BÀI THU HOẠCH tìm HIỂU THỰC tế GIÁO dục – Tài liệu text

BÀI THU HOẠCH tìm HIỂU THỰC tế GIÁO dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.59 KB, 17 trang )

Bài thu hoạch tìm hiểu thực tế giáo dục

BÀI THU HOẠCH TÌM HIỂU THỰC TẾ GIÁO DỤC
Họ và tên giáo sinh: Nguyễn Mỹ Duyên
Lớp : ĐHSP Hóa k54
Ngành học: Sư phạm Hóa
Thực tập tại trường: THPT Phan Đình Phùng
Thời gian: từ 15/02/2016 đến 10/04/2016.
Thực tập giảng dạy lớp: 11D1
Thực tập chủ nhiệm lớp: 11D1
Họ và tên giáo viên hướng dẫn chủ nhiệm: Hà Thị Lan Anh
Họ và tên giáo viên hướng dẫn giảng dạy: Nguyễn Thị Lê Minh

Trường THPT Phan Đình Phùng

1

GSTT: Nguyễn Mỹ Duyên

Bài thu hoạch tìm hiểu thực tế giáo dục
I. LỜI MỞ ĐẦU
Ngay từ buổi đầu về trường THPT Phan Đình Phùng, em đã nhận thức tầm quan
trọng của việc tìm hiểu thực tiễn giáo dục trường THPT Phan Đình Phùng, xem
đây là một trong những nhiệm vụ trung tâm trong đợt thực tập sư phạm và cũng là
một cơ hội quý giá để em tích lũy thêm những kiến thức thực tiễn về công tác giáo
dục, cơ cấu tổ chức bộ máy trong nhà trường THPT, các nhiệm vụ của người giáo
viên THPT, đây thật sự là những kiến thức và kinh nghiệm thực tế hết sức quý báu,
giúp bản thân em hiểu rõ ràng hơn về những công việc mà mình sẽ làm sau này.
Đối với em cũng như các bạn trong đoàn thực tập, trường THPT Phan Đình Phùng
là một ngôi trường đầy tình yêu thương, lòng nhiệt huyết, gắn bó, gắn kết giữa ban

giám hiệu nhà trường với tập thể các thầy các cô, giữa thầy cô với học sinh. Chúng
em được về thực tập tại trường đó chính là điều may mắn và hạnh phúc của chúng
em.
Nhà trường cũng tạo điều kiện thuận lợi để sinh viên thường đến văn phòng, thư
viện để tìm hiểu các tài liệu có liên quan đến hồ sơ thực tập. Nhờ những sự chỉ dẫn
cũng như sự giúp đỡ tận tình từ phía Ban Giám Hiệu, Giáo viên hướng dẫn mà hầu
hết các bạn sinh viên trong đoàn thực tập đều nhiệt tình, hăng hái tham gia và hoàn
thành tốt công việc được giao.

Trường THPT Phan Đình Phùng

2

GSTT: Nguyễn Mỹ Duyên

Bài thu hoạch tìm hiểu thực tế giáo dục
II. ĐẶC ĐIỂM CỦA TRƯỜNG THPT PHAN ĐÌNH PHÙNG
1. Lịch sử nhà trường
Thành lập từ ngày 09/2/1998 theo Quyết định số 90/QĐ-UB của UBND Tỉnh
Quảng Bình, trường THPT Bán công Đồng Hới nay là trường THPT Phan Đình
Phùng là loại hình trường ngoài công lập đầu tiên của tỉnh ở bậc học phổ thông do
thầy giáo Nguyễn Văn Ty làm Hiệu trưởng, nhằm đa dạng loại hình trường lớp,
thực hiện chiến lược “Nâng cao dân trí đào tạo nguồn nhân lực và bồi dưỡng nhân
tài” cho đất nước đồng thời đáp ứng nguyện vọng được học của con em nhân dân.
a. Quá trình thành lập và phát triển
Theo Quyết định của UBND Tỉnh, trường THPT Bán công Đồng Hới có nhiệm
vụ: Giáo dục đào tạo bậc học phổ thông trung học theo quy định của Bộ Giáo dục
và Đào tạo.
Từ khi thành lập, trường THPT Bán công Đồng Hới quyết tâm nâng cao tinh

thần trách nhiệm, lương tâm nghề nghiệp cho đội ngũ; trau dồi năng lực, trình độ
chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên; không ngừng nâng cao hiệu quả quản lý
trường học, phấn đấu đưa chất lượng đào tạo, giáo dục và rèn luyện của nhà trường
lên bước phát triển mới, đáp ứng được những yêu cầu trong thời kỳ đổi mới của đất
nước.
Năm học đầu tiên, đội ngũ cán bộ giáo viên được Sở GD-ĐT chuyển về vừa
thiếu lại không đồng bộ, năm học 1998-1999 trường chỉ có 13 lớp với 656 học sinh,
20 CBGVNV nên Ban giám hiệu nhà trường phải hợp đồng thỉnh giảng thêm nhiều
giáo viên các bộ môn ở trường bạn. (có khi số giáo viên thỉnh giảng lên đến 25
người).
5 năm sau, năm học 2002-2003 với 03 cán bộ quản lý, 72 giáo viên (kể cả giáo
viên hợp đồng dài hạn), 8 cán bộ hành chính phục vụ và bảo vệ, trường đã có đội
ngũ cơ bản đủ số lượng và đảm bảo chất lượng.
10 năm sau, năm học 2007-2008 với quy mô 40 lớp gần 100 CBGVNV và 1997
học sinh, nhà trường đã góp phần đào tạo nguồn nhân lực cho không chỉ con em
trên địa bàn thành phố Đồng Hới mà còn đào tạo con em các huyện trong Tỉnh và
bước đầu trở thành địa chỉ tin cậy của phụ huynh và nhân dân.
Trường THPT Phan Đình Phùng

3

GSTT: Nguyễn Mỹ Duyên

Bài thu hoạch tìm hiểu thực tế giáo dục
Năm học 2012-2013 nhà trường vừa tròn 15 tuổi. 15 năm qua trường đã từng
bước xây dựng cơ sở vật chất đảm bảo quy mô 36-40 lớp theo để án xây dựng
trường đã được Tỉnh phê duyệt.
Khó có thể nói hết những khó khăn ban đầu khi tiếp nhận mặt bằng thuộc khuôn
viên của Nhà máy cơ khí 3-2 xây dựng trong thời kỳ chống Mỹ cứu nước, bao ngổn

ngang nhà cửa, sắt thép bom đạn còn sót lại. Năm tháng qua đi bằng sự nổ lực của
nhiều thế hệ thầy trò của trường, sự quan tâm của Tỉnh và ngành GD, cùng với sự
đóng góp của nhân dân, đến nay đã trở thành một ngôi trường khang trang bề thế.
Từ chỗ mới 8 phòng học được sửa chữa từ các nhà xưởng của Xí nghiệp 3/2 trong
năm học 1998-1999, đến năm học 2012-2013 trường THPT Phan Đình Phùng đã
có cơ sở vật chất bề thế trên khuôn viên hơn 16.000 m 2: với tường rào bao quanh,
nhà học 3 tầng có 35 phòng học tiện nghi như điện sáng, nhà vệ sinh thuận tiện; có
nhà văn phòng 2 tầng đủ chỗ làm việc cho ban giám hiệu và các bộ phận, có phòng
họp, phòng truyền thống, thư viện, thí nghiệm, 3 phòng máy vi tính cho học sinh
học, 2 phòng dạy GAĐT, Để có cơ sở vật chất như vậy, ngoài kinh phí của Nhà
nước (Tỉnh và Ngành) đầu tư bước đầu là 1.130 triệu đồng, trường đã huy động
được sự đóng góp của nhân dân hàng tỉ đồng và hàng ngàn ngày công lao động của
giáo viên và học sinh. Với cơ sở vật chất đó, quy mô của trường ngày càng tăng
trưởng: đến năm 2012-2013 có 34 lớp với 1334 học sinh đang theo học và 90
CBGVNV. Khuôn viên nhà trường ngày càng xanh, sạch đẹp.
Trên bước đường tự khẳng định mình, trường THPT bán công Đồng Hới với
phương châm “ Kỷ cương – Tình thương – Trách nhiệm” đã xây dựng đội ngũ cán
bộ giáo viên thành tập thể sư phạm đoàn kết, có trình độ chuyên môn vững vàng, ý
thức trách nhiệm cao, hiểu được đối tượng mình đang giáo dục.
Là đối tượng học sinh được tuyển sau khi các trường công lập tuyển xong nên
phần lớn các em còn yếu cả về văn hóa lẫn đạo đức. Trước thực trạng ấy đòi hỏi
đội ngũ giáo viên phải dày công, kiên trì, nắm bắt tâm tư, nguyện vọng của các em
từ đó có những biện pháp giáo dục và rèn luyện thích hợp. Nhiều giáo viên trẻ mới
vào trường hăng say và nhiệt tình trong mọi công tác, luôn có ý thức rèn luyện,
nâng cao tay nghề và rất tận tâm yêu thương học sinh từ đó đã xây dựng được niềm
tin trong lòng học sinh, phụ huynh.
Nhà trường luôn chăm lo xây dựng tập thể sư phạm đoàn kết, nâng cao ý thức
trách nhiệm, lương tâm nghề nghiệp, năng lực chuyên môn nghiệp vụ, xây dựng tác
phong tự học, tự nghiên cứu, đẩy mạnh phong trào “ Đổi mới phương pháp
dạy học”. nâng cao hiệu quả giờ dạy trên lớp, thường xuyên tổ chức và cải tiến

