BÀI THU HOẠCH THỰC TẾ TẠI TRƯỜNG MẦM NON – Tài liệu text – EU-Vietnam Business Network (EVBN)
BÀI THU HOẠCH THỰC TẾ TẠI TRƯỜNG MẦM NON
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.92 KB, 28 trang )
Bạn đang đọc: BÀI THU HOẠCH THỰC TẾ TẠI TRƯỜNG MẦM NON – Tài liệu text
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HUẾ
KHOA GIÁO DỤC MẦM NON
——o0o——
BÀI THU HOẠCH
Học phần: Tìm hiểu thực tế giáo dục
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Diễm
Giới tính: Nữ
Năm sinh: 10/06/1997
Chuyên nghành đào tạo: Giáo dục mầm non
Trường: Đại học Sư phạm- Đại học Huế
Hệ đào tạo: Đại học
Khóa đào tạo: 2015-2019
Địa bàn thực tế: Trường Mầm non Hương Lưu
Thời gian đi thực tế: 23/3/2016 đến ngày 12/5/2016
A. MỞ ĐẦU:
I. Đặc điểm về trường mầm non Hương Lưu :
– Trường mầm non Hương nằm ở khu quy hoạch dân cư phía nam phường
Vỹ dạ, Địa chỉ 14 Lâm Hoằng thuộc địa bàn phường Vỹ Dạ do Phòng GD-ĐT
TP Huế trực tiếp quản lý. Trường được Hiệp hội SOS/ESF xây dựng năm
1997, mô ban đầu chỉ có 03 lớp học với 100 cháu. Năm học 2014-2015,
trường được Ủy ban nhân dân thành phố Huế và Ủy ban nhân dân phường Vĩ
Dạ quan tâm xây dựng 10 phòng học, phòng chức năng với quy mô 2 tầng
kiên cố.
– Từ đó đến nay trường ổn định, phát triển và không ngừng nâng cao chất
lượng về mọi mặt. Qua nhiều năm học, trường được Phòng GD&ĐT Thành
phố Huế, Lãnh đạo địa phương; Hiệp hội SOS, và các ban ngành đầu tư cải
tạo, nâng cấp cơ sở vật chất trường lớp, mua sắm trang thiết bị phục vụ cho
chương trình chăm sóc nuôi dưỡng giáo dục trẻ đảm bảo cho nhu cầu hoạt
động của trường.
– Hiện nay trường có 11 nhóm lớp gồm 08 lớp MG( 02 lớp 5-6 tuổi; 03 lớp
4-5 tuổi; 03 lớp 3-4 tuổi) và 03 nhóm NT (24-36 tháng) với tổng số 385 em.
– Tình hình đội ngũ: Tổng số CB-GV-NV: 41 người, trong đó: CBQL: 03;
GV: 21, NV: 13 ; Trong TS có 31 Biên chế và 10 Hợp đồng.
* Trường có 03 tổ chuyên môn và 01 tổ văn phòng:
+ Tổ chuyên môn: Tổ Khối Lớn- Nhỡ: 12 thành viên; Tổ Khối Bé-Nhà trẻ:
13 thành viên; Tổ Cấp dưỡng: 08 thành viên
+ Tổ Văn phòng: gồm có 05 thành viên
. – Trình độ chuyên môn nghiệp vụ giáo viên: 25/25(100%) đạt chuẩn, trong
đó có 88% trên chuẩn về trình độ đào tạo.
– Trường có chi bộ độc lập gồm 09 Đảng viên, có CĐCS gồm 41đoàn viên.
Có chi đoàn gồm 10 đoàn viên
II. Một số thành tích nổi bật của nhà trường:
Trong nhiều năm qua, trường liên tục đạt danh hiệu TTLĐ Xuất sắc, Chi
bộ trong sạch vững mạnh, CĐCS vững mạnh xuất sắc, tham gia các hội thi
cấp thành phố và cấp tỉnh đều đạt giải cao như hội thi giáo viên dạy giỏi, hội
thi TBDH tự làm, hội thi tiếng hát giáo viên,…
+ Năm học 2003 – 2004: Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo tặng bằng
khen trường mầm non Hương Lưu đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học
2003-2004.
+ Năm 2005 – 2006: Thủ tướng Chính phủ tặng bằng khen trường mầm
non Hương Lưu đã có thành tích trong công tác từ năm học 2003-2004 đến
năm học 2005-2006, góp phần vào sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội và
bảo vệ Tổ quốc
+ Tháng 9/2012 đón bằng công nhận trường MN đạt chuẩn quốc gia mức
độ 1.
+ Tháng 3/2013: Được UBND Tỉnh công nhận trường mầm non Hương
Lưu đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục cấp độ 3.
+ Trường đạt danh hiệu TTLĐ Xuất sắc trong nhiều năm liền.
II. Lí do viết báo cáo
– Là sinh viên trường Đại học Sư phạm Huế, với những hiểu biết còn non
kém, ít kinh nghiệm thực tiễn, trường đã tạo điều kiện cho chúng em được đi
thực tế tại trường mầm non Hương Lưu nhằm học hỏi, tiếp cận với thực tế để
nâng cao kiến thức, làm nền tảng cho tương lai.
III. Ý nghĩa của đợt đi thực tế
– Từ đợt thực tế này, em lại càng hiểu hơn về những người thầy giáo, cô giáo
trong sự nghiệp trồng người.Từ đó em ý thức được rằng: mọi lời nói cử chỉ
của người thầy cô giáo đối với học sinh dù dưới hình thức nào thì tất cả cũng
chỉ vì học sinh thân yêu, vì lòng yêu nghề, vì thế hệ tương lai của đất nước
mà thôi. Chính vì vậy em luôn tự cố gắng thực hiện tốt các nhiệm vụ được
giao trong đợt thực tế này, không ngừng học hỏi kinh nghiệm các thầy cô đi
trước và luôn tự giác học tập nghiên cứu, rèn luyện nghiệp vụ để sau này phục
vụ cho sự nghiệp đất nước.
– Hai tháng đi thực tế tại trường Mầm non Hương Lưu là khoảng thời gian để
lại nhiều ấn tượng sâu sắc nhất về thầy cô và các em học sinh cũng như môi
trường dạy và học rất thân thiện. Ban giám hiệu nhà trường, các thầy cô giáo
hướng dẫn chủ nhiệm cũng như hướng dẫn dạy mẫu luôn nhiệt tình, gần gaũi
và hết sức quan tâm, tạo mọi điều kiện tốt nhất để cho chúng em được học tập
kinh nghiệm cũng như được hoạt động tại trường. Đó chính là động lực để
chúng em càng phải cố gắng hơn nữa hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình.
B. NỘI DUNG
Ghi nhận từ đợt thực tế tại trường mầm non Hương Lưu
1. Rèn luyện kỉ năng nhóm, lớp mần non
– Mục tiêu quản lí trường và nhóm / lớp mầm non: là những chỉ tiêu về
mọi hoạt động của nhóm/lớp được dự kiến trong năm học. Đó cũng là những
nhiệm vụ phải thực hiện, đồng thời là kết quả mong muốn đạt được khi kết
thúc một năm học. Quá trình quản lí nhóm/ lớp mỗi giáo viên mầm non đều
phải xác định và phấn đấu thực hiện bảo đảm chất lượng chăm sóc, nuôi
dưỡng và giáo dục trẻ theo mục tiêu đào tạo. Xây dựng, sử dụng, bảo quản tốt
cơ sở vật chất phục vụ cho yêu cầu chăm sóc và giáo dục trẻ.
– Vai trò, nhiệm vụ của giáo viên mầm non trong quá trình quản lí
nhóm/lớp ở trường mầm non: Đội ngũ giáo viên là người giữ vai trò quan
trọng trong việc tổ chức, quản lí,, điều hành các hoạt động chăm sóc- giáo dục
trẻ và trực tiếp thực hiện nhiệm vụ chăm sóc – giáo dục trẻ và là người có vai
trò quyết định đối với chất lượng giáo dục trong tiến trình hoạt động của nhà
trường. Vì vậy, giáo viên phải hết lòng yêu thương trẻ, đối xử công bằng với
trẻ, làm việc nhiệt tình và có trách nhiệm cao, luôn có ý thức phấn đấu vươn
lên.
1.1 Quan sát, tìm hiểu, đánh giá
* Công tác giáo dục :
– Chăm sóc sức khỏe và quản lí trẻ :
Làm một giáo viên mầm non chính là làm một người mẹ, người chị, người
bạn thân bên trẻ trong khoảng thời gian tuổi thơ. Vì vậy em cần có tinh thần
thái độ nghiêm túc khi dạy dỗ trẻ, chu đáo trong từng bữa ăn giấc ngủ của trẻ.
Để làm được chức trách của giáo viên tốt nhất, cô giáo cần có mối quan hệ
gần gũi với trẻ, với phụ huynh để nắm bắt đầy đủ thông tin trẻ, đưa ra cách
chăm sóc trẻ tốt nhất
– Những việc đã làm :
+ Trong thời gian đi thực tế em đã được phân công vào ba lớp 3-4 tuổi, 4-5
tuổi và 5-6 tuổi ở đây em luôn coi mình là giáo viên thực sự, chăm lo tất cả
hoạt động của trẻ như : học, ăn, chơi, nghỉ ngơi, vệ sinh…luôn chăm sóc và
theo dõi tình hình của trẻ. Phụ giúp các cô trong hoạt động hằng ngày như đón
trẻ, vệ sinh phòng học…
– Thực tế giáo dục : Nhờ sự hướng dẫn của giáo viên mà em đã biết vận dụng
các nguyên tắc, phương pháp giáo dục vào các hoạt động giáo dục phù hợp
với đặc điểm tâm sinh lí, khả năng nhận thức của trẻ. Biết được công tác giáo
dục của giáo viên là kết hợp giữa lí thuyết và thực tế, giúp em hiểu rõ về hoạt
động giáo dục trẻ trong một ngày.
* Chế độ sinh hoạt trong một ngày của trẻ ở trường mầm non Hương
Lưu
Mùa hè
6h45-8h20
8h20-8h50
8h50-9h30
9h30-10h10
Mùa đông
7h00-8h20
8h20-8h50
8h50-9h30
9h30-10h10
Nội dung
Đón trẻ, chơi, thể dục sáng
Hoạt động học
Chơi và hoạt động ngoài trời
Chơi, hoạt động ở các góc
10h10-11h20
11h20-14h00
14h00-14h50
14h50-15h50
10h10-11h20
11h20-14h00
14h00-14h40
14h40-15h50
15h50-17h00
15h50-17h00
* Tình hình lớp
– Lớp (3-4 tuổi) : có 31 trẻ
– Lớp (4-5 tuổi) : có 32 trẻ
Vệ sinh, ăn trưa
Ngủ trưa
Vệ sinh, ăn phụ
Chơi và hoạt động theo ý
thích
Chơi, trả trẻ
– Lớp (5-6 tuổi) : Có 35 trẻ.
=> Hàng ngày giáo viên phải nắm vững số lượng trẻ có mặt và vắng mặt, ghi
vào sổ theo dõi. Đối với trẻ bé cần phân công mỗi giáo viên phụ trách một số
trẻ nhất định nhằm thuận lợi cho việc chăm sóc quản lí. Trong mọi sinh hoạt
của trẻ ở trường mầm non giáo viên luôn có mặt theo dõi đảm bảo an toàn
tuyệt đối cho trẻ. Các nhu cầu của trẻ: Ăn, ngủ, nghỉ ngơi, vệ sinh, vui chơi,
học tập…cần được thỏa mãn một cách hợp lí dưới vai trò tổ chức hưỡng dẫn
của giáo viên. Khi trẻ đến tuổi chuyển nhóm, chuyển lớp, giáo viên phải thực
hiện đúng quy quy định của trường và có bàn giao chu đáo giữa các giáo viên
với nhau khi tiếp nhận trẻ.
