BỒI DŨỠNG THƯỜNG XUYÊN – Trường THPT Nghèn, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh
BÁO CÁO BDTX THÁNG 10:
MODULE 7: THAM VẤN ,TƯ VẤN ,HƯỚNG DẪN CHO HỌC SINH THPT.
Người báo cáo : Đoàn Thị Mỹ Hiền
A. MỤC TIÊU.
- MỤC TIÊU CHUNG
Module giúp giáo viên THPT có quan niệm đúng và đầy đủ về vai trò của tham vấn, tư vấn, hướng dẫn của giáo viên đối với học sinh trong nhà truờng và các lĩnh vực cần tham vấn, tư vấn, hướng dẫn cho học sinh.
- MỤC TIÊU CỤ THỂ
a.Về kiến thức
Hiểu và phân tích được khái niệm, bản chất của hoạt động tham vấn, tư vấn và hướng dẫn; nhận thức đúng và đầy đủ về vai trò của giáo viên trong hoạt động tham vấn, tư vấn và hướng dẫn. Nắm vững các nguyên tắc, kĩ năng trong tham vấn, tư vấn và hướng dẫn; xác định được các lĩnh vực cần tham vấn, tư vấn, hướng dẫn cho học sinh trong nhà trườngTHPT.
b.Vê kĩ năng
Có khả năng vận dụng những nguyên tắc, kĩ năng cụ thể trong việc tham vấn, tư vấn và hướng dẫn cho học sinh trong nhà trường THPT.
c.Về thái độ
Luôn coi trọng việc thực hiện các nguyên tắc, kỉ năng và có tâm thế sẵn sàng trong quá trình tham vấn, tư vấn và hướng dẫn cho học sinh.
B. NỘI DUNG
I.NHU CẦU THAM VẤN, TƯ VẤN, HƯỚNG DẪN CÙA HỌC SINH THPT VÀ CHỨC NĂNG THAM VẤN, TƯ VẤN, HƯỚNG DÂN CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN TRONG TRƯỜNG HỌC
1: Xác định nhu cầu tham vấn, tư vấn, hướng dẫn của học sinh THPT
Kết quả của các công trinh nghiên cứu cho thấy nhiều học sinh do chưa xác định được động cơ học tập, thiếu hụt phương pháp, kỉ năng học tập dẫn đến kết quả học tập thấp kém, bên cạnh đó các em có thể cho rằng thầy cô chưa quan tâm, đối xử thiếu công bằng, dẫn tới khó tránh khỏi việc các em chán nản không muốn đến trường, và trong nhiều trường hợp việc đi học đối với các em chỉ là đối phó. Khi đó việc các em trốn học, tụ tập cùng bạn bè xấu, có thể sa vào các tệ nạn như sử dụng các chất gây nghiện hoặc mất quá nhiều thời gian cho Internet…
Điều này cũng cỏ nghĩa là môi trường sống có ảnh hưởng lất lớn đến sự hình thành, phát triển tâm lí của trr em. Môi trường sống càng phong phú, đa dạng càng tạo điều kiện để trẻ phát triển các thuộc tính, năng lực , tuy nhiên chính môi trường phức tạp, đầy biến động cũng lại là nguyên nhân gây nên những khó khăn trong quá trình phát triển của trẻ. Thục tế cho thấy, trong những năm vừa qua, việc mở cửa, hội nhâp trên nhiều phương diện của đất nước ta đã đem lại những thành tựu to lớn trong mọi mặt của sự phát triển kinh tế- xã hội. Mọi người dân và đặc biệt là trẻ em ngày càng có nhiều cơ hội trong việc học tập và phát triển năng lực của minh. Tuy nhiên chính sự phát triển mạnh mẽ ấy cũng đã đem đến cho trẻ em nhiều thách thức mới. Nội dung dạy học và giáo dục của nhà trường có nhiều bất cập, đặc biệt là sự quá tải của chương trình so với khả năng nhận thức và thể chất của các em; cha mẹ ngày càng bận rộn hơn nên không có nhiều thời gian giành cho con cái, thậm chí có một số phụ huynh, do quá chạy theo những giá trị vật chất đã không còn tôn trọng những chuẩn mực đạo đức, pháp luật, chính vì vậy, ngày càng có nhiều học sinh gặp phải khó khăn trong học tập, trong việc định hướng những giá trị của cuộc sốngcũng như tương lai của bản thân.
2: Xác định vai trò và chức năng tham vấn, tư vấn, hướng dẫn của người giáo viên
đối với học sinh trong trường trung học phổ thông.
Thầy cô giáo chính là lực luợng quan trọng trong việc đào tạo nguồn nhân lực chất luợng cao cho xã hội. Thông qua lao động sư phạm, người thầy giáo trở thành đại diện của nền văn hoá xã hội trong quá trình tương tác với học sinh. Thầy giáo chính là những kĩ sư tâm hồn và đảm nhận rất nhiều chúc năng trong quá trình hoạt động nghề nghiệp của mình như chức năng giảng dạy , chức năng giáo dục ,chức năng tham vấn, tư vấn, hướng dẫn..
Thầy giáo dù ở bất cứ cấp bậc nào cũng là người đảm nhận chúc năng tham vấn, tư vấn, hướng dẫn cho học sinh và cha mẹ của các em. vi sao người thầy’ lại phải thực hiện chúc năng này? Học sinh của chúng ta, dù là những học sinh nhỏ nhất cũng đã là những người đã trải qua kinh nghiệm cuộc sổng cho đến có thời điểm có thể trong các em đã hằn đầy thương tích từ chính trong quá trình sống của mình, với những tổn thương này, phản ứng của các em với các tác động giáo dục nhìều khi là đi ngược lại với mong muổn của các nhà sư phạm. Do đó, nhận diện được những khó khăn này và trợ giúp để các em phát triển một cách lành mạnh chính là chức năng tham vấn, tư vấn, hướng dẫn của các thầy cô giáo, xét trong một khía cạnh khác, trong tiến trình trường thành, có nhiều lúc học sinh cảm thấy có nhu cầu mãnh liệt là nói chuyện với một người ờ ngòai gia đình của mình. Đó là một khía cạnh của sự khám phá “tôi là ai” và cũng là một nhu cầu bình thường của giới trẻ. Thầy cô giáo cũng thường là sụ lựa chọn của học sinh khi muốn giãi bày tâm sự. Tuy nhiên người thầy giáo cương vị này cũng cần thận trọng để không làm giảm đi sự kính trọng những người thân trong gia đinh của học sinh.
Cuộc sổng tuổi học đường với các mổi quan hệ thầy trò, bè bạn, quan hệ gia đình… cũng giống như một xã hội thu nhỏ với tính chất vô cùng phúc tạp. Có những học sinh rơi vào hoàn cánh khó khăn như: cha mẹ quá bận rộn với công việc, hoặc li dị, cha mẹ đi làm ăn xa.. Thiếu sụ quan tâm của cha me các em dễ bị kẻ xấu lôi kéo, dụ dỗ vào con đường hư hỏng, phạm pháp, có em sớm vướng vào chuyện yêu đương, khiến việc học hành bị sao nhãng, sút kém. có em mâu thuẫn gay gắt với giáo viên, bất bình vì thầy cô giáo đối xử không công bằng hoặc thầy cô không tốn trọng các em. Nhiều em học kém vì không có phương pháp hoặc chịu áp lục nặng nề tù cha mẹ, thầy cô trong vấn đề học tập và định hướng nghề nghiệp. Các em còn gặp nhiều lúng túng, vướng mắc trong cách cư xử với bạn bè, đặc biệt là với bạn khác giới, thắc mắc về sức khoẻ giới tính, về sự phát triển cơ thể… Những khó khăn tâm lí trên rất dễ tạo ra tâm trạng bi quan, chán nản, tụ ti về bản thân hoặc mất nìềm tin vào người khác cua các em học sinh, đặc biệt học sinh trung học. Nếu không được giải quyết kịp thời, những khó khăn tâm lí có thể dẫn các em đến hành vi tiêu cực hoặc gây ra trạng thái stress kéo dài, dẫn đến trầm cám… ảnh hưởng không tốt đến sự phát triển nhân cách của các em. Như vậy, học sinh trong tiến trình được giáo dục sẽ luôn luôn cần một người nào đó để chuyện trò. Nhờ sự tham vấn, tư vấn, hướng dẫn của thầy giáo, học sinh sẽ đối diện được với vấn đề của mình, tìm kiếm được cách thức giải quyết hợp lí và có cơ hội học hỏi để trưởng thành.
Việc thực hiện chức năng tham vấn, tư vẩn hướng dẫn của thầy cô giáo có ý nghĩa như thế nào?
Như trên đã phân tích, học sinh PHPT luôn gặp những khó khăn thách thúc trong môi trường học đường dẫn đến tâm trạng băn khoăn lo lắng. Những kết quả nghiên cứu cho thấy có tới hơn 96% học sinh băn khoăn, lo lắng ở múc độ khác nhau, trong đó 26,3% học sinh thường xuyên lo lắng trước những vấn đề của cuộc sống. Cách thức mà học sinh thường sử dụng khi gặp phải những khó khăn tâm lí là “âm thầm chịu đựng” (44%). Dù là phuơng thúc thường thấy ờ trẻ em, có thể giúp trẻ hình thành tính kiên trì và khả năng chịu đựng, song thục tế, đây là cách giải quyết không tích cục. Trước mọi khó khăn, trẻ luôn phải âm thầm chịu đụng một mình là sự báo hiệu cho nguy cơ tích tụ những khó khăn tâm lí. Những ẩn ức bị dồn nén quá mức, những khó khăn tồn tại quá lâu sẽ dẫn đến sự bột phát về hành vi và gây ra những hậu quả khôn lường (như tự tử, phạm pháp…). Những nghiên cứu về tình trạng gia tăng hành vi lệch chuẩn trong nhà trường như vô tổ chức kỉ luật, tình trạng bạo lực học đường của học sinh cũng đã cho thấy sự căng thẳng không đuợc giải toả và bị dồn nén vào bình diện vô thức là nguyên nhân dẫn đến những hành vi không kiểm soát được ở các em. Có nhiều em đã tự mình vượt qua khó khăn này với những chiến lược ứng phó hiệu quả như trò chuyện với những người xung quanh, những người đáng tin cậy để được lắng nghe, để cùng nhìn nhận về vấn đề và tìm ra cách giải quyết phù hợp.
Tuy nhiên, đối tượng tâm sự cua các em chú yếu là bạn bè và việc tâm sự với bạn chỉ để giải toả những căng thẳng nhất thời. Đồng thời, đôi khi do hiểu biết có hạn, các em có thể định hướng cho nhau theo chiều hướng sai lệch, dẫn đến việc bao che khuyết điểm cho bạn.
Để giải quyết khó khăn tâm lí cho học sinh, ở các nước phát triển, trong nhà trường đã có những người làm công tác hỗ trơ tâm lí chuyên nghiệp (nhà tâm lí học đường, nhà tham vấn tâm lí, cán bộ công tác xã hội…). Đây thực sự là hình thức trợ giúp đắc lực, tích cực cho học sinh khi các em phải đương đầu với các khó khăn trong cuộc sống. Tuy nhiên, trong một trường học thường chỉ có một vài người đảm nhận công việc hướng dẫn, tham vấn, tư vấn cho học sinh theo cách chuyên nghiệp nên không đáp ứng đuợc tất cả mọi nhu cầu trợ giúp của học sinh. Do đó, hướng dẫn, tham vấn và tư vấn cho học sinh luôn được xác định như một chức năng quan trọng của các thầy cô giáo bên cạnh chức năng giảng dạy và giáo dục.
