BÀI THU HOẠCH THĂNG HẠNG GIÁO VIÊN thpt HẠNG II – Tài liệu text

BÀI THU HOẠCH THĂNG HẠNG GIÁO VIÊN thpt HẠNG II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.92 MB, 5 trang )

BÀI THU HOẠCH CUỐI KHÓA
LỚP BỒI DƯỠNG TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP
GIÁO VIÊN THPT HẠNG 2, NĂM 2018
Họ và tên: ……………………..
Ngày sinh: …………………….
Nơi sinh: ……………………….
Đơn vị công tác: ………………………………
ĐỀ BÀI
Từ những kinh nghiệm trong thực tiễn và những kiến thức đã học trong khóa
học bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT hạng 2. Anh (chị)
hãy rút ra những bài học để phát triển chuyên môn và phát triển đơn vị mình công tác.
BÀI LÀM
Qua thời gian học tập, được bồi dưỡng kiến thức thuộc lớp bồi dưỡng tiêu
chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT hạng II được Quý thầy, cô của
trường Đại học sư phạm Hà Nội II truyền đạt những kiến thức và kỹ năng gồm
những nội dung:
Chuyên đề 1. Lý luận về nhà nước và hành chính nhà nước.
Chuyên đề 2. Chiến lược và chính sách phát triển giáo dục và đào tạo.
Chuyên đề 3. Quản lý giáo dục và chính sách phát triển giáo dục trong cơ
chế thị trường định hướng XHCN.
Chuyên đề 4. Giáo viên với công tác tư vấn học sinh trong trường THPT.
Chuyên đề 5. Tổ chức hoạt động dạy học, xây dựng và phát triển kế hoạch
giáo dục ở trường THPT.
Chuyên đề 6. Phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên THPT hạng II.
Chuyên đề 7. Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở trường
THPT.
Chuyên đề 8. Thanh tra kiểm tra và một số hoạt động đảm bảo chất lượng
trường THPT.
Chuyên đề 9. Sinh hoạt tổ chuyên môn và công tác bồi dưỡng giáo viên
trong trường THPT.
Chuyên đề 10 . Xây dựng mối quan hệ trong và ngoài nhà trường để nâng

cao chất lượng giáo dục và phát triển trường THPT.
Đây là những nội dung hết sức bổ ích và cần thiết cho người quản lí, giáo
viên giảng dạy trong việc thực thi nhiệm vụ tại đơn vị đang công tác. Với 10
chuyên đề đã giúp cho học viên nhận thức được nhiều vấn đề về lý luận và thực
1

tiễn mới trong công tác dạy và học. Qua một thời gian học tập bản thân đã tiếp
thu được nhiều kiến thức bổ ích qua đó mạnh dạn đưa ra một số bài học nhằm
phục vụ cho quá trình công tác sau này tuy nhiên do thời gian hoàn thiện ngắn,
việc nghiên cứu chưa được sâu và kinh nghiệm bản thân có hạn do đó dù đã cố
gắng rất nhiều nhưng bài viết này chắc chắn còn những hạn chế, rất mong được
sự đóng góp ý kiến của Quý thầy cô và các bạn để bài viết được hoàn chỉnh hơn.
Nội dung đầu tiên được nghiên cứu thuộc chuyên đề 1 “Lý luận về nhà nước và
hành chính nhà nước”, qua chuyên đề 1 em nhận thức được các vấn đề cơ bản sau:
Quản lý nhà nước là một dạng quản lý xã hội đặc biệt, xuất hiện và tồn tại cùng
với sự xuất hiện và tồn tại của nhà nước. Đó chính là hoạt động quản lý gắn liền với hệ
thống các cơ quan thực thi quyền lực nhà nước – bộ phận quan trọng của quyền lực
chính trị trong xã hội, có tính chất cưỡng chế đơn phương đối với xã hội. Quản lý nhà
nước được hiểu trước hết là hoạt động của các cơ quan nhà nước thực thi quyền lực nhà
nước.
Ở nước ta việc quản lí nhà nước thực hiện theo các nguyên tắc sau:
Thứ nhất nguyên tắc Đảng cẩm quyền lãnh đạo hành chính nhà nước:
Hoạt động hành chính nhà nước luôn nằm dưới sự lãnh đạo của đảng cầm
quyền. Đảng cầm quyền lãnh đạo hành chính nhà nước là để hoạt động của bộ
máy hành chính nhà nước đi đúng đường lối, chủ trương của đảng, phục vụ cho
mục tiêu hiện thực hóa đường lối chính trị của đảng cầm quyền trong xã hội. Do
đó, sự lãnh đạo của đảng cầm quyền đối với hoạt động hành chính nhà nước là
tất yếu.
Thứ hai là nguyên tắc pháp trị: nguyên tắc pháp trị trong hành chính nhà