Trường THPT Phan Đình Phùng

4

GSTT: Nguyễn Mỹ Duyên

Bài thu hoạch tìm hiểu thực tế giáo dục
phương pháp giảng dạy phù hợp với đối tượng học sinh. Tích cực phụ đạo học sinh
yếu kém, tổ chức bồi dưỡng học sinh khá giỏi có hiệu quả.
Xây dựng và liên kết chặt chẽ với các lực lượng giáo dục trong và ngoài Nhà
trường, các tổ chức chính quyền, đoàn thể, Hội phu huynh, các tổ chức xã hội nhằm
tạo được môi trường giáo dục lành mạnh, trật tự an ninh ngày càng ổn định theo
phương châm “trường học thân thiện học sinh tích cực.”
15 năm qua, chất lượng giáo dục và đào tạo của trường không ngừng được cũng
cố và nâng cao. Học sinh của trường tiến bộ rõ rệt về mặt đạo đức, trật tự an ninh
trường học được đảm bảo. Chất lượng văn hóa ngày càng tiến bộ học sinh tốt
nghiệp THPT bình quân hàng năm trên 99%, thi đỗ vào các trường Đại học, Cao
đẳng trong cả nước chiếm tỉ lệ 22%, nhiều học sinh đỗ cao ở trường Bách khoa,
Xây dựng, Học viện Quân sự, An ninh… Năm 2000-2001 em Lại Thanh Dũng thi
đỗ cao vào 2 trường Đại học Kiến trúc và Đại học Mỹ thuật Huế và đỗ thủ khoa
Đại học Mỹ thuật Huế. Nhiều học sinh thi đỗ vào trường Đại học kinh tế Sài gòn,
ĐHSP Huế như em Nguyễn Thị Ngọc Bé, em Trương Minh Hiếu…
Chất lượng mũi nhọn cũng được nhà trường quan tâm đúng mức nên trong nhiều
năm qua đã trở thành niềm tự hào của trường trong các kỳ thi học sinh giỏi Tỉnh
lớp 11 và lớp 12. Trong 15 năm, trường đạt được 35 giải đồng đội (2 giải Nhất, 6
giải Nhì, 12 giải Ba và 15 giải Khuyến khích) với hơn 224 giải cá nhân, có học sinh
được chọn vào đội tuyển Tỉnh dự thi học sinh giỏi Quốc gia.
Các hoạt động: Giáo dục thể chất, thể dục thể thao (TDTT), văn nghệ được quan

tâm đúng mức, nên ngày càng phát triển và đạt nhiều kết quả. Có thể nói đây là lĩnh
vực thế mạnh của trường trong nhiều năm. Qua các kỳ Hội khỏe Phù Đổng Tỉnh,
Hội diễn văn nghệ của ngành, giải việt dã: đội tuyển của trường đều có giải, đã có
hàng chục học sinh đạt thành tích cao: hơn 50 huy chương Vàng, Bạc, Đồng về
điền kinh- cầu lông- Karatedo trong cuộc thi cấp Quốc gia. Các đội bóng chuyền,
bóng đá nam nữ của Cán bộ Giáo viên (CBGV) và học sinh tham gia Hội khỏe Phù
Đổng- các đợt thi đấu đều đạt giải. nhất, nhì Tỉnh kể cả giáo viên và học sinh.
Các tổ chức Đảng, Công đoàn, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh thực sự lớn mạnh.
Trong những năm qua Chi bộ Đảng là đơn vị trong sạch vững mạnh và vững mạnh
xuất sắc nhiều năm.
Chi bộ từ khi mới thành lập được 3 đồng chí, đến nay đã kết nạp được 60 đồng
chí vào Đảng Cộng sản Việt Nam. Hiện tại Chi bộ nhà trường đa số là GV trẻ có
năng lực nhiệt tình, có bản lĩnh chính trị vững vàng đủ sức gánh vác trọng trách
trong thời kỳ mới.
Trường THPT Phan Đình Phùng

5

GSTT: Nguyễn Mỹ Duyên

Bài thu hoạch tìm hiểu thực tế giáo dục
Công đoàn nhà trường liên tục 15 năm được Công đoàn ngành tặng nhiều Giấy
khen Liên đoàn Lao động Tỉnh tặng 3 bằng khen, Tặng cờ cho đơn vị dẫn đầu
của Liên đoàn lao động Tỉnh Quảng Bình năm 2003-2004, 2004-2005.
8 đồng chí được công nhận là giáo viên dạy giỏi cấp Tỉnh, hàng chục đồng chí
đạt danh hiệu CSTĐ cấp cơ sở, 5 đ/c đạt danh hiệu CSTĐ cấp Tỉnh.
Nhà trường xứng đáng đạt danh hiệu Trường TTXS và TT cấp Tỉnh trong nhiều
năm, trong đó có 4 Bằng khen và nhiều giấy khen khác.
Mười lăm năm xây dựng và trưởng thành của một nhà trường là một khoảng

thời gian chưa dài nhưng cũng không quá ngắn, thành công trong 15 năm qua là rất
đáng ghi nhận và trân trọng bởi trường đã đào tạo một đối tượng đặc thù của cấp
THPT: với 25.488 lượt học sinh và 530 lớp học, mỗi năm gần 600 học sinh ra
trường. Những con số trên chưa phải quá xuất sắc nhưng là con số biết nói để đến
nay xã hội, phụ huynh và học sinh thực sự yên tâm khi nhắc đến nhà trường.
Tháng 1 năm 2012 UBND Tỉnh Quảng Bình đã quyết định chuyển Trường
THPT bán công Đồng Hới thành loại hình trường công lập mang tên Trường
THPT Phan Đình Phùng. Là mô hình trường ngoài công lập đầu tiên cũng là
trường cuối cùng chuyển sang loại hình công lập trên địa bàn Tỉnh. Đó là tin vui
cho toàn thể ngành GD&ĐT nhưng vui nhất là cho phụ huynh học sinh và đội ngũ
của nhà trường. Từ nay trường hòa vào dòng chảy chung trong sự nghiệp giáo dục
của Tỉnh nhà. Thuận lợi nhiều, thách thức cũng lắm, nhưng được sự quan tâm giúp
đỡ của các cơ quan ban ngành trong Tỉnh, của Sở GD&ĐT Quảng Bình, nhất định
tập thể sư phạm nhà trường sẽ tiếp tục phát huy tốt thành quả đã đạt được trong 15
năm qua quyết tâm phấn đấu xây dựng trường THPT Phan Đình Phùng từng
bước thành trường chuẩn quốc gia, xứng đáng là một địa chỉ giáo dục đáng tin cậy
của bậc THPT trên địa bàn Tỉnh, đó cũng là món quà nhỏ để nhà trường nhắc lại
trong dịp kỷ niệm 15 năm ngày thành lập trường vào tháng 2 năm 2013 này, cũng
là hành trang lớn để trường vững bước vào tương lai.
2. Tình hình nhà trường
a. Đặc điểm nhà trường
Toàn trường có 33 lớp với hơn 1000 học sinh. Với 32 học sinh/lớp
+Lớp 10: 11 lớp
+Lớp 11: 11 lớp
Trường THPT Phan Đình Phùng

6

GSTT: Nguyễn Mỹ Duyên

Bài thu hoạch tìm hiểu thực tế giáo dục
+Lớp 12: 11 lớp
b. Các tổ chức bộ máy trong nhà trường.
Về ban giám hiệu:
Thầy Mai Sơn Hà – Hiệu trưởng
Cô Nguyễn Thị Chiến – Phó Hiệu trưởng
Cô Nguyễn Thị Ngọc Ánh – Phó Hiệu trưởng
Cô Tâm – Phó Hiệu trưởng
+ Đội ngũ giáo viên, công nhân viên, các ban nghành.
84 cán bộ giáo viên
Tất cả các giáo viên đều có trình độ đại học sư phạm hoặc đại học khoa học có
chứng chỉ. Trong đó có 7 thạc sĩ chiếm 9%, đgan học thạc sĩ có 9 giáo viên.
+Bao gồm 8 tổ chuyên môn ( tổ Toán- Tin, tổ Lý- Kỹ Công nghệ, tổ Văn, tổ Hóa,
tổ Sử – Địa – GDCD, tổ Sinh, tổ Anh, tổ Thể dục) và 1 tổ Văn phòng.
c. Những thuận lợi và khó khăn
*Những thuận lợi, khó khăn:
+ Thuận lợi:
– Trường được sự quan tâm chỉ đạo của lãnh đạo Tỉnh, Thành phố, Sở giáo
dục và đào tạo cũng như sự phối hợp chặt chẽ của các ban ngành chức năng.
– Chi bộ – BGH và toàn thể CB-GV-HS nhận thức được nhiệm vụ chính trị
của mình, nổ lực quyết tâm thi đua dạy tốt, học tốt.
– Đội ngũ cán bộ giáo viên, đủ về số lượng, cơ cấu đồng bộ, số giáo viên giỏi
ngày càng tăng. Nhà trường làm tốt công tác tư tưởng, động viên CB-GV-HS đoàn
kết nhất trí vượt qua khó khăn thử thách để hoàn thành nhiệm vụ chính trị của năm
học. Học sinh thì chăm và ngoan hơn.
-Đội ngũ cán bộ giáo viên trẻ, nhiệt tình và năng nổ.
Trường THPT Phan Đình Phùng

7

GSTT: Nguyễn Mỹ Duyên

Bài thu hoạch tìm hiểu thực tế giáo dục
Cơ sở vật chất nhà trường nói chung đã được bổ sung để đáp ứng nhu cầu giảng
dạy và học tập của giáo viên và học sinh.
+ Khó khăn:
– Chất lượng đầu vào của học sinh còn thấp cả về văn hóa và đạo đức nên phải rèn
luyện nhiều. Địa bàn cư trú của học sinh ở xa trường, phương tiện đi lại khó khăn
nên đã ảnh hưởng đến sức khỏe và an toàn của học sinh.
– Kinh phí phục vụ cho giảng dạy học tập còn hạn chế chỉ đủ ở mức tối thiểu.
– Lộ trình chuyển đổi trường THPT Bán công Đồng Hới thành trường THPT
công lập kéo dài có phần ảnh hưởng đến tư tưởng của CB-GV, học sinh và phụ
huynh.
– Giáo viên trẻ nhiệt tình song vẫn còn thiếu kinh nghiệm, bản lĩnh.
– Phương tiện đi lại của các em tiềm ẩn nhiều rủi ro.
d. Những thành tích đạt được trong năm học 2014-2015
1. Duy trì số lượng:
– Năm học 2014-2015 trường tuyển sinh 420 em.
Khối 10: 11 lớp;
Khối 11: 11 lớp;
Khối 12: 11 lớp.
2. Kết quả các hoạt động giáo dục:
2.1. Kết quả tổ chức hoạt động “Tuần sinh hoạt tập thể đầu năm học”:
Tổ chức tốt hoạt động “Tuần sinh hoạt tập thể đầu năm học”, nhất là đối với
các lớp đầu cấp, nhằm giúp học sinh làm quen với thầy cô giáo, bạn bè, điều kiện
học tập và phương pháp dạy học trong nhà trường, tạo nên môi trường học tập thân
thiện, tích cực và hiệu quả của học sinh.
2.2. Chỉ đạo thực hiện chương trình các môn học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng và

các biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục.
2.2.1. Chỉ đạo thực hiện chương trình, sách giáo khoa THPT:
Trường THPT Phan Đình Phùng