ỞViệt Nam hiện nay, trong các nhà trường hầu như chưa có người làm công tác trợ giúp học sinh một cách chuyên nghiệp, vì thế đội ngũ giáo viên chính là người đảm nhận công việc tư vấn, hướng dẫn cho học sinh. Thực tế giáo dục phổ thông cho thấy giáo viên cũng đã “thường xuyên” thực hiện công tác này’. Nhưng hiệu quả của việc trợ giúp là chưa cao do các thầy cô còn thiếu kiến thức và kỉ năng hướng dẫn, tư vấn. N ếu tổ chức tổt các lớp tập huấn, bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên thì các thầy cô sẽ có khả năng tổ chức các hoạt động có tính hướng dẫn nhằm cung cấp thông tin, nâng cao hiểu biết, hình thành kỉ năng sống cho học sinh; đồng thời có thể lắng nghe, chia sẻ với tư cách là nhà tham vấn, tư vấn nhằm giúp các em đối mặt với những khó khăn trong học tập và trong các mối quan hệ để từ đó đưa ra được những chiến lược ứng phó phù hợp.
II.QUAN NIỆM VÊ THAM VẤN, TƯ VẤN, HƯỚNG DẪN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG.
1: Tìm hiểu các khái niệm và cơ sở khoa học của hoạt động tham vấn, tư vấn và hướng dẫn cho học sinh trung học phổ thông.
*Tham vấn là: là quá trình trợ giúp con người có mục đích rõ ràng và mang tính chuyên nghiệp, đòi hỏi nhà tham vấn) cần phải dành một thời gian nhất định và sử dụng các kỉ năng một cách thuần thục để giúp đỡ đối tượng/thân chủ tìm hiểu, xác định vấn đề và triển khai những giải pháp trong điều kiện cho phép.
* Tư vấn:
– Là quá trình tác động có định hướng của người tư vấn đến người được tư vấn nhằm đươa ra những gợi mở, định hướng, các phương án giải quyết khác nhau. Trên cơ sở đó, người được tư vấn có thể tự tin lựa chọn phương án, cách giải quyết tình huống phù hợp với bản thân, nhằm giải quyết những khó khăn của nhiệm vụ đặt ra.
– Tư vấn là tiến trình tương tác giữa người tư vấn và người được tư vấn, trong đó người tư vấn sử dụng những kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp của mình giúp người được tư vấn thấu hiểu hoàn cảnh của mình và tự giải quyến vấn đề của mình.
*Hướng dẫn là “Chỉ bảo, dẫn dắt để biết cách thức làm”.
2: Tìm hiểu các nguyên tắc của hoạt động tham vấn, tư vấn và hướng dẫn học sinh trung học phổ thông
* các nguyên tắc của hoạt động tham vấn
– Giữ bí mật.
– Tôn trọng thân chủ.
– Thân chủ là trọng tâm.
– Chấp nhận thân chủ.
* các nguyên tắc của hoạt động tư vấn
– tôn trọng thân chủ
– bảo vệ phúc lợi của thân chủ
– bảo mật trong tư vấn
* các nguyên tắc của hoạt động hướng dẫn
– tôn trọng nguời được hướng dẫn
– đảm bảo tính chính xác, khách quan, trung thực của việc cung cấp thông tin
– đảm bảo tính tích cực hoạt động của học sinh
– tất cả vì lợi ích của thân chủ
III. CÁC LĨNH VỰC CẦN THAM VẤN, TƯ VẤN, HƯỚNG DẪN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
1: Xác định những khó khăn đặc trưng của lứa tuổi học sinh trung học phổ thông
* Hoạt động học tập
– giai đoạn THPT, khi việc học tập gắn kết mật thiết với lĩnh vực nghề nghiệp tương lai, các em cần có thái độ nghiêm túc và có ý thức hơn nhiều với việc học tập và chuẩn bị cho nghề nghiệp. Tuy nhiên, không phải học sinh nào cũng có đuợc sự thay đổi như vậy khi chuyển từ cấp THCS lên cấp THPT, do đó nhiều học sinh không tránh khỏi lúng túng khi tiếp thu bài giảng của giáo viên trên lớp cũng như thục hiện các nhiệm vụ học tập.
– Do tính phức tạp của hoạt động học tập cũng như những yêu cầu ngày càng cao của gia đình và xã hội, nhiều học sinh rơi vào trạng thái căng thẳng, áp lực trong học tập, ảnh hường tiêu cực đến kết quả học tập và cuộc sống. Thậm chí học tập trở thành gánh nặng, là nỗi sợ hãi của một số học sinh có học lực yếu đến mức các em mong muốn không phải đến trường.
-Bản thân học sinh trường chuyên là những học sinh xuất sắc, vượt qua hàng nghìn em khác, thì phần lớn vẫn không hài lòng với bản thân mình trong việc học tập. chỉ có rất ít em có thái độ tích cực, trong khi số lượng học sinh có thái độ tiêu cực chiếm tỉ lệ khá lớn. Điều này có thể được giải thích bởi hiệu ứng “cá lớn trong bể nhỏ”, chính vì vậy, thay vì tập trung vào sự tiến bộ của bản thân, nhiều em lại chỉ chú tâm vào sự khác biệt trong điểm số của mình với các bạn học tốt hơn, và điều này là nguyên nhân dẫn tới sự thất vọng, chán nản với bản thân mình. Đối với những em được cha mẹ kì vọng quá cao so với khả năng của bản thân, áp lực này càng lớn.
=> Điều này đặt ra vấn đề quan trọng trong lĩnh vực tham vấn, tư vấn và hướng dẫn là giúp các em cải thiện hình ảnh bản thân trong lĩnh vực học tập để học sinh có thái độ tích cực hơn với chính mình.
* Tính cách bản thân
Ở lứa tuổi THPT cùng với sự phát triển mạnh mẽ của tự ý thức, thái độ đối với bản thân của học sinh trở nên phức tạp, đa diện và sâu sắc hơn. Thanh niên học sinh có thể nhìn nhận và đánh giá bản thân trong nhiều lĩnh vực, trong các mối quan hệ khác nhau, thể hiện qua những niềm tin, thế mạnh hay hạn chế, những điều khiến bản thân tự hào hay thất vọng… Thường xuyên phải đối mặt với những thay đổi về cơ thể và tâm lí, chịu nhiều áp lực từ bạn bè và xã hội, lứa tuổi này cũng trải nghiệm nhiều cám xúc tiêu cực như căng thẳng, giận dữ, lo lắng, thậm chí dẫn đến trầm cảm… Những cám xúc này thường kéo theo những suy nghĩ, cảm xúc và hành vi tiêu cực đối với các em.
Những thay đổi về cơ thể liên quan chặ t chẽ đến cách nhìn nhận về bản thân của học sinh, đặc biệt là hình ảnh cơ thể. Các em quan tâm nhiều đến vẻ bên ngoài đang không ngừng biến đổi của mình, đến cân nặng, chiều cao, nét mặt, từ đó nảy sinh những cảm xúc khác nhau đối với bản thân. Khi cảm thấy hài lòng về cơ thể của mình, các em cũng cảm thấy tốt về chính mình, có thể nói đối với thanh niên những đặc trưng về thể chất và vẻ ngoài cơ thể là một trong những vẩn đề các em quan tâm nhất, ngược lai, những khiếm khuyết hạn chế về cơ thể dẫn đến tâm trạng bi quan, nhút nhát, thiếu tự tin về bản thân.
Những cảm xúc tiêu cực của các em đôi khi không thực tế và thường xuất phát từ những quan điểm lí tưởng phi thực tế về sự hấp dẫn cơ thể – đuợc ảnh hưởng từ phương tiện truyền thông. Các em hay nhìn nhận và đánh giá vẻ ngoài cơ thể của mình dựa trên một mẫu hình lí tường nào đỏ, thường là người mẫu, diến viên nổi tiếng hay “hot boy”, “hot girl” trên các tạp chí. Cũng có thể các em thường tập trung vào những điểm yếu, những nét chưa đẹp thay vì tìm ra và ghi nhận những nét đẹp riêng của bản thân. Nếu các nhà tham vấn/các thầy cô giáo tổ chức được các chương trình hướng dẫn phù hợp có thể giúp các em óỏ cách nhìn nhận phù hợp hơn, tránh đuợc những cảm xúc tiêu cực về bản thân.
* Giao tiếp với bạn.
Ở lứa tuổi này, do xu hướng tách khỏi người lớn, khẳng định sự độc lập cũng như sự phát triển phong phú và sâu sắc hơn của thế giới nội tâm, nhu cầu giao tiếp với bạn phát triển mạnh mẽ. Các em khao khát khẳng định mình trong nhóm bạn, muốn đựợc bạn bè chấp nhận và yêu quý và khi bị bạn bè từ chối, tẩy chay các em thường rơi vào trạng thái cô đơn, sợ hãi và những cảm xúc tiêu cực khác về bản thân, chính vì vậy một số em đã chọn cách thay đổi bản thân để được bạn bè chấp nhận như nói dối về bản thân (về gia đình, thành tích trong quá khứ…), thể hiện sụ yêu quý với bạn nào đó trong khi thực sự không có tình cảm như vậy, không thể hiện suy nghĩ, cảm xúc của mình một cách trung thực… Một sổ em tìm cách thay đổi vẻ ngoài, cách ăn mặc, sở thích âm nhac… của mình chỉ để được bạn bè chấp nhận, có thể thấy với nguyên nhân sâu xa là muốn được bạn bè chấp nhận và yêu quý, muốn được là một phần trong nhóm bạn, các em đã phải bắt buộc phải làm những việc khiến các em cảm thấy “không thoải mái” “khó chịu với bản thân”, “nhiều khi không nhận ra chính mình ” và chính những tâm trạng này cũng ảnh hưởng không nhỏ đến việc học tập và cuộc sống của các em.
* Sự phát triển thể chất tâm lí và vấn đề chăm sóc sức khỏe sinh sản.
Trước đây, trung bình tuổi dậy thi ở nữ là 13 tuổi, ở nam là 16 tuổi, thì nay, tuổi dậy thì trung bình có biểu hiện giảm. Trẻ gái phổ biến ờ độ tuổi từ 10 – 12, trẻ nam là 13 – 14 tuổi. Bước vào giai đoạn này, trẻ không chỉ thay đổi về sinh lí mà tâm lí cũng chuyển biến như bắt đầu có tính độc lập, quan tâm đến hình dáng bên ngoài, giới tính, mở rộng mối quan hệ bạn bè, tự ý thức, nhận thức xã hội. Ở các em xuất hiện và phát triển mạnh mẽ những xúc cảm giới tính.
Dù thục tế không phải bệnh lí nhưng theo độ tuổi dậy thì phổ biến ở lứa tuổi 11 – 12 như hiện nay, có nhiều trẻ lo lắng, ngại ngùng trước những biến đổi của cơ thể. Ngược lại có em lại quá vô tư, hồn nhiên vì chưa ý thức được sự thay đổi của cơ thể cũng như chưa biết cách giữ gìn và chăm sóc bản thân. Để phòng tránh những nguy cơ đó, cha mẹ cần có thái độ đúng đắn, cập nhật trang bị kiến thức để hiểu, chia sẻ, đồng hành cùng con cái, không quá lo lắng nhưng cũng không nên bỏ qua những thay đổi của trẻ. Quan trọng nhất là quan tâm, hướng dẫn, giúp trẻ phát triển theo hướng tích cực, bảo vệ sức khỏe cả về thể chất lẫn tinh thần.
