BAI THU HOACH XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG TÂM LÝ – XÃ HỘI TRONG GIÁO DỤC TRẺ Ở TRƯỜNG – Tài liệu text
BAI THU HOACH XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG TÂM LÝ – XÃ HỘI TRONG GIÁO DỤC TRẺ Ở TRƯỜNG MẦM NON
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.39 MB, 23 trang )
UBND THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN
BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ
NGHIỆP GIÁO VIÊN MẦM NON HẠNG III
Đề tài:
XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG TÂM LÝ – XÃ HỘI
TRONG GIÁO DỤC TRẺ Ở TRƯỜNG MẦM NON
Họ và tên học viên: Cao Thị Trà Giang
Ngày sinh: 20/12/1985
Số Thứ tự trong danh sách lớp: 10
Cơ quan công tác: Trường Mầm non 2
Địa điểm học: Trường Bồi dưỡng giáo dục quận Bình Thạnh
Thành phố Hồ Chí Minh – 2019
UBND THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN
BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ
NGHIỆP GIÁO VIÊN MẦM NON HẠNG III
Họ và tên học viên: Cao Thị Trà Giang
Ngày sinh: 20/12/1985
Số Thứ tự trong danh sách lớp: 10
Cơ quan công tác: Trường Mầm non 2
Địa điểm học: Trường Bồi dưỡng giáo dục quận Bình Thạnh
Điểm bài thu hoạch và nhận xét của Giảng viên chấm
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Giảng viên chấm
(Ký, ghi rõ họ tên)
1
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN……………………………………………………………………………………………………. 3
I.
Phần mở đầu:……………………………………………………………………………………………….4
II. Phần nội dung:………………………………………………………………………………………………5
1. Khái niệm:……………………………………………………………………………………………………………………………. 5
2.Đặc điểm:…………………………………………………………………………………………………………………………………. 6
3.Ảnh hưởng của môi trường tâm lý – xã hội đến sự phát triển của trẻ mầm non: 9
4. Yêu cầu đối với việc xây dựng môi trường tâm lý – xã hội trong giáo dục trẻ ở
trường mầm non :…………………………………………………………………………10
5.Vai trò và tầm quan trọng của việc xây dựng môi trường tâm lý – xã hội trong
giáo dục trẻ ở trường mầm
non………………………………………………………………….10
6. Các biện pháp xây dựng môi trường tâm lý – xã hội trong giáo dục trẻ ở trường
mầm non:……………………………………………………………………………11
A.. Xây dựng nội quy, quy tắc ứng xử dựa trên tinh thần cộng tác:………………….11
B: Xây dựng các mối quan hệ tích cực, thân thiện………………………………………
12
C. Xây dựng hành vi tích
cực……………………………………………………………….13
III. Thực trạng…………………………………………………………………………………….14
1. Về tình hình đội ngũ giáo viên:………………………………………………….14
2.cơ sở vật chất của trường…………………………………………………………………………………………………………. 14
3. phòng bộ môn ,phòng đa chưc năng:……………………………………………………………………………………. 15
IV. Phần kết luận:……………………………………………………………………………………………..21
2
LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian học tập tại trường, với những kiến thức lý luận đã được các
thầy cô truyền đạt, bản thân em đã tiếp thu được những kiến thức và các kĩ năng
chung, kĩ năng nghề nghiệp chuyên nghành và đạo đức nghề nghiệp của người giáo
viên mầm non.
Chuyên đề “xây dựng môi trường tâm lý – xã hội trong giáo dục trẻ ở trường
mầm non”là một trong những nội dung có tầm quan trọng đối với người giáo viên
mầm non trong bối cảnh hiện nay, giúp em hiểu sâu hơn về lí luận, thực trạng cũng
như tạo môi trường giao tiếp cởi mở, thân thiện giữa cô với trẻ, giữa trẻ với trẻ và
giữa trẻ với môi trường xung quanh sẽ tạo cơ hội cho trẻ được chia sẻ, giãi bày tâm
sự, nguyện vọng, mong ước của trẻ với cô, với bạn bè, nhờ vậy mà cô hiểu trẻ hơn,
trẻ hiểu nhau hơn, hoạt động phối hợp nhịp nhàng hơn nên hiệu quả hoạt động cũng
cao hơn, trẻ yêu trường, yêu lớp, yêu cô giáo và bạn bè hơn.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Quý Thầy Cô trường Đại học Sài Gòn,
phòng giáo dục và đào tạo Quận Bình Thạnh đã tạo điều kiện tốt nhất để em có thêm
những tri thức mới. Đặc biệt là cô ThS. Mã Thị Khánh Tú đã tận tình truyền đạt cho
em những kiến thức quý giá trong suốt khoảng thời gian qua. Vốn kiến thức đó
không chỉ là nền tảng mà còn là hành trang quý giá cho công tác chăm sóc giáo dục
trẻ.
Sau cùng em xin kính chúc Quý Thầy Cô dồi dào sức khỏe, thành công trong sự
nghiệp và cuộc sống.
Em xin chân thành cảm ơn.
Bình Thạnh, ngày 20 tháng 02 năm 2019
Người thực hiện
Cao Thị Trà Giang
3
I.
MỞ ĐẦU:
Mỗi đứa trẻ là một cá thể riêng biệt, chúng khác nhau về thể chất, tình cảm,
xã hội, trí tuệ, hoàn cảnh gia đình, văn hóa và tâm lý. Do đó, mỗi trẻ em có hứng thú,
cách học và tốc độ học tập khác nhau và chúng đều có thể thành công. Trẻ học bằng
chơi tốt nhất khi có người lớn hỗ trợ và mở rộng những gì chúng đang hứng thú và
đang thực hiện. Song song với việc lập kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, mỗi
nhà trường cũng cần phải xây dựng môi trường hoạt động cho trẻ được trải nghiệm.
Đối với nhà giáo dục, việc xây dựng môi trường giáo dục phù hợp sẽ là
phương tiện, là điều kiện để họ phát triển phù hợp với từng trẻ và từng lứa tuổi. Đối
với phụ huynh và xã hội, quá trình xây dựng môi trường giáo dục sẽ thu hút được sự
tham gia của các bậc phụ huynh và sự đóng góp của cộng đồng xã hội để thỏa mãn
mong đợi của họ đối với sự phát triển của trẻ trong từng giai đoạn, trong từng thời k
* Có thể nói việc xây dựng môi trường giáo dục trong trường mầm non là
thực sự cần thiết và quan trọng. Nó được ví như người giáo viên thứ hai trong công
tác tổ chức, hướng dẫn cho trẻ nhằm thỏa mãn nhu cầu vui chơi và hoạt động của trẻ,
thông qua đó, nhân cách của trẻ được hình thành và phát triển toàn diện. Một môi
trường sạch sẽ, an toàn, có sự bố trí khu vực chơi và học trong lớp và ngoài trời phù
hợp, thuận tiện có ý nghĩa to lớn không chỉ đối với sự phát triển thể chất của trẻ, mà
còn thỏa mãn nhu cầu nhận thức, mở rộng hiểu biết của trẻ, kích thích trẻ hoạt động
tích cực, sáng tạo. Môi trường giao tiếp cởi mở, thân thiện giữa cô với trẻ, giữa trẻ
với trẻ và giữa trẻ với môi trường xung quanh sẽ tạo cơ hội cho trẻ được chia sẻ, giãi
bày tâm sự, nguyện vọng, mong ước của trẻ với cô, với bạn bè, nhờ vậy mà cô hiểu
trẻ hơn, trẻ hiểu nhau hơn, hoạt động phối hợp nhịp nhàng hơn nên hiệu quả hoạt
động cũng cao hơn, trẻ yêu trường, yêu lớp, yêu cô giáo và bạn bè hơn.
Qua quá trình học tập và nghiên cứu cũng như sự hướng dẫn, truyền đạt
của các thầy, cô giáo phụ trách giảng dạy Chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn
chức danh nghề nghiệp giáo viên Mầm non ở hạng III, tôi nắm bắt được các nội dung
như sau:
–
Nắm bắt xu hướng phát triển của giáo dục, tinh thần đổi mới căn bản và toàn diện
giáo dục, giáo dục mầm non trong xu thế đổi mới, các mô hình quản lý phát triển
chương trình giáo dục nhà trường… . Những mặt được và mặt hạn chế của các mô
hình quản lý phát triển chương trình giáo dục nhà trường đó.Vận dụng sáng tạo
và đánh giá được việc vận dụng những kiến thức về giáo dục học và tâm sinh lý
lứa tuổi vào thực tiễn giáo dục học sinh mầm non của bản thân và đồng nghiệp.
4
Chủ động, tích cực phối họp với đồng nghiệp, cha mẹ học sinh và cộng đồng để
nâng cao chất lượng giáo dục học sinh mầm non.