8

GSTT: Nguyễn Mỹ Duyên

Bài thu hoạch tìm hiểu thực tế giáo dục
Nhà trường thực hiện giảng dạy theo chương trình ban cơ bản, sách giáo
khoa(SGK) ban cơ bản, có sử dụng Tài liệu tự chọn bám sát (TCBS) và Tài liệu tự
chọn nâng cao(TCNC).
Nội dung giảng dạy: Tuân thủ nội dung đã quy định trong sách giáo khoa của
chương trình chuẩn và tài liệu TCNC và TLTC bám sát.
Kế hoạch giảng dạy: Thực hiện theo hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học
của của Bộ và Sở GD& ĐT theo hướng giảm tải. Chương trình học 35 tuần và
giảng dạy trong 37 tuần theo hướng dẫn phân phối chương trình (PPCT) của Sở GD
– ĐT thực hiện từ năm học 2011-2012 và thời khóa biểu từng tuần, tháng, kỳ và có
điều chỉnh để phù hợp với đối tượng học sinh có lực học yếu, trung bình, khá, giỏi.
2.2.2 Thực hiện dạy học tự chọn:
Việc học tự chọn hoàn toàn tự nguyện theo nguyện vọng của học sinh trên cơ
sở những môn học học sinh đăng ký học nâng cao hay bám sát đồng thời nhà trường cũng xem xét năng lực thực sự của học sinh, điều kiện về đội ngũ, cơ sở vật
chất(CSVC) để điều chỉnh, lựa chọn cho phù hợp. Trong đó:
+ Khối 12 có 07 lớp sử dụng tài liệu tự chọn nâng cao
+ Khối 11 có 06 lớp sử dụng tài liệu tự chọn nâng cao.
+ Khối 10 có 07 lớp sử dụng tài liệu tự chọn nâng cao.
+ Các lớp còn lại sử dụng lài liệu tự chọn bám sát .
Những lớp đăng ký học nâng cao được sử dụng tài liệu SGK ban cơ bản và
Tài liệu TCNC hoặc SGK nâng cao.

2.2.3. Triển khai dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng và hướng dẫn giảm tải:
Thực hiện theo yêu cầu của Bộ và Sở quy định:
+ Về SGK: Tuân thủ yêu cầu SGK của Ban cơ bản, trên cơ sở sách chuẩn
kiến thức và hướng dẫn giảm tải do Bộ GD- ĐT phát hành với tất cả các môn học.
+ Về chương trình: Thực hiện đầy đủ chương trình theo quy định, dạy 37
tuần, không cắt xén, không dồn tiết, không bỏ tiết.
Trường THPT Phan Đình Phùng

9

GSTT: Nguyễn Mỹ Duyên

Bài thu hoạch tìm hiểu thực tế giáo dục
2.3. Thực hiện nội dung giáo dục địa phương:
100% học sinh mua sách lịch sử địa lý địa phương. Tiến hành dạy đúng số tiết
Sở GD –ĐT đã quy định.
2.4. Kết quả thực hiện vận dụng, đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra,
đánh giá kết quả học tập của học sinh; tăng cường quản lý đổi mới PPDH, KTĐG;
xây dựng mô hình nhà trường đổi mới PPDH, KTĐG tích cực và hiệu quả; chỉ đạo
dạy học phân hóa theo năng lực học sinh; kết quả ứng dụng công nghệ thông tin
trong đổi mới dạy học.
Với phương châm:“Mỗi giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục thực hiện một đổi
mới trong phương pháp dạy học và quản lý. Mỗi trường có một kế hoạch cụ thể về
đổi mới phương pháp dạy học. Mỗi tỉnh có một chương trình đổi mới phương pháp
dạy học” đối với GDTrH, nhà trường đã thực hiện:
+ Đạt giải 3 thi hùng biện tiếng Anh cấp thành phố
+ Đổi mới trong KTĐG còn thể hiện trong việc tổ chức cách thức coi thi,
chấm thi, trong việc vào điểm, áp dụng theo quy chế 40 và thông tư 58 của Bộ
GDĐT.

Ngoài các yêu cầu bắt buộc về hình thức KTĐG mà Sở yêu cầu thông qua các
đợt kiểm tra học kì, lâu nay Nhà trường còn chủ động chỉ đạo trong các tổ CM đổi
+ Kết quả Quản lý chuyên môn:
Xếp loại Hồ sơ CM: 72 người, trong đó: Tốt: 56; Khá: 14; TB: 0; Y: 02.
Dự giờ thao giảng: 171 tiết, trong đó: Tốt: 112; Khá: 59; TB: 02.
Xếp loại chuyên môn năm học: Tổng số : 78 giáo viên, trong đó: Giỏi: 46;
Khá: 31; TB: 01.
+ Tổ chức các lớp tập huấn bồi dưỡng đối với cán bộ quản lý, giáo viên theo
kế hoạch của Sở GD-ĐT và Nhà trường trong năm học 2012-2013 :
Tập huấn sử dụng bảng thông minh : 01 buổi.
Tập huấn thiết kế bài giảng E-larning : 01 buổi.
Dự tập huấn về biển đảo, phổ biến giáo dục pháp luật, năng lượng do Sở
Giáo dục và Đào tạo tổ chức : 02 đợt.
Tập huấn đưa bài viết lên website của các tổ CM : 01 buổi.
Trường THPT Phan Đình Phùng

10

GSTT: Nguyễn Mỹ Duyên

Bài thu hoạch tìm hiểu thực tế giáo dục
2.5. Việc áp dụng, xây dựng qui trình kiểm tra đánh giá theo ma trận đề.
+ Nhà trường tổ chức tập huấn cho giáo viên việc biên soạn đề kiểm tra theo
ma trận.
+ Đã triển khai việc biên soạn đề kiểm tra theo ma trận .
2.6. Kết quả xây dựng “nguồn học liệu mở” (thư viện) câu hỏi, bài tập, giáo án, tài
liệu tham khảo, tư liệu dạy học trên website của trường, phòng, sở GD&ĐT; chỉ đạo,
tổ chức thi giáo viên giỏi, tự làm thiết bị dạy học; chất lượng và hiệu quả khai thác
sử dụng thiết bị dạy học; kết quả nghiên cứu khoa học ứng dụng của giáo viên.

+ Đã sử dung hệ thống Internet, Wifi và các tài liệu tham khảo điện tử để xây
dựng nguồn học liệu mở.
+ Tổ chức cho giáo viên trao đổi kinh nghiệm các nguồn học liệu mở thông
qua hoạt động chuyên môn theo định kỳ, các hội giảng…
+ Xây dựng nguồn học liệu mở, ứng dụng CNTT trong giảng dạy: Nhà
trường có một phòng công nghệ thông tin để GV có thể khai thác thông tin, tài liệu,
làm ngân hàng đề thi và soạn giáo án điện tử (GAĐT). Đến nay đã có 2 phòng học
chuyên dạy GAĐT tạo thuận lợi trong việc đổi mới PPGD, hầu hết giáo viên đều
dạy được GAĐT đúng với tinh thần đổi mới phương pháp giảng dạy (PPGD).
+ Đã soạn được 18 bài giảng e-learning gửi về Sở
2.7. Kết quả thực hiện các biện pháp nâng cao chất lượng học sinh yếu kém, hạn
chế học sinh lưu ban.
+ Tổ chức dạy thêm, học thêm.
2.8. Tổ chức ôn thi tốt nghiệp cho học sinh 12:
+ Nhà trường đã chủ động lập kế hoạch ôn thi ngay từ đầu năm, mỗi tuần
học thêm 01 buổi.
+ Số tiết: 120 tiết/ lớp.
2.9. Công tác dạy thêm, học thêm.
Thực hiên theo đúng các quy định, quy chế và các hướng dẫn của Bộ, UBND
Tỉnh, Sở GD-ĐT đã ban hành.
Nhà trường đã được cấp giấy phép tổ chức dạy thêm, học thêm. GV dạy
thêm đã có giấy phép của Sở Giáo dục-Đào tạo.
+ Số giáo viên dạy thêm: 10 đ/c.
+ Tổ chức dạy thêm, học thêm cho học sinh 3 khối ở các môn cơ bản:
Tổng số học sinh học thêm : khối 12; khối 11; khối 10.
+ Tổ chức ôn thi tốt nghiệp cho học sinh lớp 12:
Trường THPT Phan Đình Phùng

11

GSTT: Nguyễn Mỹ Duyên

Bài thu hoạch tìm hiểu thực tế giáo dục
3. Kết quả thực hiện các cuộc vận động của Bộ GD-ĐT và của ngành:
+ Tổ chức thi Tiếng Anh hùng biện cấp trường, tham gia thi Tiếng Anh hùng
biện cấp thành phố đạt giải 3.
+ Tổ chức thi Tiếng Anh trên mạng internet cấp trường, tham gia thi Tiếng
Anh trên mạng internet cấp thành phố.
+ Tham gia cuộc thi “ Giai điệu tuổi hồng đạt giải 2”.
+ Tham gia thi HKPĐ cấp Tỉnh xếp thứ 8.
+ Đạt 01 HCV, 01 HCB, 02 HCĐ giải điền kinh và bơi lội Toàn quốc.
+ 03 giáo viên được nhận Bằng khen của Chủ tịch Tỉnh trong đợt huấn luyện
đội tuyển điền kinh Quốc gia.
4. Các giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác quản lý nhà trường và các
hoạt động giáo dục; việc ứng dụng công nghệ thông tin trong đổi mới quản lý ở các
trường học; biện pháp và kết quả xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà
giáo và cán bộ quản lý giáo dục đối với GDTrH.
+ Chỉ đạo các bộ phận, các tổ chuyên môn lập kế hoạch hoạt động trong năm
học.
+ Triển khai kế hoạch hoạt động theo tuần, tháng, kỳ.
+ Giám sát, kiểm tra, đánh giá.
+ Kết hợp thanh tra nội bộ trường học để điều chỉnh kế hoạch của nhà
trường.
+ Làm tốt công tác thi đua, khen thưởng.
+ Mọi kế hoạch của nhà trường đều được quản lý qua website của trường.
+ Triển khai ứng dụng các phần mềm về soạn bài, ra đề kiểm tra, xếp thời
khóa biểu, quản lý điểm…
+ Đã xây dựng trang website của trường.
5. Công tác xây dựng CSVC, tự làm TBDH và khai thác sử dụng thiết bị dạy

học:
+ Tiếp nhận bảo quản tốt trang thiết bị, cơ sở vật chất của nhà trường.
+ Mua sắm thêm cơ sở vật chất: 28 máy vi tính, 02 máy casette phục vụ cho
việc dạy và học.
+ Hoàn thiện phòng thư viện đạt chuẩn, thiết bị, các phòng học chức năng
khác. Sử dụng và bảo quản tốt các công trình vệ sinh công cộng. Mua thêm
100.000.000đ sách tham khảo và tài liệu phục vụ cho giảng dạy và học tập.
Trường THPT Phan Đình Phùng