Việc quan hệ tình dục trước hôn nhân hiện nay được xem là một hiện tượng phổ biến và dễ được chấp nhận đối với một bộ phận thanh niên. Tuy nhiên do sự trưởng thành về mặt tâm lí và xã hội đến chậm hơn nhiều so với sự trưởng thành về cơ thể, đặc biệt là sự thiếu hiểu biết về giới tính, tình dục và chăm sóc sức khoe sinh sản nên khá nhiều em trong số này đã không có được những kỉ năng sống cần thiết để có những quyết định có trách nhiệm như: sử dụng các biện pháp tránh thai; có các quyết định đúng đắn về hoạt động tình dục. Bên cạnh đó, người lớn (cha mẹ và thầy cô giáo) lại “chưa hiểu” hay nói đúng hơn “chưa muốn hiểu” những thay đổi, ham muốn của thanh niên, học sinh; né tránh, không muốn trao đổi cởi mở, chỉ dẫn thiếu chu đáo tận tình về sức khoẻ sinh sản, sức khỏe tình dục. có thể nói, trong khi nhu cầu được hiểu biết của học sinh THPT là một hiện thực sinh động thì nhà trường và xã hội, gia đình còn đang bế tấc trong việc tiếp cận vấn đề một cách khoa học, nhân văn và cởi mở.
Điều này đã dẫn đến việc một bộ phận không nhỏ thanh niên học sinh quan hệ tình dục khi chưa sẵn sàng và đã phải chịu những hệ lụy cả về thể chất và tinh thần như mắc các bệnh lây truyền qua đường tình dục, HIV/AIDS, mang thai ngoài ý muốn, lo lắng thất vọng về tương lai của bản thân. Một số em chỉ vì trót có thai, buộc phải lập gia đình đã ảnh hường nghiêm trọng đến chất lượng cuộc sống của chính mình và thế hệ sau. Hầu hết các em phải bỏ dỡ việc học hành, bước vào cuộc sổng hôn nhân khi chưa có đủ khả năng tự lập để trở thành cha mẹ thì hạnh phúc gia đình luôn bị đe doạ, sức khỏe bản thân và con cái luôn bị thử thách.
*. Nghề nghiệp
Việc lựa chọn nghề và trường học nghề luôn là mối quan tâm lớn nhất và là khó khăn của đa số học sinh THPT. Điều đó thể hiện ở việc các em có mong muốn tìm hiểu và khám phá thế giới nghề nghiệp, đối chiếu so sánh những đặc điểm, yêu cầu, tính chất của nghề nghiệp với điều kiện, khả năng của bản thân (sở thích, nhu cầu, nguyện vọng, năng lực và phẩm chất nhân cách) để tìm một nghề phù hợp cho mình. Ở thiếu niên, lựa chọn một nghề nào đó thường mang màu sắc cảm tính bởi các em chưa đủ trình độ khái quát những hiểu biết về nghề mà các em thu nhận được thông qua những nhân vật quan trọng (cha mẹ, thầy’ cô, hình mẫu lí tưởng..Đối với thanh niên học sinh, với khả năng tư duy phát triển manh mẽ, thanh niên học sinh đã có chính kiến của riêng mình đối với các vấn đề nghề nghiệp trong xã hội.
Hiện nay chúng ta còn thiếu những kênh thông tin về nghề, thị trường lao động và xu hướng phát triển của ngành nghề trong xã hội để giúp thanh niên học sinh có cái nhìn đầy đủ về nghề trong đời sống xã hội. Do đó học sinh THPT hiện nay gặp rất nhiều khó khăn trong việc tìm kiếm thông tin cho việc lựa chọn nghề nghiệp của mình.
Về chủ quan, sự hiểu biết về nghề của thanh niên học sinh còn nhiều hạn chế. Nhiều thanh niên chưa thực sự hiểu rõ mạng lưới nghề hiện có trong xã hội, chưa phân biệt rõ sự khác nhau giữa các nghề và trường đào tạo nghề nên ít em hướng đến việc chọn nghề mà chú yếu chọn trường để học. Việc chọn nghề của số thanh niên này không phải với tư cách là chọn một lĩnh vực việc làm ổn định, phù hợp với điều kiện và khả năng của bản thân, không phải là một nghề mưu sinh, mà chủ yếu chỉ là sự khẳng định mình trước bạn hoặc chủ yếu là theo đuổi chí hướng có tính chất lí tưởng hoá của mình, vì vậy, mặc dù các em ý thức được tầm quan trọng của việc chọn nghề nhưng hành vi lựa chọn của các em vẫn cảm tính.
Về khách quan, trong nền kinh tế hiện đại, mạng lưới nghề rất đa dạng, phong phú và biến động nên việc lựa chọn và định hướng nghề nghiệp của học sinh là hết sức khó khăn. Việc giáo dục nghề và hướng nghiệp cho học sinh luôn là việc làm rất quan trọng cửa nhà trường phổ thông và của toàn xã hội.
Trong việc lựa chọn nghề nghiệp tương lai, việc so sánh những yêu cầu của nghề nghiệp với những phẩm chất nhân cách để biết đuợc khả năng đáp ứng của bản thân đổi với nghề là một vấn đề quan trọng. Ở học sinh THPT, ý thức về cái tôi rõ ràng và đầy đủ hơn đã làm cho thanh niên có được khả năng này, tuy nhiên còn khá nhiều em lúng túng trong việc đánh giá đúng bản thân về những phẩm chất và năng lực để đối chiếu với những yêu cầu nghiêm ngặt của nghề.
Điều cần lưu ý, dù tự đánh giá của thanh niên đã có tính độc lập, có chiều sâu và mang tính khái quát, nhưng do ít dựa vào ý kiến của người khác, nên không phải bao giờ cũng phù hợp với cái thực có của mình. Nhiều thanh niên đánh giá quá cao bản thân, dẫn đến tụ cao , coi thường người khác hoặc đánh giá quá thấp, coi mình là bất tài vô dụng, cả hai trường hợp này đều ảnh hưởng tiêu cực đối với định hướng giá trị nghề ở học sinh THPT. Đặc biệt, trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường và xu thế hội nhập quổc tế, đời sống vật chất và tinh thần của xã hội được nâng cao, tự ý thức của học sinh THPT chịu ảnh hưởng rất nhiều bởi những định hướng từ phía xã hội. Các em là lớp người năng động và nhạy bén với cái mới nên sụ tiếp nhận những giá trị mới (theo cả chiều hướng tích cực và tiêu cực) ờ thanh niên học sinh diễn ra một cách nhanh chóng. Chính vì vậy, người lớn cần phải quan tâm và nhạy bén đối với những vấn đề của thanh niên học sinh để giúp các em hướng đến những giá trị phù hợp với sự phát triển của đất nước.
2: Tìm hiểu và phân tích nội dung các lĩnh vực cần tham vấn, tư vấn, hướng dẫn
cơ bản cho học sinh trung học phổ thông.
a.Tham vấn, tư vấn và hướng dẫn học tập
Có thể thực hiện nhiều chủ điểm trong việc tham vấn, hướng dẫn học tập như: Khám phá và quản lí cảm xúc trong học tập; chuẩn bị cho bài kiểm tra…
Khám phá và quản lí cảm xúc trong học tập
Trong học tập, nhiều khi học sinh rơi vào trạng thái căng thẳng (stess), vì vậy giúp các em thực hiện những bài tập thư giãn để cải thiện tình trạng sức khỏe khi học là một việc làm tốt. Việc đầu tiên là giúp các em nhận ra các dấu hiệu của stress: những bất bình thường về thể chất, thần kinh và quan hệ xã hội. Cụ thể là sự kiệt sức, tụ dưng thèm ăn hoặc bỏ ăn,đau yếu, khóc, mất ngủ hoặc là ngủ quên. Ngoài ra, tìm đến rượu, thuốc, hoặc những biểu hiện khó chịu khác cũng là những dấu hiệu của stress. Stress còn đi kèm với cám giác bất an, giận dữ, hoặc sợ hãi. Đối phó với stress là khả năng giữ cân bằng khi xảy ra những tình huống, sự kiện đòi hỏi quá sức. có nhiều cách để đối phó với stress. Một trong những cách đó là tìm cách thoát khỏi cảm giác khủng hoảng bằng việc nghỉ ngơi thư giãn, tự thưởng cho mình một thời gian nghỉ ngắn mỗi ngày. Một cách khác để thoát khỏi căng thẳng đó là đặt những mục tiêu cụ thể vừa sức cho bản thân bằng cách cắt bớt khối lượng công việc, điều này có thể giúp tránh được việc suốt ngày phải lo nghĩ quá nhiều, đồng thời có thể tập trung ưu tiên vào những công việc quan trọng. Cũng nên tránh những phản ứng thái quá, chẳng hạn như “Môn học này mình không thích lắm” thay cho việc “Mình thấy môn này’ không chịu đuợc” hoặc chẳng đến mức phải “lo cuống lên” vi sắp có đợt kiểm tra khi mà chỉ cần “cẩn thận một chút” là có thể đã ổn. Đặc biệt không được trốn tránh trạng thái căng thẳng bằng rượu hay thuổc vì những thứ này không giúp giải toả căng thẳng mà sẽ làm cho tình trạng stress càng trở nên trầm trọng.
Để có một bài kiểm tra tốt
- Chuẩn bị cho bài kiểm tra bằng cách
- Lập một bản liệt kê những gì cần kiểm tra
- Tạo những bản tóm tắt và những phần được đánh dấu
– Ghi âm những tài liệu bạn có để có thể vừa đi, hoặc ở một nơi không dành cho việc học tập mà vẫn có thể ôn lại những ý chính .
- Làm những tấm thẻ giúp ghi nhớ.
Những chuẩn bị cho bài kiểm tra để giải toả sự lo âu
- Hướng về bài kiểm tra với sự tự tin. Hãy tìm mọi cách có thể để cá nhân hoá thành công; khả năng quan sát, tính logic, tự nói chuyện với bản thân, luyện tập, làm việc theo nhóm, ghi chép…
- Hãy coi bài kiểm tra là nơi để bạn chứng tỏ mình đã học nhiều như thế nào và có thể nhận được một phần thưởng cho công sức mà bạn đã bỏ ra.
- Hãy sẵn sàng! Học thật kỉ bài học của bạn và xem bài học nào là cần thiết nhất cho bài kiểm tra. Sử dụng bản liệt kê các thứ cần kiểm tra.
- Chọn một tư thế thoải mái nhất để làm bài kiểm tra. Ánh sáng vừa đủ và ít bị mất tập trung nhất.
- Cho phép mình được thoải mái về thời gian, đặc biệt là để làm những gì bạn cần phải làm trước khi bắt tay vào phải kiểm tra nhưng vẫn phải đến cho làm bài kiểm tra sớm hơn một chút.
- Tránh phải nhồi nhét ngay trước khi kiểm tra.
- Cố gắng tập trung một cách thoải mái. Không nên nói chuyện với các học sinh chưa chuẩn bị bài học, những học sinh tỏ thái độ không hay, hoặc những học sinh làm bạn sao nhãng sụ chuẩn bị của mình.
