BÀI THU HOẠCH lớp TRUNG cấp CHÍNH TRỊ CHỦ đề sử DỤNG cán bộ – Tài liệu text

BÀI THU HOẠCH lớp TRUNG cấp CHÍNH TRỊ CHỦ đề sử DỤNG cán bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.49 KB, 14 trang )

BÀI THU HOẠCH LỚP TRUNG CẤP CHÍNH TRỊ CHỦ ĐỀ SỬ DỤNG
CÁN BỘ

1

A. MỞ ĐẦU

Cán bộ đóng vai trò đặc biệt quan trọng quyết định đến thành công hay
thất bại của sự nghiệp cách mạng. Cán bộ là những người hoạch định đường lối,
chiến lược phát triển, lãnh đạo việc thực hiện, quản lý việc thi hành, đồng thời cán
bộ là người lắng nghe tâm tư, nguyện vọng của Nhân dân để phản ánh lên các cấp
chính quyền cấp trên, từ đó cấp trên đề ra các đường lối lãnh đạo, quyết định quản
lý hoặc điều chỉnh các đường lối chính sách đang được thực hiện cho phù hợp.
Từ khi ra đời đến nay, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn quan tâm đến công
tác cán bộ. Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng luôn coi trọng công tác cán
bộ. Người thường nói: “Cán bộ là gốc của mọi công việc”; cán bộ là vốn quý
của cách mạng, có vốn mới làm ra lãi, bất cứ chính sách, công tác gì nếu có cán
bộ tốt thì thành công tức có lãi, không có cán bộ tốt thì hỏng việc tức lỗ vốn. Vì
vậy, công tác cán bộ phải được xem là công việc gốc của Đảng, phải biết cách
lựa chọn, sử dụng và không ngừng bồi dưỡng cán bộ để cái vốn quý đó ngày
càng to lớn lên theo yêu cầu, nhiệm vụ của cách mạng.
Công tác cán bộ gồm nhiều khâu như: đánh giá, quy hoạch, luân chuyển,
đào tạo, bồi dưỡng và bố trí, sử dụng cán bộ. Mỗi khâu có một vị trí nhất định và
các khâu có quan hệ mật thiết với nhau, trong đó đánh giá là khâu tiền đề đầu
tiên, có ý nghĩa quan trọng và là cơ sở của các khâu khác. Bên cạnh đó, việc sử
dụng cán bộ hợp lý hay không hợp lý cũng sẽ quyết định đến sự phát triển của
đất nước trong thời kỳ CNH, HĐH của nước nhà hiện nay. Cụ thể là, nếu đánh
giá và sử dụng đúng thì sẽ có cơ sở cho lựa chọn, quy hoạch, bố trí cán bộ đúng;
ngược lại, nếu đánh giá và sử dụng sai thì sẽ lựa chọn, quy hoạch, bố trí sai cán
bộ và hậu quả thật khôn lường.

Thị trấn ….trong nhiều năm qua đã đạt được nhiều thành tích về phát triển
kinh tế, chính trị, xã hội… Những kết quả có được là nhờ sự quan tâm lãnh đạo
của huyện ủy, sự chỉ đạo của Ủy ban nhân dân huyện …, sự điều hành của Đảng
2

ủy-chính quyền trên các lĩnh vực, trong đó có công tác đánh giá, sử dụng đội
ngũ cán bộ, công chức. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, công tác
đánh giá, sử dụng cán bộ của phường cũng bộc lộ một số bất cập và chưa thật sự
hợp lý. Điều đó đòi hỏi cần có những giải pháp đồng bộ nhằm nâng cao chất
lượng công tác đánh giá và sử dụng cán bộ của thị trấn trong những năm tới.

B. NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1. Công tác đánh giá cán bộ
1.1. Vai trò, ý nghĩa của đánh giá cán bộ
Nhận xét, đánh giá cán bộ là việc hệ trọng, là khâu mở đầu có ý nghĩa
quyết định trong công tác cán bộ, là cơ sở để lựa chọn, bố trí sử dụng, đề bạt, bổ
nhiệm và thực hiện chính sách cán bộ.
Đánh giá đúng cán bộ sẽ phát huy được tiềm năng của từng cán bộ và của
cả đội ngũ cán bộ. Đánh giá không đúng cán bộ sẽ dẫn tới bố trí, sử dụng đề bạt,
bổ nhiệm sai, gây ảnh hưởng không tốt cho địa phương, cơ quan, đơn vị. Song,
đánh giá cán bộ là công việc hết sức phức tạp.
Nhận xét, đánh giá cán bộ không những góp phần xây dựng đội ngũ cán
bộ phát triển vững mạnh toàn diện, mà còn góp phần ngăn chặn, đẩy lùi tiêu cực
trong đội ngũ cán bộ, ngăn chặn các phần tử cơ hội, giữ gìn an ninh chính trị nội
bộ, làm thất bại âm mưu phá hạo ta từ bên trong của các thế lực thù địch.
Thực tiễn công tác cán bộ của Đảng ta hiện nay cho thấy, đánh giá cán bộ
là công việc cực ký khó khăn, nhưng rất hệ trọng. Vì vậy, việc đánh giá cán bộ
cần phải có nguyên tắc, quy trình, quy chế chặt chẽ, thống nhất trong toàn Đảng,

3

ở mọi cấp, mọi ngành, bảo đảm cho công tác đánh giá cán bộ đạt độ chính xác
cao.
2.1.2. Nguyên tắc đánh giá cán bộ cấp cơ sở
Để đánh giá đúng cán bộ, công tác đánh giá cán bộ trước hết phải nắm
vững những nguyên tắc sau đây:
Các cấp ủy đảng mà thường xuyên và trực tiếp là Ban Thường vụ huyện
ủy, Ban Thường vụ đảng ủy cấp cơ sở thống nhất quản lý công tác đánh giá
trong phạm vi trách nhiệm được phân công.
Đánh giá cán bộ phải lấy tiêu chuẩn và hiệu quả công việc làm thước đo,
bảo đảm nguyên tắc tập trung dân chủ và đúng quy trình.
Đánh giá cán bộ phải khách quan, toàn diện, lịch sử, cụ thể và phát triển.
2. Sử dụng cán bộ ở cơ sở
2.1. Bổ nhiệm cán bộ
* Khái niệm bổ nhiệm cán bộ
Bổ nhiệm cán bộ là quyết định cử cán bộ giữ một chức vụ lãnh đạo trong
bộ máy tổ chức, thực chất là giao trách nhiệm, quyền hạn cho cán bộ lãnh đạo
một ban, một bộ một ngành, một cơ quan đơn vị…Đây là khâu quyết định trong
công tác cán bộ.
* Nguyên tắc bổ nhiệm cán bộ
Đảng thống nhất lãnh đạo công tác cán bộ và quản lý đội ngũ cán bộ.
Tập thể lãnh đạo ở các cơ quan có thẩm quyền xem xét, quyết định một
cách dân chủ trên cơ sở phát huy đầy đủ trách nhiệm và quyền hạn của từng
thành viên, nhất là của người đứng đầu cơ quan, đơn vị.
Phải xuất phát từ yêu cầu, nhiệm vụ của tổ chức, cơ quan, đơn vị; phải căn
cứ vào phẩm chất, đạo đức, năng lực và sở trường của cán bộ.

