BÀI THU HOẠCH bồi DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN MÔDUN 40
Ngày đăng: 23/12/2019, 22:21
Các nội dung cần phối hợp giữa nhà trường với gia đình để giáo dục trẻ mầm non.
Các hình thức, phương pháp phối hợp giữa nhà trường với gia đình trong giáo dục trẻ BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN MÔDUN 40 Họ tên:Hoàng Thị Việt Thành Đơn vị: Trường MN Hoa Phượng Đỏ Câu 1: Qua bồi dưỡng mô đun 40 bồi dưỡng nội dung sau: – Nội dung phối hợp nhà trường gia đình để giáo dục trẻ theo chương trình giáo dục mầm non – Các hình thức, phương pháp phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục trẻ mầm non NỘI DUNG PHỐI HỢP NHÀ TRƯỜNG VỚI GIA ĐÌNH TRONG GIÁO DỤC TRẺ MẦM NON Nội dung cần phối hợp nhà trường với gia đình để giáo dục trẻ mầm non – Phối hợp giáo dục trẻ theo Chương trình giáo dục mầm non nhằm đảm bảo kết giáo dục trẻ đạt theo mục tiêu giáo dục mà chương trình đề – Vậy, nội dung trường mầm non phối hợp với gia đình thực giáo dục trẻ là: Phối hợp giáo dục trẻ theo chương trình giáo dục mầm non, bao gồm: + Phối hợp giáo dục trẻ theo mục tiêu chương trình giáo dục mầm non + Phối hợp giáo dục trẻ theo nội dung chương trình giáo dục mầm non + Phối hợp giáo dục trẻ theo phương pháp giáo dục chương trình giáo dục mầm non + Phối hợp giáo dục trẻ theo hình thức giáo dục chương trình giáo dục mầm non + Phối hợp đánh giá trẻ theo đánh giá chương trình giáo dục mầm non – Phối hợp vấn đề gia đình tham gia xây dựng sở vật chất cho nhà trường Phân tích nội dung phối hợp nhà trường với gia đình để giáo dục trẻ theo chương trình giáo dục mầm non – Sự phối hợp trường mầm non với gia đình điều kiện tiên quyết, đảm bảo chắn cho kết giáo dục trẻ, kết tốt phối hợp mang tính đồng bộ, khoa học phù hợp với thực tế phát triển trẻ; nhiên, kết ngược lại kết hợp tỏ lỏng lẻo, “trống đánh xuôi kèn thổi ngược” Đây phối hợp mang tính tất yếu giáo dục giải pháp tình đuợc thực “có vấn đề” Sự phối hợp có đến kết tốt hay khơng phụ thuộc vào hai phía: trường mầm non (trực tiếp giáo viên mầm non) gia đình trẻ, nhà trường lẫn phụ huynh cần nắm rõ, đầy đủ nội dung giáo dục trẻ phải có tinh thần tích cực, sẵn sàng phối hợp để giáo dục trẻ cho tốt * Mục tiêu giáo dục chương trình giáo dục mầm non nghĩa là: – Gia đình thực giáo dục trẻ nhằm hướng trẻ phát triển mặt đạt mục tiêu chương trình giáo dục mầm non đề ra; mục tiêu bao gồm: mục tiêu phát triển thể chất, phát triển nhận thức, phát triển ngơn ngữ, phát triển tình cảm- xã hội phát triển khả thẩm mĩ Cụ thể: * Mục tiêu phát triển trẻ mặt thể chất nhằm giáo dục trẻ: – Khoẻ mạnh, cân nặng chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi Thực vận động theo độ tuổi; vận động vững vàng, tư Phát triển tốt số tố chất vận động: nhanh nhẹn, khéo léo, giữ thăng bằng, có kĩ số hoạt động cần khéo léo đơi tay; có khả làm số việc tự phục vụ ăn, ngủ vệ sinh cá nhân * Mục tiêu phát triển trẻ mặt ngôn ngữ nhằm giáo dục trẻ: – Nghe hiểu yêu cầu đơn giản lời nói; biết hỏi trả lời số câu hỏi đơn giản; có khả nghe kể lại việc, kể lại truyện; cảm nhận vần điệu, nhịp điệu thơ, ca dao, đồng dao phù hợp với độ tuổi; có số kĩ ban đầu việc đọc viết * Mục tiêu phát triển trẻ mặt nhận thức nhằm giáo dục trẻ: – Thích tìm hiểu, khám phá, tìm tòi vật, tương