Bài 19: Thực Hành Sơ Cứu Cầm Máu, Giải Sinh 8
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2 MB, 19 trang )
Bạn đang xem:
Bạn đang xem: Thực hành sơ cứu cầm máu
SINH HỌC 8Giới thiệu bài- Trong cơ thể người có khoảng 4-5 lít máu. Nếu mất ½ lượng máu thì takhông thể sống nổi, vì vậy khi bị thương cần được sơ cứu băng bó kịp thời đểchống mất máu gây tử vong. Mặc khác băng bó còn có tác dụng hạn chế vikhuẩn xâm nhập, giảm đau,..Vậy cách sơ cứu như thế nào? hôm nay chúngta cùng tìm hiểu bài “TH..”Tiết 19-Bài 19: THỰC HÀNH: SƠ CỨU CẦM MÁUI. Mục tiêu:+ Phân biệt được các dạng chảy máu ở động mạch, tĩnh mạch hay mao mạch để có phươngpháp xử lí phù hợp.+ Rèn kĩ năng xử lí vết thương, băng bó hoặc làm garô .II. Chuẩn bị:+ Băng: 1 cuộn.+ Gạc: 2 miếng.+ Bông: 1 gói.+ Dây cao su hoặc dây vải+ Một miếng vải mềm 10x30cm+ KéoIII. Nội dung và cách tiến hành:Tiết 19-Bài 19: THỰC HÀNH: SƠ CỨU CẦM MÁU
I. Mục tiêu:II. Chuẩn bị:III. Nội dung và cách tiến hành:1. Tìm hiểu về các dạng chảy máu:Các dạng chảy máuBiểu biện1. Chảy máu mao mạch- Máu chảy ít, chậm2. Chảy máu tĩnh mạch- Máu chảy nhiều hơn, nhanh hơn.3. Chảy máu động mạch- Máu chảy nhiều, nhanh, có thể thành tia.Tiết 19-Bài 19: THỰC HÀNH: SƠ CỨU CẦM MÁUIII. Nội dung và cách tiến hành:1. Tìm hiểu về các dạng chảy máu:2. Tập sơ cứu và băng bó khi bị chảy máu:a. Vết thương ở lòng bàn tay (chảy máu mao mạch và tĩnh mạch):- Bước 1: Dùng ngón tay cái bịt chặt miệng vết thương trong vài phút (cho tới khi thấy máu
không chảy ra nữa)- Bước 2: Sát trùng vết thương bằng cồn iôt.- Bước 3:+ Khi vết thương nhỏ có thể dùng băng dán.+ Khi vết thương lớn cho miếng bông vào giữa hai miếng gạc rồi đặt nó vào miệng vếtthương và dùng băng buộc chặt lại.Tiết 19-Bài 19: THỰC HÀNH: SƠ CỨU CẦM MÁUIII. Nội dung và cách tiến hành:1. Tìm hiểu về các dạng chảy máu:2. Tập sơ cứu và băng bó khi bị chảy máu:a. Vết thương ở lòng bàn tay (chảy máu mao mạch và tĩnh mạch):b. Vết thương ở cổ tay:H 19-1. Các vị trí động mạch chủ yếu trên cơ thểngười thường dùng trong sơ cứuTiết 19-Bài 19: THỰC HÀNH: SƠ CỨU CẦM MÁUIII. Nội dung và cách tiến hành:1. Tìm hiểu về các dạng chảy máu:2. Tập sơ cứu và băng bó khi bị chảy máu:a. Vết thương ở lòng bàn tay (chảy máu mao mạch và tĩnh mạch):b. Vết thương ở cổ tay:- Bước 1: Dùng tay bóp mạnh vào độngmạch cánh tay trong vài phút.
Tiết 19-Bài 19: THỰC HÀNH: SƠ CỨU CẦM MÁUIII. Nội dung và cách tiến hành:1. Tìm hiểu về các dạng chảy máu:2. Tập sơ cứu và băng bó khi bị chảy máu:a. Vết thương ở lòng bàn tay (chảy máu mao mạch và tĩnh mạch):b. Vết thương ở cổ tay:- Bước 1: Dùng tay bóp mạnh vào động mạch cánh tay trong vài phút.- Bước 2: Buộc garô (dùng dây cao su hay dây vải mềm buộc chặt ở vị trí gần sát nhưng caohơn vết thương).Tiết 19-Bài 19: THỰC HÀNH: SƠ CỨU CẦM MÁUIII. Nội dung và cách tiến hành:1. Tìm hiểu về các dạng chảy máu:2. Tập sơ cứu và băng bó khi bị chảy máu:Lưu ý:+ Chỉ các vết thương chảy máu động mạch ở tay (chân) mới sử dụng biện pháp buộc dâygarô.+ Cứ sau 15 phút lại nới dây garô ra và buộc lại vì các mô ở dưới vết buộc có thể chất dothiếu oxi và các chất dinh dưỡng.+ Vết thương chảy máu động mạch ở các vị trí khác chỉ dùng biện pháp ấn tay vào độngmạch gần vết thương nhưng về phía tim.
