BÁO CÁO THỰC TẬP SƯ PHẠM THPT – Tài liệu text
BÁO CÁO THỰC TẬP SƯ PHẠM THPT
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.24 KB, 18 trang )
Trường THPT TIỂU LA
SVTT: Nguyễn Thị Tâm
LỜI NÓI ĐẦU
Nghề giáo được xem là nghề cao quý nhất trong tất cả các nghề và nhà nước ta
đã lấy ngày 20 tháng 11 hằng năm làm ngày Nhà giáo Việt Nam như là một sự
tri ân đối với tất cả thầy cô. Trong quá trình phát triển của lịch sử xã hội loài
người, công việc giáo dục thế hệ trẻ, chuẩn bị cho họ bước vào cuộc sống phù
hợp với những yêu cầu xã hội đương thời đã sớm được tách riêng thành một
chức năng xã hội đặc thù. Và chức năng này dần dần được giao cho đội ngũ giáo
viên. Từ đó mà nghề dạy học ra đời và cũng từ đó công việc này mang ý nghĩa
xã hội to lớn. Dưới chế độ mới- Chế độ xã hội chủ nghĩa, trong điều kiện tiến bộ
về kinh tế và xã hội, trong điều kiện đất nước độc lập, tự chủ, đang từng bước
thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, người thầy giáo mới thực sự
đưa lên vị trí xã hội xứng đáng, có những điều kiện để phát huy hết tài năng
sáng tạo của mình. Chính vì vậy mà bản thân em cảm thấy rất tự hào khi mình
đang theo học lớp đại học sư phạm toán và sau này sẽ trở thành giáo viên. Tuy
nhiên, vì tính chất cao quý và thiêng liêng đó mà đòi hỏi mỗi sinh viên trước khi
trở thành một giáo viên thực thụ phải trải qua một quá trình học tập và thực tập
lâu dài.
Chính vì vậy, khi lần đầu tiên về thực tập tại trường THPT TIỂU LA, em
còn nhiều lo lắng bỡ ngỡ về nhiệm vụ cũng như công việc của mình. Nhưng
trong quá trình thực hiện công việc, em đã được sự quan tâm tận tình, và những
tình cảm đặc biệt của BGH nhà trường, cùng quý thầy cô đã dành cho em. Em
chân thành cảm ơn đến BGH nhà trường và các thầy cô hướng dẫn. Thông qua
đợt thực tập này em đã rèn luyện đúc kết được những kinh nghiệm về cách tổ
chức công tác giảng dạy, công tác chủ nhiệm lớp, đó là tiền đề là hành trang sau
này để khi ra trường em có thể vững vàng hơn trong công tác.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn BGH nhà trường, quý thầy cô
cùng tất cả các em học sinh Trường THPT TIỂU LA đã tạo điều kiện thuận
lợi cho em có thể hoàn thành tốt đợt thực tập tốt nghiệp này.
Báo cáo thu hoạch Thực tập
Trang 1
Trường THPT TIỂU LA
SVTT: Nguyễn Thị Tâm
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM
KHOA TOÁN – TIN
————
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc.
——————–
BÁO CÁO THU HOẠCH
THỰC TẬP SƯ PHẠM CỦA CÁ NHÂN SINH VIÊN
Họ và tên sinh viên
: Nguyễn Thị Tâm
Lớp
: ĐHSP Toán K09
Trường thực tập sư phạm : THPT TIỂU LA
Thời gian TTSP:
Từ ngày 18/02/2013 Đến ngày 31/03/2013
Thực tập sư phạm (Thực tập sự phạm II) là một nội dung hết sức quan
trọng và cần thiết của sinh viên các khối ngành sư phạm. Thông qua đợt
thực tập không chỉ giúp cho sinh viên có cách tiếp cận, hình thành nên
những nội dung, kiến thức cơ bản của ngành học, mà còn là một quá trình
học việc hết sức bổ ích, giúp cho sinh viên tích lũy và dần hình thành, hoàn
thiện về công tác chuyên môn, công tác giáo dục, làm cơ sở quan trọng cho
quá trình học tập và công tác sau này.
Đồng thời giúp cho sinh viên nhìn nhận, đánh giá một cách tổng quan
về công tác sư phạm của một trường THPT.
A. TÓM LƯỢC VỀ BẢN THÂN:
– Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thị Tâm
– Ngày sinh: 06/12/1991
– Nơi sinh : Tiên Phước – Quảng Nam
– Ngành : Sư Phạm Toán
– Lớp: ĐHSP Toán
– Khoá : 09
– Thực tập tại trường: THPT TIỂU LA
– Thực tập tại lớp : 11A5
– Hiệu trưởng trường thực tập: Nguyễn Công Luận
– Thời gian thực tập: 18/02/2013 đến ngày: 31/03/2013
B. HOẠT ĐỘNG ĐÃ THỰC HIỆN VÀ KẾT QUẢ:
I.Thâm nhập thực tế tìm hiểu trường lớp phổ thông:
1. Biện pháp tìm hiểu:
– Nghe báo cáo về:
+ Các hoạt động của nhà trường, các thành tích đạt được về giáo dục của
trường, báo cáo của các giáo viên.
Báo cáo thu hoạch Thực tập
Trang 2
Trường THPT TIỂU LA
SVTT: Nguyễn Thị Tâm
+ Hoạt động của tổ chức đoàn thanh niên.
– Tự tìm hiểu :
+ Hoạt động của trường.
+ Hoạt động của lớp: học tập, phong trào, thái độ, ý thức tổ chức kỉ luật,…
2) Nội dung tìm hiểu :
a. Lịch sử của trường:
Trường Trung học phổ thông Tiểu La- tiền thân là trường Trung học
tư thục Nguyễn Thành, thành lập từ năm học 1949- 1950 tại rừng Bà Nú, Hà
Lam, Thăng Bình, Quảng Nam. Năm học 1950- 1951, trường được tách
thành hai cơ sở giáo dục mới, đó là trường Cấp II Thăng Bình 1 đặt tại Tuần
Dưỡng, xã Bình An sau đó chuyển đến Rừng Bồng, xã Bình Chánh và
trường Cấp II Thăng Bình 2 đặt tại Hiền Lộc, xã Bình Lãnh. Đây là một
trong những trường trung học đầu tiên ở tỉnh Quảng Nam hồi bấy giờ, ra đời
nhằm đáp ứng nhu cầu phục vụ kháng chiến trong giai đoạn mới.
Sau khi kết thúc cuộc kháng chiến chống Pháp năm 1954, một bộ phận giáo
viên và học sinh tập kết ra Bắc, bộ phận khác ở lại tiếp tục tổ chức dạy học
tại các đình chùa, kết hợp với vận động đấu tranh đòi thực hiện Hiệp định
Giơ-ne-vơ.
Năm học 1957- 1958, từ nhu cầu học tập của địa phương, trường Trung học
bán công Tiểu La được hình thành tại trung tâm xã Bình Nguyên, huyện
Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam, nay là thị trấn Hà Lam. Đến năm 1962,
trường Trung học công lập Thăng Bình được xây dựng trong cùng khuôn
viên với trường Trung học bán công Tiểu La. Từ năm học 1970- 1971 đến
năm học 1974- 1975, trường Trung học công lập Thăng Bình mở đầy đủ các
lớp Trung học đệ nhị cấp. Giai đoạn này, trường là nơi đào tạo những trí
thức yêu nước, có không ít học sinh thoát ly gia đình tham gia kháng chiến,
số khác ở lại là cơ sở cách mạng hoặc tiếp tục theo học để sau này trở thành
những cán bộ chủ chốt của địa phương trên nhiều lĩnh vực.
Tháng 3 năm 1975, trường được tiếp quản với tên mới là trường Phổ thông
cấp II- III Thăng Bình, năm học 1977- 1978 đổi tên là trường Phổ thông cấp
III Thăng Bình, năm 1981- 1982 đổi tên thành trường Phổ thông trung học
Thăng Bình I. Từ năm học 1990- 1991, trường trở lại mang tên danh nhân
lịch sử- trường Trung học phổ thông Tiểu La.
Báo cáo thu hoạch Thực tập
Trang 3
Trường THPT TIỂU LA
SVTT: Nguyễn Thị Tâm
Trường THPT Tiểu La có lịch sử hình thành và phát triển khá lâu, sau khi
chia tách từ đơn vị hành chính Quảng Nam – Đà Nẵng thành 2 đơn vị hành
chính độc lập là thành phố Đà Nẵng và tỉnh Quảng Nam, trường được thành
lập theo Quyết định số 236 ngày 28/01/1997 của Ủy ban nhân dân tỉnh
Quảng Nam.
b.Địa chỉ của trường:
Thị trấn Hà Lam, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam
E-mail:
Website: ischoolnet.qti.vn/thpt-tieula
Điện thoại văn phòng: 0510.3874220
c. Cơ cấu tổ chức và tình hình thực tế của nhà trường:
Số học sinh, số lớp của nhà trường rất đông có thời điểm lên đến 57 lớp,
trong 3 năm trở lại đây tổng số lớp vẫn còn cao, 55 lớp (2009-2010) 54 lớp
(2010-2011) 52 lớp (2011-2012) 47 lớp (2012-2013).
Cơ cấu tổ chức bộ máy theo quy định của Điều lệ và các quy định của Bộ
Giáo dục và Đào tạo:
Trường có 01 hiệu trưởng, trong những năm học trước có 02 phó hiệu
trưởng, từ năm học 2011-2012 trường có 03 phó hiệu trưởng, nhưng hiện tại
có một phó hiệu trưởng đã nghỉ hưu, chưa bổ nhiệm phó hiệu trưởng mới.
Căn cứ vào điều lệ thì cơ cấu cán bộ quản lý nhà trường đảm bảo đúng quy
định.
Lớp học, số học sinh heo quy định của Điều lệ:
Tổng số lớp 47 trong đó lớp 12: 16 lớp, lớp 11: 14 lớp, lớp 10: 17 lớp.