nước là xác lập vai trò tối cao của pháp luật, là việc tiến hành các hoạt động
hành chính nhà nước bằng pháp luật và theo pháp luật, lấy pháp luật làm căn cứ
để tiến hành hoạt động công vụ.
Thứ ba nguyên tắc phục vụ: bộ máy hành chính nhà nước là một bộ phận cấu
thành không tách rời của bộ máy nhà nước nói chung nên hoạt động mang đặc tính
chung của bộ máy nhà nước với tư cách là công cụ chuyên chính của giai cấp cầm
quyền. Do đó, khi tiến hành các hoạt động, đặc biệt là các hoạt động duy trì trật tự xã
hội theo các quy định của pháp luật, các quyết định quản lý hành chính nhà nước tiềm
ẩn khả năng cưỡng chế đơn phương của quyền lực nhà nước và có thể sử dụng các
công cụ cưỡng chế của nhà nước (như công an, nhà tù, tòa án,…) để thực hiện quyết
định.
Thứ tư là nguyên tắc hiệu quả: hiệu lực của hoạt động hành chính nhà
nước thể hiện ở mức độ hoàn thành các nhiệm vụ của bộ máy hành chính nhà
nước trong quá trình quản lý xã hội, còn hiệu quả của hoạt động hành chính nhà
nước phản ánh mối tương quan giữa kết quả của hoạt động so với chi phí bỏ ra
để đạt kết quả đó.
Ngoài ra nhà nước còn quản lí theo nguyên tắc hoạt động hành chính nhà
nước phải chịu sự giám sát chặt chẽ của công dân và xã hội và nguyên tắc tập trung
dân chủ. Từ thực tiễn công tác và nội dung đã học, bản thân tôi nhận thấy việc quản
2

lí cơ quan đơn vị phải thực hiện theo các nguyên tắc cụ thể để đảm bảo sự thống
nhất trong các hoạt động và tạo sự hiệu quả cao trong công việc, cụ thể:
Một là nâng cao vai trò của Đảng trong đơn vị công tác qua một số nội dung:
Lãnh đạo xây dựng và thực hiện có hiệu quả các chủ trương, nhiệm vụ,
công tác chuyên môn của đơn vị theo đúng đường lối, chính sách của Đảng,
pháp luật của Nhà nước, hoàn thành nghĩa vụ của đơn vị đối với Nhà nước, nâng
cao đời sống vật chất, tinh thần của cán bộ, đảng viên và quần chúng.
Lãnh đạo cán bộ, đảng viên và quần chúng giám sát mọi hoạt động của đơn vị

