Bài 2 – Kể lại một trận thi đấu thể thao>
-
Kể lại một trận thi đấu thể thao
Chung cuộc, lớp 5A thắng lớp 5B với tỉ số 5-3. Cuộc đọ sức thi tài chấm dứt sau hai hiệp. Quả là một trận đấu thật hay và hấp dẫn.
-
Bài 2 – Kể về một ngày hội mà em biết
Đúng buổi tối ngày 15, khi mới chỉ chập choạng tối, tiếng trống ếch dồn dập của đoàn quân tí hon đã thúc giục mọi người phải nhanh chân sửa soạn.
-
Hãy kể về một ngày hội mà em biết
Cứ tới rằm tháng ba hàng năm, người dân làng Bá Dương Nội quê em lại nô nức tham gia hội thi thả diều.
-
Nghe và kể lại câu chuyện “Người bán quạt may mắn”
Ông Vương Hi Chi là một nhà thư pháp nổi tiếng của Trung Quốc ngày xưa. Ông thường đi du ngoạn khắp nơi để chiêm ngưỡng vẻ đẹp thiên nhiên.
-
Bài 3 – Hãy kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật mà em được xem
Đêm ấy là đêm 20 – 11 trường em tổ chức buổi văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam tại cung văn hóa thiếu nhi của tỉnh.
-
Bài 2 – Hãy kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật mà em được xem
Nhưng lần ấy một đoàn xiếc ở thành phố về biểu diễn lưu động tại huyện em.
-
Hãy kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật mà em được xem
Mở đầu chương trình là bài hát “Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người” do ca sĩ Thùy Trang trình bày. Sau đó là nhiều tiết mục ca ngợi quê hương, đất nước và Bác Hồ vang lên thật hào hùng.
-
Bài 4 – Hãy kể về một người lao động trí óc mà em biết
Chú là một kĩ sư cầu đường bạn thân của bố em. Hiện chú đang công tác ở Sở giao thông công chánh. Nhà chú cách nhà em chỉ một con hẻm.
-
Bài 3 – Hãy kể về một người lao động trí óc mà em biết
Mẹ là một cán bộ giảng dạy ở trường Cao đẳng sư phạm tỉnh đã hơn hai mươi năm rồi.
-
Bài 2 – Hãy kể về một người lao động trí óc mà em biết
Chú Hòa – bạn thân của bố em – là một họa sĩ đầy tài năng và có cá tính sáng tạo. Hiện tại chú vừa quản lí một phòng tranh, lại vừa là giáo viên của lớp vẽ.
-
Hãy kể về một người lao động trí óc mà em biết
Sau khi tốt nghiệp trường y khoa, cô trở thành vị bác sĩ răng hàm mặt nổi tiếng của bệnh viện Nguyễn Đình Chiểu.
-
Bài 2 – Nghe và kể lại câu chuyện “Nâng niu từng hạt giống”
Viện nghiên cứu của ông có lần nhận được món quà mười hạt thóc giống do một người bạn nước ngoài gửi tặng.
-
Nghe và kể lại câu chuyện “Nâng niu từng hạt giống”
Viện nghiên cứu của ông Lương Định Của bất ngờ nhận được một món quà do một người bạn của ông gửi tặng.
-
Bài 2 – Hãy viết lại nội dung báo cáo hoạt động của tổ trong tháng gửi cô giáo (thầy giáo)
Hãy viết lại nội dung báo cáo hoạt động của tổ trong tháng gửi cô giáo (thầy giáo) – Bài 2
-
Bài 1 – Hãy viết lại nội dung báo cáo hoạt động của tổ trong tháng gửi cô giáo (thầy giáo)
Tất cả các bạn trong tổ đều đi học chuyên cần, đúng giờ. Thực hiện tốt nề nếp truy bài trước giờ vào học 15 phút, không bạn nào vi phạm.
-
Bài 3 – Dựa theo bài tập đọc: Báo cáo kết quả tháng thi đua “Noi gương chú bộ đội”, hãy báo cáo kết quả học tập, lao động của tổ em trong tháng qua
Dựa theo bài tập đọc: Báo cáo kết quả tháng thi đua “Noi gương chú bộ đội”, hãy báo cáo kết quả học tập, lao động của tổ em trong tháng qua.
-
Bài 2 – Dựa theo bài tập đọc: Báo cáo kết quả tháng thi đua “Noi gương chú bộ đội”, hãy báo cáo kết quả học tập, lao động của tổ em trong tháng qua
Dựa theo bài tập đọc: Báo cáo kết quả tháng thi đua “Noi gương chú bộ đội”, hãy báo cáo kết quả học tập, lao động của tổ em trong tháng qua
-
Dựa theo bài tập đọc: Báo cáo kết quả tháng thi đua “Noi gương chú bộ đội”, hãy báo cáo kết quả học tập, lao động của tổ em trong tháng qua
Hầu hết các bạn làm bài tập về nhà, soạn bài đầy đủ. Cả tổ có 42 điểm tốt và 15 điểm khá, không có điểm yếu, kém.