–
Nắm vững và vận dụng tốt chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật của
Đảng, Nhà nước, quy định và yêu cầu của ngành, địa phương về giáo dục tiểu
học; chủ động tuyên truyền và vận động đồng nghiệp cùng thực hiện tốt chủ
trương của Đảng và pháp luật của Nhà nước về giáo dục nói chung và giáo dục
tiểu học nói riêng. Hiểu rõ chương trình và kế hoạch giáo dục mầm non; hướng
dẫn được đồng nghiệp cùng thực hiện chương trình và kế hoạch giáo dục mầm
non.
–
Để viết bài thu hoạch này , tôi đã sử dụng một số phương pháp như sau :
+ Phương pháp thu thập tài liệu.
+ Phương pháp phân loại tài liệu .
+ Phương pháp nghiên cứu tài liệu .
+ Phương pháp điều tra .
+ Phương pháp tổng hợp .
–
Chuyên đề này giúp chúng ta hiểu rõ hơn về “xây dựng môi trường tâm lý – xã
hội trong giáo dục trẻ ở trường mầm non”, biết những yêu cầu đối với việc xây
dựng môi trường tâm lý – xã hội trong giáo dục trẻ ở trường mầm non. Các biện
pháp xây dựng môi trường tâm lý – xã hội trong giáo dục trẻ ở trường mầm non.
II.
–
NỘI DUNG:
1. Khái niệm:
Môi trường là một tổ hợp các yếu tố tự nhiên và xã hội bao quanh bên ngoài của
một hệ thống nào đó, chúng tác động lên hệ thống này và xác định xu hướng cũng
–
như tình trạng tồn tại của nó.
Môi trường giáo dục cho trẻ mầm non gồm hai phần không thể tách rời:
+ Môi trường vật chất: phòng học, hành lang, sân vườn, đồ dùng dạy
học,……
+ Môi trường tinh thần:, mối quan hệ giữa các thành viên trong nhà
trường với nhau, mối quan hệ giữa nhà giáo dục với ngườ học, mối
quan hệ giữa người học với nhau
5
–
Môi trường tâm lý – xã hội là môi trường được tạo dựng trên cơ sở bầu không khí
sư phạm trong nhà trường, mối quan hệ giữa các thành viên trong nhà trường với
nhau, mối quan hệ tác động qua lại giữa người lớn với trẻ (GVMN, CBCNV, phụ
huynh, khách), người lớn với người lớn, trẻ với trẻ.
2. Đặc điểm của môi trường tâm lý – xã hội ở trường mầm non:
Theo UNESCO môi trường giáo dục cần tạo cho trẻ cảm thấy:
+ Được an toàn
+ Được có giá trị
+ Được yêu thương
+ Được hiểu
+ Được tôn trọng
Môi trường tâm lý – xã hội ở trường mầm non cần mang tính chất của môi
–
trường gia đình:
+ Môi trường an toàn:
Đảm bảo cho trẻ được chăm sóc, dạy dỗ bằng tình cảm yêu thương, gần gũi. Để
–
trẻ yên tâm vui tươi, hồn nhiên, mạnh dạn
Và người lớn chăm sóc giáo dục bằng tình cảm yêu thương, thỏa mãn nhu cầu
–
của trẻ kịp thời và hợp lý
+ Môi trường phong phú:
Trường mầm non có nhiều thành viên hiệu trưởng, hiệu phó, giáo viên, nhân viên,
trẻ, phụ huynh tạo ra các mối quan hệ phong phú, đa dạng. Từ đó mở rộng kiến
thức, cơ hội giao tiếp, học hỏi, rèn luyện kỹ năng sống, hành vi ứng xử tích cực,
hình thành thái độ tốt, thói quen tốt
6
+ Môi trường mà người lớn chăm sóc, giáo dục trẻ bằng giao tiếp trực
–
tiếp và thường xuyên:
Nhà trường cần kết hợp khéo léo và tự nhiên để rèn luyện kỹ năng cần thiết cho
trẻ như kỹ năng tự phục vụ, giao tiếp, ứng xử, giúp trẻ lĩnh hội tinh hoa văn hóa
dân tộc một cách nhẹ nhàng, tự nhiên
+ Môi trường tự do:
–
Tất cả trẻ đều tự do hoạt động, có cơ hội để phát triển tối ưu những tiềm năng sẵn
có, tâm sinh lý riêng biệt của trẻ cần được tôn trọng, khuyến khích dể trẻ được
hoạt động một cách độc lập và chử động
7
–
+ Môi trường có sự tôn trọng, tin lẫn nhau:
Trong môi trường tâm lý- xã hội lành mạnh, mọi người tôn trọng sự lựa chọn hoạt
động của trẻ, đặt niềm tin vào trẻ.
+ Môi trường khuyến khích trẻ tích cực, chủ động hoạt động:
8
–
Để xây dựng
môi trường nhân văn và thân thiện, giáo viên cần có kỹ năng lắng nghe, tôn
trọng, chia sẻ, thấu hiểu, công bằng, động viên trẻ trong chăm sóc và giáo dục
3.Ảnh hưởng của môi trường tâm lý – xã hội đến sự phát triển của trẻ mầm
non:
Sự phát triển thể chất: tiếp xúc trực tiếp với trẻ giúp giáo viên chăm sóc trẻ tốt
–
và kịp thời phát hiện những bất thường, thay đổi trong cơ thể trẻ
Sự phát triển tâm lý:
+ Mặt nhận thức:
Thông qua việc thực hiện thăm dò, khám phá, thử nghiệm với thế giới xung
quanh và hoạt động giao tiếp với mọi người sẽ giúp hình thành cảm giác, tri giác,
–
trí nhớ, tưởng tượng, tình cảm
+ Mặt tình cảm:
Nhờ có sự giao tiếp qua lại với mọi người ngay từ khi mới ra đời đã giúp hình
thành trạng thái “ phức cảm hớn hở”. cảm giác này là nền tảng cho sự phát triển
–
tình cảm sau này
+ Mặt hành vi:
Khi hoạt động trong môi trường an toàn, lành mạnh, thân thiện nơi có những
chuẩn mức về đạo dức, quy tắc, quy định sẽ giúp trẻ hình thành nhân cách tốt
3. Yêu cầu đối với việc xây dựng môi trường tâm lý – xã hội trong giáo dục
–
trẻ ở trường mầm non:
Xây dựng được nội quy, quy tắc, mối quan hệ thân thiện, hành vi tích cực giữa
–
các thành viên trong trường mầm non với trẻ.
Xây dựng được nội quy, quy tắc, mối quan hệ thân thiện, hành vi tích cực giữa
các thành viên trong trường mầm non với nhau.
9
–
Xây dựng được nội quy, quy tắc, mối quan hệ thân thiện, hành vi tích cực giữa trẻ
với trẻ, trẻ với giáo viên, trẻ với các thành viên khác.
4. Vai trò và tầm quan trọng của việc xây dựng môi trường tâm lý – xã hội
–
trong giáo dục trẻ ở trường mầm non:
Môi trường giáo dục là người giáo viên thứ hai tổ chức và hướng dẫn trẻ chơi,
trẻ hoạt động để nhận thức và phát triển. Môi trường hoạt động đó vừa thỏa mãn
nhu cầu vui chơi, giao tiếp, nhận thức, nhu cầu hoạt động cùng nhau của trẻ, vừa
tạo cơ hội cho trẻ bộc lộ khả năng của mình, qua đó các kiến thức, kỹ năng của
trẻ được hình thành, củng cố và bổ sung, đây là những nhân tố góp phần hình
–
thành và phát triển nhân cách cho trẻ mầm non.
Khi trẻ được hoạt động trong môi trường giáo dục phù hợp sẽ hình thành và phát
triển ở trẻ những chức năng tâm, sinh lý, năng lực và phẩm chất mang tính nền
tảng, những kỹ năng sống cần thiết phù hợp lứa tuổi, khơi dậy và phát triển tối
đa những khả năng tiềm ẩn đặt nền tảng cho việc học ở các cấp học tiếp theo và
–
cho việc học tập suốt đời.
Môi trường giáo dục đa dạng, phong phú sẽ kích thích tính tích cực chủ động của
trẻ từ việc tự lựa chọn góc chơi, đồ chơi đến việc tự quyết định và tìm cách giải
quyết nhiệm vụ. Trẻ sẽ dần biết tự chịu trách nhiệm với hành động của mình và
biết đánh giá những thành công hay thất bại trong quá trình chơi, trẻ sẽ dần rút ra
những bài học cho bản thân mình. Trong quá trình hoạt động, trẻ sẽ phối hợp
chơi cùng nhau như cùng xây dựng, cùng chơi gia đình, bác sĩ, … trên cơ sở đó
giúp trẻ tái hiện lại các mối quan hệ gia đình, cộng đồng. Qua đó, trẻ học được
cách làm việc với người khác, học cách lắng nghe và chia sẻ suy nghĩ của bản
–
thân với bạn bè. Đây là cơ sở hình thành tính tập thể và đoàn kết ở trẻ.
Môi trường giáo dục phù hợp, đa dạng, phong phú sẽ gây hứng thú cho trẻ và cả
giáo viên, góp phần hình thành và nâng cao mối quan hệ thân thiện, tự tin giữa
giáo viên với trẻ và giữa trẻ với nhau.