theo đúng đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước; đề cao tinh
thần trách nhiệm, phát huy tính chủ động sáng tạo, không ngừng cải tiến lề lối,
phương pháp làm việc, nâng cao hiệu quả công tác, hoàn thành tốt các nhiệm vụ
được giao.
Lãnh đạo xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở ở đơn vị, phát
huy quyền làm chủ của cán bộ, đảng viên và quần chúng, đấu tranh chống quan
liêu, tham nhũng, lãng phí, trù dập, ức hiếp quần chúng và các hiện tượng tiêu
cực khác, nhất là những tiêu cực trong tuyển sinh, cấp văn bằng, chứng chỉ….
Lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ quốc phòng toàn dân, giữ vững an ninh
chính trị và trật tự an toàn xã hội trong đơn vị. Đoàn kết nội bộ, giữ gìn bí mật
quốc gia, bảo vệ chính trị nội bộ, bảo vệ tài sản của đơn vị.
Hai là nguyên tắc tập trung dân chủ thể hiện: các kế hoạch, định hướng
phát triển cơ quan do hiệu trưởng xây dựng trên cơ sở thông qua lấy ý kiến
thống nhất của cán bộ giáo viên nhân viên trong đơn vị, hiệu trưởng là người
đưa ra những quyết sách thực hiện các công việc trong đơn vị.Trong các hoạt
động của nhà trường luôn công khai minh bạch, giáo viên và các tổ chức trong
nhà trường có quyền giám sát kiểm tra thông qua hoạt động của ban thanh tra
nhân dân trong đơn vị, Giáo viên nhân viên có quyền đưa ra ý kiến đóng góp các
công việc chung trong khuôn khổ đúng vai trò trách nhiệm của mình.
Ba là xây dựng quy chế hoạt động của đơn vị đảm bảo: trong mỗi năm
học nhà trường phải tổ chức nghiêm túc hội nghị công chức viên chức đầu năm,
thông qua hội nghị để thông qua quy chế chi tiêu nội bộ. Tập thể giáo viên nhân
viên đóng góp, biểu quyết thông qua quy chế làm việc của cơ quan trong năm
học. Hiệu trưởng căn cứ kết quả của hội nghị ban hành quy chế hoạt động của
đơn vị và thực hiện đảm bảo chế độ khen thưởng cá nhân xuất sắc đồng thời kỉ
luật nghiêm cá nhân vi phạm quy chế đã xây dựng, xây dựng vững chắc kỉ
cương của đơn vị.
Bốn là nguyên tắc hiệu quả trong công việc: nhà trường cần xây dựng kế
hoạch đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ công chức có phẩm chất đạo đức, năng lực
công tác, tinh thần trách nhiệm và tính chuyên nghiệp cao; đổi mới công tác tuyển

dụng, đào tạo, sử dụng, bổ nhiệm, đánh giá và phân loại cán bộ, công chức, viên
chức bảo đảm đủ năng lực, phẩm chất và uy tín đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đặt ra.
Đồng thời đẩy mạnh đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu; xác
định rõ quyền hạn và trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, đơn vị trong phòng,
chống tham nhũng, lãng phí; Tăng cường kỷ luật, kỷ cương đối với cán bộ, công
3

chức, viên chức trong triển khai thực hiện nhiệm vụ. Thực hiện tốt công tác tư tưởng,
chính trị nội bộ trong đơn vị. Bên cạnh đó trong công tác đành giá phân loại giáo
viên chú trọng đến hiệu quả thực hiện nhiệm vụ được giao có chính sách khen
thưởng động viên kịp thời.
Nội dung tiếp theo tôi được nghiên cứu và học tập là chuyên đề 2 “Chiến
lược và chính sách phát triển giáo dục và đào tạo” nội dung cơ bản của chuyên
đề là:
Cùng với sự phát triển chung của các lĩnh vực trong toàn xã hội trước tác
động của toàn cầu hóa, lĩnh vực giáo dục chịu ảnh hưởng trực tiếp của các tác
động quá trình trên, do đó nền giáo dục của thế giới đang phát triển theo định
hướng:
Thứ nhất giáo dục chú trọng tới việc phát triển năng lực của người học,
đặc biệt là năng lực vận dụng kiến thức vào việc giải quyết các vấn đề trong
thực tiễn và tạo ra năng lực học tập suốt đời.
Thứ hai giáo dục quan tâm đúng mức đến dạy chữ, dạy người và định hướng
nghề nghiệp cho từng đối tượng học sinh, quán triệt quan điểm tích hợp cao ở cấp tiểu
học và thấp dần ở trung học và phân hoá sâu dần từ tiểu học lên trung học gắn bó chặt
chẽ với định hướng nghề nghiệp trong tương lai.
Thứ ba xu thế đổi mới phương pháp dạy học theo yêu cầu tích cực hóa hoạt
động học tập và phát triển năng lực người học đã tạo ra sự chuyển biến thực sự
trong cách dạy và cách học.
Thứ tư xu thế đổi mới phương pháp và hình thức đánh giá kết quả học tập

