BÁO CÁO THU HOẠCH CÁ NHÂN TRONG ĐỢT THỰC TẬP SƯ PHẠM TIỂU HỌC – Tài liệu text

BÁO CÁO THU HOẠCH CÁ NHÂN TRONG ĐỢT THỰC TẬP SƯ PHẠM TIỂU HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.3 KB, 10 trang )

UBND TỈNH KHÁNH HÒA
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHÁNH HÒA
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BÁO CÁO THU HOẠCH CÁ NHÂN
TRONG ĐỢT THỰC TẬP SƯ PHẠM
PHẦN I: SƠ YẾU LÝ LỊCH
1. Họ và tên: Nguyễn Đình Bảo Thu
– Ngày tháng năm sinh : 19/1/1995
– Chuyên ngành đào tạo: Giáo Dục Tiểu Học
Hệ: Chính quy.
– Lớp: Tiểu học 3A
Khoa: Sư phạm Khóa: K39
– Thực tập tai trường: Tiểu học Vạn Thắng
– Thực tập chủ nhiệm lớp: 5/1 Thực tập giảng dạy lớp:1/3, 1/5, 2/4, 2/1, 4/3, 4/2, 4/3
2. Các nhiệm vụ được giao:2
 Tuần 1.
– Tìm hiểu hồ sơ chủ nhiệm, lập kế hoạch chủ nhiệm cả đợt thực tập.
– Xây dựng kế hoạch giảng dạy( soạn bài, dự giờ, tập giảng, giảng trên lớp).
– Dự các tiết dạy mẫu của GVHDDH và GVHDCN. Soạn giáo án dự giờ.
– Tìm hiểu thực tiễn giáo dục tại trường thực tập( nguyên nhân-đề xuất-giải pháp).
– Dự sinh hoạt lớp, sinh hoạt đội, sao.
 Tuần 2,3,4,5,6
– Thực tập dạy học tối đa 2 tiết/ 1 tuần theo kế hoạch. Dự giờ lên lớp của mỗi thành
viên trong nhóm.
– Soạn giáo án giảng dạy và nộp trước cho GVHD .
– Thực tập chủ nhiệm lớp(sinh hoạt lớp, sinh hoạt đội…)
– Thăm gia đình HS thuộc diện hộ nghèo .
– Tham gia các phong trào của nhà trường và xã đoàn.
 Tuần 7,8
– Hoàn thành bài báo cáo thu hoạch cá nhân.

– Hoàn thành hồ sơ thực tập.
PHẦN II: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CÁC NHIỆM VỤ ĐƯỢC GIAO:
1.TÌM HIỂU THỰC TIỄN GIÁO DỤC:
1.1/ Ý thức, tinh thần, thái độ đối với việc tìm hiểu thực tiễn giáo dục:
– Tìm hiểu thực tiễn nhà trường giúp em hiểu thêm quá trình hình thành của nhà
trường. Qua thời gian 8 tuần thực tập tại trường, em đã không ngừng nỗ lực, phấn
đấu hết mình để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao và dành nhiều thời gian cho
việc tìm hiểu thực tiễn giáo dục với mong muốn phát huy, bồi dưỡng những gì đã
biết, học hỏi những gì chưa biết về nhà trường.
1.2/ Kết quả đạt được:
 Vị trí của trường Tiểu học Vạn Thắng:
– Địa chỉ: Số 3A ngõ 203 , đường 2/4, phường Vạn Thắng, thành phố Nha Trang,
tỉnh Khánh Hòa.
– Điện thoại: (058) 3819423

Website: www.c1vthang-nt.khanhhoa.edu.vn

1

– Quá trình thành lập và phát triển: Trường Tiểu học Vạn Thắng thành lập từ năm
2003 được tách ra từ trường Tiểu học Kim Đồng theo quyết định số 5871 ngày 29
tháng 7 năm 2003. Năm học 2015-2016, toàn trường có 24 lớp với 989 học sinh và
45 cán bộ, giáo viên, công nhân viên.
– Những đặc điểm chính của đơn vị: Với một bề dày lịch sử phát triển và hoàn thiện
trong công tác giáo dục, cũng như được sự quan tâm lãnh đạo chỉ đạo của Đảng,
chính quyền địa phương, ngành GD-ĐT thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa
trường đã đạt được những thành tích đáng kể.
 Những thuận lợi và khó khăn :
 Thuận lơi :

– Đội ngũ cán bộ, giáo viên và nhân viên nhiệt tình, ham học hỏi, tạo uy tín trong cha mẹ
học sinh. Đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, chuẩn bề trình độ đào tạo, có phẩm chất
chính trị, đạo đức và lối sống tốt, phù hợp với nghề nghiệp.
– Học sinh ham học hỏi, hoạt động, chịu khó rèn luyện, tích cực tham gia phong trào nên
chất lượng giáo dục tương đối cao.
– Cha mẹ học sinh quan tâm đến việc học của con em tạo điều kiện thuận lợi cho nhà
trường giảng dạy tốt.
– Uỷ Ban Nhân Dân phường tạo điều kiện cho các hoạt động của nhà trường
– Cơ sở vật chất của nhà trường đang từng bước được đầu tư, nâng cấp. Cảnh quan tương
đối khang trang, sạch sẽ, diện tích rộng, tạo tâm thế và điều kiện thuận lợi cho công tác
dạy và học.
 Khó khăn:
– Trên địa bàn phường nhiều cư dân tạm trú, tái định cư thiếu ổn định.
– Điều kiện kinh tế gia đình của không ít cha mẹ học sinh còn nhiều khó khăn nên chưa
quan tâm đúng mức đến việc học tập và chăm sóc sức khỏe cho con em.
– Không gian trường còn hạn chế.
– Điểm phụ xa điểm chính nên khó khăn trong công tác quản lí .
– Phần lớn gia đình học sinh trong phường khó khăn về kinh tế, điều kiện chăm lo đến
việc học tập của con còn hạn chế.
 Tình hình tổ chức :
– Số lượng cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường: 45/38 nữ .
+ BGH: 02/02 nữ
+ GVCN: 25/23 nữ.
+ TPT: 01/01 nữ.
+ GVBM : 08/06 nữ.
+BTVH : 01/01 nữ.
+ Nhân viên: 08/05 nữ.
– Học sinh :
2

