BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC BẰNG HOẠT – Tài liệu text
BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC BẰNG HOẠT ĐỘNG
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.96 KB, 13 trang )
BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN
TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC BẰNG HOẠT ĐỘNG
THĂM LỚP DỰ GIỜ
A. ĐẶT VẤN ĐỀ:
I. cơ sở lý luận
Giáo dục tiểu học với tư cách là một bậc học nền tảng của hệ thống giáo dục phổ
thông có vai trò quan trọng là hình thành cho học sinh những kiến thức cơ bản ban
đầu của nhân cách con người mới xã hội chủ nghĩa Việt nam .Chất lượng giáo dục
tiểu học do đội ngũ giáo viên tiểu học quyết định. Họ là nhân tố trung tâm của quá
trình thực hiện mục tiêu đào tạo. Vai trò của bậc học chỉ được thể hiện và phát huy
bằng chính vai trò của người giáo viên tiểu học chủ thể trực tiếp của quá trình giáo
dục các em, như Nghị quyết hội nghị lần thứ II Ban chấp hành Trung ương Đảng
khoá VIII đã nêu: “Giáo viên là nhân tố quyết định chất lượng của giáo dục và
được xã hội tôn vinh. Giáo viên phải có đủ đức, đủ tài. do đó phải đào tạo giáo viên
có chất lượng cao, thực hiện chương trình giáo dục thường xuyên, bồi dưỡng,
chuẩn hoá, nâng cao phẩm chất và năng lực cho đội ngũ giáo viên.” Vì vậy muốn
nâng cao chất lượng giáo dục, vấn đề mang tính chiến lược hàng đầu là phải nâng
cao chất lượng đội ngũ giáo viên cả về trình độ, phẩm chất và năng lực,mà vấn đề
nâng cao chất lượng giờ dạy là một trong những nội dung quan trọng trong việc
nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên .Có thể nói, đội ngũ giáo viên nói chung và
giáo viên tiểu học nói riêng là lực lượng cốt cán biến các mục tiêu giáo dục thành
hiện thực,đội ngũ này giữ vai trò quan trọng quyết định chất lượng và hiệu quả giáo
dục. Bởi vậy phải nhanh chóng củng cố và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên giỏi về
chuyên môn, vững vàng về nghiệp vụ tay nghề, có phẩm chất đạo đức tốt, có phong
cách sư phạm đẹp mới đáp ứng kịp thời xu hướng đổi mới của nền giáo dục hiện
nay.Để làm được điều đó thì mỗi hoạt động trong công tác giáo dục đều phải được
chú trọng và quan tâm đúng mức. Một trong những hoạt động quan trọng đó là: Dự
1
giờ, thăm lớp . Thông qua việc làm này giúp giáo viên rất nhiều trong công tác
phát triển chuyên môn đặc biệt là trong công tác đổi mới dạy học hiện nay.
Hoạt động dự giờ, thăm lớp sẽ giúp cho giáo viên chủ động tích cực hơn trong bài
giảng của mình . Mỗi khi có người đến dự giờ các giáo viên đều có tinh thần chuẩn
bị bài kỹ hơn, nhiều lúc còn có sự trao đổi về bài dạy trước khi đến lớp, đây là một
việc làm hết sức có ý nghĩa đối với mỗi giáo viên . Khi có người đến dự giờ lớp
học cũng sôi nổi hơn, ý thức học tập của học sinh tốt hơn, đây là điều kiện tốt nhất
để giáo viên phát huy tính sáng tạo của học sinh đặc biệt là đối với học sinh tiểu
học , các em rất thích thể hiện mình trước đám đông . Việc dự giờ không chỉ giúp
cho giáo viên học tập , rút kinh nghiệm nhiều vấn đề trong dạy học mà còn giúp
cho họ phát huy những sáng tạo trong xử lý các tình huống , thông qua việc xử lý
tình huống của đồng nghiệp giáo viên sẽ khắc phục được những thiếu sót trong quá
trình dạy học.
II. Cơ sở thực tiển.
Hoạt động dự giờ của các giáo viên hiện nay nói chung và của giáo viên tiểu học
nói riêng có thể nói chưa thực sự đạt hiệu quả như mong muốn. xuất phát từ thực tế
hầu như các giáo viên còn chưa tự giác tích cực dự giờ của đồng nghiệp bởi tâm lý
e ngại và cho rằng đi dự giờ tức là kiểm tra tiết dạy của giáo viên, do đó việc dự giờ
phần lớn chỉ do cán bộ chỉ đạo chuyên môn . Nói đến dự giờ tức là nói đến hoạt
động của các chuyên viên phòng, sở giáo dục,của hiệu trưởng, hiệu phó , tổ trưởng
chuyên môn trong khi lẽ ra việc làm này phải là việc làm thường xuyên của mỗi
giáo viên. Giáo viên hầu như chỉ tham gia dự giờ trong các hoạt động mang tính
chất thao giảng chào mừng các ngày kỷ niệm trong năm.
Tôi nhận thấy công tác bồi dưỡng chuyên môn bằng hoạt động dự giờ thăm lớp cho
giáo viên trong trường tiểu học là hết sức cần thiết, nếu làm tốt công tác này sẽ giúp
giáo viên học tập được lẫn nhau, phát huy tối đa sự sáng tạo và năng động của mỗi
giáo viên. Cũng từ đó giúp giáo viên nắm vững phương pháp dạy của từng môn,
2
có hình thức tổ chức các tiết học linh hoạt, sáng tạo, giúp họ bình tĩnh, tự tin khi lên
lớp, từ đó nâng cao trình độ, nghiệp vụ tay nghề .
Để hưởng ứng cuộc vận động đổi mới công tác quản lý nâng cao chất lượng và hiệu
quả giáo dục trong các nhà trường mà ngành giáo dục đã phát động, trong mấy năm
qua, trường chúng tôi đã có những sáng kiến trong việc tổ chức cho giáo viên dự
giờ thăm lớp thường xuyên và thực sự đã giúp giáo viên rất nhiều trong việc phát
triển chuyên môn .Từ những nhận thức và các hoạt động đã làm tôi mạnh dạn chọn
đề tài: “Bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên bằng hoạt động dự giờ,
thăm lớp.”
III.Đặc điểm tình hình :
1. Thuận lợi:
Về cơ sở vật chất của nhà trường khang trang có đầy đủ các phòng học, phòng chức
năng đảm bảo đủ các điều kiện phục vụ hoạt động dạy học.
-Đội ngũ Ban giám hiệu nhiệt tình ,năng động, vững vàng về chuyên môn, có năng
lực quản lý.
– Tập thể cán bộ giáo viên, nhân viên trong trường đoàn kết cùng quyết tâm phấn
đấu xây dựng trường tiên tiến và trường đạt chuẩn Quốc gia. Nhà trường có đội ngũ
cán bộ, giáo viên trẻ các đồng chí giáo viên tâm huyết với nghề, luôn yêu nghề,
mến trẻ, có tinh thần trách nhiệm cao, luôn hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao.