- Bạn có thể làm cho đầu óc được nhanh nhẹn hơn bằng cách luyện tập thể thao.
- Phải ngủ thật ngon vào đêm trước ngày kiểm tra.
- Không đuợc để đói bụng mà đi làm bài kiểm tra.
- Hoa quả tươi và rau xanh là một cách hữu hiệu để giải toả lo lắng. Những thức ăn gây căng thẳng gồm những thức ăn được làm sẵn, các chất hoá học làm ngọt, nước ngọt có gas, socola, trứng, những đồ ăn nhiều dầu mỡ, thịt lợn, thịt đỏ, đường, những sản phẩm làm từ bột mì, bim bim, những thức ăn chứa nhiều chất bảo quản hoặc nhiều gia vị.
- Hãy ăn gì đó nhè nhẹ để giúp bạn tránh được sự hồi hộp.
- Tránh những thúc ăn chứa nhiều đường (kẹo) vì nó có thể làm cho bạn cảm thấy khó chịu.
Trong lúc làm bài
- Đọc thật kỉ yêu cầu của đề bài.
- Bố trí quỹ thời gian làm bài của bạn sao cho thật hợp lí.
- Thay đổi tư thế để cảm thấy dễ chịu hơn.
- Nếu bạn không nghĩ ra câu trả lời, hãy để đó và chuyển sang câu khác.
- Nếu bạn đang phải làm một bài viết mà bạn đột nhiên không nhớ được gì, hãy chọn một câu hỏi nào đó và bắt đầu viết, có thể nó sẽ giúp bạn nhớ lai được những gì bạn đã học.
- Đừng hoảng loạn khi thấy mọi người bắt đầu nộp bài, vì có nộp sớm hơn cũng chẳng có ích lợi gì.
b.Tư vấn chăm sóc sức khoẻ và sức khoẻ smh sản cho học smh THPT
Với một cơ thể đang ờ thời kì hoàn chỉnh về sự phát triển thể chất, việc đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng cho học sinh THPT là rất cần thiết. Cần làm cho các em hiểu cơ thể đang trong thời kì phát triển nếu không ăn đủ chất dinh dưỡng cơ thể sẽ không lớn đựợc, ví như đất không màu mỡ thì cây sẽ còi cọc. Tất nhiên không phải ăn quá nhiều bởi vì như thế có thể bị béo phì mà nên ăn đầy đủ kết hợp với tập thể dục.
Khi dậy thì, các tuyến mồ hôi tăng cường hoạt động, chất tiết ra thay đổi khiến cơ thể thanh niên xuất hiện mùi lạ, rõ nhất là mùi ở nách và cơ quan sinh dục. Cách xủ lí tổt nhất là mặc vải cô tông thấm ẩm và thoáng khí để mồ hôi dễ bay hơi, và quan trọng là tắm rửa, thay áo thường xuyên thì nách không kịp hôi. có thể dùng chanh hoặc phèn chua sát vào nách sau khi tắm rửa để giảm mùi hôi.
Cơ quan sinh dục thường có mùi nồng, vì vậy không nên dùng chanh, chất khử mùi hay nước hoa… để giảm mùi vì các chất đó có thể làm mất cân bằng các iĩ khuẩn nơi đây mà gây bệnh hoặc gây dị ứng cho da. Các em chỉ nên vệ sinh cơ quan sinh dục hàng ngày với xà phòng thơm hoặc các dung dịch vệ sinh.
Việc mặc quần áo lót hợp vệ sinh cũng rất quan trọng.
Một chiếc quần lót tốt là vừa vặn và bằng chất liệu cô-tông để đảm bảo độ thấm tốt. Nếu quần lót không cỏ độ thấm tốt thì các bộ phận sinh dục sẽ ẩm ướt và dể bị nhiễm khuẩn. Nếu quá chặt thì bộ phận sinh dục của người nam giới sẽ bị nóng do đôi tinh hoàn dính chặt với cơ thể và ảnh hường đến việc sản xuất tinh trùng.
Đối với các em gái, một chiếc áo lót tốt là chiếc áo mặc vừa vặn. Chiếc áo quá chặt sẽ làm giảm tuần hoàn máu và gây ứ đọng mồ hôi.
c.Tình bạn và tình yêu ở lứa tuổi học smh THPT
* Tình bạn là một loại tình cảm gắn bó giữa hai người hoặc một nhóm người dựa trên cơ sở hợp nhau về tính tình, giổng nhau về sở thích và có cùng xu hướng hoạt động.
Trong quan hệ bạn bè, moi người đều tìm thấy ờ bạn mình cái tôi thứ hai ít nhiều có tính chất lí tưởng; mổi người có thể tự bộc lộ, tự khám phá, tự kiểm tra và đánh giá bản thân bằng cách so sánh mình với những người bạn khác; đồng thời có thể căn cứ vào sự đánh giá của bạn bè về mình mà tự hoàn thiện nhân cách của mình. Bạn bè cũng có thể gây ra những áp lực. Khi đứng trước những đề nghị hoặc ép buộc của bạn bè, các em cần phân tích xem những điểm có lợi và bất lợi của việc làm đó để có quyết định phù hợp. Các em cũng cần có kỉ năng thương luợng để có thể tránh được việc phải nghe theo bạn nhưng cũng không làm bạn mất lòng, cần tỉnh táo để nhận ra những dấu hiệu của một tình bạn tốt và những dấu hiệu không tốt trong quan hệ bạn bè.
Một người bạn tốt là:
+ Có thể nói chuyện, vui chơi, chia sẻ những suy nghĩ thầm kín vui buồn.
+ Chấp nhận mình một cách vô điều kiện: hoàn cảnh, ngoại hình, không phê phán đánh giá đến mức tổn thương cho người khác, biết đặt mình vào vị trí của người khác, chấp nhận những điểm khác biệt, nhận ra và khuyến khích những điểm tổt đẹp của bạn…
+ Những dấu hiệu không tổt trong quan hệ bạn bè
- Ghen ghét, đố kị nói xấu.
- Thiếu sự chân thành, thiếu bình đẳng.
- Bè phái, bao che khuyết điểm.
- Tụ tập làm những việc không tốt (trốn học đi chơi, hút thuốc lá, đánh nhau, cờ bạc, ma tuý…).
*Tình yêu là một loại tình cảm đặc biệt, thúc đẩy hai người bạn khác giới đi đến hoà nhập với nhau về tâm hồn, thể xác và cả cuộc đời.
Tình yêu lành mạnh là một dạng tình cảm thiêng liêng, đẹp đẽ nhất của con người, là sụ kết tinh của tình người, nó làm cho con người trở nên thanh cao, giàu lòng nhân ái, giàu sức sáng tạo.
Đặc điểm của tình yêu
+Sự cuốn hút lẫn nhau giữa hai người bạn khác giới, biểu hiện sụ nhớ nhung da diết khi thiếu vắng nhau.
+Nếu tình cảm phát triển theo chiều hướng thuận lợi thì cường độ của nổi nhớ nhung tăng dần, sụ trổng vắng sẽ trở thành nổi dằn vặt, khắc khoải. Sự đồng cảm sâu sắc nhiều khi không cần qua lời nói mà chỉ cần qua ánh mắt, cử chỉ, nụ cười.
+ Sự quan tâm sâu sắc và thái độ trách nhiệm trong tình yêu sẽ giúp hai người trờ nên tốt hơn. Nếu thiếu tình cảm, trách nhiệm thì tình yêu chỉ còn là sự lợi dụng và nhanh chóng lụi tàn.
+Khi yêu phải chung thủy, tin cậy và tôn trọng lẫn nhau, sự giả dối, nghi ngờ, dằn vặt, khinh miệt là những công cụ giết chết tình yêu.
+Tình yêu là thứ duy nhất không thể chia sẻ, không có hai tình yêu song song tồn tại trong một thời gian.
+Tình yêu phát triển cao độ thường nảy sinh nguyện vọng muốn hoà nhập vào nhau trọn vẹn, không chỉ tâm hồn mà cả thể xác, muốn “trao thân” cho nhau. Nhu cầu cố quan hệ tình dục là đặc điểm khác nhau cơ bản giữa tình yêu và tình bạn khác giới.
Vai trò của tình yêu
+ Tình yêu mang lại hạnh phúc to lớn cho con người. Cuộc sống thiếu tình yêu như cây cối thiếu ánh sáng mặt tròi.
+Tình yêu tạo cho con người sức mạnh thần kì.
+Tình yêu là biểu hiện cao nhất của tình người, là biểu hiện giá trị của văn hoá, tính nhân văn của thời đại.
+ Tình yêu là cơ sở vững chắc cho hôn nhân và hạnh phúc gia đình.
Tình yêu lành mạnh
+Tôn trọng người mình yêu.
+Tôn trọng bản thân.
+Chia sẻ.
+Luôn đem lại hạnh phúc cho nhau.
+Chung thuỷ.
*Tình dục là một nhu cầu tụ nhiên của con người bắt đầu ở tuổi dậy thì và là một phần bản năng duy trì nòi giổng.
-Ở tuổi dậy thì, sự phát dục không chỉ kích thích các bạn trẻ quan tâm đến bạn khác giới mà làm cho mỗi bạn luôn sống trong sự khát khao, mong đợi muốn biết những điều mới lạ, kì diệu của người bạn khác giới.
-Tình dục là một hoạt động sống mạnh mẽ, đam mê, đem lại những khoái cảm mạnh mẽ nhất, nhờ đó mà có sự sinh sản và duy trì nòi giống.
*Tình dục có quan hệ mật thiết với tình yêu
-Tình dục là biểu hiện cụ thể, mãnh liệt của sự hoà nhâp, không thể thiếu được trong một tình yêu trọn vẹn.
-Quan hệ tình dục và tình yêu là mối quan hệ mật thiết, không thể tách rời nhau. Trên nền của tình yêu, tình dục không thuần túy là một bản năng mà đuợc nâng lên, được xử sự một cách có văn hoá, tình người.
*Sự khác biệt vê tình dục của các em nam và các em nữ
-Các em nam: Nhu cầu tình dục mạnh hơn, cầp bách hơn, thường muổn được thoả mãn ngay để thoát khỏi trạng thái căng thẳng. Khi có điều kiện nảy sinh ham muốn tình dục, các em thường ít kiềm chế được bản thân và không đủ bình tĩnh, ý thức trách nhiệm trong hành động tình dục.
-Các em nữ: Nhu cầu tình dục thoạt đầu ít cấp bách và nảy sinh chậm hơn. Nữ thường thích vuổt ve, âu yếm. Tuy nhiên, nhu cầu tình dục ờ nữ bền bĩ hơn và không kém phần nồng nhiệt, sâu sắc.
-Các em nữ thường bị động trong quan hệ tình dục và phải chịu hậu quả trực tiếp nặng nề.
-Đối với các em nữ, coi trinh tiết là chuẩn mực đạo đức. Đối với các em nam, quan niệm ấy đã có nhiều nới lỏng, ít chịu sức ép của xã hội.
*Cần làm gì để chủ động không quan hệ tình dục trước hôn nhân
-Hãy thành thục và chân thành với bản thân. Nếu không muốn quan hệ tình dục thì không để người yêu lung lay sự kiÊn định của mình.
-Yêu nhau thường có lúc ở riêng bên nhau để tâm tình, âu yếm… lúc ấy dễ bị kích thích nên cần phải ý thức đuợc vấn đề đó để tránh ngay từ đầu đừng để “tiến thoái lưỡng nan”.
