BÀI THU HOẠCH làng gốm bát tràng

Ngày đăng: 20/10/2022, 21:32

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI KHOA: QUẢN TRỊ DỊCH VỤ DU LỊCH VÀ LỮ HÀNH BÀI THU HOẠCH LÀNG GỐM BÁT TRÀNG Họ tên: Hoàng Duy Khánh Lớp: DL 24.07 MSV: 19131267 Xã Bát Tràng tên gọi cũ làng Bát Tràng thuộc huyện Gia Lâm, Hà Nội từ trước năm 1945 Trước 700 năm, người dân thôn Bát Tràng di cư từ làng Bồ Bát (xã Bồ Xuyên trang Bạch Bát thuộc tổng Bạch Bát, huyện Yên Mô, phủ Trường Yên, trấn Thanh Hóa ngoại, hai thơn xã n Thành, huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình) Theo vua Lý Cơng Uẩn rời đô từ Hoa Lư Thăng Long, đến vùng đất bồi bờ sông Hồng, lập phường làm nghề gốm (gạch xây dựng) Lúc đầu thôn Bát Tràng gọi Bạch Thổ Phường, Xã Bát Tràng (tức làng Bát Tràng ngày nay) thuộc tổng Đông Dư, huyện Gia Lâm, phủ Thuận An, tỉnh Bắc Ninh) sinh sống chủ yếu nghề làm gốm sứ buôn bán làm quan Thời nhà Hậu Lê, xã Bát Tràng thuộc huyện Gia Lâm, phủ Thuận An, trấn Kinh Bắc Sang thời nhà Nguyễn, năm 1822 trấn Kinh Bắc đổi làm trấn Bắc Ninh, năm 1831 đổi làm tỉnh Bắc Ninh, lúc xã Bát Tràng thuộc tổng Đông Dư, huyện Gia Lâm, phủ Thuận An Đến năm 1862 chia phủ Thuận Thành năm 1912 chia phủ Từ Sơn Từ tháng đến tháng 11 năm 1949, huyện Gia Lâm thuộc tỉnh Hưng Yên Từ năm 1961 đến nay, huyện Gia Lâm thuộc ngoại thành Hà Nội Năm 1948, xã Bát Tràng nhập với xã Giang Cao xã Kim Lan lập thành xã Quang Minh Từ năm 1964, xã Bát Tràng thành lập gồm thôn Bát Tràng Giang Cao Năm 1958, nhà nước thực đào sông Bắc Hưng Hải – Đại thuỷ nông Bắc Hưng Hải làm thuỷ lợi tưới tiêu cho vùng đồng ruộng rộng lớn tỉnh: Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Dương, tạo thêm đường vào xã Bát Tràng, từ Hà Nội, theo đường thuỷ từ bến Chương Dương bến Phà Đen, xuôi sơng Hồng đến bến Bát Tràng, theo đường qua cầu Chương Dương (hay cầu Long Biên) theo đê sông Hồng đến dốc Giang Cao rẽ xuống Bát Tràng (khoảng 15 km) theo quốc lộ số đến Trâu Quỳ rẽ phía tay phải theo đường liên huyện qua xã Đa Tốn đến Bát Tràng (khoảng 20 km) Hoặc từ trung tâm thành phố Hà Nội, theo đường thủy xuất phát từ bến Chương Dương dọc theo sông Hồng đến bến Đình Bát Tràng (cảng du lịch Bát Tràng) theo đường bộ, qua cầu Chương Dương cầu Long Biên dọc theo tuyến đê Long Biên-Xuân Quan (đê Tả Hồng) tới Cống Xn Quan (cơng trình Đại thủy nơng Bắc Hưng Hải) rẽ tay phải khoảng km tới Trung tâm làng cổ Bát Tràng Hoặc từ quốc lộ rẽ vào Trâu Quỳ qua xã Đa Tốn lên đê rẽ tay trái tới km tới cống Xuân Quan rẽ tay phải (cách trường Đại học Nông nghiệp I – Trâu Quỳ khoảng km) Ngày việc đến Bát Tràng thuận lợi từ năm 2006, cơng ty vận tải Hà Nội mở tuyến xe buýt 47 đến Chợ Gốm Làng cổ Bát Tràng điểm cuối bến Ở huyện An Lão, thành phố Hải Phịng có xã tên gọi Bát Trang gần giống với Bát Tràng Theo sử biên niên xem kỷ 1415 thời gian hình thành làng gốm Bát Tràng * Đại Việt sử ký tồn thư chép “Nhâm Thìn, Thiệu Phong năm thú 12 (1352) mùa thu, tháng 7, nước lớn tràn ngập, vỡ đê xã Bát, Khối, lúa má chìm ngập Khối Châu, Hồng Châu Thuận An bị hại nhất” Xã Bát xã Bát Tràng, xã Khối xã Thổ Khối, hai xã ven đê bên tả ngạn sông Nhị, tức sông Hồng ngày * Cũng theo Đại Việt sử ký tồn thư năm 1376, Nam chinh, đoàn chiến thuyền vua Trần Duệ Tông xuất phát từ Thăng Long xuôi theo sông Nhị (sông Hồng) qua “bến sông xã Bát” tức bến sông Hồng thuộc