BÀI THU HOẠCH THỰC TẾ TẠI TOÀ | PDF

BÀI THU HOẠCH THỰC TẾ TẠI TOÀ

I. Tóm tắt nội dung v

ụ án “Phan Viết Hùng cướp g

iật tài sản”.

Theo như các thông tin điều tra và lời khai của bị cáo trước toà thì ngày

30/04/2009 Phan Viết Hùng trú tại Mê Linh – Hà

Nội cùng với đối tượng tên

Thông ở gân nhà rủ nhau cùng đi trên chiếc xe Sirus màu đỏ của Hùng, xe đã

tháo biển số để trong cốp. Sau đó hai đối tượng cùng lên xe

chạy thản

g từ Mê

Linh theo đường Cầu Thăng Long –

Phạm Văn Đồng – Phạm Hùng. Đến

đoạn

đường Phạm Hùng gần bến xe Mỹ Đình, cả hai đối tượng nhìn thấy một thanh

niên đi xe đạp đang nghe điện thoại. Thông ngồi sau bảo Hùng áp sát rồi giật

điện thoại của người đi xe đạp trên, sau khi giật được xong cả hai chạy thẳng

xe về Mê Linh. Sau khi điều

tra được biết nạn nhân b

ị hại tên là Thành hiện

trú

tại khu vực Nghĩa Đô, Cầu Giấy, Hà Nội, quê gốc Hà Nam, nạn nhân đã ra

công an trình báo về sự việc này, chiếc điện thoại bị giật là máy hiệu Nokia

1110i định giá được 190.000 đồng. Cũng bằng hành vi, thủ đoạn và phương

thức như trên cả hai đối tượng tiếp tục thực hiện hành vi vi phạm vào ngày

01/05/2009 tại đoạn đường Hồ Tùng Mậu, nạn nhân cũng là một thanh niên đi

xe đạp và chúng đã cướp được một chiếc điện thoại 1200 hiệu Nokia. Theo lời

khai của Hùng thì sau khi thực hiện chót lọt hai vụ cướp giật kia chúng đã đem

cả hai chiếc điện thoại bán cho một cửa hàng điện thoại ở tại Mê Linh.

 Nhân thân bị cáo Hùng:

– Sinh năm: 04/02/1984

– Nguyên quán: Hải Phòng.

– Chỗ ở hiện nay: Mê Linh – Hà Nội.

– Đã có vợ và 02 con: đứa lớn sinh năm 2005, đứa bé sinh tháng 03/2009.

– Có mẹ hiện cư trú tại Hà Nội, Bố đã mất.

– Hiện là công nhân của một công

ty tại Hà Nội, lương tháng khoảng 1.200.000

đồng.

Sau khi bị bắt vào 18h30 ngày 18/06/2009, bị cáo Hùng được tạm giam từ đó

đến ngày mở phiên toà là ngày 24/06/2009. Còn đối tượng Thông hiện nay

đang bỏ trốn nên Công an điều tra huyện Từ Liêm đã ra quyết định tách vụ án

để xử lý Thông sau khi bắt được đối tượng này.

Tang vật vụ án:

– Chiếc xe máy đã được bán trước khi Hùng bị bắt.

– Các điện thoại cướp giật được: Sau khi thông báo chủ cửa hàng đã hoàn trả

lại 02 chiếc điện thoại cùng 04 chiếc khác.

 Ngày 24/6/2009, Toà án nhân dân huyện Từ Liêm đã ra quyết định mở phiên

toà sơ thẩm công khai xét xử đối với bị cáo Phan Viết Hùng về tội cướp giật tài

sản.

II. Diễn biến phiên toà, nhận xét về thủ tục tố tụng.

– Thành phần tham gia phiên toà:

+ Hội đồng xét sử: 1/ Bà Đỗ Thị Thuý Hạnh – Thẩm phán, Chủ toạ

2/ Ông Chương Quốc Cương – HTND

3/ Ông Đỗ Công Hồng – HTND.

+ Đại diện viện kiểm sát: Bà Đỗ Hảo Hoàng – KSV.

+ Thư ký tòa án: Bà Nguyễn Thị Thu – Cán bộ Tòa án.

+ Bị cáo: Phan Việt Hùng.

+ Người bị hại không có mặt.

1. Thủ tục bắt đầu: Thư ký vào phòng xử án và xin phép không phổ biến nội

quy phiên toa vì có ít người tham dự. Kiểm tra căn cước của bị cáo (có mặt),

người bị hại không có mặt vì đã nhận được tài sản và không có yêu cầu gì

khác.

2. Khai mạc: Chủ tọa phiên tòa đọc quyết định đưa vụ án ra xét xử, thông báo

về thành phần tham gia phiên tòa, hỏi ý kiến bị cáo có ý kiến gì về hội đồng

xét sử không?

Sau đó yêu cầu thư ký báo cáo những người có mặt và vắng mặt theo giấy triệu

tập của tòa. Sau khi thư ký báo cáo

xong, có người bị hại vắng mặt nhưng xét

thấy rằng người bị hại đã nhận được tài sản, không có bất kỳ yêu cầu gì khác

và đã có đầy đủ lời khai trong hồ sơ vụ án nên Hội đồng xét xử quyết định tiếp

tục phiên tòa.

Kiểm tra căn cước: Chủ tọa phiên tòa kiểm tra căn cước của bị cáo rất chi tiết,

tỷ mỷ. Ví dụ kiểm tra rõ nguyên quán ở đâu? sao lại ra Mê Linh cư trú? Bị bắt

thời gian, địa điểm , ngày tháng nào?

Phổ biến quyền và nghĩa vụ của bị cáo.

3. Phần xét hỏi:

– Vị đại diện Viện kiểm sát đọc bản cáo trạng.

– Chủ tọa hỏi:

+ Về nhân thân bị cáo;

+ Về vai trò trong vụ án để làm rõ vai trò đồng phạm, vị trí của từng người đối

với các hành vi đã thực hiện của Hùng và Thông;

+ Các quan hệ với Thông, mối quan hệ với chủ hiệu điện thoại;

+ Làm rõ hành vi cướp giật, để xác nhận được tính nguy hiểm của hành vi mà

 bị cáo có thể gây ra cho nạn nhân;

+ Các câu

hỏi để giúp bị

cáo nhìn nhận được hành vi phạm tội của

mình, giú

p

hoàn lương trở về cuộc sống sau này;

+ Hỏi rõ thời điểm bị tạm giữ để xác định thời gian đã chấp hành;

+ Hỏi rõ về chiếc xe đã phạm tội;

…………….

– Vị HTND 1 hỏi:

+ Hỏi để xác định hoàn cảnh gia đình;

+ Về sự bồng bột của bị cáo;

…………….

– Vị đại diện Viện kiểm

sát .

+ Hỏi rõ hơn về hành vi phạm tội của bị cáo;

+ Nhân thân của bị cáo;

+ Các tình tiết giảm nhẹ, cũng như tăng nặng của bị cáo;