4

Đảm bảo sự ổn định, kế thừa và phát triển của đội ngũ cán bộ, nâng cao
chất lượng và hiệu quả hoạt động của tổ chức, cơ quan, đơn vị.
* Trách nhiệm và thẩm quyền bổ nhiệm cán bộ
Trong phạm vi quản lý cán bộ theo quy định phân cấp của Bộ Chính trị:
Người đứng đầu và các thành viên cấp uỷ, tổ chức đảng, lãnh đạo cơ
quan, đơn vị đề xuất nhân sự và nhận xét, đánh giá cán bộ mà mình đề xuất.
Tập thể cấp uỷ, tổ chức đảng, lãnh đạo cơ quan, đơn vị thảo luận, nhận
xét, đánh giá cán bộ, quyết định bổ nhiệm hoặc đề nghị cấp có thẩm quyền xem
xét, quyết định.
Cá nhân, tập thể đề nghị bổ nhiệm cán bộ phải chịu trách nhiệm về đề
nghị của mình.
* Thời hạn bổ nhiệm cán bộ
Thời hạn mỗi lần bổ nhiệm chức vụ là 5 năm đối với cán bộ cấp trưởng, cấp
phó ở cơ quan, đơn vị trong bộ máy tổ chức đảng, nhà nước, đoàn thể, các đơn vị
sự nghiệp từ cấp huyện trở lên; thành viên hội đồng quản trị, tổng giám đốc, phó
tổng giám đốc, giám đốc, phó giám đốc, kế toán trưởng… các doanh nghiệp nhà
nước.
Thời hạn mỗi lần bổ nhiệm chức vụ dưới 5 năm đối với một số chức vụ
đặc thù theo quy định riêng.
* Điều kiện bổ nhiệm cán bộ
Bảo đảm tiêu chuẩn chung của cán bộ quy định tại Nghị quyết Hội nghị
lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII và tiêu chuẩn cụ thể của chức
danh bổ nhiệm.
Có đầy đủ hồ sơ cá nhân, lý lịch được cơ quan chức năng có thẩm quyền
xác minh rõ ràng.

5

Tuổi bổ nhiệm: Cán bộ các cơ quan trung ương, các tỉnh, thành phố trực
thuộc Trung ương, tuổi bổ nhiệm lần đầu nói chung không quá 55 tuổi đối với
nam, 50 tuổi đối với nữ; Cán bộ các cơ quan huyện, quận và tương đương, tuổi
bổ nhiệm lần đầu nói chung không quá 45 tuổi (cả nam và nữ).
Có đủ sức khoẻ để hoàn thành nhiệm vụ được giao.
Cán bộ bị kỷ luật từ khiển trách trở lên thì không được bổ nhiệm vào các
chức vụ cao hơn trong thời gian ít nhất 1 năm kể từ khi có quyết định kỷ luật.
* Quy trình bổ nhiệm cán bộ
Người đứng đầuvà các thành viên trong ban lãnh đạo tổ chức đảng (cấp ủy
đảng, chi bộ) và người đứng đầu cơ quan, đơn vị đề xuất nhân sự dự kiến bổ nhiệm.
Tổ chức lấy ý kiến cán bộ, công chức trong cơ quan, đơn vị công tác.
Tập thể lãnh đạo xem xét, quyết định bổ nhiệm hoặc trình lên cấp trên bổ
nhiệm theo quy định phân cấp quản lý cán bộ.
Quy trình bổ nhiệm cán bộ nói trên được áp dụng chung cho các đối
tượng cán bộ, tuy nhiên những cán bộ thuộc quyền quản lý của Bộ Chính trị,
Ban Bí thư được quy định riêng.
2.2. Điều động, luân chuyển cán bộ
* Điều động cán bộ
Điều động cán bộ là hoạt động của cơ quan quản lý cán bộ làm thay đổi vị
trí công tác của một hay nhiều cán bộ từ cơ quan đơn vị này đến cơ quan đơn vị
khác nhằm thực hiện những mục tiêu về tổ chức và cán bộ.
Chủ thể của hoạt động điều động cán bộ: cơ quan quản lý cán bộ các cấp của
Đảng, gồm các cấp ủy, thường vụ cấp ủy và ban cán sự đảng các cấp của Đảng.
Nội dung của điều động cán bộ là chuyển vị trí công tác của cán bộ từ cơ
quan đơn vị này đến hoạt động ở cơ quan đơn vị khác, có vị trí tương đương
hoặc khác với vị trí cũ.
6

Mục đích: sắp xếp lại tổ chức và đội hình cán bộ cho hợp lý hơn, bảo đảm
hoàn thành tốt chức trách nhiệm vụ được giao.
Vai trò: điều động cán bộ có vai trò quan trọng trong xây dựng các tổ chức
thông qua việc sắp xếp, điều chỉnh và lập thành tổ chức mới, cũng như góp phần
phát huy tốt khả năng của cán bộ trên các cương vị được giao.
* Luân chuyển cán bộ
– Luân chuyển cán bộ là hoạt động chuyển đổi lần lượt vị trí công tác của
cán bộ trong cơ cấu tổ chức theo những vòng khâu, có tính lặp lại nhằm đạt tới
những mục tiêu về lãnh đạo, quản lý của cơ quan có thẩm quyền quản lý cán bộ.
– Vai trò của luân chuyển cán bộ:
+ Sử dụng có hiệu quả và tạo sự đồng điệu trong toàn bộ đội ngũ cán bộ,
cán bộ được trải qua các cương vị khác nhau sẽ có thêm nhiều kinh nghiệm, học
hỏi thêm nhiều kiến thức trong các lĩnh vực công tác được giao.
+ Tạo điều kiện cho cơ quan quản lý đánh giá đúng hơn khả năng của cán
bộ thuộc quyền.
+ Bồi dưỡng, rèn luyện, thử thách cán bộ trong thực tiễn.
+ Khắc phục tình trạng cục bộ, khép kín trong công tác cán bộ
CHƯƠNG 2.
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ VÀ SỬ DỤNG ĐỘI NGŨ
CÁN BỘ Ở THỊ TRẤN…, HUYỆN…., TỈNH…. HIỆN NAY

1. Đặc điểm tình hình
Thị trấn….nằm ở phía nam huyện…, có tổng diện tích tự nhiên là 100,88
ha, mặt bằng địa lý thuận lợi, phía đông giáp ….và …, phía tây giáp …, phía bắc
giáp xã …, phía nam giáp Sông Hồng. Thị trấn… nằm ở vị trí thuận lợi , địa
hình tương đối bằng phẳng, khí hậu ôn hòa tạo điều kiện cho thị trấn có thể phát