-
Bài 6 – Viết lại câu trả lời: – Vì sao quân lính đâm giáo vào đùi chàng trai? – Vì sao Trần Hưng Đạo đưa chàng trai về kinh đô?
1. Vì sao quân lính đâm giáo vào chàng trai? 2. Vì sao Trần Hưng Đạo đưa chàng trai về kinh đô?
-
Bài 5 – Viết lại câu trả lời: – Vì sao quân lính đâm giáo vào đùi chàng trai? – Vì sao Trần Hưng Đạo đưa chàng trai về kinh đô?
Có hai lí do: Một là dám ngăn cản đường đi của đoàn quân Trần Hưng Đạo khi đi ngang qua làng. Hai là: quá mải mê đan sọt không nhận thấy xe của Trần Hưng Đạo đi qua
-
Bài 4 – Viết lại câu trả lời: – Vì sao quân lính đâm giáo vào đùi chàng trai? – Vì sao Trần Hưng Đạo đưa chàng trai về kinh đô?
Vì cho rằng chàng trai là một người muốn ngăn cản đoàn quân của Trần Hưng Đạo khi đi qua làng,
-
Bài 3 – Viết lại câu trả lời: – Vì sao quân lính đâm giáo vào đùi chàng trai? – Vì sao Trần Hưng Đạo đưa chàng trai về kinh đô?
Viết lại câu trả lời: – Vì sao quân lính đâm giáo vào đùi chàng trai? – Vì sao Trần Hưng Đạo đưa chàng trai về kinh đô?
-
Bài 2 – Nghe và kể lại câu chuyện “Chàng trai làng Phù Ủng”
Quân lính đi trước dẹp đường, chiêng, trống, loa, kèn inh ỏi, vậy mà chàng trai vẫn mải mê đan sọt
-
Nghe và kể lại câu chuyện “Chàng trai làng Phù Ủng”
Chuyện xảy ra ở thời nhà Trần vào một buổi sáng. Có một chàng trai làng Phù Ủng ngồi giữa nắng, bên vệ đường mải mê đan sọt.
-
Bài 3 – Em hãy viết một bức thư ngắn cho bạn kể những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn
Khác với vẻ nhộn nhịp, đông đúc của thành phố Việt Trì, Hà Giang nơi bố mình đang công tác là một tỉnh miền núi với nét đẹp hoang sơ. Từ nhà mình tới thành phố Hà Giang phải đi mất nửa ngày đường.
-
Bài 2 – Em hãy viết một bức thư ngắn cho bạn kể những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn
Vùng quê của mình là vùng đồng bằng trù phú. Đứng ở đường làng mà nhìn ra cánh đồng vào ngày mùa thì thích lắm. Màu vàng trải dài hút cả tầm mắt.
-
Em hãy viết một bức thư ngắn cho bạn kể những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn
Đà Nẵng tuy là thành phố phát triển nhưng không khí vô cùng thoáng đãng. Những cơn gió trong lành từ biển thổi vào đã xua tan cái nắng hè oi ả.
-
Bài 4 – Em hãy kể những điều em biết về nông thôn hoặc thành thị
Tháng trước, em vừa mới được bố mẹ cho lên thăm chú Hùng bạn của bố em một ngày.
-
Bài 3 – Em hãy kể những điều em biết về nông thôn hoặc thành thị
Em sinh ra ở thành thị, chưa biết nông thôn là thế nào cả. Mới tuần trước đây thôi.
-
Bài 2 – Em hãy kể những điều em biết về nông thôn hoặc thành thị
Mùa hè năm ngoái, dì Phượng đón em lên thị xã chơi một tuần. Suốt thời gian đó, em được dì và bé Ngọc Lan – con gái dì – dẫn đi chơi khắp nơi trong thị xã.
-
Hãy kể những điều em biết về nông thôn hoặc thành thị
Quê em là một xóm chài ven biển miền Trung. Bố mẹ em làm nghề đánh bắt cá. Đây là nghề mà trước đây ông bà nội em truyền lại.
-
Bài 2 – Nghe và kể lại câu chuyện ” Kéo cây lúa lên”
Nghe và kể lại câu chuyện ” Kéo cây lúa lên”
-
Nghe và kể lại câu chuyện “Kéo cây lúa lên”
Nghe và kể lại câu chuyện ” Kéo cây lúa lên”.Mọi người thường gọi anh ta là một chàng ngốc.
-
Bài 2 – Em hãy viết một đoạn văn ngắn giới thiệu về tổ của em
Em hãy viết một đoạn văn ngắn giới thiệu về tổ của em. Tổ hai của em được cô chủ nhiệm đánh giá là tổ học đều nhất lớp.