+ Tổng số lớp: 25 lớp.
+ Tổng số học sinh : 989/476.
+ Tuyển mới : 200
+ Lưu ban : 2 học sinh.
+ Con thương binh : 0
+ Dân tộc : 2 học sinh
+ Khuyết tật : 1 học sinh .
Thư viện trường đạt thư viện tiên tiến.
Sân chơi : có sân chơi rộng, sạch sẽ, bòng mát .
+ Trong mỗi khu vệ sinh đều có nhà vệ sinh nam và nhà vệ sinh nữ. Phía trước
và trong nhà vệ sinh được bố trí một bệ dài để rửa tay với nhiều vòi nước. Tất cả
các phòng vệ sinh đều có cửa để đóng mở. Khu vệ sinh được thiết kế thoáng mát và
thường xuyên làm vệ sinh sạch sẽ, có hệ thống thoát nước thải ra ngoài.
Phòng thư viện: thư viện có phòng đọc và kho riêng biệt. Có nội quy thư viện, danh
mục các loại sách báo và các thư mục, các chuyên đề giới thiệu … cho giáo viên và
học sinh.
Thư viện có đầy đủ sách giáo khoa dùng chung, sách nghiệp vụ của giáo viên, sách
tham khảo, sách thiếu nhi…Hằng năm, thư viện tiến hành bổ sung sách, báo và các
tài liệu tham khảo theo danh mục sách xuất bản của Bộ GD-ĐT.
Trường có nhà để xe cho cán bộ, giáo viên, nhân viên trong khuôn viên trường,
đảm bảo an toàn và thuận lợi cho giáo viên.
Nguồn nước sạch để phục vụ cho sinh hoạt chung của nhà trường từ 2 nguồn chính
đã được xử lý. Nước uống của giáo viên, nhà trường hợp đồng với công ty nước
tinh khiết Hảo Nguyên cung cấp.
Các thùng rác được đặt ở các vị trí trọng yếu quanh sân trường giúp công tác thu

gom rác thải, lá cây được thuận tiện và để học sinh bỏ rác.
Các phòng làm việc của các bộ phận đều được trang bị đủ các thiết bị văn phòng.
Trường có khu nhà bếp có nhà kho, nhà chế biến thức ăn.
Hiện tại cơ sở vật chất của trường đảm bảo HS học 2 buổi/ngày.
Trường có sân chơi bằng phẳng, có những hàng cây rợp bóng, có bồn hoa.
Khuôn viên trường có tường rào bao quanh; trước cổng trường tường bảo vệ. Cổng
chính có biển tên trường ghi bằng chữ rõ ràng, dễ đọc; cổng trường cao.
Nhà trường có đủ các thiết bị luyện tập thể dục, thể thao cho học sinh.

 Học sinh trong các cuộc thi:
-Hoạt động của học sinh diễn ra tốt đẹp , học sinh ham học hỏi tìm tòi ,chịu khó nỗ lực
trong học tập.
– Nhiều học sinh đạt được kết quả cao trong các kì thi do các cấp tổ chức :
+ Năm 2015-2016 trường đạt được những thành tích sau :
Ngoài việc giáo dục đạo đức , tri thức, nhà trường còn chú trọng đến việc
giáo dục thể chất cho học sinh . Tổ chức Hội khỏe phù đổng cấp trường . Tham gia Hội
khỏe phù đổng các cấp đạt được những thành tích sau :
• Tham gia Hội khỏe phù đổng cấp thành phố : đạt 4 huy chương vàng,
10 huy chương bạc, 2 huy chương đồng.
3

• Tham gia Hội khỏe phù đổng cấp Tỉnh : đạt 7 huy chương vàng , 3 huy
chương bạc , 4 huy chương đồng .
• Tham gia Hội khỏe phù đổng cấp toàn quốc : đạt 1 huy chương vàng, 1
huy chương bạc.
 Thành tích của nhà trường:
Trong những năm học qua , tập thể giáo viên và học sinh đã không ngừng phấn đấu giữ
vững những danh hiệu sau :
– Đơn vị đạt giải khuyến khích Hội thi giáo viên Tiểu học dạy giỏi cấp Thành phố

năm học 2015-2016.
– Tập thể lao động xuất sắc nám học 2014-2015.
– Đạt giải B trong Liên hoan đội tuyên truyền măng non năm học 2014-2015.
– Công Đoàn vững mạnh xuất sắc.
– Liên đội mạnh cấp Tỉnh.
 Hoạt động của các tổ chứ đoàn thể trong nhà trường :
– Công đoàn nhà trường luôn cùng chính quyền chăm lo quyền lợi chính đáng cho
công công đoàn nhà trường.
– Chi Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh luôn là lực lượng xung kích đầu trong
các hoạt dộng và đạt chi Đoàn vững mạnh.
– Liên Đội Thiên niên nhà trường thực hiệm có hiệu quả các hoạt động Đội và Sao
nhi đồng , hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao và đã đạt nhiều giải cao trong phong
trào thi đua.
– Hội Chữ thập đỏ và Hội Khuyến học có nhiều hoạt động từ thiện có tác động giáo
dục tính cộng đồng, lòng nhân ái cho học sinh . Đã phát động phong trào nuôi heo
đát để gây quỹ giúp học sinh có hoàn cảnh khó khăn, học sinh nghèo hiếu học và
thăm hỏi học sinh đau yếu . Giúp đỡ nhiều học sinh để động viên các em học tập tốt
hơn.
 Hướng phấn đấu của nhà trường :
– Nâng cao chất lượng dạy học 2 buổi/ngày để đảm bảo chất lượng giáo dục toàn
diện.
– Tăng cường các hoạt động thực hành, vận dụng kiến thức đã học vào thực tế , chú
trọng giáo dục đạo đức, giá trị sống và rèn luyện kĩ năng sống, hiểu biết xã hội ,
hình thành năng lực, phẩm chất cho học sinh.
– Giáo dục cho học sinh cách ứng xử hợp lí với các tình huống trong cuộc sống ,ứng
xử văn hóa, chung sống hòa bình, phòng ngừa bạo lực.
– Tăng cường trật tự kỉ cương, củng cố môi trường sư phạm, phấn đấu để mọi hoạt
động nhà trường đều có tác động giáo dục đến với mỗi học sinh.
– Tiếp tục thực hiện đánh giá học sinh, khuyến khích ghi nhận sự tiến bộ hàng ngày
của từng học sinh , giúp đỡ học sinh cảm thấy tự tin và vui thích với việc học tập và

các hoạtđộng tại trường.
1/3. Nguyên nhân chủ yếu những thành tích đạt được và những hạn chế:
1.4) Phương hướng biện pháp khắc phục nguyên nhân:
– Thực hiện tốt cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí
Minh”, cuộc vận động “Hai không” với 4 nội dung, xây dựng “Trường học thân
thiện, học sinh tích cực”.
4