7

triển toàn diện. Các hệ thống giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy thuận
lợi, tạo điều kiện cho giao thông đi lại và giao lưu trao đổi hàng hóa. Đầu tư xây
dựng cơ sở hạ tầng được chú trọng góp phần thúc đẩy sản xuất, các công trình
văn hóa, thể dục thể thao được đầu tư xây dựng.
Tổng số nhân khẩu toàn thị trấn là …. người với …. hộ gia đình sinh sống
ở…..khu dân cư. Số người trong độ tuổi lao động trên toàn thị trấn năm 2016 là
… người, chiếm 48,9% ; tổng dân số chủ yếu là ND, bên cạnh đó còn có cán bộ,
công nhân viên chức, người làm dịch vụ – thương mại – tiểu thủ công nghiệp và
các ngành nghề khác
2. Kết quả công tác đánh giá và sử dụng đội ngũ cán bộ ở thị trấn…,
huyện…, tỉnh…
2.1. Về đánh giá cán bộ
Có thể nói, về cơ bản thị trấn đã thực hiện đầy đủ các bước của công tác
đánh giá cán bộ. Kết quả đánh giá cán bộ phù hợp với thực chất hiệu quả thực
hiện nhiệm vụ chính trị của đơn vị. Đây là cơ sở để TT lựa chọn, bố trí sử
dụng, đề bạt, bổ nhiệm và thực hiện tốt chính sách cán bộ.
Nhờ thực hiện tốt công tác đánh giá cán bộ, TT đã phát huy được tiềm
năng của từng cán bộ và của cả đội ngũ cán bộ, góp phần xây dựng đội ngũ cán
bộ phát triển vững mạnh toàn diện, ngăn chặn, đẩy lùi tiêu cực trong đội ngũ cán
bộ, ngăn chặn các phần tử cơ hội, giữ gìn an ninh chính trị nội bộ. Trong nhiều
năm liền tỷ lệ tổ chức cơ sở đảng đạt TSVM trở lên luôn ở mức cao, không có tổ
chức cơ sở đảng yếu, kém, không có tình trạng đơn thư khiếu nại, tố cáo về công
tác cán bộ. Cũng nhờ thực hiện tốt công tác đánh giá cán bộ mà tốc độ phát triển
kinh tế của TT luôn dẫn đầu trong toàn H, đời sống người dân được cải thiện rõ
rệt qua các năm, đưa TT trở thành đơn vị trung tâm về kinh tế, chính trị, văn
hóa, giáo dục, y tế, an ninh quốc phòng của H và của tỉnh.
2.2. Về sử dụng cán bộ

8

– Công tác bổ nhiệm cán bộ
Quy trình, thủ tục bổ nhiệm cán bộ được TT thực hiện theo đúng quy định
về công tác bổ nhiệm, bổ nhiệm lại cán bộ, công chức, được quy định tại các văn
bản: Quyết định số 27/2003/QĐ-TTg ngày 19/02/2003 của Thủ tướng Chính
phủ về việc ban hành Quy chế bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, từ chức,
miễn nhiệm cán bộ, công chức lãnh đạo; Quyết định số 747/QĐ/TW của Ban
thường vụ Tỉnh ủy, ngày 02/7/2012 ban hành quy chế bổ nhiệm, bổ nhiệm lại,
giới thiệu ứng cử, tái cử, thôi chức, từ chức, miễn nhiệm, luân chuyển các chức
danh trưởng phòng, phó trưởng phòng và tương đương, thủ trưởng, phó thủ
trưởng đơn vị, đơn vị sự nghiệp trực thuộc các cơ quan Đảng, Nhà nước, Mặt
trận Tổ quốc, các đoàn thể cấp tỉnh, cấp huyện và các chức danh lãnh đạo chủ
chốt cấp xã; Quyết định số 510-QĐ/TW ngày 20/1/2012 của Ban thường vụ
Tỉnh ủy ban hành quy chế đánh giá, bổ nhiệm bổ nhiệm lại, giới thiệu ứng cử,
tái cử, thôi giữ chức, miễn nhiệm, điều động, luân chuyển cán bộ lãnh đạo, quản
lý; Quyết định số 2518-QĐ/TW ngày 24/4/2015 về việc điều chỉnh, sửa đổi, bổ
sung một số điều Quy chế bổ nhiệm, bổ nhiệm lại… ban hành kèm theo Quyết định
số 747-QĐ/TW ngày 02/7/2012 của Ban thường vụ Tỉnh ủy.
Trong nhiệm kỳ từ 2010 đến 2015 đã bầu, bổ nhiệm các chức vụ như sau:
cán bộ tư pháp bổ nhiệm Phó Chủ tịch TT; Phó Chủ tịch được bầu Chủ tịch; Chủ
tịch được bầu Bí thư Đảng ủy.
– Công tác điều động, luân chuyển cán bộ:
Luôn quán triệt nội dung Nghị quyết, các kế hoạch của thành ủy và Tỉnh
ủy giúp cho cán bộ nắm vững chủ trương của Đảng, nhận thức rõ hơn mục đích,
yêu cầu, phương châm, nguyên tắc của luân chuyển cán bộ. Sau đó, lãnh đạo đã
tiến hành rà soát lại chức danh quy hoạch cán bộ để điều chỉnh, bổ sung và xây
dựng kế hoạch đào tạo cụ thể cho mỗi chức danh làm cơ sở cho công tác luân
chuyển cán bộ. Với phương châm tích cực, thận trọng, phường đã chọn một số
cán bộ có năng lực, triển vọng, chuẩn bị đội ngũ cán bộ kế cận ở các chức danh

9

chủ chốt đề nghị thành phố xem xét. Quy trình thực hiện cán bộ luôn kết hợp
chặt chẽ giữa công tác tư tưởng và tổ chức, coi trọng công tác tư tưởng khi có
yêu cầu luân chuyển. Cán bộ luân chuyển được trao đổi thông suốt về chủ
trương, thống nhất về tư tưởng để tự giác chấp hành, thực hiện quyết định điều
động luân chuyển của tổ chức.
Việc thực hiện luân chuyển cán bộ đã góp phần tạo điều kiện rèn luyện,
bồi dưỡng thử thách cán bộ, nhất là cán bộ trẻ, có triển vọng; đồng thời giúp cán
bộ trưởng thành nhanh và toàn diện, vững vàng về chính trị, đáp ứng yêu cầu
đào tạo xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp, các ngành vừa có
kiến thức vừa có năng lực thực tiễn. Mặt khác, luân chuyển cán bộ đã góp phần
chống tư tưởng chủ quan, không phát huy được tính năng động sáng tạo của cán
bộ. Quá trình thực hiện luân chuyển cán bộ đã tạo sự chuyển biến mạnh mẽ
trong tư tưởng, nhận thức của cán bộ, đảng viên, đưa việc luân chuyển cán bộ
vào nề nếp, thường xuyên trong công tác cán bộ, khắc phục được tình trạng cục
bộ, khép kín trong từng cơ quan, đơn vị. Sau thời gian luân chuyển đa số cán bộ
đã trưởng thành, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, được đề bạt bổ nhiệm các
chức vụ cao hơn phù hợp với khả năng, trình độ của cán bộ.
Về góc độ phòng, chống tham nhũng và tình trạng đơn, thư khiếu kiện
kéo dài, mất đoàn kết nội bộ; vi phạm nguyên tắc tập trung, dân chủ; yếu kém
trong quản lý, điều hành, nhất là lĩnh vực ngân sách, tài chính công, đất đai, tình
hình TTXH… sau khi có cán bộ luân chuyển, các đồng chí đã cùng tập thể cấp
ủy cơ sở xây dựng lại quy chế làm việc, quản lý, điều hành bảo đảm dân chủ,
khách quan, không lấn sân, bao biện làm thay… từ đó đã xây dựng được bầu
không khí dân chủ, cởi mở, phát huy được sức mạnh tổng hợp của toàn đảng bộ,
góp phần ổn định tình hình, phát triển kinh tế – xã hội
2.2. Tồn tại, hạn chế
Bên cạnh những kết quả đạt được, công tác bổ nhiệm và điều động, luân