Sĩ số học sinh lớp 12 từ 50 học sinh trở lên, lớp 11 từ 50 học sinh trở lên.
Sĩ số này là do quy định trước đây của Sở và do học sinh chuyển trường đến,
nếu căn cứ vào quy định của điều lệ thì chỉ cho phép 45 học sinh trên một
lớp. Lớp 10 sĩ số từ 44 đến 48 học sinh trên một lớp, số học sinh lớp 10 vượt
vượt trên 45 học sinh là do tổng chỉ tiêu được giao vượt mức bình quân.
Tổng số học sinh đầu kỳ: 2302 học sinh.
Báo cáo thu hoạch Thực tập
Trang 4
Trường THPT TIỂU LA
SVTT: Nguyễn Thị Tâm
Tổ chức Đảng CSVN, Công đoàn, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, các tổ
chức xã hội khác và các hội đồng hoạt động theo quy định của Điều lệ
trường và quy định của pháp luật.
Nhà trường có một chi bộ đảng với 24 đảng viên và cấp ủy gồm 04 đồng
chí. Nhà trường có tổ chức công đoàn với ban chấp hành gồm 7 thành viên
và tổng số đoàn viên công đoàn là 96 người.
Tổ chức Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh trong nhà trường có
ban chấp hành đoàn trường gồ 15 thành viên, 01 chi đoàn giáo viên, 47 chi
đoàn học sinh.
Nhà trường còn có các hội đồng khác như Hội đồng trường gồm 9
thành viên, Hội đồng thi đua khen thưởng, Hội đồng kỷ luật được thành lập
và hoạt động theo định kì, hoặc theo nhu cầu của quá trình tổ chức thực hiện
nhiệm vụ.
Trong nhà trường còn có Hội phụ huynh, Hội khuyến học, Hội chữ thập
đỏ hoạt động theo những quy định của điều lệ nhà trường và của pháp luật.
Cơ cấu tổ chức và việc thực hiện nhiệm vụ theo quy định tại Điều lệ
trường của các tổ chuyên môn, tổ Văn phòng (tổ Giáo vụ và Quản lí học
sinh, tổ Quản trị Đời sống, các bộ phận khác đối với trường chuyên biệt).
Trong trường có 8 tổ chuyên môn gồm: Ngữ văn, Lịch sử – Địa lý –
Giáo dục công dân, Tiếng Anh, Toán, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Thể dục –
Quốc phòng và một tổ Văn phòng. Mỗi tổ được cơ cấu một tổ trưởng và một
tổ phó để điều hành hoạt động chuyên môn của tổ.
Tổng số giáo viên: 85 giáo viên đều đạt chuẩn đào tạo trong đó có 5 giáo
viên đã tốt nghiệp thạc sĩ, 1 giáo viên đang theo học thạc sĩ
Số lượng nhân viên: 8 người trong đó biên chế: 4 người (1 kế toán, 1 y tế
học đường, nhân viên thiết bị 2 người) hợp đồng đóng bảo hiểm 2 người (nhân
viên bảo vệ) hợp đồng ngắn hạn 2 người (thư viện, văn thư).
d. Cơ sở vật chất:
Khuôn viên của nhà trường căn bản đã được đầu tư sân bê tông, cây xanh.
Báo cáo thu hoạch Thực tập
Trang 5
Trường THPT TIỂU LA
SVTT: Nguyễn Thị Tâm
Cổng trường được xây dựng khang trang.
Hàng rào bảo vệ đảm bảo.
Sân chơi bãi tập có nhưng chưa thực sự đúng quy cách chưa đủ chuẩn.
Số phòng học xây mới hiện nay không đủ để bố trí cho 47 lớp học 2 ca.
Có 1 phòng dạy thực hành vi tính và 01 phòng dạy trình chiếu. Nhà
trường có sử dụng 03 phòng học cấp 4 thuộc diện được phép thanh lý để
giảng dạy
Tất cả các phòng học đều được trang bị bảng chống lóa
Bàn ghế cho giáo viên, học sinh đảm bảo đủ số lượng
Một phòng kho thiết bị có phòng dạy thực hành, 01 phòng dạy thực hành
vật lý, 01 phòng dạy thực hành hóa học, 01 phòng dạy thực hành sinh học.
Các trang thiết bị văn phòng phục vụ công tác quản lý dạy và học theo
quy định của điều lệ trường trung học căn bản đảm bảo
Công trình vệ sinh, nhà để xe, hệ thống nước sạch, hệ thống thoát nước,
thu gom rác đáp ứng yêu cầu của hoạt động giáo dục.
Thư viện đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu của cán bộ, giáo viên,
nhân viên và học sinh.
Thiết bị dạy học, đồ dùng dạy học được cung cấp nhà trường bảo quản
đảm bảo
Riêng những trang thiết bị phục vụ cho bộ môn thể dục như cầu, bóng,
vợt chất lượng thấp không đáp ứng được nhu cầu giảng dạy học tập
e. Thành tích nổi bật của học sinh trường:
Phong trào thi đua:
– Trong vòng 10 năm trở lại đây trường đã 3 lần được UBND tỉnh tặng cờ
đơn vị thi đua xuất sắc, dẫn đầu khối THPT tỉnh quảng nam. Đó là các năm
2001-2002, 2006-2007, 2010-2011.
Công đoàn cơ sở vững mạnh.
Đoàn TNCS Hồ Chí Minh của trường: xuất sắc
Thành tích giáo dục:
Báo cáo thu hoạch Thực tập
Trang 6
Trường THPT TIỂU LA
SVTT: Nguyễn Thị Tâm
– Nhà trường duy trì thường xuyên việc bồi dưỡng học sinh giỏi để dự thi
học sinh giỏi lớp 12 nên hiệu quả đạt được tương đối cao, trong các năm
2009- 2010, 2011- 2012 mỗi năm nhà trường có một học sinh đạt giải ba
quốc gia môn ngữ văn
– Kết quả xếp loại học lực hằng năm đáp ứng được mục tiêu giáo dục, cụ thể
học sinh khá giỏi đạt từ 40% trở lên, tỷ lệ học sinh trung bình 50% trở lên, tỷ
lệ học sinh yếu dưới 3%, tỷ lệ đỗ vào đại học, cao đẳng hằng năm cao hơn
mặt bằng của tỉnh
– Kết quả xếp loại hạnh kiểm của học sinh tỷ lệ khá tốt luôn đạt trên 98%,
hạnh kiểm yếu dưới 0,5%
– Trong 3 năm tỷ lệ tốt nghiệp đạt 100% hai năm liền một năm hỏng 01 học
sinh đạt tỷ lệ 99,5%
– Tỷ lệ đỗ đại học hàng năm thuộc hàng các trường có tỷ lệ cao, trong hai
năm liền có học sinh đỗ thủ khoa đại học
– Giải thể thao học sinh trong ba năm xếp giải nhì toàn đoàn hai lần và một
lần giải ba. Tỷ lệ học sinh bỏ học dưới 1%. Tỷ lệ học sinh lưu ban 0,5%.
f. Thuận lợi và khó khăn của trường:
•
Thuận lợi:
Đội ngũ giáo viên nhà trường ở tất cả các bộ môn đều có những giáo viên
cốt cán tham gia các hoạt động chuyên môn như bồi dưỡng giáo viên, bồi
dưỡng học sinh giỏi cấp tỉnh, dự thi quốc gia do Sở Giáo dục và Đào Tạo
điều động.
Nội bộ đoàn kết, có trách nhiệm và nhiệt tình đối với công việc được
giao. Trong một thời gian dài đội ngũ khá ổn định.
Cổng trường được xây dựng khang trang. Hàng rào bảo vệ đảm bảo, tất
cả các phòng học đều được trang bị bảng chống lóa.
Bàn ghế cho giáo viên, học sinh đảm bảo đủ số lượng. Các trang thiết bị
văn phòng phục vụ công tác quản lý dạy và học theo quy định của điều lệ
trường trung học căn bản đảm bảo.
Báo cáo thu hoạch Thực tập
Trang 7
Trường THPT TIỂU LA
SVTT: Nguyễn Thị Tâm
Nhà trường đã xây dựng nhà để xe cho giáo viên và học sinh đảm bảo, sử
dụng hệ thống nước sạch cho nhu cầu sinh hoạt trong nhà trường.
Thư viện của nhà trường căn bản đáp ứng được nhu cầu học tập và
nghiên cứu của cán bộ giáo viên và học sinh
Thiết bị dạy học, đồ dùng dạy học được cung cấp nhà trường bảo quản
đảm bảo.
Các bộ môn có sử dụng thiết bị và đồ dùng dạy học đã khai thác triệt để
các thiết bị đồ dùng dạy học thông qua các tiết dạy thực hành.
Nguồn kinh phí được cấp được nhà trường quản lý chặt không thất thoát,
chi đúng mục đích. Giải quyết các chế độ kịp thời.
Tài sản của nhà trường được giao cụ thể cho từng bộ phận cá nhân tài sản
được bảo vệ đảm bảo
• Khó khăn:
Khuôn viên của nhà trường tuy chưa đáp ứng đủ chuẩn của trường chuẩn
quốc gia tính trên học sinh nhưng căn bản đã được đầu tư sân bê tông, cây
xanh.
Riêng những trang thiết bị phục vụ cho bộ môn thể dục như cầu, bóng,
vợt chất lượng thấp không đáp ứng được nhu cầu giảng dạy học tập.
Công trình vệ sinh được xây dựng đủ nhưng hiện nay nhà trường không
thể cho sử dụng các nhà vệ sinh nam khép kín trong khu phòng học vì ảnh
hưởng đến môi trường của lớp học gần đó nhưng chưa có giải pháp để khắc
phục vì do lỗi kỹ thuật xây dựng, và nhà trường đã đầu tư xây dựng thêm
nhà vệ sinh cách xa khu phòng học để đáp ứng nhu cầu của học sinh.