-
Hãy viết một đoạn văn ngắn giới thiệu về tổ của em
Tổ của em gồm có tám bạn. Tổ trưởng của chúng em là bạn Ngọc Linh, một người bạn dễ thương và học giỏi nhất tổ.
-
Bài 3 – Nghe và kể lại câu chuyện “Giấu cày”
Có một bác nông dân đang cày ruộng thì vợ bác réo gọi về ăn cơm. Thấy vợ gọi mãi, bác bèn hét to lên:
-
Bài 2 – Nghe và kể lại câu chuyện “Giấu cày”
Đang mải miết cày cho xong đám ruộng thì nghe tiếng bà vợ hối thúc về ăn cơm, bác nông dân vội nói thật to:
-
Nghe và kể lại câu chuyện “Giấu cày”
Chuyện kể về một bác nông dân. Một hôm bác đang mải mê cày ruộng thì vợ bác réo gọi về ăn cơm. Thấy vợ hối thúc quá, bác ta la to lên:
-
Bài 2 – Em hãy giới thiệu về tổ em và hoạt động của tổ trong tháng vừa qua với một đoàn khách đến thăm lớp
Cháu tên là Trần Diễm Mi, tổ trưởng tổ 2, lớp 3C, xin phép được giới thiệu với các cô, các bác, các chú những hoạt động của tổ cháu trong tháng qua như sau:
-
Hãy giới thiệu về tổ em và hoạt động của tổ em trong tháng vừa qua với một đoàn khách đến thăm lớp
Cháu xin phép đại diện cho tổ, báo cáo với các bác, các cô, các chú về tình hình của tổ cháu và hoạt động của tổ trong tháng qua.
-
Bài 3 – Nghe và kể lại câu chuyện “Tôi cũng như bác”
Có một ông lão vốn là một nhà văn nhưng quên không mang kính nên không đọc được bản thông báo của nhà ga
-
Bài 2 – Nghe và kể lại câu chuyện “Tôi cũng như bác”
Một vị nhà văn già ra ga mua vé, nhưng vì quên không đưa theo kính lão nên không đọc được
-
Nghe và kể lại câu chuyện “Tôi cũng như bác”
Ở một nhà ga nọ, có một nhà văn tuổi đã cao đi mua vé tàu nhưng quên không mang theo kính
-
Bài 5 – Em hãy viết một bức thư cho bạn ở một tỉnh miền Nam (hoặc miền Trung, miền Bắc) để làm quen và hẹn bạn cùng thi đua học tập
Lúc chia tay ở Sầm Sơn, cậu hứa với mình, về nhà, cậu sẽ viết thư cho mình ngay. Thế mà đến giờ mình vẫn không nhận được một lời hỏi thăm của cậu.
-
Bài 4 – Em hãy viết một bức thư cho bạn ở một tỉnh miền Nam (hoặc miền Trung, miền Bắc) để làm quen và hẹn bạn cùng thi đua học tập
Từ ngày chúng mình chia tay nhau ở Đà Lạt trong chuyến du lịch đầy hấp dẫn ấy, đến nay đã gần bốn tháng, đứa Nam Định…
-
Bài 3 – Em hãy viết một bức thư cho bạn ở một tỉnh miền Nam (hoặc miền Trung, miền Bắc) để làm quen và hẹn bạn cùng thi đua học tập
Tình cờ khi đọc lại quyển truyện “Thám tử lừng danh Cô-nan” tập ba mươi sáu mình nhặt được mảnh giấy của cậu ghi lại địa chỉ cho mình
-
Bài 2 – Em hãy viết một bức thư cho bạn ở một tỉnh miền Nam (hoặc miền Trung, miền Bắc) để làm quen và hẹn bạn cùng thi đua học tập
Chúng mình chưa hề quen biết nhau, thậm chí cũng chưa một lần gặp mặt, phải thế không Diễm Trang?
-
Em hãy viết một bức thư cho bạn ở một tỉnh miền Nam (hoặc miền Trung, miền Bắc) để làm quen và hẹn bạn cùng thi đua học tập
Nhận được thư này chắc hẳn bạn sẽ rất ngạc nhiên và tự hỏi: “Ai đã gửi thư cho mình nhỉ?”. Hà Phương ơi!
-
Bài 5 – Chọn những bức tranh về cảnh đẹp ở nước ta. Nói những điều mà em quan sát được từ cảnh đẹp ấy
Đó là bức ảnh chụp chùa Thiên Mụ khi vào hè, một cảnh đẹp nổi tiếng của xứ Huế.