chuyển cán bộ cũng còn tồn tại một số hạn chế, bất cập.
10

+ Một số ít trường hợp cán bộ, đảng viên chưa nhận thức đúng đắn mục
đích yêu cầu của việc luân chuyển, có đồng chí khi được thuyên chuyển còn suy
tính cá nhân, hoặc ngại khó, thiếu tính tự giác trong việc tiếp nhận nhiệm vụ
mới.
+ Việc bố trí, sử dụng cán bộ sau đào tạo còn chưa phù hợp giữa chuyên
môn đào tạo với lĩnh vực phụ trách. Một số cán bộ vẫn còn làm việc chủ yếu
theo kinh nghiệm, lối mòn, chất lượng và hiệu quả công tác không cao.
+ Công tác luân chuyển đôi khi còn chậm so với mục tiêu chuẩn hoá đội
ngũ cán bộ cơ sở.
+ Công tác tự đánh giá của cán bộ, công chức chưa thật sự nghiêm túc.
Nhìn chung tinh thần tự phê bình và phê bình chủ yếu nhắc nhở, động viên thiếu
biện pháp kiên quyết xử lý khắc phục.
+ Chưa kiên quyết trong công tác đánh giá và sử dụng cán bộ. Đối với
những cán bộ, công chức làm việc trì trệ, cầm chừng chỉ biết hưởng lợi, không
hoàn thành nhiệm vụ thì Đảng ủy cần phải kiên quyết xử lí, không khoan
nhượng, kịp thời loại bỏ những phần tử xấu ra khỏi đội ngũ Đảng, tạo niềm tin
với quần chúng nhân dân.
2.3. Nguyên nhân
2.3.1. Nguyên nhân ưu điểm
Tính linh động, sáng tạo, cụ thể hóa văn bản cấp trên của Đảng ủy TT
Thực hiện đúng quy trình đánh giá cán bộ cũng như là vận dụng tốt những
nguyên tắc, nội dung đánh giá cán bộ, công chức.
Tinh thần đoàn kết, sự phối kết hợp chặt chẽ của các tổ chức, đoàn thể
trong Đảng ủy, sự đồng tình ủng hộ của quần chúng nhân dân.
2.3.2. Nguyên nhân của khuyết điểm

11

– Khách quan: Sức ép trong việc chuẩn hoá đội ngũ cán bộ ở cơ sở đã gây
áp lực rất lớn trong công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ; Chính sách đối với cán
bộ cơ sở chưa thật sự phát huy hết tài năng, sự sáng tạo của đội ngũ cán bộ.
– Chủ quan: Nguồn cán bộ cho công tác qui hoạch, đào tạo quá ít do đó,
chất lượng cán bộ rất thấp; Một bộ phận cán bộ của phường còn thiếu sự tu
dưỡng, rèn luyện về phẩm chất đạo đức, lối sống nên ý thức học tập tại các cơ sở
đào tạo kém, uy tín đối với quần chúng không cao thậm chí gây mất lòng tin của
nhân dân; Ý thức tự phê bình và phê bình của một số cán bộ, công chức chưa thể
hiện được vai trò, ý thức trách nhiệm của người đảng viên; Vẫn còn một số cán
bộ, đảng viên chưa nhận thức đầy đủ và sâu sắc về vị trí, vai trò của cán bộ,
công tác cán bộ và việc xây dựng đội ngũ cán bộ; Tinh thần đấu tranh xây dựng
Đảng, chính quyền của các đoàn thể chưa mạnh, thiếu kiên quyết, còn nể nang,
bao biện nhau.

CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ
1. Một số giải pháp
Một là: Nâng cao nhận thức về vai trò, tầm quan trọng của công tác cán
bộ; quán triệt và thực hiện đúng các quan điểm của Đảng về xây dựng đội ngũ
cán bộ thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước.
Hai là: Làm tốt các khâu trong công tác cán bộ đặc biệt chú ý công tác
đánh giá, bố trí, sử dụng cán bộ.
Ba là: Tạo chuyển biến sâu sắc trong công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ và
cơ cấu lại đội ngũ cán bộ theo hướng nâng cao chất lượng, đảm bảo sự đồng bộ
theo hướng kế thừa và phát triển.

12

Bốn là: tăng cường công tác giáo dục, quản lý cán bộ. Tăng cường công tác
kiểm tra giám sát của cấp ủy cấp trên đối với cấp dưới trong việc giáo dục, quản lý
cán bộ và thực hiện công tác cán bộ.
Năm là: Đảm bảo sự đồng bộ, thống nhất trong thực hiện chính sách cán bộ.
Đồng thời tạo dựng phong trào thi đua xây dựng môi trường làm việc tốt để phát
huy tốt nhất khả năng cống hiến của cán bộ.
3. kiến nghị
– Đối với Đảng và Nhà nước:
+ Tiếp tục quan tâm đến công tác cán bộ, đặc biệt là công tác đánh giá và sử
dụng cán bộ, thường xuyên đổi mới công tác sử dụng cán bộ thông qua hệ thống
văn bản, quy định, hướng dẫn…
+ Có chính sách thu hút trọng dụng nhân tài về công tác tại các cơ sở.
– Đối với tỉnh, H:
+ UBND tỉnh có văn bản giải quyết chế độ tiền lương, ưu đãi, có như vậy
cán bộ mới thực hiện tốt công tác mà Đảng giao phó.
+ UBND H cần tổ chức các lớp bồi dưỡng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ
cho cán bộ, công chức.
+ Đối với công tác luân chuyển: gắn luân chuyển quy hoạch với đào tạo
bố trí sử dụng cán bộ; luân chuyển cán bộ thời gian nên bố trí tối đa không quá 5
năm tránh tình trạng cán bộ được điều động tăng cường cho cơ sở giữ lại quá lâu
nên không phát huy tính năng động sáng tạo của cán bộ. Đánh giá cán bộ trước
khi luân chuyển phải đảm bảo tính toàn diện và khách quan để bố trí công việc
phù hợp và gắn với chức danh quy hoạch nhằm tạo tâm trạng an tâm thoải mái
của cán bộ. Ban hành quy chế và chế độ trách nhiệm của cấp ủy và người đứng
đầu nơi tiếp nhận cán bộ được luân chuyển đến nhằm khắc phục tư tưởng cục
bộ, thái độ bất hợp tác cô lập đối với người được luân chuyển từ nơi khác đến.