5. Các biện pháp xây dựng môi trường tâm lý – xã hội trong giáo
dục trẻ ở trường mầm non:
A.. Xây dựng nội quy, quy tắc ứng xử dựa trên tinh thần cộng tác:
Nội quy, quy tắc trong giao tiếp, ứng xử của các thành viên trong trường
mầm non với trẻ:
10
–
a. Nội quy, quy tắc chung
b. Nội quy, quy tắc trong giao tiếp, ứng xử củacô giáo với trẻ
– Yêu thương trẻ như con em của mình
– Giao tiếp, ứng xử với trẻ bằng sự thành tâm ,thiện ý
– Thỏa mãn hợp lý các nhu cầu cơ bản của trẻ
Giao tiếp, ứng xử với trẻ bằng hành vi, cử chỉ diệu hiền, nhẹ nhàng, thài độ cởi
–
mở, vui tươi của cô giáo tạo cho trẻ cảm giác an toàn, cảm xúc tích cực
Kết hợp giữa nuôi và dạy trong chăm sóc, giáo dục trẻ.
Nội quy, quy tắc trong giao tiếp, ứng xử của các thành viên trong trường
–
mầm non với nhau, với phụ huynh của trẻ và cộng đồng:
Tôn trọng nhân cách đối tượng giao tiếp
+ Trong xã hội vị thế khác nhau nhưng nhân cách thì bình đẳng
+ Sẽ tạo được niềm tin và giúp họ cởi mở hơn trong giao tiếp
+ Tôn trọng người khác thì người khác cũng tôn trọng lại
Thiện ý trong giao tiếp là luôn nghĩ tốt, luôn tạo điều kiện thuận lợi cho đối tượng
–
giao tiếp
Vô tư trong giao tiếp là không bao giờ lợi dụng đối tượng giao tiếp cả về vật chất
–
–
–
–
–
lẫn tinh thần
Đồng cảm trong giao tiếp
Nội quy, quy tắc trong giao tiếp, ứng xử của trẻ với trẻ; trẻ với giáo viên; trẻ
với các thành viên khác trong trường mầm non
+ Trẻ với trẻ:
Tôn trọng, thiện ý,đoàn kết, hợp tác, cởi mở trong giao tiếp. Biết nói lời cảm ơn
hoặc xin lỗi phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
+ Trẻ với giáo viên; trẻ với các thành viên khác trong trường mầm non
Kính trọng, lễ phép, vâng lời, cởi mở trong giao tiếp
B. Xây dựng các mối quan hệ tích cực, thân thiện
Xây dựng các mối quan hệ tích cực, thân thiện giữa các thành viên trong
trường mầm non với trẻ.
a. Phương thức giao tiếp ứng xử của cô giáo như mẹ
Cách xưng hô cô – con
11
–
Cô tận tụy, khéo léo, dịu dàng, hy sinh cho trẻ chăm sóc trẻ, yêu thuong trẻ, thỏa
–
mãn nhu cầu chính đáng cho trẻ
Chăm sóc, giáo dục trẻ có tình thương, có sự công bằng, tính tới đặc điểm tâm
–
sinh lý riêng của trẻ
Khích lệ, động viên, quan tâm tới trẻ với tấm lòng của người mẹ
Dành nhiều thời gian chăm sóc từng trẻ
Tạo bầu không khí gia đình trong lớp học, quan tâm , yêu thương trẻ, trẻ quan
–
tâm đến cô.
b. Phương thức giao tiếp ứng xử của cô là cô giáo
Nhiệm vụ của cô giáo là hình thành, phát triển nhân cách của trẻ theo mục tiêu
GDMN, đó là
+ Phát triển thể chất: giúp trẻ phát triển cơ thể khỏe mạnh hài hòa, cân
đối
+ Phát triển nhận thức: giúp trẻ phát triển cảm giác, tri giác, tư duy,
tưởng tượng, khả năng sáng tạo… thông qua các hoạt động với thế
giới xung quanh
+ Phát triển ngôn ngữ: thông qua các hoạt động giao tiếp thường ngày
sẽ giúp trẻ phát triển khả năng nghe hiểu và trình bày những điều
mình hiểu một cách rõ ràng, mạch lạc hơn
+ Phát triển thẩm mỹ: giúp trẻ biết yêu quý, cảm thụ cái đẹp dần dần
xây dựng cho trẻ thói quen tạo ra cái đẹp và giữ gìn cái đẹp
+ Phát triển tình cảm- kỹ năng xã hội: trong các quan hệ giao tiếp – ứng
xử hằng ngày, các câu chuyện, các trò chơi sẽ giúp trẻ hình thành các
hành vi thích cực, thái độ đúng đắng nơi trẻ
Xây dựng mối quan hệ tích cực giữa các thành viên trong trường mầm non
với nhau
– Tôn trọng nhân cách của đối tượng giao tiếp
– Thiện ý trong giao tiếp
– Vô tư trong giao tiếp
Xây dựng các mối quan hệ tích cực, thân thiện giữa trẻ với trẻ; trẻ với giáo
–
viên; trẻ với các thành viên khác
+ Với bạn:
Biết hợp tác, thân thiện , nhưỡng nhị với tất cả các bạn ( khuyết tật …)
Chủ động đề nghị kết bạn, biết hỏi mượn đồ chơi, cùng nhau thực hiện nhiệm vụ
+ Với người lớn:
Kính trọng , lễ phép, thể hiện sự biết ơn bằng lời nói và hành động
Biết kìm chế cảm xúc, lắng nghe, trình bày ý kiến với người khác
12
C. Xây dựng hành vi tích cực
-Xây dựng hành vi tích cực giữa các thành viên trong trường mầm non với trẻ
-Xây dựng hành vi tích cực giữa các thành viên trong trường mầm non với nhau
-Xây dựng hành vi tích cực giữa trẻ với trẻ, trẻ với giáo viên, trẻ với các thành viên
khác trong trường mầm non
III. THỰC TRẠNG:
– Trường Mầm non 2 gồm có 13 lớp
– Được chia thành 4 khối:
Trìnhđộ
Trung
cấp
SPMN
Cao đẳng
Đại học
Tổng số
Số liệu
Số lượng
Tỉ lệ
5
3
20
28
%
%
%
100%
+ Nhà trẻ: 04 lớp
+ Khối Mầm: 03 lớp
+ Khối Chồi: 03 lớp
+ Khối Lá: 03 lớp
1. Về tình hình đội ngũ giáo viên:
Trong năm học 2018 – 2019 trường có 28 giáo viên bao gồm các trình
độ sau:
– Trường Mầm Non 2 có xu hướng phát triển tốt, trường có đội ngũ cán
bộ quản lý năng động, đội ngũ giáo viên đạt chuẩn, sáng tạo, yêu nghề.
2. Cơ sở vật chất của trường:
– Bàn ghế : có đầy đủ bàn ghế cho trẻ ngồi học
– 1 tivi/1 lớp
– 1 bộ máy vi tính
– Hệ thống đèn, quạt : 8 bóng/1 lớp; 4 cây quạt 1 lớp
– Độ thông thoáng phòng học: thoáng đãng
– Vệ sinh phòng học: sạch sẽ, hợp vệ sinh.
→ Phòng học về số lượng và chất lượng đạt yêu cầu
13
3. Phòng bộ môn, phòng đa chức năng
Trang thiết bị
Đầy
STT
Các phòng chức năng
Tương
đủ,
đối đầy
hiện
đủ
đại
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
Phòng nghệ thuật
X
Phòng thể chất
X
Phòng thư viện
X
Phòng hiệu trưởng
X
Phòng phó biệu trưởng
X
Phòng tài vụ
X
Phòng giặt
X
Phòng y tế
X
Bếp ăn
Thiếu và
Ghi chú
lạc hậu
X
→ Có đầy đủ các phòng chức năng: phòng giáo dục thể chất, phòng nghệ thuật… Có
–
đầy đủ trang thiết bị cho cô và trẻ sử dụng.
Môi trường giáo dục trong trường mầm non là tổ hợp những điều kiện tự nhiên,
xã hội cần thiết trực tiếp ảnh hưởng đến hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ ở
trường mầm non. Xây dựng môi trường giáo dục phù hợp góp phần thỏa mãn nhu
cầu vui chơi và hoạt động của trẻ. Qua đó, nhân cách của trẻ được hình thành và
phát triển toàn diện.
14
–
Môi trường giáo dục trong trường mầm non bao gồm môi trường vật chất và môi
–
trường tinh thần.
Môi trường tinh thần bao gồm tất cả các mối quan hệ giữa trẻ với trẻ; giữa cô
giáo, người lớn trong trường mầm non và trẻ; giữa cô giáo và phụ huynh .v.v…
Từ sự gần gũi của cô với trẻ trong các hoạt động hằng ngày như: đón trẻ, trò
chuyện, học tập và vui chơi; sự quan tâm của những người lớn trong trường dành
cho trẻ, mối quan hệ giữa cô với phụ huynh đã tạo nên một môi trường tinh thần
thân thiện đối với trẻ. Chính môi trường giao tiếp cởi mở, thân thiện giữa cô và
trẻ, giữa trẻ với bạn, với môi trường xung quanh giúp cô hiểu trẻ hơn, trẻ hiểu
nhau hơn.