– Được sự quan tâm của Uỷ ban nhân dân phường tạo điều kiện giúp đỡ, động viên
để nhà trường hoàn thành nhiệm vụ của ngành
– Các bậc phụ huynh khá quan tâm , có sự phối hợp khá chặt chẽ với nhà trường
trong việc thống nhất các biện pháp giáo dục học sinh, tích cực ủng hộ nhà trư ờng
3
về tinh thần và cơ sở vật chất.Bên cạnh những thuận lợi, nhà trường còn gặp một số
khó khăn sau:
3. Khó khăn:
– Đội ngũ giáo viên trẻ năng động, sáng tạo song kinh nghiệm giảng dạy còn hạn
chế. Một số giáo viên cập kề tuổi nghỉ hưu nên hạn chế đến khả năng nhanh nhẹn
hoạt bát và sáng tạo,đặc biệt là hạn chế trong việc soạn giảng bằng giáo án điện tử.
-Một số phụ huynh chưa quan tâm đến việc học của con cái , đời sống của phụ
huynh phần đa là thuần nông nên điều kiện đầu tư cho con em còn hạn chế.
– Một bộ phận giáo viên quan niệm về vấn đề dự giờ thăm lớp chỉ là công việc thao
giảng hay kiểm tra đánh giá nên thường cảm giác gò bó khi dự giờ thăm lớp và có
khi chỉ là hoạt động mang tính hình thức
B.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
1. Hoạt động của cán bộ quản lý chuyên môn
Đầu năm học, sau khi đã ổn định nề nếp trường lớp hoạt động dạy và học tiến hành
đều đặn, Ban giám hiệu nhà trường, tổ trưởng chuyên môn, tiến hành dự giờ tất cả
các giáo viên nắm bắt tình hình chung. Sau mỗi tiết dạy, Ban giám hiệu và tổ
trưởng xây dựng ý kiến và thống nhất nhận xét về những mặt mạnh , mặt hạn chế
trong từng tiết dạy dựa vào phiếu đánh giá chung của bậc học lần lượt các bước cơ
bản là: nội dung lượng kiến thức cần truyền đạt, hình thức tổ chức, phương pháp
truyền đạt, câu hỏi dẫn dắt , sử dụng các thiết bị dạy học, lời nói cử chỉ, âm lượng,
bao quát đối tượng… Sau đó trao đổi góp ý với giáo viên được dự giờ. Tiếp theo là
phân loại giờ dạy để tiện theo dõi trong quá trình.
Căn cứ vào phiếu đánh giá của bộ giáo dục đào tạo mà hướng dẫn giáo viên cách
quan sát nhìn nhận một tiết dạy như sau:
4
Bước 1: Chuẩn bò
– Xác đònh mục đích dự giờ.
– Xác đònh vò trí của giờ dự trong tiến độ thực hiện chương trình.
– Nắm được mục đích yêu cầu, nội dung của bài giảng và những dự kiến
thực hiện bài giảng của giáo viên.
– Nghiên cứu nắm vững tình hình học tập của học sinh lớp sẽ dự.
– Phác thảo nội dung cần quan sát.
– Xác đònh phương pháp kiểm tra tri thức, kó năng của học sinh sau giờ học.
Bước 2: Tiến hành dự giờ
Là hệ thống những quan sát về diễn biến thực tế của giờ lên lớp nhằm thu
thập những thông tin phục vụ cho mục đích dự giờ. Người dự phải làm tốt việc
ghi chép để sau đó tái hiện được những tình huống dạy học cơ bản nhằm cho
phép đánh giá bài học đó theo tiếp cận hệ thống
– Khi dự giờ, giáo viên cần chú ý quan sát những vấn đề sau:
– + Nội dung bài giảng: Nội dung có phù hợp với yêu cầu chương trình và
SGK, phù hợp với trình độ tiếp thu của học sinh không? Nội dung có chính xác,
hệ thống và có đảm bảo tính giáo dục không?
– + Phương pháp làm việc của thầy và trò: Thầy kiểm tra, cho điểm đánh
giá học sinh như thế nào? Giảng bài mới ra sao? ( Giới thiệu bài, dẫn dắt học
sinh tiếp thu kiến thức mới ( chú ý các phương pháp dạy học mà giáo viên đang
sử dụng ). Rèn luyện kỹ năng, củng cố kiến thức cho học sinh như thế nào? Phát
huy tính tích cực tự giác của học sinh, động viên cả lớp tham gia vào quá trình
dạy học ( quan sát họat động của thầy và họat động trò ). Chú ý đến mọi học
sinh trong lớp giúp các em đều nắm được bài.
– + Sử dụng đồ dùng dạy học trên lớp như thế nào? Có hiệu quả không?
5
– + Tổ chức nề nếp tự học, công việc tự làm của học sinh trên lớp, không
khí học tập của học sinh trong lớp.
– + Hệ thống câu hỏi và bài tập rèn kỹ năng: đánh giá số lượng và chất
lượng câu hỏi và bài tập.
– + Vấn đề vệ sinh sức khỏe: giờ giấc ra vào lớp, tư thế ngồi học của học
sinh trong lớp.
– + Đánh giá chất lượng của tiết học và kết quả học tập của học sinh.
– * Chú ý: Tùy vào mục đích dự giờ mà giáo viên nhấn mạnh yêu cầu nào
cho thích hợp.
– Bước 3: Phân tích và đánh giá giờ dạy :
–
* Phân tích giờ dạy:
Phân tích giờ dạy là sự khái quát hóa sư phạm nâng những nhận xét cụ
thể thành những nhận đònh tổng quát hơn và nêu lên các lý lẽ của những nhận
đònh đó bằng cách xác đònh tất cả các mối liên hệ của những hiện tượng quan
sát được với các căn cứ khoa học của tâm lý học và giáo dục học từ phiếu đánh
giá tiết dạy
Phân tích giờ học trên lớp là chỉ ra các ưu khuyết điểm và nguyên nhân
của chúng trong 3 thành tố của nó:
+ Họat động dạy của giáo viên: công tác chuẩn bò, nội dung kiến
thức, phương pháp dạy học, sử dụng ĐDDH, phân phối thời gian…
+ Họat động học của học sinh : Nề nếp học tập, phương pháp học
tập,khả năng tiếp thu kiến thức kỹ năng, kết quả học tập.
+ Quan hệ giao tiếp: Quan hệ Thầy-Trò; quan hệ Trò-Trò; việc xử
lý tình huống xảy ra trong giờ học của giáo viên,của học sinh.
Phân tích kết quả bài kiểm tra làm cơ sở cho việc trao đổi, góp ý cho
giáo viên.
6
* Đánh giá giờ dạy:
Đánh giá giờ dạy là kết quả của những suy luận lôgíc bắt nguồn từ kết
quả giờ dạy trên lớp và những nhận đònh có được trong giai đọan phân tích bằng
cách so sánh chúng với mục tiêu của giờ lên lớp và với yêu cầu dự giờ.
Đánh giá một giờ dạy là nêu ra kết quả của giờ học đó ( mức độ đạt so
với mục tiêu bài giảng, kết quả học tập của học sinh có đạt với yêu cầu mà giáo
viên đặt ra hay không? ) và chỉ ra trình độ lao động của người dạy ( trình độ
kiến thức, khả năng giảng dạy, tinh thần trách nhiệm ) cũng như đặc tính lao
động học tập của học sinh ( kiến thức và kỹ năng, năng lực nhận thức, thái độ
học tập ) trong quá trình dạy học của bài học đó.