Số phòng học xây mới hiện nay không đủ để bố trí cho 47 lớp học 2 ca vì
đã sử dụng hai phòng làm phòng dạy thực hành vi tính và 01 phòng dạy
trình chiếu do vậy nhà trường có sử dụng 03 phòng học cấp 4 thuộc diện
được phép thanh lý để giảng dạy.
Báo cáo thu hoạch Thực tập
Trang 8
Trường THPT TIỂU LA
SVTT: Nguyễn Thị Tâm
Số phòng học được xây mới không đủ để dạy hai ca cho tổng số lớp nên
nhà trường vẫn phải tiếp tục sử dụng một số phòng học cấp 4 đã thuộc diện
được phép thanh lí.
Cho đến nay phòng thực hành vi tính theo đúng quy cách, phòng dạy
tiếng cho Tiếng anh, phòng lưu trữ hồ sơ học sinh, phòng làm việc cho các
đoàn thể, nhà đa năng vẫn chưa được đầu tư xây dựng.
Một bộ phận nhỏ học sinh có hoàn cảnh gia đình đặc biệt, lại chịu những
tác động tiêu cực của xã hội nên có những vi phạm, trong học tập và rèn
luyện.
Tỷ lệ giáo viên giữa các bộ môn không đều nhau nên đã ảnh hưởng đến
việc phân công công tác kiêm nhiệm.
Liên tục trong 3 năm đội ngũ có những biến động do cán bộ giáo viên,
nhân viên đã đến tuổi về hưu, giáo viên xin thuyên chuyển theo nguyện vọng
đã làm ảnh hưởng đến việc phân công bố trí công việc, hiện nay nhân viên
thư viện, văn thư, đã nghỉ hưu nhưng chưa được bổ sung biên chế kịp thời,
nhà trường phải hợp đồng ngắn hạn với những nhân viên đảm nhận công
việc này.
3) Tìm hiểu công tác chính:
a. Tìm hiểu công tác giảng dạy:
Tìm hiểu về cách soạn một giáo án giảng dạy, cách ghi biên bản dự giờ,
các phương pháp thủ thuật của giáo viên nhằm thu hút sự chú ý của học
sinh trong giờ học, cách xử lí một tình huống sư phạm cụ thể.
b. Tìm hiểu công tác chủ nhiệm:
Tìm hiểu công việc phải làm của GVCN, về cách thức tiến hành 1 tiết
sinh hoạt chủ nhiệm, cách thức quản lí lớp, cách xử lí học sinh vi phạm, các
loại hồ sơ sổ sách của một GVCN, tìm hiểu về hoàn cảnh học sinh.
Tìm hiểu về lớp chủ nhiệm: (thông qua GVCN, Cán bộ lớp và từng học
sinh trong lớp)
+ Giáo viên chủ nhiệm
: Nguyễn Thị Thanh.
+ Tổng học sinh của lớp
: 54 ( nam : 25 , nữ :29 )
Báo cáo thu hoạch Thực tập
Trang 9
Trường THPT TIỂU LA
SVTT: Nguyễn Thị Tâm
+ Cán bộ lớp gồm:
+ Lớp trưởng
: Lê Thị Ánh Dương
+ Lớp phó học tập
: Phan Trần Quý
+ Lớp phó lao động : Hoàng Quốc Tuấn
+ Lớp phó văn thể mỹ: Nguyễn Thị Kiều Trang
+ Thư kí
: Bùi Thụy Xuân Phương
+ Bí Thư
: Hồ Thị Hoàng Mỹ
Hoạt động phong trào trường, lớp rất sôi nổi.
Nhận xét của bản thân đối với lớp:
* Thuận lợi:
Nhìn chung học sinh rất ngoan, biết nghe lời, biết tôn trọng thầy cô,
năng lực học tập tương đối tốt.
Lớp ổn định có nề nếp, ban cán sự lớp nhiệt tình, một số học sinh giỏi
luôn có ý thức phấn đấu tốt.
Cơ sở vật chất tốt, thầy cô nhiệt tình. Ban giám hiệu quan tâm tạo điều
kiện thuận lợi cho học sinh trong học tập.
* Khó khăn:
Trình độ học sinh chưa đều, lớp ồn và ít phát biểu trong giờ học.
II. Thực tập giảng dạy:
Nhận thức của bản thân về công việc này: giảng dạy là một công việc
vô cùng khó khăn, vất vả. Nó đòi hỏi người dạy phải thực sự nghiêm túc,
tâm huyết với nghề. Trong quá trình giảng dạy, giáo viên phải bám sát tình
hình thực tế của trường, của lớp, của tiết dạy và đặc biệt là trình độ nhận
thức của học sinh, từ đó đề ra những phương pháp giảng dạy, cách truyền
thụ kiến thức sao cho phù hợp với học sinh, trong đó phải đảm bảo được các
mục đích và yêu cầu của tiết dạy. Từ đó giúp ta có ý thức rằng: để có được
một tiết dạy tốt, thì người giáo viên cần phải lao động miệt mài, soạn giáo án
thật kỹ và quan trọng đó là lòng yêu nghề tha thiết, bên cạnh đó người dạy
cần có khả năng dự đoán được một số tình huống và khả năng xử lí linh hoạt
những tình huống đó, và điều quan trọng nữa đó là thái độ tích cực của
người học.
– Số tiết dự giờ: 02 tiết.
Báo cáo thu hoạch Thực tập
Trang 10
Trường THPT TIỂU LA
SVTT: Nguyễn Thị Tâm
– Số tiết dạy thử : 03 tiết
– Số tiết đánh giá : 05 tiết
Kết quả :
1. Kế hoạch soạn bài, tập giảng:
Nghiên cứu kỹ tài liệu, soạn bài theo sự hướng dẫn của giáo viên chỉ đạo.
Yêu cầu phải nắm vững kiến thức và tiến trình của bài học. Đồng thời nắm
vững đặc điểm đối tượng học sinh mà mình sẽ dạy, phù hợp với địa phương.
Bài soạn cẩn thận, chu đáo, sạch đẹp, nộp giáo án cho giáo viên chỉ đạo
trước ba ngày.
Làm một số phương tiện dạy học phù hợp theo từng nội dung của bài. Có
kế hoạch tập giảng .
2. Thực hiện bài giảng:
Thực hiện theo đúng tiến trình đã chuẩn bị trong giáo án. Đảm bảo về
mục tiêu và thời lượng của tiết học .
Các phương pháp giảng dạy đã áp dụng và sử dụng các phương pháp
mới, đặc trưng của bộ môn, có sự kết hợp nhiều hình thức dạy học. Đặc biệt
đã biết áp dụng phương pháp dạy học tích cực vào trong bài giảng.
Kết quả đánh giá giờ giảng : Do giáo viên chỉ đạo đánh giá .
Truyền thụ kiến thức chính xác, khoa học đủ nội dung, đảm bảo tính hệ
thống, làm rõ trọng tâm và có liên hệ với thực tế.
Sử dụng phương pháp phù hợp với đặc trưng của bô môn, kết hợp lồng
ghép tốt các phương pháp .
Thực hiện linh hoạt các khâu lên lớp, phân phối thời gian hợp lý.
Lời nói rõ ràng, chuẩn mục .
Bài học kinh nghiệm :
Người giáo viên muốn dạy tốt phải không ngừng học hỏi, trau dồi kiến
thức, kinh nghiệm để nâng cao năng lực giảng dạy .
Phải nắm bắt đối tượng học sinh. Hiểu được tâm lí, sinh lí của từng học
sinh .
Báo cáo thu hoạch Thực tập
Trang 11
Trường THPT TIỂU LA
SVTT: Nguyễn Thị Tâm
Phải chuẩn bị chu đáo bài giảng từ khâu soạn giáo án đến khâu rút kinh
nghiệm sau giờ dạy để biết điều chỉnh, điều khiển tiết học hợp lý .
Phải lựa chọn, sử dụng hợp lý các phương pháp dạy học phù hợp với tình
hình nhà trường và đặc điểm học sinh. Đồng thời biết kết hợp các hình thức
tổ chức dạy học, nhằm phát huy tính tích cực của học sinh.
Sử dụng từ ngữ phải trong sáng, dễ hiểu, chính xác, tác phong đĩnh đạc,
mẫu mực.
Phải khơi dậy hứng thú học tập của học sinh qua các hình thức tổ chức
dạy học .
Kết quả thu được: sau khi dự giờ tôi đã có được một số kinh nghiệm quý
giá cho bản thân: biết được cách soạn một giáo án hoàn chỉnh cũng như kinh
nghiệm soạn bài của giáo viên hướng dẫn.
Qua công tác đứng lớp giảng dạy (05t) tôi đã đúc kết một số kinh nghiệm
cho bản thân đó là:
+ Không dùng từ địa phương trong giờ dạy.
+ Phải biết cách quan sát lớp.
+ Cách kiểm tra bài cũ, vào bài mới, dặn dò, củng cố các kiến thức đã học.
+ Cách đặt câu hỏi(cách gợi mở cho học sinh) theo hướng tích cực, sáng tạo,
cách đi đứng.
+ Cách nhận xét , đánh giá, ghi nhận những câu trả lời của học sinh.
+ Cách viết bảng sao cho thật khoa học,…
+ Cách làm sao cho một tiết học thật nhẹ nhàng, tự nhiên, sinh động, vui
tươi, cuốn hút học sinh.
+ Phối hợp giữa giảng dạy và truyền kỹ năng sống.
III. Thực tập công tác chủ nhiệm:
+ Nhận thức của bản thân về công tác chủ nhiệm:
Đây là công việc quản lý đòi hỏi người giáo viên phải có tinh thần trách
nhiệm, công bằng trong xử lí các trường hợp vi phạm, phải có những kỉ
Báo cáo thu hoạch Thực tập
Trang 12
Trường THPT TIỂU LA
SVTT: Nguyễn Thị Tâm
cương, nguyên tắc nhất định trong việc quản lí để đảm bảo thực hiên tốt các
nội quy nhà trường.