13

– Đối với TT:
+ Thực hiện tốt công tác tham mưu với Đảng ủy cấp trên, tranh thủ mọi
điều kiện nâng cao chất lượng chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ.
+ Xây dựng cụ thể quy chế, nội dung quy hoạch dài hạn để tạo nguồn phát
triển cán bộ, công chức tại chỗ.
KẾT LUẬN
Công tác đánh giá cán bộ và sử dụng cán bộ, công chức là vấn đề then
chốt quyết định sự phát triển của địa phương nói riêng, đất nước nói chung.
Đánh giá cán bộ là khâu rất hệ trọng, nhạy cảm, tế nhị, phức tạp trong công tác
cán bộ. Đối với mỗi đơn vị, công tác đánh giá và sử dụng cán bộ rất quan trọng.
Đánh giá đúng cán bộ, sử dụng đúng sở trường, năng lực của từng người là hết
sức khó khăn. Đánh giá và sử dụng sai cán bộ một mặt kìm hãm nhân tài, mặt
khác tạo cơ hội cho những phần tử xấu phát triển, làm ảnh hưởng đến sự phát
triển của đơn vị. Muốn đánh giá chính xác cán bộ, công chức cần phải đặt họ
trong những hoàn cảnh cụ thể, phải có môi trường thử thách, tôi luyện, đặc biệt
trong những điều kiện khó khăn, phức tạp; cần căn cứ vào hành vi, thái độ của
cán bộ, công chức mà xem xét, đánh giá xu hướng chính trị, lập trường giai cấp,
thế giới quan của cán bộ, công chức trong mối quan hệ ấy như thừa nhận hay
phủ nhận, bảo vệ hay chống lại, kiên định hay không kiên định, có lửa hay thiếu
lửa…; cần thực hiện tốt công tác dân vận, thăm dò tìm hiểu trước khi đưa ra
quyết định cuối cùng của công tác cán bộ. Có như vậy, mới góp góp phần xây
dựng một nền hành chính trong sạch, vững mạnh, xây dựng Nhà nước pháp
quyền XHCN Việt Nam của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân.