– Nhà trường phối hợp cùng với gia đình có những biện pháp cụ thể đối với con em
mình. Yêu cầu PHHS quan tâm và nhắc nhở HS hơn.
– Đầu tư cơ sở vật chất theo mô hình mới, tu bổ lại các phòng học trong công tác dạy
học.
1.5) Kinh nghiệm rút ra từ việc tìm hiểu thực tiễn giáo dục nhà trường:
– Đối với bản thân cần thân thiện, tự tin khi tiếp xúc với học sinh, thực tiễn nhà
trường, giáo viên và BGH
2. TÌM HIỂU VỀ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP VÀ CÔNG TÁC ĐỘI:
 Công tác chủ nhiệm:
a,Ý thức, tinh thần, thái độ với công tác giáo dục và công tác chủ nhiệm: Đây là
nhiệm vụ không thể thiếu trong quá trình TTSP.Người giáo viên luôn phải cải tiến
phương pháp day hoc; điều kiện và yêu cầu cho từng đối tượng HS và tập thể HS.
Phải nâng cao chất lượng, cố gắng hết sức trong công tác chủ nhiệm để đạt được kết
quả tốt nhất.
b. Kết quả đạt được:
– Nắm được tình hình lớp thực tập chủ nhiệm: Lớp 5/1
Sỉ số: 52 HS
– Danh sách Hội Đồng Tự Quản của lớp 5/1 :
Chủ tịch :Đặng Nhật Phương Uyên
Phó chủ tịch : Ngô Như Uyên
Hồ Gia Linh

Tổ trưởng tổ 1: Huỳnh Nguyễn Nhật Huy
Tỏ trưởng tổ 2: Nguyễn Ngọc Bảo Trân
Tổ trưởng tổ 3: Trần Khánh Giang
Tổ trưởng tổ 4: Trần Văn Trọng Phước
– Danh sách đội ngũ cán bộ Đội lớp chủ nhiệm:
– Liên đội trưởng: Trần Khánh Giang
– Liên đội phó : Hồ Gia Linh
Ngô Như Uyên
– Ủy viên: Đặng Nhật Phương Uyên
Thống kê kiểm tra định kì cuối HKI lớp 5/1
Học sinh có ý thức tự học tập tốt . Hội đồng tự quản lớp tốt . Tích cực xây dựng
bài , mạnh dạn trình bày ý kiến trước lớp .
Học sinh tham gia giải Toán mạng , rèn thi viết chữ đẹp cấp trường , giữ vở sạch
chữ đẹp .
– Kết quả điểm định kì cuối học kì I :
Môn Toán : Điểm 9-10 : 36 (94,8%)
Điểm 7-8 : 1 (2,6%)
Điểm 5-6 : 1 (2,6)
Điểm dưới 5 : 0
Môn Tiếng Việt : Điểm 9-10: 31 (86,1%)
Điểm 8-9: 6 (15,8%)
5

Điểm 7-8 : 1 (2,6%)
Điểm 5-6 : 0
Lớp : xuất sắc.
Vở sạch chữ đẹp : giải nhất.
– Các môn học : 8 môn
Hoàn thành : 38 (100 % )

Chưa hoàn thành : 0
– Năng lực :
Đạt : 38 (100%)
Chưa đạt : 0
– Vở sạch chữ đẹp :
Loại A : 27 = 71,1%
Loại B : 11 = 28,9% .
– Hoạt động ngoài giờ :
Thi kéo co
Tham gia triển lãm thiệp mừng ngày Nhà giáo Việt Nam : giải nhất.
Tham gia xem ảo thuật : 100%
Tham gia xem tuồng : 100%
 Thực hiện công tác chủ nhiệm :

Ngay khi nhận lớp đã tìm hiểu hồ sơ chủ nhiệm, hoàn cảnh từng HS, tiếp xúc với
HS, kiểm tra nề nếp, tác phong của HS.
Dự tiết sinh hoạt sao .
Tổ chức 2 tiết sinh hoạt lớp.
Tập luyện cho các em tham gia văn nghệ để chuẩn bị cho ngày 26/3.
Thường xuyên nhắc nhở các em trong việc vệ sinh lớp, vệ sinh cá nhân, chăm sóc
bồn hoa.
Giúp đỡ GVCN trang trí lớp học, góc học tâp, bảng nhóm…
Các em đã cởi mở, thân thiện với giáo viên.
Phụ giúp cô bảo mẫu cho các em ăn trưa .
Nguyên nhân của sự thành công:
Nhận được sự quan tâm, giúp đỡ từ BGH, thầy cô trong trường và sự giúp đỡ tận
tình của GVHDCN ( Thầy Bùi Hùng Dũng).
Các em đều ngoan, hòa đồng và thân thiện và luôn giúp đỡ các thầy cô thực tập.
Lớp hầu như không có học sinh cá biệt.

Hạn chế:
Thời gian thực tập còn ít, chưa có thời gian tiếp xúc nhiều với học sinh và gia đình
học sinh.
Một số HS vẫn còn nhút nhát, chưa hòa đồng.
6

c. Đề xuất những biện pháp :
– Giáo viên thường xuyên kiểm tra, nhắc nhở các em trong học tập.
– Giáo viên nên khuyến khích các em để các em có thêm tinh thần học tập
– Đề xuất các bạn học tốt nên ngồi cạnh các bạn học chậm để giúp đỡ các bạn trong
quá trình học.
d. Bài học kinh nghiệm trong công tác giáo dục, nhất là những HS cá biệt:
– Giáo viên nên tìm hiểu rõ tính cách cũng như hoàn cảnh gia đình của từng học sinh
mà mình chủ nhiệm.
– Trong công tác giáo dục, đặc biệt là giáo dục những học sinh cá biệt,em nhận ra,
học sinh cá biệt ở tiểu học dù là cá biệt về hạnh kiểm hay học lực vẫn cần nhận
được sự quan tâm từ phía người giáo viên đặc biệt là giáo viên chủ nhiệm.Vì vậy,
trong quá trình công tác sau này, em nhất định sẽ chú trọng đến việc gần gũi với
học sinh của mình tránh tình trạng quát tháo, đánh đập các em.
 Công tác Đội:
a. Kết quả đạt được:
– Nhận thấy toàn Liên đội hiểu biết lịch sử, truyền thống của dân tộc, Đảng, Đoàn
TNCS Hồ Chí Minh và Đội TNTP Hồ Chí Minh.
– Tham gia sôi nổi phong trào văn nghệ 26/3 và giành được giải cao
– Hướng dẫn các em tập nghi thức Đội lớp 5/1
– Củng cố lại kiến thức về một số kĩ năng cho các em như cách chào, tháo- thắt khăn
quàng, đi đều…
 Thuận lợi:
– Cô Tổng phụ trách rất nhiệt tình, quan tâm đến các Đội viên