Bên cạnh đó người giáo viên chủ nhiệm phải có tình thương đối với học
sinh, phải luôn quan tâm, theo dõi nhằm biết được tâm tư nguyện vọng của
các em, đồng thời phát hiện kịp thời những trường hợp các em gặp khó
khăn, bế tắc mà có những biện pháp thích hợp nhằm động viên hướng dẫn
các em vượt qua những tình huống đó.
Công việc đã làm:
1. Chủ nhiệm:
Nắm tình hình của lớp chủ nhiệm:
+ Lớp 11A5 gồm 54 học sinh trong đó có : 29 nữ, 25 nam
+ Trong học kỳ I vừa qua lớp có :
+ Về mặt học lực :
0 học sinh giỏi.
27 học sinh tiên tiến.
25 học sinh trung bình
02 học sinh yếu
+ Về mặt hạnh kiểm :
41 học sinh đạt hạnh kiểm tốt
12 học sinh đạt hạnh kiểm khá
01 học sinh đạt hạnh kiểm trung bình
0 học sinh đạt hạnh kiểm yếu, kém
Thực hiện 03 tiết công tác chủ nhiệm . Ngoài ra còn lên lớp vào 15’ đầu
giờ, các buổi học sinh học trái buổi và tham gia các hoạt động phong trào
văn nghệ cùng với lớp.
Soạn giáo án sinh hoạt chủ nhiệm, ghi biên bản dự giờ, phiếu thực tập
công tác chủ nhiệm, lập kế hoạch cả đợt, kế hoạch cho từng tuần.
Tìm hiểu các loại hồ sơ sổ sách ( sổ đầu bài).
Thông qua Ban cán sự lớp tìm hiểu được hoàn cảnh, nguyện vọng của
một số học sinh trong lớp.
2. Những nhận xét rút ra từ công việc đã làm:
Qua công tác chủ nhiệm lớp tôi đã đúc kết một số kinh nghiệm cho bản thân
đó là:
Báo cáo thu hoạch Thực tập
Trang 13
Trường THPT TIỂU LA
SVTT: Nguyễn Thị Tâm
– Cách soạn giáo án chủ nhiệm, xử lí sổ đầu bài, cách thức quản lí lớp và
xử lí các trường hợp học sinh vi phạm.
– Để làm tốt công tác chủ nhiệm người giáo viên phải luôn quan tâm đến
lớp, phải bám lớp nhằm hiểu thấu đáo tình hình của lớp. Xử lí công việc phải
công bằng không thiên vị bất cứ ai. Muốn làm được vậy, người làm công tác
chủ nhiệm phải tâm huyết với nghề, có tinh thần trách nhiệm vì sự nghiệp “
trồng người” này.
– Công tác Đoàn cần có sự phối hợp từ nhiều phía, phải được tổ chức
thực hiện một cách có hệ thống từ Đoàn trường đến các Chi Đoàn lớp và
đến từng đoàn viên học sinh. Đặc biệt trong việc lựa chọn đội ngũ cán bộ
đoàn, cán bộ lớp, GVCN cần có kế hoạch hỗ trợ, giúp đỡ các em hoàn thành
nhiệm vụ được giao.
C. CẢM NGHỈ VÀ HƯỚNG PHẤN ĐẤU CỦA BẢN THÂN SAU ĐỢT
THỰC TẬP
Năm nào cũng vậy, cứ vào khoảng giữa tháng hai là sinh viên trường
tôi lại xôn xao đợt thực tập tập sư phạm. Nhớ khi còn là sinh viên năm
nhất,năm nhì nhìn các anh chị khóa trên đi kiến tập mà tôi thấy nôn nao.
Lúc ấy tôi cứ ước thời gian trôi thật nhanh để tôi sớm được đi như thế. Cứ
nghĩ đến việc sẽ được về với ngôi trường cấp 3, được dự chào cờ chung với
các thầy cô, được mấy chục đứa học sinh gọi là thầy và nhìn mình bằng cặp
mắt ngưỡng mộ tôi đã thấy vô cùng sung sướng.
Rồi sau bao ngày tháng học tập trên giảng đường của một sinh viên
Sư Phạm, năm 4 cũng đã đến. Tôi rất sung sướng và hồi hợp với 2 chữ “
Thực tập”. Khi cùng với 24 thành viên của Đoàn TTSP đặt chân đến trường
THPT TIỂU LA thì trong lòng lại tràn ngập một cảm xúc hạnh phúc khó tảvì mình đã và đang sắp làm Cô thật sự. Chúng tôi rất bỡ ngỡ, hổi hộp từng
giây, từng phút với nhiệm vụ mới đầy khó khăn. Mà đòi hỏi chúng tôi phải
biết linh hoạt, khéo léo. Thứ nhất, đây là lần đầu tiên tôi thực tập làm cô,
ngay tại trường phổ thông và tiếp xúc thực tế với học sinh. Giờ đây, tôi được
Báo cáo thu hoạch Thực tập
Trang 14
Trường THPT TIỂU LA
SVTT: Nguyễn Thị Tâm
coi là giáo viên. Trước các em học sinh, tôi phải luôn chững chạc, gương
mẫu. Tôi phải đặc biệt chú ý đến từng lời ăn tiếng nói, từng cử chỉ, ăn mặc,
đi đứng, tác phong của mình. Thứ hai, vì tôi còn non tuổi đời và ít tuổi nghề.
Thứ ba, trường mà tôi thực tập là một trường có thành tích dạy và học xuất
sắc, giáo viên nhiều kinh nghiệm. Vì vậy, áp lực đặt lên vai tôi là rất lớn.
Ngày chào cờ đầu tuần thật nghiêm túc và trang trọng. Đoàn sinh
viên thực tập chúng tôi được thầy hiệu trưởng giới thiệu với toàn trường.
Giữa những tiếng vỗ tay và những ánh mắt nhìn tôi thấy lòng rộn ràng khó
tả. Và tôi cùng thành viên Huỳnh Thị Thi “chân ước, chân ráo” được phân
công làm công tác chủ nhiệm lớp 11A5. Ai cũng “tim đập, chân run” vì hồi
họp… Và chúng tôi rất an tâm vì các em đều rất ngoan và không hề chọc
ghẹo như điều tôi luôn lo sợ. Các em nhìn tôi và hỏi bao nhiêu là chuyện. Có
lẽ do run quá mà bao nhiêu thứ tôi định nói cứ lắp bắp mãi mới thốt ra khỏi
miệng.
Nhưng tôi rất vui mừng với sự đón tiếp chân thành và sự giúp đỡ,
động viên tận tâm của BGH và các thầy cô hướng dẫn TTSP: Thầy Nguyễn
Công Luận( HT trường), Thầy Đinh Văn Nhân (GVHD giảng dạy), Cô
Nguyễn Thị Thanh (GVHD Giáo dục) luôn tận tình giúp đỡ chúng tôi trong
mọi hoạt động để tôi và Đoàn TTSP hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình. Tôi
rất hạnh phúc và hài lòng khi đứng lớp giảng dạy được 08 tiết ở 2 lớp 11A1
và 11A5, thực hiện công tác chủ nhiệm 03 tiết ở lớp 11A5, tôi gặt hái thật
nhiều bài học kinh nghiệm (về công tác Chủ nhiệm, HĐNGLL và tiết dạy
thật sự) sau mỗi lần góp ý chân thành, nhiệt tình, gần gũi của Thầy(cô)
hướng dẫn và bạn bè.
Thật sự công việc của một người giáo viên rất nặng nề. Đôi lúc tôi
cảm thấy căng thẳng vô cùng vì khối công việc dày đặc. Nào là giáo án sinh
hoạt chủ nhiệm, giáo án giảng dạy; nào là kế hoạch công tác chủ nhiệm, kế
hoạch giảng dạy; … Mặc dù vậy, tôi rất vui vì có thể đóng góp một phần
Báo cáo thu hoạch Thực tập
Trang 15
Trường THPT TIỂU LA
SVTT: Nguyễn Thị Tâm
nhỏ trong hoạt động chung của trường. Tôi nghĩ rằng những hoạt động như
thế này sẽ vô cùng bổ ích cho chúng tôi trong đợt thực tập này.
Có lẽ, tôi đã thu nhận được rất nhiều điều từ đợt thực tập này. Đó là
hành trang quý giá sẽ giúp tôi phát huy tinh thần trách nhiệm cao và rèn
luyện ý thức kỷ luật của một giáo viên. Sau này tốt nghiệp, tôi sẽ có thể hoàn
thành tốt nhiệm vụ của mình một cách suông sẻ. Chắc hẳn còn nhiều khó
khăn, thử thách chờ tôi phía trước! Thế nhưng, thời gian còn vài ngày nữa
tôi sẽ cố gắng bằng tất cả tâm huyết của mình để đạt được kết quả tốt nhất.
Và tôi tin rằng mình sẽ không thất vọng.
Nếu tôi vững về chuyên môn, đạo đức, tác phong, ứng xử thì tôi sẽ tự
tin trước đồng nghiệp và học trò. Tôi sẽ tự trang bị, bổ sung những kiến thức
còn thiếu. Tôi tin rằng với quyết tâm “yêu nghề, mến trẻ” tôi sẽ sớm thực
hiện được sứ mệnh “trồng người” của mình. Tôi tự nhủ với bản thân: mình
sẽ phải cố gắng hơn nữa! Có như vậy, mới xứng đáng với những gì mà tôi
đã cố gắng hôm nay.
D. TỰ ĐÁNH GIÁ
1. Ưu điểm:
– Thường xuyên tiếp xúc với HS
– Soạn giáo án chuyên môn, giáo án sinh hoạt chủ nhiệm đầy đủ, đi dự giờ
đúng giờ.