14

Thị trấn ….trong nhiều năm qua đã đạt được nhiều thành tích về phát triểnkinh tế, chính trị, xã hội… Những kết quả có được là nhờ sự quan tâm lãnh đạocủa huyện ủy, sự chỉ đạo của Ủy ban nhân dân huyện …, sự điều hành của Đảngủy-chính quyền trên các lĩnh vực, trong đó có công tác đánh giá, sử dụng độingũ cán bộ, công chức. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, công tácđánh giá, sử dụng cán bộ của phường cũng bộc lộ một số bất cập và chưa thật sựhợp lý. Điều đó đòi hỏi cần có những giải pháp đồng bộ nhằm nâng cao chấtlượng công tác đánh giá và sử dụng cán bộ của thị trấn trong những năm tới.B. NỘI DUNGCHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN1. Công tác đánh giá cán bộ1.1. Vai trò, ý nghĩa của đánh giá cán bộNhận xét, đánh giá cán bộ là việc hệ trọng, là khâu mở đầu có ý nghĩaquyết định trong công tác cán bộ, là cơ sở để lựa chọn, bố trí sử dụng, đề bạt, bổnhiệm và thực hiện chính sách cán bộ.Đánh giá đúng cán bộ sẽ phát huy được tiềm năng của từng cán bộ và củacả đội ngũ cán bộ. Đánh giá không đúng cán bộ sẽ dẫn tới bố trí, sử dụng đề bạt,bổ nhiệm sai, gây ảnh hưởng không tốt cho địa phương, cơ quan, đơn vị. Song,đánh giá cán bộ là công việc hết sức phức tạp.Nhận xét, đánh giá cán bộ không những góp phần xây dựng đội ngũ cánbộ phát triển vững mạnh toàn diện, mà còn góp phần ngăn chặn, đẩy lùi tiêu cựctrong đội ngũ cán bộ, ngăn chặn các phần tử cơ hội, giữ gìn an ninh chính trị nộibộ, làm thất bại âm mưu phá hạo ta từ bên trong của các thế lực thù địch.Thực tiễn công tác cán bộ của Đảng ta hiện nay cho thấy, đánh giá cán bộlà công việc cực ký khó khăn, nhưng rất hệ trọng. Vì vậy, việc đánh giá cán bộcần phải có nguyên tắc, quy trình, quy chế chặt chẽ, thống nhất trong toàn Đảng,ở mọi cấp, mọi ngành, bảo đảm cho công tác đánh giá cán bộ đạt độ chính xáccao.2.1.2. Nguyên tắc đánh giá cán bộ cấp cơ sởĐể đánh giá đúng cán bộ, công tác đánh giá cán bộ trước hết phải nắmvững những nguyên tắc sau đây:Các cấp ủy đảng mà thường xuyên và trực tiếp là Ban Thường vụ huyệnủy, Ban Thường vụ đảng ủy cấp cơ sở thống nhất quản lý công tác đánh giátrong phạm vi trách nhiệm được phân công.Đánh giá cán bộ phải lấy tiêu chuẩn và hiệu quả công việc làm thước đo,bảo đảm nguyên tắc tập trung dân chủ và đúng quy trình.Đánh giá cán bộ phải khách quan, toàn diện, lịch sử, cụ thể và phát triển.2. Sử dụng cán bộ ở cơ sở2.1. Bổ nhiệm cán bộ* Khái niệm bổ nhiệm cán bộBổ nhiệm cán bộ là quyết định cử cán bộ giữ một chức vụ lãnh đạo trongbộ máy tổ chức, thực chất là giao trách nhiệm, quyền hạn cho cán bộ lãnh đạomột ban, một bộ một ngành, một cơ quan đơn vị…Đây là khâu quyết định trongcông tác cán bộ.* Nguyên tắc bổ nhiệm cán bộĐảng thống nhất lãnh đạo công tác cán bộ và quản lý đội ngũ cán bộ.Tập thể lãnh đạo ở các cơ quan có thẩm quyền xem xét, quyết định mộtcách dân chủ trên cơ sở phát huy đầy đủ trách nhiệm và quyền hạn của từngthành viên, nhất là của người đứng đầu cơ quan, đơn vị.Phải xuất phát từ yêu cầu, nhiệm vụ của tổ chức, cơ quan, đơn vị; phải căncứ vào phẩm chất, đạo đức, năng lực và sở trường của cán bộ.Đảm bảo sự ổn định, kế thừa và phát triển của đội ngũ cán bộ, nâng caochất lượng và hiệu quả hoạt động của tổ chức, cơ quan, đơn vị.* Trách nhiệm và thẩm quyền bổ nhiệm cán bộTrong phạm vi quản lý cán bộ theo quy định phân cấp của Bộ Chính trị:Người đứng đầu và các thành viên cấp uỷ, tổ chức đảng, lãnh đạo cơquan, đơn vị đề xuất nhân sự và nhận xét, đánh giá cán bộ mà mình đề xuất.Tập thể cấp uỷ, tổ chức đảng, lãnh đạo cơ quan, đơn vị thảo luận, nhậnxét, đánh giá cán bộ, quyết định bổ nhiệm hoặc đề nghị cấp có thẩm quyền xemxét, quyết định.Cá nhân, tập thể đề nghị bổ nhiệm cán bộ phải chịu trách nhiệm về đềnghị của mình.* Thời hạn bổ nhiệm cán bộThời hạn mỗi lần bổ nhiệm chức vụ là 5 năm đối với cán bộ cấp trưởng, cấpphó ở cơ quan, đơn vị trong bộ máy tổ chức đảng, nhà nước, đoàn thể, các đơn vịsự nghiệp từ cấp huyện trở lên; thành viên hội đồng quản trị, tổng giám đốc, phótổng giám đốc, giám đốc, phó giám đốc, kế toán trưởng… các doanh nghiệp nhànước.Thời hạn mỗi lần bổ nhiệm chức vụ dưới 5 năm đối với một số chức vụđặc thù theo quy định riêng.* Điều kiện bổ nhiệm cán bộBảo đảm tiêu chuẩn chung của cán bộ quy định tại Nghị quyết Hội nghịlần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII và tiêu chuẩn cụ thể của chứcdanh bổ nhiệm.Có đầy đủ hồ sơ cá nhân, lý lịch được cơ quan chức năng có thẩm quyềnxác minh rõ ràng.Tuổi bổ nhiệm: Cán bộ các cơ quan trung ương, các tỉnh, thành phố trựcthuộc Trung ương, tuổi bổ nhiệm lần đầu nói chung không quá 55 tuổi đối vớinam, 50 tuổi đối với nữ; Cán bộ các cơ quan huyện, quận và tương đương, tuổibổ nhiệm lần đầu nói chung không quá 45 tuổi (cả nam và nữ).Có đủ sức khoẻ để hoàn thành nhiệm vụ được giao.Cán bộ bị kỷ luật từ khiển trách trở lên thì không được bổ nhiệm vào cácchức vụ cao hơn trong thời gian ít nhất 1 năm kể từ khi có quyết định kỷ luật.* Quy trình bổ nhiệm cán bộNgười đứng đầuvà các thành viên trong ban lãnh đạo tổ chức đảng (cấp ủyđảng, chi bộ) và người đứng đầu cơ quan, đơn vị đề xuất nhân sự dự kiến bổ nhiệm.Tổ chức lấy ý kiến cán bộ, công chức trong cơ quan, đơn vị công tác.Tập thể lãnh đạo xem xét, quyết định bổ nhiệm hoặc trình lên cấp trên bổnhiệm theo quy định phân cấp quản lý cán bộ.Quy trình bổ nhiệm cán bộ nói trên được áp dụng chung cho các đốitượng cán bộ, tuy nhiên những cán bộ thuộc quyền quản lý của Bộ Chính trị,Ban Bí thư được quy định riêng.2.2. Điều động, luân chuyển cán bộ* Điều động cán bộĐiều động cán bộ là hoạt động của cơ quan quản lý cán bộ làm thay đổi vịtrí công tác của một hay nhiều cán bộ từ cơ quan đơn vị này đến cơ quan đơn vịkhác nhằm thực hiện những mục tiêu về tổ chức và cán bộ.Chủ thể của hoạt động điều động cán bộ: cơ quan quản lý cán bộ các cấp củaĐảng, gồm các cấp ủy, thường vụ cấp ủy và ban cán sự đảng các cấp của Đảng.Nội dung của điều động cán bộ là chuyển vị trí công tác của cán bộ từ cơquan đơn vị này đến hoạt động ở cơ quan đơn vị khác, có vị trí tương đươnghoặc khác với vị trí cũ.Mục đích: sắp xếp lại tổ chức và đội hình cán bộ cho hợp lý hơn, bảo đảmhoàn thành tốt chức trách nhiệm vụ được giao.Vai trò: điều động cán bộ có vai trò quan trọng trong xây dựng các tổ chứcthông qua việc sắp xếp, điều chỉnh và lập thành tổ chức mới, cũng như góp phầnphát huy tốt khả năng của cán bộ trên các cương vị được giao.