– BGH rất quan tâm đến hoạt động Đội, tạo điều kiện thuận lợi để Liên đội hoạt
động.
– Các đội viên đều tích cực, tham gia đầy đủ các phong trào
 Hạn chế:
– Một số đội viên còn chưa có ý thức trong công việc được giao.
b. Đề xuât giải pháp:
– Nâng cao thêm ý thức của từng đội viên.
– Có những hình thức khen thưởng đối với đội viên xuất sắc.
3. TÌM HIỂU VỀ CÔNG TÁC DẠY HỌC:
a Ý thức, tinh thần, thái độ đối với hoạt động dạy học. . Em luôn nhận thức đây chính
là những bước đà quan trọng nhất trên con đường nghề nghiệp của em sau này và luôn
nỗ lực hết mình nhằm thực hiện tốt những nhiệm vụ được giao, tích lũy kinh nghiệm
cho quá trình công tác sau này. Qua 7 tiết dạy cùng với những kinh nghiệm được
truyền đạt từ GVHD em thấy bản thân mình đã tự tin và trưởng thành hơn rất nhiều.
b/ Những công việc đã làm và kết quả đạt được:
Công việc đã làm:
– Dự giờ 4 tiết dạy mẫu của cô Hồ Thị Hậu, Trần Thị Ánh Nguyệt, Lê Thư Lan,
Trần Thị Quyên và dự giờ một tiết sinh hoạt Sao của học sinh Trần Khánh Giang
– Soạn giáo án đầy đủ, đúng quy định, đảm bảo tính hệ thống, đủ nội dung, làm rõ
trọng tâm.
– Đến và làm quen với từng lớp được phân công dạy học.
– Chuẩn bị giáo án cho 7 tiết dạy và nộp trước giáo án cho giáo viên hướng dẫn dạy
7

học.
– Chuẩn bị đồ dùng dạy học cho mỗi tiết dạy: tranh màu, bảng phụ, …
– Tham gia dự giờ đầy đủ của các SV thực tập.
– Lên lớp 7 tiết . Trong các tiết dạy này em đã thực hiện đầy đủ các khâu lên lớp,
đúng trình tự trong giáo án, đúng thời gian quy định, có phương pháp giảng dạy cụ

thể, bảng phụ đầy đủ. Em đã tổ chức tiết học thu hút sự chú ý, phát huy tính tích
cực của học sinh. Mức độ vận dụng nguyên tắc, phương pháp dạy học phù hợp bài
học.
Kết quả đạt được:
– Hoàn thành tất cả các tiết dạy, dự giờ đầy đủ các tiết của GV và SVTT.
– Rút được kinh nghiệm qua các tiết dạy của GVHDDH và SV thực tập, khắc phục
được những mặt hạn chế của mình.
– Thực hiện được phương pháp dạy học theo mô hình mới
– Tự tin khi đứng lớp và chuẩn phong cách sư phạm.
c/ Mức độ vận dụng các nguyên tắc, phương pháp dạy học, đổi mới phương pháp
dạy:
– Sử dụng thêm các tranh ảnh sinh động , đẹp mắt để các em có hứng thú hơn trong
quá trình học.
– Đồng thời có các bài tập nhỏ để kiểm tra lại mức độ hiểu bài của học sinh , một
tiết học cho các em luyện tập kiến thức mới nhiều giúp các em khắc sâu bài học và
thuộc bài ngay tại lớp .
– Linh hoạt thay đổi phương pháp dạy học phù hợp với từng đối tượng học sinh ,
đặc điều kiện của nhà trường.
Nguyên nhân thành công:
– Đạt được những kết quả trên trước hết là nhờ vào sự hỗ trợ hết sức nhiệt tình từ quý
thầy cô hướng dẫn.
– Nhà trường đã tạo mọi điều kiện, cơ sở vật chất để sinh SV có những tiết dạy tốt
nhất.
– Các em HS hợp tác trong các tiết dạy.
Hạn chế:
– Các tiết dạy vẫn còn mắc một số lỗi cơ bản như khen thưởng, tặng hoa…
– Sự ăn ý giữa giáo viên và học sinh chưa thật sự tốt
Nguyên nhân của hạn chế:
– Cách diễn đạt của giáo viên còn chưa trôi chảy khiến HS chưa hiểu bài.
– Ở một số lớp vẫn có HS cá biệt, không hợp tác với giáo viên

Đề xuất biện pháp khắc phục:
– Cố gắng tự tin hơn trong khi đứng lớp.
– Rèn luyện kĩ năng giảng dạy của bản thân
– Nên có những biện pháp đối với những HS chưa hợp tác.
– Khen ngợi HS trước lớp.
d.Những bài học kinh nghiệm:
Trước hết, phải soạn giáo án thật kỹ trước khi lên lớp. Trong quá trình
giảng dạy phải chú ý đến việc vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học
tránh gây sự nhàm chán. Bên cạnh đó, cần tạo tác phong tự tin cho bản
thân.
8

PHẦN III: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHẤN ĐẤU
1. Một số thu hoạch lớn qua đợt thực tập:
a. Những mặt mạnh:
– Tìm hiểu được thực tiễn giáo dục của nhà trường với những số liệu chính xác,
phương hướng, biện pháp cụ thể để phát huy những mặt tích cực, giải quyết những
mặt còn hạn chế.
– Nhận được sự yêu mến của HS, nâng cao kinh nghiệm.
– Hoàn thành tốt nhiệm vụ trong công tác dạy học và công tác chủ nhiệm
b. Những mặt yếu:
– Vì chưa có kinh nghiệm làm công tác chủ nhiệm và đứng lớp nên vẫn còn chưa thật
sự xuất sắc trong công tác chủ nhiệm, còn chưa tự tin khi đứng lớp.
– Việc giảng dạy còn gặp 1 số khó khăn như phân bố thời gian chưa hợp lí, chưa có
biện pháp tốt để giáo dục HS không nghiêm túc trong giờ học.
2.Tự đánh giá, xếp loại TTSP : Tốt
3. Phương hướng phấn đấu sau đợt thực tập:
– Tiếp tục tích cực học tâp, nâng cao kết quả học tập tại trường để lấy đó làm nền
tảng kiến thức phục vụ cho công tác giảng dạy sau này.

– Tiếp tục rèn luyện đạo đức, tác phong, thái độ sống và làm việc của người giáo viên
mẫu mực.
PHẦN IV: NHẬN XÉT CỦA NHÓM SINH VIÊN THỰC TẬP VÀ GIÁO VIÊN
HƯỚNG DẪN:
1. Nhận xét, kết luận của nhóm sinh viên:
………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………..
2. Nhận xét, kết luận của giáo viên chủ nhiệm:
…………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………
…..……………………………….
3. Nhận xét của giáo viên hướng dẫn giảng dạy:
………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………
……
………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………
……
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
9

…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………….