12

GSTT: Nguyễn Mỹ Duyên

Bài thu hoạch tìm hiểu thực tế giáo dục
+ Sữa chữa bàn ghế, tu bổ lại một số phòng chức năng và một số công trình
khác. Mua sắm thêm 50 bộ bàn ghế mới.
+ Lắp đặt thêm 06 máy điều hòa cho phòng họp và các phòng chức năng.
+ Sử dụng CNTT hiện đại trong công tác quản lý, tránh tình trạng hội họp
nhiều.
+ Bảo quản lắp đặt Internet cho 70 máy vi tính trong đó có 60 máy dành cho
học sinh và 10 máy dành cho CB-GV sử dụng, tra cứu thông tin, nghiên cứu, học
tập.
+ Lắp đặt mạng LAN nội bộ để phục vụ giảng dạy, học tập.
+ Động viên giáo viên sử dụng có hiệu quả đồ dụng dạy học hiện có và làm
thêm đồ dùng dạy học.
6. Các hoạt động khác :
+ Tổ chức cho HS ký cam kết thực hiện pháp luật, luật giao thông.
+ Tổ chức cho HS và GV tập huấn công tác phòng chống, chữa cháy.
+ Chuẩn bị và tổ chức Lễ kỷ niệm 15 năm thành lập trường thành công tốt

đẹp.
7. Công tác thi đua, khen thưởng; việc chấp hành quy định về chế độ thông tin,
báo cáo.
+ Làm tốt công tác thi đua khen thưởng theo các đợt thi đua các ngày lễ lớn.
Sau mỗi đợt có đánh giá khen thưởng, rút kinh nghiệm kịp thời.
+ Chấp hành đúng về chế độ thông tin báo cáo.
f. Phương hướng nhiệm vụ trong thời gian tới
-Đào tạo học sinh trình độ THPT, tổ chức hoạt động ngoại khóa, giáo dục học
sinh một cách toàn diện: học để làm người, học để hiểu biết để hòa nhập sáng tạo
– Tích cực tham gia hội thi của các sở ban ngành.
Trường THPT Phan Đình Phùng

13

GSTT: Nguyễn Mỹ Duyên

Bài thu hoạch tìm hiểu thực tế giáo dục
g. Công tác Công đoàn
Tổ chức tuyên truyền học tập, quán triêt nghị quyết huyện lần thứ XVIII,
Nghị quyết Đại hội đoàn toàn Tỉnh lần thứ XIV và Đại hội đoàn toàn quốc lần thứ
X.
Tiếp tục thực hiện có hiệu quả cuộc v ận

động “Tuổi trẻ Việt Nam học tập và

làm theo lời Bác” và chương trình thắp sáng ước mơ tuổi trẻ Việt Nam; giáo dục
lòng yêu nước, truyền thống, đặc biệt là truyền thống 83 năm của Đoàn TNCS Hồ
Chí Minh; tăng cường giáo dục đạo đức, lối sống, phát huy vai trò chủ động của
tuổi trẻ học đường, phòng chống các biểu hiện tiêu cực trong nhà trường.

Đẩy mạnh giáo dục kỹ năng sống cho ĐVTN trong nhà trường, tiếp tục quan
tâm hoạt động hỗ trợ, trang bị kỹ năng thực hành xã hội, kiến thức về hội nhập cho
ĐVTN.
Phát huy tính sáng tạo, chủ động của Đoàn viên thanh niên trong xung kích
thực hiện “dạy tốt – học tốt” góp p hần

nâng cao chất lượng đào tạo; đẩy mạnh hoạt

động tình nguyện thường xuyên, tình nguyện tại chỗ gắn với công trình phần
việc thanh niên.

Tập trung vào công tác xây dựng Đoàn, chú trọng nâng cao chất lượng tổ
chức chi Đoàn, chất lượng Đoàn viên, thực hiện có hiệu quả chương trình rèn luyện
Đoàn viên, tích cực tham gia xây dựng Đảng, phát triển Đảng viên trong giáo viên.
III. THU HOẠCH VÀ TÁC DỤNG CỦA CÔNG TÁC NÀY
Qua việc tìm hiểu tình hình địa phương cũng như tình hình nhà trường bản
thân em đã có những suy nghi và rút ra cho mình nhiều kinh nghiệm bổ ích.
Với một nhà trường có một tổ chức chặt chẽ từ trên xuống dưới cùng với sự
lãnh đạo của Ban giám hiệu, sự năng động nhiệt tình trong công tác, vững vàng về
chuyên môn của đội ngũ giáo viên và mỗi thành viên của nhà trường đều có tinh
thần trách nhiệm vì tương lai của học sinh như trường THPT Phan Đình Phùng thì
chắc chắn rằng Nhà trường sẽ tiếp tục đạt được nhiều kết quả tốt đẹp.
Trường THPT Phan Đình Phùng

14

GSTT: Nguyễn Mỹ Duyên

Bài thu hoạch tìm hiểu thực tế giáo dục
Bên cạnh đó, Nhà trường đã có sự đầu tư đáng kể về cơ sở vật chất, cũng như
đầu tư trong việc phát triển nhân tài, bồi dưỡng đội ngũ học sinh giỏi, được sự ủng
hộ của chính quyền địa phương, hội cha mẹ học sinh. Đây chính là điều kiện thuận
lợi cho Nhà trường phát triển giáo dục toàn diện.
Qua tìm hiểu thực tế bản thân em được bồi dưỡng thêm ý thức, trách nhiệm
thực hiện những quy định của người giáo viên trong Nhà trường THPT. Em nhận
thức được rõ giá trị những kết quả đạt được trong một Nhà trường, của mỗi bản
thân đều phải có một quá trình rèn luyện tích cực, phải nỗ lực học hỏi và có đoàn
kết tương trợ lẫn nhau.
Trong quá trình thực tập em đã được học hỏi nhiều điều về phương pháp đổi
mới giáo dục, lấy học sinh làm trung tâm và phát huy tính tích cực,chủ động của
học sinh. Đó là hành trang quý báu cho em trên con đường học tập của bản thân.
Với tổ chức chặt chẽ của nhà trường cùng với sự đồng tình của cha mẹ học
sinh, sự ủng hộ của chính quyền địa phương em tin chắc rằng trong tương lai,
trường THPT Phan Đình Phùng sẽ gặt hái được nhiều thành công hơn nữa trong sự
nghiệp giáo dục. Trong quá trình giáo dục để thực hiện tốt mục tiêu đào tạo, cần
phải coi trọng mối quan hệ giữa: Gia đình – Nhà trường – Xã hội, cần nâng cao hơn
nữa chất lượng dạy học.

IV. LỜI CẢM ƠN
Trường THPT Phan Đình Phùng

15

GSTT: Nguyễn Mỹ Duyên

Bài thu hoạch tìm hiểu thực tế giáo dục
Là sinh viên năm cuối của trường ĐH Quảng Bình và được sự phân công,

chỉ đạo của BGH nhà trường em rất vinh dự và tự hào khi được về thực tập tại
trường THPT Phan Đình Phùng, một ngôi trường có đội ngũ giáo viên có kinh
nghiệm, có năng lực sư phạm, giàu lòng nhiệt huyết, yêu nghề, mến trẻ.
Lần đầu tiên bước chân về trường THPT Phan Đình Phùng em mang theo
trong mình cảm giác bồi hồi, lo lắng, nhưng được sự giúp đỡ, quan tâm của BGH
nhà trường, giáo viên hướng dẫn, sự chào đón nhiệt tình của các thầy cô trong
trường và các thầy cô giáo trong tổ cùng Toán với những pháo tay hồ hởi của học
sinh đã tạo cho em sự tự tin để hoàn thành công việc của mình. Chính vì lẽ đó, đợt
thực tập sư phạm tại trường THPT Phan Đình Phùng đã đem lại cho em nhiều bài
học kinh nghiệm quý báu, bổ ích.
Được tiếp xúc qua môi trường gió dục tốt, qua đó gắn lý thuyết vào thực tiễn
cũng như học hỏi kinh nghiệm giảng dạy, thực hiện công tác chủ nhiệm và các hoạt động
khác. Ngoài ra được tìm hiểu thêm về tình hình kinh tế, giáo dục, văn hoá, giáo dục địa
phương. Đó cũng là nền tảng quan trọng để sau này chúng em trở thành những giáo viên
có đủ tri thức, nhân cách phù hợp với thời đại, xứng đáng là người ươm những mầm xanh
cho tương lai.
Ngay từ ngày đầu tiên về kiến tập tại trường THPT Phan Đình Phùng chúng
em đã đón nhận được những tình cảm nồng nàn, sự chỉ bảo tận tình của tập thể lãnh
đạo, cán bộ công nhân viên trong trường. Các thầy cô đã không quản khó khăn uốn
nắn từng cử chỉ, hành động, dạy bảo cho chúng em bước đầu có những chuẩn mực
cơ bản của một người thầy. Bên cạnh đó, bản thân em còn được sự chỉ bảo, dìu dắt
của cô giáo Võ Thị Dung là giáo viên chủ nhiệm và giáo viên hướng dẫn chuyên
môn, đã tạo cho em sự mạnh dạn, tự tin và bước đầu hiểu về vai trò, tác dụng của
người giáo viên chủ nhiệm. Nhờ sự giúp đỡ, chỉ đạo tận tình của thầy,cô đã giúp
cho em sớm làm quen với lớp và công tác chủ nhiệm và giảng dạy ở trường THPT.
Trường THPT Phan Đình Phùng