* Qua tiết trên lớp dưới sự hướng dẫn của giáo viên em đã làm được
những công việc sau :
– Tham gia đón trẻ cùng giáo viên.
– Tham gia phụ giúp hoạt động dùng bữa, nghĩ ngơi cho trẻ.
– Cùng với trẻ vui chơi, sinh hoạt, gần gũi với trẻ
– Làm vệ sinh phòng học
– Biết những kiến thức, kĩ năng trong công tác chủ nhiệm lớp
=> Tuy còn những thiếu xót, nhưng dưới sự nhiệt tình chỉ bảo của các giáo
viên, em đã hoàn thành tốt các công tác chủ nhiệm trên. Và từ đó cũng có
được những kiến thức, kĩ năng cho riêng mình
1.2 Kế hoạch tổ chức, quản lí nhóm, lớp
* Lớp (3-4 tuổi)
– Chủ đề : Phương tiện và luật lệ giao thông
– Thời gian thực hiện : 4 tuần (từ ngày 7/3/2016 đến ngày 01/4/2016)
Hoạt
động
học
Tuần I
Tuần II
Tuần III
Tuần IV
Phương tiện Phương tiện Phương tiện Phương tiện
và
giao
PTVĐ
luật
lệ va
luật
thông giao
đường bộ
-VĐVB :
và
lệ và luật lệ giao luật lệ giao thông
thông thông đường đường
đường thủy thủy
– Bò thấp chui -VĐCB :
hàng
không
Bật – VĐCB: Lặn bóng
Chạy : 15m
qua cổng.
sâu 20-25 cm băng 2 tay.
-TCVĐ : Oto TCVĐ : oto – TCVĐ : Làm – TCVĐ : người tài
HĐTH
vào bến.
Vẽ oto
và chim sẽ
theo tín hiệu.
xế giỏi.
Xếp
dán Vẽ
phương
Dán đèn
huyền
KPXH & Trò
KPKH
sông
chuyện Làm
một
trên tiện giao thông thông
đường sắt
quen Làm quen một Làm quen một số
số một
số số phương tiệ phương tiện và giao
phương tiện phương
và
giao
LQVT
luật
tiện và luật lệ giao thông đường hàng
lệ và luật lệ giao thông
đường bộ
thủy
Ôn:
Nhận Ôn :
Nhận Ôn : Nhận biết Ôn :
hình trong phạm vi hình tròn.
chữ
nhật, 5.Tách
Chuyện : «
NHận
biết
vuông, hình tròn, hình tam
giác,
hình tròn.
CDÂN
đường không
thông thông đường sắt.
biết hình tam biết số lượng hình
LQVH
giao
giác
một
nhóm
đối
tượng
thành
hai nhóm.
Thơ :
Chuyện : « qua Thơ : « Tập
gấp
xe lu và xe « thuyền
đường »
máy bay »
ca »
Dạy
Nghe
Nghe hát : Máy bay
giấy »
VĐTN : « dạ
hát : « Em
y múa em đi hát : « Bạn ơi ù ú.
TCAN :
tập lái oto » chơi thuyền » có biết »
TCAN : Tai TCAN : Nghe Trò
chơi : thính
ai thính
âm
thanh, « Làm
Tai
tàu
đoán tên nhạc hỏa »
cụ
Mạng nội dung : Phương tiện và luật lệ giao thông
– Yêu cầu : gọi đúng tên một số phương tiện giao thông quen thuộc và nơi
hoạt động của chúng
+ Biết một số đặc điểm rõ nét của các phương tiện giao thông (về hình dáng
bên ngoài, âm thanh, công cụ…)
+ Biết so sánh hai nhóm phương tiện giao thông, nhận sự giống nhau, khác
nhau về số lượng (bằng nhau, nhiều hơn, ít hơn) và nhận biết số lượng trong
phạm vi 5 và đếm đến 5
+ Chọn đúng các hình theo tên gọi, biết chắp ghép các hình thafnhb hình
mới giống hình phương tiện giao thông
+ Thích nghe kể chuyện, tham gia các hoạt động và vận động, hát múa và
hoạt động tạo hình.
– Phương tiện luật lệ giao thông đường bộ
+ Tên gọi : Xe đạp, ô tô, xe máy, tàu hỏa,
+ Đặc điểm bật : âm thanh, hình dáng, các bộ phận chính, tên gọi điều khiển
+ Nơi hoạt động : Đường bộ (đường cái, đường phố, đường làng đường
quốc lộ, đường ray)
+ Công cụ : Chở người, chở hàng theo đường bộ.
– Phương tiện và luật lệ giao thông đường không
+ Tên gọi : máy bay
+ Đặc điểm nổi bật : Âm thanh (chuyển động), hình dáng (các bộ phận
chính), người điều khiển (phi công)
+ Nơi hoạt động : đường trên không.
+ Công cụ : Chở người, chở hàng nhanh nhất.
– Phương tiện và luật lệ giao thông đường thủy
+ Tên gọi: Tàu thủy, ca nô, thuyền
ai
+ Đặc điểm nổi bật : Âm thanh (chuyển động, tiếng còi) ; hình dạng (các
bộ phận chính); người điều khiển
+ Nơi hoạt động : sông suối, rạch, biển, hồ…
+ Công cụ : Chở người, chở hàng theo đường sông nước
*Lớp (4-5 Tuổi)
– Chủ đề: Nước và một số hiện tượng tự nhiên
– Thời gian thực hiện 3 tuần (04/04/2016 đến ngày 08/04/2016)
Hoạt động học
PTTC
Tuần I
Nước
Tập
các
Tuần II
Một số
Tuần III
hiện Mùa hè
tượng tự nhiên
vận Quan sát tranh, Các trò chơi vận
động : Bật qua trò chuyện về giữ động mô phỏng
suối nước – chạy gìn
sức
khỏe, các
vận
động :
đổi hướng theo cách phòng ngừa Bơi, chèo thuyền,
vật chuẩn- Tung bệnh khi thời tiết cá bơi, tumg bóng
bắt
bóng
với thay đổi.
người đối diện
(khoảng
nén bóng vào rổ,
chạy đôi…
cách
2,5cm)
PTNT
(khám KPKH
KPKH
– Các nguồn nước – Quan sát, trò
phá khoa học và
trong sinh hoạt chuyện đàm thoại
làm quen với
hàng ngày
và nhận xé về các
toán)
– Đặc điểm của
hiện tượng thời
nước và lợi ích
tiết hàng ngày :
của nước với đời
Bầu trời, nắng ,
sống con người
mưa gió ,bão ,
, con vật và cây
nóng, lạnh…
cối…
Những ảnh
LQVT
– Phân biệt dài hưởng của thời
KPKH
– Trò chuyện về
đặc điểm quần áo
mùa hè.
LQVT
Đếm trên cùng
đối tượng đến 5
ngắn,
nhận
dạy
trẻ tiết mùa đến sinh
biết
phía hoạt trẻ
– Một số dấu hiệu
trên, phía dưới
nổi bật của ngày
và
đêm,
các
nguồn ánh sáng
sinh hoạt hàng
ngày
– Nhận biết một
PTTC VÀ XH
và nhiều
– Xem tranh ảnh – Xem tranh ảnh – Xem tranh, ảnh,
trò chuyện về quan sát các hiện trò chuyện với trẻ
những
việc tượng
thiên về những ngày
làm giữ gìn nhiên, thời tiết mùa hè nóng bực
nguồn
nước các nguồn nước và
những
hoạt
sạch.
và trò chuyện về động của trẻ khi
– Chơi các trò
những cảm nhận về hè.
chơi về nước
khi tiếp xúc với
một số hiện tượng
thiên nhiên, thời
PTNN
–
Nghe,
tiết
kể – Kể về các hiện – Quan sát tranh
chuyện : Mư ơi từ tượng thời tiết, và mô tả theo
đâu đến, Cóc kiện các loại quần áo, tranh về mùa hè
trời, giọt nước tíu trang phục theo
xíu, chú bé giọt thời tiết, hoa quả
nước
được
– Đọc thơ : Mưa
mùa,
ăn
theo
rơi, bóng mây,
bé yêu trăng,
PTTM
cầu vòng.
Âm nhạc
Tạo hình : Vẽ Tạo hình : tô
– Hát và vận
mưa rơi, nặn ông màu mùa hè, xé
động theo các
mặt trời, xé dán dán lá rụng,
bài hát « Trời
mưa
nắng,
trời
mưa,
bé
và
trăng, mèo con
ra
bờ
sông,
mùa hè đến,
cho tôi đi làm
mưa
– Trò chơi âm
nhạc : mưa to,
mưa nhỏ, ai
Xem thêm: Nghị luận về góc nhìn khác suy nghĩ khác
đoán
giỏi.Đoán xem
tiếng gì ?
Mạng nội dung : Nước và một số hiện tượng tự nhiên
– Nước :
+ Một số nguồn nước dùng trong sinh hoạt hằng ngày : Nước giếng, nước
máy, nước mưa, sông, ao hồ…
+ Ích lợi của nước trong simh hoạt hàng ngày : nước dùng để ăn uống, tắm
giặc, lau, chùi…
+ Con người, cây cối, các con vật đều cần nước để sống và phát triển
– Một số hiện tượng thời tiết và mùa :
+ Các hiện tượng thời tiết : nắng, mưa, nóng, lạnh.
+ Các hiện tượng của mùa rõ rệt ở địa phương
+ Ảnh hưởng của thời tiết mùa đến sinh hoạt của trẻ (quần áo, hoạt động)
– Mùa hè
+ Các hiện tượng của mùa hè như: Trời nắng to, mưa giông, nóng, gió khô,
những trang phục cần thiết cho mùa hè, thực phẩm, các loại nước uống cho
mùa hè, sự thay đổi của tuần hoàn giữa ngày và đêm.
+ Một số bệnh về mùa hè cần phòng tránh.
Mạnh hoạt động :
Chủ đề (nhánh 1) : Nước
– Phát triển nhận thức
+ Trò chuyện về lợi ích của nước đối với côn người, đọng vật, cây cối.
+ Quan sát và trò chuyện về nước, cách bảo vệ và giữ gìn nguồn nước sạch và
có ý thức tiết kiệm nước…
+ Chơi : Thả thuyền giấy, chìm nổi, chơi với cát, nước
+ Làm quen với toán
+ Dạy trẻ nhận biết phía trên, phía dưới của đối tượng
+ Đong lượng nước ở bình bằng ca/đếm cóc trong phạm vi 5
+ Khám phá khoa học …
+ Quan sát thực tế, xem tranh ảnh về các nguồn nước và thảo luận nước có ở
đâu.
+ Trò chơi ai nhanh tay dấu tìm
– Phát triển thể chất
+ Quan sát hình ảnh và trò chuyện về giữ gin nguồn nước, một số nguy
hiểm cần phòng tránh khi tiếp xúc với nước (ao, hồ, sông)
+ VĐCV : Bật qua suối nước (20-25cm)
+ TCVĐ : Tung bóng
+ Rèn trẻ tính kỉ luật trong luyện tập
+ Trẻ biết phối hợp thăng bằng sự khéo léo của bàng chân
– Phát triển tình cảm và xã hội
+ Trò chuyện phân vai : Trẻ biết vị trí góc chơi
+ Góc học tập : Tao cho trẻ biết xem sách có nhiều điều mới lạ
+ Góc âm nhạc : Hát múa những bài hát trong chủ đề
+ Trò chơi đóng vai : Gia đình, cửa hàng giải khát, cửa hàng đồ uống…
– Phát triển ngôn ngữ
+ Thơ : Mưa rơi.