Đánh giá giờ dạy theo “tiêu chuẩn phiếu đánh giá tiết dạy của bộ” trên
cơ sở phân tích như trên .Tuy nhiên, tiêu chuẩn chung nhất để đánh giá 1 giờ dạy
là: Nội dung, phương pháp, Cách tổ chức , kết quả. Một giờ dạy giỏi là phải nội
dung kiến thức chính xác, đảm bảo các u cầu chuẩn kiến thức kỹ năng .Đảm bảo
tính hệ thống, làm rõ các nội dung trọng tâm ,có nội dung phù hợp với mọi đối
tượng học sinh. Thực hiện việc dẫn dắt trong hình thành kiến thức,có biện pháp rèn
luyện kỹ năng, qua đó phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo cho học sinh trong
tiếp nhận và vận dụng kiến thức,hầu hết học sinh nắm được kiến thức cơ bản ,
trọng tâm , có khả năng vận dụng kiến thức vào giải bài tập hay giải quyết các vấn
đề có liên quan…. Chúng ta không thể đồng ý với kiểu đánh giá giờ lên lớp là tốt
hay chưa tốt chỉ căn cứ một cách hời hợt, phiến diện ở chỗ giáo viên áp dụng
phương pháp này hay phương pháp kia hay không, ở chỗ có sử dụng ĐDDH hay
không mà cần xem giáo viên sử dụng có hiệu quả không? . . . Vấn đề đặt ra là
không phải dùng nhiều hay ít câu hỏi mà là câu hỏi đặt ra có đúng lúc không,
đúng yêu cầu hay không, dẫn dắt câu hỏi để đưa các nội dung của bài học có lơgic
và khoa học khơng?
7
Khi phân tích, đánh giá giờ dạy, giáo viên cần ghi chép cụ thể những ý
kiến nhận xét của mình và những ý cần góp ý cho giáo viên để chuẩn bò cho
cuộc trao đổi đạt hiệu quả cao nhất.
Bùc 4: Trao đổi với giáo viên
Giáo viên phải trả lời được câu hỏi:
Mục tiêu của giờ dạy là gì? ( Nội dung kiến thức, những kỹ năng cần rèn cho
học sinh, hình thành phương pháp học tập cho học sinh,giáo dục tư tưởng tình
cảm,giáo dục tinh thần thái độ học tập . . . qua bài dạy )
Hãy đánh giá xem mục tiêu đã đạt bao nhiêu %? Đâu là chứng cứ để đánh giá
giờ học đã đạt tỉ lệ đó? . . .
2.Hoạt động của tổ chun mơn trong cơng tác dự giờ thăm lớp
Trường chúng tơi có hai tổ chun mơn: tổ 1-2-3 và tổ 4-5 , có 5 nhóm thuộc 5
khối lớp ,có 17 giáo viên đứng lớp ở các mơn văn hố cũng như các mơn chun,
do đó việc dự giờ thăm lớp của các giáo viên nếu khơng thực hiện tốt sẽ mất đi một
cơ hội tốt để giáo viên phát triển được chun mơn cho mình. Vì vậy, chúng tơi đã
chỉ đạo các tổ chun mơn, các nhóm tích cực, chủ động trong cơng tác dự giờ
thăm lớp đối với mỗi giáo viên.Hàng tuần, chúng tơi đều có lịch cụ thể cho mỗi tổ
chun mơn sinh hoạt, mỗi tổ được bố trí sinh hoạt một buổi trong tuần để cán bộ
quản lí chun mơn đi sâu sát hơn trong việc nắm bắt tình hình hoạt động chun
mơn của mỗi tổ khối. Trong các buổi sinh hoạt chun mơn, các tổ trưởng tổ chức
điều hành việc trao đổi bài giữa các thành viên, ngồi ra nhiệm vụ mà chúng tơi đặt
lên hàng đầu đó là tổ chức dự giờ đối với mỗi giáo viên trong các tổ khối.Sau khi
sinh hoạt chun mơn, thường các giáo viên sẽ đưa ra những vướng mắc trong
chun mơn của mỗi tuần, trên cơ sở đó chúng tơi chỉ đạo các tổ chun mơn lập
kế hoạch để thành lập các chun để đổi mới dạy học. Mỗi tổ sẽ thành lập một
chun đề bàn về những vướng mắc chung nhất đối với mỗi giáo viên, tổ trưởng
8
chuyên môn sẽ trực tiếp chỉ đạo chuyên đề, Hiệu phó chỉ đạo chung các tổ. Hầu
như tuần nào chúng tôi cũng tổ chức được ít nhất một chuyên đề của một tổ khối.
Trong mỗi tiết dạy chuyên đề chúng tôi đều chọn các giáo viên dạy một cách phù
hợp và thường chia ra để tạo điều kiện cho mỗi giáo viên đều có cơ hội tham gia
chuyên đề một cách có hiệu quả nhất. Vai trò của tổ trưởng chuyên môn và Hiệu
phó trực tiếp chỉ đạo giáo viên rút kinh nghiệm sau mỗi giờ dạy chuyên đề
3. Hoạt động dự giờ thường xuyên của các giáo viên:
Khác với cách làm trước đây, các giáo viên hầu như chỉ được tham gia dự giờ nhân
dịp các ngày lễ mang tính chất thao giảng của mỗi giáo viên (Mỗi dịp kỉ niệm, các
giáo viên thường đăng kí tham gia thao giảng một tiết dạy để chào mừng và các
giáo viên trong tổ khối đến dự giờ) do đó việc tổ chức rút kinh nghiệm cho mỗi tiết
dạy còn rất hạn chế, phần lớn các giáo viên chỉ dự giờ chứ ít khi rút kinh nghiệm vì
cho rằng đó là tiết dạy chào mừng. Cũng chính vì lí do trên mà công tác dự giờ của
giáo viên kém hiệu quả, giáo viên chưa thực sự ý thức tự giác trong trao đổi bài với
đồng nghiệp và dần đánh mất cơ hội tham gia góp ý bài dạy cho đồng nghiệp, các
đóng góp ý kiến thường chỉ tập trung vào các cán bộ chỉ đạo như Tổ trưởng hay
Hiệu trưởng, Hiệu phó. Xuất phát từ những thực tế đó, mấy năm gần đây chúng tôi
đã chú ý khắc phục để đưa ra những cách làm khác nhau giúp giáo viên tích cực
chủ động hơn trong việc dự giờ thăm lớp.
Căn cứ vào thời khoá biểu trên lớp của mỗi giáo viên, chúng tôi đã cùng với các tổ
trưởng chuyên môn lên lịch dự giờ cụ thể cho mỗi giáo viên. Trước đây các giờ
trống, mọi người thường không biết làm gì thì nay đã có lịch cụ thể để giáo viên
đến dự giờ các đồng nghiệp. Việc làm này đã giúp giáo viên tự giác, tích cực hơn
rất nhiều trong hoạt động dự giờ. Nếu như trước đây giáo viên e ngại không đến dự
giờ đồng nghiệp vì làm họ mất tự nhiên và nhiều người không thông cảm cho rằng
người đi dự là tinh vi này nọ,… thì nay giáo viên đã chủ động hơn vì có lịch cụ thể.