16

GSTT: Nguyễn Mỹ Duyên

Bài thu hoạch tìm hiểu thực tế giáo dục
Những lời khuyên, những lời nhận xét của thầy, cô là tiền đề là hành trang mà bản
thân em luôn mang theo cho sự nghiệp mai sau.
Là một sinh viên trong quá trình thực tập, với vốn kiến thức hạn chế và chưa
có kinh nghiệm đối với công tác dạy học em luôn tự nhắc nhở mình phải luôn tiếp
thu ý kiến nhận xét của các thầy cô giáo hướng dẫn cũng như học hỏi kinh nghiệm
và phương pháp, mọi hoạt động tổ chức trong lớp học trong các buổi dự giờ.
Những kinh nghiệm mà thầy cô truyền đạt hướng dẫn, chỉ đạo là vốn kinh nghiệm
quý báu đối với bản thân để là hành trang ban đầu cho quá trình dạy học sau khi ra
trường. Do vậy em luôn ghi nhớ những lời căn dặn, chỉ đạo của giáo viên hướng
dẫn cũng như những thiếu sót và những ưu điểm mà thầy cô đã chỉ ra trong quá
trình thực tập dạy học
Trong thời gian thực tập tại trường THPT Phan Đình Phùng và thực tập chủ
nhiệm tại lớp 11D1 dù bản thân em đã cố gắng học hỏi hết mình nhưng với sự non
trẻ của người đang học nghề nên sẽ không thể tránh khỏi những thiếu sót. Vậy em
kính mong các thầy giáo, cô giáo với vai trò là những người dẫn đường, đi trước
trong nghề sẽ hiểu, cảm thông và bỏ qua cho em những thiếu sót mà em đã mắc
phải.
Em xin chân thành cảm ơn.
Đồng Hới, ngày 25 tháng 02 năm 2016
Giáo sinh thực hiện