+ Tập nói những câu có từ nước
+ Kể tên các nguồn nước
+ Qua bài thơ giáo dục trẻ biết bảo và tiết kiệm nguồn nước
– Phát triển thẩm mĩ
+ Âm nhạc
. Hát : Cho tôi đi làm mưa, con mèo ra bờ sông, nghe hát (cái bóng), trò
chơi (mưa to mưa nhỏ)
. Trẻ biết cảm nhận được giai điệu của bài hát và hát đúng.
+ Tạo hình : Vẽ mưa, xé gián mưa
* Lớp (5-6 Tuổi)
– Chủ đề : Quê hương – Đất nước – Bác Hồ
– Thời gian thực hiện : 3 tuần (Từ ngày 18/4/2016 đến ngày 6/5/2016)
Hoạt động học
HĐVĐ
Tuần I
Tuần II
Tuần III
Quê hương yêu Đất nước Việt Bác Hồ kính
quý
Nam kì diệu
VĐCĐ :
VĐCB : Trèo lên
– Chạy liên tục
xuống thang ở độ
150m
không
cao 1,5m so với
hạn chế thời
mặt đất
gian
TCVĐ :
Ai
– Chuyền
bóng
nhanh nhất
bên phải, bên
TẠO HÌNH
trái
Vẽ cảnh đẹp quê Vẽ ngọn núi
KPXH
hương
Trò chuyện
yêu
VĐCB :
Đi trên ghê băng
TCVĐ : Nhảy lò
cò
Vẽ vườn hoa lăng
Bác
về Đất nước mến Quan sát tranh,
nông thôn nơi trẻ yêu
băng hình về Bác
ở
Hồ : Trò chuyện
về nơi Bác Hồ
sống, làm việc và
lăng Bá Hồ đối
với
LQVT
các
cháu
thiếu nhi
So sánh, phân biệt Vị trí phía phải, Đo các đối tượng
hình
khối
chữ phái trái của đối có
kích
thước
nhật, vuông, tròn, tượng (có sự xác khác nhau bằng
LQVH
tam giác
định)
một đơn vị đo
Chuyện : Sự tích Chuyện sự tích Thơ : Ảnh Bác
bánh chưng, bánh Hồ Gươm
LQCC
GDAN
HĐTH
giầy.
Làm quen chữ : s, Tập tô chữ : s, x
x
DH : Quê hương NH : Em đi giữa VĐ : Nhớ ơ Bác
tươi đẹp
biển vàng
TCAN : Thi xem TCAN :
ai nhanh
Nghe
giai điệu đoán
tên bài hát
Mạng nội dung chủ đề : Quê hương, đất nước, Bác Hồ
– Phát triển nhận thức
+ Làm quen với toán
+ Khám phá xã hội
– Phát triển thẩm mĩ
+ Âm nhạc
+ Tạo hình
– Phát triển thể chất
+ Tìm hiểu những món ăn dân tộc đặc sản của địa phương và lợi ích của
những món ăn đối vơi sức khỏe
+ Chạy lên tục 150m khoonh hạn chế thời gian
+ Trèo lên xuống thang
+ Đi trên ghế bằng
– Phát triển ngôn ngữ
+ Đọc thơ : Ảnh Bác, về quê Bác Hồ của em…
+ Kể chuyện : Sự tích Hồ Gươm
+ Đọc ca dao, đồng dao, tục ngữ
– Phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội
+ Trò chuyện về truyền thống đặc trưng văn hóa phong tục
+ Chơi lắp ghép, xây dựng
+ Trò chơi về nhưng phong tục tập quán của người Việt
+ Chuẩn bị đón ngày 30-4/1-5
1.3 Quản lí cơ sở vật chất của nhóm, lớp
– Cơ sở vật chất trường lớp khang trang, trrang bị đồ dùng đồ chơi, trang thiết
bị trong lớp học phục vụ hoạt động nuôi dạy trẻ ngày càng hoàn thiện…
– Quản lí cơ sở vật chất của nhóm lớp: Cơ sở vật chất của nhóm lớp là tài sản
của nhà trường được giao trách nhiệm cho giáo viên trực tiếp quản lí. Quản
lí cơ sở vật chất là nâng cao hiệu quả sử dụng và tăng cường điều kiện thiết
yếu để nâng cao chất lượng chăm sóc và giáo dục trẻ. Nhà trường có kế
haochj bảo quản, sủa chữa, mua sắm thiết bị, ĐDĐC và các lớp có sổ tài sản,
hàng năm được kiểm kê tài sản theo định kỳ 2 lần/năm.
– Quản lí trẻ hàng ngày: Quản lí trẻ hàng ngày: Mỗi nhóm lớp trong trường
mầm non phải lập sổ theo dõi trẻ với đầy đủ các thông tin cần thiết : họ tên trẻ
, ngày tháng năm sinh, ngày vào trường, họ tên bố mẹ, nghề nghiệp, cơ quan
công tác, địa chỉ gia đình và đặc điểm riêng của trẻ.
Hệ thống hồ sơ, sổ sách phục vụ hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc giáo
dục trẻ.
* Đối với nhà trường
– Hồ sơ quản lý trẻ em
– Hồ sơ quản lý trểm học hòa nhập
– Hồ sơ quản lí nhân sự
– Hồ sơ quản lý chuyên môn
– Sổ lưu trữ các văn bản,công văn
– Hồ sơ quản lý tài sản, cơ sở vật chất, tài chính
– Hồ sơ quản lý bán trú.
* Đối với giáo viên
– Sổ kế hoạch giáo dục trẻ em
– Sổ theo dõi trẻ em : điểm danh, khám sức khỏe, theo dõi đánh giá trẻ
– Sổ chuyên môn: dự giờ, tha gia học tập, ghi chép các nội dung chuyên môn
– Sổ theo dõi tài sản nhóm trẻ, lớp mầm non
1.4 Tuyên truyền, phối hợp với phụ huynh trong công tác quản lí nhóm,
lớp
– Xây dựng mối quan hệ phối hợp giữa giáo viên với cha mẹ trẻ: Xây dựng
mối quan hệ tốt trong sự phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường và gia đình là một
nhiệm vụ quan trọng của trường mầm non. Giáo viên là người đại diện nhà
trường có trách nhiệm trực tiếp thực hiện nhiệm vụ này nhằm tạo ra môi
trường giáo dục thuận lợi cho sự hình thành và phát triển nhân cách của trẻ .
Đồng thời giúp nhà trường phát huy được thế manh của gia đình trong công
tác chăm sóc và giáo dục trẻ em ,tạo nên sự thống nhất giáo dục trẻ giưa hai
lực lượng giáo dục.
– Để làm được chức năng tuyên truyền cho các bậc cha mẹ các cô giáo cần
nắm vững mục đích của việc tuyên truyển là giúp cho các bậc cha mẹ hiểu về
trẻ, về công tác giáo dục mầm non, biết vận dụng những hiểu biết của mình
vào việc nuôi dưỡng, dạy dỗ con em mình…
Nhận xét vế kế hoạch năm
* Giống nhau giữa ba lớp : Đều thực hiện các chủ đề như :
– Phương tiện và luật lệ giao thông
– Nước và một số hiện tượng rự nhiên
– Quê hương – Đất nước – Bác Hồ
* Khác nhau giữa ba lớp : Thời gian thực hiện và nội dung thực hiện chủ đề
– Lớp (3-4 tuổi)
+ Chủ đề : Phương tiện và luật lệ giao thông
+ Thời gian : Ngày 7/3/2016 đến ngày 1/4/2016
+ Nội dung thực hiện và lượng kiến thức cần nắm ít hơn so với hai lớp còn lại
– Lớp (4-5 tuổi).
+ Chủ đề : Nước và một số hiện tượng tự nhiên
+ Thời gian thực hiện : Ngày 14/4/2016 đến ngày 8/4/2016
+ Nội dung thực hiện và lượng kiến thức cần nắm vừa
– Lớp (5-6 tuổi)
+ Chủ đề : Quê hương – Đất nước – Bác Hồ
+ Thời gian thực hện : Ngày 2/5/2016 đến ngày 20/5/2016
+ Nội dung thực hiện và lượng kiến thức cần nắm nhiều hơn hai lớp còn lại.
2. Rèn luyện kĩ năng tổ chức chế độ sức khỏe cho trẻ ở trường mầm non
2.1 Chế độ sinh hoạt của trẻ ở nhóm,lớp.
*Lớp (3-4)
Thứ\Hoạt
động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Đón trẻ
1.Đón trẻ :Gởi ý trẻ vào các nhóm chơi.
Thứ 6
– Chơi theo ý thích hoặc xem các truyện tranh về các loại
phương tiện giao thông
– Cho trẻ quan sát gốc nổi bật của chủ đề nhánh(một số phương
tiện giao thông)
– Trò chuyện với trẻ về các phương tiện giao thông đường thủy
2. Tập thể dục buổi sáng : theo lời bài hát « trường chúng cháu
là trường mầm non »
a. Khởi động : Cho trẻ đi chạy theo hiệu lệnh của cô,đi kết hợp
các kiểu chân
b. Trọng động : bài tập phát triển chung :
+Hô hấp : Máy bay ù ù
+ Tay vai : Chèo thuyền
+ Bụng : Quý gập người về phía trước, ngón tay chạm ngón
chân.
+ Chân : Ngồi khuỵu gối.
Thể dục + Bật : Bật về phía trước
sáng
c.Hồi tĩnh : Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng 1-2 vòng
Điểm
danh
3. Điểm danh : cho trẻ nêu tên nhưng bạn vắng mặt nhằm giúp
trẻ thể hiện sự quan tâm lẫn nhau.
Hoạt động Thơ
«
có
chủ Thuyền
định
giấy »
Làm quen
với
toán :Ôn
nhận biết
số lượng
trong
phạm vi 5
Vận động
– Bồ thấp
chui qua
cổng
– TCVĐ :
Ô tô và
chim sẽ
Kham
phá khoa
học : Làm
quen một
số phương
tiện giao
thông
đường
thủy
Gáo dục
âm nhạc :
-VĐTN :
Múa « em
đi
chơi
thyền »
Trò
chơi : « ngh
âm thanh
đoán
tên
nhạc cụ »
Hoạt động -Quan sát -Quan sát -Quan sát -Quan sát -Quan sá xe
ngoài trời cây
rau xe máy
thời tiết
cây bàng
xích lô
khoai
* Lớp (4-5 tuổi)
Hoạt động Thứ 2
Đón trẻ
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
1.Đón trẻ :
– Cô nhẹ nhàng đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá
nhân
– Cô gợi ý trẻ tham gia các hoạt động ở các góc gắn với các chủ
đề
– Trò chuyện ,kể tên một số loài hoa.
– Trẻ chọn những trò chơi mà trẻ thích.
– Trò chuyện với trẻ tạo không khí vui vẽ
2. Thể dục sáng
Thể dục
– Khởi động
+ Ngày đầu tuần cho đứng nghiêm nghe quốc ca.
+ Cho trẻ đi chạy thành vòng tròn ,kết hợp đi các kiểu chân. Sau
đó trẻ tập các động tascmowis nhiều lần( không nhạc thể dục).
Sau đó cho trẻ tập theo nhạc thể dục tập theo cô, cô chú ý sữa
sai.
– Trọng động : Sau đó đứng thành hàng ngang theo tổ dãn cách
đều.