– Có kế hoạch cho thực tập rõ ràng, cụ thể và có ghi chép lại đầy đủ công
việc đã làm.
– Thực hiện tốt các nội quy của nhà trường.
– Có khả năng hoà đồng nhanh vào tập thể lớp, tạo được mối quan hệ tốt với
học sinh lớp chủ nhiệm.
– Hoàn thành tốt các công việc GVHD đã giao.
2. Khuyết điểm:
– Do thời gian thực tập tại trường phổ thông ngắn nên việc tìm hiểu về hoàn
cảnh của từng học sinh lớp chủ nhiệm chưa được rõ lắm.
Báo cáo thu hoạch Thực tập
Trang 16
Trường THPT TIỂU LA
SVTT: Nguyễn Thị Tâm
– Chưa có đủ kinh nghiệm trong việc tổ chức lớp.
– Chưa giúp lớp nhiều trong phong trào học tập.
– Chưa có kinh nghiệm tổ chức những hoạt động sinh hoạt tập thể cho lớp.
– Chưa đi thăm hết gia đình học sinh có hoàn cảnh khó khăn
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trong trường THPT TIỂU LA đã hỗ trợ
tôi một cách rất nhiệt tình trong đợt thực tập này!
ĐÁNH GIÁ, CHO ĐIỂM CỦA GIÁO VIÊN
1.
Nhận xét:
a. Ưu điểm:
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………
b. Hạn chế:
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………
2. Kết quả:
Điểm: số………..Bằng chữ………………
Xếp loại………………………….
Giáo Viên Hướng Dẫn
Nguyễn Thị Thanh
Báo cáo thu hoạch Thực tập
Hà Lam, ngày 24 tháng 03 năm 2013.
Sinh Viên Thực Tập
Nguyễn Thị Tâm
Trang 17
Trường THPT TIỂU LA
Báo cáo thu hoạch Thực tập
SVTT: Nguyễn Thị Tâm
Trang 18
lợi cho em có thể hoàn thành tốt đợt thực tập tốt nghiệp này.Báo cáo thu hoạch Thực tậpTrang 1Trường THPT TIỂU LASVTT: Nguyễn Thị TâmTRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAMKHOA TOÁN – TIN————CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc.——————–BÁO CÁO THU HOẠCHTHỰC TẬP SƯ PHẠM CỦA CÁ NHÂN SINH VIÊNHọ và tên sinh viên: Nguyễn Thị TâmLớp: ĐHSP Toán K09Trường thực tập sư phạm : THPT TIỂU LAThời gian TTSP:Từ ngày 18/02/2013 Đến ngày 31/03/2013Thực tập sư phạm (Thực tập sự phạm II) là một nội dung hết sức quantrọng và cần thiết của sinh viên các khối ngành sư phạm. Thông qua đợtthực tập không chỉ giúp cho sinh viên có cách tiếp cận, hình thành nênnhững nội dung, kiến thức cơ bản của ngành học, mà còn là một quá trìnhhọc việc hết sức bổ ích, giúp cho sinh viên tích lũy và dần hình thành, hoànthiện về công tác chuyên môn, công tác giáo dục, làm cơ sở quan trọng choquá trình học tập và công tác sau này.Đồng thời giúp cho sinh viên nhìn nhận, đánh giá một cách tổng quanvề công tác sư phạm của một trường THPT.A. TÓM LƯỢC VỀ BẢN THÂN:- Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thị Tâm- Ngày sinh: 06/12/1991- Nơi sinh : Tiên Phước – Quảng Nam- Ngành : Sư Phạm Toán- Lớp: ĐHSP Toán- Khoá : 09- Thực tập tại trường: THPT TIỂU LA- Thực tập tại lớp : 11A5- Hiệu trưởng trường thực tập: Nguyễn Công Luận- Thời gian thực tập: 18/02/2013 đến ngày: 31/03/2013B. HOẠT ĐỘNG ĐÃ THỰC HIỆN VÀ KẾT QUẢ:I.Thâm nhập thực tế tìm hiểu trường lớp phổ thông:1. Biện pháp tìm hiểu:- Nghe báo cáo về:+ Các hoạt động của nhà trường, các thành tích đạt được về giáo dục củatrường, báo cáo của các giáo viên.Báo cáo thu hoạch Thực tậpTrang 2Trường THPT TIỂU LASVTT: Nguyễn Thị Tâm+ Hoạt động của tổ chức đoàn thanh niên.- Tự tìm hiểu :+ Hoạt động của trường.+ Hoạt động của lớp: học tập, phong trào, thái độ, ý thức tổ chức kỉ luật,…2) Nội dung tìm hiểu :a. Lịch sử của trường:Trường Trung học phổ thông Tiểu La- tiền thân là trường Trung họctư thục Nguyễn Thành, thành lập từ năm học 1949- 1950 tại rừng Bà Nú, HàLam, Thăng Bình, Quảng Nam. Năm học 1950- 1951, trường được táchthành hai cơ sở giáo dục mới, đó là trường Cấp II Thăng Bình 1 đặt tại TuầnDưỡng, xã Bình An sau đó chuyển đến Rừng Bồng, xã Bình Chánh vàtrường Cấp II Thăng Bình 2 đặt tại Hiền Lộc, xã Bình Lãnh. Đây là mộttrong những trường trung học đầu tiên ở tỉnh Quảng Nam hồi bấy giờ, ra đờinhằm đáp ứng nhu cầu phục vụ kháng chiến trong giai đoạn mới.Sau khi kết thúc cuộc kháng chiến chống Pháp năm 1954, một bộ phận giáoviên và học sinh tập kết ra Bắc, bộ phận khác ở lại tiếp tục tổ chức dạy họctại các đình chùa, kết hợp với vận động đấu tranh đòi thực hiện Hiệp địnhGiơ-ne-vơ.Năm học 1957- 1958, từ nhu cầu học tập của địa phương, trường Trung họcbán công Tiểu La được hình thành tại trung tâm xã Bình Nguyên, huyệnThăng Bình, tỉnh Quảng Nam, nay là thị trấn Hà Lam. Đến năm 1962,trường Trung học công lập Thăng Bình được xây dựng trong cùng khuônviên với trường Trung học bán công Tiểu La. Từ năm học 1970- 1971 đếnnăm học 1974- 1975, trường Trung học công lập Thăng Bình mở đầy đủ cáclớp Trung học đệ nhị cấp. Giai đoạn này, trường là nơi đào tạo những tríthức yêu nước, có không ít học sinh thoát ly gia đình tham gia kháng chiến,số khác ở lại là cơ sở cách mạng hoặc tiếp tục theo học để sau này trở thànhnhững cán bộ chủ chốt của địa phương trên nhiều lĩnh vực.Tháng 3 năm 1975, trường được tiếp quản với tên mới là trường Phổ thôngcấp II- III Thăng Bình, năm học 1977- 1978 đổi tên là trường Phổ thông cấpIII Thăng Bình, năm 1981- 1982 đổi tên thành trường Phổ thông trung họcThăng Bình I. Từ năm học 1990- 1991, trường trở lại mang tên danh nhânlịch sử- trường Trung học phổ thông Tiểu La.Báo cáo thu hoạch Thực tậpTrang 3Trường THPT TIỂU LASVTT: Nguyễn Thị TâmTrường THPT Tiểu La có lịch sử hình thành và phát triển khá lâu, sau khichia tách từ đơn vị hành chính Quảng Nam – Đà Nẵng thành 2 đơn vị hànhchính độc lập là thành phố Đà Nẵng và tỉnh Quảng Nam, trường được thànhlập theo Quyết định số 236 ngày 28/01/1997 của Ủy ban nhân dân tỉnhQuảng Nam.b.Địa chỉ của trường:Thị trấn Hà Lam, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng NamE-mail:Website: ischoolnet.qti.vn/thpt-tieulaĐiện thoại văn phòng: 0510.3874220c. Cơ cấu tổ chức và tình hình thực tế của nhà trường:Số học sinh, số lớp của nhà trường rất đông có thời điểm lên đến 57 lớp,trong 3 năm trở lại đây tổng số lớp vẫn còn cao, 55 lớp (2009-2010) 54 lớp(2010-2011) 52 lớp (2011-2012) 47 lớp (2012-2013).Cơ cấu tổ chức bộ máy theo quy định của Điều lệ và các quy định của BộGiáo dục và Đào tạo:Trường có 01 hiệu trưởng, trong những năm học trước có 02 phó hiệutrưởng, từ năm học 2011-2012 trường có 03 phó hiệu trưởng, nhưng hiện tạicó một phó hiệu trưởng đã nghỉ hưu, chưa bổ nhiệm phó hiệu trưởng mới.Căn cứ vào điều lệ thì cơ cấu cán bộ quản lý nhà trường đảm bảo đúng quyđịnh.Lớp học, số học sinh heo quy định của Điều lệ:Tổng số lớp 47 trong đó lớp 12: 16 lớp, lớp 11: 14 lớp, lớp 10: 17 lớp.Sĩ số học sinh lớp 12 từ 50 học sinh trở lên, lớp 11 từ 50 học sinh trở lên.Sĩ số này là do quy định trước đây của Sở và do học sinh chuyển trường đến,nếu căn cứ vào quy định của điều lệ thì chỉ cho phép 45 học sinh trên mộtlớp. Lớp 10 sĩ số từ 44 đến 48 học sinh trên một lớp, số học sinh lớp 10 vượtvượt trên 45 học sinh là do tổng chỉ tiêu được giao vượt mức bình quân.Tổng số học sinh đầu kỳ: 2302 học sinh.Báo cáo thu hoạch Thực tậpTrang 4Trường THPT TIỂU LASVTT: Nguyễn Thị TâmTổ chức Đảng CSVN, Công đoàn, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, các tổchức xã hội