phù hợp yêu cầu phát triển năng lực người học, cho phép xác định/giám sát được
việc đạt được năng lực dựa vào hệ thống tiêu chí của chuẩn đánh giá.
Thứ năm Quan niệm đa dạng hóa theo hướng mở về nguồn tài liệu dạy học cung
cấp thông tin cho việc dạy của giáo viên và học của học sinh.
…………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………….
Trên đây là nội dung bài thu hoạch cuối khóa của bản thân em sau khi học
xong lớp bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp THPT hạng II, trong bài
viết em đưa ra một số ý kiến mang tính chất cá nhân nhằm góp phần định hướng
bản thân học tập nghiên cứu trong thời gian tói đồng thời đưa ra ý kiến nhằm
xây dựng đơn vị phát triển hơn. Trong thời gian học tập qua với sự nhiệt tình tận
tâm của quý thầy cô trường Đại học sư phạm Hà Nội II em đã nhận được rất
nhiều kiến thức phục vụ cho quá trình công tác và học tập của bản thân sau này.
Qua bài viết này em muốn bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các thầy cô và cho
phép em gửi lời chúc tốt đẹp nhất đến Ban giám hiệu nhà trường, các thầy cô
trong nhà trường./.
Bài thu hoạch này gồm 25 trang bạn nào cần mình chia sẻ (có cả bài thu
hoạch THCS) Phạm Hoài Nam: 0988938986
4