– Từ đó, trẻ cảm thấy mạnh dạn hơn, yêu cô, yêu bạn và thích đến trường, thích
học tập và mạnh dạn khám phá.
–
Đến với trường Mầm Non 2, phụ huynh và trẻ luôn được quan tâm, gần gũi, cởi
mở, hết sức chu đáo và công bằng trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ. Ban
giám hiệu nhà trường và các giáo viên luôn tạo mọi điều kiện để trẻ hoạt động và
học tập, giúp trẻ hứng thú tham gia các hoạt động ngoại khóa, hoạt động tham
quan dã ngoại,… tạo cơ hội cho trẻ tự do khám phá một cách tự nhiên, hứng thú
và sáng tạo.
– Hoạt động ngoại khóa thu hút được đông đảo phụ huynh và trẻ tham gia
15
–
Niềm vui của con trẻ trong hoạt động “Vui chơi cùng con”
Bên cạnh xây dựng môi trường tinh thần, nhà trường cũng luôn chú trọng
xây dựng, bổ sung, đổi mới môi trường vật chất để nâng cao chất lượng chăm
sóc giáo dục trẻ, phát huy tối đa các điều kiện vật chất trong và ngoài lớp học
–
nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ.
Trong lớp học, giáo viên đã thiết kế những góc chơi sáng tạo cho trẻ với
những hình vẽ, màu sắc sinh động và ngộ nghĩnh. Môi trường lớp học có
không gian, cách sắp xếp phù hợp, an toàn và gần gũi, quen thuộc với cuộc
sống thực hàng ngày của trẻ.
16
–
Các bài tập sàn, các học liệu, nguyên vật liệu, đồ dùng, đồ chơi ở góc
hoạt động được các cô chuẩn bị một cách phong phú, đa dạng thu hút trẻ tham
gia, cũng như tạo ra các cơ hội học tập, phát triển tư duy và sáng tạo cho trẻ.
–
Góc thiên nhiên được thiết kế xinh xắn với các chậu cây, bình tưới, dụng
cụ thí nghiệm… tạo cơ hội cho trẻ được trải nghiệm, khám phá, bồi đắp thêm
tình cảm yêu mến thiên nhiên đối với trẻ.
17
–
Môi trường ngoài lớp học cũng được tận dụng tối đa để giáo dục và phát
huy tính tích cực cho trẻ. Các bài tập vận động được bố trí dọc các lối đi, hành
lang, sân chơi…vừa tạo được cảnh quan đẹp mắt vừa giúp trẻ phát triển vận
–
động mọi lúc mọi nơi.
Trên các mảng tường, các cô đã tận dụng để vẽ các bài tập, các hình vẽ
giúp trẻ khám phá và ôn lại các kiến thức mà mình đã được học đồng thời tạo
cảnh quan đẹp mắt, sinh động cho khuôn viên của trường
–
Khu chơi cát, nước ngoài trời là nơi đặc biệt thu hút sự tham gia của trẻ. Vui
chơi ở đây không những giúp trẻ thư giãn mà đồng thời trẻ còn có những trải
nghiệm tuyệt vời và phát triển các giác quan cho trẻ. Ở đây trẻ có thể chơi câu
–
cá, làm các thí nghiệm vui với nước như: “Vật chìm – nổi”, “Đong nước”…
Khu vận động với đa dạng các đa dạng các loại đồ chơi được nhà trường đầu tư
mua sắm. Đồng thời có nhiều loại đồ chơi được các cô sáng tạo từ các loại phế
liệu và vật liệu có sẵn góp phần tăng cường vận động và phát triển thể chất cho
trẻ.
18
–
Sân chơi giao thông được các cô thiết kế một cách phù hợp và được nhà trường
đầu tư hàng trăm chiếc xe. Nơi đây trẻ được vui chơi, học và thực hành luật giao
–
thông một cách lý thú.
Để xây dựng được môi trường giáo dục một cách hoàn chỉnh, đáp ứng yêu cầu
giáo dục lấy trẻ làm trung tâm đòi hỏi Ban giám hiệu và tập thể giáo viên mầm
non phải đầu tư một cách toàn diện từ vật chất đến công sức, sự sáng tạo và tâm
–
huyết của mình.
Giáo viên mầm non tranh thủ ngày nghỉ cuối tuần để thiết kế môi trường giáo dục
cho trẻ.
19
–
Có thể nói việc xây dựng môi trường giáo dục ở trường Mầm Non 2 đã đáp
ứng được yêu cầu và thỏa mãn nhu cầu vui chơi và hoạt động của trẻ, thông qua
đó, nhân cách của trẻ được hình thành và phát triển toàn diện. Một môi trường
sạch sẽ, an toàn, có sự bố trí khu vực chơi và học trong lớp và ngoài trời phù hợp,
thuận tiện có ý nghĩa to lớn không chỉ đối với sự phát triển thể chất của trẻ, mà
còn thỏa mãn nhu cầu nhận thức, mở rộng hiểu biết của trẻ, kích thích trẻ hoạt
động tích cực, sáng tạo, là phương tiện, điều kiện để trẻ phát triển toàn diện về
thể chất, ngôn ngữ, trí tuệ, khả năng thẩm mỹ, tình cảm và kỹ năng xã hội, tạo
tiền đề vững chắc sự phát triển nhân cách của trẻ.
IV. KẾT LUẬN:
Môi trường giáo dục trong trường mầm non là tổ hợp những điều kiện tự
nhiên – xã hội cần thiết, trực tiếp ảnh hưởng đến hoạt động chăm sóc, giáo
dục trẻ ở trường mầm non. Hiệu quả của những hoạt động này nhằm góp phần
thực hiện tốt mục tiêu, nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ. Có nhiều cách phân
loại môi trường giáo dục: Có quan điểm cho rằng, môi trường giáo dục mầm
non bao gồm môi trường tự nhiên (như các điều kiện không khí, ánh sáng,
nguồn nước, cây xanh, địa điểm trường) và môi trường xã hội (bao gồm: bầu
không khí giao tiếp trong trường mầm non, phong cách làm việc, mối quan hệ
giữa con người với con người, giữa trường mầm non với các tổ chức kinh tế,
xã hội, văn hóa khác…). Một quan điểm khác lại phân chia môi trường giáo
dục thành môi trương vật chất và môi trường xã hội. Môi trường vật chất
trong trường mầm non bao gồm các trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi, không
20
gian phục vụ cho việc tổ chức các hoạt động sinh hoạt hằng ngày của trẻ. Môi
trường vật chất tạo cho trẻ những cơ hội tốt để trẻ thỏa mãn nhu cầu hoạt động
và phát triển toàn diện về mặt thể chất, trí tuệ thẩm mĩ, đạo đức, xã hội. Môi
trường xã hội được hiểu là toàn bộ những điều kiện xã hội như chính trị, văn
hóa, các mối quan hệ giúp trẻ hình thành nhân cách của mình. Môi trường xã
hội đặc biệt được nhấn mạnh ở đây là môi trường giao tiếp trong trường mầm
non, bao gồm sự giao tiếp giữa cô và trẻ, giữa trẻ với trẻ và giữa trẻ với những
người xung quanh. Môi trường này vừa mang tính chất sư phạm, vừa mang
tính chất gia đình. Việc phân loại môi trường có thể khác nhau, song đều quan
trọng đối với giáo dục mầm non. Theo chúng tôi, môi trường đó cần phải cung
ứng các điều kiện cần thiết để kích thích và phục vụ trẻ hoạt động một cách
tích cực, chăm sóc trẻ tốt… qua đó, nhân cách trẻ sẽ được phát triển tốt và
thuận lợi.
Công tác xây dựng môi trường tâm lý – xã hội trong giáo dục trẻ ở
trường mầm non vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển của trẻ: giúp
trẻ thỏa mãn nhu cầu nhận thức, tìm tòi khám phá thế giới xung quanh, trẻ học
được cách cư xử – giao tiếp, hợp tác cùng bạn. Môi trường học tập phong phú,
đa dạng giúp trẻ có cơ hội lựa chọn hoạt động phù hợp khả năng và ý thích
–
của mình, từ đó trẻ mạnh dạn, tự tin giải quyết tốt các nhiệm vụ được giao.
Giúp giáo viên có nhận thức đầy đủ hơn về vai trò và sự cần thiết của việc xây
dựng môi trường tâm lý – xã hội trong giáo dục trẻ ở trường mầm non. Ngoài
ra, trong quá trình thực hiện giúp cho giáo viên thêm phần khéo léo, sáng tạo
trong việc thiết kế các góc hoạt động, làm đồ dùng đồ chơi, trang trí lớp theo
–
chủ đề phù hợp với mục tiêu chương trình giáo dục mầm non mới.