Nguyễn Mỹ Duyên

Trường THPT Phan Đình Phùng

17

GSTT: Nguyễn Mỹ Duyên

giám hiệu nhà trường với tập thể các thầy các cô, giữa thầy cô với học sinh. Chúngem được về thực tập tại trường đó chính là điều may mắn và hạnh phúc của chúngem.Nhà trường cũng tạo điều kiện thuận lợi để sinh viên thường đến văn phòng, thưviện để tìm hiểu các tài liệu có liên quan đến hồ sơ thực tập. Nhờ những sự chỉ dẫncũng như sự giúp đỡ tận tình từ phía Ban Giám Hiệu, Giáo viên hướng dẫn mà hầuhết các bạn sinh viên trong đoàn thực tập đều nhiệt tình, hăng hái tham gia và hoànthành tốt công việc được giao.Trường THPT Phan Đình PhùngGSTT: Nguyễn Mỹ DuyênBài thu hoạch tìm hiểu thực tế giáo dụcII. ĐẶC ĐIỂM CỦA TRƯỜNG THPT PHAN ĐÌNH PHÙNG1. Lịch sử nhà trườngThành lập từ ngày 09/2/1998 theo Quyết định số 90/QĐ-UB của UBND TỉnhQuảng Bình, trường THPT Bán công Đồng Hới nay là trường THPT Phan ĐìnhPhùng là loại hình trường ngoài công lập đầu tiên của tỉnh ở bậc học phổ thông dothầy giáo Nguyễn Văn Ty làm Hiệu trưởng, nhằm đa dạng loại hình trường lớp,thực hiện chiến lược “Nâng cao dân trí đào tạo nguồn nhân lực và bồi dưỡng nhântài” cho đất nước đồng thời đáp ứng nguyện vọng được học của con em nhân dân.a. Quá trình thành lập và phát triểnTheo Quyết định của UBND Tỉnh, trường THPT Bán công Đồng Hới có nhiệmvụ: Giáo dục đào tạo bậc học phổ thông trung học theo quy định của Bộ Giáo dụcvà Đào tạo.Từ khi thành lập, trường THPT Bán công Đồng Hới quyết tâm nâng cao tinhthần trách nhiệm, lương tâm nghề nghiệp cho đội ngũ; trau dồi năng lực, trình độchuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên; không ngừng nâng cao hiệu quả quản lýtrường học, phấn đấu đưa chất lượng đào tạo, giáo dục và rèn luyện của nhà trườnglên bước phát triển mới, đáp ứng được những yêu cầu trong thời kỳ đổi mới của đấtnước.Năm học đầu tiên, đội ngũ cán bộ giáo viên được Sở GD-ĐT chuyển về vừathiếu lại không đồng bộ, năm học 1998-1999 trường chỉ có 13 lớp với 656 học sinh,20 CBGVNV nên Ban giám hiệu nhà trường phải hợp đồng thỉnh giảng thêm nhiềugiáo viên các bộ môn ở trường bạn. (có khi số giáo viên thỉnh giảng lên đến 25người).5 năm sau, năm học 2002-2003 với 03 cán bộ quản lý, 72 giáo viên (kể cả giáoviên hợp đồng dài hạn), 8 cán bộ hành chính phục vụ và bảo vệ, trường đã có độingũ cơ bản đủ số lượng và đảm bảo chất lượng.10 năm sau, năm học 2007-2008 với quy mô 40 lớp gần 100 CBGVNV và 1997học sinh, nhà trường đã góp phần đào tạo nguồn nhân lực cho không chỉ con emtrên địa bàn thành phố Đồng Hới mà còn đào tạo con em các huyện trong Tỉnh vàbước đầu trở thành địa chỉ tin cậy của phụ huynh và nhân dân.Trường THPT Phan Đình PhùngGSTT: Nguyễn Mỹ DuyênBài thu hoạch tìm hiểu thực tế giáo dụcNăm học 2012-2013 nhà trường vừa tròn 15 tuổi. 15 năm qua trường đã từngbước xây dựng cơ sở vật chất đảm bảo quy mô 36-40 lớp theo để án xây dựngtrường đã được Tỉnh phê duyệt.Khó có thể nói hết những khó khăn ban đầu khi tiếp nhận mặt bằng thuộc khuônviên của Nhà máy cơ khí 3-2 xây dựng trong thời kỳ chống Mỹ cứu nước, bao ngổnngang nhà cửa, sắt thép bom đạn còn sót lại. Năm tháng qua đi bằng sự nổ lực củanhiều thế hệ thầy trò của trường, sự quan tâm của Tỉnh và ngành GD, cùng với sựđóng góp của nhân dân, đến nay đã trở thành một ngôi trường khang trang bề thế.Từ chỗ mới 8 phòng học được sửa chữa từ các nhà xưởng của Xí nghiệp 3/2 trongnăm học 1998-1999, đến năm học 2012-2013 trường THPT Phan Đình Phùng đãcó cơ sở vật chất bề thế trên khuôn viên hơn 16.000 m 2: với tường rào bao quanh,nhà học 3 tầng có 35 phòng học tiện nghi như điện sáng, nhà vệ sinh thuận tiện; cónhà văn phòng 2 tầng đủ chỗ làm việc cho ban giám hiệu và các bộ phận, có phònghọp, phòng truyền thống, thư viện, thí nghiệm, 3 phòng máy vi tính cho học sinhhọc, 2 phòng dạy GAĐT, Để có cơ sở vật chất như vậy, ngoài kinh phí của Nhànước (Tỉnh và Ngành) đầu tư bước đầu là 1.130 triệu đồng, trường đã huy độngđược sự đóng góp của nhân dân hàng tỉ đồng và hàng ngàn ngày công lao động củagiáo viên và học sinh. Với cơ sở vật chất đó, quy mô của trường ngày càng tăngtrưởng: đến năm 2012-2013 có 34 lớp với 1334 học sinh đang theo học và 90CBGVNV. Khuôn viên nhà trường ngày càng xanh, sạch đẹp.Trên bước đường tự khẳng định mình, trường THPT bán công Đồng Hới vớiphương châm “ Kỷ cương – Tình thương – Trách nhiệm” đã xây dựng đội ngũ cánbộ giáo viên thành tập thể sư phạm đoàn kết, có trình độ chuyên môn vững vàng, ýthức trách nhiệm cao, hiểu được đối tượng mình đang giáo dục.Là đối tượng học sinh được tuyển sau khi các trường công lập tuyển xong nênphần lớn các em còn yếu cả về văn hóa lẫn đạo đức. Trước thực trạng ấy đòi hỏiđội ngũ giáo viên phải dày công, kiên trì, nắm bắt tâm tư, nguyện vọng của các emtừ đó có những biện pháp giáo dục và rèn luyện thích hợp. Nhiều giáo viên trẻ mớivào trường hăng say và nhiệt tình trong mọi công tác, luôn có ý thức rèn luyện,nâng cao tay nghề và rất tận tâm yêu thương học sinh từ đó đã xây dựng được niềmtin trong lòng học sinh, phụ huynh.Nhà trường luôn chăm lo xây dựng tập thể sư phạm đoàn kết, nâng cao ý thứctrách nhiệm, lương tâm nghề nghiệp, năng lực chuyên môn nghiệp vụ, xây dựng tácphong tự học, tự nghiên cứu, đẩy mạnh phong trào “ Đổi mới phương phápdạy học”. nâng cao hiệu quả giờ dạy trên lớp, thường xuyên tổ chức và cải tiếnTrường THPT Phan Đình PhùngGSTT: Nguyễn Mỹ DuyênBài thu hoạch tìm hiểu thực tế giáo dụcphương pháp giảng dạy phù hợp với đối tượng học sinh. Tích cực phụ đạo học sinhyếu kém, tổ chức bồi dưỡng học sinh khá giỏi có hiệu quả.Xây dựng và liên kết chặt chẽ với các lực lượng giáo dục trong và ngoài Nhàtrường, các tổ chức chính quyền, đoàn thể, Hội phu huynh, các tổ chức xã hội nhằmtạo được môi trường giáo dục lành mạnh, trật tự an ninh ngày càng ổn định theophương châm “trường học thân thiện học sinh tích cực.”15 năm qua, chất lượng giáo dục và đào tạo của trường không ngừng được cũngcố và nâng cao. Học sinh của trường tiến bộ rõ rệt về mặt đạo đức, trật tự an ninhtrường học được đảm bảo. Chất lượng văn hóa ngày càng tiến bộ học sinh tốtnghiệp THPT bình quân hàng năm trên 99%, thi đỗ vào các trường Đại học, Caođẳng trong cả nước chiếm tỉ lệ 22%, nhiều học sinh đỗ cao ở trường Bách khoa,Xây dựng, Học viện Quân sự, An ninh… Năm 2000-2001 em Lại Thanh Dũng thiđỗ cao vào 2 trường Đại học Kiến trúc và Đại học Mỹ thuật Huế và đỗ thủ khoaĐại học Mỹ thuật Huế. Nhiều học sinh thi đỗ vào trường Đại học kinh tế Sài gòn,ĐHSP Huế như em Nguyễn Thị Ngọc Bé, em Trương Minh Hiếu…Chất lượng mũi nhọn cũng được nhà trường quan tâm đúng mức nên trong nhiềunăm qua đã trở thành niềm tự hào của trường trong các kỳ thi học sinh giỏi Tỉnhlớp 11 và lớp 12. Trong 15 năm, trường đạt được 35 giải đồng đội (2 giải Nhất, 6giải Nhì, 12 giải Ba và 15 giải Khuyến khích) với hơn 224 giải cá nhân, có học sinhđược chọn vào đội tuyển Tỉnh dự thi học sinh giỏi Quốc gia.Các hoạt động: Giáo dục thể chất, thể dục thể thao (TDTT), văn nghệ được quantâm đúng mức, nên ngày càng phát triển và đạt nhiều kết quả. Có thể nói đây là lĩnhvực thế mạnh của trường trong nhiều năm. Qua các kỳ Hội khỏe Phù Đổng Tỉnh,Hội diễn văn nghệ của ngành, giải việt dã: đội tuyển của trường đều có giải, đã cóhàng chục học sinh đạt thành tích cao: hơn 50 huy chương Vàng, Bạc, Đồng vềđiền kinh- cầu lông- Karatedo trong cuộc thi cấp Quốc gia. Các đội bóng chuyền,bóng đá nam nữ của Cán bộ Giáo viên (CBGV) và học sinh tham gia Hội khỏe PhùĐổng- các đợt thi đấu đều đạt giải. nhất, nhì Tỉnh kể cả giáo viên và học sinh.Các tổ chức Đảng, Công đoàn, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh thực sự lớn mạnh.Trong những năm qua Chi bộ Đảng là đơn vị trong sạch vững mạnh và vững mạnhxuất sắc nhiều năm.Chi bộ từ khi mới thành lập được 3 đồng chí, đến nay đã kết nạp được 60 đồngchí vào Đảng Cộng sản Việt Nam. Hiện tại Chi bộ nhà trường đa số là GV trẻ cónăng lực nhiệt tình, có bản lĩnh chính trị vững vàng đủ sức gánh vác trọng tráchtrong thời kỳ mới.Trường THPT Phan Đình PhùngGSTT: Nguyễn Mỹ DuyênBài thu hoạch tìm hiểu thực tế giáo dụcCông đoàn nhà trường liên tục 15 năm được Công đoàn ngành tặng nhiều Giấykhen Liên đoàn Lao động Tỉnh tặng 3 bằng khen, Tặng cờ cho đơn vị dẫn đầucủa Liên đoàn lao động Tỉnh Quảng Bình năm 2003-2004, 2004-2005.8 đồng chí được công nhận là giáo viên dạy giỏi cấp Tỉnh, hàng chục đồng chíđạt danh hiệu CSTĐ cấp cơ sở, 5 đ/c đạt danh hiệu CSTĐ cấp Tỉnh.Nhà trường xứng đáng đạt danh hiệu Trường TTXS và TT cấp Tỉnh trong nhiềunăm, trong đó có 4 Bằng khen và nhiều giấy khen khác.Mười lăm năm xây dựng và trưởng thành của một nhà trường là một khoảngthời gian chưa dài nhưng cũng không quá ngắn, thành công trong 15 năm qua là rấtđáng ghi nhận và trân trọng bởi trường đã đào tạo một đối tượng đặc thù của cấpTHPT: với 25.488 lượt học sinh và 530 lớp học, mỗi năm gần 600 học sinh ratrường. Những con số trên chưa phải quá xuất sắc nhưng là con số biết nói để đếnnay xã hội, phụ huynh và học sinh thực sự yên tâm khi nhắc đến nhà trường.Tháng 1 năm 2012 UBND Tỉnh Quảng Bình đã quyết định chuyển TrườngTHPT bán công Đồng Hới thành loại hình trường công lập mang tên TrườngTHPT Phan Đình Phùng. Là mô hình trường ngoài công lập đầu tiên cũng làtrường cuối cùng chuyển sang loại hình công lập trên địa bàn Tỉnh. Đó là tin vuicho toàn thể ngành GD&ĐT nhưng vui nhất là cho phụ huynh học sinh và đội ngũcủa nhà trường. Từ nay trường hòa vào dòng chảy chung trong sự nghiệp giáo dụccủa Tỉnh nhà. Thuận lợi nhiều, thách thức cũng lắm, nhưng được sự quan tâm giúpđỡ của các cơ quan ban ngành trong Tỉnh, của Sở GD&ĐT Quảng Bình, nhất địnhtập thể sư phạm nhà trường sẽ tiếp tục phát huy tốt thành quả đã đạt được trong 15năm qua quyết tâm phấn đấu xây dựng trường THPT Phan Đình Phùng từngbước thành trường chuẩn quốc gia, xứng đáng là một địa chỉ giáo dục đáng tin cậycủa bậc THPT trên địa bàn Tỉnh, đó cũng là món quà nhỏ để nhà trường nhắc lạitrong dịp kỷ niệm 15 năm ngày thành lập trường vào tháng 2 năm 2013 này, cũnglà hành trang lớn để trường vững bước vào tương lai.2. Tình hình nhà trườnga. Đặc điểm nhà trườngToàn trường có 33 lớp với hơn 1000 học sinh. Với 32 học sinh/lớp+Lớp 10: 11 lớp+Lớp 11: 11 lớpTrường THPT Phan Đình PhùngGSTT: Nguyễn Mỹ DuyênBài thu hoạch tìm hiểu thực tế giáo dục+Lớp 12: 11 lớpb. Các tổ chức bộ máy trong nhà trường.Về ban giám hiệu:Thầy Mai Sơn Hà – Hiệu trưởngCô Nguyễn Thị Chiến – Phó Hiệu trưởngCô Nguyễn Thị Ngọc Ánh – Phó Hiệu trưởngCô Tâm – Phó Hiệu trưởng+ Đội ngũ giáo viên, công nhân viên, các ban nghành.84 cán bộ giáo viênTất cả các giáo viên đều có trình độ đại học sư phạm hoặc đại học khoa học cóchứng chỉ. Trong đó có 7 thạc sĩ chiếm 9%, đgan học thạc sĩ có 9 giáo viên.