-
Bài 4 – Chọn những bức tranh về cảnh đẹp ở nước ta. Nói những điều mà em quan sát được từ cảnh đẹp ấy
Đó là bức ảnh chụp phong cảnh Vịnh Hạ Long một thắng cảnh thiên nhiên nổi tiếng của Việt Nam
-
Bài 3 – Chọn những bức tranh về cảnh đẹp ở nước ta. Nói những điều mà em quan sát được từ cảnh đẹp ấy
Nhà em có rất nhiều bức tranh vẽ cảnh vật thiên nhiên. Nhưng bức tranh về Hồ Hoàn Kiếm ở thủ đô Hà Nội vẫn là bức tranh mà em thích nhất.
-
Bài 2 – Chọn những bức tranh về cảnh đẹp ở nước ta. Nói những điều mà em quan sát được từ cảnh đẹp ấy
Trong những bức ảnh chụp cảnh vật thiên nhiên, em thích nhất bức ảnh về cảnh hồ Xuân Hương
-
Chọn những bức tranh về cảnh đẹp ở nước ta. Nói những điều mà em quan sát được từ cảnh đẹp ấy
Nhân chuyến đi công tác, chú Vinh tặng cho em một tấm ảnh về phong cảnh Hà Giang làm kỉ niệm. Qua ống kính của chú, cảnh vật nơi đây hiện lên thật hùng vĩ và nên thơ.
-
Bài 2 – Hãy nói vể quê hương em hoặc nơi em đang ở
Hãy nói về quê hương em hoặc nơi em đang ở. Em sinh ra và lớn lên trên quê ngoại, đó là huyện Thạch Thành, Thanh Hóa, một vùng trung du đồi núi trập trùng.
-
Hãy nói vể quê hương em hoặc nơi em đang ở
Hãy nói về quê hương em hoặc nơi em đang ở. Lệ Thủy, đó chính là tên gọi của quê hương em, một vùng chiêm trũng.
-
Bài 3 – Nghe và kể lại câu chuyện “Tôi có đọc đâu!”
Có một người đang cắm cúi viết thư cho bạn tại bưu điện. Bỗng, anh ta thấy vị khách ngồi cạnh ghé mắt đọc trộm thư mình.
-
Bài 2 – Nghe và kể lại câu chuyện “Tôi có đọc đâu!”
Nghe và kể lại câu chuyện “Tôi có đọc đâu!”. Tại một bưu điện nọ, có một vị khách đang ngồi viết thư cho bạn.
-
Nghe và kể lại câu chuyện “Tôi có đọc đâu!”
Nghe và kể lại câu chuyện “Tôi có đọc đâu!”. Có một anh thanh niên đang ngồi viết thư cho bạn ngay tại bưu điện.
-
Viết thư cho chị gái
Chị yêu thương của em! Vậy là hơn một tháng rồi chị chưa về thăm nhà. Chắc đợt thi cuối kì khiến chị bận rộn lắm đúng không?
-
Viết thư cho bố
Đã lâu rồi bố chưa về nhà. Bố có khỏe không ạ ? Trên biên giới mùa này có rét không bố ? Mẹ nói, bố bận đi tuần tra nên không về được, đừng nhắc bố nhiều, làm bố phải hắt hơi đấy. Có đúng thế không bố ?
-
Bài 3 – Dựa vào bài tập đọc “Thư gửi bà”, em hãy viết bức thư cho người thân
Lâu rồi, không nhận được thư anh, mẹ buồn và trách anh lắm đó. Mẹ bảo em viết thư cho anh đây.
-
Viết thư cho bà nội
Tuần trước, gia đình cháu có nhận được thư cô Vân. Trong thư cô nói, bà bị ốm một tuần, không ăn uống gì được. Bố cháu lo lắm.
-
Viết thư cho bà ngoại
Bà ăn có ngon miệng không ? Mỗi bữa bà ăn có được hai lưng bát không hả bà ? Bà cố gắng ăn nhiều cho khỏe bà nhé.
-
Bài 4 – Kể về một người hàng xóm mà em quý mến và viết những điều em vừa kể thành một đoạn văn ngắn
Cách nhà tôi không xa là nhà anh Hoàng. Anh Hoàng học lớp Mười Hai với anh trai tôi. Tối nào, hai anh cũng học chung, khi thì ở nhà tôi, khi thì ở nhà anh.
-
Kể về một người hàng xóm mà em quý mến và viết những điều em vừa kể thành một đoạn văn ngắn
hía bên kia khu vườn nhà em là nhà của bà Hợi. Bà là “Bà mẹ Việt Nam anh hùng”. Bà có năm người con: bốn trai, một gái.
-
Bài 2 – Kể về người hàng xóm em quý mến và viết những điều em vừa kể thành đoạn văn ngắn
Cách nhà em không xa là nhà bác Khánh. Bác là bạn của ba em và cùng công tác với ba trên tỉnh.
-
Bài 1 – Kể về một người hàng xóm mà em quý mến và viết những điều em vừa kể thành một đoạn văn ngắn
Nhà chị Phượng chỉ cách nhà em một con hẻm nhỏ. Hàng ngày, em thường sang chơi với chị và được chị cưng chiều lắm.