khác và các hội đồng hoạt động theo quy định của Điều lệtrường và quy định của pháp luật.Nhà trường có một chi bộ đảng với 24 đảng viên và cấp ủy gồm 04 đồngchí. Nhà trường có tổ chức công đoàn với ban chấp hành gồm 7 thành viênvà tổng số đoàn viên công đoàn là 96 người.Tổ chức Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh trong nhà trường cóban chấp hành đoàn trường gồ 15 thành viên, 01 chi đoàn giáo viên, 47 chiđoàn học sinh.Nhà trường còn có các hội đồng khác như Hội đồng trường gồm 9thành viên, Hội đồng thi đua khen thưởng, Hội đồng kỷ luật được thành lậpvà hoạt động theo định kì, hoặc theo nhu cầu của quá trình tổ chức thực hiệnnhiệm vụ.Trong nhà trường còn có Hội phụ huynh, Hội khuyến học, Hội chữ thậpđỏ hoạt động theo những quy định của điều lệ nhà trường và của pháp luật.Cơ cấu tổ chức và việc thực hiện nhiệm vụ theo quy định tại Điều lệtrường của các tổ chuyên môn, tổ Văn phòng (tổ Giáo vụ và Quản lí họcsinh, tổ Quản trị Đời sống, các bộ phận khác đối với trường chuyên biệt).Trong trường có 8 tổ chuyên môn gồm: Ngữ văn, Lịch sử – Địa lý –Giáo dục công dân, Tiếng Anh, Toán, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Thể dục –Quốc phòng và một tổ Văn phòng. Mỗi tổ được cơ cấu một tổ trưởng và mộttổ phó để điều hành hoạt động chuyên môn của tổ.Tổng số giáo viên: 85 giáo viên đều đạt chuẩn đào tạo trong đó có 5 giáoviên đã tốt nghiệp thạc sĩ, 1 giáo viên đang theo học thạc sĩSố lượng nhân viên: 8 người trong đó biên chế: 4 người (1 kế toán, 1 y tếhọc đường, nhân viên thiết bị 2 người) hợp đồng đóng bảo hiểm 2 người (nhânviên bảo vệ) hợp đồng ngắn hạn 2 người (thư viện, văn thư).d. Cơ sở vật chất:Khuôn viên của nhà trường căn bản đã được đầu tư sân bê tông, cây xanh.Báo cáo thu hoạch Thực tậpTrang 5Trường THPT TIỂU LASVTT: Nguyễn Thị TâmCổng trường được xây dựng khang trang.Hàng rào bảo vệ đảm bảo.Sân chơi bãi tập có nhưng chưa thực sự đúng quy cách chưa đủ chuẩn.Số phòng học xây mới hiện nay không đủ để bố trí cho 47 lớp học 2 ca.Có 1 phòng dạy thực hành vi tính và 01 phòng dạy trình chiếu. Nhàtrường có sử dụng 03 phòng học cấp 4 thuộc diện được phép thanh lý đểgiảng dạyTất cả các phòng học đều được trang bị bảng chống lóaBàn ghế cho giáo viên, học sinh đảm bảo đủ số lượngMột phòng kho thiết bị có phòng dạy thực hành, 01 phòng dạy thực hànhvật lý, 01 phòng dạy thực hành hóa học, 01 phòng dạy thực hành sinh học.Các trang thiết bị văn phòng phục vụ công tác quản lý dạy và học theoquy định của điều lệ trường trung học căn bản đảm bảoCông trình vệ sinh, nhà để xe, hệ thống nước sạch, hệ thống thoát nước,thu gom rác đáp ứng yêu cầu của hoạt động giáo dục.Thư viện đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu của cán bộ, giáo viên,nhân viên và học sinh.Thiết bị dạy học, đồ dùng dạy học được cung cấp nhà trường bảo quảnđảm bảoRiêng những trang thiết bị phục vụ cho bộ môn thể dục như cầu, bóng,vợt chất lượng thấp không đáp ứng được nhu cầu giảng dạy học tậpe. Thành tích nổi bật của học sinh trường:Phong trào thi đua:- Trong vòng 10 năm trở lại đây trường đã 3 lần được UBND tỉnh tặng cờđơn vị thi đua xuất sắc, dẫn đầu khối THPT tỉnh quảng nam. Đó là các năm2001-2002, 2006-2007, 2010-2011.Công đoàn cơ sở vững mạnh.Đoàn TNCS Hồ Chí Minh của trường: xuất sắcThành tích giáo dục:Báo cáo thu hoạch Thực tậpTrang 6Trường THPT TIỂU LASVTT: Nguyễn Thị Tâm- Nhà trường duy trì thường xuyên việc bồi dưỡng học sinh giỏi để dự thihọc sinh giỏi lớp 12 nên hiệu quả đạt được tương đối cao, trong các năm2009- 2010, 2011- 2012 mỗi năm nhà trường có một học sinh đạt giải baquốc gia môn ngữ văn- Kết quả xếp loại học lực hằng năm đáp ứng được mục tiêu giáo dục, cụ thểhọc sinh khá giỏi đạt từ 40% trở lên, tỷ lệ học sinh trung bình 50% trở lên, tỷlệ học sinh yếu dưới 3%, tỷ lệ đỗ vào đại học, cao đẳng hằng năm cao hơnmặt bằng của tỉnh- Kết quả xếp loại hạnh kiểm của học sinh tỷ lệ khá tốt luôn đạt trên 98%,hạnh kiểm yếu dưới 0,5%- Trong 3 năm tỷ lệ tốt nghiệp đạt 100% hai năm liền một năm hỏng 01 họcsinh đạt tỷ lệ 99,5%- Tỷ lệ đỗ đại học hàng năm thuộc hàng các trường có tỷ lệ cao, trong hainăm liền có học sinh đỗ thủ khoa đại học- Giải thể thao học sinh trong ba năm xếp giải nhì toàn đoàn hai lần và mộtlần giải ba. Tỷ lệ học sinh bỏ học dưới 1%. Tỷ lệ học sinh lưu ban 0,5%.f. Thuận lợi và khó khăn của trường:Thuận lợi:Đội ngũ giáo viên nhà trường ở tất cả các bộ môn đều có những giáo viêncốt cán tham gia các hoạt động chuyên môn như bồi dưỡng giáo viên, bồidưỡng học sinh giỏi cấp tỉnh, dự thi quốc gia do Sở Giáo dục và Đào Tạođiều động.Nội bộ đoàn kết, có trách nhiệm và nhiệt tình đối với công việc đượcgiao. Trong một thời gian dài đội ngũ khá ổn định.Cổng trường được xây dựng khang trang. Hàng rào bảo vệ đảm bảo, tấtcả các phòng học đều được trang bị bảng chống lóa.Bàn ghế cho giáo viên, học sinh đảm bảo đủ số lượng. Các trang thiết bịvăn phòng phục vụ công tác quản lý dạy và học theo quy định của điều lệtrường trung học căn bản đảm bảo.Báo cáo thu hoạch Thực tậpTrang 7Trường THPT TIỂU LASVTT: Nguyễn Thị TâmNhà trường đã xây dựng nhà để xe cho giáo viên và học sinh đảm bảo, sửdụng hệ thống nước sạch cho nhu cầu sinh hoạt trong nhà trường.Thư viện của nhà trường căn bản đáp ứng được nhu cầu học tập vànghiên cứu của cán bộ giáo viên và học sinhThiết bị dạy học, đồ dùng dạy học được cung cấp nhà trường bảo quảnđảm bảo.Các bộ môn có sử dụng thiết bị và đồ dùng dạy học đã khai thác triệt đểcác thiết bị đồ dùng dạy học thông qua các tiết dạy thực hành.Nguồn kinh phí được cấp được nhà trường quản lý chặt không thất thoát,chi đúng mục đích. Giải quyết các chế độ kịp thời.Tài sản của nhà trường được giao cụ thể cho từng bộ phận cá nhân tài sảnđược bảo vệ đảm bảo• Khó khăn:Khuôn viên của nhà trường tuy chưa đáp ứng đủ chuẩn của trường chuẩnquốc gia tính trên học sinh nhưng căn bản đã được đầu tư sân bê tông, câyxanh.Riêng những trang thiết bị phục vụ cho bộ môn thể dục như cầu, bóng,vợt chất lượng thấp không đáp ứng được nhu cầu giảng dạy học tập.Công trình vệ sinh được xây dựng đủ nhưng hiện nay nhà trường khôngthể cho sử dụng các nhà vệ sinh nam khép kín trong khu phòng học vì ảnhhưởng đến môi trường của lớp học gần đó nhưng chưa có giải pháp để khắcphục vì do lỗi kỹ thuật xây dựng, và nhà trường đã đầu tư xây dựng thêmnhà vệ sinh cách xa khu phòng học để đáp ứng nhu cầu của học sinh.Số phòng học xây mới hiện nay không đủ để bố trí cho 47 lớp học 2 ca vìđã sử dụng hai phòng làm phòng dạy thực hành vi tính và 01 phòng dạytrình chiếu do vậy nhà trường có sử dụng 03 phòng học cấp 4 thuộc diệnđược phép thanh lý để giảng dạy.Báo cáo thu hoạch Thực tậpTrang 8Trường THPT TIỂU LASVTT: Nguyễn Thị TâmSố phòng học được xây mới không đủ để dạy hai ca cho tổng số lớp nênnhà trường vẫn phải tiếp tục sử dụng một số phòng học cấp 4 đã thuộc diệnđược phép thanh lí.Cho đến nay phòng thực hành vi tính theo đúng quy cách, phòng dạytiếng cho Tiếng anh, phòng lưu trữ hồ sơ học