* Luân chuyển cán bộ- Luân chuyển cán bộ là hoạt động chuyển đổi lần lượt vị trí công tác củacán bộ trong cơ cấu tổ chức theo những vòng khâu, có tính lặp lại nhằm đạt tớinhững mục tiêu về lãnh đạo, quản lý của cơ quan có thẩm quyền quản lý cán bộ.- Vai trò của luân chuyển cán bộ:+ Sử dụng có hiệu quả và tạo sự đồng điệu trong toàn bộ đội ngũ cán bộ,cán bộ được trải qua các cương vị khác nhau sẽ có thêm nhiều kinh nghiệm, họchỏi thêm nhiều kiến thức trong các lĩnh vực công tác được giao.+ Tạo điều kiện cho cơ quan quản lý đánh giá đúng hơn khả năng của cánbộ thuộc quyền.+ Bồi dưỡng, rèn luyện, thử thách cán bộ trong thực tiễn.+ Khắc phục tình trạng cục bộ, khép kín trong công tác cán bộCHƯƠNG 2.THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ VÀ SỬ DỤNG ĐỘI NGŨCÁN BỘ Ở THỊ TRẤN…, HUYỆN…., TỈNH…. HIỆN NAY1. Đặc điểm tình hìnhThị trấn….nằm ở phía nam huyện…, có tổng diện tích tự nhiên là 100,88ha, mặt bằng địa lý thuận lợi, phía đông giáp ….và …, phía tây giáp …, phía bắcgiáp xã …, phía nam giáp Sông Hồng. Thị trấn… nằm ở vị trí thuận lợi , địahình tương đối bằng phẳng, khí hậu ôn hòa tạo điều kiện cho thị trấn có thể pháttriển toàn diện. Các hệ thống giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy thuậnlợi, tạo điều kiện cho giao thông đi lại và giao lưu trao đổi hàng hóa. Đầu tư xâydựng cơ sở hạ tầng được chú trọng góp phần thúc đẩy sản xuất, các công trìnhvăn hóa, thể dục thể thao được đầu tư xây dựng.Tổng số nhân khẩu toàn thị trấn là …. người với …. hộ gia đình sinh sốngở…..khu dân cư. Số người trong độ tuổi lao động trên toàn thị trấn năm 2016 là… người, chiếm 48,9% ; tổng dân số chủ yếu là ND, bên cạnh đó còn có cán bộ,công nhân viên chức, người làm dịch vụ – thương mại – tiểu thủ công nghiệp vàcác ngành nghề khác2. Kết quả công tác đánh giá và sử dụng đội ngũ cán bộ ở thị trấn…,huyện…, tỉnh…2.1. Về đánh giá cán bộCó thể nói, về cơ bản thị trấn đã thực hiện đầy đủ các bước của công tácđánh giá cán bộ. Kết quả đánh giá cán bộ phù hợp với thực chất hiệu quả thựchiện nhiệm vụ chính trị của đơn vị. Đây là cơ sở để TT lựa chọn, bố trí sửdụng, đề bạt, bổ nhiệm và thực hiện tốt chính sách cán bộ.Nhờ thực hiện tốt công tác đánh giá cán bộ, TT đã phát huy được tiềmnăng của từng cán bộ và của cả đội ngũ cán bộ, góp phần xây dựng đội ngũ cánbộ phát triển vững mạnh toàn diện, ngăn chặn, đẩy lùi tiêu cực trong đội ngũ cánbộ, ngăn chặn các phần tử cơ hội, giữ gìn an ninh chính trị nội bộ. Trong nhiềunăm liền tỷ lệ tổ chức cơ sở đảng đạt TSVM trở lên luôn ở mức cao, không có tổchức cơ sở đảng yếu, kém, không có tình trạng đơn thư khiếu nại, tố cáo về côngtác cán bộ. Cũng nhờ thực hiện tốt công tác đánh giá cán bộ mà tốc độ phát triểnkinh tế của TT luôn dẫn đầu trong toàn H, đời sống người dân được cải thiện rõrệt qua các năm, đưa TT trở thành đơn vị trung tâm về kinh tế, chính trị, vănhóa, giáo dục, y tế, an ninh quốc phòng của H và của tỉnh.2.2. Về sử dụng cán bộ- Công tác bổ nhiệm cán bộQuy trình, thủ tục bổ nhiệm cán bộ được TT thực hiện theo đúng quy địnhvề công tác bổ nhiệm, bổ nhiệm lại cán bộ, công chức, được quy định tại các vănbản: Quyết định số 27/2003/QĐ-TTg ngày 19/02/2003 của Thủ tướng Chínhphủ về việc ban hành Quy chế bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, từ chức,miễn nhiệm cán bộ, công chức lãnh đạo; Quyết định số 747/QĐ/TW của Banthường vụ Tỉnh ủy, ngày 02/7/2012 ban hành quy chế bổ nhiệm, bổ nhiệm lại,giới thiệu ứng cử, tái cử, thôi chức, từ chức, miễn nhiệm, luân chuyển các chứcdanh trưởng phòng, phó trưởng phòng và tương đương, thủ trưởng, phó thủtrưởng đơn vị, đơn vị sự nghiệp trực thuộc các cơ quan Đảng, Nhà nước, Mặttrận Tổ quốc, các đoàn thể cấp tỉnh, cấp huyện và các chức danh lãnh đạo chủchốt cấp xã; Quyết định số 510-QĐ/TW ngày 20/1/2012 của Ban thường vụTỉnh ủy ban hành quy chế đánh giá, bổ nhiệm bổ nhiệm lại, giới thiệu ứng cử,tái cử, thôi giữ chức, miễn nhiệm, điều động, luân chuyển cán bộ lãnh đạo, quảnlý; Quyết định số 2518-QĐ/TW ngày 24/4/2015 về việc điều chỉnh, sửa đổi, bổsung một số điều Quy chế bổ nhiệm, bổ nhiệm lại… ban hành kèm theo Quyết địnhsố 747-QĐ/TW ngày 02/7/2012 của Ban thường vụ Tỉnh ủy.Trong nhiệm kỳ từ 2010 đến 2015 đã bầu, bổ nhiệm các chức vụ như sau:cán bộ tư pháp bổ nhiệm Phó Chủ tịch TT; Phó Chủ tịch được bầu Chủ tịch; Chủtịch được bầu Bí thư Đảng ủy.- Công tác điều động, luân chuyển cán bộ:Luôn quán triệt nội dung Nghị quyết, các kế hoạch của thành ủy và Tỉnhủy giúp cho cán bộ nắm vững chủ trương của Đảng, nhận thức rõ hơn mục đích,yêu cầu, phương châm, nguyên tắc của luân chuyển cán bộ. Sau đó, lãnh đạo đãtiến hành rà soát lại chức danh quy hoạch cán bộ để điều chỉnh, bổ sung và xâydựng kế hoạch đào tạo cụ thể cho mỗi chức danh làm cơ sở cho công tác luânchuyển cán bộ. Với phương châm tích cực, thận trọng, phường đã chọn một sốcán bộ có năng lực, triển vọng, chuẩn bị đội ngũ cán bộ kế cận ở các chức danhchủ chốt đề nghị thành phố xem xét. Quy trình thực hiện cán bộ luôn kết hợpchặt chẽ giữa công tác tư tưởng và tổ chức, coi trọng công tác tư tưởng khi cóyêu cầu luân chuyển. Cán bộ luân chuyển được trao đổi thông suốt về chủtrương, thống nhất về tư tưởng để tự giác chấp hành, thực hiện quyết định điềuđộng luân chuyển của tổ chức.Việc thực hiện luân chuyển cán bộ đã góp phần tạo điều kiện rèn luyện,bồi dưỡng thử thách cán bộ, nhất là cán bộ trẻ, có triển vọng; đồng thời giúp cánbộ trưởng thành nhanh và toàn diện, vững vàng về chính trị, đáp ứng yêu cầuđào tạo xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp, các ngành vừa cókiến thức vừa có năng lực thực tiễn. Mặt khác, luân chuyển cán bộ đã góp phầnchống tư tưởng chủ quan, không phát huy được tính năng động sáng tạo của cánbộ. Quá trình thực hiện luân chuyển cán bộ đã tạo sự chuyển biến mạnh mẽtrong tư tưởng, nhận thức của cán bộ, đảng viên, đưa việc luân chuyển cán bộvào nề nếp, thường xuyên trong công tác cán bộ, khắc phục được tình trạng cụcbộ, khép kín trong từng cơ quan, đơn vị. Sau thời gian luân chuyển đa số cán bộđã trưởng thành, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, được đề bạt bổ nhiệm cácchức vụ cao hơn phù hợp với khả năng, trình độ của cán bộ.Về góc độ phòng, chống tham nhũng và tình trạng đơn, thư khiếu kiệnkéo dài, mất đoàn kết nội bộ; vi phạm nguyên tắc tập trung, dân chủ; yếu kémtrong quản lý, điều hành, nhất là lĩnh vực ngân sách, tài chính công, đất đai, tìnhhình TTXH… sau khi có cán bộ luân chuyển, các đồng chí đã cùng tập thể cấpủy cơ sở xây dựng lại quy chế làm việc, quản lý, điều hành bảo đảm dân chủ,khách quan, không lấn sân, bao biện làm thay… từ đó đã xây dựng được bầukhông khí dân chủ, cởi mở, phát huy được sức mạnh tổng hợp của toàn đảng bộ,góp phần ổn định tình hình, phát triển kinh tế – xã hội2.2. Tồn tại, hạn chếBên cạnh những kết quả đạt được, công tác bổ nhiệm và điều động, luânchuyển cán bộ cũng còn tồn tại một số hạn chế, bất cập.10+ Một số ít trường hợp cán bộ, đảng viên chưa nhận thức đúng đắn mụcđích yêu cầu của việc luân chuyển, có đồng chí khi được thuyên chuyển còn suytính cá nhân, hoặc ngại khó, thiếu tính tự giác trong việc tiếp nhận nhiệm vụmới.