+Bao gồm 8 tổ chuyên môn ( tổ Toán- Tin, tổ Lý- Kỹ Công nghệ, tổ Văn, tổ Hóa,tổ Sử – Địa – GDCD, tổ Sinh, tổ Anh, tổ Thể dục) và 1 tổ Văn phòng.c. Những thuận lợi và khó khăn*Những thuận lợi, khó khăn:+ Thuận lợi:- Trường được sự quan tâm chỉ đạo của lãnh đạo Tỉnh, Thành phố, Sở giáodục và đào tạo cũng như sự phối hợp chặt chẽ của các ban ngành chức năng.- Chi bộ – BGH và toàn thể CB-GV-HS nhận thức được nhiệm vụ chính trịcủa mình, nổ lực quyết tâm thi đua dạy tốt, học tốt.- Đội ngũ cán bộ giáo viên, đủ về số lượng, cơ cấu đồng bộ, số giáo viên giỏingày càng tăng. Nhà trường làm tốt công tác tư tưởng, động viên CB-GV-HS đoànkết nhất trí vượt qua khó khăn thử thách để hoàn thành nhiệm vụ chính trị của nămhọc. Học sinh thì chăm và ngoan hơn.-Đội ngũ cán bộ giáo viên trẻ, nhiệt tình và năng nổ.Trường THPT Phan Đình PhùngGSTT: Nguyễn Mỹ DuyênBài thu hoạch tìm hiểu thực tế giáo dụcCơ sở vật chất nhà trường nói chung đã được bổ sung để đáp ứng nhu cầu giảngdạy và học tập của giáo viên và học sinh.+ Khó khăn:- Chất lượng đầu vào của học sinh còn thấp cả về văn hóa và đạo đức nên phải rènluyện nhiều. Địa bàn cư trú của học sinh ở xa trường, phương tiện đi lại khó khănnên đã ảnh hưởng đến sức khỏe và an toàn của học sinh.- Kinh phí phục vụ cho giảng dạy học tập còn hạn chế chỉ đủ ở mức tối thiểu.- Lộ trình chuyển đổi trường THPT Bán công Đồng Hới thành trường THPTcông lập kéo dài có phần ảnh hưởng đến tư tưởng của CB-GV, học sinh và phụhuynh.- Giáo viên trẻ nhiệt tình song vẫn còn thiếu kinh nghiệm, bản lĩnh.- Phương tiện đi lại của các em tiềm ẩn nhiều rủi ro.d. Những thành tích đạt được trong năm học 2014-20151. Duy trì số lượng:- Năm học 2014-2015 trường tuyển sinh 420 em.Khối 10: 11 lớp;Khối 11: 11 lớp;Khối 12: 11 lớp.2. Kết quả các hoạt động giáo dục:2.1. Kết quả tổ chức hoạt động “Tuần sinh hoạt tập thể đầu năm học”:Tổ chức tốt hoạt động “Tuần sinh hoạt tập thể đầu năm học”, nhất là đối vớicác lớp đầu cấp, nhằm giúp học sinh làm quen với thầy cô giáo, bạn bè, điều kiệnhọc tập và phương pháp dạy học trong nhà trường, tạo nên môi trường học tập thânthiện, tích cực và hiệu quả của học sinh.2.2. Chỉ đạo thực hiện chương trình các môn học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng vàcác biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục.2.2.1. Chỉ đạo thực hiện chương trình, sách giáo khoa THPT:Trường THPT Phan Đình PhùngGSTT: Nguyễn Mỹ DuyênBài thu hoạch tìm hiểu thực tế giáo dụcNhà trường thực hiện giảng dạy theo chương trình ban cơ bản, sách giáokhoa(SGK) ban cơ bản, có sử dụng Tài liệu tự chọn bám sát (TCBS) và Tài liệu tựchọn nâng cao(TCNC).Nội dung giảng dạy: Tuân thủ nội dung đã quy định trong sách giáo khoa củachương trình chuẩn và tài liệu TCNC và TLTC bám sát.Kế hoạch giảng dạy: Thực hiện theo hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm họccủa của Bộ và Sở GD& ĐT theo hướng giảm tải. Chương trình học 35 tuần vàgiảng dạy trong 37 tuần theo hướng dẫn phân phối chương trình (PPCT) của Sở GD- ĐT thực hiện từ năm học 2011-2012 và thời khóa biểu từng tuần, tháng, kỳ và cóđiều chỉnh để phù hợp với đối tượng học sinh có lực học yếu, trung bình, khá, giỏi.2.2.2 Thực hiện dạy học tự chọn:Việc học tự chọn hoàn toàn tự nguyện theo nguyện vọng của học sinh trên cơsở những môn học học sinh đăng ký học nâng cao hay bám sát đồng thời nhà trường cũng xem xét năng lực thực sự của học sinh, điều kiện về đội ngũ, cơ sở vậtchất(CSVC) để điều chỉnh, lựa chọn cho phù hợp. Trong đó:+ Khối 12 có 07 lớp sử dụng tài liệu tự chọn nâng cao+ Khối 11 có 06 lớp sử dụng tài liệu tự chọn nâng cao.+ Khối 10 có 07 lớp sử dụng tài liệu tự chọn nâng cao.+ Các lớp còn lại sử dụng lài liệu tự chọn bám sát .Những lớp đăng ký học nâng cao được sử dụng tài liệu SGK ban cơ bản vàTài liệu TCNC hoặc SGK nâng cao.2.2.3. Triển khai dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng và hướng dẫn giảm tải:Thực hiện theo yêu cầu của Bộ và Sở quy định:+ Về SGK: Tuân thủ yêu cầu SGK của Ban cơ bản, trên cơ sở sách chuẩnkiến thức và hướng dẫn giảm tải do Bộ GD- ĐT phát hành với tất cả các môn học.+ Về chương trình: Thực hiện đầy đủ chương trình theo quy định, dạy 37tuần, không cắt xén, không dồn tiết, không bỏ tiết.Trường THPT Phan Đình PhùngGSTT: Nguyễn Mỹ DuyênBài thu hoạch tìm hiểu thực tế giáo dục2.3. Thực hiện nội dung giáo dục địa phương:100% học sinh mua sách lịch sử địa lý địa phương. Tiến hành dạy đúng số tiếtSở GD –ĐT đã quy định.2.4. Kết quả thực hiện vận dụng, đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra,đánh giá kết quả học tập của học sinh; tăng cường quản lý đổi mới PPDH, KTĐG;xây dựng mô hình nhà trường đổi mới PPDH, KTĐG tích cực và hiệu quả; chỉ đạodạy học phân hóa theo năng lực học sinh; kết quả ứng dụng công nghệ thông tintrong đổi mới dạy học.Với phương châm:“Mỗi giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục thực hiện một đổimới trong phương pháp dạy học và quản lý. Mỗi trường có một kế hoạch cụ thể vềđổi mới phương pháp dạy học. Mỗi tỉnh có một chương trình đổi mới phương phápdạy học” đối với GDTrH, nhà trường đã thực hiện:+ Đạt giải 3 thi hùng biện tiếng Anh cấp thành phố+ Đổi mới trong KTĐG còn thể hiện trong việc tổ chức cách thức coi thi,chấm thi, trong việc vào điểm, áp dụng theo quy chế 40 và thông tư 58 của BộGDĐT.Ngoài các yêu cầu bắt buộc về hình thức KTĐG mà Sở yêu cầu thông qua cácđợt kiểm tra học kì, lâu nay Nhà trường còn chủ động chỉ đạo trong các tổ CM đổi+ Kết quả Quản lý chuyên môn:Xếp loại Hồ sơ CM: 72 người, trong đó: Tốt: 56; Khá: 14; TB: 0; Y: 02.Dự giờ thao giảng: 171 tiết, trong đó: Tốt: 112; Khá: 59; TB: 02.Xếp loại chuyên môn năm học: Tổng số : 78 giáo viên, trong đó: Giỏi: 46;Khá: 31; TB: 01.+ Tổ chức các lớp tập huấn bồi dưỡng đối với cán bộ quản lý, giáo viên theokế hoạch của Sở GD-ĐT và Nhà trường trong năm học 2012-2013 :Tập huấn sử dụng bảng thông minh : 01 buổi.Tập huấn thiết kế bài giảng E-larning : 01 buổi.Dự tập huấn về biển đảo, phổ biến giáo dục pháp luật, năng lượng do SởGiáo dục và Đào tạo tổ chức : 02 đợt.Tập huấn đưa bài viết lên website của các tổ CM : 01 buổi.Trường THPT Phan Đình Phùng10GSTT: Nguyễn Mỹ DuyênBài thu hoạch tìm hiểu thực tế giáo dục2.5. Việc áp dụng, xây dựng qui trình kiểm tra đánh giá theo ma trận đề.+ Nhà trường tổ chức tập huấn cho giáo viên việc biên soạn đề kiểm tra theoma trận.+ Đã triển khai việc biên soạn đề kiểm tra theo ma trận .2.6. Kết quả xây dựng “nguồn học liệu mở” (thư viện) câu hỏi, bài tập, giáo án, tàiliệu tham khảo, tư liệu dạy học trên website của trường, phòng, sở GD&ĐT; chỉ đạo,tổ chức thi giáo viên giỏi, tự làm thiết bị dạy học; chất lượng và hiệu quả khai thácsử dụng thiết bị dạy học; kết quả nghiên cứu khoa học ứng dụng của giáo viên.+ Đã sử dung hệ thống Internet, Wifi và các tài liệu tham khảo điện tử để xâydựng nguồn học liệu mở.+ Tổ chức cho giáo viên trao đổi kinh nghiệm các nguồn học liệu mở thôngqua hoạt động chuyên môn theo định kỳ, các hội giảng…+ Xây dựng nguồn học liệu mở, ứng dụng CNTT trong giảng dạy: Nhàtrường có một phòng công nghệ thông tin để GV có thể khai thác thông tin, tài liệu,làm ngân hàng đề thi và soạn giáo án điện tử (GAĐT). Đến nay đã có 2 phòng họcchuyên dạy GAĐT tạo thuận lợi trong việc đổi mới PPGD, hầu hết giáo viên đềudạy được GAĐT đúng với tinh thần đổi mới phương pháp giảng dạy (PPGD).+ Đã soạn được 18 bài giảng e-learning gửi về Sở2.7. Kết quả thực hiện các biện pháp nâng cao chất lượng học sinh yếu kém, hạnchế học sinh lưu ban.+ Tổ chức dạy thêm, học thêm.2.8. Tổ chức ôn thi tốt nghiệp cho học sinh 12:+ Nhà trường đã chủ động lập kế hoạch ôn thi ngay từ đầu năm, mỗi tuầnhọc thêm 01 buổi.+ Số tiết: 120 tiết/ lớp.2.9. Công tác dạy thêm, học thêm.Thực hiên theo đúng các quy định, quy chế và các hướng dẫn của Bộ, UBNDTỉnh, Sở GD-ĐT đã ban hành.Nhà trường đã được cấp giấy phép tổ chức dạy thêm, học thêm. GV dạythêm đã có giấy phép của Sở Giáo dục-Đào tạo.+ Số giáo viên dạy thêm: 10 đ/c.+ Tổ chức dạy thêm, học thêm cho học sinh 3 khối ở các môn cơ bản:Tổng số học sinh học thêm : khối 12; khối 11; khối 10.+ Tổ chức ôn thi tốt nghiệp cho học sinh lớp 12:Trường THPT Phan Đình Phùng11GSTT: Nguyễn Mỹ DuyênBài thu hoạch tìm hiểu thực tế giáo dục3. Kết quả thực hiện các cuộc vận động của Bộ GD-ĐT và của ngành:+ Tổ chức thi Tiếng Anh hùng biện cấp trường, tham gia thi Tiếng Anh hùngbiện cấp thành phố đạt giải 3.+ Tổ chức thi Tiếng Anh trên mạng internet cấp trường, tham gia thi TiếngAnh trên mạng internet cấp thành phố.