-
Bài 2 – Em hãy cùng các bạn trong tổ mình tổ chức một cuộc họp trao đổi về trách nhiệm của học sinh trong cộng đồng
Cuộc họp mặt của tổ ta hôm nay là bàn về việc “Thực hiện tốt luật đi đường” mà nhà trường đã phát động tuần qua, góp phần giảm bớt tình hình tai nạn giao thông trên đường bộ.
-
Bài 1 – Em cùng các bạn trong tổ tổ chức một cuộc họp trao đổi về trách nhiệm của học sinh trong cộng đồng
Hôm nay, tổ ta họp về việc bảo vệ cây xanh ở khu vực trường và xung quanh lớp học, góp phần cùng cả lớp và toàn trường thực hiện tốt phong trào “xanh trường đẹp lớp”.
-
Bài 3 – Nghe và kể lại câu chuyện “Không nỡ nhìn”
Trên một chuyến xe buýt rất đông người. Có một anh thanh niên ăn mặc lịch sự, chải chuốt, ngồi trên ghế, hai tay cứ ôm lấy mặt.
-
Bài 2 – Nghe và kể lại câu chuyện “Không nỡ nhìn”
Chuyến xe buýt hôm đó rất đông người: thanh niên có, trẻ em có, cả người già và phụ nữ cũng có nữa.
-
Nghe và kể lại câu chuyện “Không nỡ nhìn”
Có một anh thanh niên ngồi trên ghế đàng hoàng nhưng hai tay cứ ôm lấy mặt.
-
Bài 5 – Viết lại buổi đầu em đi học thành một đoạn văn ngắn
Mỗi người đều có một kỉ niệm riêng của mình về ngày đầu tiên đi học. Câu chuyện của riêng em cũng thật trong sáng và đáng yêu.
-
Bài 4 – Viết lại buổi đầu em đi học thành một đoạn văn ngắn
Hôm ấy là buổi sáng đầu tuần, bố dắt tay em đi qua dãy lớp học và căn dặn nhiều điều: “Đi học con nhớ phải ngoan, nghe lời cô giáo và đoàn kết với các bạn, nghe con !”
-
Bài 3 – Viết lại buổi đầu em đi học thành một đoạn văn ngắn
Trong lòng em lúc này có biết bao cảm xúc đan xen: vừa vui mừng, háo hức, lại vừa hồi hộp, âu lo.
-
Bài 2 – Viết lại buổi đầu em đi học thành một đoạn văn ngắn
Đeo thử chiếc cặp sách mới lên vai rồi chạy tung tăng trong phòng. Lúc này, em đã sẵn sàng như một người lính chờ lệnh lên đường.
-
Viết lại buổi đầu em đi học thành một đoạn văn ngắn
Cổng trường Tiểu học Đinh Bộ Lĩnh mở rộng. Những lá cờ đuôi nheo đủ màu, sắp thành một hàng từ cổng trường nối dài theo đường Lí Thường Kiệt tung bay trước gió, hân hoan chào đón ngày tựu trường.
-
Bài 3 – Dựa theo cách tổ chức cuộc họp em hãy cùng các bạn tập tổ chức một cuộc họp tổ
Dựa theo cách tổ chức cuộc họp em đã biết hãy cùng các bạn tập tổ chức một cuộc họp tổ. Cuộc họp bàn bạc giúp đỡ một bạn trong tổ bị tật nguyền.
-
Bài 3 – Dựa theo cách tổ chức cuộc họp em đã biết hãy cùng các bạn tập tổ chức một cuộc họp tổ
Dựa theo cách tổ chức cuộc họp em đã biết hãy cùng các bạn tập tổ chức một cuộc họp tổ. Họp tổ bàn về việc giúp đỡ một bạn trong tổ gặp khó khăn.
-
Bài 2 – Dựa vào cách tổ chức cuộc họp em đã biết, em hãy cùng các bạn tập tổ chức một cuộc họp tổ
Dựa theo cách tổ chức cuộc họp mà em đã biết, em hãy cùng các bạn tập tổ chức một cuộc họp tổ. Họp tổ bàn bạc các tiết mục văn nghệ chào mừng ngày thành lập Đội 15 – 5
-
Bài 1 – Dựa theo cách tổ chức cuộc họp em đã biết hãy cùng các bạn tập tổ chức một cuộc họp tổ
Dựa theo cách tổ chức cuộc họp mà em đã biết, em hãy cùng các bạn tập tổ chức một cuộc họp tổ. Cuộc họp tổ bàn về biện pháp giúp bạn học yếu vươn lên trung bình, khá, giỏi.