xung quanh; có khả quan sát, nhận xét, ghi nhớ, so sánh, phân loại, phán đoán, ý * Mục tiêu phát triển trẻ mặt tình cảm- xã hội nhằm giáo dục trẻ: – Có ý thức thân, mạnh dạn giao tiếp; có khả cảm nhận biểu lộ cảm xúc, tình cảm với người, vật gần gũi; có số phẩm chất tự tin, tự lực; biết tôn trọng, hợp tác, thân thiện, quan tâm, chia sẻ với người thân, bạn bè gần gũi; thích hoạt động âm nhac, tạo hình ; biết thực số quy tắc, quy định sinh hoạt gia đình, trường lớp mầm non, cộng đồng gần gũi * phối hợp với gia đình số nội dung giáo dục trẻ độ tuổi trẻ có nhu cầu đặc biệt – Đối với trẻ nhà trẻ: Cần lưu ý ngày đầu trẻ học, môi trường sinh hoạt trường mầm non khác với gia đình, trẻ lạ với cách dạy giáo, gia đình phải tích cực phối hợp với nhà trường để trẻ nhanh chóng quen với lớp khơng phản ứng tiêu cực đến trường – Với trẻ cuối độ tuổi nhà trẻ (36 tháng), lưu ý giúp trẻ phát triển vững vàng kĩ vận động tạo điều kiện cho trẻ đuợc làm số việc đơn giản, phù hợp lúc ý thích trẻ phát triển, trẻ thích bắt chước làm giống người lớn hay bướng bỉnh tự theo ý Gia đình nên khuyến khích động viên hướng dẫn trẻ cụ thể để trẻ biết làm cho – Cần ý việc giáo dục nhằm hình thành trẻ số kĩ phẩm chất sau: – Giúp trẻ hình thành thói quen lao động tự phục vụ – Hình thành phát triển khả ý lắng nghe thực theo yêu cầu người lớn – Với trẻ mẫu giáo: Do trẻ có phát triển tốt tâm lí sinh lí nên giáo dục trẻ, số nội dung cần lưu ý hơn, là: – Hình thành kĩ tổ chức cơng việc cơng việc chung – Hình thành tinh thần trách nhiệm, tính tiết kiệm, hứng thú tham gia lao động ý thúc sẵn sàng tham gia hoạt động – Hình thành mối quan hệ thân thiết với bạn; biết phối hợp công việc, bước đầu biết nhận xét cơng việc bạn, – Cha mẹ người gia đình trường mầm non cần chuẩn bị tâm tốt cho trẻ tuổi trước vào lớp Dạy trẻ số kĩ đầu tiên, tự tin, biết hợp tác, tò mò ham hiểu biết giao tiếp mạnh dạn, biết kiềm chế thân, ứng xử phù hợp với tình – Ngồi việc phối hợp với nhà trường thực nội dung giáo dục trẻ theo chương trình giáo dục mầm non gia đình có trách nhiệm tham gia với nhà trường kiểm tra đánh giá việc thực chương trình nhằm góp thêm ý kiến, hỗ trợ thêm cho giáo viên vấn đề thực kế hoạch giáo dục trẻ cho phù hợp, có hiệu 1.2 Nội dung phối hợp nhà trường gia đình kiểm tra, đánh giá việc thực chương trình trường mầm non kiểm tra đánh giá nội dung sau đây: – Kiểm tra việc thực kế hoạch chăm sóc – giáo dục giáo viên đứng lớp, ban giám hiệu nhà trường theo kế hoạch giáo dục xây dựng từ đầu năm học – Mục tiêu giáo dục: kiểm tra đánh giá thay đổi, tiến bộ, hay biểu bất thường, phát triển trẻ bị chững lại hay bị chậm cần trao đổi kịp thời giáo viên gia đình để có điều chỉnh nội dung phương pháp giáo dục trẻ – Nội dung giáo dục: đuợc kiểm tra đánh giá nội dung giáo dục trẻ theo chuơng trình giáo dục mầm non phù hợp với khả năng, hiểu biết thục tế trẻ – Phương pháp giáo dục: đóng góp ý kiến với nhà trường phù hợp phương pháp giáo dục chưa phù hợp để có điều chỉnh kịp thời Đề xuất với nhà trường hướng dẫn bậc cha mẹ thực việc giáo dục trẻ gia đình cho có hiệu – Mơi trường sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng đồ chơi trường, lớp góp phần quan trọng cho chất lượng giáo dục trẻ; phụ huynh có trách nhiệm đóng góp ý kiến môi