4. Nhận xét Trưởng BCĐ TTSP (Hiệu trưởng Trường Tiểu học Vạn Thắng):
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………………..

PHẦN V: NHỮNG KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT ĐỐI VỚI CÁC CẤP QUẢN LÝ
1. Đối với BGH trường thực tập:
– Về phía BGH trường thực tập, em mong trường vẫn tiếp tục là trường thực tập cho
SV thực tập ở các khóa sau.
2. Đối với BGH trường Đại học Khánh Hòa:
– Về phía BGH trường Đại học Khánh Hòa, em mong nhà trường tạo điều kiện cho
SV có cơ hội tham quan thực tế và thời gian thực tập nhiều hơn.
3. Đối với Ban giám đốc Sở GD- ĐT:
– Về phía Ban giám đốc Sở GD-ĐT Khánh Hòa, em kính xin Sở sẽ tạo điều
kiện để hầu hết sinh viên được đi thực tập ngay ở địa phương cư trú nhằm
giảm bớt chi phí đi lại, hạn chế những khó khăn khi phải thực tập xa nhà.
LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn BCĐ của trường Đại học Khánh Hòa và BGH trường
Tiểu học Vạn Thắng ,GVHDDH và GVHDCN đã tạo những điều kiện tốt nhất cho
em thực hiện tốt việc giảng dạy.
Ngày 08 tháng 04 năm 2016
Sinh viên kí tên