-
Bài 2 – Em được đi chơi xa. Đến nơi, em muốn gửi điện báo tin cho gia đình biết. Dựa vào mẫu điện báo đã cho, em hãy điền vào chỗ trống những nội dung cần thiết
Dựa vào mẫu điện báo đã cho, em hãy điền vào chỗ trống những nội dung cần thiết
-
Em được đi chơi xa. Đến nơi, em muốn gửi điện báo tin cho gia đình biết
Em được đi chơi xa. Đến nơi, em muốn gửi điện báo tin cho gia đình biết. Dựa vào mẫu điện báo đã cho, em hãy điền vào chỗ trống những nội dung cần thiết.
-
Bài 2 – Nghe và kể lại câu chuyện “Dại gì mà đổi”
Nghe và kể lại câu chuyện “Dại gì mà đổi”. Một hôm, mẹ cậu dọa sẽ đem cậu đổi cho nhà khác để lấy một đứa trẻ ngoan ngoãn hơn về nuôi.
-
Nghe và kể lại câu chuyện “Dại gì mà đổi”
Nghe và kể lại câu chuyện “Dại gì mà đổi”. Ở một gia đình nọ, có một đứa trẻ vừa mới bốn tuổi nhưng rất nghịch ngợm.
-
Bài 2 – Dựa vào mẫu đơn đã cho, em hãy viết một lá đơn xin nghỉ học
Dựa vào mẫu đơn đã cho, em hãy viết một lá đơn xin nghỉ học. Em làm đơn này xin phép thầy nghỉ buổi học ngày thứ ba ngày 28 tháng 9 năm 2019
-
Dựa vào mẫu đơn đã cho, em hãy viết một lá đơn xin nghỉ học
Dựa vào mẫu đơn đã cho, em hãy viết một lá đơn xin nghỉ học. Kính gửi: Cô giáo chủ nhiệm lớp 3 trường tiểu học Ngô Gia Tự.
-
Bài 4 – Hãy kể về gia đình em với một người bạn em mới quen
Quen Thanh đã một tuần rồi mà hôm nay chúng ta mới có dịp để kể cho nhau nghe về gia đình mình. Tớ sẽ kể cho cậu nghe trước nhé.
-
Bài 3 – Hãy kể về gia đình em với một người bạn em mới quen
Cũng giống như nhà Hùng, nhà mình gồm có bốn thành viên đó là: bố mẹ và hai chị em mình. Bố mình là công nhân vệ sinh môi trường.
-
Bài 2 – Hãy kể về gia đình em với một người bạn em mới quen
Hôm nay chúng mình cùng kể cho nhau nghe về gia đình, Hoài nhé! Nhà mình có sáu thành viên, còn đông hơn nhà bạn đúng không ?
-
Hãy kể về gia đình em với một người bạn em mới quen
Cũng như bạn, mình thật may mắn vì có một gia đình hạnh phúc. Nhà mình chỉ có bốn người: bố mẹ và hai chị em mình.
-
Bài 5 – Em viết đơn xin vào Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh theo mẫu đơn đã học
Ao ước lớn nhất của em hiện nay là được vào Đội, được mang chiếc khăn quàng đỏ thắm trên vai và được sinh hoạt, vui chơi trong tổ chức Đội.
-
Bài 4 – Hãy viết đơn xin vào Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh
Được học điều lệ Đội, em biết Đội là một tổ chức của tuổi thơ, tập hợp những thiếu niên tuổi từ chín đến mười bốn để rèn luyện trở thành những con người tốt có ích cho đất nước.
-
Bài 3 – Em hãy viết đơn xin vào Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh
Lúc còn là một học sinh lớp Hai, em cũng đã từng ước ao chiếc huy hiệu măng non lấp lánh trên ngực và chiếc khăn quàng màu đỏ trên vai, tung tăng đến trường.
-
Bài 2 – Dựa theo mẫu đơn đã học hãy viết đơn xin vào Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh
Hàng ngày đến lớp, đến trường, nhìn thấy các anh chị lớn Bốn, lớp Năm đeo huy hiệu măng non trên ngực, khăn quàng đỏ thắm trên vai, em cũng ước sẽ có ngày được như các anh, các chị.
-
Viết đơn xin vào Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh
Là một sao nhi đồng siêng năng, lễ phép và học giỏi, đối chiếu với Điều lệ Đội mà em đã được học, em thấy mình xứng đáng được đứng vào hàng ngũ Đội.
-
Đơn xin cấp thẻ đọc sách
Hãy chép mẫu đơn dưới đây vào vở và điền các nội dung cần thiết vào chỗ trống.
-
Bài 2 – Em hãy viết một bài văn hoàn chỉnh về Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh
Những suy nghĩ, tình cảm của mình về Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chi Minh.
-
Bài 1 – Em hãy viết một bài văn hoàn chỉnh về Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh
Em chưa được vào Đội bởi vì em chưa đến tuổi. Em đang sinh hoạt ở “Sao Nhi đồng”. Nhưng chỉ còn vài tháng nữa thôi chắc chắn em sẽ được vinh dự đứng vào hàng ngũ Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.