* Bài tập phát triển chung : Tập theo các bài « Hoa trường
em »
+ Hô hấp : Ngửi hoa.
+ Tay vai : Tay đưa ra phía trước
+ Bụng : Cúi gập người về phía trước
+ Chân : Cỏ thấp cây cao.
+ Bật : Bật tiến lên phía trước.
– Hồi tĩnh : Trẻ đi nhẹ nhàng hít thở 2-3 vòng
3. Điểm danh : Cô cho trẻ điểm danh những bạn vắng mặt
Điểm
danh
Hoạt động LQVH
TOÁN
VẬN
có
chủ
ĐỘNG
Chuyện :
Phân biệt
đích
Giọt nước hình khối
VĐCB :
nhỏ xíu.
Ném bóng
KPKH
ÂM
NHẠC
Trò chuyện
về
đặc -VĐTN :
điểm quần Mùa
hè
xuống sàn
TCVĐ :
áo
mùa
theo đến
-Trò chơi :
Nghe âm
thanh tìm
đồ vật
Ai nhanh
nhất
* Lớp (5-6 tuổi)
Hoạt động Thứ 2
Đón trẻ
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
1. Đón trẻ
– Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân
– Cho trẻ quan sát tranh ảnh về các danh lam thắng cảnh của
nước ta
– Chơi theo ý thích
Thể dục
2. Thể dục sáng :
– Hô hấp :Thổi nơ bay
– Tay : Tay đưa ngang gập khủyu tay
– Bụng : Cúi gập người về phía trước tay chạm ngón chân
– Chân : Ngồi xổm đứng lên liên tục
– Bật : Bật tách chân sang hai bên
3. Điểm danh
Điểm
danh
– Trẻ phát hiện bạn vắng mặt
– Điểm danh
Hoạt động KPKH :
học
HĐTH :
PTNN :
PTVĐ :
LQCC :
Đát nước Vẽ
mến yêu
núi
ngọn Sự tích Hồ Trèo lên Tập tô chữ
Gươm
xuống
s,x
thang
TCVĐ :
Ai nhanh
nhất
Hoạt động – Quan sát Vận động
ngoài trời vườn cây ngoài trời
của bé.
TCVĐ :
– HĐ tập
Kéo co
thể
– Chơi tự
+ Kéo co
do : Bật vô
các
ô,
nhảy bao
bố,
ném
vôlim, đi
trên
ghế
băng…
– Quan sát – Quan sát
về thời tiết luống rau
buoorib
mông tơi
sáng.
– HĐ tập
– HĐ tập thể :
thể :
+Chuyền
+ Bịt mắt bóng
bắt dê
+Tập tầm
vông
Quan sát
hoa cánh
bướm
– HĐ tập
thể :
+ Cáo ơi
ngủ à
+Lộn cầu
vồng
Chơi với đồ chơi ngoài trời như, xích đu, cầu trượt, câu cá ,
kéo xe
Hoạt động 1,Góc phân vai :
góc
– Bán hàng lưu niệm
– Cửa hàng ăn uống
2,Góc xây dựng
– Xây dựng,lắp ghép các di tích lịch sử : Đại nội, lăng Bác Hồ
3, Góc nghệ thuật :
– Tô, nặn,vẽ các chủ đề.
– Múa hát về chủ điểm
4,Góc hộc tập :
– Chơi đôminô, tranh bù chổ trống,so hình
– Xem tranh về chủ đề
– Sắp xếp tranh theo thứ tự
5, Góc thiên nhiên :
– Chăm sóc cây
– Chơi cát ,nước…
2.2 Tổ chức chế độ sinh hoạt cho trẻ mầm non. Công tác chăm sóc, nuôi
dưỡng và đảm bảo an toàn cho trẻ:
– Hiện nay trường có 400 cháu( Nhà trẻ: 3 nhóm: 88 em); Mẫu giáo: 8 lớp:
312 em) và 100% cháu đều học bán trú tại trường.
– 100% cháu đều được khám sức khoẻ 2 lần/năm (tháng 9 và tháng 3)
– Trẻ toàn trường đều được cân, đo 3 tháng/ 1lần. CBGVNV được kiểm tra
khám sức khoẻ định kỳ theo quy định 1 lần/năm.
– Nhà trường ký hợp đồng thực phẩm sạch có nguồn gốc rõ ràng, có đủ tư
cách pháp nhân. Có biện pháp tổ chức thực hiện các quy định về VSATTP,
việc phòng chống dịch bệnh, suy dinh dưỡng trong nhà trường, thực hiện
nghiêm túc công tác lưu mẫu thức ăn và làm tốt khâu kiểm thực ba bước.
Hàng tháng tính khẩu phần ăn, cân đối lượng thừa thiếu calo, cân đối hợp lý
giữa các chất, lựa chọn thực phẩm tốt để tính khẩu phần ăn cho trẻ đảm bảo
dinh dưỡng và đúng định lượng. Xây dựng thực đơn hợp lý không có món ăn
lặp lại trong tuần. Thực hiện tốt khâu tổ chức tốt bữa ăn cho trẻ, động viên trẻ
ăn hết xuất. Duy trì thông tin 2 chiều giữa GV và nhân viên cấp dưỡng về
chất lượng bữa ăn hàng ngày của trẻ để điều chỉnh kịp thời trong khâu chế
biến và tổ chức ăn cho trẻ đạt chất lượng, hợp khẩu vị.
– Đối với các cháu suy dinh dưỡng các lớp đã có sự quan tâm đặc biệt và
thường xuyên phối hợp phụ huynh trong thực hiện các biện pháp phòng
chống SDD, béo phì trong công tác chăm sóc trẻ.
– Thực hiện tốt chuyên đề vệ sinh (Vệ sinh trong ngoài nhóm lớp, vệ sinh
cá nhân). Thường xuyên cho các cháu thực hiện các thao tác vệ sinh để rèn
các cháu có các thói quen về vệ sinh. Tăng cường các biện pháp đảm bảo an
toàn tuyệt đối về thể chất và tinh thần cho trẻ trong nhà trường. Chú trọng
công tác xây dựng trường học an toàn toàn diện.
Đổi mới hoạt động giáo dục, nâng cao chất lượng thực hiện Chương
trình giáo dục mầm non
– 100% lớp đều thực hiện chương trình GDMN và việc thực hiện chương
trình mầm non này cũng đã thể hiện rõ trong việc xây dựng môi trường chăm
sóc giáo dục trẻ của nhà trường.
– Nhà trường luôn đổi mới hình thức, phương pháp CSGD trẻ theo
chương trình GDMN phù hợp với tình hình thực tế của nhà trường, lớp và
đáp ứng nhu cầu của trẻ, lấy trẻ làm trung tâm. Đẩy mạnh tích hợp, chú trọng
giáo dục đạo đức, hình thành và phát triển kỹ năng sống, hiểu biết xã hội phù
hợp với độ tuổi của trẻ.
– Đổi mới hình thức, tổ chức các hoạt động GD trẻ, đẩy mạnh việc thực
hiện ứng dụng CNTT trong tổ chức các hoạt động CSGD, trang bị điều kiện,
sử dụng khai thác thông tin, dữ liệu qua mạng Internet, phát huy tính chủ động
tích cực hoạt động của trẻ.
– Tổ chức môi trường GD, tạo cơ hội cho trẻ chủ động tham gia các HĐVC,
khám phá, trải nghiệm theo phương châm “học bằng chơi, chơi mà học”, chú
trọng GD hình thành và phát triển kỹ năng sống phù hợp với độ tuổi của trẻ.
Tiếp tục chỉ đạo thực hiện có hiệu quả việc đổi mới hoạt động CSGD trẻ theo
quan điểm GD toàn diện, tích hợp, lấy trẻ làm trung tâm; tăng cường HĐVC,
Lồng ghép các nội dung phù hợp thực tế, vừa sức vào các hoạt động CSGD
hàng ngày của trẻ góp phần hình thành cho trẻ những hành vi ứng xử đúng
với môi trường, thói quen tiết kiệm điện nước trong sinh hoạt, thực hiện
đúng các quy định về ATGT…
– Xây dựng MTTTHSTC, tạo điều kiện cho trẻ tham gia hoạt động để trẻ
phát triển để trẻ phát triển vui chơi hồn nhiên trong môi trường an toàn lành
mạnh, gần gũi với trẻ thông qua hoạt động năng khiếu, văn nghệ, tổ chức
phong phú các hoạt động vui chơi của cô và trẻ trong năm học
=> Chế độ sinh hoạt của trẻ là một quy trình khoa học nhằm phân phối thời
gian và trình tự hoạt động trong ngày cũng như việc ăn, ngủ, nghỉ ngơi một
cách hợp lí. Vì thế việc xây dựng và thực hiện chế độ sinh hoạt hàng ngày có
ý nghĩa lớn về giáo dục toàn diện đối với trẻ. Giáo viên mầm non phải biết
xây dựng chế độ sinh hoạt phù hợp đặc điểm phát triển tâm sinh lí của trẻ ở độ
tuổi do mình phụ trách và có tính đến tình hình thực tế của trường. Để đảm
bảo chất lượng cuộc sống của trẻ ở trường mầm non giáo viên phải thực hiện
nghiêm túc chế độ sinh hoạt hàng ngày và thường xuyên phối hợp với gia đình
cùng thực hiện
C. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM, NHẬN XÉT
I, Tóm tắt nội dung báo cáo:
Bài báo cáo trên đây bao gồm các nội dung chính:
– Giới thiệu tổng quát về Mầm non Hương Lưu
– Lí do viết báo cáo
– Ý nghĩa đợt đi thực tế
– Nội dung:
+Rèn luyện kĩ năng nhóm / lớp
+Rèn luyện kỉ năng tổ chức chế độ sức khỏe cho trẻ ở trường mầm non
– Kết luận, kiến nghị và nhận xét về trường mầm non Hương Lưu
– Bài học kinh nghiệm của bản thân có được qua đợt đi thực tế
II, Kiến nghị sư phạm
– Trước tiên em vô cùng cảm ơn Trường đại học sư phạm Huế đã cho chúng
em được đi thực tế trong một môi trường tuyệt vời như trường tuyệt vời như
trường mầm non Hương Lưu
– Và xin cảm ơn trường mầm non Hương Lưu đã bỏ thời gian công sức hướng
dẫn chúng em có những buổi thực tế rất bổ ích
– Qua quá trình thực tế tại trường Mầm non Hương Lưu, em mạnh dạn đề xuất
1 số ý kiến sau :
+ Trường nên trồng nhiều cây xanh hơn để học sinh có bóng mát thích hợp để
tổ chức các hoạt động vui chơi cho các em.
+ Trường nên xây dựng nhà để xe cho cán bộ giáo viên và học sinh.
III, Nhận xét mặt mạnh, nổi bật và hạn chế của trường mầm non Hương
Lưu
* Thuận lợi:
– Nhà trường luôn đón nhận được sự quan tâm chỉ đạo của cấp Ủy Đảng HĐND – UBND phường Vỹ Dạ, sự chỉ đạo của Phòng GD&ĐT Thành phố
Huế, sự hỗ trợ nhiệt tình của các ban ngành đoàn thể, Ban Đại diện CMHS.
– Được hưởng dự án của Hiệp hội SOS / ESF.
– Cơ sở vật chất trường lớp, trang thiết bị phục vụ cho việc chăm sóc giáo
dục trẻ được các cấp đầu tư tương đối hoàn thiện.
– Công tác xã hội hoá giáo dục được đẩy mạnh, thu hút được nhiều lực
lượng xã hội chăm lo cho GDMN. Sự phối kết hợp giữa gia đình, nhà trường
và xã hội trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ có kết quả đáng phấn khởi.