-Không nên dẫn nhau vào những nơi vắng người, không nên đến nhà nhau khi không có ai khác ở nhà.
-Cần dừng lại các cử chỉ âu yếm khi nó trở nên quá sâu sắc và em nên trao đổi thẳng thắn với người yêu về những suy nghĩ và tình dục lành mạnh.
-Không nên chỉ có hai người ngồi xem phim, đọc truyện có tính chất kích dục.
-Các em gái tránh ăn mặc hở hang, khêu gợi hoặc có cử chỉ suồng sã.
-Các em trai không nên dùng các chất kích thích như rượu, bia.
*Những nguy cơ có thể gặp khi mang thai ở tuổi vị thành niên
-Mang thai ở tuổi vị thành niên ảnh huờng không tốt đến sức khỏe, nếu để sinh thì nguy cơ tử vong mẹ cao hơn so với các bà mẹ sinh con ở tuổi trường thành. Tỉ lệ tử vong trẻ em sinh ra do các bà mẹ vị thành niên trong năm đầu cao hơn so với các bà mẹ sinh con ở tuổi trương thành. Con của các bà mẹ vị thành niên thường có tỉ lệ nhẹ cân, bệnh tật và tử vong cao gấp nhiều lần so với con của các bà mẹ tuổi trường thành.
-Về mặt kinh tế-xã hội: khi có thai, vị thành niên phải gián đoạn việc học hành, khó khăn về kinh tế và không kiếm được việc làm, dẫn các em vào con đường bế tắc. Hạnh phúc gia đình có thể bị rạn nứt, dể lâm vào cánh éo le, ảnh hường đến tương lai của các em. Tỉ lệ li dị cao, dễ bị phân biệt đối xử. Làm mẹ sớm dễ bị căng thẳng và khủng hoảng tâm lí.
-Nếu phá thai cũng sẽ có nhiều nguy cơ như việc nhận biết các dấu hiệu thai nghén chậm nên không tìm đến cơ sở y tế sớm dẫn đến phá thai to; do mặc cảm, xấu hổ nên vị thành niên thường tìm kiếm dịch vụ phá thai không an toàn; do cơ thể chưa phát triển hoàn chỉnh, tâm lí lại lo sợ nên thủ thuật phá thai ờ vị thành niên thường sảy ra nhiều tai biến hơn ờ người trưỡng thành. Quan trọng hơn cả là những ảnh hưởng tâm lí sau phá thai ở tuổi vị thành niên có thể rất nặng nề và kéo dài.
Báo link hỏng
Tải về
Từ site Trường THPT Nghèn, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh:
( Dung lượng: 213.50 KB )
/CMD+VModule giúp giáo viên THPT có quan niệm đúng và đầy đủ về vai trò của tham vấn, tư vấn, hướng dẫn của giáo viên đối với học sinh trong nhà truờng và các lĩnh vực cần tham vấn, tư vấn, hướng dẫn cho học sinh.a.Về kiến thứcHiểu và phân tích được khái niệm, bản chất của hoạt động tham vấn, tư vấn và hướng dẫn; nhận thức đúng và đầy đủ về vai trò của giáo viên trong hoạt động tham vấn, tư vấn và hướng dẫn. Nắm vững các nguyên tắc, kĩ năng trong tham vấn, tư vấn và hướng dẫn; xác định được các lĩnh vực cần tham vấn, tư vấn, hướng dẫn cho học sinh trong nhà trườngTHPT.b.Vê kĩ năngCó khả năng vận dụng những nguyên tắc, kĩ năng cụ thể trong việc tham vấn, tư vấn và hướng dẫn cho học sinh trong nhà trường THPT.c.Về thái độLuôn coi trọng việc thực hiện các nguyên tắc, kỉ năng và có tâm thế sẵn sàng trong quá trình tham vấn, tư vấn và hướng dẫn cho học sinh.I.NHU CẦU THAM VẤN, TƯ VẤN, HƯỚNG DẪN CÙA HỌC SINH THPT VÀ CHỨC NĂNG THAM VẤN, TƯ VẤN, HƯỚNG DÂN CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN TRONG TRƯỜNG HỌC1: Xác định nhu cầu tham vấn, tư vấn, hướng dẫn của học sinh THPTKết quả của các công trinh nghiên cứu cho thấy nhiều học sinh do chưa xác định được động cơ học tập, thiếu hụt phương pháp, kỉ năng học tập dẫn đến kết quả học tập thấp kém, bên cạnh đó các em có thể cho rằng thầy cô chưa quan tâm, đối xử thiếu công bằng, dẫn tới khó tránh khỏi việc các em chán nản không muốn đến trường, và trong nhiều trường hợp việc đi học đối với các em chỉ là đối phó. Khi đó việc các em trốn học, tụ tập cùng bạn bè xấu, có thể sa vào các tệ nạn như sử dụng các chất gây nghiện hoặc mất quá nhiều thời gian cho Internet…Điều này cũng cỏ nghĩa là môi trường sống có ảnh hưởng lất lớn đến sự hình thành, phát triển tâm lí của trr em. Môi trường sống càng phong phú, đa dạng càng tạo điều kiện để trẻ phát triển các thuộc tính, năng lực , tuy nhiên chính môi trường phức tạp, đầy biến động cũng lại là nguyên nhân gây nên những khó khăn trong quá trình phát triển của trẻ. Thục tế cho thấy, trong những năm vừa qua, việc mở cửa, hội nhâp trên nhiều phương diện của đất nước ta đã đem lại những thành tựu to lớn trong mọi mặt của sự phát triển kinh tế- xã hội. Mọi người dân và đặc biệt là trẻ em ngày càng có nhiều cơ hội trong việc học tập và phát triển năng lực của minh. Tuy nhiên chính sự phát triển mạnh mẽ ấy cũng đã đem đến cho trẻ em nhiều thách thức mới. Nội dung dạy học và giáo dục của nhà trường có nhiều bất cập, đặc biệt là sự quá tải của chương trình so với khả năng nhận thức và thể chất của các em; cha mẹ ngày càng bận rộn hơn nên không có nhiều thời gian giành cho con cái, thậm chí có một số phụ huynh, do quá chạy theo những giá trị vật chất đã không còn tôn trọng những chuẩn mực đạo đức, pháp luật, chính vì vậy, ngày càng có nhiều học sinh gặp phải khó khăn trong học tập, trong việc định hướng những giá trị của cuộc sốngcũng như tương lai của bản thân.2: Xác định vai trò và chức năng tham vấn, tư vấn, hướng dẫn của người giáo viênđối với học sinh trong trường trung học phổ thông.Thầy cô giáo chính là lực luợng quan trọng trong việc đào tạo nguồn nhân lực chất luợng cao cho xã hội. Thông qua lao động sư phạm, người thầy giáo trở thành đại diện của nền văn hoá xã hội trong quá trình tương tác với học sinh. Thầy giáo chính là những kĩ sư tâm hồn và đảm nhận rất nhiều chúc năng trong quá trình hoạt động nghề nghiệp của mình như chức năng giảng dạy , chức năng giáo dục ,chức năng tham vấn, tư vấn, hướng dẫn..Thầy giáo dù ở bất cứ cấp bậc nào cũng là người đảm nhận chúc năng tham vấn, tư vấn, hướng dẫn cho học sinh và cha mẹ của các em. vi sao người thầy’ lại phải thực hiện chúc năng này? Học sinh của chúng ta, dù là những học sinh nhỏ nhất cũng đã là những người đã trải qua kinh nghiệm cuộc sổng cho đến có thời điểm có thể trong các em đã hằn đầy thương tích từ chính trong quá trình sống của mình, với những tổn thương này, phản ứng của các em với các tác động giáo dục nhìều khi là đi ngược lại với mong muổn của các nhà sư phạm. Do đó, nhận diện được những khó khăn này và trợ giúp để các em phát triển một cách lành mạnh chính là chức năng tham vấn, tư vấn, hướng dẫn của các thầy cô giáo, xét trong một khía cạnh khác, trong tiến trình trường thành, có nhiều lúc học sinh cảm thấy có nhu cầu mãnh liệt là nói chuyện với một người ờ ngòai gia đình của mình. Đó là một khía cạnh của sự khám phá “tôi là ai” và cũng là một nhu cầu bình thường của giới trẻ. Thầy cô giáo cũng thường là sụ lựa chọn của học sinh khi muốn giãi bày tâm sự. Tuy nhiên người thầy giáo cương vị này cũng cần thận trọng để không làm giảm đi sự kính trọng những người thân trong gia đinh của học sinh.Cuộc sổng tuổi học đường với các mổi quan hệ thầy trò, bè bạn, quan hệ gia đình… cũng giống như một xã hội thu nhỏ với tính chất vô cùng phúc tạp. Có những học sinh rơi vào hoàn cánh khó khăn như: cha mẹ quá bận rộn với công việc, hoặc li dị, cha mẹ đi làm ăn xa.. Thiếu sụ quan tâm của cha me các em dễ bị kẻ xấu lôi kéo, dụ dỗ vào con đường hư hỏng, phạm pháp, có em sớm vướng vào chuyện yêu đương, khiến việc học hành bị sao nhãng, sút kém. có em mâu thuẫn gay gắt với giáo viên, bất bình vì thầy cô giáo đối xử không công bằng hoặc thầy cô không tốn trọng các em. Nhiều em học kém vì không có phương pháp hoặc chịu áp lục nặng nề tù cha mẹ, thầy cô trong vấn đề học tập và định hướng nghề nghiệp. Các em còn gặp nhiều lúng túng, vướng mắc trong cách cư xử với bạn bè, đặc biệt là với bạn khác giới, thắc mắc về sức khoẻ giới tính, về sự phát triển cơ thể… Những khó khăn tâm lí trên rất dễ tạo ra tâm trạng bi quan, chán nản, tụ ti về bản thân hoặc mất nìềm tin vào người khác cua các em học sinh, đặc biệt học sinh trung học. Nếu không được giải quyết kịp thời, những khó khăn tâm lí có thể dẫn các em đến hành vi tiêu cực hoặc gây ra trạng thái stress kéo dài, dẫn đến trầm cám… ảnh hưởng không tốt đến sự phát triển nhân cách của các em. Như vậy, học sinh trong tiến trình được giáo dục sẽ luôn luôn cần một người nào đó để chuyện trò. Nhờ sự tham vấn, tư vấn, hướng dẫn của thầy giáo, học sinh sẽ đối diện được với vấn đề của mình, tìm kiếm được cách thức giải quyết hợp lí và có cơ hội học hỏi để trưởng thành.Việc thực hiện chức năng tham vấn, tư vẩn hướng dẫn của thầy cô giáo có ý nghĩa như thế nào?Như trên đã phân tích, học sinh PHPT luôn gặp những khó khăn thách thúc trong môi trường học đường dẫn đến tâm trạng băn khoăn lo lắng. Những kết quả nghiên cứu cho thấy có tới hơn 96% học sinh băn khoăn, lo lắng ở múc độ khác nhau, trong đó 26,3% học sinh thường xuyên lo lắng trước những vấn đề của cuộc sống. Cách thức mà học sinh thường sử dụng khi gặp phải những khó khăn tâm lí là “âm thầm chịu đựng” (44%). Dù là phuơng thúc thường thấy ờ trẻ em, có thể giúp trẻ hình thành tính kiên trì và khả năng chịu đựng, song thục tế, đây là cách giải quyết không tích cục. Trước mọi khó khăn, trẻ luôn phải âm thầm chịu đụng một mình là sự báo hiệu cho nguy cơ tích tụ những khó khăn tâm lí. Những ẩn ức bị dồn nén quá mức, những khó khăn tồn tại quá lâu sẽ dẫn đến sự bột phát về hành vi và gây ra những hậu quả khôn lường (như tự tử, phạm pháp…). Những nghiên cứu về tình trạng gia tăng hành vi lệch chuẩn trong nhà trường như vô tổ chức kỉ luật, tình trạng bạo lực học đường của học sinh cũng đã cho thấy sự căng thẳng không đuợc giải toả và bị dồn nén vào bình diện vô thức là nguyên nhân dẫn đến những hành vi không kiểm soát được ở các em. Có nhiều em đã tự mình vượt qua khó khăn này với những chiến lược ứng phó hiệu quả như trò chuyện với những người xung quanh, những người đáng tin cậy để được lắng nghe, để cùng nhìn nhận về vấn đề và tìm ra cách giải quyết phù hợp.Tuy nhiên, đối tượng tâm sự cua các em chú yếu là bạn bè và việc tâm sự với bạn chỉ để giải toả những căng thẳng nhất thời. Đồng thời, đôi khi do hiểu biết có hạn, các em có thể định hướng cho nhau theo chiều hướng sai lệch, dẫn đến việc bao che khuyết điểm cho bạn.