Tiết 19-Bài 19: THỰC HÀNH: SƠ CỨU CẦM MÁUIII. Nội dung và cách tiến hành:2. Tập sơ cứu và băng bó khi bị chảy máu:b. Vết thương ở cổ tay:- Bước 1: Dùng tay bóp mạnh vào động mạch cánh tay trong vài phút.- Bước 2: Buộc garô (dùng dây cao su hay dây vải mềm buộc chặt ở vị trí gần sát nhưng caohơn vết thương).- Bước 3: Sát trùng vết thương, đặt gạc và bông lên miệng vết thương rồi băng lại.- Bước 4: Đưa ngay đến bệnh viện cấp cứu.IV. Thu hoạch:Tiết 19-Bài 19: THỰC HÀNH: SƠ CỨU CẦM MÁUI. Mục tiêu:II. Chuẩn bị:III. Nội dung và cách tiến hành:IV. Thu hoạch:1. Kiến thức:1. Phân biệt chảy máu tĩnh mạch và động mạch?2. Những yêu cầu cơ bản của biện pháp buộc dây garô là gì?3. Vì sao chỉ những vết thương chảy máu động mạch ở tay hoặc chân mới dùng biện phápbuộc dây garô?4. Những vết thương chảy máu động mạch không phải ở tay chân xử lí như thế nào?
Tiết 19-Bài 19: THỰC HÀNH: SƠ CỨU CẦM MÁUIV. Thu hoạch:1. Kiến thức:2. Kỹ năng:Điền thông tin vào bảng sau:Các kỹ năng học được1. Sơ cứu vết thương ở lòng bàn chân(chảy máu mao mạch và tĩnh mạch)2. Sơ cứu vết thương ở cổ chân (chảymáu động mạch)Các thao tácTiết 19-Bài 19: THỰC HÀNH: SƠ CỨU CẦM MÁUIV. Thu hoạch:1. Kiến thức:1. Phân biệt chảy máu tĩnh mạch và động mạch?- Tĩnh mạch máu chảy ít hơn, chậm. Động mạch máu chảy nhiều, nhanh, thành tia.2. Những yêu cầu cơ bản của biện pháp buộc dây garo là gì?- Vị trí buộc cách vết thương vừa phải (> 5 cm), không buộc quá chặt, cứ 15’ nới lỏng dây buộc lại.3. Vì sao chỉ những vết thương chảy máu động mạch ở tay hoặc chân mới dùng biện pháp buộc dây garo?- Vì tay và chân là những mô đặc nên biện pháp buộc dây garô mới có hiệu quả cầm máu.4. Những vết thương chảy máu động mạch không phải ở tay chân xử lí như thế nào?- Ở những vị trí khác, biện pháp này không có hiệu quả, vừa có thể nguy hiểm đến tính mạng- Ví dụ vết thương ở đầu, cổ, mặt) do não chỉ cần thiếu ôxy khoảng ¾ phút đã có thể bị tổn thương tới mức không thể phục
Xem thêm: Sinh 11 Bài 8 : Quang Hợp Ở Thực Vật, Lý Thuyết Sinh Học 11 Bài 8: Quang Hợp Ở Thực Vật
hồi.Tiết 19-Bài 19: THỰC HÀNH: SƠ CỨU CẦM MÁU2. Kỹ năng:Điền thông tin vào bảng sau:Các kỹ năng học đượcCác thao tác1. Sơ cứu vết thương ở lòng bàn chân (chảymáu mao mạch và tĩnh mạch)- Dùng ngón cái bịt chặt miệng vết thương trong vài phút.- Sát trùng vết thương.- Băng vết thương.- Dùng tay bóp mạnh vào động mạch cánh tay trong vài2. Sơ cứu vết thương ở cổ chân (chảy máuđộng mạch)phút.- Buộc garô.- Sát trùng vết thương, rồi băng lại.- Đưa ngay đến bệnh viện cấp cứu.Một số cách băng bó trên cơ thể người ở các vị trí khác nhau:
Một vài hình ảnh sơ cứu khi bị mất máuRửa vết thương bằng nước sạchDẶN DO- Viết thu hoạch vào vở bài tập- Dọn dẹp vệ sinh phòng thực hành.- Tìm hiểu bài: “Hô hấp và các cơ quan hôhấp”Chào tạm biệt!Chúc các thầy cô giáo mạnh khỏeChúc các em học sinh chăm ngoan, học giỏi