– Đội ngũ CBGVNV nhiệt tình, đoàn kết, chuyên môn vững vàng, trình độ
chuẩn và trên chuẩn đạt cao, đủ điều kiện phục vụ cho công tác CSGD trẻ.
– Các tổ chức đoàn thể trong trường học luôn đoàn kết, biết phối hợp thực
hiện có hiệu quả các phong trào thi đua và các hoạt động của nhà trường
* Khó khăn:
phố Huế, Lãnh đạo địa phương ; Thương Hội SOS, và những ban ngành góp vốn đầu tư cảitạo, tăng cấp cơ sở vật chất trường học, shopping trang thiết bị ship hàng chochương trình chăm nom nuôi dưỡng giáo dục trẻ bảo vệ cho nhu yếu hoạtđộng của trường. – Hiện nay trường có 11 nhóm lớp gồm 08 lớp MG ( 02 lớp 5-6 tuổi ; 03 lớp4-5 tuổi ; 03 lớp 3-4 tuổi ) và 03 nhóm NT ( 24-36 tháng ) với tổng số 385 em. – Tình hình đội ngũ : Tổng số CB-GV-NV : 41 người, trong đó : CBQL : 03 ; GV : 21, NV : 13 ; Trong tiến sỹ có 31 Biên chế và 10 Hợp đồng. * Trường có 03 tổ trình độ và 01 tổ văn phòng : + Tổ trình độ : Tổ Khối Lớn – Nhỡ : 12 thành viên ; Tổ Khối Bé-Nhà trẻ : 13 thành viên ; Tổ Cấp dưỡng : 08 thành viên + Tổ Văn phòng : gồm có 05 thành viên. – Trình độ trình độ nhiệm vụ giáo viên : 25/25 ( 100 % ) đạt chuẩn, trongđó có 88 % trên chuẩn về trình độ giảng dạy. – Trường có chi bộ độc lập gồm 09 Đảng viên, có CĐCS gồm 41 đoàn viên. Có chi đoàn gồm 10 đoàn viênII. Một số thành tích điển hình nổi bật của nhà trường : Trong nhiều năm qua, trường liên tục đạt thương hiệu TTLĐ Xuất sắc, Chibộ trong sáng vững mạnh, CĐCS vững mạnh xuất sắc, tham gia những hội thicấp thành phố và cấp tỉnh đều đạt giải cao như hội thi giáo viên dạy giỏi, hộithi TBDH tự làm, hội thi tiếng hát giáo viên, … + Năm học 2003 – 2004 : Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Tặng Kèm bằngkhen trường mầm non Hương Lưu đã hoàn thành xong xuất sắc trách nhiệm năm học2003-2004. + Năm 2005 – 2006 : Thủ tướng nhà nước khuyến mãi ngay bằng khen trường mầmnon Hương Lưu đã có thành tích trong công tác làm việc từ năm học 2003 – 2004 đếnnăm học 2005 – 2006, góp thêm phần vào sự nghiệp kiến thiết xây dựng Chủ nghĩa xã hội vàbảo vệ Tổ quốc + Tháng 9/2012 đón bằng công nhận trường MN đạt chuẩn vương quốc mứcđộ 1. + Tháng 3/2013 : Được Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh công nhận trường mầm non HươngLưu đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục Lever 3. + Trường đạt thương hiệu TTLĐ Xuất sắc trong nhiều năm liền. II. Lí do viết báo cáo giải trình – Là sinh viên trường Đại học Sư phạm Huế, với những hiểu biết còn nonkém, ít kinh nghiệm tay nghề thực tiễn, trường đã tạo điều kiện kèm theo cho chúng em được đithực tế tại trường mầm non Hương Lưu nhằm học hỏi, tiếp cận với thực tế đểnâng cao kiến thức, làm nền tảng cho tương lai. III. Ý nghĩa của đợt đi thực tế – Từ đợt thực tế này, em lại càng hiểu hơn về những người thầy giáo, cô giáotrong sự nghiệp trồng người. Từ đó em ý thức được rằng : mọi lời nói cử chỉcủa người thầy cô giáo so với học viên dù dưới hình thức nào thì toàn bộ cũngchỉ vì học viên thân yêu, vì lòng yêu nghề, vì thế hệ tương lai của đất nướcmà thôi. Chính vì thế em luôn tự cố gắng nỗ lực triển khai tốt những trách nhiệm đượcgiao trong đợt thực tế này, không ngừng học hỏi kinh nghiệm tay nghề những thầy cô đitrước và luôn tự giác học tập nghiên cứu và điều tra, rèn luyện nhiệm vụ để sau này phụcvụ cho sự nghiệp quốc gia. – Hai tháng đi thực tế tại trường Mầm non Hương Lưu là khoảng chừng thời hạn đểlại nhiều ấn tượng thâm thúy nhất về thầy cô và những em học viên cũng như môitrường dạy và học rất thân thiện. Ban giám hiệu nhà trường, những thầy cô giáohướng dẫn chủ nhiệm cũng như hướng dẫn dạy mẫu luôn nhiệt tình, gần gaũivà rất là chăm sóc, tạo mọi điều kiện kèm theo tốt nhất để cho chúng em được học tậpkinh nghiệm cũng như được hoạt động giải trí tại trường. Đó chính là động lực đểchúng em càng phải nỗ lực hơn nữa triển khai xong tốt trách nhiệm của mình. B. NỘI DUNG Ghi nhận từ đợt thực tế tại trường mầm non Hương Lưu1. Rèn luyện kỉ năng nhóm, lớp mần non – Mục tiêu quản lí trường và nhóm / lớp mầm non : là những chỉ tiêu vềmọi hoạt động giải trí của nhóm / lớp được dự kiến trong năm học. Đó cũng là nhữngnhiệm vụ phải thực thi, đồng thời là hiệu quả mong ước đạt được khi kếtthúc một năm học. Quá trình quản lí nhóm / lớp mỗi giáo viên mầm non đềuphải xác lập và phấn đấu triển khai bảo vệ chất lượng chăm nom, nuôidưỡng và giáo dục trẻ theo tiềm năng giảng dạy. Xây dựng, sử dụng, dữ gìn và bảo vệ tốtcơ sở vật chất Giao hàng cho nhu yếu chăm nom và giáo dục trẻ. – Vai trò, trách nhiệm của giáo viên mầm non trong quy trình quản línhóm / lớp ở trường mầm non : Đội ngũ giáo viên là người giữ vai trò quantrọng trong việc tổ chức triển khai, quản lí, , quản lý và điều hành những hoạt động giải trí chăm nom – giáo dụctrẻ và trực tiếp thực thi trách nhiệm chăm nom – giáo dục trẻ và là người có vaitrò quyết định hành động so với chất lượng giáo dục trong tiến trình hoạt động giải trí của nhàtrường. Vì vậy, giáo viên phải hết lòng yêu thương trẻ, đối xử công minh vớitrẻ, thao tác nhiệt tình và có nghĩa vụ và trách nhiệm cao, luôn có ý thức phấn đấu vươnlên. 1.1 Quan sát, tìm hiểu và khám phá, nhìn nhận * Công tác giáo dục : – Chăm sóc sức khỏe thể chất và quản lí trẻ : Làm một giáo viên mầm non chính là làm một người mẹ, người chị, ngườibạn thân bên trẻ trong khoảng chừng thời hạn tuổi thơ. Vì vậy em cần có tinh thầnthái độ trang nghiêm khi dạy dỗ trẻ, chu đáo trong từng bữa ăn giấc ngủ của trẻ. Để làm được chức trách của giáo viên tốt nhất, cô giáo cần có mối quan hệgần gũi với trẻ, với cha mẹ để chớp lấy rất đầy đủ thông tin trẻ, đưa ra cáchchăm sóc trẻ tốt nhất – Những việc đã làm : + Trong thời hạn đi thực tế em đã được phân công vào ba lớp 3-4 tuổi, 4-5 tuổi và 5-6 tuổi ở đây em luôn coi mình là giáo viên thực sự, chăm sóc tất cảhoạt động của trẻ như : học, ăn, chơi, nghỉ ngơi, vệ sinh … luôn chăm nom vàtheo dõi tình hình của trẻ. Phụ giúp những cô trong hoạt động giải trí hằng ngày như đóntrẻ, vệ sinh phòng học … – Thực tế giáo dục : Nhờ sự hướng dẫn của giáo viên mà em đã biết vận dụngcác nguyên tắc, chiêu thức giáo dục vào những hoạt động giải trí giáo dục phù hợpvới đặc điểm tâm sinh lí, năng lực nhận thức của trẻ. Biết được công tác làm việc giáodục của giáo viên là phối hợp giữa lí thuyết và thực tế, giúp em hiểu rõ về hoạtđộng giáo dục trẻ trong một ngày. * Chế độ hoạt động và sinh hoạt trong một ngày của trẻ ở trường mầm non HươngLưuMùa hè6h45-8h208h20-8h508h50-9h309h30-10h10Mùa đông7h00-8h208h20-8h508h50-9h309h30-10h10Nội dungĐón trẻ, chơi, thể dục sángHoạt động họcChơi và hoạt động giải trí ngoài trờiChơi, hoạt động giải trí ở những góc10h10-11h2011h20-14h0014h00-14h5014h50-15h5010h10-11h2011h20-14h0014h00-14h4014h40-15h5015h50-17h0015h50-17h00 * Tình hình lớp – Lớp ( 3-4 tuổi ) : có 31 trẻ – Lớp ( 4-5 tuổi ) : có 32 trẻVệ sinh, ăn trưaNgủ trưaVệ sinh, ăn phụChơi và hoạt động giải trí theo ýthíchChơi, trả trẻ – Lớp ( 5-6 tuổi ) : Có 35 trẻ. => Hàng ngày giáo viên phải nắm vững số lượng trẻ xuất hiện và vắng mặt, ghivào sổ theo dõi. Đối với trẻ bé cần phân công mỗi giáo viên đảm nhiệm một sốtrẻ nhất định nhằm mục đích thuận tiện cho việc chăm nom quản lí. Trong mọi sinh hoạtcủa trẻ ở trường mầm non giáo viên luôn xuất hiện theo dõi bảo vệ an toàntuyệt đối cho trẻ. Các nhu yếu của trẻ : Ăn, ngủ, nghỉ ngơi, vệ sinh, đi dạo, học tập … cần được thỏa mãn nhu cầu một cách phải chăng dưới vai trò tổ chức triển khai hưỡng dẫncủa giáo viên. Khi trẻ đến tuổi chuyển nhóm, chuyển lớp, giáo viên phải thựchiện đúng quy pháp luật của trường và có chuyển giao chu đáo giữa những giáo viênvới nhau khi tiếp đón trẻ. * Qua tiết trên lớp dưới sự hướng dẫn của giáo viên em đã làm đượcnhững việc làm sau : – Tham gia đón trẻ cùng giáo viên. – Tham gia phụ giúp hoạt động giải trí dùng bữa, nghĩ ngơi cho trẻ. – Cùng với trẻ đi dạo, hoạt động và sinh hoạt, thân mật với trẻ – Làm vệ sinh phòng học – Biết những kiến thức và kỹ năng, kĩ năng trong công tác làm việc chủ nhiệm lớp => Tuy còn những thiếu xót, nhưng dưới sự nhiệt tình chỉ bảo của những giáoviên, em đã triển khai xong tốt những công tác làm việc chủ nhiệm trên. Và từ đó cũng cóđược những kỹ năng và kiến thức, kĩ năng cho riêng mình1. 