Xây dựng môi trường cho trẻ hoạt động là một công việc hết sức quan trọng
trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ ở trường mầm non. Nó đòi hỏi người
giáo viên phải nắm vững mục tiêu chương trình giáo dục mầm non, phải quan
tâm đến nguyện vọng, các đặc điểm tâm sinh lý trẻ, và phải có sự kiên trì,
khéo léo, sáng tạo trong việc thiết kế môi trường cho trẻ hoạt động.
21
–
Phải làm cho giáo viên có sự chuyển biến về mặt nhận thức, coi việc tự bồi
dưỡng và học tập là giải pháp có ý nghĩa quyết định đến việc nâng cao trình
–
độ chuyên môn.
Phải xây dựng được một tập thể đội ngũ giáo viên có tay nghề vững vàng,
–
chuyên sâu để thực hiện nhiệm vụ được giao đạt yêu cầu.
Phải có kế hoạch xây dựng môi trường cho trẻ hoạt động phù hợp với độ tuổi
–
mầm non, và mục tiêu giáo dục của chủ đề.
Khi tổ chức hướng dẫn các hoạt động cho trẻ phải nhẹ nhàng, thoải mái, tránh
gò ép. Mặt khác có sự phối hợp với phụ huynh bổ sung nguyên liệu mở để
–
kích thích trẻ hoạt động
Nên sử dụng sản phẩm của trẻ vào việc thiết kế, tạo lập môi trường hoạt động.
Bình Thạnh, ngày tháng năm 2019
Người viết
Cao Thị Trà Giang
22
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………Giảng viên chấm(Ký, ghi rõ họ tên)MỤC LỤCLỜI CẢM ƠN……………………………………………………………………………………………………. 3I.Phần mở đầu:……………………………………………………………………………………………….4II. Phần nội dung:………………………………………………………………………………………………51. Khái niệm:……………………………………………………………………………………………………………………………. 52.Đặc điểm:…………………………………………………………………………………………………………………………………. 63.Ảnh hưởng của môi trường tâm lý – xã hội đến sự phát triển của trẻ mầm non: 94. Yêu cầu đối với việc xây dựng môi trường tâm lý – xã hội trong giáo dục trẻ ởtrường mầm non :…………………………………………………………………………105.Vai trò và tầm quan trọng của việc xây dựng môi trường tâm lý – xã hội tronggiáo dục trẻ ở trường mầmnon………………………………………………………………….106. Các biện pháp xây dựng môi trường tâm lý – xã hội trong giáo dục trẻ ở trườngmầm non:……………………………………………………………………………11A.. Xây dựng nội quy, quy tắc ứng xử dựa trên tinh thần cộng tác:………………….11B: Xây dựng các mối quan hệ tích cực, thân thiện………………………………………12C. Xây dựng hành vi tíchcực……………………………………………………………….13III. Thực trạng…………………………………………………………………………………….141. Về tình hình đội ngũ giáo viên:………………………………………………….142.cơ sở vật chất của trường…………………………………………………………………………………………………………. 143. phòng bộ môn ,phòng đa chưc năng:……………………………………………………………………………………. 15IV. Phần kết luận:……………………………………………………………………………………………..21LỜI CẢM ƠNTrong thời gian học tập tại trường, với những kiến thức lý luận đã được cácthầy cô truyền đạt, bản thân em đã tiếp thu được những kiến thức và các kĩ năngchung, kĩ năng nghề nghiệp chuyên nghành và đạo đức nghề nghiệp của người giáoviên mầm non.Chuyên đề “xây dựng môi trường tâm lý – xã hội trong giáo dục trẻ ở trườngmầm non”là một trong những nội dung có tầm quan trọng đối với người giáo viênmầm non trong bối cảnh hiện nay, giúp em hiểu sâu hơn về lí luận, thực trạng cũngnhư tạo môi trường giao tiếp cởi mở, thân thiện giữa cô với trẻ, giữa trẻ với trẻ vàgiữa trẻ với môi trường xung quanh sẽ tạo cơ hội cho trẻ được chia sẻ, giãi bày tâmsự, nguyện vọng, mong ước của trẻ với cô, với bạn bè, nhờ vậy mà cô hiểu trẻ hơn,trẻ hiểu nhau hơn, hoạt động phối hợp nhịp nhàng hơn nên hiệu quả hoạt động cũngcao hơn, trẻ yêu trường, yêu lớp, yêu cô giáo và bạn bè hơn.Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Quý Thầy Cô trường Đại học Sài Gòn,phòng giáo dục và đào tạo Quận Bình Thạnh đã tạo điều kiện tốt nhất để em có thêmnhững tri thức mới. Đặc biệt là cô ThS. Mã Thị Khánh Tú đã tận tình truyền đạt choem những kiến thức quý giá trong suốt khoảng thời gian qua. Vốn kiến thức đókhông chỉ là nền tảng mà còn là hành trang quý giá cho công tác chăm sóc giáo dụctrẻ.Sau cùng em xin kính chúc Quý Thầy Cô dồi dào sức khỏe, thành công trong sựnghiệp và cuộc sống.Em xin chân thành cảm ơn.Bình Thạnh, ngày 20 tháng 02 năm 2019Người thực hiệnCao Thị Trà GiangI.MỞ ĐẦU:Mỗi đứa trẻ là một cá thể riêng biệt, chúng khác nhau về thể chất, tình cảm,xã hội, trí tuệ, hoàn cảnh gia đình, văn hóa và tâm lý. Do đó, mỗi trẻ em có hứng thú,cách học và tốc độ học tập khác nhau và chúng đều có thể thành công. Trẻ học bằngchơi tốt nhất khi có người lớn hỗ trợ và mở rộng những gì chúng đang hứng thú vàđang thực hiện. Song song với việc lập kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, mỗinhà trường cũng cần phải xây dựng môi trường hoạt động cho trẻ được trải nghiệm.Đối với nhà giáo dục, việc xây dựng môi trường giáo dục phù hợp sẽ làphương tiện, là điều kiện để họ phát triển phù hợp với từng trẻ và từng lứa tuổi. Đốivới phụ huynh và xã hội, quá trình xây dựng môi trường giáo dục sẽ thu hút được sựtham gia của các bậc phụ huynh và sự đóng góp của cộng đồng xã hội để thỏa mãnmong đợi của họ đối với sự phát triển của trẻ trong từng giai đoạn, trong từng thời k* Có thể nói việc xây dựng môi trường giáo dục trong trường mầm non làthực sự cần thiết và quan trọng. Nó được ví như người giáo viên thứ hai trong côngtác tổ chức, hướng dẫn cho trẻ nhằm thỏa mãn nhu cầu vui chơi và hoạt động của trẻ,thông qua đó, nhân cách của trẻ được hình thành và phát triển toàn diện. Một môitrường sạch sẽ, an toàn, có sự bố trí khu vực chơi và học trong lớp và ngoài trời phùhợp, thuận tiện có ý nghĩa to lớn không chỉ đối với sự phát triển thể chất của trẻ, màcòn thỏa mãn nhu cầu nhận thức, mở rộng hiểu biết của trẻ, kích thích trẻ hoạt độngtích cực, sáng tạo. Môi trường giao tiếp cởi mở, thân thiện giữa cô với trẻ, giữa trẻvới trẻ và giữa trẻ với môi trường xung quanh sẽ tạo cơ hội cho trẻ được chia sẻ, giãibày tâm sự, nguyện vọng, mong ước của trẻ với cô, với bạn bè, nhờ vậy mà cô hiểutrẻ hơn, trẻ hiểu nhau hơn, hoạt động phối hợp nhịp nhàng hơn nên hiệu quả hoạtđộng cũng cao hơn, trẻ yêu trường, yêu lớp, yêu cô giáo và bạn bè hơn.Qua quá trình học tập và nghiên cứu cũng như sự hướng dẫn, truyền đạtcủa các thầy, cô giáo phụ trách giảng dạy Chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩnchức danh nghề nghiệp giáo viên Mầm non ở hạng III, tôi nắm bắt được các nội dungnhư sau:Nắm bắt xu hướng phát triển của giáo dục, tinh thần đổi mới căn bản và toàn diệngiáo dục, giáo dục mầm non trong xu thế đổi mới, các mô hình quản lý phát triểnchương trình giáo dục nhà trường… . Những mặt được và mặt hạn chế của các môhình quản lý phát triển chương trình giáo dục nhà trường đó.Vận dụng sáng tạovà đánh giá được việc vận dụng những kiến thức về giáo dục học và tâm sinh lýlứa tuổi vào thực tiễn giáo dục học sinh mầm non của bản thân và đồng nghiệp.Chủ động, tích cực phối họp với đồng nghiệp, cha mẹ học sinh và cộng đồng đểnâng cao chất lượng giáo dục học sinh mầm non.Nắm vững và vận dụng tốt chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật củaĐảng, Nhà nước, quy định và yêu cầu của ngành, địa phương về giáo dục tiểuhọc; chủ động tuyên truyền và vận động đồng nghiệp cùng thực hiện tốt chủtrương của Đảng và pháp luật của Nhà nước về giáo dục nói chung và giáo dụctiểu học nói riêng. Hiểu rõ chương trình và kế hoạch giáo dục mầm non; hướngdẫn được đồng nghiệp cùng thực hiện chương trình và kế hoạch giáo dục mầmnon.