-
Hãy nói những điều em biết về Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh
1. Đội thành lập ngày nào? 2. Những đội viên đầu tiên của Đội là ai? 3. Hãy cho biết những lần đồi tên của Đội.
-
Kể lại câu chuyện Nhà Ảo Thuật
Mấy ngày nay, đi đến đâu chúng tôi cũng thấy mọi người xúm lại xem quảng cáo về buổi biểu diễn của nhà ảo thuật Trung Quốc nổi tiếng họ Lí.
-
Bài 3 – Quan sát các bức tranh ở SGK và cho biết những người tri thức trong tranh là ai, họ đang làm việc gì?
Tranh 1: Bức tranh vẽ cảnh cậu bé đang nằm điều trị trên giường bệnh. Một bác sĩ vừa mới kiểm tra nhiệt độ cho cậu và đang chăm chú xem nhiệt kế.
-
Bài 2 – Quan sát các bức tranh ở SGK và cho biết những người tri thức trong tranh là ai, họ đang làm việc gì?
Bức tranh 2: Ở phòng làm việc của các kĩ sư cầu đường, một kĩ sư già và hai cô kĩ sư trẻ đang đứng trước mô hình của một chiếc cầu hiện đại sắp xây dựng.
-
Bài 1: Quan sát các bức tranh ở SGK và cho biết những người tri thức trong tranh là ai, họ đang làm việc gì?
1. Bức tranh: Bức tranh vẽ vị bác sĩ đang chăm sóc bệnh cho một cậu bé. 2. Bức tranh 2: Bức tranh vẽ cảnh trong phòng làm việc của một nhóm các kĩ sư cầu đường.
-
Bài 1 – Hãy viết lại một tin thể thao em mới đọc được trên báo
òng loại U23 Châu Á 2020 đã chính thức khép lại khi xác định đầy đủ 16 đội tuyển giành quyền tham dự vòng chung kết sẽ diễn ra tại Thái Lan.
-
Bài 2 – Hãy viết lại một tin thể thao em mới đọc được trên báo
Hãy viết lại một tin thể thao em mới đọc được trên báo (hoặc nghe được, xem được trong các buổi phát thanh, truyền hình)
-
Bài 3 – Hãy viết lại một tin thể thao em mới đọc được trên báo
Tại giải cử tạ vô địch của thế giới diễn ra ở Phúc Châu, Trung Quốc, các vận động viên của Việt Nam thi đấu rất thành công
-
Bài 4 – Hãy viết lại một tin thể thao em mới đọc được trên báo
Bài mẫu số 3: Em hãy viết lại một tin thể thao em mới đọc được trên báo (hoặc nghe được, xem được trong các buổi phát thanh, truyền hình)
-
Bài 1 – Hãy viết về một trận thi đấu thể thao mà em được biết
Đó là trận đấu bóng chuyền chiều thứ bảy vừa qua được tổ chức ở sân vận động Trường Cao đẳng sư phạm.
-
Bài 2 – Hãy viết về một trận thi đấu thể thao mà em được biết
Nhân ngày nhà giáo Việt Nam 20-11, trường em tổ chức cuộc thi bóng chuyền giữa các thầy cô giáo. Cuộc thi thu hút sự tham gia của tất cả các thầy cô và đông đảo khán giả nhí.
-
Bài 3 – Hãy viết về một trận thi đấu thể thao mà em được biết
Đó là một trận thi đấu bóng đá sôi nổi nhất của các cầu thủ “nhí” của hai trường Tiểu học phường 2 và phường 5
-
Viết một bức thư ngắn cho một bạn nước ngoài để làm quen và bày tỏ tình thân ái
Mình cũng rất thích môn vẽ Na-ka-ru-ma ạ! Qua bức tranh bạn vẽ, mình thật ngưỡng mộ tài năng và nghị lực phi thường của bạn.
-
Bài 2 – Viết một bức thư ngắn cho một bạn nước ngoài để làm quen và bày tỏ tình thân ái
Mình viết thư này với mong muốn chia sẻ nỗi mất mát, đau thương với bạn và những trẻ em I-rắc. Các bạn hãy kiên cường lên để vượt qua khó khăn này nhé !
-
Bài 3 – Viết một bức thư ngắn cho một bạn nước ngoài để làm quen và bày tỏ tình thân ái
Bạn An-na thân mến! Từ đất nước Việt Nam xa xôi, mình viết thư cho bạn đây!
-
Bài 4 – Viết một bức thư ngắn cho một bạn nước ngoài để làm quen và bày tỏ tình thân ái
Vừa qua mình rất vui khi được tham dự Trại hè thiếu nhi ba nước Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia và may mắn biết tới bạn.