2 Kế hoạch tổ chức triển khai, quản lí nhóm, lớp * Lớp ( 3-4 tuổi ) – Chủ đề : Phương tiện và luật lệ giao thông vận tải – Thời gian thực thi : 4 tuần ( từ ngày 7/3/2016 đến ngày 01/4/2016 ) HoạtđộnghọcTuần ITuần IITuần IIITuần IVPhương tiện Phương tiện Phương tiện Phương tiệnvàgiaoPTVĐluậtlệ valuậtthông giaođường bộ-VĐVB : vàlệ và luật lệ giao luật lệ giao thôngthông thông đường đườngđường thủy thủy – Bò thấp chui – VĐCB : hàngkhôngBật – VĐCB : Lặn bóngChạy : 15 mqua cổng. sâu 20-25 cm băng 2 tay. – TCVĐ : Oto TCVĐ : oto – TCVĐ : Làm – TCVĐ : người tàiHĐTHvào bến. Vẽ otovà chim sẽtheo tín hiệu. xế giỏi. Xếpdán VẽphươngDán đènhuyềnKPXH và TròKPKHsôngchuyện Làmmộttrên tiện giao thông vận tải thôngđường sắtquen Làm quen một Làm quen một sốsố mộtsố số phương tiệ phương tiện đi lại và giaophương tiện phươngvàgiaoLQVTluậttiện và luật lệ giao thông vận tải đường hànglệ và luật lệ giao thôngđường bộthủyÔn : Nhận Ôn : Nhận Ôn : Nhận biết Ôn : hình trong khoanh vùng phạm vi hình tròn trụ. chữnhật, 5. TáchChuyện : « NHậnbiếtvuông, hình tròn trụ, hình tamgiác, hình tròn trụ. CDÂNđường khôngthông thông đường sắt. biết hình tam biết số lượng hìnhLQVHgiaogiácmộtnhómđốitượngthànhhai nhóm. Thơ : Chuyện : « qua Thơ : « Tậpgấpxe lu và xe « thuyềnđường » máy bay » ca » DạyNgheNghe hát : Máy baygiấy » VĐTN : « dạhát : « Emy múa em đi hát : « Bạn ơi ù ú. TCAN : tập lái oto » chơi thuyền » có biết » TCAN : Tai TCAN : Nghe Tròchơi : thínhai thínhâmthanh, « LàmTaitàuđoán tên nhạc hỏa » cụMạng nội dung : Phương tiện và luật lệ giao thông vận tải – Yêu cầu : gọi đúng tên 1 số ít phương tiện đi lại giao thông vận tải quen thuộc và nơihoạt động của chúng + Biết một số ít đặc thù rõ nét của những phương tiện đi lại giao thông vận tải ( về hình dángbên ngoài, âm thanh, công cụ … ) + Biết so sánh hai nhóm phương tiện đi lại giao thông vận tải, nhận sự giống nhau, khácnhau về số lượng ( bằng nhau, nhiều hơn, ít hơn ) và nhận ra số lượng trongphạm vi 5 và đếm đến 5 + Chọn đúng những hình theo tên gọi, biết chắp ghép những hình thafnhb hìnhmới giống hình phương tiện đi lại giao thông vận tải + Thích nghe kể chuyện, tham gia những hoạt động giải trí và hoạt động, hát múa vàhoạt động tạo hình. – Phương tiện luật lệ giao thông vận tải đường đi bộ + Tên gọi : Xe đạp, xe hơi, xe máy, tàu hỏa, + Đặc điểm bật : âm thanh, hình dáng, những bộ phận chính, tên gọi tinh chỉnh và điều khiển + Nơi hoạt động giải trí : Đường bộ ( đường cái, đường phố, đường làng đườngquốc lộ, đường ray ) + Công cụ : Chở người, chở hàng theo đường đi bộ. – Phương tiện và luật lệ giao thông vận tải đường không + Tên gọi : máy bay + Đặc điểm điển hình nổi bật : Âm thanh ( hoạt động ), hình dáng ( những bộ phậnchính ), người điều khiển và tinh chỉnh ( phi công ) + Nơi hoạt động giải trí : đường trên không. + Công cụ : Chở người, chở hàng nhanh nhất. – Phương tiện và luật lệ giao thông vận tải đường thủy + Tên gọi : Tàu thủy, ca nô, thuyềnai + Đặc điểm điển hình nổi bật : Âm thanh ( hoạt động, tiếng còi ) ; hình dạng ( cácbộ phận chính ) ; người điều khiển và tinh chỉnh + Nơi hoạt động giải trí : sông suối, rạch, biển, hồ … + Công cụ : Chở người, chở hàng theo đường sông nước * Lớp ( 4-5 Tuổi ) – Chủ đề : Nước và một số ít hiện tượng kỳ lạ tự nhiên – Thời gian thực thi 3 tuần ( 04/04/2016 đến ngày 08/04/2016 ) Hoạt động họcPTTCTuần INướcTậpcácTuần IIMột sốTuần IIIhiện Mùa hètượng tự nhiênvận Quan sát tranh, Các game show vậnđộng : Bật qua trò chuyện về giữ động mô phỏngsuối nước – chạy gìnsứckhỏe, cácvậnđộng : đổi hướng theo cách phòng ngừa Bơi, chèo thuyền, vật chuẩn – Tung bệnh khi thời tiết cá bơi, tumg bóngbắtbóngvới biến hóa. người đối lập ( khoảngnén bóng vào rổ, chạy đôi … cách2, 5 cm ) PTNT ( khám KPKHKPKH – Các nguồn nước – Quan sát, tròphá khoa học vàtrong hoạt động và sinh hoạt chuyện đàm thoạilàm quen vớihàng ngàyvà nhận xé về cáctoán ) – Đặc điểm củahiện tượng thờinước và lợi íchtiết hàng ngày : của nước với đờiBầu trời, nắng, sống con ngườimưa gió, bão, , con vật và câynóng, lạnh … cối … Những ảnhLQVT – Phân biệt dài hưởng của thờiKPKH – Trò chuyện vềđặc điểm quần áomùa hè. LQVTĐếm trên cùngđối tượng đến 5 ngắn, nhậndạytrẻ tiết mùa đến sinhbiếtphía hoạt trẻ – Một số dấu hiệutrên, phía dướinổi bật của ngàyvàđêm, cácnguồn ánh sángsinh hoạt hàngngày – Nhận biết mộtPTTC VÀ XHvà nhiều – Xem tranh vẽ – Xem tranh vẽ – Xem tranh, ảnh, trò chuyện về quan sát những hiện trò chuyện với trẻnhữngviệc tượngthiên về những ngàylàm giữ gìn nhiên, thời tiết mùa hè nóng bựcnguồnnước những nguồn nước vànhữnghoạtsạch. và trò chuyện về động của trẻ khi – Chơi những trònhững cảm nhận về hè. chơi về nướckhi tiếp xúc vớimột số hiện tượngthiên nhiên, thờiPTNNNghe, tiếtkể – Kể về những hiện – Quan sát tranhchuyện : Mư ơi từ tượng thời tiết, và miêu tả theođâu đến, Cóc kiện những loại quần áo, tranh về mùa hètrời, giọt nước tíu phục trang theoxíu, chú bé giọt thời tiết, hoa quảnướcđược – Đọc thơ : Mưamùa, ăntheorơi, bóng mây, bé yêu trăng, PTTMcầu vòng. Âm nhạcTạo hình : Vẽ Tạo hình : tô – Hát và vậnmưa rơi, nặn ông màu mùa hè, xéđộng theo cácmặt trời, xé dán dán lá rụng, bài hát « Trờimưanắng, trờimưa, bévàtrăng, mèo conrabờsông, mùa hè đến, cho tôi đi làmmưa – Trò chơi âmnhạc : mưa to, mưa nhỏ, aiđoángiỏi. Đoán xemtiếng gì ? Mạng nội dung : Nước và một số ít hiện tượng kỳ lạ tự nhiên – Nước : + Một số nguồn nước dùng trong hoạt động và sinh hoạt hằng ngày : Nước giếng, nướcmáy, nước mưa, sông, ao hồ … + Ích lợi của nước trong simh hoạt hàng ngày : nước dùng để siêu thị nhà hàng, tắmgiặc, lau, chùi … + Con người, cây cối, những con vật đều cần nước để sống và tăng trưởng – Một số hiện tượng kỳ lạ thời tiết và mùa : + Các hiện tượng kỳ lạ thời tiết : nắng, mưa, nóng, lạnh. + Các hiện tượng kỳ lạ của mùa rõ ràng ở địa phương + Ảnh hưởng của thời tiết mùa đến hoạt động và sinh hoạt của trẻ ( quần áo, hoạt động giải trí ) – Mùa hè + Các hiện tượng kỳ lạ của mùa hè như : Trời nắng to, mưa giông, nóng, gió khô, những phục trang thiết yếu cho ngày hè, thực phẩm, những loại nước uống chomùa hè, sự đổi khác của tuần hoàn giữa ngày và đêm. + Một số bệnh về mùa hè cần phòng tránh. Mạnh hoạt động giải trí : Chủ đề ( nhánh 1 ) : Nước – Phát triển nhận thức + Trò chuyện về quyền lợi của nước so với côn người, đọng vật, cây cối. + Quan sát và trò chuyện về nước, cách bảo vệ và giữ gìn nguồn nước sạch vàcó ý thức tiết kiệm chi phí nước … + Chơi : Thả thuyền giấy, chìm nổi, chơi với cát, nước + Làm quen với toán + Dạy trẻ nhận ra phía trên, phía dưới của đối tượng người tiêu dùng + Đong lượng nước ở bình bằng ca / đếm cóc trong khoanh vùng phạm vi 5 + Khám phá khoa học … + Quan sát thực tế, xem tranh vẽ về những nguồn nước và tranh luận nước có ởđâu. + Trò chơi ai nhanh tay dấu tìm – Phát triển sức khỏe thể chất + Quan sát hình ảnh và trò chuyện về giữ gin nguồn nước, một số ít nguyhiểm cần phòng tránh khi tiếp xúc với nước ( ao, hồ, sông ) + VĐCV : Bật qua suối nước ( 20-25 cm ) + TCVĐ : Tung bóng + Rèn trẻ tính kỉ luật trong rèn luyện + Trẻ biết phối hợp cân đối sự khôn khéo của bàng chân – Phát triển tình cảm và xã hội + Trò chuyện phân vai : Trẻ biết vị trí góc chơi + Góc học tập : Tao cho trẻ biết xem sách có nhiều điều mới lạ + Góc âm nhạc : Hát múa những bài hát trong chủ đề + Trò chơi đóng vai : Gia đình, shop giải khát, shop đồ uống … – Phát triển ngôn từ + Thơ : Mưa rơi. + Tập nói những câu có từ nước + Kể tên những nguồn nước + Qua bài thơ giáo dục trẻ biết bảo và tiết kiệm ngân sách và chi phí nguồn nước – Phát triển thẩm mĩ + Âm nhạc. Hát : Cho tôi đi làm mưa, con mèo ra bờ sông, nghe hát ( cái bóng ), tròchơi ( mưa to mưa nhỏ ). Trẻ biết cảm nhận được giai điệu của bài hát và hát đúng. + Tạo hình : Vẽ mưa, xé gián mưa * Lớp ( 5-6 Tuổi ) – Chủ đề : Quê hương – Đất nước – Bác Hồ – Thời gian triển khai : 3 tuần ( Từ ngày 18/4/2016 đến ngày 6/5/2016 ) Hoạt động họcHĐVĐTuần ITuần IITuần IIIQuê hương yêu Đất nước Việt Bác Hồ kínhquýNam kì diệuVĐCĐ : VĐCB : Trèo lên – Chạy liên