƠ SỞ TẠO HÌNH, nguyên lý thị giác là cơ sở để đặt nền móng để phát triển khả năng tư duy nghệ thuật. Chúng ta cùng tham khảo quyển sách Cơ sở Tạo Hình của tác giả Lê Huy Văn và Trần Từ Thành.
Vấn đề cơ bản của Nguyên lý thị giác.
Các vấn đề cơ bản của Nguyên lý thị giác gắn bó mật thiết với bất kỳ một bố cục nào; dù cho nó là bố cục của một bức tranh tạo hình hay tạo hình của một sản phẩm ứng dụng. Vấn đề cần giải quyết là làm bắt mắt người xem.
Nguyên lý thị giác của cơ sở tạo hình sẽ không bao giờ lỗi thời vì nó luôn bám vào các quy luật tự nhiên. Tuy nhiên, mỗi giai đoạn lịch sử sẽ có những biến thiên, thay đổi để phù hợp với thị hiếu của xã hội. Đối với bất kỳ một trang trí hay bố cục nào người ta đều cần đến những nguyên lý cơ bản của trật tự thị giác. Tuy nhiên, bất kỳ bố cục nào cũng là sự tổng hợp của một hay nhiều vấn đề đan xen tương hỗ cho nhau.
Sắp xếp chính phụ của hai hình thể bằng nhau.
cơ sở tạo hình và nguyên lí thị giác
Định luật của sự nhấnĐịnh luật của sự chuyển đổi.Định luật của cân đối.
Các hình có chuyển động song song hay có sự tương đồng sẽ tạo nên tính chất tương đối của bố cục.
Định luật của tương phản.Tương phản có thể phân biệt được qua sự đối lập của hình dáng và màu sắc. Định luật của tương phản đồng thời cũng là định luật của sự tương quan.
Xem thêm:
Tương phản có thể phân biệt được qua sự đối lập của hình dáng và màu sắc. Định luật của tương phản đồng thời cũng là định luật của sự tương quan.Xem thêm: Ione Trắc Nghiệm – Trắc Nghiệm Tính Cách
Đây chính là một trong những yếu tố để phân biệt Hình và nền, Chính và phụ. Các mâu thuẫn càng mạnh; sự tương phản càng lớn thì càng làm cho hình tượng nghệ thuạt của ta sinh động.