Đây là một hoạt động theo chúng tôi là rất có hiệu quả, người dạy thì chủ động về
9
bài dạy do đó chất lượng bài dạy sẽ cao hơn rất nhiều, còn người dự thì không phải
chỉ được dự giờ trong nhưng đợt thao giảng mà một tuần đảm bảo dự được 1-2 tiết
Sau mỗi tiết dạy, cả người dạy và người dự đều rút được kinh nghiệm để chủ động
hơn cho các bài sau.
4. Hoạt động rút kinh nghiệm giờ dạy của giáo viên:
Đây có thể nói là một hoạt động quan trọng nhất trong việc dự giờ, thăm lớp. Nắm
được vai trò và ý nghĩ của hoạt động đó, chúng tôi đã chủ động giúp giáo viên thực
hiện tốt nhất quyền tự chủ của mình. Khác với cách làm trước đây, giáo viên ít khi
được góp ý bài dạy của đồng nghiệp hoặc có góp ý cũng rất e dè chưa mạnh dạn thì
nay chúng tôi đã tạo điều kiện để giáo viên khắc phục tình trạng này bằng cách cho
giáo viên ghi lại những ý kiến đóng góp của mình vào phiếu dự giờ, khi sinh hoạt
chuyên môn, mỗi giáo viên dựa vào phiếu đó để phát biểu ý kiến xây dựng tiết dạy.
Nếu trong tiết dạy có nhiều ý kiến đóng góp trái ngược nhau thì Tổ trưởng sẽ trực
tiếp thống nhất ý kiến với các giáo viên để đi đến kết luận và có thể chỉ đạo giáo
viên dạy lại tiết dạy đó để mỗi giáo viên thực sự hết những thắc mắc băn khoăn về
tiết dạy.
Một điểm cũng rất quan trọng là chúng tôi đã chủ động đưa các giáo viên đến dự
các tiết dạy cùng nhau của các giáo viên khác nhau, trên cơ sở đó giáo viên dự giờ
sẽ rút kinh nghiệm qua mỗi tiết dạy và sẽ học được ở mỗi người dạy cách chủ động
sáng tạo khi xử lí tình huống.
C. kẾT QUẢ THỰC HIỆN
Qua quá trình thực hiện công tác này, tôi thấy mỗi tiết dạy của giáo viên ngày được
bổ sung đầy đủ hơn.Trước đây có những tiết dạy tồn tại nhiều chẳng hạn như phân
phối thời gian không hợp lý, câu hỏi đưa ra khó hiểu, chuyển tiếp giữa các phần
chưa lô gics chưa hợp lí, … thì nay đã tiến bộ hơn nhiều . Nhiều tiết dạy nhẹ nhàng,
sử dụng phương pháp hợp lí nhuần nhuyễn giữa cô và trò phát huy tính sáng tạo
10
của học sinh và đặc biệt phát huy tính tự học của học sinh ngay cả học sinh lớp 1.
Trước đây mỗi lần dự một tiết dạy xong thì bản thân tôi thấy có nhiều vấn đề phải
bàn cải, phải trăn trở , thì nay dự xong nhiều tiết mọi người đều cảm thấy nhẹ
nhàng . trước đây nhiều giáo viên lúng túng không tự tin khi được dự giờ đột xuất
thì giờ đây vấn đề đó đã đơn giản hoá.
Trong mấy năm gần đây sổ dự giờ của giáo viên trường tôi luôn kín những lời nhận
xét đóng góp cho mỗi tiết dạy sau khi dự giờ. Nếu như trước đây cả năm học có
người không dùng hết một cuốn sổ dự giờ thì nay có người trong một học kì đã
dùng hết 1cuốn điều đó góp phần đáng kể trong công tác trao đổi nâng cao chất
lượng chuyên môn đối với mỗi giáo viên.
Cũng trong những năm gần đây, chất lượng của các buổi sinh hoạt chuyên môn đã
khởi sắc một cách đáng kể, các ý kiến trao đổi sôi nổi hơn vì các bài dạy trong tuần
cần được góp ý ngày một nhiều hơn, thời gian sinh hoạt thường kéo dài cả buổi và
thực sự có hiệu quả. So sánh tỷ lệ phần trăm số tiết dạy có xhất lượng giữa khi
chưa thực hiện sáng kiến và khi đã thực hiện sáng kiến :
số
Khi chưa thực hiện SKKN
giỏi
khá
ĐYC
CĐ
tiết
SL %
SL %
SL %
SL %
dự
34 8
23.5 12 35.3 10 29.4 4
11.
8
Khi đã thực hiên SKKN
giỏi
khá
ĐYC
SL %
SL %
SL %
20
58.
10
29.4 4
11.8
8
Khi chưa thực hiện SKKN số tiêt giỏi và khá chưa đầy 60% . Số tiết đạt và chưa
đạt chiếm hơn 40%. Đặc biệt vẫn có những tiết dạy chưa đạt đó là một điều làm tôi
trăn trở , những tiết đạt khá và tốt cũng còn có những tồn tại không đáng có .
Nhưng trong năm học qua tôi đã mạnh dạn chú trọng đưa vấn đề dự giờ thăm lớp
áp dụng một cách cụ thể vào quá trình của hoạt động dạy và học vì vậy chất lượng
giờ dạy cũng như chất lượng đại trà cũng được nâng lên . Cuối năm số giờ dạy khá
tốt chiếm tỷ lệ trên 80% , không còn tiết chưa đạt . Và vấn đề dự giờ thăm lớp có
11
báo trước hay không báo trước đối với giáo viên bây giờ không còn phải cân nhắc
hay đắn đo gì nữa.
D. BÀI HỌC KINH NGHIỆM
Qua quá trình nghiên cứu và thể nghiệm trong năm học qua tôi thấy làm tốt công
tác dự giờ thăm lớp nhằm nâng cao chất lượng giờ dạy nó đồng nghĩa với việc
nâng cao chất lượng giáo dục . Muốn làm tốt công tác dự giờ thăm lớp thì mỗi cán
bộ giáo viên phải xác định được đây là việc làm thường xuyên để góp phần đổi mới
phương pháp và nâng cao chất lượng giáo dục . Muốn đổi mới phương pháp thì
phải thường xuyên nghiên cứu học tâp trau dồi , học hỏi,trên cơ sở trao đổi góp ý
cùng xây dựng, phát huy tính sáng tạo của nhiều người để lựa chọn những con
đường ngắn nhất ,dễ hiểu nhất đẻ dạy học tốt nhất
Để việc dự giờ thăm lớp dưa lại hiệu quả cao nhất thì chúng ta cần đi theo trình tự
các bước như sau:
* Sinh hoạt tổ chuyên môn, nhóm trao đổi về những vướng mắc trong quá trình
thực hiện công tác giảng dạy. Tìm ra nội dung còn băn khoăn cần giải đáp nhằm
xây dựng chuyên đề để giải quyết vấn đề đó.