Nguyễn Thị Hoàng Yến

10

– Hoàn thành hồ sơ thực tập.PHẦN II: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CÁC NHIỆM VỤ ĐƯỢC GIAO:1.TÌM HIỂU THỰC TIỄN GIÁO DỤC:1.1/ Ý thức, tinh thần, thái độ đối với việc tìm hiểu thực tiễn giáo dục:- Tìm hiểu thực tiễn nhà trường giúp em hiểu thêm quá trình hình thành của nhàtrường. Qua thời gian 8 tuần thực tập tại trường, em đã không ngừng nỗ lực, phấnđấu hết mình để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao và dành nhiều thời gian choviệc tìm hiểu thực tiễn giáo dục với mong muốn phát huy, bồi dưỡng những gì đãbiết, học hỏi những gì chưa biết về nhà trường.1.2/ Kết quả đạt được: Vị trí của trường Tiểu học Vạn Thắng:- Địa chỉ: Số 3A ngõ 203 , đường 2/4, phường Vạn Thắng, thành phố Nha Trang,tỉnh Khánh Hòa.- Điện thoại: (058) 3819423Website: www.c1vthang-nt.khanhhoa.edu.vn- Quá trình thành lập và phát triển: Trường Tiểu học Vạn Thắng thành lập từ năm2003 được tách ra từ trường Tiểu học Kim Đồng theo quyết định số 5871 ngày 29tháng 7 năm 2003. Năm học 2015-2016, toàn trường có 24 lớp với 989 học sinh và45 cán bộ, giáo viên, công nhân viên.- Những đặc điểm chính của đơn vị: Với một bề dày lịch sử phát triển và hoàn thiệntrong công tác giáo dục, cũng như được sự quan tâm lãnh đạo chỉ đạo của Đảng,chính quyền địa phương, ngành GD-ĐT thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòatrường đã đạt được những thành tích đáng kể. Những thuận lợi và khó khăn : Thuận lơi :- Đội ngũ cán bộ, giáo viên và nhân viên nhiệt tình, ham học hỏi, tạo uy tín trong cha mẹhọc sinh. Đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, chuẩn bề trình độ đào tạo, có phẩm chấtchính trị, đạo đức và lối sống tốt, phù hợp với nghề nghiệp.- Học sinh ham học hỏi, hoạt động, chịu khó rèn luyện, tích cực tham gia phong trào nênchất lượng giáo dục tương đối cao.- Cha mẹ học sinh quan tâm đến việc học của con em tạo điều kiện thuận lợi cho nhàtrường giảng dạy tốt.- Uỷ Ban Nhân Dân phường tạo điều kiện cho các hoạt động của nhà trường- Cơ sở vật chất của nhà trường đang từng bước được đầu tư, nâng cấp. Cảnh quan tươngđối khang trang, sạch sẽ, diện tích rộng, tạo tâm thế và điều kiện thuận lợi cho công tácdạy và học. Khó khăn:- Trên địa bàn phường nhiều cư dân tạm trú, tái định cư thiếu ổn định.- Điều kiện kinh tế gia đình của không ít cha mẹ học sinh còn nhiều khó khăn nên chưaquan tâm đúng mức đến việc học tập và chăm sóc sức khỏe cho con em.- Không gian trường còn hạn chế.- Điểm phụ xa điểm chính nên khó khăn trong công tác quản lí .- Phần lớn gia đình học sinh trong phường khó khăn về kinh tế, điều kiện chăm lo đếnviệc học tập của con còn hạn chế. Tình hình tổ chức :- Số lượng cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường: 45/38 nữ .+ BGH: 02/02 nữ+ GVCN: 25/23 nữ.+ TPT: 01/01 nữ.+ GVBM : 08/06 nữ.+BTVH : 01/01 nữ.+ Nhân viên: 08/05 nữ.- Học sinh :+ Tổng số lớp: 25 lớp.+ Tổng số học sinh : 989/476.+ Tuyển mới : 200+ Lưu ban : 2 học sinh.+ Con thương binh : 0+ Dân tộc : 2 học sinh+ Khuyết tật : 1 học sinh .Thư viện trường đạt thư viện tiên tiến.Sân chơi : có sân chơi rộng, sạch sẽ, bòng mát .+ Trong mỗi khu vệ sinh đều có nhà vệ sinh nam và nhà vệ sinh nữ. Phía trướcvà trong nhà vệ sinh được bố trí một bệ dài để rửa tay với nhiều vòi nước. Tất cảcác phòng vệ sinh đều có cửa để đóng mở. Khu vệ sinh được thiết kế thoáng mát vàthường xuyên làm vệ sinh sạch sẽ, có hệ thống thoát nước thải ra ngoài.Phòng thư viện: thư viện có phòng đọc và kho riêng biệt. Có nội quy thư viện, danhmục các loại sách báo và các thư mục, các chuyên đề giới thiệu … cho giáo viên vàhọc sinh.Thư viện có đầy đủ sách giáo khoa dùng chung, sách nghiệp vụ của giáo viên, sáchtham khảo, sách thiếu nhi…Hằng năm, thư viện tiến hành bổ sung sách, báo và cáctài liệu tham khảo theo danh mục sách xuất bản của Bộ GD-ĐT.Trường có nhà để xe cho cán bộ, giáo viên, nhân viên trong khuôn viên trường,đảm bảo an toàn và thuận lợi cho giáo viên.Nguồn nước sạch để phục vụ cho sinh hoạt chung của nhà trường từ 2 nguồn chínhđã được xử lý. Nước uống của giáo viên, nhà trường hợp đồng với công ty nướctinh khiết Hảo Nguyên cung cấp.Các thùng rác được đặt ở các vị trí trọng yếu quanh sân trường giúp công tác thugom rác thải, lá cây được thuận tiện và để học sinh bỏ rác.Các phòng làm việc của các bộ phận đều được trang bị đủ các thiết bị văn phòng.Trường có khu nhà bếp có nhà kho, nhà chế biến thức ăn.Hiện tại cơ sở vật chất của trường đảm bảo HS học 2 buổi/ngày.Trường có sân chơi bằng phẳng, có những hàng cây rợp bóng, có bồn hoa.Khuôn viên trường có tường rào bao quanh; trước cổng trường tường bảo vệ. Cổngchính có biển tên trường ghi bằng chữ rõ ràng, dễ đọc; cổng trường cao.Nhà trường có đủ các thiết bị luyện tập thể dục, thể thao cho học sinh. Học sinh trong các cuộc thi:-Hoạt động của học sinh diễn ra tốt đẹp , học sinh ham học hỏi tìm tòi ,chịu khó nỗ lựctrong học tập.- Nhiều học sinh đạt được kết quả cao trong các kì thi do các cấp tổ chức :+ Năm 2015-2016 trường đạt được những thành tích sau :Ngoài việc giáo dục đạo đức , tri thức, nhà trường còn chú trọng đến việcgiáo dục thể chất cho học sinh . Tổ chức Hội khỏe phù đổng cấp trường . Tham gia Hộikhỏe phù đổng các cấp đạt được những thành tích sau :• Tham gia Hội khỏe phù đổng cấp thành phố : đạt 4 huy chương vàng,10 huy chương bạc, 2 huy chương đồng.• Tham gia Hội khỏe phù đổng cấp Tỉnh : đạt 7 huy chương vàng , 3 huychương bạc , 4 huy chương đồng .• Tham gia Hội khỏe phù đổng cấp toàn quốc : đạt 1 huy chương vàng, 1huy chương bạc. Thành tích của nhà trường:Trong những năm học qua , tập thể giáo viên và học sinh đã không ngừng phấn đấu giữvững những danh hiệu sau :- Đơn vị đạt giải khuyến khích Hội thi giáo viên Tiểu học dạy giỏi cấp Thành phốnăm học 2015-2016.- Tập thể lao động xuất sắc nám học 2014-2015.- Đạt giải B trong Liên hoan đội tuyên truyền măng non năm học 2014-2015.- Công Đoàn vững mạnh xuất sắc.- Liên đội mạnh cấp Tỉnh. Hoạt động của các tổ chứ đoàn thể trong nhà trường :- Công đoàn nhà trường luôn cùng chính quyền chăm lo quyền lợi chính đáng chocông công đoàn nhà trường.