xã Bát Tràng * Dư địa chí Nguyễn Trãi chép “Làng Bát Tràng làm đồ bát chén” cịn có đoạn “Bát Tràng thuộc huyện Gia Lâm, Huê Câu thuộc huyện Văn Giang Hai làng cung ứng đồ cống cho Trung Quốc 70 bát đĩa, 200 vải thâm” Nhưng theo câu chuyện thu thập Bát Tràng làng gốm đời sớm Tại Bát Tràng đến lưu truyền huyền thoại nguồn gốc nghề gốm sau: * Vào thời nhà Lý, có ba vị Thái học sinh Hứa Vinh Kiều (hay Cảo), Đào Trí Tiến Lưu Phương Tú (hay Lưu Vĩnh Phong) cử sứ Bắc Tống Sau hoàn tất sứ mệnh, đường trở nước qua Thiều Châu (Quảng Đông) (hiện Triều Châu, tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc) gặp bão, phải nghỉ lại Ở có lị gốm tiếng, ba ông đến thăm học số kỹ thuật đem truyền bá cho dân chúng quê hương Hứa Vĩnh Kiều truyền cho Bát Tràng nước men rạn trắng Đào Trí Tiến truyền cho Thổ Hà (huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang) nước men sắc màu vàng đỏ Lưu Phương Tú truyền cho Phù Lãng (huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh) nước men màu đỏ màu vàng thẫm Câu chuyện lưu truyền Thổ Hà Phù Lãng với nhiều sai biệt tình tiết Nếu vậy, nghề gốm Bát Tràng có từ thời nhà Lý, ngang với thời Bắc Tống nghĩa trước năm 1127 * Theo ký ức tục lệ dân gian số dịng họ Bát Tràng, có dịng họ Nguyễn Ninh Tràng Có ý kiến cho Nguyễn Ninh Tràng họ Nguyễn trường Vĩnh Ninh, lị gốm Thanh Hố, chưa có tư liệu xác nhận Gia phả số dòng họ Bát Tràng họ Lê, Vương, Phạm, Nguyễn ghi nhận tổ tiên xưa từ Bồ Bát di cư (Bồ Bát Bồ Xuyên Bạch Bát) Vào thời Hậu Lê khoảng cuối kỉ thứ 14 – đầu kỉ 15 đầu thời Nguyễn, xã Bồ Xuyên trang Bạch Bát thuộc tổng Bạch Bát, huyện Yên Mô, phủ Trường Yên, trấn Thanh Hoá Ngoại Ngày nay, Bồ Xuyên Bạch Bát hai thôn xã Yên Thành, huyện Yên Mơ, tỉnh Ninh Bình, vùng có loại đất sét trắng thích hợp với nghề làm gốm Theo truyền thuyết gia phả số họ họ Vũ Bồ Xuyên, cư dân Bồ Bát chuyên làm nghề gốm từ lâu đời Điều xác nhận qua dấu tích lớp đất nung mảnh gốm ken dày đặc tìm thấy nhiều nơi vùng Năm 1010, vua Lý Thái Tổ dời đô Thăng Long, Thăng Long trở thành trung tâm trị nước Đại Việt Do nhu cầu phát triển kinh thành, nhiều thương nhân, thợ thủ công từ nơi tìm Thăng Long hành nghề lập nghiệp Sự đời phát triển Thăng Long tác động mạnh đến hoạt động kinh tế làng xung quanh, có làng Bát Tràng Đặc biệt vùng lại có nhiều đất sét trắng, nguồn nguyên liệu tốt để sản xuất đồ gốm Một số thợ gốm Bồ Bát di cư họ Nguyễn Ninh Tràng lập lò gốm, gọi Bạch Thổ phường (phường Đất Trắng) Những đợt di cư biến Bát Tràng từ làng gốm bình thường trở thành trung tâm gốm tiếng triều đình chọn cung cấp đồ cống phẩm cho nhà Minh Đến nay, chưa tìm thấy tư liệu lịch sử xác nhận tiểu sử ba nhân vật khẳng định hình thành làng Những cơng trình khai quật khảo cổ học tương lai cho thấy rõ bề dày lịch sử di tích làng gốm Bát Tràng Chỉ có điều chắn gốm Bát Tràng xuất từ sớm, vào giai đoạn cuối Văn hố Hồ Bình đầu Văn hố Bắc Sơn Trong q trình phát triển nghề gốm, đương nhiện có nhiều quan hệ giao lưu với gốm sứ Trung Quốc có tiếp nhận số ảnh hưởng gốm sứ Trung Quốc Đến với Bát Tràng, có trải nghiệm tuyệt vời thú vị Đầu tiên phải kể đến trải nghiệm ngồi xe trâu, Sau đến làng, bạn hỏi thuê xe trâu để thăm quan vòng quanh làng Giá xe trâu từ 150k – 200k xe chở khoảng 10 người Bạn ngồi xe trâu tham quan ngõ nghách làng Với bạn lớn lên phố thị, hẳn khó quên cảm giác