Để giải quyết khó khăn tâm lí cho học sinh, ở các nước phát triển, trong nhà trường đã có những người làm công tác hỗ trơ tâm lí chuyên nghiệp (nhà tâm lí học đường, nhà tham vấn tâm lí, cán bộ công tác xã hội…). Đây thực sự là hình thức trợ giúp đắc lực, tích cực cho học sinh khi các em phải đương đầu với các khó khăn trong cuộc sống. Tuy nhiên, trong một trường học thường chỉ có một vài người đảm nhận công việc hướng dẫn, tham vấn, tư vấn cho học sinh theo cách chuyên nghiệp nên không đáp ứng đuợc tất cả mọi nhu cầu trợ giúp của học sinh. Do đó, hướng dẫn, tham vấn và tư vấn cho học sinh luôn được xác định như một chức năng quan trọng của các thầy cô giáo bên cạnh chức năng giảng dạy và giáo dục.ỞViệt Nam hiện nay, trong các nhà trường hầu như chưa có người làm công tác trợ giúp học sinh một cách chuyên nghiệp, vì thế đội ngũ giáo viên chính là người đảm nhận công việc tư vấn, hướng dẫn cho học sinh. Thực tế giáo dục phổ thông cho thấy giáo viên cũng đã “thường xuyên” thực hiện công tác này’. Nhưng hiệu quả của việc trợ giúp là chưa cao do các thầy cô còn thiếu kiến thức và kỉ năng hướng dẫn, tư vấn. N ếu tổ chức tổt các lớp tập huấn, bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên thì các thầy cô sẽ có khả năng tổ chức các hoạt động có tính hướng dẫn nhằm cung cấp thông tin, nâng cao hiểu biết, hình thành kỉ năng sống cho học sinh; đồng thời có thể lắng nghe, chia sẻ với tư cách là nhà tham vấn, tư vấn nhằm giúp các em đối mặt với những khó khăn trong học tập và trong các mối quan hệ để từ đó đưa ra được những chiến lược ứng phó phù hợp.II.QUAN NIỆM VÊ THAM VẤN, TƯ VẤN, HƯỚNG DẪN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG.1: Tìm hiểu các khái niệm và cơ sở khoa học của hoạt động tham vấn, tư vấn và hướng dẫn cho học sinh trung học phổ thông.*Tham vấn là: là quá trình trợ giúp con người có mục đích rõ ràng và mang tính chuyên nghiệp, đòi hỏi nhà tham vấn) cần phải dành một thời gian nhất định và sử dụng các kỉ năng một cách thuần thục để giúp đỡ đối tượng/thân chủ tìm hiểu, xác định vấn đề và triển khai những giải pháp trong điều kiện cho phép.* Tư vấn:- Là quá trình tác động có định hướng của người tư vấn đến người được tư vấn nhằm đươa ra những gợi mở, định hướng, các phương án giải quyết khác nhau. Trên cơ sở đó, người được tư vấn có thể tự tin lựa chọn phương án, cách giải quyết tình huống phù hợp với bản thân, nhằm giải quyết những khó khăn của nhiệm vụ đặt ra.- Tư vấn là tiến trình tương tác giữa người tư vấn và người được tư vấn, trong đó người tư vấn sử dụng những kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp của mình giúp người được tư vấn thấu hiểu hoàn cảnh của mình và tự giải quyến vấn đề của mình.*Hướng dẫn là “Chỉ bảo, dẫn dắt để biết cách thức làm”.2: Tìm hiểu các nguyên tắc của hoạt động tham vấn, tư vấn và hướng dẫn học sinh trung học phổ thôngGiữ bí mật.- Tôn trọng thân chủ.Thân chủ là trọng tâm.- Chấp nhận thân chủ.tôn trọng thân chủ- bảo vệ phúc lợi của thân chủ- bảo mật trong tư vấntôn trọng nguời được hướng dẫnđảm bảo tính chính xác, khách quan, trung thực của việc cung cấp thông tin- đảm bảo tính tích cực hoạt động của học sinh- tất cả vì lợi ích của thân chủIII. CÁC LĨNH VỰC CẦN THAM VẤN, TƯ VẤN, HƯỚNG DẪN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG1: Xác định những khó khăn đặc trưng của lứa tuổi học sinh trung học phổ thôngHoạt động học tập- giai đoạn THPT, khi việc học tập gắn kết mật thiết với lĩnh vực nghề nghiệp tương lai, các em cần có thái độ nghiêm túc và có ý thức hơn nhiều với việc học tập và chuẩn bị cho nghề nghiệp. Tuy nhiên, không phải học sinh nào cũng có đuợc sự thay đổi như vậy khi chuyển từ cấp THCS lên cấp THPT, do đó nhiều học sinh không tránh khỏi lúng túng khi tiếp thu bài giảng của giáo viên trên lớp cũng như thục hiện các nhiệm vụ học tập.- Do tính phức tạp của hoạt động học tập cũng như những yêu cầu ngày càng cao của gia đình và xã hội, nhiều học sinh rơi vào trạng thái căng thẳng, áp lực trong học tập, ảnh hường tiêu cực đến kết quả học tập và cuộc sống. Thậm chí học tập trở thành gánh nặng, là nỗi sợ hãi của một số học sinh có học lực yếu đến mức các em mong muốn không phải đến trường.-Bản thân học sinh trường chuyên là những học sinh xuất sắc, vượt qua hàng nghìn em khác, thì phần lớn vẫn không hài lòng với bản thân mình trong việc học tập. chỉ có rất ít em có thái độ tích cực, trong khi số lượng học sinh có thái độ tiêu cực chiếm tỉ lệ khá lớn. Điều này có thể được giải thích bởi hiệu ứng “cá lớn trong bể nhỏ”, chính vì vậy, thay vì tập trung vào sự tiến bộ của bản thân, nhiều em lại chỉ chú tâm vào sự khác biệt trong điểm số của mình với các bạn học tốt hơn, và điều này là nguyên nhân dẫn tới sự thất vọng, chán nản với bản thân mình. Đối với những em được cha mẹ kì vọng quá cao so với khả năng của bản thân, áp lực này càng lớn.=> Điều này đặt ra vấn đề quan trọng trong lĩnh vực tham vấn, tư vấn và hướng dẫn là giúp các em cải thiện hình ảnh bản thân trong lĩnh vực học tập để học sinh có thái độ tích cực hơn với chính mình.Tính cách bản thânỞ lứa tuổi THPT cùng với sự phát triển mạnh mẽ của tự ý thức, thái độ đối với bản thân của học sinh trở nên phức tạp, đa diện và sâu sắc hơn. Thanh niên học sinh có thể nhìn nhận và đánh giá bản thân trong nhiều lĩnh vực, trong các mối quan hệ khác nhau, thể hiện qua những niềm tin, thế mạnh hay hạn chế, những điều khiến bản thân tự hào hay thất vọng… Thường xuyên phải đối mặt với những thay đổi về cơ thể và tâm lí, chịu nhiều áp lực từ bạn bè và xã hội, lứa tuổi này cũng trải nghiệm nhiều cám xúc tiêu cực như căng thẳng, giận dữ, lo lắng, thậm chí dẫn đến trầm cảm… Những cám xúc này thường kéo theo những suy nghĩ, cảm xúc và hành vi tiêu cực đối với các em.Những thay đổi về cơ thể liên quan chặ t chẽ đến cách nhìn nhận về bản thân của học sinh, đặc biệt là hình ảnh cơ thể. Các em quan tâm nhiều đến vẻ bên ngoài đang không ngừng biến đổi của mình, đến cân nặng, chiều cao, nét mặt, từ đó nảy sinh những cảm xúc khác nhau đối với bản thân. Khi cảm thấy hài lòng về cơ thể của mình, các em cũng cảm thấy tốt về chính mình, có thể nói đối với thanh niên những đặc trưng về thể chất và vẻ ngoài cơ thể là một trong những vẩn đề các em quan tâm nhất, ngược lai, những khiếm khuyết hạn chế về cơ thể dẫn đến tâm trạng bi quan, nhút nhát, thiếu tự tinbản thân.Những cảm xúc tiêu cực của các em đôi khi không thực tế và thường xuất phát từ những quan điểm lí tưởng phi thực tế về sự hấp dẫn cơ thể – đuợc ảnh hưởng từ phương tiện truyền thông. Các em hay nhìn nhận và đánh giá vẻ ngoài cơ thể của mình dựa trên một mẫu hình lí tường nào đỏ, thường là người mẫu, diến viên nổi tiếng hay “hot boy”, “hot girl” trên các tạp chí. Cũng có thể các em thường tập trung vào những điểm yếu, những nét chưa đẹp thay vì tìm ra và ghi nhận những nét đẹp riêng của bản thân. Nếu các nhà tham vấn/các thầy cô giáo tổ chức được các chương trình hướng dẫn phù hợp có thể giúp các em óỏ cách nhìn nhận phù hợp hơn, tránh đuợc những cảm xúc tiêu cực về bản thân.* Giao tiếp với bạn.