5

cao chất lượng giáo dục và phát triển trường THPT.Đây là những nội dung hết sức bổ ích và cần thiết cho người quản lí, giáoviên giảng dạy trong việc thực thi nhiệm vụ tại đơn vị đang công tác. Với 10chuyên đề đã giúp cho học viên nhận thức được nhiều vấn đề về lý luận và thựctiễn mới trong công tác dạy và học. Qua một thời gian học tập bản thân đã tiếpthu được nhiều kiến thức bổ ích qua đó mạnh dạn đưa ra một số bài học nhằmphục vụ cho quá trình công tác sau này tuy nhiên do thời gian hoàn thiện ngắn,việc nghiên cứu chưa được sâu và kinh nghiệm bản thân có hạn do đó dù đã cốgắng rất nhiều nhưng bài viết này chắc chắn còn những hạn chế, rất mong đượcsự đóng góp ý kiến của Quý thầy cô và các bạn để bài viết được hoàn chỉnh hơn.Nội dung đầu tiên được nghiên cứu thuộc chuyên đề 1 “Lý luận về nhà nước vàhành chính nhà nước”, qua chuyên đề 1 em nhận thức được các vấn đề cơ bản sau:Quản lý nhà nước là một dạng quản lý xã hội đặc biệt, xuất hiện và tồn tại cùngvới sự xuất hiện và tồn tại của nhà nước. Đó chính là hoạt động quản lý gắn liền với hệthống các cơ quan thực thi quyền lực nhà nước – bộ phận quan trọng của quyền lựcchính trị trong xã hội, có tính chất cưỡng chế đơn phương đối với xã hội. Quản lý nhànước được hiểu trước hết là hoạt động của các cơ quan nhà nước thực thi quyền lực nhànước.Ở nước ta việc quản lí nhà nước thực hiện theo các nguyên tắc sau:Thứ nhất nguyên tắc Đảng cẩm quyền lãnh đạo hành chính nhà nước:Hoạt động hành chính nhà nước luôn nằm dưới sự lãnh đạo của đảng cầmquyền. Đảng cầm quyền lãnh đạo hành chính nhà nước là để hoạt động của bộmáy hành chính nhà nước đi đúng đường lối, chủ trương của đảng, phục vụ chomục tiêu hiện thực hóa đường lối chính trị của đảng cầm quyền trong xã hội. Dođó, sự lãnh đạo của đảng cầm quyền đối với hoạt động hành chính nhà nước làtất yếu.Thứ hai là nguyên tắc pháp trị: nguyên tắc pháp trị trong hành chính nhànước là xác lập vai trò tối cao của pháp luật, là việc tiến hành các hoạt độnghành chính nhà nước bằng pháp luật và theo pháp luật, lấy pháp luật làm căn cứđể tiến hành hoạt động công vụ.Thứ ba nguyên tắc phục vụ: bộ máy hành chính nhà nước là một bộ phận cấuthành không tách rời của bộ máy nhà nước nói chung nên hoạt động mang đặc tínhchung của bộ máy nhà nước với tư cách là công cụ chuyên chính của giai cấp cầmquyền. Do đó, khi tiến hành các hoạt động, đặc biệt là các hoạt động duy trì trật tự xãhội theo các quy định của pháp luật, các quyết định quản lý hành chính nhà nước tiềmẩn khả năng cưỡng chế đơn phương của quyền lực nhà nước và có thể sử dụng cáccông cụ cưỡng chế của nhà nước (như công an, nhà tù, tòa án,…) để thực hiện quyếtđịnh.Thứ tư là nguyên tắc hiệu quả: hiệu lực của hoạt động hành chính nhànước thể hiện ở mức độ hoàn thành các nhiệm vụ của bộ máy hành chính nhànước trong quá trình quản lý xã hội, còn hiệu quả của hoạt động hành chính nhànước phản ánh mối tương quan giữa kết quả của hoạt động so với chi phí bỏ rađể đạt kết quả đó.Ngoài ra nhà nước còn quản lí theo nguyên tắc hoạt động hành chính nhànước phải chịu sự giám sát chặt chẽ của công dân và xã hội và nguyên tắc tập trungdân chủ. Từ thực tiễn công tác và nội dung đã học, bản thân tôi nhận thấy việc quảnlí cơ quan đơn vị phải thực hiện theo các nguyên tắc cụ thể để đảm bảo sự thốngnhất trong các hoạt động và tạo sự hiệu quả cao trong công việc, cụ thể:Một là nâng cao vai trò của Đảng trong đơn vị công tác qua một số nội dung:Lãnh đạo xây dựng và thực hiện có hiệu quả các chủ trương, nhiệm vụ,công tác chuyên môn của đơn vị theo đúng đường lối, chính sách của Đảng,pháp luật của Nhà nước, hoàn thành nghĩa vụ của đơn vị đối với Nhà nước, nângcao đời sống vật chất, tinh thần của cán