Bài 5: Dinh dưỡng Nitơ ở thực vật – trungcapluatbmt.edu.vn
SINH HỌC 11 BÀI 5: GIẢI BÀI TẬP DINH DƯỠNG NITƠ Ở THỰC VẬT
I. GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI SÁCH GIÁO KHOA
A. PHẦN TÌM HIỂU VÀ THẢO LUẬN
♦ Xem hình 5.1 và rút ra nhận xét về vai trò của niuỉ đổi với sự phát triển của cây.
Trả lời:
Thiếu nitơ cây không thể sinh trưởng, phát triển bình thường vì nitơ là 1 nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu.
Hình 5.1. – Cây lúa được trồng trong dung dịch dinh dưỡng
a) Đầy dù các nguyên tố dinh dường khoáng thiết yếu
b) Thiêu kali; c) Thiếu nitơ; d) Thiếu phôtpho.
♦ Rễ cây hấp thụ nitơ ở dụng NH+4 (dạng khử) và NO–3 (dạng ôxi hóa) từ đất, nhưng nitơ trong các hợp chất hữu cơ cấu thành cơ thể thực vật chỉ tồn tại à dụng khử. Từ đó, hãy giã thiết phai có quá trình gì xảy ra trong cây.
Trả lời:
Dạng nitơ hấp thụ từ môi trường vào gồm hai dạng: NH+4 và NO–3 . Trong dó nitơ trong NO–3 ở dạng ôxi hóa. Nitơ trong các hợp chất hữu cơ trong cơ thể thực vật tồn tại ở dạng khử như NH, NH2. Do vậy, cần phải có quá trinh chuyển nitơ ở dạng ôxi hóa thành dạng khử, nghĩa là phải có quá trình khử nitrat.
♦ NH3 tích lũy lại nhiều trong mô sẽ gây độc cho tế bào, nhưng khi cây sinh trưởng mạnh thì lại thiếu hụt NH3. Vậy, cơ thể thực vật giải quyết mâu thuần dó như thế nào ?
Trả lời:
Khi NH3 tích lũy nhiều ưong mô sẽ gây độc cho tế bào nôn cơ thổ thực vật giải quyết bằng sự hình thành amit để giải độc NH3. Amit lại là nguồn dự trữ NH3 cung cấp khi cây sinh trưởng mạnh thiếu hụt NH3.
B. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
Giải bài tập 1 trang 27 SGK sinh học 11: Vì sao thiếu nitơ trong môi trường dinh dưỡng, cây lúa không thế sống được?
Trả lời:
Vì nitơ là một nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu.
Giải bài tập 2 trang 27 SGK sinh học 11: Vì sao trong mô thực vật diễn ra quá trình khử nitrat?
Trả lời:
Vì trong hai dạng nitơ cây hấp thụ từ môi trường hôn ngoài có dạng NO–3 là dạng ôxi hóa, nhưng trong cơ thổ thực vật nitơ chỉ tồn tại ở dạng khử. Do đó, nitrat cần được khử thành amôniac để tiếp tục được đồng hóa thành axit amin, amit và protein.
Giải bài tập 3 trang 27 SGK sinh học 11: Thực vật đã thích nghi như thế neto để hao vệ tế hào khỏi bị dư lượng NH3 đầu dộc?
Trả lời:
Để bảo vệ tế bào khỏi bị dư lượng NH3 đầu dộc, thực vật đã hình thành amit.
III. CÂU HỎI BỒ SUNG
Hãy nêu các con đường đồng hóa NH3 trang mô thực vật.
Trả lời:
Cỏ 3 con dường đồng hóa NH:Ì trong mô thực vật:
– Amin hóa trực tiếp NH3: Axit xêtô + NH3—> axit amin
– Chuyển vị amin: Chuyển nhổm NH2 từ 1 axit amin sang vị trí xctô của 1 axit xctô để tạo nôn 1 axit amin mới và 1 axit xêtô mới.
Axit amin + axit xctô -> axit xctô mới + axit amin mới.
– Hình thành amin: Gắn nhóm NH.3 vào 1 axit amin đicacboxilic để tạo nen 1 amin tương ứng: Axit amin dicacboxilic + NH3 —> amit.
Ví dụ: Axit glutamic + NH3-> glutamin.