+ Việc bố trí, sử dụng cán bộ sau đào tạo còn chưa phù hợp giữa chuyênmôn đào tạo với lĩnh vực phụ trách. Một số cán bộ vẫn còn làm việc chủ yếutheo kinh nghiệm, lối mòn, chất lượng và hiệu quả công tác không cao.+ Công tác luân chuyển đôi khi còn chậm so với mục tiêu chuẩn hoá độingũ cán bộ cơ sở.+ Công tác tự đánh giá của cán bộ, công chức chưa thật sự nghiêm túc.Nhìn chung tinh thần tự phê bình và phê bình chủ yếu nhắc nhở, động viên thiếubiện pháp kiên quyết xử lý khắc phục.+ Chưa kiên quyết trong công tác đánh giá và sử dụng cán bộ. Đối vớinhững cán bộ, công chức làm việc trì trệ, cầm chừng chỉ biết hưởng lợi, khônghoàn thành nhiệm vụ thì Đảng ủy cần phải kiên quyết xử lí, không khoannhượng, kịp thời loại bỏ những phần tử xấu ra khỏi đội ngũ Đảng, tạo niềm tinvới quần chúng nhân dân.2.3. Nguyên nhân2.3.1. Nguyên nhân ưu điểmTính linh động, sáng tạo, cụ thể hóa văn bản cấp trên của Đảng ủy TTThực hiện đúng quy trình đánh giá cán bộ cũng như là vận dụng tốt nhữngnguyên tắc, nội dung đánh giá cán bộ, công chức.Tinh thần đoàn kết, sự phối kết hợp chặt chẽ của các tổ chức, đoàn thểtrong Đảng ủy, sự đồng tình ủng hộ của quần chúng nhân dân.2.3.2. Nguyên nhân của khuyết điểm11- Khách quan: Sức ép trong việc chuẩn hoá đội ngũ cán bộ ở cơ sở đã gâyáp lực rất lớn trong công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ; Chính sách đối với cánbộ cơ sở chưa thật sự phát huy hết tài năng, sự sáng tạo của đội ngũ cán bộ.- Chủ quan: Nguồn cán bộ cho công tác qui hoạch, đào tạo quá ít do đó,chất lượng cán bộ rất thấp; Một bộ phận cán bộ của phường còn thiếu sự tudưỡng, rèn luyện về phẩm chất đạo đức, lối sống nên ý thức học tập tại các cơ sởđào tạo kém, uy tín đối với quần chúng không cao thậm chí gây mất lòng tin củanhân dân; Ý thức tự phê bình và phê bình của một số cán bộ, công chức chưa thểhiện được vai trò, ý thức trách nhiệm của người đảng viên; Vẫn còn một số cánbộ, đảng viên chưa nhận thức đầy đủ và sâu sắc về vị trí, vai trò của cán bộ,công tác cán bộ và việc xây dựng đội ngũ cán bộ; Tinh thần đấu tranh xây dựngĐảng, chính quyền của các đoàn thể chưa mạnh, thiếu kiên quyết, còn nể nang,bao biện nhau.CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ1. Một số giải phápMột là: Nâng cao nhận thức về vai trò, tầm quan trọng của công tác cánbộ; quán triệt và thực hiện đúng các quan điểm của Đảng về xây dựng đội ngũcán bộ thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước.Hai là: Làm tốt các khâu trong công tác cán bộ đặc biệt chú ý công tácđánh giá, bố trí, sử dụng cán bộ.Ba là: Tạo chuyển biến sâu sắc trong công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ vàcơ cấu lại đội ngũ cán bộ theo hướng nâng cao chất lượng, đảm bảo sự đồng bộtheo hướng kế thừa và phát triển.12Bốn là: tăng cường công tác giáo dục, quản lý cán bộ. Tăng cường công táckiểm tra giám sát của cấp ủy cấp trên đối với cấp dưới trong việc giáo dục, quản lýcán bộ và thực hiện công tác cán bộ.Năm là: Đảm bảo sự đồng bộ, thống nhất trong thực hiện chính sách cán bộ.Đồng thời tạo dựng phong trào thi đua xây dựng môi trường làm việc tốt để pháthuy tốt nhất khả năng cống hiến của cán bộ.3. kiến nghị- Đối với Đảng và Nhà nước:+ Tiếp tục quan tâm đến công tác cán bộ, đặc biệt là công tác đánh giá và sửdụng cán bộ, thường xuyên đổi mới công tác sử dụng cán bộ thông qua hệ thốngvăn bản, quy định, hướng dẫn…+ Có chính sách thu hút trọng dụng nhân tài về công tác tại các cơ sở.- Đối với tỉnh, H:+ UBND tỉnh có văn bản giải quyết chế độ tiền lương, ưu đãi, có như vậycán bộ mới thực hiện tốt công tác mà Đảng giao phó.+ UBND H cần tổ chức các lớp bồi dưỡng nâng cao chuyên môn nghiệp vụcho cán bộ, công chức.+ Đối với công tác luân chuyển: gắn luân chuyển quy hoạch với đào tạobố trí sử dụng cán bộ; luân chuyển cán bộ thời gian nên bố trí tối đa không quá 5năm tránh tình trạng cán bộ được điều động tăng cường cho cơ sở giữ lại quá lâunên không phát huy tính năng động sáng tạo của cán bộ. Đánh giá cán bộ trướckhi luân chuyển phải đảm bảo tính toàn diện và khách quan để bố trí công việcphù hợp và gắn với chức danh quy hoạch nhằm tạo tâm trạng an tâm thoải máicủa cán bộ. Ban hành quy chế và chế độ trách nhiệm của cấp ủy và người đứngđầu nơi tiếp nhận cán bộ được luân chuyển đến nhằm khắc phục tư tưởng cụcbộ, thái độ bất hợp tác cô lập đối với người được luân chuyển từ nơi khác đến.13- Đối với TT:+ Thực hiện tốt công tác tham mưu với Đảng ủy cấp trên, tranh thủ mọiđiều kiện nâng cao chất lượng chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ.+ Xây dựng cụ thể quy chế, nội dung quy hoạch dài hạn để tạo nguồn pháttriển cán bộ, công chức tại chỗ.KẾT LUẬNCông tác đánh giá cán bộ và sử dụng cán bộ, công chức là vấn đề thenchốt quyết định sự phát triển của địa phương nói riêng, đất nước nói chung.Đánh giá cán bộ là khâu rất hệ trọng, nhạy cảm, tế nhị, phức tạp trong công táccán bộ. Đối với mỗi đơn vị, công tác đánh giá và sử dụng cán bộ rất quan trọng.Đánh giá đúng cán bộ, sử dụng đúng sở trường, năng lực của từng người là hếtsức khó khăn. Đánh giá và sử dụng sai cán bộ một mặt kìm hãm nhân tài, mặtkhác tạo cơ hội cho những phần tử xấu phát triển, làm ảnh hưởng đến sự pháttriển của đơn vị. Muốn đánh giá chính xác cán bộ, công chức cần phải đặt họtrong những hoàn cảnh cụ thể, phải có môi trường thử thách, tôi luyện, đặc biệttrong những điều kiện khó khăn, phức tạp; cần căn cứ vào hành vi, thái độ củacán bộ, công chức mà xem xét, đánh giá xu hướng chính trị, lập trường giai cấp,thế giới quan của cán bộ, công chức trong mối quan hệ ấy như thừa nhận hayphủ nhận, bảo vệ hay chống lại, kiên định hay không kiên định, có lửa hay thiếulửa…; cần thực hiện tốt công tác dân vận, thăm dò tìm hiểu trước khi đưa raquyết định cuối cùng của công tác cán bộ. Có như vậy, mới góp góp phần xâydựng một nền hành chính trong sạch, vững mạnh, xây dựng Nhà nước phápquyền XHCN Việt Nam của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân.14