trường trường, lớp; sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi trẻ có đảm bảo an tồn, đảm bảo tính giáo dục phù hợp với trẻ hay khơng – Phụ huynh đóng góp ý kiến thái độ, tác phong, hành vi ứng xử giáo viên nhân viên trường trẻ phụ huynh, ứng xủ giáo viên nhân viên trường mầm non quan trọng trẻ phụ huynh, để tạo nên mơi trường tâm lí tốt cho trẻ có kết giáo dục tốt – Phụ huynh góp ý kiến cách giáo dục trường mầm non có tương đồng với cách giáo dục nhà khơng ngược lại Nếu có lệch hai phía – gia đình nhà trường phải trao đổi để đến thống phương pháp giáo dục phù hợp trẻ – Có thể nói, hoạt động giáo dục trường mầm non có đạt kết tốt hay khơng có phần đóng góp tham gia lớn gia đình trẻ Gia đình trẻ khơng có trách nhiệm việc phối hợp với nhà trường thực nội dung giáo dục, đồng thời tham gia phối hợp kiểm tra thực chương trình mà gia đình có trách nhiệm tham gia xây dựng sở vật chất cho trường mầm non góp phần giúp nhà trường khắc phục bớt khỏ khăn điều kiện sở vật chất; tất nhiên vấn đề này, phụ huynh tham gia tuỳ theo khả thực tế gia đình * Nội dung phối hợp nhà trường với gia đình tham gia xây dựng sở vật chất cho trường mầm non Có nhiều nội dung phụ huynh phối hợp tham gia xây dựng sở vật chất cho nhà trường tuỳ theo khả thực tế mình, cụ thể: – Tham gia đóng góp tài + Đóng góp xây dựng, cải tạo trường/nhóm, lớp, cơng trình vệ sinh, …theo quy định theo thoả thuận + Đóng góp mua sắm thêm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ (theo thoả thuận khả phụ huynh) – Tham gia đóng góp vật chất có sẵn gia đình + Đóng góp vật cho nhóm/lớp trường mầm non như: bàn, ghế, thang leo, cầu truợt, vật liệu cho trẻ thực hành + Giúp cháu làm đồ chơi hay sưu tầm tranh ảnh ….Các đồ dùng, đồ chơi trẻ nhiều không dễ dàng mua sắmđược Những thứ cha mẹ cháu đóng góp cho nhà trường mang nhiều ý nghĩa qúy giá, bao hàm tình cảm trách nhiệm bậc cha mẹ việc chăm sóc giáo dục em + Ủng hộ thêm cho nhà trường lương thực, thực phẩm để nấu ăn cho trẻ sản vật khác vào dịp ngày mùa, thu hoạch gia đình – Tham gia đóng góp công lao động + Tham gia lao động vệ sinh trường lớp, trồng cây, làm sân vườn cho trẻ chơi, làm hàng rào cho trường tham gia số công lao động xây nhà vệ sinh/xây bếp… + Góp sức trường lớp làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ: Làm số đồ chơi trời tận dụng lốp xe cũ, thùng phi/thùng gò… làm xích đu, làm cổng vòng cho trẻ chơi chui luồn, làm cầu bập bênh, làm đồ chơi cho trẻ chơi leo trèo hay tập thăng bằng… Góp sức giáo trẻ làm đồ dùng, học liệu để dạy trẻ học giúp đỡ trang tri lớp học … + Phụ huynh tham gia vào hoạt động trường ngày hội, ngày 1ễ, buổi dạo chơi hay tham quan Được tham gia nhiệt tình cha mẹ, niềm vui trẻ nhân lên nhiều Bài 3: CÁC PHƯƠNG PHÁP PHỐI HỢP NHÀ TRƯỜNG VỚI GIA ĐÌNH TRONG GIÁO DỤC TRẺ MẦM NON Phương pháp trao đối, toạ đàm – Phương pháp trao đổi, tọa đàm là: dùng lời nói để trao đổi, nói chuyện trực tiếp với phụ huynh vấn đề giáo dục trẻ – Có thể thực nào: Trong họp phụ huynh hay thơng báo thường xun hàng ngày đón, trả trẻ – Thực ngày, thời gian đón, trả trẻ giáo viên tranh thủ trao đổi nhanh với phụ huynh tình hình trẻ, hỏi phụ huynh vấn đề sức khoẻ, ăn uống trẻ lúc nhà xem có cần lưu ý, thơng báo với phụ huynh nội dung trẻ học, điều trẻ biết