* Phân chia nội dung chuyên đề phù hợp với mỗi cá nhân và thời gian để đảm bảo
ai cũng có quyền tham gia và có quyền góp ý.
* Góp ý giờ dạy dựa vào phiếu đánh giá của bộ, ghi chép đầy đủ cụ thể để bảo đảm
ai cũng được góp ý để phát huy sự sáng tạo của nhiều người.
* Nhận xét phải chân tình cởi mở mang tính chất xây dựng và rút ra được những
bài học bổ ích sau mỗi lần dự giờ thăm lớp.
Trên đây là một số việc làm mà trường chúng tôi đã làm được trong mấy năm qua
nhằm đổi mới công tác quản lí chỉ đạo chuyên môn nâng cao chất lượng dạy học
trong nhà trường tiểu học. Chúng tôi rất mong nhận được sự quan tâm trao đổi của
bạn đọc về vấn đề này. Xin trân trọng cảm ơn!
12
13
khoá VIII đã nêu: “Giáo viên là nhân tố quyết định chất lượng của giáo dục vàđược xã hội tôn vinh. Giáo viên phải có đủ đức, đủ tài. do đó phải đào tạo giáo viêncó chất lượng cao, thực hiện chương trình giáo dục thường xuyên, bồi dưỡng,chuẩn hoá, nâng cao phẩm chất và năng lực cho đội ngũ giáo viên.” Vì vậy muốnnâng cao chất lượng giáo dục, vấn đề mang tính chiến lược hàng đầu là phải nângcao chất lượng đội ngũ giáo viên cả về trình độ, phẩm chất và năng lực,mà vấn đềnâng cao chất lượng giờ dạy là một trong những nội dung quan trọng trong việcnâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên .Có thể nói, đội ngũ giáo viên nói chung vàgiáo viên tiểu học nói riêng là lực lượng cốt cán biến các mục tiêu giáo dục thànhhiện thực,đội ngũ này giữ vai trò quan trọng quyết định chất lượng và hiệu quả giáodục. Bởi vậy phải nhanh chóng củng cố và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên giỏi vềchuyên môn, vững vàng về nghiệp vụ tay nghề, có phẩm chất đạo đức tốt, có phongcách sư phạm đẹp mới đáp ứng kịp thời xu hướng đổi mới của nền giáo dục hiệnnay.Để làm được điều đó thì mỗi hoạt động trong công tác giáo dục đều phải đượcchú trọng và quan tâm đúng mức. Một trong những hoạt động quan trọng đó là: Dựgiờ, thăm lớp . Thông qua việc làm này giúp giáo viên rất nhiều trong công tácphát triển chuyên môn đặc biệt là trong công tác đổi mới dạy học hiện nay.Hoạt động dự giờ, thăm lớp sẽ giúp cho giáo viên chủ động tích cực hơn trong bàigiảng của mình . Mỗi khi có người đến dự giờ các giáo viên đều có tinh thần chuẩnbị bài kỹ hơn, nhiều lúc còn có sự trao đổi về bài dạy trước khi đến lớp, đây là mộtviệc làm hết sức có ý nghĩa đối với mỗi giáo viên . Khi có người đến dự giờ lớphọc cũng sôi nổi hơn, ý thức học tập của học sinh tốt hơn, đây là điều kiện tốt nhấtđể giáo viên phát huy tính sáng tạo của học sinh đặc biệt là đối với học sinh tiểuhọc , các em rất thích thể hiện mình trước đám đông . Việc dự giờ không chỉ giúpcho giáo viên học tập , rút kinh nghiệm nhiều vấn đề trong dạy học mà còn giúpcho họ phát huy những sáng tạo trong xử lý các tình huống , thông qua việc xử lýtình huống của đồng nghiệp giáo viên sẽ khắc phục được những thiếu sót trong quátrình dạy học.II. Cơ sở thực tiển.Hoạt động dự giờ của các giáo viên hiện nay nói chung và của giáo viên tiểu họcnói riêng có thể nói chưa thực sự đạt hiệu quả như mong muốn. xuất phát từ thực tếhầu như các giáo viên còn chưa tự giác tích cực dự giờ của đồng nghiệp bởi tâm lýe ngại và cho rằng đi dự giờ tức là kiểm tra tiết dạy của giáo viên, do đó việc dự giờphần lớn chỉ do cán bộ chỉ đạo chuyên môn . Nói đến dự giờ tức là nói đến hoạtđộng của các chuyên viên phòng, sở giáo dục,của hiệu trưởng, hiệu phó , tổ trưởngchuyên môn trong khi lẽ ra việc làm này phải là việc làm thường xuyên của mỗigiáo viên. Giáo viên hầu như chỉ tham gia dự giờ trong các hoạt động mang tínhchất thao giảng chào mừng các ngày kỷ niệm trong năm.Tôi nhận thấy công tác bồi dưỡng chuyên môn bằng hoạt động dự giờ thăm lớp chogiáo viên trong trường tiểu học là hết sức cần thiết, nếu làm tốt công tác này sẽ giúpgiáo viên học tập được lẫn nhau, phát huy tối đa sự sáng tạo và năng động của mỗigiáo viên. Cũng từ đó giúp giáo viên nắm vững phương pháp dạy của từng môn,có hình thức tổ chức các tiết học linh hoạt, sáng tạo, giúp họ bình tĩnh, tự tin khi lênlớp, từ đó nâng cao trình độ, nghiệp vụ tay nghề .Để hưởng ứng cuộc vận động đổi mới công tác quản lý nâng cao chất lượng và hiệuquả giáo dục trong các nhà trường mà ngành giáo dục đã phát động, trong mấy nămqua, trường chúng tôi đã có những sáng kiến trong việc tổ chức cho giáo viên dựgiờ thăm lớp thường xuyên và thực sự đã giúp giáo viên rất nhiều trong việc pháttriển chuyên môn .Từ những nhận thức và các hoạt động đã làm tôi mạnh dạn chọnđề tài: “Bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên bằng hoạt động dự giờ,thăm lớp.”III.Đặc điểm tình hình :1. Thuận lợi:Về cơ sở vật chất của nhà trường khang trang có đầy đủ các phòng học, phòng chứcnăng đảm bảo đủ các điều kiện phục vụ hoạt động dạy học.-Đội ngũ Ban giám hiệu nhiệt tình ,năng động, vững vàng về chuyên môn, có nănglực quản lý.- Tập thể cán bộ giáo viên, nhân viên trong trường đoàn kết cùng quyết tâm phấnđấu xây dựng trường tiên tiến và trường đạt chuẩn Quốc gia. Nhà trường có đội ngũcán bộ, giáo viên trẻ các đồng chí giáo viên tâm huyết với nghề, luôn yêu nghề,mến trẻ, có tinh thần trách nhiệm cao, luôn hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao.- Được sự quan tâm của Uỷ ban nhân dân phường tạo điều kiện giúp đỡ, động viênđể nhà trường hoàn thành nhiệm vụ của ngành- Các bậc phụ huynh khá quan tâm , có sự phối hợp khá chặt chẽ với nhà trườngtrong việc thống nhất các biện pháp giáo dục học sinh, tích cực ủng hộ nhà trư ờngvề tinh thần và cơ sở vật chất.Bên cạnh những thuận lợi, nhà trường còn gặp một sốkhó khăn sau:3. Khó khăn:- Đội ngũ giáo viên trẻ năng động, sáng tạo song kinh nghiệm giảng dạy còn hạnchế. Một số giáo viên cập kề tuổi nghỉ hưu nên hạn chế đến khả năng nhanh nhẹnhoạt bát và sáng tạo,đặc biệt là hạn chế trong việc soạn giảng bằng giáo án điện tử.-Một số phụ huynh chưa quan tâm đến việc học của con cái , đời sống của phụhuynh phần đa là thuần nông nên điều kiện đầu tư cho con em còn hạn chế.- Một bộ phận giáo viên quan niệm về vấn đề dự giờ thăm lớp chỉ là công việc thaogiảng hay kiểm tra đánh giá nên thường cảm giác gò bó khi dự giờ thăm lớp và cókhi chỉ là hoạt động mang tính hình thứcB.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:1. Hoạt động của cán bộ quản lý chuyên mônĐầu năm học, sau khi đã ổn định nề nếp trường lớp hoạt động dạy và học tiến hànhđều đặn, Ban giám hiệu nhà trường, tổ trưởng chuyên môn, tiến hành dự giờ tất cảcác giáo viên nắm bắt tình hình chung. Sau mỗi tiết dạy, Ban giám hiệu và tổtrưởng xây dựng ý kiến và thống nhất nhận xét về những mặt mạnh , mặt hạn chếtrong từng tiết dạy dựa vào phiếu đánh giá chung của bậc học lần lượt các bước cơbản là: nội dung lượng kiến thức cần truyền đạt, hình thức tổ chức, phương pháptruyền đạt, câu hỏi dẫn dắt , sử dụng các thiết bị dạy học, lời nói cử chỉ, âm lượng,bao quát đối tượng… Sau đó trao đổi góp ý với giáo viên được dự giờ. Tiếp theo làphân loại giờ dạy để tiện theo dõi trong quá trình.Căn cứ vào phiếu đánh giá của bộ giáo dục đào tạo mà hướng dẫn giáo viên cáchquan sát nhìn nhận một tiết dạy như sau:Bước 1: Chuẩn bò- Xác đònh mục đích dự giờ.- Xác đònh vò trí của giờ dự trong tiến độ thực hiện chương trình.- Nắm được mục đích yêu cầu, nội dung của bài giảng và những dự kiếnthực hiện bài giảng của giáo viên.- Nghiên cứu nắm vững tình hình học tập của học sinh lớp sẽ dự.- Phác thảo nội dung cần quan sát.- Xác đònh phương pháp kiểm tra tri thức, kó năng của học sinh sau giờ học.Bước 2: Tiến hành dự giờLà hệ thống những quan sát về diễn biến thực tế của giờ lên lớp nhằm thuthập những thông tin phục vụ cho mục đích dự giờ. Người dự phải làm tốt việcghi chép để sau đó tái hiện được những tình huống dạy học cơ bản nhằm chophép đánh giá bài học đó theo tiếp cận hệ thống- Khi dự giờ, giáo viên cần chú ý quan sát những vấn đề sau:- + Nội dung bài giảng: Nội dung có phù hợp với yêu cầu chương trình vàSGK, phù hợp với trình độ tiếp thu của học sinh không? Nội dung có chính xác,hệ thống và có đảm bảo tính giáo dục không?- + Phương pháp làm việc của thầy và trò: Thầy kiểm tra, cho điểm đánhgiá học sinh như thế nào? Giảng bài mới ra sao? ( Giới thiệu bài, dẫn dắt họcsinh tiếp thu kiến thức mới ( chú ý các phương pháp dạy học mà giáo viên đangsử dụng ). Rèn luyện kỹ năng, củng cố kiến thức cho học sinh như thế nào? Pháthuy tính tích cực tự giác của học sinh, động viên cả lớp tham gia vào quá trìnhdạy học ( quan sát họat động của thầy và họat động trò ). Chú ý đến mọi họcsinh trong lớp giúp các em đều nắm được bài.- + Sử dụng đồ dùng dạy học trên lớp như thế nào? Có hiệu quả không?- + Tổ chức nề nếp tự học, công việc tự làm của học sinh trên lớp, khôngkhí học tập của học sinh trong lớp.- + Hệ thống câu hỏi và bài tập rèn kỹ năng: đánh giá số lượng và chấtlượng câu hỏi và bài tập.- + Vấn đề vệ sinh sức khỏe: giờ giấc ra vào lớp, tư thế ngồi học của họcsinh trong lớp.- + Đánh giá chất lượng của tiết học và kết quả học tập của học sinh.- * Chú ý: Tùy vào mục đích dự giờ mà giáo viên nhấn mạnh yêu cầu nàocho thích hợp.- Bước 3: Phân tích và đánh giá giờ dạy :* Phân tích giờ dạy:Phân tích giờ dạy là sự khái quát hóa sư phạm nâng những nhận xét cụthể thành những nhận đònh tổng quát hơn và nêu lên các lý lẽ của những nhậnđònh đó bằng cách xác đònh tất cả các mối liên hệ của những hiện tượng quansát được với các căn cứ khoa học của tâm lý học và giáo dục học từ phiếu đánhgiá tiết dạyPhân tích giờ học trên lớp là chỉ ra các ưu khuyết điểm và nguyên nhâncủa chúng trong 3 thành tố của nó:+ Họat động dạy của giáo viên: công tác chuẩn bò, nội dung kiếnthức, phương pháp dạy học, sử dụng ĐDDH, phân phối thời gian…+ Họat động học của học sinh : Nề nếp học tập, phương pháp họctập,khả năng tiếp thu kiến thức kỹ năng, kết quả học tập.+ Quan hệ giao tiếp: Quan hệ Thầy-Trò; quan hệ Trò-Trò; việc xửlý tình huống xảy ra trong giờ học của giáo viên,của học sinh.Phân tích kết quả bài kiểm tra làm cơ sở cho việc trao đổi, góp ý chogiáo viên.* Đánh giá giờ dạy:Đánh giá giờ dạy là kết quả của những suy luận lôgíc bắt nguồn từ kếtquả giờ dạy trên lớp và những nhận đònh có được trong giai đọan phân tích bằngcách so sánh chúng với mục tiêu của giờ lên lớp và với yêu cầu dự giờ.Đánh giá một giờ dạy là nêu ra kết quả của giờ học đó ( mức độ đạt sovới mục tiêu bài giảng, kết quả học tập của học sinh có đạt với yêu cầu mà giáoviên đặt ra hay không? ) và chỉ ra trình độ lao động của người dạy ( trình độkiến thức, khả năng giảng dạy, tinh thần trách nhiệm ) cũng như đặc tính laođộng học tập của học sinh ( kiến thức và kỹ năng, năng lực nhận thức, thái độhọc tập ) trong quá trình dạy học của bài học đó.