lắc lư xe trâu khuôn viên làng nghề 500 năm Tiếp theo trải nghiêm n bình ngơi làng cổ xưa này, Bát Tràng gợi cảm giác hoài cổ đặc trưng làng nghề truyền thống Việt Nam Bát Tràng gây ấn tượng ngõ nhỏ, tường gạch phủ đầy rêu phong, cổng trang trí sản phẩm gốm đẹp lạ mắt, nhà cổ tồn hàng trăm năm giữ lối kiến trúc cổ xưa độc đáo, truyền thống Với bạn yêu thích chụp ảnh, dành khoảng tiếng để dạo quanh làng cổ Bát Tràng Khơng gian hồi cổ trầm lắng Bát Tràng hẳn khiến bạn lưu luyến không nguôi Khắp làng, ngõ ngách bạn thấy sản phẩm gốm nhiều màu sắc, tất tạo nên nét riêng biệt làng Ngồi ra, buổi trưa bạn ghé chợ Bát Tràng để thưởng thức đặc sản Bát Tràng Về vị, người Bát Tràng không khác với vị thức ăn thủ đô, bạn thích vị ăn Bắc chắn có bữa trưa ưng ý Hơn nữa, người dân Bát Tràng chân chất, bạn thoải mái ăn uống mà không lo bị chặt chém Ăn trưa xong, bạn ghé quán nước bên đường, nghỉ giấc trưa tận hưởng không gian yên bình sống nơi Đến với làng gốm chắn phải có gốm phải không, chiêm ngưỡng gian hàng gốm sứ chứa đựng tinh hoa dân tộc, trải nghiệm cảm giác làm thợ gốm tự làm sản phẩm gốm mang đậm phong cách cá nhân Ở làng gốm Bát Tràng, đa phần sử dụng kỹ thuật truyền thống để chế tác gốm, sản phẩm nhiều công đoạn từ khai thác, chế biến nguyên liệu đến hoàn chỉnh sản phẩm để bán thị trường cho người tiêu dùng Người thợ gốm Bát Tràng sản xuất gốm, bên cạnh việc xem mua bán sản phẩm gốm kế sinh nhai, cịn nơi thể tinh hoa nghề gốm truyền thống Việt Nam Các họa tiết vẽ sản phẩm gốm địi hỏi trình độ làm gốm điêu luyện bậc thầy nghệ nhân Bát Tràng Hầu hết du khách đến Bát Tràng háo hức trải nghiệm cảm giác trở thành người thợ gốm Với nguyên liệu gốm có sẵn hướng dẫn tận tình người thợ lành nghề, nghiệp dư bạn hồn tồn tạo sản phẩm theo ý thích tận mắt chứng kiến trình viên đất mềm chuyển thể thành sản phẩm gốm long lanh Thơng qua việc làm gốm gia đình bè bạn, bạn người tạo nên kỷ niệm thật đáng nhớ mang sản phẩm tự tay bạn làm để tặng cho người mà yêu quý, đặc biệt đơi tình nhân đến Bát Tràng để tạo sản phẩm gốm minh chứng cho tình yêu hai bạn Đây thật lựa chọn tuyệt vời cho cặp đôi yêu muốn thắt chặt tình cảm Đến với Bát Tràng đến với không gian làng nghề truyền thống Việt Nam, đến với ngõ nhỏ mang đậm chất thôn quê miền Bắc Không du khách từ phương xa mà người dân thủ đô đến Bát Tràng vào cuối tuần để tìm hiểu nghề truyền thống chơi gốm thỏa thích Người Bát Tràng tận tình hiếu khách tạo khơng gian văn hóa du lịch hấp dẫn du khách đến từ miền đất nước Mytour tin khơng gian n bình Bát Tràng trải nghiệm tự làm gốm kí ức khó phai với du khách Vì thân cần phải biết giữ gìn phát huy nét truyền thống văn hóa tốt đẹp …Xã Bát Tràng tên gọi cũ làng Bát Tràng thu? ??c huyện Gia Lâm, Hà Nội từ trước năm 1945 Trước 700 năm, người dân thôn Bát Tràng di cư từ làng Bồ Bát (xã Bồ Xuyên trang Bạch Bát thu? ??c tổng Bạch Bát, … Hồng, lập phường làm nghề gốm (gạch xây dựng) Lúc đầu thôn Bát Tràng gọi Bạch Thổ Phường, Xã Bát Tràng (tức làng Bát Tràng ngày nay) thu? ??c tổng Đông Dư, huyện Gia Lâm, phủ Thu? ??n An, tỉnh Bắc Ninh)… đồ bát chén” cịn có đoạn “Bát Tràng thu? ??c huyện Gia Lâm, H Câu thu? ??c huyện Văn Giang Hai làng cung ứng đồ cống cho Trung Quốc 70 bát đĩa, 200 vải thâm” Nhưng theo câu chuyện thu thập Bát Tràng

– Xem thêm –

Xem thêm: BÀI THU HOẠCH làng gốm bát tràng ,