+ Tham gia cuộc thi “ Giai điệu tuổi hồng đạt giải 2”.+ Tham gia thi HKPĐ cấp Tỉnh xếp thứ 8.+ Đạt 01 HCV, 01 HCB, 02 HCĐ giải điền kinh và bơi lội Toàn quốc.+ 03 giáo viên được nhận Bằng khen của Chủ tịch Tỉnh trong đợt huấn luyệnđội tuyển điền kinh Quốc gia.4. Các giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác quản lý nhà trường và cáchoạt động giáo dục; việc ứng dụng công nghệ thông tin trong đổi mới quản lý ở cáctrường học; biện pháp và kết quả xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhàgiáo và cán bộ quản lý giáo dục đối với GDTrH.+ Chỉ đạo các bộ phận, các tổ chuyên môn lập kế hoạch hoạt động trong nămhọc.+ Triển khai kế hoạch hoạt động theo tuần, tháng, kỳ.+ Giám sát, kiểm tra, đánh giá.+ Kết hợp thanh tra nội bộ trường học để điều chỉnh kế hoạch của nhàtrường.+ Làm tốt công tác thi đua, khen thưởng.+ Mọi kế hoạch của nhà trường đều được quản lý qua website của trường.+ Triển khai ứng dụng các phần mềm về soạn bài, ra đề kiểm tra, xếp thờikhóa biểu, quản lý điểm…+ Đã xây dựng trang website của trường.5. Công tác xây dựng CSVC, tự làm TBDH và khai thác sử dụng thiết bị dạyhọc:+ Tiếp nhận bảo quản tốt trang thiết bị, cơ sở vật chất của nhà trường.+ Mua sắm thêm cơ sở vật chất: 28 máy vi tính, 02 máy casette phục vụ choviệc dạy và học.+ Hoàn thiện phòng thư viện đạt chuẩn, thiết bị, các phòng học chức năngkhác. Sử dụng và bảo quản tốt các công trình vệ sinh công cộng. Mua thêm100.000.000đ sách tham khảo và tài liệu phục vụ cho giảng dạy và học tập.Trường THPT Phan Đình Phùng12GSTT: Nguyễn Mỹ DuyênBài thu hoạch tìm hiểu thực tế giáo dục+ Sữa chữa bàn ghế, tu bổ lại một số phòng chức năng và một số công trìnhkhác. Mua sắm thêm 50 bộ bàn ghế mới.+ Lắp đặt thêm 06 máy điều hòa cho phòng họp và các phòng chức năng.+ Sử dụng CNTT hiện đại trong công tác quản lý, tránh tình trạng hội họpnhiều.+ Bảo quản lắp đặt Internet cho 70 máy vi tính trong đó có 60 máy dành chohọc sinh và 10 máy dành cho CB-GV sử dụng, tra cứu thông tin, nghiên cứu, họctập.+ Lắp đặt mạng LAN nội bộ để phục vụ giảng dạy, học tập.+ Động viên giáo viên sử dụng có hiệu quả đồ dụng dạy học hiện có và làmthêm đồ dùng dạy học.6. Các hoạt động khác :+ Tổ chức cho HS ký cam kết thực hiện pháp luật, luật giao thông.+ Tổ chức cho HS và GV tập huấn công tác phòng chống, chữa cháy.+ Chuẩn bị và tổ chức Lễ kỷ niệm 15 năm thành lập trường thành công tốtđẹp.7. Công tác thi đua, khen thưởng; việc chấp hành quy định về chế độ thông tin,báo cáo.+ Làm tốt công tác thi đua khen thưởng theo các đợt thi đua các ngày lễ lớn.Sau mỗi đợt có đánh giá khen thưởng, rút kinh nghiệm kịp thời.+ Chấp hành đúng về chế độ thông tin báo cáo.f. Phương hướng nhiệm vụ trong thời gian tới-Đào tạo học sinh trình độ THPT, tổ chức hoạt động ngoại khóa, giáo dục họcsinh một cách toàn diện: học để làm người, học để hiểu biết để hòa nhập sáng tạo- Tích cực tham gia hội thi của các sở ban ngành.Trường THPT Phan Đình Phùng13GSTT: Nguyễn Mỹ DuyênBài thu hoạch tìm hiểu thực tế giáo dụcg. Công tác Công đoànTổ chức tuyên truyền học tập, quán triêt nghị quyết huyện lần thứ XVIII,Nghị quyết Đại hội đoàn toàn Tỉnh lần thứ XIV và Đại hội đoàn toàn quốc lần thứX.Tiếp tục thực hiện có hiệu quả cuộc v ậnđộng “Tuổi trẻ Việt Nam học tập vàlàm theo lời Bác” và chương trình thắp sáng ước mơ tuổi trẻ Việt Nam; giáo dụclòng yêu nước, truyền thống, đặc biệt là truyền thống 83 năm của Đoàn TNCS HồChí Minh; tăng cường giáo dục đạo đức, lối sống, phát huy vai trò chủ động củatuổi trẻ học đường, phòng chống các biểu hiện tiêu cực trong nhà trường.Đẩy mạnh giáo dục kỹ năng sống cho ĐVTN trong nhà trường, tiếp tục quantâm hoạt động hỗ trợ, trang bị kỹ năng thực hành xã hội, kiến thức về hội nhập choĐVTN.Phát huy tính sáng tạo, chủ động của Đoàn viên thanh niên trong xung kíchthực hiện “dạy tốt – học tốt” góp p hầnnâng cao chất lượng đào tạo; đẩy mạnh hoạtđộng tình nguyện thường xuyên, tình nguyện tại chỗ gắn với công trình phầnviệc thanh niên.Tập trung vào công tác xây dựng Đoàn, chú trọng nâng cao chất lượng tổchức chi Đoàn, chất lượng Đoàn viên, thực hiện có hiệu quả chương trình rèn luyệnĐoàn viên, tích cực tham gia xây dựng Đảng, phát triển Đảng viên trong giáo viên.III. THU HOẠCH VÀ TÁC DỤNG CỦA CÔNG TÁC NÀYQua việc tìm hiểu tình hình địa phương cũng như tình hình nhà trường bảnthân em đã có những suy nghi và rút ra cho mình nhiều kinh nghiệm bổ ích.Với một nhà trường có một tổ chức chặt chẽ từ trên xuống dưới cùng với sựlãnh đạo của Ban giám hiệu, sự năng động nhiệt tình trong công tác, vững vàng vềchuyên môn của đội ngũ giáo viên và mỗi thành viên của nhà trường đều có tinhthần trách nhiệm vì tương lai của học sinh như trường THPT Phan Đình Phùng thìchắc chắn rằng Nhà trường sẽ tiếp tục đạt được nhiều kết quả tốt đẹp.Trường THPT Phan Đình Phùng14GSTT: Nguyễn Mỹ DuyênBài thu hoạch tìm hiểu thực tế giáo dụcBên cạnh đó, Nhà trường đã có sự đầu tư đáng kể về cơ sở vật chất, cũng nhưđầu tư trong việc phát triển nhân tài, bồi dưỡng đội ngũ học sinh giỏi, được sự ủnghộ của chính quyền địa phương, hội cha mẹ học sinh. Đây chính là điều kiện thuậnlợi cho Nhà trường phát triển giáo dục toàn diện.Qua tìm hiểu thực tế bản thân em được bồi dưỡng thêm ý thức, trách nhiệmthực hiện những quy định của người giáo viên trong Nhà trường THPT. Em nhậnthức được rõ giá trị những kết quả đạt được trong một Nhà trường, của mỗi bảnthân đều phải có một quá trình rèn luyện tích cực, phải nỗ lực học hỏi và có đoànkết tương trợ lẫn nhau.Trong quá trình thực tập em đã được học hỏi nhiều điều về phương pháp đổimới giáo dục, lấy học sinh làm trung tâm và phát huy tính tích cực,chủ động củahọc sinh. Đó là hành trang quý báu cho em trên con đường học tập của bản thân.Với tổ chức chặt chẽ của nhà trường cùng với sự đồng tình của cha mẹ họcsinh, sự ủng hộ của chính quyền địa phương em tin chắc rằng trong tương lai,trường THPT Phan Đình Phùng sẽ gặt hái được nhiều thành công hơn nữa trong sựnghiệp giáo dục. Trong quá trình giáo dục để thực hiện tốt mục tiêu đào tạo, cầnphải coi trọng mối quan hệ giữa: Gia đình – Nhà trường – Xã hội, cần nâng cao hơnnữa chất lượng dạy học.IV. LỜI CẢM ƠNTrường THPT Phan Đình Phùng15GSTT: Nguyễn Mỹ DuyênBài thu hoạch tìm hiểu thực tế giáo dụcLà sinh viên năm cuối của trường ĐH Quảng Bình và được sự phân công,chỉ đạo của BGH nhà trường em rất vinh dự và tự hào khi được về thực tập tạitrường THPT Phan Đình Phùng, một ngôi trường có đội ngũ giáo viên có kinhnghiệm, có năng lực sư phạm, giàu lòng nhiệt huyết, yêu nghề, mến trẻ.Lần đầu tiên bước chân về trường THPT Phan Đình Phùng em mang theotrong mình cảm giác bồi hồi, lo lắng, nhưng được sự giúp đỡ, quan tâm của BGHnhà trường, giáo viên hướng dẫn, sự chào đón nhiệt tình của các thầy cô trongtrường và các thầy cô giáo trong tổ cùng Toán với những pháo tay hồ hởi của họcsinh đã tạo cho em sự tự tin để hoàn thành công việc của mình. Chính vì lẽ đó, đợtthực tập sư phạm tại trường THPT Phan Đình Phùng đã đem lại cho em nhiều bàihọc kinh nghiệm quý báu, bổ ích.Được tiếp xúc qua môi trường gió dục tốt, qua đó gắn lý thuyết vào thực tiễncũng như học hỏi kinh nghiệm giảng dạy, thực hiện công tác chủ nhiệm và các hoạt độngkhác. Ngoài ra được tìm hiểu thêm về tình hình kinh tế, giáo dục, văn hoá, giáo dục địaphương. Đó cũng là nền tảng quan trọng để sau này chúng em trở thành những giáo viêncó đủ tri thức, nhân cách phù hợp với thời đại, xứng đáng là người ươm những mầm xanhcho tương lai.Ngay từ ngày đầu tiên về kiến tập tại trường THPT Phan Đình Phùng chúngem đã đón nhận được những tình cảm nồng nàn, sự chỉ bảo tận tình của tập thể lãnhđạo, cán bộ công nhân viên trong trường. Các thầy cô đã không quản khó khăn uốnnắn từng cử chỉ, hành động, dạy bảo cho chúng em bước đầu có những chuẩn mựccơ bản của một người thầy. Bên cạnh đó, bản thân em còn được sự chỉ bảo, dìu dắtcủa cô giáo Võ Thị Dung là giáo viên chủ nhiệm và giáo viên hướng dẫn chuyênmôn, đã tạo cho em sự mạnh dạn, tự tin và bước đầu hiểu về vai trò, tác dụng củangười giáo viên chủ nhiệm. Nhờ sự giúp đỡ, chỉ đạo tận tình của thầy,cô đã giúpcho em sớm làm quen với lớp và công tác chủ nhiệm và giảng dạy ở trường THPT.Trường THPT Phan Đình Phùng16GSTT: Nguyễn Mỹ DuyênBài thu hoạch tìm hiểu thực tế giáo dụcNhững lời khuyên, những lời nhận xét của thầy, cô là tiền đề là hành trang mà bảnthân em luôn mang theo cho sự nghiệp mai sau.Là một sinh viên trong quá trình thực tập, với vốn kiến thức hạn chế và chưacó kinh nghiệm đối với công tác dạy học em luôn tự nhắc nhở mình phải luôn tiếpthu ý kiến nhận xét của các thầy cô giáo hướng dẫn cũng như học hỏi kinh nghiệmvà phương pháp, mọi hoạt động tổ chức trong lớp học trong các buổi dự giờ.Những kinh nghiệm mà thầy cô truyền đạt hướng dẫn, chỉ đạo là vốn kinh nghiệmquý báu đối với bản thân để là hành trang ban đầu cho quá trình dạy học sau khi ratrường. Do vậy em luôn ghi nhớ những lời căn dặn, chỉ đạo của giáo viên hướngdẫn cũng như những thiếu sót và những ưu điểm mà thầy cô đã chỉ ra trong quátrình thực tập dạy họcTrong thời gian thực tập tại trường THPT Phan Đình Phùng và thực tập chủnhiệm tại lớp 11D1 dù bản thân em đã cố gắng học hỏi hết mình nhưng với sự nontrẻ của người đang học nghề nên sẽ không thể tránh khỏi những thiếu sót. Vậy emkính mong các thầy giáo, cô giáo với vai trò là những người dẫn đường, đi trướctrong nghề sẽ hiểu, cảm thông và bỏ qua cho em những thiếu sót mà em đã mắcphải.Em xin chân thành cảm ơn.Đồng Hới, ngày 25 tháng 02 năm 2016Giáo sinh thực hiệnNguyễn Mỹ DuyênTrường THPT Phan Đình Phùng17GSTT: Nguyễn Mỹ Duyên