tụcxuống thang ở độ150mkhôngcao 1,5 m so vớihạn chế thờimặt đấtgianTCVĐ : Ai – Chuyềnbóngnhanh nhấtbên phải, bênTẠO HÌNHtráiVẽ cảnh đẹp quê Vẽ ngọn núiKPXHhươngTrò chuyệnyêuVĐCB : Đi trên ghê băngTCVĐ : Nhảy lòcòVẽ vườn hoa lăngBácvề Đất nước mến Quan sát tranh, nông thôn nơi trẻ yêubăng hình về BácHồ : Trò chuyệnvề nơi Bác Hồsống, thao tác vàlăng Bá Hồ đốivớiLQVTcáccháuthiếu nhiSo sánh, phân biệt Vị trí phía phải, Đo những đối tượnghìnhkhốichữ phái trái của đối cókíchthướcnhật, vuông, tròn, tượng ( có sự xác khác nhau bằngLQVHtam giácđịnh ) một đơn vị chức năng đoChuyện : Sự tích Chuyện sự tích Thơ : Ảnh Bácbánh chưng, bánh Hồ GươmLQCCGDANHĐTHgiầy. Làm quen chữ : s, Tập tô chữ : s, xDH : Quê hương NH : Em đi giữa VĐ : Nhớ ơ Báctươi đẹpbiển vàngTCAN : Thi xem TCAN : ai nhanhNghegiai điệu đoántên bài hátMạng nội dung chủ đề : Quê hương, quốc gia, Bác Hồ – Phát triển nhận thức + Làm quen với toán + Khám phá xã hội – Phát triển thẩm mĩ + Âm nhạc + Tạo hình – Phát triển sức khỏe thể chất + Tìm hiểu những món ăn dân tộc bản địa đặc sản nổi tiếng của địa phương và quyền lợi củanhững món ăn đối vơi sức khỏe thể chất + Chạy lên tục 150 m khoonh hạn chế thời hạn + Trèo lên xuống thang + Đi trên ghế bằng – Phát triển ngôn từ + Đọc thơ : Ảnh Bác, về quê Bác Hồ của em … + Kể chuyện : Sự tích Hồ Gươm + Đọc ca dao, đồng dao, tục ngữ – Phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội + Trò chuyện về truyền thống cuội nguồn đặc trưng văn hóa truyền thống phong tục + Chơi lắp ghép, kiến thiết xây dựng + Trò chơi về nhưng phong tục tập quán của người Việt + Chuẩn bị đón ngày 30/4 / 1-51. 3 Quản lí cơ sở vật chất của nhóm, lớp – Cơ sở vật chất trường học khang trang, trrang bị vật dụng đồ chơi, trang thiếtbị trong lớp học ship hàng hoạt động giải trí nuôi dạy trẻ ngày càng hoàn thành xong … – Quản lí cơ sở vật chất của nhóm lớp : Cơ sở vật chất của nhóm lớp là tài sảncủa nhà trường được giao nghĩa vụ và trách nhiệm cho giáo viên trực tiếp quản lí. Quảnlí cơ sở vật chất là nâng cao hiệu suất cao sử dụng và tăng cường điều kiện kèm theo thiếtyếu để nâng cao chất lượng chăm nom và giáo dục trẻ. Nhà trường có kếhaochj dữ gìn và bảo vệ, sủa chữa, shopping thiết bị, ĐDĐC và những lớp có sổ gia tài, hàng năm được kiểm kê gia tài theo định kỳ 2 lần / năm. – Quản lí trẻ hàng ngày : Quản lí trẻ hàng ngày : Mỗi nhóm lớp trong trườngmầm non phải lập sổ theo dõi trẻ với vừa đủ những thông tin thiết yếu : họ tên trẻ, ngày tháng năm sinh, ngày vào trường, họ tên cha mẹ, nghề nghiệp, cơ quancông tác, địa chỉ mái ấm gia đình và đặc thù riêng của trẻ. Hệ thống hồ sơ, sổ sách ship hàng hoạt động giải trí nuôi dưỡng, chăm nom giáodục trẻ. * Đối với nhà trường – Hồ sơ quản lý trẻ nhỏ – Hồ sơ quản lý trểm học hòa nhập – Hồ sơ quản lí nhân sự – Hồ sơ quản lý trình độ – Sổ tàng trữ những văn bản, công văn – Hồ sơ quản lý tài sản, cơ sở vật chất, kinh tế tài chính – Hồ sơ quản lý bán trú. * Đối với giáo viên – Sổ kế hoạch giáo dục trẻ nhỏ – Sổ theo dõi trẻ nhỏ : điểm danh, khám sức khỏe thể chất, theo dõi nhìn nhận trẻ – Sổ trình độ : dự giờ, tha gia học tập, ghi chép những nội dung trình độ – Sổ theo dõi gia tài nhóm trẻ, lớp mầm non1. 4 Tuyên truyền, phối hợp với cha mẹ trong công tác làm việc quản lí nhóm, lớp – Xây dựng mối quan hệ phối hợp giữa giáo viên với cha mẹ trẻ : Xây dựngmối quan hệ tốt trong sự phối hợp ngặt nghèo giữa nhà trường và mái ấm gia đình là mộtnhiệm vụ quan trọng của trường mầm non. Giáo viên là người đại diện thay mặt nhàtrường có nghĩa vụ và trách nhiệm trực tiếp triển khai trách nhiệm này nhằm mục đích tạo ra môitrường giáo dục thuận tiện cho sự hình thành và tăng trưởng nhân cách của trẻ. Đồng thời giúp nhà trường phát huy được thế manh của mái ấm gia đình trong côngtác chăm nom và giáo dục trẻ nhỏ, tạo nên sự thống nhất giáo dục trẻ giưa hailực lượng giáo dục. – Để làm được tính năng tuyên truyền cho những bậc cha mẹ những cô giáo cầnnắm vững mục tiêu của việc tuyên truyển là giúp cho những bậc cha mẹ hiểu vềtrẻ, về công tác làm việc giáo dục mầm non, biết vận dụng những hiểu biết của mìnhvào việc nuôi dưỡng, dạy dỗ con trẻ mình … Nhận xét vế kế hoạch năm * Giống nhau giữa ba lớp : Đều thực thi những chủ đề như : – Phương tiện và luật lệ giao thông vận tải – Nước và một số ít hiện tượng kỳ lạ rự nhiên – Quê hương – Đất nước – Bác Hồ * Khác nhau giữa ba lớp : Thời gian thực thi và nội dung thực thi chủ đề – Lớp ( 3-4 tuổi ) + Chủ đề : Phương tiện và luật lệ giao thông vận tải + Thời gian : Ngày 7/3/2016 đến ngày 1/4/2016 + Nội dung thực thi và lượng kỹ năng và kiến thức cần nắm ít hơn so với hai lớp còn lại – Lớp ( 4-5 tuổi ). + Chủ đề : Nước và một số ít hiện tượng kỳ lạ tự nhiên + Thời gian triển khai : Ngày 14/4/2016 đến ngày 8/4/2016 + Nội dung triển khai và lượng kỹ năng và kiến thức cần nắm vừa – Lớp ( 5-6 tuổi ) + Chủ đề : Quê hương – Đất nước – Bác Hồ + Thời gian thực hện : Ngày 2/5/2016 đến ngày 20/5/2016 + Nội dung thực thi và lượng kỹ năng và kiến thức cần nắm nhiều hơn hai lớp còn lại. 2. Rèn luyện kĩ năng tổ chức triển khai chính sách sức khỏe thể chất cho trẻ ở trường mầm non2. 1 Chế độ hoạt động và sinh hoạt của trẻ ở nhóm, lớp. * Lớp ( 3-4 ) Thứ \ HoạtđộngThứ 2T hứ 3T hứ 4T hứ 5 Đón trẻ1. Đón trẻ : Gởi ý trẻ vào những nhóm chơi. Thứ 6 – Chơi theo ý thích hoặc xem những truyện tranh về những loạiphương tiện giao thông vận tải – Cho trẻ quan sát gốc điển hình nổi bật của chủ đề nhánh ( một số ít phươngtiện giao thông vận tải ) – Trò chuyện với trẻ về những phương tiện đi lại giao thông vận tải đường thủy2. Tập thể dục buổi sáng : theo lời bài hát « trường chúng cháulà trường mầm non » a. Khởi động : Cho trẻ đi chạy theo tín hiệu lệnh của cô, đi kết hợpcác kiểu chânb. Trọng động : bài tập tăng trưởng chung : + Hô hấp : Máy bay ù ù + Tay vai : Chèo thuyền + Bụng : Quý gập người về phía trước, ngón tay chạm ngónchân. + Chân : Ngồi khuỵu gối. Thể dục + Bật : Bật về phía trướcsángc. Hồi tĩnh : Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng 1-2 vòngĐiểmdanh3. Điểm danh : cho trẻ nêu tên nhưng bạn vắng mặt nhằm mục đích giúptrẻ biểu lộ sự chăm sóc lẫn nhau. Hoạt động Thơcóchủ Thuyềnđịnhgiấy » Làm quenvớitoán : Ônnhận biếtsố lượngtrongphạm vi 5V ận động – Bồ thấpchui quacổng – TCVĐ : Ô tô vàchim sẽKhamphá khoahọc : Làmquen mộtsố phươngtiện giaothôngđườngthủyGáo dụcâm nhạc : – VĐTN : Múa « emđichơithyền » Tròchơi : « nghâm thanhđoántênnhạc cụ » Hoạt động – Quan sát – Quan sát – Quan sát – Quan sát – Quan sá xengoài trời câyrau xe máythời tiếtcây bàngxích lôkhoai * Lớp ( 4-5 tuổi ) Hoạt động Thứ 2 Đón trẻThứ 3T hứ 4T hứ 5T hứ 61. Đón trẻ : – Cô nhẹ nhàng đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất vật dụng cánhân – Cô gợi ý trẻ tham gia những hoạt động giải trí ở những góc gắn với những chủđề – Trò chuyện, kể tên một số ít loài hoa. – Trẻ chọn những game show mà trẻ thích. – Trò chuyện với trẻ tạo không khí vui vẽ2. Thể dục sángThể dục – Khởi động + Ngày đầu tuần cho đứng nghiêm nghe quốc ca. + Cho trẻ đi chạy thành vòng tròn, phối hợp đi những kiểu chân. Sauđó trẻ tập những động tascmowis nhiều lần ( không nhạc thể dục ). Sau đó cho trẻ tập theo nhạc thể dục tập theo cô, cô chú ý quan tâm sữasai. – Trọng động : Sau đó đứng thành hàng ngang theo tổ dãn cáchđều. * Bài tập tăng trưởng chung : Tập theo những bài « Hoa trườngem » + Hô hấp : Ngửi hoa. + Tay vai : Tay đưa ra phía trước + Bụng : Cúi gập người về phía trước + Chân : Cỏ thấp cây cao. + Bật : Bật tiến lên phía trước. – Hồi tĩnh : Trẻ đi nhẹ nhàng hít thở 2-3 vòng3. Điểm danh : Cô cho trẻ điểm danh những bạn vắng mặtĐiểmdanhHoạt động LQVHTOÁNVẬNcóchủĐỘNGChuyện : Phân biệtđíchGiọt nước hình khốiVĐCB : nhỏ bé. Ném bóngKPKHÂMNHẠCTrò chuyệnvềđặc – VĐTN : điểm quần Mùahèxuống sànTCVĐ : áomùatheo đến-Trò chơi : Nghe âmthanh tìmđồ vậtAi nhanhnhất * Lớp ( 5-6 tuổi ) Hoạt động Thứ 2 Đón trẻThứ 3T hứ 4T hứ 5T hứ 61. Đón trẻ – Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất vật dụng cá thể – Cho trẻ quan sát tranh vẽ về những danh lam thắng cảnh củanước ta – Chơi theo ý thíchThể dục2. Thể dục sáng : – Hô