thêm – Trong buổi họp phụ huynh khơng nên có phần nhà trường thông báo, nên chuẩn bị sẵn sổ câu hỏi cho phụ huynh thảo luận trao đổi tìm câu trả lời thích hợp nhất; buổi họp nên hướng vào vấn đề mà nhà trường thấy cần thiết phải thảo luận Tạo điều kiện để phụ huynh đóng góp, chia sẻ kinh nghiệm chăm sóc giáo dục trẻ có hiệu để bổ sung cho kiến thức giáo viên – Yêu cầu sư phạm phương pháp là: Khi trao đổi, toạ đàm với phụ huynh phải khéo léo, nhẹ nhàng biết cách thuyết phục để đạt mục đích yêu cầu phối hợp 2.Phương pháp tuyên truyền Phương pháp tuyên truyền là: thực việc tuyên truyền phổ biến kiến thức tăng cường mối quan hệ gắn kết nhà trường với gia đình giáo dục, hệ thống phương tiện thông tin đại chúng (loa truyền xã, phường; đài truyền hình địa phương; ) – Cách thực buổi tuyên truyền cần có bước sau: + Giới thiệu người đến tham dự + Nói rõ mục đích, ý nghĩa buổi nói chuyện + Trình bày chủ đề chọn + Tiến hành thảo luận trao đổi + Kết thúc thảo luận nhóm – Một số câu hỏi cho cha mẹ trẻ: Giáo viên làm phiếu thăm dò ý kiến gửi cho phụ huynh – Qua trả lời phụ huynh, giáo viên có nội dung, hình thức phối hợp để giáo dục trẻ tốt với cha mẹ trẻ để cha mẹ trẻ dễ ghi nhớ Phương pháp thực hành – Yêu cầu sư phạm thực phương pháp là: nội dung tuyên truyền nên ngắn gọn, rõ mục đích có hình ảnh nhấn mạnh – Phương pháp thực hành tổ chức cho phụ huynh trực tiếp tham gia hoạt động nhà trường để thực phối hợp giáo dục trẻ Có thể thực cách: + Tổ chức số hoạt động mà phụ huynh tham gia như: phong trào đóng góp, làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ, vận động phụ huynh tham gia tổ chức hoạt động cho trẻ xem xiếc, thăm quan cơng trình hay di tích lịch sử phụ huynh tham gia với nhà trường tham gia vào hoạt động lễ hội địa phương + Tuyên truyền vận động phụ huynh ủng hộ, tham gia số công việc trường lớp trang trí lớp, làm vệ sinh + Đề nghị Hội cha mẹ học sinh, phụ huynh tham gia tổ chức hoạt động sinh hoạt văn nghệ, vui chơi trẻ trường vào dịp khai giảng, Trung Thu, kết thúc năm học, hội thi theo phát động cửa ngành ngày lễ trọng đại đất nước, địa phương hay hoạt động khác nhà trường Phương pháp tổng kết kinh nghiệm – Phương pháp tổng kết kinh nghiệm sử dụng kết quả, học kinh nghiệm đuợc rút từ hoạt động phối hợp nhà trường với cộng đồng, tổ chức xã hội trường kinh nghiệm hoạt động nơi khác mà biết Từ kinh nghiệm có, đề cách làm cụ thể cho hoạt động cách phù hợp – Có thể thực phương pháp theo cách sau: + Thường xuyên kiểm tra, đánh giá tổng kết công tác phối hợp nhà trường với phụ huynh + Có thơng tin phản hồi cho cha mẹ trẻ: Sau thời gian đưa yêu cầu phụ huynh, giáo viên đưa số thông tin: thông báo danh sách phụ huynh thực yêu cầu, nhắc lại yêu cầu với số phụ huynh Nhận xét cơng tác phối hợp với gia đình – thực được, tồn gì, có cần rút kinh nghiệm, hướng giải + Động viên khuyến khích tinh thần tích cực phụ huynh phổi hợp thực hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ nhà trường + Rút kinh nghiệm, điều chỉnh số nội dung, hoạt động cần thiết nhằm phát huy tinh thần phụ huynh, + Yêu cầu sư phạm thực phương pháp khơng dập khn máy móc theo khinh nghiệm có Bài 4: CÁC HÌNH THỨC PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG VỚI GIA ĐÌNH TRONG GIÁO DỤC TRẺ MẦM NON (4 