-
Bài 5 – Viết một bức thư ngắn cho một bạn nước ngoài để làm quen và bày tỏ tình thân ái
Mình là Trần Ngọc Phương Trang học sinh lớp 3B trường Tiểu học Nguyễn Thị Định, phường 8, quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh.
-
Bài 2 – Tổ chức họp nhóm trao đổi ý kiến về câu hỏi sau: “Em cần làm gì để bảo vệ môi trường?”
Theo mình, môi trường sạch đẹp là một trong những yếu tố quan trọng giúp cho cuộc sống của chúng ta thêm phần ý nghĩa.
-
Bài 3 – Tổ chức họp nhóm trao đổi ý kiến về câu hỏi sau: “Em cần làm gì để bảo vệ môi trường?”
Đế bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp, theo em, ai cũng phải xây dựng cho mình ý thức và trách nhiệm bảo vệ chung
-
Viết một đoạn văn ngắn thuật lại ý kiến của các bạn trong nhóm em về những việc cần làm để bảo vệ môi trường.
Sau khi thảo luận, cả nhóm em nhất trí về những việc cần làm để bảo vệ môi trường như sau: hãy coi lớp học, nhà trường như chính ngôi nhà của mình
-
Bài 2 – Viết một đoạn văn ngắn thuật lại ý kiến của các bạn trong nhóm em về những việc cần làm để bảo vệ môi trường.
Bài mẫu 2: Viết một đoạn văn ngắn thuật lại ý kiến của các bạn trong nhóm em về những việc cần làm để bảo vệ môi trường.
-
Bài 3 – Viết một đoạn văn ngắn thuật lại ý kiến của các bạn trong nhóm em về những việc cần làm để bảo vệ môi trường.
Sau cuộc thảo luận đầy sôi nổi của nhóm về những việc cần làm để bảo vệ môi trường, cuối cùng chúng em đã thống nhất với những nội dung sau
-
Kể lại một việc tốt em đã làm để góp phần bảo vệ môi trường
Em cùng các bạn nhận nhiệm vụ thu gom rác. Chúng em nhanh chóng bắt tay vào công việc.
-
Bài 2 – Kể lại một việc tốt em đã làm để góp phần bảo vệ môi trường
Thế nhưng khi rảo bước tới ven hồ, em nhạc nhiên nhìn thấy dưới chân mỗi chiếc ghế đá là vô số vỏ bánh kẹo, vỏ hướng dương cùng những chai nước bằng nhựa rơi lăn lóc.
-
Bài 3 – Kể lại một việc tốt em đã làm để góp phần bảo vệ môi trường
Hôm ấy là ngày lao động làm vệ sinh trường lớp. Tổ em được phân công nhổ cỏ ở bồn hoa dưới chân cột cờ.
-
Bài 4 – Kể lại một việc tốt em đã làm để góp phần bảo vệ môi trường
Mỗi tuần đội chúng em đi dọn rác hai lần với những túi rác đầy. Dần dần, công việc bé nhỏ này của chúng em đã khiến mọi người hưởng ứng và cùng chung tay bảo vệ môi trường.
-
Bài 5 – Kể lại một việc tốt em đã làm để góp phần bảo vệ môi trường
Sáng ấy, mọi người trong khu phố không hiểu sao tụi nhỏ lại ra đường sớm thế. Trên tay đứa nào đứa nấy đều cầm một cái chổi và que gắp tập trung ở đầu ngõ.
-
Ghi vào sổ tay của em những ý chính trong những câu trả lời của Đô-rê-mon
Đô-rê-mon ơi! Giải thích hộ mình với: “Sách đỏ” là sách gì?
-
Bài 2 – Ghi vào sổ tay của em những ý chính trong những câu trả lời của Đô-rê-mon
Ghi vào sổ tay của em những ý chính trong những câu trả lời của Đô-rê-mon: 1. Đô-rê-mon ơi! Giải thích hộ mình với: “Sách đỏ” là sách gì?
-
Bài 3 – Ghi vào sổ tay của em những ý chính trong những câu trả lời của Đô-rê-mon
“Sách đỏ” là loại sách ghi tên những loài động, thực vật đang có nguy cơ tiến dần đến sự tuyệt chủng, cần được quan tâm, chăm sóc, bảo vệ.
-
Nghe và nói lại từng mục trong bài “Vươn tới các vì sao”, ghi vào sổ tay những ý chính
Ngày 21-7-1969, lần đầu tiên tàu A-pô-lô đã đưa nhà du hành vũ trụ người Mĩ Am-xtơ-rông lên mặt trăng thực hiện ước mơ của con người.
-
Bài 2 – Nghe và nói lại từng mục trong bài “Vươn tới các vì sao”, ghi vào sổ tay những ý chính
Lần đầu tiên con tàu Phương Đông 1 của Liên Xô đã đưa nhà du hành vũ trụ Ga-ga-rin vào khoảng không của vũ trụ một vòng quanh trái đất