Ở lứa tuổi này, do xu hướng tách khỏi người lớn, khẳng định sự độc lập cũng như sự phát triển phong phú và sâu sắc hơn của thế giới nội tâm, nhu cầu giao tiếp với bạn phát triển mạnh mẽ. Các em khao khát khẳng định mình trong nhóm bạn, muốn đựợc bạn bè chấp nhận và yêu quý và khi bị bạn bè từ chối, tẩy chay các em thường rơi vào trạng thái cô đơn, sợ hãi và những cảm xúc tiêu cực khác về bản thân, chính vì vậy một số em đã chọn cách thay đổi bản thân để được bạn bè chấp nhận như nói dối về bản thân (về gia đình, thành tích trong quá khứ…), thể hiện sụ yêu quý với bạn nào đó trong khi thực sự không có tình cảm như vậy, không thể hiện suy nghĩ, cảm xúc của mình một cách trung thực… Một sổ em tìm cách thay đổi vẻ ngoài, cách ăn mặc, sở thích âm nhac… của mình chỉ để được bạn bè chấp nhận, có thể thấy với nguyên nhân sâu xa là muốn được bạn bè chấp nhận và yêu quý, muốn được là một phần trong nhóm bạn, các em đã phải bắt buộc phải làm những việc khiến các em cảm thấy “không thoải mái” “khó chịu với bản thân”, “nhiều khi không nhận ra chính mình ” và chính những tâm trạng này cũng ảnh hưởng không nhỏ đến việc học tập và cuộc sống của các em.* Sự phát triển thể chất tâm lí và vấn đề chăm sóc sức khỏe sinh sản.Trước đây, trung bình tuổi dậy thi ở nữ là 13 tuổi, ở nam là 16 tuổi, thì nay, tuổi dậy thì trung bình có biểu hiện giảm. Trẻ gái phổ biến ờ độ tuổi từ 10 – 12, trẻ nam là 13 – 14 tuổi. Bước vào giai đoạn này, trẻ không chỉ thay đổi về sinh lí mà tâm lí cũng chuyển biến như bắt đầu có tính độc lập, quan tâm đến hình dáng bên ngoài, giới tính, mở rộng mối quan hệ bạn bè, tự ý thức, nhận thức xã hội. Ở các em xuất hiện và phát triển mạnh mẽ những xúc cảm giới tính.Dù thục tế không phải bệnh lí nhưng theo độ tuổi dậy thì phổ biến ở lứa tuổi 11 – 12 như hiện nay, có nhiều trẻ lo lắng, ngại ngùng trước những biến đổi của cơ thể. Ngược lại có em lại quá vô tư, hồn nhiên vì chưa ý thức được sự thay đổi của cơ thể cũng như chưa biết cách giữ gìn và chăm sóc bản thân. Để phòng tránh những nguy cơ đó, cha mẹ cần có thái độ đúng đắn, cập nhật trang bị kiến thức để hiểu, chia sẻ, đồng hành cùng con cái, không quá lo lắng nhưng cũng không nên bỏ qua những thay đổi của trẻ. Quan trọng nhất là quan tâm, hướng dẫn, giúp trẻ phát triển theo hướng tích cực, bảo vệ sức khỏe cả về thể chất lẫn tinh thần.Việc quan hệ tình dục trước hôn nhân hiện nay được xem là một hiện tượng phổ biến và dễ được chấp nhận đối với một bộ phận thanh niên. Tuy nhiên do sự trưởng thành về mặt tâm lí và xã hội đến chậm hơn nhiều so với sự trưởng thành về cơ thể, đặc biệt là sự thiếu hiểu biết về giới tính, tình dục và chăm sóc sức khoe sinh sản nên khá nhiều em trong số này đã không có được những kỉ năng sống cần thiết để có những quyết định có trách nhiệm như: sử dụng các biện pháp tránh thai; có các quyết định đúng đắn về hoạt động tình dục. Bên cạnh đó, người lớn (cha mẹ và thầy cô giáo) lại “chưa hiểu” hay nói đúng hơn “chưa muốn hiểu” những thay đổi, ham muốn của thanh niên, học sinh; né tránh, không muốn trao đổi cởi mở, chỉ dẫn thiếu chu đáo tận tình về sức khoẻ sinh sản, sức khỏe tình dục. có thể nói, trong khi nhu cầu được hiểu biết của học sinh THPT là một hiện thực sinh động thì nhà trường và xã hội, gia đình còn đang bế tấc trong việc tiếp cận vấn đề một cách khoa học, nhân văn và cởi mở.Điều này đã dẫn đến việc một bộ phận không nhỏ thanh niên học sinh quan hệ tình dục khi chưa sẵn sàng và đã phải chịu những hệ lụy cả về thể chất và tinh thần như mắc các bệnh lây truyền qua đường tình dục, HIV/AIDS, mang thai ngoài ý muốn, lo lắng thất vọng về tương lai của bản thân. Một số em chỉ vì trót có thai, buộc phải lập gia đình đã ảnh hường nghiêm trọng đến chất lượng cuộc sống của chính mình và thế hệ sau. Hầu hết các em phải bỏ dỡ việc học hành, bước vào cuộc sổng hôn nhân khi chưa có đủ khả năng tự lập để trở thành cha mẹ thì hạnh phúc gia đình luôn bị đe doạ, sức khỏe bản thân và con cái luôn bị thử thách.*. Nghề nghiệpViệc lựa chọn nghề và trường học nghề luôn là mối quan tâm lớn nhất và là khó khăn của đa số học sinh THPT. Điều đó thể hiện ở việc các em có mong muốn tìm hiểu và khám phá thế giới nghề nghiệp, đối chiếu so sánh những đặc điểm, yêu cầu, tính chất của nghề nghiệp với điều kiện, khả năng của bản thân (sở thích, nhu cầu, nguyện vọng, năng lực và phẩm chất nhân cách) để tìm một nghề phù hợp cho mình. Ở thiếu niên, lựa chọn một nghề nào đó thường mang màu sắc cảm tính bởi các em chưa đủ trình độ khái quát những hiểu biết về nghề mà các em thu nhận được thông qua những nhân vật quan trọng (cha mẹ, thầy’ cô, hình mẫu lí tưởng..Đối với thanh niên học sinh, với khả năng tư duy phát triển manh mẽ, thanh niên học sinh đã có chính kiến của riêng mình đối với các vấn đề nghề nghiệp trong xã hội.Hiện nay chúng ta còn thiếu những kênh thông tin về nghề, thị trường lao động và xu hướng phát triển của ngành nghề trong xã hội để giúp thanh niên học sinh có cái nhìn đầy đủ về nghề trong đời sống xã hội. Do đó học sinh THPT hiện nay gặp rất nhiều khó khăn trong việc tìm kiếm thông tin cho việc lựa chọn nghề nghiệp của mình.Về chủ quan, sự hiểu biết về nghề của thanh niên học sinh còn nhiều hạn chế. Nhiều thanh niên chưa thực sự hiểu rõ mạng lưới nghề hiện có trong xã hội, chưa phân biệt rõ sự khác nhau giữa các nghề và trường đào tạo nghề nên ít em hướng đến việc chọn nghề mà chú yếu chọn trường để học. Việc chọn nghề của số thanh niên này không phải với tư cách là chọn một lĩnh vực việc làm ổn định, phù hợp với điều kiện và khả năng của bản thân, không phải là một nghề mưu sinh, mà chủ yếu chỉ là sự khẳng định mình trước bạn hoặc chủ yếu là theo đuổi chí hướng có tính chất lí tưởng hoá của mình, vì vậy, mặc dù các em ý thức được tầm quan trọng của việc chọn nghề nhưng hành vi lựa chọn của các em vẫn cảm tính.Về khách quan, trong nền kinh tế hiện đại, mạng lưới nghề rất đa dạng, phong phú và biến động nên việc lựa chọn và định hướng nghề nghiệp của học sinh là hết sức khó khăn. Việc giáo dục nghề và hướng nghiệp cho học sinh luôn là việc làm rất quan trọng cửa nhà trường phổ thông và của toàn xã hội.Trong việc lựa chọn nghề nghiệp tương lai, việc so sánh những yêu cầu của nghề nghiệp với những phẩm chất nhân cách để biết đuợc khả năng đáp ứng của bản thân đổi với nghề là một vấn đề quan trọng. Ở học sinh THPT, ý thức về cái tôi rõ ràng và đầy đủ hơn đã làm cho thanh niên có được khả năng này, tuy nhiên còn khá nhiều em lúng túng trong việc đánh giá đúng bản thân về những phẩm chất và năng lực để đối chiếu với những yêu cầu nghiêm ngặt của nghề.Điều cần lưu ý, dù tự đánh giá của thanh niên đã có tính độc lập, có chiều sâu và mang tính khái quát, nhưng do ít dựa vào ý kiến của người khác, nên không phải bao giờ cũng phù hợp với cái thực có của mình. Nhiều thanh niên đánh giá quá cao bản thân, dẫn đến tụ cao , coi thường người khác hoặc đánh giá quá thấp, coi mình là bất tài vô dụng, cả hai trường hợp này đều ảnh hưởng tiêu cực đối với định hướng giá trị nghề ở học sinh THPT. Đặc biệt, trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường và xu thế hội nhập quổc tế, đời sống vật chất và tinh thần của xã hội được nâng cao, tự ý thức của học sinh THPT chịu ảnh hưởng rất nhiều bởi những định hướng từ phía xã hội. Các em là lớp người năng động và nhạy bén với cái mới nên sụ tiếp nhận những giá trị mới (theo cả chiều hướng tích cực và tiêu cực) ờ thanh niên học sinh diễn ra một cách nhanh chóng. Chính vì vậy, người lớn cần phải quan tâm và nhạy bén đối với những vấn đề của thanh niên học sinh để giúp các em hướng đến những giá trị phù hợp với sự phát triển của đất nước.2: Tìm hiểu và phân tích nội dung các lĩnh vực cần tham vấn, tư vấn, hướng dẫncơ bản cho học sinh trung học phổ thông.a.Tham vấn, tư vấn và hướng dẫn học tậpCó thể thực hiện nhiều chủ điểm trong việc tham vấn, hướng dẫn học tập như: Khám phá và quản lí cảm xúc trong học tập; chuẩn bị cho bài kiểm tra…Trong học tập, nhiều khi học sinh rơi vào trạng thái căng thẳng (stess), vì vậy giúp các em thực hiện những bài tập thư giãn để cải thiện tình trạng sức khỏe khi học là một việc làm tốt. Việc đầu tiên là giúp các em nhận ra các dấu hiệu của stress: những bất bình thường về thể chất, thần kinh và quan hệ xã hội. Cụ thể là sự kiệt sức, tụ dưng thèm ăn hoặc bỏ ăn,đau yếu, khóc, mất ngủ hoặc là ngủ quên. Ngoài ra, tìm đến rượu, thuốc, hoặc những biểu hiện khó chịu khác cũng là những dấu hiệu của stress. Stress còn đi kèm với cám giác bất an, giận dữ, hoặc sợ hãi. Đối phó với stress là khả năng giữ cân bằng khi xảy ra những tình huống, sự kiện đòi hỏi quá sức. có nhiều cách để đối phó với stress. Một trong những cách đó là tìm cách thoát khỏi cảm giác khủng hoảng bằng việc nghỉ ngơi thư giãn, tự thưởng cho mình một thời gian nghỉ ngắn mỗi ngày. Một cách khác để thoát khỏi căng thẳng đó là đặt những mục tiêu cụ thể vừa sức cho bản thân bằng cách cắt bớt khối lượng công việc, điều này có thể giúp tránh được việc suốt ngày phải lo nghĩ quá nhiều, đồng thời có thể tập trung ưu tiên vào những công việc quan trọng. Cũng nên tránh những phản ứng thái quá, chẳng hạn như “Môn học này mình không thích lắm” thay cho việc “Mình thấy môn này’ không chịu đuợc” hoặc chẳng đến mức phải “lo cuống lên” vi sắp có đợt kiểm tra khi mà chỉ cần “cẩn thận một chút” là có thể đã ổn. Đặc biệt không được trốn tránh trạng thái căng thẳng bằng rượu hay thuổc vì những thứ này không giúp giải toả căng thẳng mà sẽ làm cho tình trạng stress càng trở nên trầm trọng.