tiết) Tiết 57+58: Ngày 27/3/2017 I Liệt kê hình thức phối hợp nhà trường với gia đình để giáo dục trẻ mầm non – Trao đổi thuờng xun, ngày đón, trả trẻ nhằm thơng báo nắm bắt thơng tin trẻ cách nhanh để xử lí vấn đề cần giải tức biểu bất thường, đột xuất trẻ ngày (bao gồm biểu tích cực biểu tiêu cực); thơng báo hay đề nghị phụ huynh vấn đề cần phải làm – Tổ chức họp phụ huynh định kì (3 lần/1 năm) họp đột xuất cần thiết: để thông báo cho gia đình cơng việc cần thiết thảo luận hình thức phối hợp thực kết hợp phổ biến kiến thức giáo dục trẻ cho cha mẹ họp ngắn – Kết hợp họp giao ban, họp định kì quyền địa phương (ủy ban nhân dân phường/xã tổ dân phố) để tuyên truyền, vận động gia đình vấn đề ni dạy trẻ theo khoa học việc phối hợp với trường mầm non để giáo dục trẻ – Tổ chức buổi sinh hoạt phổ biến kiến thức giáo dục trẻ theo chuyên đề cần thiết – Tổ chức hội thi văn nghệ, thể thao, thi bé khoẻ bé ngoan với yêu cầu gia đình, cha mẹ tham gia trình diễn với trẻ thi chế biến thức ăn dinh dưỡng cho trẻ dành cho bà mẹ – Thăm hỏi gia đình trẻ: Giáo viên cán quản lí mầm non đến gia đình trẻ thăm hỏi thực tế trẻ nhà, kết hợp phổ biến kiến thức giáo dục trẻ cho cha mẹ hay người thân trẻ; hỏi kinh nghiệm giáo dục trẻ gia đình – Liên hệ với phụ huynh qua điện thoại, email – Cùng trao đổi thông tin qua sổ theo dõi phát triển trẻ – Tham quan hoạt động trường mầm non: Mời gia đình, cha mẹ trẻ tham quan số hoạt động cô trẻ – Tuyên truyền, vận động phụ huynh thông qua phương tiện thơng tin đại chúng (đài truyền hình địa phương, loa truyền ) Tiết 59+60: Ngày 30/3/2017 II Kết hợp sử dụng hình thức cho có hiệu phối hợp nhà trường với gia đình để giáo dục trẻ mầm non – Tuỳ theo yêu cầu nội dung mục đích hoạt động cách thực mà có hình thức phù hợp; thơng thường, vấn đề cần phổ biến tuyên truyền kết hợp sử dụng nhiều hình thức để thực hiện, kết tốt Ví dụ: Để phụ huynh phối hợp tốt thực nội dung giáo dục họp phụ huynh đầu năm học, nhà trường có tinh thần, cách thức phối hợp với giáo viên lớp; nội dung, mục tiêu giáo dục trẻ thơng qua chủ đề thơng báo qua góc “Tun truyền cho cha mẹ”; thơ, hát, câu chuyện giáo viên dạy trẻ chủ đề thông báo cho phụ huynh biết – Trong đón, trả trẻ ngày, trao đổi với phụ huynh thông tin cụ thể ngày với số trẻ cần lưu ý riêng như: trẻ bị nói ngọng từ hay âm đó, trao đổi thêm cách nhà phụ huynh nên đề nghị trẻ đọc thơ, kể câu chuyện hay hát hát cô dạy để giúp trẻ sửa lỗi phát âm, biết cách trình bày, diễn đạt, nói lưu lốt, giúp trẻ sớm tự tin mạnh dạn – Ngồi ra, trao đổi thêm với phụ huynh qua hòm thư cha mẹ số hình thức khác tuỳ theo thực tế – Kết thúc chủ đề, giáo viên thông báo với phụ huynh tiến trẻ lớp, nên đề nghị cần phụ huynh phối hợp để dạy trẻ chủ đề – Để xây dựng mối quan hệ phối hợp nhà trường gia đình giáo dục trẻ tốt, số vấn đề cần lưu ý sau: + Nhà trường phải có hình thức thích phối hợp thường xuyên liên hệ với gia đình để thơng báo tình hình trẻ trường + Thường xuyên tạo dựng mối liên hệ thơng tin với gia đình trẻ, tạo niềm tin từ phía cha mẹ trường mầm non kết hoạt động giáo dục trẻ Để làm tốt việc nhà trường phải lắng nghe ý kiến đóng góp bậc cha mẹ việc chăm sóc giáo dục trẻ, kể việc xây dựng trường Biết tiếp thu ý kiến bậc cha mẹ không “theo đi”, lẽ ý kiến đóng góp