hấp : Thổi nơ bay – Tay : Tay đưa ngang gập khủyu tay – Bụng : Cúi gập người về phía trước tay chạm ngón chân – Chân : Ngồi xổm đứng lên liên tục – Bật : Bật tách chân sang hai bên3. Điểm danhĐiểmdanh – Trẻ phát hiện bạn vắng mặt – Điểm danhHoạt động KPKH : họcHĐTH : PTNN : PTVĐ : LQCC : Đát nước Vẽmến yêunúingọn Sự tích Hồ Trèo lên Tập tô chữGươmxuốngs, xthangTCVĐ : Ai nhanhnhấtHoạt động – Quan sát Vận độngngoài trời vườn cây ngoài trờicủa bé. TCVĐ : – hợp đồng tậpKéo cothể – Chơi tự + Kéo codo : Bật vôcácô, nhảy baobố, némvôlim, đitrênghếbăng … – Quan sát – Quan sátvề thời tiết luống raubuooribmông tơisáng. – hợp đồng tập – hợp đồng tập thể : thể : + Chuyền + Bịt mắt bóngbắt dê + Tập tầmvôngQuan sáthoa cánhbướm – hợp đồng tậpthể : + Cáo ơingủ à + Lộn cầuvồngChơi với đồ chơi ngoài trời như, xích đu, cầu trượt, câu cá, kéo xeHoạt động 1, Góc phân vai : góc – Bán hàng lưu niệm – Cửa hàng ăn uống2, Góc kiến thiết xây dựng – Xây dựng, lắp ghép những di tích lịch sử lịch sử dân tộc : Đại nội, lăng Bác Hồ3, Góc nghệ thuật và thẩm mỹ : – Tô, nặn, vẽ những chủ đề. – Múa hát về chủ điểm4, Góc hộc tập : – Chơi đôminô, tranh bù chổ trống, so hình – Xem tranh về chủ đề – Sắp xếp tranh theo thứ tự5, Góc vạn vật thiên nhiên : – Chăm sóc cây – Chơi cát, nước … 2.2 Tổ chức chế độ sinh hoạt cho trẻ mầm non. Công tác chăm nom, nuôidưỡng và bảo vệ bảo đảm an toàn cho trẻ : – Hiện nay trường có 400 cháu ( Nhà trẻ : 3 nhóm : 88 em ) ; Mẫu giáo : 8 lớp : 312 em ) và 100 % cháu đều học bán trú tại trường. – 100 % cháu đều được khám sức khoẻ 2 lần / năm ( tháng 9 và tháng 3 ) – Trẻ toàn trường đều được cân, đo 3 tháng / 1 lần. CBGVNV được kiểm trakhám sức khoẻ định kỳ theo pháp luật 1 lần / năm. – Nhà trường ký hợp đồng thực phẩm sạch có nguồn gốc rõ ràng, có đủ tưcách pháp nhân. Có giải pháp tổ chức triển khai triển khai những lao lý về VSATTP, việc phòng chống dịch bệnh, suy dinh dưỡng trong nhà trường, thực hiệnnghiêm túc công tác làm việc lưu mẫu thức ăn và làm tốt khâu kiểm thực ba bước. Hàng tháng tính khẩu phần ăn, cân đối lượng thừa thiếu calo, cân đối hợp lýgiữa những chất, lựa chọn thực phẩm tốt để tính khẩu phần ăn cho trẻ đảm bảodinh dưỡng và đúng định lượng. Xây dựng thực đơn hài hòa và hợp lý không có món ănlặp lại trong tuần. Thực hiện tốt khâu tổ chức triển khai tốt bữa ăn cho trẻ, động viên trẻăn hết xuất. Duy trì thông tin 2 chiều giữa GV và nhân viên cấp dưới cấp dưỡng vềchất lượng bữa ăn hàng ngày của trẻ để kiểm soát và điều chỉnh kịp thời trong khâu chếbiến và tổ chức triển khai ăn cho trẻ đạt chất lượng, hợp khẩu vị. – Đối với những cháu suy dinh dưỡng những lớp đã có sự chăm sóc đặc biệt quan trọng vàthường xuyên phối hợp cha mẹ trong triển khai những giải pháp phòngchống SDD, béo phì trong công tác làm việc chăm nom trẻ. – Thực hiện tốt chuyên đề vệ sinh ( Vệ sinh trong ngoài nhóm lớp, vệ sinhcá nhân ). Thường xuyên cho những cháu triển khai những thao tác vệ sinh để rèncác cháu có những thói quen về vệ sinh. Tăng cường những giải pháp bảo vệ antoàn tuyệt đối về sức khỏe thể chất và niềm tin cho trẻ trong nhà trường. Chú trọngcông tác kiến thiết xây dựng trường học bảo đảm an toàn tổng lực. Đổi mới hoạt động giải trí giáo dục, nâng cao chất lượng triển khai Chươngtrình giáo dục mầm non – 100 % lớp đều triển khai chương trình GDMN và việc thực thi chươngtrình mầm non này cũng đã biểu lộ rõ trong việc kiến thiết xây dựng thiên nhiên và môi trường chămsóc giáo dục trẻ của nhà trường. – Nhà trường luôn thay đổi hình thức, giải pháp CSGD trẻ theochương trình GDMN tương thích với tình hình thực tế của nhà trường, lớp vàđáp ứng nhu yếu của trẻ, lấy trẻ làm TT. Đẩy mạnh tích hợp, chú trọnggiáo dục đạo đức, hình thành và tăng trưởng kiến thức và kỹ năng sống, hiểu biết xã hội phùhợp với độ tuổi của trẻ. – Đổi mới hình thức, tổ chức triển khai những hoạt động giải trí GD trẻ, tăng cường việc thựchiện ứng dụng CNTT trong tổ chức triển khai những hoạt động giải trí CSGD, trang bị điều kiện kèm theo, sử dụng khai thác thông tin, tài liệu qua mạng Internet, phát huy tính chủ độngtích cực hoạt động giải trí của trẻ. – Tổ chức thiên nhiên và môi trường GD, tạo thời cơ cho trẻ dữ thế chủ động tham gia những HĐVC, tò mò, thưởng thức theo mục tiêu “ học bằng chơi, chơi mà học ”, chútrọng GD hình thành và tăng trưởng kiến thức và kỹ năng sống tương thích với độ tuổi của trẻ. Tiếp tục chỉ huy triển khai có hiệu suất cao việc thay đổi hoạt động giải trí CSGD trẻ theoquan điểm GD tổng lực, tích hợp, lấy trẻ làm TT ; tăng cường HĐVC, Lồng ghép những nội dung tương thích thực tế, vừa sức vào những hoạt động giải trí CSGDhàng ngày của trẻ góp thêm phần hình thành cho trẻ những hành vi ứng xử đúngvới thiên nhiên và môi trường, thói quen tiết kiệm chi phí điện nước trong hoạt động và sinh hoạt, thực hiệnđúng những pháp luật về ATGT … – Xây dựng MTTTHSTC, tạo điều kiện kèm theo cho trẻ tham gia hoạt động giải trí để trẻphát triển để trẻ tăng trưởng đi dạo hồn nhiên trong thiên nhiên và môi trường bảo đảm an toàn lànhmạnh, thân mật với trẻ trải qua hoạt động năng khiếu, văn nghệ, tổ chứcphong phú những hoạt động giải trí đi dạo của cô và trẻ trong năm học => Chế độ hoạt động và sinh hoạt của trẻ là một tiến trình khoa học nhằm mục đích phân phối thờigian và trình tự hoạt động giải trí trong ngày cũng như việc ăn, ngủ, nghỉ ngơi mộtcách phải chăng. Vì thế việc kiến thiết xây dựng và thực thi chế độ sinh hoạt hàng ngày cóý nghĩa lớn về giáo dục tổng lực so với trẻ. Giáo viên mầm non phải biếtxây dựng chế độ sinh hoạt tương thích đặc thù tăng trưởng tâm sinh lí của trẻ ở độtuổi do mình đảm nhiệm và có tính đến tình hình thực tế của trường. Để đảmbảo chất lượng đời sống của trẻ ở trường mầm non giáo viên phải thực hiệnnghiêm túc chế độ sinh hoạt hàng ngày và liên tục phối hợp với gia đìnhcùng thực hiệnC. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM, NHẬN XÉTI, Tóm tắt nội dung báo cáo giải trình : Bài báo cáo giải trình trên đây gồm có những nội dung chính : – Giới thiệu tổng quát về Mầm non Hương Lưu – Lí do viết báo cáo giải trình – Ý nghĩa đợt đi thực tế – Nội dung : + Rèn luyện kĩ năng nhóm / lớp + Rèn luyện kỉ năng tổ chức triển khai chính sách sức khỏe thể chất cho trẻ ở trường mầm non – Kết luận, yêu cầu và nhận xét về trường mầm non Hương Lưu – Bài học kinh nghiệm tay nghề của bản thân có được qua đợt đi thực tếII, Kiến nghị sư phạm – Trước tiên em vô cùng cảm ơn Trường ĐH sư phạm Huế đã cho chúngem được đi thực tế trong một môi trường tự nhiên tuyệt vời như trường tuyệt vời nhưtrường mầm non Hương Lưu – Và xin cảm ơn trường mầm non Hương Lưu đã bỏ thời hạn sức lực lao động hướngdẫn chúng em có những buổi thực tế rất có ích – Qua quy trình thực tế tại trường Mầm non Hương Lưu, em mạnh dạn đề xuất1 số quan điểm sau : + Trường nên trồng nhiều cây xanh hơn để học viên có bóng mát thích hợp đểtổ chức những hoạt động giải trí đi dạo cho những em. + Trường nên thiết kế xây dựng nhà để xe cho cán bộ giáo viên và học viên. III, Nhận xét mặt mạnh, điển hình nổi bật và hạn chế của trường mầm non HươngLưu * Thuận lợi : – Nhà trường luôn tiếp đón được sự chăm sóc chỉ huy của cấp Ủy Đảng HĐND – Ủy Ban Nhân Dân phường Vỹ Dạ, sự chỉ huy của Phòng GD&ĐT Thành phốHuế, sự tương hỗ nhiệt tình của những ban ngành đoàn thể, Ban Đại diện CMHS. – Được hưởng dự án Bất Động Sản của Thương Hội SOS / ESF. – Cơ sở vật chất trường học, trang thiết bị Giao hàng cho việc chăm nom giáodục trẻ được những cấp góp vốn đầu tư tương đối triển khai xong. – Công tác xã hội hoá giáo dục được tăng cường, lôi cuốn được nhiều lựclượng xã hội chăm sóc cho GDMN. Sự phối phối hợp giữa mái ấm gia đình, nhà trườngvà xã hội trong công tác làm việc chăm nom giáo dục trẻ có hiệu quả đáng phấn khởi. – Đội ngũ CBGVNV nhiệt tình, đoàn kết, trình độ vững vàng, trình độchuẩn và trên chuẩn đạt cao, đủ điều kiện kèm theo ship hàng cho công tác làm việc CSGD trẻ. – Các tổ chức triển khai đoàn thể trong trường học luôn đoàn kết, biết phối hợp thựchiện có hiệu suất cao những trào lưu thi đua và những hoạt động giải trí của nhà trường * Khó khăn :