Để viết bài thu hoạch này , tôi đã sử dụng một số phương pháp như sau :+ Phương pháp thu thập tài liệu.+ Phương pháp phân loại tài liệu .+ Phương pháp nghiên cứu tài liệu .+ Phương pháp điều tra .+ Phương pháp tổng hợp .Chuyên đề này giúp chúng ta hiểu rõ hơn về “xây dựng môi trường tâm lý – xãhội trong giáo dục trẻ ở trường mầm non”, biết những yêu cầu đối với việc xâydựng môi trường tâm lý – xã hội trong giáo dục trẻ ở trường mầm non. Các biệnpháp xây dựng môi trường tâm lý – xã hội trong giáo dục trẻ ở trường mầm non.II.NỘI DUNG:1. Khái niệm:Môi trường là một tổ hợp các yếu tố tự nhiên và xã hội bao quanh bên ngoài củamột hệ thống nào đó, chúng tác động lên hệ thống này và xác định xu hướng cũngnhư tình trạng tồn tại của nó.Môi trường giáo dục cho trẻ mầm non gồm hai phần không thể tách rời:+ Môi trường vật chất: phòng học, hành lang, sân vườn, đồ dùng dạyhọc,……+ Môi trường tinh thần:, mối quan hệ giữa các thành viên trong nhàtrường với nhau, mối quan hệ giữa nhà giáo dục với ngườ học, mốiquan hệ giữa người học với nhauMôi trường tâm lý – xã hội là môi trường được tạo dựng trên cơ sở bầu không khísư phạm trong nhà trường, mối quan hệ giữa các thành viên trong nhà trường vớinhau, mối quan hệ tác động qua lại giữa người lớn với trẻ (GVMN, CBCNV, phụhuynh, khách), người lớn với người lớn, trẻ với trẻ.2. Đặc điểm của môi trường tâm lý – xã hội ở trường mầm non: Theo UNESCO môi trường giáo dục cần tạo cho trẻ cảm thấy:+ Được an toàn+ Được có giá trị+ Được yêu thương+ Được hiểu+ Được tôn trọng Môi trường tâm lý – xã hội ở trường mầm non cần mang tính chất của môitrường gia đình:+ Môi trường an toàn:Đảm bảo cho trẻ được chăm sóc, dạy dỗ bằng tình cảm yêu thương, gần gũi. Đểtrẻ yên tâm vui tươi, hồn nhiên, mạnh dạnVà người lớn chăm sóc giáo dục bằng tình cảm yêu thương, thỏa mãn nhu cầucủa trẻ kịp thời và hợp lý+ Môi trường phong phú:Trường mầm non có nhiều thành viên hiệu trưởng, hiệu phó, giáo viên, nhân viên,trẻ, phụ huynh tạo ra các mối quan hệ phong phú, đa dạng. Từ đó mở rộng kiếnthức, cơ hội giao tiếp, học hỏi, rèn luyện kỹ năng sống, hành vi ứng xử tích cực,hình thành thái độ tốt, thói quen tốt+ Môi trường mà người lớn chăm sóc, giáo dục trẻ bằng giao tiếp trựctiếp và thường xuyên:Nhà trường cần kết hợp khéo léo và tự nhiên để rèn luyện kỹ năng cần thiết chotrẻ như kỹ năng tự phục vụ, giao tiếp, ứng xử, giúp trẻ lĩnh hội tinh hoa văn hóadân tộc một cách nhẹ nhàng, tự nhiên+ Môi trường tự do:Tất cả trẻ đều tự do hoạt động, có cơ hội để phát triển tối ưu những tiềm năng sẵncó, tâm sinh lý riêng biệt của trẻ cần được tôn trọng, khuyến khích dể trẻ đượchoạt động một cách độc lập và chử động+ Môi trường có sự tôn trọng, tin lẫn nhau:Trong môi trường tâm lý- xã hội lành mạnh, mọi người tôn trọng sự lựa chọn hoạtđộng của trẻ, đặt niềm tin vào trẻ.+ Môi trường khuyến khích trẻ tích cực, chủ động hoạt động:Để xây dựngmôi trường nhân văn và thân thiện, giáo viên cần có kỹ năng lắng nghe, tôntrọng, chia sẻ, thấu hiểu, công bằng, động viên trẻ trong chăm sóc và giáo dục3.Ảnh hưởng của môi trường tâm lý – xã hội đến sự phát triển của trẻ mầmnon: Sự phát triển thể chất: tiếp xúc trực tiếp với trẻ giúp giáo viên chăm sóc trẻ tốtvà kịp thời phát hiện những bất thường, thay đổi trong cơ thể trẻ Sự phát triển tâm lý:+ Mặt nhận thức:Thông qua việc thực hiện thăm dò, khám phá, thử nghiệm với thế giới xungquanh và hoạt động giao tiếp với mọi người sẽ giúp hình thành cảm giác, tri giác,trí nhớ, tưởng tượng, tình cảm+ Mặt tình cảm:Nhờ có sự giao tiếp qua lại với mọi người ngay từ khi mới ra đời đã giúp hìnhthành trạng thái “ phức cảm hớn hở”. cảm giác này là nền tảng cho sự phát triểntình cảm sau này+ Mặt hành vi:Khi hoạt động trong môi trường an toàn, lành mạnh, thân thiện nơi có nhữngchuẩn mức về đạo dức, quy tắc, quy định sẽ giúp trẻ hình thành nhân cách tốt3. Yêu cầu đối với việc xây dựng môi trường tâm lý – xã hội trong giáo dụctrẻ ở trường mầm non:Xây dựng được nội quy, quy tắc, mối quan hệ thân thiện, hành vi tích cực giữacác thành viên trong trường mầm non với trẻ.Xây dựng được nội quy, quy tắc, mối quan hệ thân thiện, hành vi tích cực giữacác thành viên trong trường mầm non với nhau.Xây dựng được nội quy, quy tắc, mối quan hệ thân thiện, hành vi tích cực giữa trẻvới trẻ, trẻ với giáo viên, trẻ với các thành viên khác.4. Vai trò và tầm quan trọng của việc xây dựng môi trường tâm lý – xã hộitrong giáo dục trẻ ở trường mầm non:Môi trường giáo dục là người giáo viên thứ hai tổ chức và hướng dẫn trẻ chơi,trẻ hoạt động để nhận thức và phát triển. Môi trường hoạt động đó vừa thỏa mãnnhu cầu vui chơi, giao tiếp, nhận thức, nhu cầu hoạt động cùng nhau của trẻ, vừatạo cơ hội cho trẻ bộc lộ khả năng của mình, qua đó các kiến thức, kỹ năng củatrẻ được hình thành, củng cố và bổ sung, đây là những nhân tố góp phần hìnhthành và phát triển nhân cách cho trẻ mầm non.Khi trẻ được hoạt động trong môi trường giáo dục phù hợp sẽ hình thành và pháttriển ở trẻ những chức năng tâm, sinh lý, năng lực và phẩm chất mang tính nềntảng, những kỹ năng sống cần thiết phù hợp lứa tuổi, khơi dậy và phát triển tốiđa những khả năng tiềm ẩn đặt nền tảng cho việc học ở các cấp học tiếp theo vàcho việc học tập suốt đời.Môi trường giáo dục đa dạng, phong phú sẽ kích thích tính tích cực chủ động củatrẻ từ việc tự lựa chọn góc chơi, đồ chơi đến việc tự quyết định và tìm cách giảiquyết nhiệm vụ. Trẻ sẽ dần biết tự chịu trách nhiệm với hành động của mình vàbiết đánh giá những thành công hay thất bại trong quá trình chơi, trẻ sẽ dần rút ranhững bài học cho bản thân mình. Trong quá trình hoạt động, trẻ sẽ phối hợpchơi cùng nhau như cùng xây dựng, cùng chơi gia đình, bác sĩ, … trên cơ sở đógiúp trẻ tái hiện lại các mối quan hệ gia đình, cộng đồng. Qua đó, trẻ học đượccách làm việc với người khác, học cách lắng nghe và chia sẻ suy nghĩ của bảnthân với bạn bè. Đây là cơ sở hình thành tính tập thể và đoàn kết ở trẻ.Môi trường giáo dục phù hợp, đa dạng, phong phú sẽ gây hứng thú cho trẻ và cảgiáo viên, góp phần hình thành và nâng cao mối quan hệ thân thiện, tự tin giữagiáo viên với trẻ và giữa trẻ với nhau.5. Các biện pháp xây dựng môi trường tâm lý – xã hội trong giáodục trẻ ở trường mầm non:A.. Xây dựng nội quy, quy tắc ứng xử dựa trên tinh thần cộng tác: Nội quy, quy tắc trong giao tiếp, ứng xử của các thành