sinh, phòng làm việc cho cácđoàn thể, nhà đa năng vẫn chưa được đầu tư xây dựng.Một bộ phận nhỏ học sinh có hoàn cảnh gia đình đặc biệt, lại chịu nhữngtác động tiêu cực của xã hội nên có những vi phạm, trong học tập và rènluyện.Tỷ lệ giáo viên giữa các bộ môn không đều nhau nên đã ảnh hưởng đếnviệc phân công công tác kiêm nhiệm.Liên tục trong 3 năm đội ngũ có những biến động do cán bộ giáo viên,nhân viên đã đến tuổi về hưu, giáo viên xin thuyên chuyển theo nguyện vọngđã làm ảnh hưởng đến việc phân công bố trí công việc, hiện nay nhân viênthư viện, văn thư, đã nghỉ hưu nhưng chưa được bổ sung biên chế kịp thời,nhà trường phải hợp đồng ngắn hạn với những nhân viên đảm nhận côngviệc này.3) Tìm hiểu công tác chính:a. Tìm hiểu công tác giảng dạy:Tìm hiểu về cách soạn một giáo án giảng dạy, cách ghi biên bản dự giờ,các phương pháp thủ thuật của giáo viên nhằm thu hút sự chú ý của họcsinh trong giờ học, cách xử lí một tình huống sư phạm cụ thể.b. Tìm hiểu công tác chủ nhiệm:Tìm hiểu công việc phải làm của GVCN, về cách thức tiến hành 1 tiếtsinh hoạt chủ nhiệm, cách thức quản lí lớp, cách xử lí học sinh vi phạm, cácloại hồ sơ sổ sách của một GVCN, tìm hiểu về hoàn cảnh học sinh.Tìm hiểu về lớp chủ nhiệm: (thông qua GVCN, Cán bộ lớp và từng họcsinh trong lớp)+ Giáo viên chủ nhiệm: Nguyễn Thị Thanh.+ Tổng học sinh của lớp: 54 ( nam : 25 , nữ :29 )Báo cáo thu hoạch Thực tậpTrang 9Trường THPT TIỂU LASVTT: Nguyễn Thị Tâm+ Cán bộ lớp gồm:+ Lớp trưởng: Lê Thị Ánh Dương+ Lớp phó học tập: Phan Trần Quý+ Lớp phó lao động : Hoàng Quốc Tuấn+ Lớp phó văn thể mỹ: Nguyễn Thị Kiều Trang+ Thư kí: Bùi Thụy Xuân Phương+ Bí Thư: Hồ Thị Hoàng MỹHoạt động phong trào trường, lớp rất sôi nổi.Nhận xét của bản thân đối với lớp:* Thuận lợi:Nhìn chung học sinh rất ngoan, biết nghe lời, biết tôn trọng thầy cô,năng lực học tập tương đối tốt.Lớp ổn định có nề nếp, ban cán sự lớp nhiệt tình, một số học sinh giỏiluôn có ý thức phấn đấu tốt.Cơ sở vật chất tốt, thầy cô nhiệt tình. Ban giám hiệu quan tâm tạo điềukiện thuận lợi cho học sinh trong học tập.* Khó khăn:Trình độ học sinh chưa đều, lớp ồn và ít phát biểu trong giờ học.II. Thực tập giảng dạy:Nhận thức của bản thân về công việc này: giảng dạy là một công việcvô cùng khó khăn, vất vả. Nó đòi hỏi người dạy phải thực sự nghiêm túc,tâm huyết với nghề. Trong quá trình giảng dạy, giáo viên phải bám sát tìnhhình thực tế của trường, của lớp, của tiết dạy và đặc biệt là trình độ nhậnthức của học sinh, từ đó đề ra những phương pháp giảng dạy, cách truyềnthụ kiến thức sao cho phù hợp với học sinh, trong đó phải đảm bảo được cácmục đích và yêu cầu của tiết dạy. Từ đó giúp ta có ý thức rằng: để có đượcmột tiết dạy tốt, thì người giáo viên cần phải lao động miệt mài, soạn giáo ánthật kỹ và quan trọng đó là lòng yêu nghề tha thiết, bên cạnh đó người dạycần có khả năng dự đoán được một số tình huống và khả năng xử lí linh hoạtnhững tình huống đó, và điều quan trọng nữa đó là thái độ tích cực củangười học.- Số tiết dự giờ: 02 tiết.Báo cáo thu hoạch Thực tậpTrang 10Trường THPT TIỂU LASVTT: Nguyễn Thị Tâm- Số tiết dạy thử : 03 tiết- Số tiết đánh giá : 05 tiếtKết quả :1. Kế hoạch soạn bài, tập giảng:Nghiên cứu kỹ tài liệu, soạn bài theo sự hướng dẫn của giáo viên chỉ đạo.Yêu cầu phải nắm vững kiến thức và tiến trình của bài học. Đồng thời nắmvững đặc điểm đối tượng học sinh mà mình sẽ dạy, phù hợp với địa phương.Bài soạn cẩn thận, chu đáo, sạch đẹp, nộp giáo án cho giáo viên chỉ đạotrước ba ngày.Làm một số phương tiện dạy học phù hợp theo từng nội dung của bài. Cókế hoạch tập giảng .2. Thực hiện bài giảng:Thực hiện theo đúng tiến trình đã chuẩn bị trong giáo án. Đảm bảo vềmục tiêu và thời lượng của tiết học .Các phương pháp giảng dạy đã áp dụng và sử dụng các phương phápmới, đặc trưng của bộ môn, có sự kết hợp nhiều hình thức dạy học. Đặc biệtđã biết áp dụng phương pháp dạy học tích cực vào trong bài giảng.Kết quả đánh giá giờ giảng : Do giáo viên chỉ đạo đánh giá .Truyền thụ kiến thức chính xác, khoa học đủ nội dung, đảm bảo tính hệthống, làm rõ trọng tâm và có liên hệ với thực tế.Sử dụng phương pháp phù hợp với đặc trưng của bô môn, kết hợp lồngghép tốt các phương pháp .Thực hiện linh hoạt các khâu lên lớp, phân phối thời gian hợp lý.Lời nói rõ ràng, chuẩn mục .Bài học kinh nghiệm :Người giáo viên muốn dạy tốt phải không ngừng học hỏi, trau dồi kiếnthức, kinh nghiệm để nâng cao năng lực giảng dạy .Phải nắm bắt đối tượng học sinh. Hiểu được tâm lí, sinh lí của từng họcsinh .Báo cáo thu hoạch Thực tậpTrang 11Trường THPT TIỂU LASVTT: Nguyễn Thị TâmPhải chuẩn bị chu đáo bài giảng từ khâu soạn giáo án đến khâu rút kinhnghiệm sau giờ dạy để biết điều chỉnh, điều khiển tiết học hợp lý .Phải lựa chọn, sử dụng hợp lý các phương pháp dạy học phù hợp với tìnhhình nhà trường và đặc điểm học sinh. Đồng thời biết kết hợp các hình thứctổ chức dạy học, nhằm phát huy tính tích cực của học sinh.Sử dụng từ ngữ phải trong sáng, dễ hiểu, chính xác, tác phong đĩnh đạc,mẫu mực.Phải khơi dậy hứng thú học tập của học sinh qua các hình thức tổ chứcdạy học .Kết quả thu được: sau khi dự giờ tôi đã có được một số kinh nghiệm quýgiá cho bản thân: biết được cách soạn một giáo án hoàn chỉnh cũng như kinhnghiệm soạn bài của giáo viên hướng dẫn.Qua công tác đứng lớp giảng dạy (05t) tôi đã đúc kết một số kinh nghiệmcho bản thân đó là:+ Không dùng từ địa phương trong giờ dạy.+ Phải biết cách quan sát lớp.+ Cách kiểm tra bài cũ, vào bài mới, dặn dò, củng cố các kiến thức đã học.+ Cách đặt câu hỏi(cách gợi mở cho học sinh) theo hướng tích cực, sáng tạo,cách đi đứng.+ Cách nhận xét , đánh giá, ghi nhận những câu trả lời của học sinh.+ Cách viết bảng sao cho thật khoa học,…+ Cách làm sao cho một tiết học thật nhẹ nhàng, tự nhiên, sinh động, vuitươi, cuốn hút học sinh.+ Phối hợp giữa giảng dạy và truyền kỹ năng sống.III. Thực tập công tác chủ nhiệm:+ Nhận thức của bản thân về công tác chủ nhiệm:Đây là công việc quản lý đòi hỏi người giáo viên phải có tinh thần tráchnhiệm, công bằng trong xử lí các trường hợp vi phạm, phải có những kỉBáo cáo thu hoạch Thực tậpTrang 12Trường THPT TIỂU LASVTT: Nguyễn Thị Tâmcương, nguyên tắc nhất định trong việc quản lí để đảm bảo thực hiên tốt cácnội quy nhà trường.Bên cạnh đó người giáo viên chủ nhiệm phải có tình thương đối với họcsinh, phải luôn quan tâm, theo dõi nhằm biết được tâm tư nguyện vọng củacác em, đồng thời phát hiện kịp thời những trường hợp các em gặp khókhăn, bế tắc mà có những biện pháp thích hợp nhằm động viên hướng dẫncác em vượt qua những tình huống đó.Công việc đã làm:1. Chủ nhiệm:Nắm tình hình của lớp chủ nhiệm:+ Lớp 11A5 gồm 54 học sinh trong đó có : 29 nữ, 25 nam+ Trong học kỳ I vừa qua lớp có :+ Về mặt học lực :0 học sinh giỏi.27 học sinh tiên tiến.25 học sinh trung bình02 học sinh yếu+ Về mặt hạnh kiểm :41 học sinh đạt hạnh kiểm tốt12 học sinh đạt hạnh kiểm khá01 học sinh đạt hạnh kiểm trung bình0 học sinh đạt hạnh kiểm yếu, kémThực hiện 03 tiết công tác chủ nhiệm . Ngoài ra còn lên lớp vào 15’ đầugiờ, các buổi học sinh học trái buổi và tham gia các hoạt động phong tràovăn nghệ cùng với lớp.Soạn giáo án sinh hoạt chủ nhiệm, ghi biên bản dự giờ, phiếu thực tậpcông tác chủ nhiệm, lập kế hoạch cả đợt, kế hoạch cho từng tuần.Tìm hiểu các loại hồ sơ sổ sách ( sổ đầu bài).Thông qua Ban cán sự lớp tìm hiểu được hoàn cảnh, nguyện vọng củamột số học sinh trong lớp.2. Những nhận xét rút ra từ công việc đã làm:Qua công tác chủ nhiệm lớp tôi đã đúc kết một số kinh nghiệm cho bản thânđó là:Báo cáo thu hoạch Thực tậpTrang 13Trường THPT TIỂU LASVTT: Nguyễn Thị Tâm- Cách soạn giáo án chủ nhiệm, xử lí sổ đầu bài, cách thức quản lí lớp vàxử lí các trường hợp học sinh vi phạm.