- Chi Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh luôn là lực lượng xung kích đầu trongcác hoạt dộng và đạt chi Đoàn vững mạnh.- Liên Đội Thiên niên nhà trường thực hiệm có hiệu quả các hoạt động Đội và Saonhi đồng , hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao và đã đạt nhiều giải cao trong phongtrào thi đua.- Hội Chữ thập đỏ và Hội Khuyến học có nhiều hoạt động từ thiện có tác động giáodục tính cộng đồng, lòng nhân ái cho học sinh . Đã phát động phong trào nuôi heođát để gây quỹ giúp học sinh có hoàn cảnh khó khăn, học sinh nghèo hiếu học vàthăm hỏi học sinh đau yếu . Giúp đỡ nhiều học sinh để động viên các em học tập tốthơn. Hướng phấn đấu của nhà trường :- Nâng cao chất lượng dạy học 2 buổi/ngày để đảm bảo chất lượng giáo dục toàndiện.- Tăng cường các hoạt động thực hành, vận dụng kiến thức đã học vào thực tế , chútrọng giáo dục đạo đức, giá trị sống và rèn luyện kĩ năng sống, hiểu biết xã hội ,hình thành năng lực, phẩm chất cho học sinh.- Giáo dục cho học sinh cách ứng xử hợp lí với các tình huống trong cuộc sống ,ứngxử văn hóa, chung sống hòa bình, phòng ngừa bạo lực.- Tăng cường trật tự kỉ cương, củng cố môi trường sư phạm, phấn đấu để mọi hoạtđộng nhà trường đều có tác động giáo dục đến với mỗi học sinh.- Tiếp tục thực hiện đánh giá học sinh, khuyến khích ghi nhận sự tiến bộ hàng ngàycủa từng học sinh , giúp đỡ học sinh cảm thấy tự tin và vui thích với việc học tập vàcác hoạtđộng tại trường.1/3. Nguyên nhân chủ yếu những thành tích đạt được và những hạn chế:1.4) Phương hướng biện pháp khắc phục nguyên nhân:- Thực hiện tốt cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ ChíMinh”, cuộc vận động “Hai không” với 4 nội dung, xây dựng “Trường học thânthiện, học sinh tích cực”.- Nhà trường phối hợp cùng với gia đình có những biện pháp cụ thể đối với con emmình. Yêu cầu PHHS quan tâm và nhắc nhở HS hơn.- Đầu tư cơ sở vật chất theo mô hình mới, tu bổ lại các phòng học trong công tác dạyhọc.1.5) Kinh nghiệm rút ra từ việc tìm hiểu thực tiễn giáo dục nhà trường:- Đối với bản thân cần thân thiện, tự tin khi tiếp xúc với học sinh, thực tiễn nhàtrường, giáo viên và BGH2. TÌM HIỂU VỀ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP VÀ CÔNG TÁC ĐỘI: Công tác chủ nhiệm:a,Ý thức, tinh thần, thái độ với công tác giáo dục và công tác chủ nhiệm: Đây lànhiệm vụ không thể thiếu trong quá trình TTSP.Người giáo viên luôn phải cải tiếnphương pháp day hoc; điều kiện và yêu cầu cho từng đối tượng HS và tập thể HS.Phải nâng cao chất lượng, cố gắng hết sức trong công tác chủ nhiệm để đạt được kếtquả tốt nhất.b. Kết quả đạt được:- Nắm được tình hình lớp thực tập chủ nhiệm: Lớp 5/1Sỉ số: 52 HS- Danh sách Hội Đồng Tự Quản của lớp 5/1 :Chủ tịch :Đặng Nhật Phương UyênPhó chủ tịch : Ngô Như UyênHồ Gia LinhTổ trưởng tổ 1: Huỳnh Nguyễn Nhật HuyTỏ trưởng tổ 2: Nguyễn Ngọc Bảo TrânTổ trưởng tổ 3: Trần Khánh GiangTổ trưởng tổ 4: Trần Văn Trọng Phước- Danh sách đội ngũ cán bộ Đội lớp chủ nhiệm:- Liên đội trưởng: Trần Khánh Giang- Liên đội phó : Hồ Gia LinhNgô Như Uyên- Ủy viên: Đặng Nhật Phương UyênThống kê kiểm tra định kì cuối HKI lớp 5/1Học sinh có ý thức tự học tập tốt . Hội đồng tự quản lớp tốt . Tích cực xây dựngbài , mạnh dạn trình bày ý kiến trước lớp .Học sinh tham gia giải Toán mạng , rèn thi viết chữ đẹp cấp trường , giữ vở sạchchữ đẹp .- Kết quả điểm định kì cuối học kì I :Môn Toán : Điểm 9-10 : 36 (94,8%)Điểm 7-8 : 1 (2,6%)Điểm 5-6 : 1 (2,6)Điểm dưới 5 : 0Môn Tiếng Việt : Điểm 9-10: 31 (86,1%)Điểm 8-9: 6 (15,8%)Điểm 7-8 : 1 (2,6%)Điểm 5-6 : 0Lớp : xuất sắc.Vở sạch chữ đẹp : giải nhất.- Các môn học : 8 mônHoàn thành : 38 (100 % )Chưa hoàn thành : 0- Năng lực :Đạt : 38 (100%)Chưa đạt : 0- Vở sạch chữ đẹp :Loại A : 27 = 71,1%Loại B : 11 = 28,9% .- Hoạt động ngoài giờ :Thi kéo coTham gia triển lãm thiệp mừng ngày Nhà giáo Việt Nam : giải nhất.Tham gia xem ảo thuật : 100%Tham gia xem tuồng : 100% Thực hiện công tác chủ nhiệm :Ngay khi nhận lớp đã tìm hiểu hồ sơ chủ nhiệm, hoàn cảnh từng HS, tiếp xúc vớiHS, kiểm tra nề nếp, tác phong của HS.Dự tiết sinh hoạt sao .Tổ chức 2 tiết sinh hoạt lớp.Tập luyện cho các em tham gia văn nghệ để chuẩn bị cho ngày 26/3.Thường xuyên nhắc nhở các em trong việc vệ sinh lớp, vệ sinh cá nhân, chăm sócbồn hoa.Giúp đỡ GVCN trang trí lớp học, góc học tâp, bảng nhóm…Các em đã cởi mở, thân thiện với giáo viên.Phụ giúp cô bảo mẫu cho các em ăn trưa .Nguyên nhân của sự thành công:Nhận được sự quan tâm, giúp đỡ từ BGH, thầy cô trong trường và sự giúp đỡ tậntình của GVHDCN ( Thầy Bùi Hùng Dũng).Các em đều ngoan, hòa đồng và thân thiện và luôn giúp đỡ các thầy cô thực tập.Lớp hầu như không có học sinh cá biệt.Hạn chế:Thời gian thực tập còn ít, chưa có thời gian tiếp xúc nhiều với học sinh và gia đìnhhọc sinh.Một số HS vẫn còn nhút nhát, chưa hòa đồng.c. Đề xuất những biện pháp :- Giáo viên thường xuyên kiểm tra, nhắc nhở các em trong học tập.- Giáo viên nên khuyến khích các em để các em có thêm tinh thần học tập- Đề xuất các bạn học tốt nên ngồi cạnh các bạn học chậm để giúp đỡ các bạn trongquá trình học.d. Bài học kinh nghiệm trong công tác giáo dục, nhất là những HS cá biệt:- Giáo viên nên tìm hiểu rõ tính cách cũng như hoàn cảnh gia đình của từng học sinhmà mình chủ nhiệm.- Trong công tác giáo dục, đặc biệt là giáo dục những học sinh cá biệt,em nhận ra,học sinh cá biệt ở tiểu học dù là cá biệt về hạnh kiểm hay học lực vẫn cần nhậnđược sự quan tâm từ phía người giáo viên đặc biệt là giáo viên chủ nhiệm.Vì vậy,trong quá trình công tác sau này, em nhất định sẽ chú trọng đến việc gần gũi vớihọc sinh của mình tránh tình trạng quát tháo, đánh đập các em. Công tác Đội:a. Kết quả đạt được:- Nhận thấy toàn Liên đội hiểu biết lịch sử, truyền thống của dân tộc, Đảng, ĐoànTNCS Hồ Chí Minh và Đội TNTP Hồ Chí Minh.