- Ghi âm những tài liệu bạn có để có thể vừa đi, hoặc ở một nơi không dành cho việc học tập mà vẫn có thể ôn lại những ý chính .Những chuẩn bị cho bài kiểm tra để giải toả sự lo âub.Tư vấn chăm sóc sức khoẻ và sức khoẻ smh sản cho học smh THPTVới một cơ thể đang ờ thời kì hoàn chỉnh về sự phát triển thể chất, việc đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng cho học sinh THPT là rất cần thiết. Cần làm cho các em hiểu cơ thể đang trong thời kì phát triển nếu không ăn đủ chất dinh dưỡng cơ thể sẽ không lớn đựợc, ví như đất không màu mỡ thì cây sẽ còi cọc. Tất nhiên không phải ăn quá nhiều bởi vì như thế có thể bị béo phì mà nên ăn đầy đủ kết hợp với tập thể dục.Khi dậy thì, các tuyến mồ hôi tăng cường hoạt động, chất tiết ra thay đổi khiến cơ thể thanh niên xuất hiện mùi lạ, rõ nhất là mùi ở nách và cơ quan sinh dục. Cách xủ lí tổt nhất là mặc vải cô tông thấm ẩm và thoáng khí để mồ hôi dễ bay hơi, và quan trọng là tắm rửa, thay áo thường xuyên thì nách không kịp hôi. có thể dùng chanh hoặc phèn chua sát vào nách sau khi tắm rửa để giảm mùi hôi.Cơ quan sinh dục thường có mùi nồng, vì vậy không nên dùng chanh, chất khử mùi hay nước hoa… để giảm mùi vì các chất đó có thể làm mất cân bằng các iĩ khuẩn nơi đây mà gây bệnh hoặc gây dị ứng cho da. Các em chỉ nên vệ sinh cơ quan sinh dục hàng ngày với xà phòng thơm hoặc các dung dịch vệ sinh.Việc mặc quần áo lót hợp vệ sinh cũng rất quan trọng.Một chiếc quần lót tốt là vừa vặn và bằng chất liệu cô-tông để đảm bảo độ thấm tốt. Nếu quần lót không cỏ độ thấm tốt thì các bộ phận sinh dục sẽ ẩm ướt và dể bị nhiễm khuẩn. Nếu quá chặt thì bộ phận sinh dục của người nam giới sẽ bị nóng do đôi tinh hoàn dính chặt với cơ thể và ảnh hường đến việc sản xuất tinh trùng.Đối với các em gái, một chiếc áo lót tốt là chiếc áo mặc vừa vặn. Chiếc áo quá chặt sẽ làm giảm tuần hoàn máu và gây ứ đọng mồ hôi.c.Tình bạn và tình yêu ở lứa tuổi học smh THPTlà một loại tình cảm gắn bó giữa hai người hoặc một nhóm người dựa trên cơ sở hợp nhau về tính tình, giổng nhau về sở thích và có cùng xu hướng hoạt động.Trong quan hệ bạn bè, moi người đều tìm thấy ờ bạn mình cái tôi thứ hai ít nhiều có tính chất lí tưởng; mổi người có thể tự bộc lộ, tự khám phá, tự kiểm tra và đánh giá bản thân bằng cách so sánh mình với những người bạn khác; đồng thời có thể căn cứ vào sự đánh giá của bạn bè về mình mà tự hoàn thiện nhân cách của mình. Bạn bè cũng có thể gây ra những áp lực. Khi đứng trước những đề nghị hoặc ép buộc của bạn bè, các em cần phân tích xem những điểm có lợi và bất lợi của việc làm đó để có quyết định phù hợp. Các em cũng cần có kỉ năng thương luợng để có thể tránh được việc phải nghe theo bạn nhưng cũng không làm bạn mất lòng, cần tỉnh táo để nhận ra những dấu hiệu của một tình bạn tốt và những dấu hiệu không tốt trong quan hệ bạn bè.Một người bạn tốt là:+ Có thể nói chuyện, vui chơi, chia sẻ những suy nghĩ thầm kín vui buồn.+ Chấp nhận mình một cách vô điều kiện: hoàn cảnh, ngoại hình, không phê phán đánh giá đến mức tổn thương cho người khác, biết đặt mình vào vị trí của người khác, chấp nhận những điểm khác biệt, nhận ra và khuyến khích những điểm tổt đẹp của bạn…+ Những dấu hiệu không tổt trong quan hệ bạn bèlà một loại tình cảm đặc biệt, thúc đẩy hai người bạn khác giới đi đến hoà nhập với nhau về tâm hồn, thể xác và cả cuộc đời.Tình yêu lành mạnh là một dạng tình cảm thiêng liêng, đẹp đẽ nhất của con người, là sụ kết tinh của tình người, nó làm cho con người trở nên thanh cao, giàu lòng nhân ái, giàu sức sáng tạo.+Sự cuốn hút lẫn nhau giữa hai người bạn khác giới, biểu hiện sụ nhớ nhung da diết khi thiếu vắng nhau.+Nếu tình cảm phát triển theo chiều hướng thuận lợi thì cường độ của nổi nhớ nhung tăng dần, sụ trổng vắng sẽ trở thành nổi dằn vặt, khắc khoải. Sự đồng cảm sâu sắc nhiều khi không cần qua lời nói mà chỉ cần qua ánh mắt, cử chỉ, nụ cười.+ Sự quan tâm sâu sắc và thái độ trách nhiệm trong tình yêu sẽ giúp hai người trờ nên tốt hơn. Nếu thiếu tình cảm, trách nhiệm thì tình yêu chỉ còn là sự lợi dụng và nhanh chóng lụi tàn.+Khi yêu phải chung thủy, tin cậy và tôn trọng lẫn nhau, sự giả dối, nghi ngờ, dằn vặt, khinh miệt là những công cụ giết chết tình yêu.+Tình yêu là thứ duy nhất không thể chia sẻ, không có hai tình yêu song song tồn tại trong một thời gian.+Tình yêu phát triển cao độ thường nảy sinh nguyện vọng muốn hoà nhập vào nhau trọn vẹn, không chỉ tâm hồn mà cả thể xác, muốn “trao thân” cho nhau. Nhu cầu cố quan hệ tình dục là đặc điểm khác nhau cơ bản giữa tình yêu và tình bạn khác giới.+ Tình yêu mang lại hạnh phúc to lớn cho con người. Cuộc sống thiếu tình yêu như cây cối thiếu ánh sáng mặt tròi.+Tình yêu tạo cho con người sức mạnh thần kì.+Tình yêu là biểu hiện cao nhất của tình người, là biểu hiện giá trị của văn hoá, tính nhân văn của thời đại.+ Tình yêu là cơ sở vững chắc cho hôn nhân và hạnh phúc gia đình.+Tôn trọng người mình yêu.+Tôn trọng bản thân.+Chia sẻ.+Luôn đem lại hạnh phúc cho nhau.+Chung thuỷ.là một nhu cầu tụ nhiên của con người bắt đầu ở tuổi dậy thì và là một phần bản năng duy trì nòi giổng.-Ở tuổi dậy thì, sự phát dục không chỉ kích thích các bạn trẻ quan tâm đến bạn khác giới mà làm cho mỗi bạn luôn sống trong sự khát khao, mong đợi muốn biết những điều mới lạ, kì diệu của người bạn khác giới.-Tình dục là một hoạt động sống mạnh mẽ, đam mê, đem lại những khoái cảm mạnh mẽ nhất, nhờ đó mà có sự sinh sản và duy trì nòi giống.-Tình dục là biểu hiện cụ thể, mãnh liệt của sự hoà nhâp, không thể thiếu được trong một tình yêu trọn vẹn.-Quan hệ tình dục và tình yêu là mối quan hệ mật thiết, không thể tách rời nhau. Trên nền của tình yêu, tình dục không thuần túy là một bản năng mà đuợc nâng lên, được xử sự một cách có văn hoá, tình người.-Các em nam: Nhu cầu tình dục mạnh hơn, cầp bách hơn, thường muổn được thoả mãn ngay để thoát khỏi trạng thái căng thẳng. Khi có điều kiện nảy sinh ham muốn tình dục, các em thường ít kiềm chế được bản thân và không đủ bình tĩnh, ý thức trách nhiệm trong hành động tình dục.-Các em nữ: Nhu cầu tình dục thoạt đầu ít cấp bách và nảy sinh chậm hơn. Nữ thường thích vuổt ve, âu yếm. Tuy nhiên, nhu cầu tình dục ờ nữ bền bĩ hơn và không kém phần nồng nhiệt, sâu sắc.-Các em nữ thường bị động trong quan hệ tình dục và phải chịu hậu quả trực tiếp nặng nề.-Đối với các em nữ, coi trinh tiết là chuẩn mực đạo đức. Đối với các em nam, quan niệm ấy đã có nhiều nới lỏng, ít chịu sức ép của xã hội.-Hãy thành thục và chân thành với bản thân. Nếu không muốn quan hệ tình dục thì không để người yêu lung lay sự kiÊn định của mình.-Yêu nhau thường có lúc ở riêng bên nhau để tâm tình, âu yếm… lúc ấy dễ bị kích thích nên cần phải ý thức đuợc vấn đề đó để tránh ngay từ đầu đừng để “tiến thoái lưỡng nan”.-Không nên dẫn nhau vào những nơi vắng người, không nên đến nhà nhau khi không có ai khác ở nhà.-Cần dừng lại các cử chỉ âu yếm khi nó trở nên quá sâu sắc và em nên trao đổi thẳng thắn với người yêu về những suy nghĩ và tình dục lành mạnh.-Không nên chỉ có hai người ngồi xem phim, đọc truyện có tính chất kích dục.-Các em gái tránh ăn mặc hở hang, khêu gợi hoặc có cử chỉ suồng sã.-Các em trai không nên dùng các chất kích thích như rượu, bia.-Mang thai ở tuổi vị thành niên ảnh huờng không tốt đến sức khỏe, nếu để sinh thì nguy cơ tử vong mẹ cao hơn so với các bà mẹ sinh con ở tuổi trường thành. Tỉ lệ tử vong trẻ em sinh ra do các bà mẹ vị thành niên trong năm đầu cao hơn so với các bà mẹ sinh con ở tuổi trương thành. Con của các bà mẹ vị thành niên thường có tỉ lệ nhẹ cân, bệnh tật và tử vong cao gấp nhiều lần so với con của các bà mẹ tuổi trường thành.-Về mặt kinh tế-xã hội: khi có thai, vị thành niên phải gián đoạn việc học hành, khó khăn về kinh tế và không kiếm được việc làm, dẫn các em vào con đường bế tắc. Hạnh phúc gia đình có thể bị rạn nứt, dể lâm vào cánh éo le, ảnh hường đến tương lai của các em. Tỉ lệ li dị cao, dễ bị phân biệt đối xử. Làm mẹ sớm dễ bị căng thẳng và khủng hoảng tâm lí.-Nếu phá thai cũng sẽ có nhiều nguy cơ như việc nhận biết các dấu hiệu thai nghén chậm nên không tìm đến cơ sở y tế sớm dẫn đến phá thai to; do mặc cảm, xấu hổ nên vị thành niên thường tìm kiếm dịch vụ phá thai không an toàn; do cơ thể chưa phát triển hoàn chỉnh, tâm lí lại lo sợ nên thủ thuật phá thai ờ vị thành niên thường sảy ra nhiều tai biến hơn ờ người trưỡng thành. Quan trọng hơn cả là những ảnh hưởng tâm lí sau phá thai ở tuổi vị thành niên có thể rất nặng nề và kéo dài.