- Để làm tốt công tác chủ nhiệm người giáo viên phải luôn quan tâm đếnlớp, phải bám lớp nhằm hiểu thấu đáo tình hình của lớp. Xử lí công việc phảicông bằng không thiên vị bất cứ ai. Muốn làm được vậy, người làm công tácchủ nhiệm phải tâm huyết với nghề, có tinh thần trách nhiệm vì sự nghiệp “trồng người” này.- Công tác Đoàn cần có sự phối hợp từ nhiều phía, phải được tổ chứcthực hiện một cách có hệ thống từ Đoàn trường đến các Chi Đoàn lớp vàđến từng đoàn viên học sinh. Đặc biệt trong việc lựa chọn đội ngũ cán bộđoàn, cán bộ lớp, GVCN cần có kế hoạch hỗ trợ, giúp đỡ các em hoàn thànhnhiệm vụ được giao.C. CẢM NGHỈ VÀ HƯỚNG PHẤN ĐẤU CỦA BẢN THÂN SAU ĐỢTTHỰC TẬPNăm nào cũng vậy, cứ vào khoảng giữa tháng hai là sinh viên trườngtôi lại xôn xao đợt thực tập tập sư phạm. Nhớ khi còn là sinh viên nămnhất,năm nhì nhìn các anh chị khóa trên đi kiến tập mà tôi thấy nôn nao.Lúc ấy tôi cứ ước thời gian trôi thật nhanh để tôi sớm được đi như thế. Cứnghĩ đến việc sẽ được về với ngôi trường cấp 3, được dự chào cờ chung vớicác thầy cô, được mấy chục đứa học sinh gọi là thầy và nhìn mình bằng cặpmắt ngưỡng mộ tôi đã thấy vô cùng sung sướng.Rồi sau bao ngày tháng học tập trên giảng đường của một sinh viênSư Phạm, năm 4 cũng đã đến. Tôi rất sung sướng và hồi hợp với 2 chữ “Thực tập”. Khi cùng với 24 thành viên của Đoàn TTSP đặt chân đến trườngTHPT TIỂU LA thì trong lòng lại tràn ngập một cảm xúc hạnh phúc khó tảvì mình đã và đang sắp làm Cô thật sự. Chúng tôi rất bỡ ngỡ, hổi hộp từnggiây, từng phút với nhiệm vụ mới đầy khó khăn. Mà đòi hỏi chúng tôi phảibiết linh hoạt, khéo léo. Thứ nhất, đây là lần đầu tiên tôi thực tập làm cô,ngay tại trường phổ thông và tiếp xúc thực tế với học sinh. Giờ đây, tôi đượcBáo cáo thu hoạch Thực tậpTrang 14Trường THPT TIỂU LASVTT: Nguyễn Thị Tâmcoi là giáo viên. Trước các em học sinh, tôi phải luôn chững chạc, gươngmẫu. Tôi phải đặc biệt chú ý đến từng lời ăn tiếng nói, từng cử chỉ, ăn mặc,đi đứng, tác phong của mình. Thứ hai, vì tôi còn non tuổi đời và ít tuổi nghề.Thứ ba, trường mà tôi thực tập là một trường có thành tích dạy và học xuấtsắc, giáo viên nhiều kinh nghiệm. Vì vậy, áp lực đặt lên vai tôi là rất lớn.Ngày chào cờ đầu tuần thật nghiêm túc và trang trọng. Đoàn sinhviên thực tập chúng tôi được thầy hiệu trưởng giới thiệu với toàn trường.Giữa những tiếng vỗ tay và những ánh mắt nhìn tôi thấy lòng rộn ràng khótả. Và tôi cùng thành viên Huỳnh Thị Thi “chân ước, chân ráo” được phâncông làm công tác chủ nhiệm lớp 11A5. Ai cũng “tim đập, chân run” vì hồihọp… Và chúng tôi rất an tâm vì các em đều rất ngoan và không hề chọcghẹo như điều tôi luôn lo sợ. Các em nhìn tôi và hỏi bao nhiêu là chuyện. Cólẽ do run quá mà bao nhiêu thứ tôi định nói cứ lắp bắp mãi mới thốt ra khỏimiệng.Nhưng tôi rất vui mừng với sự đón tiếp chân thành và sự giúp đỡ,động viên tận tâm của BGH và các thầy cô hướng dẫn TTSP: Thầy NguyễnCông Luận( HT trường), Thầy Đinh Văn Nhân (GVHD giảng dạy), CôNguyễn Thị Thanh (GVHD Giáo dục) luôn tận tình giúp đỡ chúng tôi trongmọi hoạt động để tôi và Đoàn TTSP hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình. Tôirất hạnh phúc và hài lòng khi đứng lớp giảng dạy được 08 tiết ở 2 lớp 11A1và 11A5, thực hiện công tác chủ nhiệm 03 tiết ở lớp 11A5, tôi gặt hái thậtnhiều bài học kinh nghiệm (về công tác Chủ nhiệm, HĐNGLL và tiết dạythật sự) sau mỗi lần góp ý chân thành, nhiệt tình, gần gũi của Thầy(cô)hướng dẫn và bạn bè.Thật sự công việc của một người giáo viên rất nặng nề. Đôi lúc tôicảm thấy căng thẳng vô cùng vì khối công việc dày đặc. Nào là giáo án sinhhoạt chủ nhiệm, giáo án giảng dạy; nào là kế hoạch công tác chủ nhiệm, kếhoạch giảng dạy; … Mặc dù vậy, tôi rất vui vì có thể đóng góp một phầnBáo cáo thu hoạch Thực tậpTrang 15Trường THPT TIỂU LASVTT: Nguyễn Thị Tâmnhỏ trong hoạt động chung của trường. Tôi nghĩ rằng những hoạt động nhưthế này sẽ vô cùng bổ ích cho chúng tôi trong đợt thực tập này.Có lẽ, tôi đã thu nhận được rất nhiều điều từ đợt thực tập này. Đó làhành trang quý giá sẽ giúp tôi phát huy tinh thần trách nhiệm cao và rènluyện ý thức kỷ luật của một giáo viên. Sau này tốt nghiệp, tôi sẽ có thể hoànthành tốt nhiệm vụ của mình một cách suông sẻ. Chắc hẳn còn nhiều khókhăn, thử thách chờ tôi phía trước! Thế nhưng, thời gian còn vài ngày nữatôi sẽ cố gắng bằng tất cả tâm huyết của mình để đạt được kết quả tốt nhất.Và tôi tin rằng mình sẽ không thất vọng.Nếu tôi vững về chuyên môn, đạo đức, tác phong, ứng xử thì tôi sẽ tựtin trước đồng nghiệp và học trò. Tôi sẽ tự trang bị, bổ sung những kiến thứccòn thiếu. Tôi tin rằng với quyết tâm “yêu nghề, mến trẻ” tôi sẽ sớm thựchiện được sứ mệnh “trồng người” của mình. Tôi tự nhủ với bản thân: mìnhsẽ phải cố gắng hơn nữa! Có như vậy, mới xứng đáng với những gì mà tôiđã cố gắng hôm nay.D. TỰ ĐÁNH GIÁ1. Ưu điểm:- Thường xuyên tiếp xúc với HS- Soạn giáo án chuyên môn, giáo án sinh hoạt chủ nhiệm đầy đủ, đi dự giờđúng giờ.- Có kế hoạch cho thực tập rõ ràng, cụ thể và có ghi chép lại đầy đủ côngviệc đã làm.- Thực hiện tốt các nội quy của nhà trường.- Có khả năng hoà đồng nhanh vào tập thể lớp, tạo được mối quan hệ tốt vớihọc sinh lớp chủ nhiệm.- Hoàn thành tốt các công việc GVHD đã giao.2. Khuyết điểm:- Do thời gian thực tập tại trường phổ thông ngắn nên việc tìm hiểu về hoàncảnh của từng học sinh lớp chủ nhiệm chưa được rõ lắm.Báo cáo thu hoạch Thực tậpTrang 16Trường THPT TIỂU LASVTT: Nguyễn Thị Tâm- Chưa có đủ kinh nghiệm trong việc tổ chức lớp.- Chưa giúp lớp nhiều trong phong trào học tập.- Chưa có kinh nghiệm tổ chức những hoạt động sinh hoạt tập thể cho lớp.- Chưa đi thăm hết gia đình học sinh có hoàn cảnh khó khănXin chân thành cảm ơn quý thầy cô trong trường THPT TIỂU LA đã hỗ trợtôi một cách rất nhiệt tình trong đợt thực tập này!ĐÁNH GIÁ, CHO ĐIỂM CỦA GIÁO VIÊN1.Nhận xét:a. Ưu điểm:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………b. Hạn chế:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………2. Kết quả:Điểm: số………..Bằng chữ………………Xếp loại………………………….Giáo Viên Hướng DẫnNguyễn Thị ThanhBáo cáo thu hoạch Thực tậpHà Lam, ngày 24 tháng 03 năm 2013.Sinh Viên Thực TậpNguyễn Thị TâmTrang 17Trường THPT TIỂU LABáo cáo thu hoạch Thực tậpSVTT: Nguyễn Thị TâmTrang 18