Đánh giá giờ dạy theo “tiêu chuẩn phiếu đánh giá tiết dạy của bộ” trêncơ sở phân tích như trên .Tuy nhiên, tiêu chuẩn chung nhất để đánh giá 1 giờ dạylà: Nội dung, phương pháp, Cách tổ chức , kết quả. Một giờ dạy giỏi là phải nộidung kiến thức chính xác, đảm bảo các u cầu chuẩn kiến thức kỹ năng .Đảm bảotính hệ thống, làm rõ các nội dung trọng tâm ,có nội dung phù hợp với mọi đốitượng học sinh. Thực hiện việc dẫn dắt trong hình thành kiến thức,có biện pháp rènluyện kỹ năng, qua đó phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo cho học sinh trongtiếp nhận và vận dụng kiến thức,hầu hết học sinh nắm được kiến thức cơ bản ,trọng tâm , có khả năng vận dụng kiến thức vào giải bài tập hay giải quyết các vấnđề có liên quan…. Chúng ta không thể đồng ý với kiểu đánh giá giờ lên lớp là tốthay chưa tốt chỉ căn cứ một cách hời hợt, phiến diện ở chỗ giáo viên áp dụngphương pháp này hay phương pháp kia hay không, ở chỗ có sử dụng ĐDDH haykhông mà cần xem giáo viên sử dụng có hiệu quả không? . . . Vấn đề đặt ra làkhông phải dùng nhiều hay ít câu hỏi mà là câu hỏi đặt ra có đúng lúc không,đúng yêu cầu hay không, dẫn dắt câu hỏi để đưa các nội dung của bài học có lơgicvà khoa học khơng?Khi phân tích, đánh giá giờ dạy, giáo viên cần ghi chép cụ thể những ýkiến nhận xét của mình và những ý cần góp ý cho giáo viên để chuẩn bò chocuộc trao đổi đạt hiệu quả cao nhất.Bùc 4: Trao đổi với giáo viênGiáo viên phải trả lời được câu hỏi:Mục tiêu của giờ dạy là gì? ( Nội dung kiến thức, những kỹ năng cần rèn chohọc sinh, hình thành phương pháp học tập cho học sinh,giáo dục tư tưởng tìnhcảm,giáo dục tinh thần thái độ học tập . . . qua bài dạy )Hãy đánh giá xem mục tiêu đã đạt bao nhiêu %? Đâu là chứng cứ để đánh giágiờ học đã đạt tỉ lệ đó? . . .2.Hoạt động của tổ chun mơn trong cơng tác dự giờ thăm lớpTrường chúng tơi có hai tổ chun mơn: tổ 1-2-3 và tổ 4-5 , có 5 nhóm thuộc 5khối lớp ,có 17 giáo viên đứng lớp ở các mơn văn hố cũng như các mơn chun,do đó việc dự giờ thăm lớp của các giáo viên nếu khơng thực hiện tốt sẽ mất đi mộtcơ hội tốt để giáo viên phát triển được chun mơn cho mình. Vì vậy, chúng tơi đãchỉ đạo các tổ chun mơn, các nhóm tích cực, chủ động trong cơng tác dự giờthăm lớp đối với mỗi giáo viên.Hàng tuần, chúng tơi đều có lịch cụ thể cho mỗi tổchun mơn sinh hoạt, mỗi tổ được bố trí sinh hoạt một buổi trong tuần để cán bộquản lí chun mơn đi sâu sát hơn trong việc nắm bắt tình hình hoạt động chunmơn của mỗi tổ khối. Trong các buổi sinh hoạt chun mơn, các tổ trưởng tổ chứcđiều hành việc trao đổi bài giữa các thành viên, ngồi ra nhiệm vụ mà chúng tơi đặtlên hàng đầu đó là tổ chức dự giờ đối với mỗi giáo viên trong các tổ khối.Sau khisinh hoạt chun mơn, thường các giáo viên sẽ đưa ra những vướng mắc trongchun mơn của mỗi tuần, trên cơ sở đó chúng tơi chỉ đạo các tổ chun mơn lậpkế hoạch để thành lập các chun để đổi mới dạy học. Mỗi tổ sẽ thành lập mộtchun đề bàn về những vướng mắc chung nhất đối với mỗi giáo viên, tổ trưởngchuyên môn sẽ trực tiếp chỉ đạo chuyên đề, Hiệu phó chỉ đạo chung các tổ. Hầunhư tuần nào chúng tôi cũng tổ chức được ít nhất một chuyên đề của một tổ khối.Trong mỗi tiết dạy chuyên đề chúng tôi đều chọn các giáo viên dạy một cách phùhợp và thường chia ra để tạo điều kiện cho mỗi giáo viên đều có cơ hội tham giachuyên đề một cách có hiệu quả nhất. Vai trò của tổ trưởng chuyên môn và Hiệuphó trực tiếp chỉ đạo giáo viên rút kinh nghiệm sau mỗi giờ dạy chuyên đề3. Hoạt động dự giờ thường xuyên của các giáo viên:Khác với cách làm trước đây, các giáo viên hầu như chỉ được tham gia dự giờ nhândịp các ngày lễ mang tính chất thao giảng của mỗi giáo viên (Mỗi dịp kỉ niệm, cácgiáo viên thường đăng kí tham gia thao giảng một tiết dạy để chào mừng và cácgiáo viên trong tổ khối đến dự giờ) do đó việc tổ chức rút kinh nghiệm cho mỗi tiếtdạy còn rất hạn chế, phần lớn các giáo viên chỉ dự giờ chứ ít khi rút kinh nghiệm vìcho rằng đó là tiết dạy chào mừng. Cũng chính vì lí do trên mà công tác dự giờ củagiáo viên kém hiệu quả, giáo viên chưa thực sự ý thức tự giác trong trao đổi bài vớiđồng nghiệp và dần đánh mất cơ hội tham gia góp ý bài dạy cho đồng nghiệp, cácđóng góp ý kiến thường chỉ tập trung vào các cán bộ chỉ đạo như Tổ trưởng hayHiệu trưởng, Hiệu phó. Xuất phát từ những thực tế đó, mấy năm gần đây chúng tôiđã chú ý khắc phục để đưa ra những cách làm khác nhau giúp giáo viên tích cựcchủ động hơn trong việc dự giờ thăm lớp.Căn cứ vào thời khoá biểu trên lớp của mỗi giáo viên, chúng tôi đã cùng với các tổtrưởng chuyên môn lên lịch dự giờ cụ thể cho mỗi giáo viên. Trước đây các giờtrống, mọi người thường không biết làm gì thì nay đã có lịch cụ thể để giáo viênđến dự giờ các đồng nghiệp. Việc làm này đã giúp giáo viên tự giác, tích cực hơnrất nhiều trong hoạt động dự giờ. Nếu như trước đây giáo viên e ngại không đến dựgiờ đồng nghiệp vì làm họ mất tự nhiên và nhiều người không thông cảm cho rằngngười đi dự là tinh vi này nọ,… thì nay giáo viên đã chủ động hơn vì có lịch cụ thể.