viên trong trườngmầm non với trẻ:10a. Nội quy, quy tắc chungb. Nội quy, quy tắc trong giao tiếp, ứng xử củacô giáo với trẻ- Yêu thương trẻ như con em của mình- Giao tiếp, ứng xử với trẻ bằng sự thành tâm ,thiện ý- Thỏa mãn hợp lý các nhu cầu cơ bản của trẻGiao tiếp, ứng xử với trẻ bằng hành vi, cử chỉ diệu hiền, nhẹ nhàng, thài độ cởimở, vui tươi của cô giáo tạo cho trẻ cảm giác an toàn, cảm xúc tích cựcKết hợp giữa nuôi và dạy trong chăm sóc, giáo dục trẻ. Nội quy, quy tắc trong giao tiếp, ứng xử của các thành viên trong trườngmầm non với nhau, với phụ huynh của trẻ và cộng đồng:Tôn trọng nhân cách đối tượng giao tiếp+ Trong xã hội vị thế khác nhau nhưng nhân cách thì bình đẳng+ Sẽ tạo được niềm tin và giúp họ cởi mở hơn trong giao tiếp+ Tôn trọng người khác thì người khác cũng tôn trọng lạiThiện ý trong giao tiếp là luôn nghĩ tốt, luôn tạo điều kiện thuận lợi cho đối tượnggiao tiếpVô tư trong giao tiếp là không bao giờ lợi dụng đối tượng giao tiếp cả về vật chấtlẫn tinh thầnĐồng cảm trong giao tiếp Nội quy, quy tắc trong giao tiếp, ứng xử của trẻ với trẻ; trẻ với giáo viên; trẻvới các thành viên khác trong trường mầm non+ Trẻ với trẻ:Tôn trọng, thiện ý,đoàn kết, hợp tác, cởi mở trong giao tiếp. Biết nói lời cảm ơnhoặc xin lỗi phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.+ Trẻ với giáo viên; trẻ với các thành viên khác trong trường mầm nonKính trọng, lễ phép, vâng lời, cởi mở trong giao tiếpB. Xây dựng các mối quan hệ tích cực, thân thiện Xây dựng các mối quan hệ tích cực, thân thiện giữa các thành viên trongtrường mầm non với trẻ.a. Phương thức giao tiếp ứng xử của cô giáo như mẹCách xưng hô cô – con11Cô tận tụy, khéo léo, dịu dàng, hy sinh cho trẻ chăm sóc trẻ, yêu thuong trẻ, thỏamãn nhu cầu chính đáng cho trẻChăm sóc, giáo dục trẻ có tình thương, có sự công bằng, tính tới đặc điểm tâmsinh lý riêng của trẻKhích lệ, động viên, quan tâm tới trẻ với tấm lòng của người mẹDành nhiều thời gian chăm sóc từng trẻTạo bầu không khí gia đình trong lớp học, quan tâm , yêu thương trẻ, trẻ quantâm đến cô.b. Phương thức giao tiếp ứng xử của cô là cô giáoNhiệm vụ của cô giáo là hình thành, phát triển nhân cách của trẻ theo mục tiêuGDMN, đó là+ Phát triển thể chất: giúp trẻ phát triển cơ thể khỏe mạnh hài hòa, cânđối+ Phát triển nhận thức: giúp trẻ phát triển cảm giác, tri giác, tư duy,tưởng tượng, khả năng sáng tạo… thông qua các hoạt động với thếgiới xung quanh+ Phát triển ngôn ngữ: thông qua các hoạt động giao tiếp thường ngàysẽ giúp trẻ phát triển khả năng nghe hiểu và trình bày những điềumình hiểu một cách rõ ràng, mạch lạc hơn+ Phát triển thẩm mỹ: giúp trẻ biết yêu quý, cảm thụ cái đẹp dần dầnxây dựng cho trẻ thói quen tạo ra cái đẹp và giữ gìn cái đẹp+ Phát triển tình cảm- kỹ năng xã hội: trong các quan hệ giao tiếp – ứngxử hằng ngày, các câu chuyện, các trò chơi sẽ giúp trẻ hình thành cáchành vi thích cực, thái độ đúng đắng nơi trẻ Xây dựng mối quan hệ tích cực giữa các thành viên trong trường mầm nonvới nhau- Tôn trọng nhân cách của đối tượng giao tiếp- Thiện ý trong giao tiếp- Vô tư trong giao tiếp Xây dựng các mối quan hệ tích cực, thân thiện giữa trẻ với trẻ; trẻ với giáoviên; trẻ với các thành viên khác+ Với bạn:Biết hợp tác, thân thiện , nhưỡng nhị với tất cả các bạn ( khuyết tật …)Chủ động đề nghị kết bạn, biết hỏi mượn đồ chơi, cùng nhau thực hiện nhiệm vụ+ Với người lớn:Kính trọng , lễ phép, thể hiện sự biết ơn bằng lời nói và hành độngBiết kìm chế cảm xúc, lắng nghe, trình bày ý kiến với người khác12C. Xây dựng hành vi tích cực-Xây dựng hành vi tích cực giữa các thành viên trong trường mầm non với trẻ-Xây dựng hành vi tích cực giữa các thành viên trong trường mầm non với nhau-Xây dựng hành vi tích cực giữa trẻ với trẻ, trẻ với giáo viên, trẻ với các thành viênkhác trong trường mầm nonIII. THỰC TRẠNG:- Trường Mầm non 2 gồm có 13 lớp- Được chia thành 4 khối:TrìnhđộTrungcấpSPMNCao đẳngĐại họcTổng sốSố liệuSố lượngTỉ lệ2028100%+ Nhà trẻ: 04 lớp+ Khối Mầm: 03 lớp+ Khối Chồi: 03 lớp+ Khối Lá: 03 lớp1. Về tình hình đội ngũ giáo viên:Trong năm học 2018 – 2019 trường có 28 giáo viên bao gồm các trìnhđộ sau:- Trường Mầm Non 2 có xu hướng phát triển tốt, trường có đội ngũ cánbộ quản lý năng động, đội ngũ giáo viên đạt chuẩn, sáng tạo, yêu nghề.2. Cơ sở vật chất của trường:- Bàn ghế : có đầy đủ bàn ghế cho trẻ ngồi học- 1 tivi/1 lớp- 1 bộ máy vi tính- Hệ thống đèn, quạt : 8 bóng/1 lớp; 4 cây quạt 1 lớp- Độ thông thoáng phòng học: thoáng đãng- Vệ sinh phòng học: sạch sẽ, hợp vệ sinh.→ Phòng học về số lượng và chất lượng đạt yêu cầu133. Phòng bộ môn, phòng đa chức năngTrang thiết bịĐầySTTCác phòng chức năngTươngđủ,đối đầyhiệnđủđại1.2.3.4.5.6.7.8.9.Phòng nghệ thuậtPhòng thể chấtPhòng thư việnPhòng hiệu trưởngPhòng phó biệu trưởngPhòng tài vụPhòng giặtPhòng y tếBếp ănThiếu vàGhi chúlạc hậu→ Có đầy đủ các phòng chức năng: phòng giáo dục thể chất, phòng nghệ thuật… Cóđầy đủ trang thiết bị cho cô và trẻ sử dụng.Môi trường giáo dục trong trường mầm non là tổ hợp những điều kiện tự nhiên,xã hội cần thiết trực tiếp ảnh hưởng đến hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ ởtrường mầm non. Xây dựng môi trường giáo dục phù hợp góp phần thỏa mãn nhucầu vui chơi và hoạt động của trẻ. Qua đó, nhân cách của trẻ được hình thành vàphát triển toàn diện.14Môi trường giáo dục trong trường mầm non bao gồm môi trường vật chất và môitrường tinh thần.Môi trường tinh thần bao gồm tất cả các mối quan hệ giữa trẻ với trẻ; giữa côgiáo, người lớn trong trường mầm non và trẻ; giữa cô giáo và phụ huynh .v.v…Từ sự gần gũi của cô với trẻ trong các hoạt động hằng ngày như: đón trẻ, tròchuyện, học tập và vui chơi; sự quan tâm của những người lớn trong trường dànhcho trẻ, mối quan hệ giữa cô với phụ huynh đã tạo nên một môi trường tinh thầnthân thiện đối với trẻ. Chính môi trường giao tiếp cởi mở, thân thiện giữa cô vàtrẻ, giữa trẻ với bạn, với môi trường xung quanh giúp cô hiểu trẻ hơn, trẻ hiểunhau hơn.- Từ đó, trẻ cảm thấy mạnh dạn hơn, yêu cô, yêu bạn và thích đến trường, thíchhọc tập và mạnh dạn khám phá.Đến với trường Mầm Non 2, phụ huynh và trẻ luôn được quan tâm, gần gũi, cởimở, hết sức chu đáo và công bằng trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ. Bangiám hiệu nhà trường và các giáo viên luôn tạo mọi điều kiện để trẻ hoạt động vàhọc tập, giúp trẻ hứng thú tham gia các hoạt động ngoại khóa, hoạt động thamquan dã ngoại,… tạo cơ hội cho trẻ tự do khám phá một cách tự nhiên, hứng thúvà sáng tạo.