họ nhiều khơng tránh khỏi tính chủ quan, có bậc cha mẹ xuất phát từ kì vọng cao mà khơng tính đến quy luật phát triển trẻ, muốn cho trẻ học sớm, học nhiều viết chữ, tính tốn, ngoại ngữ Gặp trường hợp giáo viên cần trao đổi, phân tích sở khoa học phát triển trẻ để với cha mẹ người thân cửa trẻ làm tốt việc giáo dục trẻ cho cách phù hợp với trẻ + Vận động tổ chức tham gia gia đình với nhà trường để thực có hiệu nội dung giáo dục trẻ, tạo mơi trường giáo dục tích cực trẻ nhằm đạt mục tiêu giáo dục đề + Chủ động xây dựng mối quan hệ tốt với phụ huynh, sẵn sàng tư vấn giúp đỡ kiến thức giáo dục trẻ gia đình có u cầu Thơng tin đầy đủ cho cha mẹ trẻ chương trình giáo dục trẻ ỏ trường (qua nhiều hình thức khác họp phụ huynh, bảng thơng báo, góc trao đổi với phụ huynh ) để gia đình phối hợp thực Thường xuyên giữ mối liên hệ với gia đình để kịp thời xử lí thơng tin liên quan đến trẻ – Thống với cha mẹ trẻ nội quy, hình thức biện pháp phối hợp – nội dung phối hợp? – phụ huynh nhà trường giai đoạn năm học cho phù hợp mang lại hiệu cao KẾT LUẬN Mô đun 40 mang giá trị quan trọng việc phối hợp với gia đình nhà trường để giáo dục trẻ mầm non Trẻ mầm non sống nhờ chăm sóc gia đình nhà trường xã hội, kết chăm sóc phần lớn nhờ vào gia đình nhà trường, phối kết hợp nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ phát triển tồn diện Sau học song mơđun tơi rút + Đối với trẻ nhà trẻ trẻ bắt đầu đến trường cần trao đổi với phụ huynh chế độ sinh hoạt trẻ trẻ trường để giúp trẻ bước hòa nhịp với chế độ sinh hoạt trường , hướng dẫn phụ huynh khuyến khích động viên trẻ hướng dẫn động viên trẻ làm cho + Đối với trẻ mẫu giáo: có phat triển tốt cần phối hợp vỡi gia đình cần ý kĩ trẻ , hình thành tinh thần trách nhiệm hứng thú tham gia vào hoạt động , hình thành mối quan hệ thân thiết với bạn biết phối hợp với cơng việc Ngồi việc gia đình nhà trường thực việc đáng giá trẻ bổ xung cho để trẻ phát triển tồn diện đức, trí, thể, mỹ trường mầm non phối hợp với gia đình thực giáo dục trẻ là: Phối hợp giáo dục trẻ theo chương trình giáo dục mầm non, bao gồm: + Phối hợp giáo dục trẻ theo mục tiêu chương trình giáo dục mầm non + Phối dục trẻ mầm non Việc phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục trẻ mầm non – Phối hợp giáo dục trẻ theo Chương trình giáo dục mầm non nhằm đảm bảo kết giáo dục trẻ đạt theo mục tiêu giáo dục Phối hợp giáo dục trẻ theo nội dung chương trình giáo dục mầm non + Phối hợp giáo dục trẻ theo phương pháp giáo dục chương trình giáo dục mầm non + Phối hợp giáo dục trẻ theo hình thức giáo dục … kế hoạch chăm sóc – giáo dục giáo viên đứng lớp, ban giám hiệu nhà trường theo kế hoạch giáo dục xây dựng từ đầu năm học – Mục tiêu giáo dục: kiểm tra đánh giá thay đổi, tiến bộ, hay biểu bất thường, … đình để giáo dục trẻ mầm non – Trao đổi thu ng xuyên, ngày đón, trả trẻ nhằm thông báo nắm bắt thông tin trẻ cách nhanh để xử lí vấn đề cần giải tức biểu bất thường, đột xuất trẻ ngày (bao gồm biểu… cần lưu ý sau: + Nhà trường phải có hình thức thích phối hợp thường xun liên hệ với gia đình để thơng báo tình hình trẻ trường + Thường xuyên tạo dựng mối liên hệ thông tin với gia đình trẻ, tạo
– Xem thêm –
Xem thêm: BÀI THU HOẠCH bồi DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN MÔDUN 40,