Đây là một hoạt động theo chúng tôi là rất có hiệu quả, người dạy thì chủ động vềbài dạy do đó chất lượng bài dạy sẽ cao hơn rất nhiều, còn người dự thì không phảichỉ được dự giờ trong nhưng đợt thao giảng mà một tuần đảm bảo dự được 1-2 tiếtSau mỗi tiết dạy, cả người dạy và người dự đều rút được kinh nghiệm để chủ độnghơn cho các bài sau.4. Hoạt động rút kinh nghiệm giờ dạy của giáo viên:Đây có thể nói là một hoạt động quan trọng nhất trong việc dự giờ, thăm lớp. Nắmđược vai trò và ý nghĩ của hoạt động đó, chúng tôi đã chủ động giúp giáo viên thựchiện tốt nhất quyền tự chủ của mình. Khác với cách làm trước đây, giáo viên ít khiđược góp ý bài dạy của đồng nghiệp hoặc có góp ý cũng rất e dè chưa mạnh dạn thìnay chúng tôi đã tạo điều kiện để giáo viên khắc phục tình trạng này bằng cách chogiáo viên ghi lại những ý kiến đóng góp của mình vào phiếu dự giờ, khi sinh hoạtchuyên môn, mỗi giáo viên dựa vào phiếu đó để phát biểu ý kiến xây dựng tiết dạy.Nếu trong tiết dạy có nhiều ý kiến đóng góp trái ngược nhau thì Tổ trưởng sẽ trựctiếp thống nhất ý kiến với các giáo viên để đi đến kết luận và có thể chỉ đạo giáoviên dạy lại tiết dạy đó để mỗi giáo viên thực sự hết những thắc mắc băn khoăn vềtiết dạy.Một điểm cũng rất quan trọng là chúng tôi đã chủ động đưa các giáo viên đến dựcác tiết dạy cùng nhau của các giáo viên khác nhau, trên cơ sở đó giáo viên dự giờsẽ rút kinh nghiệm qua mỗi tiết dạy và sẽ học được ở mỗi người dạy cách chủ độngsáng tạo khi xử lí tình huống.C. kẾT QUẢ THỰC HIỆNQua quá trình thực hiện công tác này, tôi thấy mỗi tiết dạy của giáo viên ngày đượcbổ sung đầy đủ hơn.Trước đây có những tiết dạy tồn tại nhiều chẳng hạn như phânphối thời gian không hợp lý, câu hỏi đưa ra khó hiểu, chuyển tiếp giữa các phầnchưa lô gics chưa hợp lí, … thì nay đã tiến bộ hơn nhiều . Nhiều tiết dạy nhẹ nhàng,sử dụng phương pháp hợp lí nhuần nhuyễn giữa cô và trò phát huy tính sáng tạo10của học sinh và đặc biệt phát huy tính tự học của học sinh ngay cả học sinh lớp 1.Trước đây mỗi lần dự một tiết dạy xong thì bản thân tôi thấy có nhiều vấn đề phảibàn cải, phải trăn trở , thì nay dự xong nhiều tiết mọi người đều cảm thấy nhẹnhàng . trước đây nhiều giáo viên lúng túng không tự tin khi được dự giờ đột xuấtthì giờ đây vấn đề đó đã đơn giản hoá.Trong mấy năm gần đây sổ dự giờ của giáo viên trường tôi luôn kín những lời nhậnxét đóng góp cho mỗi tiết dạy sau khi dự giờ. Nếu như trước đây cả năm học cóngười không dùng hết một cuốn sổ dự giờ thì nay có người trong một học kì đãdùng hết 1cuốn điều đó góp phần đáng kể trong công tác trao đổi nâng cao chấtlượng chuyên môn đối với mỗi giáo viên.Cũng trong những năm gần đây, chất lượng của các buổi sinh hoạt chuyên môn đãkhởi sắc một cách đáng kể, các ý kiến trao đổi sôi nổi hơn vì các bài dạy trong tuầncần được góp ý ngày một nhiều hơn, thời gian sinh hoạt thường kéo dài cả buổi vàthực sự có hiệu quả. So sánh tỷ lệ phần trăm số tiết dạy có xhất lượng giữa khichưa thực hiện sáng kiến và khi đã thực hiện sáng kiến :sốKhi chưa thực hiện SKKNgiỏikháĐYCCĐtiếtSL %SL %SL %SL %dự34 823.5 12 35.3 10 29.4 411.Khi đã thực hiên SKKNgiỏikháĐYCSL %SL %SL %2058.1029.4 411.8Khi chưa thực hiện SKKN số tiêt giỏi và khá chưa đầy 60% . Số tiết đạt và chưađạt chiếm hơn 40%. Đặc biệt vẫn có những tiết dạy chưa đạt đó là một điều làm tôitrăn trở , những tiết đạt khá và tốt cũng còn có những tồn tại không đáng có .Nhưng trong năm học qua tôi đã mạnh dạn chú trọng đưa vấn đề dự giờ thăm lớpáp dụng một cách cụ thể vào quá trình của hoạt động dạy và học vì vậy chất lượnggiờ dạy cũng như chất lượng đại trà cũng được nâng lên . Cuối năm số giờ dạy khátốt chiếm tỷ lệ trên 80% , không còn tiết chưa đạt . Và vấn đề dự giờ thăm lớp có11báo trước hay không báo trước đối với giáo viên bây giờ không còn phải cân nhắchay đắn đo gì nữa.D. BÀI HỌC KINH NGHIỆMQua quá trình nghiên cứu và thể nghiệm trong năm học qua tôi thấy làm tốt côngtác dự giờ thăm lớp nhằm nâng cao chất lượng giờ dạy nó đồng nghĩa với việcnâng cao chất lượng giáo dục . Muốn làm tốt công tác dự giờ thăm lớp thì mỗi cánbộ giáo viên phải xác định được đây là việc làm thường xuyên để góp phần đổi mớiphương pháp và nâng cao chất lượng giáo dục . Muốn đổi mới phương pháp thìphải thường xuyên nghiên cứu học tâp trau dồi , học hỏi,trên cơ sở trao đổi góp ýcùng xây dựng, phát huy tính sáng tạo của nhiều người để lựa chọn những conđường ngắn nhất ,dễ hiểu nhất đẻ dạy học tốt nhấtĐể việc dự giờ thăm lớp dưa lại hiệu quả cao nhất thì chúng ta cần đi theo trình tựcác bước như sau:* Sinh hoạt tổ chuyên môn, nhóm trao đổi về những vướng mắc trong quá trìnhthực hiện công tác giảng dạy. Tìm ra nội dung còn băn khoăn cần giải đáp nhằmxây dựng chuyên đề để giải quyết vấn đề đó.* Phân chia nội dung chuyên đề phù hợp với mỗi cá nhân và thời gian để đảm bảoai cũng có quyền tham gia và có quyền góp ý.* Góp ý giờ dạy dựa vào phiếu đánh giá của bộ, ghi chép đầy đủ cụ thể để bảo đảmai cũng được góp ý để phát huy sự sáng tạo của nhiều người.* Nhận xét phải chân tình cởi mở mang tính chất xây dựng và rút ra được nhữngbài học bổ ích sau mỗi lần dự giờ thăm lớp.Trên đây là một số việc làm mà trường chúng tôi đã làm được trong mấy năm quanhằm đổi mới công tác quản lí chỉ đạo chuyên môn nâng cao chất lượng dạy họctrong nhà trường tiểu học. Chúng tôi rất mong nhận được sự quan tâm trao đổi củabạn đọc về vấn đề này. Xin trân trọng cảm ơn!1213