- Tham gia sôi nổi phong trào văn nghệ 26/3 và giành được giải cao- Hướng dẫn các em tập nghi thức Đội lớp 5/1- Củng cố lại kiến thức về một số kĩ năng cho các em như cách chào, tháo- thắt khănquàng, đi đều… Thuận lợi:- Cô Tổng phụ trách rất nhiệt tình, quan tâm đến các Đội viên- BGH rất quan tâm đến hoạt động Đội, tạo điều kiện thuận lợi để Liên đội hoạtđộng.- Các đội viên đều tích cực, tham gia đầy đủ các phong trào Hạn chế:- Một số đội viên còn chưa có ý thức trong công việc được giao.b. Đề xuât giải pháp:- Nâng cao thêm ý thức của từng đội viên.- Có những hình thức khen thưởng đối với đội viên xuất sắc.3. TÌM HIỂU VỀ CÔNG TÁC DẠY HỌC:a Ý thức, tinh thần, thái độ đối với hoạt động dạy học. . Em luôn nhận thức đây chínhlà những bước đà quan trọng nhất trên con đường nghề nghiệp của em sau này và luônnỗ lực hết mình nhằm thực hiện tốt những nhiệm vụ được giao, tích lũy kinh nghiệmcho quá trình công tác sau này. Qua 7 tiết dạy cùng với những kinh nghiệm đượctruyền đạt từ GVHD em thấy bản thân mình đã tự tin và trưởng thành hơn rất nhiều.b/ Những công việc đã làm và kết quả đạt được:Công việc đã làm:- Dự giờ 4 tiết dạy mẫu của cô Hồ Thị Hậu, Trần Thị Ánh Nguyệt, Lê Thư Lan,Trần Thị Quyên và dự giờ một tiết sinh hoạt Sao của học sinh Trần Khánh Giang- Soạn giáo án đầy đủ, đúng quy định, đảm bảo tính hệ thống, đủ nội dung, làm rõtrọng tâm.- Đến và làm quen với từng lớp được phân công dạy học.- Chuẩn bị giáo án cho 7 tiết dạy và nộp trước giáo án cho giáo viên hướng dẫn dạyhọc.- Chuẩn bị đồ dùng dạy học cho mỗi tiết dạy: tranh màu, bảng phụ, …- Tham gia dự giờ đầy đủ của các SV thực tập.- Lên lớp 7 tiết . Trong các tiết dạy này em đã thực hiện đầy đủ các khâu lên lớp,đúng trình tự trong giáo án, đúng thời gian quy định, có phương pháp giảng dạy cụthể, bảng phụ đầy đủ. Em đã tổ chức tiết học thu hút sự chú ý, phát huy tính tíchcực của học sinh. Mức độ vận dụng nguyên tắc, phương pháp dạy học phù hợp bàihọc.Kết quả đạt được:- Hoàn thành tất cả các tiết dạy, dự giờ đầy đủ các tiết của GV và SVTT.- Rút được kinh nghiệm qua các tiết dạy của GVHDDH và SV thực tập, khắc phụcđược những mặt hạn chế của mình.- Thực hiện được phương pháp dạy học theo mô hình mới- Tự tin khi đứng lớp và chuẩn phong cách sư phạm.c/ Mức độ vận dụng các nguyên tắc, phương pháp dạy học, đổi mới phương phápdạy:- Sử dụng thêm các tranh ảnh sinh động , đẹp mắt để các em có hứng thú hơn trongquá trình học.- Đồng thời có các bài tập nhỏ để kiểm tra lại mức độ hiểu bài của học sinh , mộttiết học cho các em luyện tập kiến thức mới nhiều giúp các em khắc sâu bài học vàthuộc bài ngay tại lớp .- Linh hoạt thay đổi phương pháp dạy học phù hợp với từng đối tượng học sinh ,đặc điều kiện của nhà trường.Nguyên nhân thành công:- Đạt được những kết quả trên trước hết là nhờ vào sự hỗ trợ hết sức nhiệt tình từ quýthầy cô hướng dẫn.- Nhà trường đã tạo mọi điều kiện, cơ sở vật chất để sinh SV có những tiết dạy tốtnhất.- Các em HS hợp tác trong các tiết dạy.Hạn chế:- Các tiết dạy vẫn còn mắc một số lỗi cơ bản như khen thưởng, tặng hoa…- Sự ăn ý giữa giáo viên và học sinh chưa thật sự tốtNguyên nhân của hạn chế:- Cách diễn đạt của giáo viên còn chưa trôi chảy khiến HS chưa hiểu bài.- Ở một số lớp vẫn có HS cá biệt, không hợp tác với giáo viênĐề xuất biện pháp khắc phục:- Cố gắng tự tin hơn trong khi đứng lớp.- Rèn luyện kĩ năng giảng dạy của bản thân- Nên có những biện pháp đối với những HS chưa hợp tác.- Khen ngợi HS trước lớp.d.Những bài học kinh nghiệm:Trước hết, phải soạn giáo án thật kỹ trước khi lên lớp. Trong quá trìnhgiảng dạy phải chú ý đến việc vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy họctránh gây sự nhàm chán. Bên cạnh đó, cần tạo tác phong tự tin cho bảnthân.PHẦN III: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHẤN ĐẤU1. Một số thu hoạch lớn qua đợt thực tập:a. Những mặt mạnh:- Tìm hiểu được thực tiễn giáo dục của nhà trường với những số liệu chính xác,phương hướng, biện pháp cụ thể để phát huy những mặt tích cực, giải quyết nhữngmặt còn hạn chế.- Nhận được sự yêu mến của HS, nâng cao kinh nghiệm.- Hoàn thành tốt nhiệm vụ trong công tác dạy học và công tác chủ nhiệmb. Những mặt yếu:- Vì chưa có kinh nghiệm làm công tác chủ nhiệm và đứng lớp nên vẫn còn chưa thậtsự xuất sắc trong công tác chủ nhiệm, còn chưa tự tin khi đứng lớp.- Việc giảng dạy còn gặp 1 số khó khăn như phân bố thời gian chưa hợp lí, chưa cóbiện pháp tốt để giáo dục HS không nghiêm túc trong giờ học.2.Tự đánh giá, xếp loại TTSP : Tốt3. Phương hướng phấn đấu sau đợt thực tập:- Tiếp tục tích cực học tâp, nâng cao kết quả học tập tại trường để lấy đó làm nềntảng kiến thức phục vụ cho công tác giảng dạy sau này.- Tiếp tục rèn luyện đạo đức, tác phong, thái độ sống và làm việc của người giáo viênmẫu mực.PHẦN IV: NHẬN XÉT CỦA NHÓM SINH VIÊN THỰC TẬP VÀ GIÁO VIÊNHƯỚNG DẪN:1. Nhận xét, kết luận của nhóm sinh viên:……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………2. Nhận xét, kết luận của giáo viên chủ nhiệm:…………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………………………..……………………………….3. Nhận xét của giáo viên hướng dẫn giảng dạy:………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….4. Nhận xét Trưởng BCĐ TTSP (Hiệu trưởng Trường Tiểu học Vạn Thắng):…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..PHẦN V: NHỮNG KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT ĐỐI VỚI CÁC CẤP QUẢN LÝ1. Đối với BGH trường thực tập:- Về phía BGH trường thực tập, em mong trường vẫn tiếp tục là trường thực tập choSV thực tập ở các khóa sau.2. Đối với BGH trường Đại học Khánh Hòa:- Về phía BGH trường Đại học Khánh Hòa, em mong nhà trường tạo điều kiện choSV có cơ hội tham quan thực tế và thời gian thực tập nhiều hơn.3. Đối với Ban giám đốc Sở GD- ĐT:- Về phía Ban giám đốc Sở GD-ĐT Khánh Hòa, em kính xin Sở sẽ tạo điềukiện để hầu hết sinh viên được đi thực tập ngay ở địa phương cư trú nhằmgiảm bớt chi phí đi lại, hạn chế những khó khăn khi phải thực tập xa nhà.LỜI CẢM ƠNEm xin chân thành cảm ơn BCĐ của trường Đại học Khánh Hòa và BGH trườngTiểu học Vạn Thắng ,GVHDDH và GVHDCN đã tạo những điều kiện tốt nhất choem thực hiện tốt việc giảng dạy.Ngày 08 tháng 04 năm 2016Sinh viên kí tênNguyễn Thị Hoàng Yến10