- Hoạt động ngoại khóa thu hút được đông đảo phụ huynh và trẻ tham gia15Niềm vui của con trẻ trong hoạt động “Vui chơi cùng con”Bên cạnh xây dựng môi trường tinh thần, nhà trường cũng luôn chú trọngxây dựng, bổ sung, đổi mới môi trường vật chất để nâng cao chất lượng chămsóc giáo dục trẻ, phát huy tối đa các điều kiện vật chất trong và ngoài lớp họcnhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ.Trong lớp học, giáo viên đã thiết kế những góc chơi sáng tạo cho trẻ vớinhững hình vẽ, màu sắc sinh động và ngộ nghĩnh. Môi trường lớp học cókhông gian, cách sắp xếp phù hợp, an toàn và gần gũi, quen thuộc với cuộcsống thực hàng ngày của trẻ.16Các bài tập sàn, các học liệu, nguyên vật liệu, đồ dùng, đồ chơi ở góchoạt động được các cô chuẩn bị một cách phong phú, đa dạng thu hút trẻ thamgia, cũng như tạo ra các cơ hội học tập, phát triển tư duy và sáng tạo cho trẻ.Góc thiên nhiên được thiết kế xinh xắn với các chậu cây, bình tưới, dụngcụ thí nghiệm… tạo cơ hội cho trẻ được trải nghiệm, khám phá, bồi đắp thêmtình cảm yêu mến thiên nhiên đối với trẻ.17Môi trường ngoài lớp học cũng được tận dụng tối đa để giáo dục và pháthuy tính tích cực cho trẻ. Các bài tập vận động được bố trí dọc các lối đi, hànhlang, sân chơi…vừa tạo được cảnh quan đẹp mắt vừa giúp trẻ phát triển vậnđộng mọi lúc mọi nơi.Trên các mảng tường, các cô đã tận dụng để vẽ các bài tập, các hình vẽgiúp trẻ khám phá và ôn lại các kiến thức mà mình đã được học đồng thời tạocảnh quan đẹp mắt, sinh động cho khuôn viên của trườngKhu chơi cát, nước ngoài trời là nơi đặc biệt thu hút sự tham gia của trẻ. Vuichơi ở đây không những giúp trẻ thư giãn mà đồng thời trẻ còn có những trảinghiệm tuyệt vời và phát triển các giác quan cho trẻ. Ở đây trẻ có thể chơi câucá, làm các thí nghiệm vui với nước như: “Vật chìm – nổi”, “Đong nước”…Khu vận động với đa dạng các đa dạng các loại đồ chơi được nhà trường đầu tưmua sắm. Đồng thời có nhiều loại đồ chơi được các cô sáng tạo từ các loại phếliệu và vật liệu có sẵn góp phần tăng cường vận động và phát triển thể chất chotrẻ.18Sân chơi giao thông được các cô thiết kế một cách phù hợp và được nhà trườngđầu tư hàng trăm chiếc xe. Nơi đây trẻ được vui chơi, học và thực hành luật giaothông một cách lý thú.Để xây dựng được môi trường giáo dục một cách hoàn chỉnh, đáp ứng yêu cầugiáo dục lấy trẻ làm trung tâm đòi hỏi Ban giám hiệu và tập thể giáo viên mầmnon phải đầu tư một cách toàn diện từ vật chất đến công sức, sự sáng tạo và tâmhuyết của mình.Giáo viên mầm non tranh thủ ngày nghỉ cuối tuần để thiết kế môi trường giáo dụccho trẻ.19Có thể nói việc xây dựng môi trường giáo dục ở trường Mầm Non 2 đã đápứng được yêu cầu và thỏa mãn nhu cầu vui chơi và hoạt động của trẻ, thông quađó, nhân cách của trẻ được hình thành và phát triển toàn diện. Một môi trườngsạch sẽ, an toàn, có sự bố trí khu vực chơi và học trong lớp và ngoài trời phù hợp,thuận tiện có ý nghĩa to lớn không chỉ đối với sự phát triển thể chất của trẻ, màcòn thỏa mãn nhu cầu nhận thức, mở rộng hiểu biết của trẻ, kích thích trẻ hoạtđộng tích cực, sáng tạo, là phương tiện, điều kiện để trẻ phát triển toàn diện vềthể chất, ngôn ngữ, trí tuệ, khả năng thẩm mỹ, tình cảm và kỹ năng xã hội, tạotiền đề vững chắc sự phát triển nhân cách của trẻ.IV. KẾT LUẬN:Môi trường giáo dục trong trường mầm non là tổ hợp những điều kiện tựnhiên – xã hội cần thiết, trực tiếp ảnh hưởng đến hoạt động chăm sóc, giáodục trẻ ở trường mầm non. Hiệu quả của những hoạt động này nhằm góp phầnthực hiện tốt mục tiêu, nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ. Có nhiều cách phânloại môi trường giáo dục: Có quan điểm cho rằng, môi trường giáo dục mầmnon bao gồm môi trường tự nhiên (như các điều kiện không khí, ánh sáng,nguồn nước, cây xanh, địa điểm trường) và môi trường xã hội (bao gồm: bầukhông khí giao tiếp trong trường mầm non, phong cách làm việc, mối quan hệgiữa con người với con người, giữa trường mầm non với các tổ chức kinh tế,xã hội, văn hóa khác…). Một quan điểm khác lại phân chia môi trường giáodục thành môi trương vật chất và môi trường xã hội. Môi trường vật chấttrong trường mầm non bao gồm các trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi, không20gian phục vụ cho việc tổ chức các hoạt động sinh hoạt hằng ngày của trẻ. Môitrường vật chất tạo cho trẻ những cơ hội tốt để trẻ thỏa mãn nhu cầu hoạt độngvà phát triển toàn diện về mặt thể chất, trí tuệ thẩm mĩ, đạo đức, xã hội. Môitrường xã hội được hiểu là toàn bộ những điều kiện xã hội như chính trị, vănhóa, các mối quan hệ giúp trẻ hình thành nhân cách của mình. Môi trường xãhội đặc biệt được nhấn mạnh ở đây là môi trường giao tiếp trong trường mầmnon, bao gồm sự giao tiếp giữa cô và trẻ, giữa trẻ với trẻ và giữa trẻ với nhữngngười xung quanh. Môi trường này vừa mang tính chất sư phạm, vừa mangtính chất gia đình. Việc phân loại môi trường có thể khác nhau, song đều quantrọng đối với giáo dục mầm non. Theo chúng tôi, môi trường đó cần phải cungứng các điều kiện cần thiết để kích thích và phục vụ trẻ hoạt động một cáchtích cực, chăm sóc trẻ tốt… qua đó, nhân cách trẻ sẽ được phát triển tốt vàthuận lợi.Công tác xây dựng môi trường tâm lý – xã hội trong giáo dục trẻ ởtrường mầm non vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển của trẻ: giúptrẻ thỏa mãn nhu cầu nhận thức, tìm tòi khám phá thế giới xung quanh, trẻ họcđược cách cư xử – giao tiếp, hợp tác cùng bạn. Môi trường học tập phong phú,đa dạng giúp trẻ có cơ hội lựa chọn hoạt động phù hợp khả năng và ý thíchcủa mình, từ đó trẻ mạnh dạn, tự tin giải quyết tốt các nhiệm vụ được giao.Giúp giáo viên có nhận thức đầy đủ hơn về vai trò và sự cần thiết của việc xâydựng môi trường tâm lý – xã hội trong giáo dục trẻ ở trường mầm non. Ngoàira, trong quá trình thực hiện giúp cho giáo viên thêm phần khéo léo, sáng tạotrong việc thiết kế các góc hoạt động, làm đồ dùng đồ chơi, trang trí lớp theochủ đề phù hợp với mục tiêu chương trình giáo dục mầm non mới.Xây dựng môi trường cho trẻ hoạt động là một công việc hết sức quan trọngtrong công tác chăm sóc giáo dục trẻ ở trường mầm non. Nó đòi hỏi ngườigiáo viên phải nắm vững mục tiêu chương trình giáo dục mầm non, phải quantâm đến nguyện vọng, các đặc điểm tâm sinh lý trẻ, và phải có sự kiên trì,khéo léo, sáng tạo trong việc thiết kế môi trường cho trẻ hoạt động.21Phải làm cho giáo viên có sự chuyển biến về mặt nhận thức, coi việc tự bồidưỡng và học tập là giải pháp có ý nghĩa quyết định đến việc nâng cao trìnhđộ chuyên môn.Phải xây dựng được một tập thể đội ngũ giáo viên có tay nghề vững vàng,chuyên sâu để thực hiện nhiệm vụ được giao đạt yêu cầu.Phải có kế hoạch xây dựng môi trường cho trẻ hoạt động phù hợp với độ tuổimầm non, và mục tiêu giáo dục của chủ đề.Khi tổ chức hướng dẫn các hoạt động cho trẻ phải nhẹ nhàng, thoải mái, tránhgò ép. Mặt khác có sự phối hợp với phụ huynh bổ sung nguyên liệu mở đểkích thích trẻ hoạt độngNên sử dụng sản phẩm của trẻ vào việc thiết kế, tạo lập môi trường hoạt động.Bình Thạnh, ngày tháng năm 2019Người viếtCao Thị Trà Giang22