bộ, đảng viên và quần chúng.Lãnh đạo cán bộ, đảng viên và quần chúng giám sát mọi hoạt động của đơn vịtheo đúng đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước; đề cao tinhthần trách nhiệm, phát huy tính chủ động sáng tạo, không ngừng cải tiến lề lối,phương pháp làm việc, nâng cao hiệu quả công tác, hoàn thành tốt các nhiệm vụđược giao.Lãnh đạo xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở ở đơn vị, pháthuy quyền làm chủ của cán bộ, đảng viên và quần chúng, đấu tranh chống quanliêu, tham nhũng, lãng phí, trù dập, ức hiếp quần chúng và các hiện tượng tiêucực khác, nhất là những tiêu cực trong tuyển sinh, cấp văn bằng, chứng chỉ….Lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ quốc phòng toàn dân, giữ vững an ninhchính trị và trật tự an toàn xã hội trong đơn vị. Đoàn kết nội bộ, giữ gìn bí mậtquốc gia, bảo vệ chính trị nội bộ, bảo vệ tài sản của đơn vị.Hai là nguyên tắc tập trung dân chủ thể hiện: các kế hoạch, định hướngphát triển cơ quan do hiệu trưởng xây dựng trên cơ sở thông qua lấy ý kiếnthống nhất của cán bộ giáo viên nhân viên trong đơn vị, hiệu trưởng là ngườiđưa ra những quyết sách thực hiện các công việc trong đơn vị.Trong các hoạtđộng của nhà trường luôn công khai minh bạch, giáo viên và các tổ chức trongnhà trường có quyền giám sát kiểm tra thông qua hoạt động của ban thanh tranhân dân trong đơn vị, Giáo viên nhân viên có quyền đưa ra ý kiến đóng góp cáccông việc chung trong khuôn khổ đúng vai trò trách nhiệm của mình.Ba là xây dựng quy chế hoạt động của đơn vị đảm bảo: trong mỗi nămhọc nhà trường phải tổ chức nghiêm túc hội nghị công chức viên chức đầu năm,thông qua hội nghị để thông qua quy chế chi tiêu nội bộ. Tập thể giáo viên nhânviên đóng góp, biểu quyết thông qua quy chế làm việc của cơ quan trong nămhọc. Hiệu trưởng căn cứ kết quả của hội nghị ban hành quy chế hoạt động củađơn vị và thực hiện đảm bảo chế độ khen thưởng cá nhân xuất sắc đồng thời kỉluật nghiêm cá nhân vi phạm quy chế đã xây dựng, xây dựng vững chắc kỉcương của đơn vị.Bốn là nguyên tắc hiệu quả trong công việc: nhà trường cần xây dựng kếhoạch đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ công chức có phẩm chất đạo đức, năng lựccông tác, tinh thần trách nhiệm và tính chuyên nghiệp cao; đổi mới công tác tuyểndụng, đào tạo, sử dụng, bổ nhiệm, đánh giá và phân loại cán bộ, công chức, viênchức bảo đảm đủ năng lực, phẩm chất và uy tín đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đặt ra.Đồng thời đẩy mạnh đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu; xácđịnh rõ quyền hạn và trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, đơn vị trong phòng,chống tham nhũng, lãng phí; Tăng cường kỷ luật, kỷ cương đối với cán bộ, côngchức, viên chức trong triển khai thực hiện nhiệm vụ. Thực hiện tốt công tác tư tưởng,chính trị nội bộ trong đơn vị. Bên cạnh đó trong công tác đành giá phân loại giáoviên chú trọng đến hiệu quả thực hiện nhiệm vụ được giao có chính sách khenthưởng động viên kịp thời.Nội dung tiếp theo tôi được nghiên cứu và học tập là chuyên đề 2 “Chiếnlược và chính sách phát triển giáo dục và đào tạo” nội dung cơ bản của chuyênđề là:Cùng với sự phát triển chung của các lĩnh vực trong toàn xã hội trước tácđộng của toàn cầu hóa, lĩnh vực giáo dục chịu ảnh hưởng trực tiếp của các tácđộng quá trình trên, do đó nền giáo dục của thế giới đang phát triển theo địnhhướng:Thứ nhất giáo dục chú trọng tới việc phát triển năng lực của người học,đặc biệt là năng lực vận dụng kiến thức vào việc giải quyết các vấn đề trongthực tiễn và tạo ra năng lực học tập suốt đời.Thứ hai giáo dục quan tâm đúng mức đến dạy chữ, dạy người và định hướngnghề nghiệp cho từng đối tượng học sinh, quán triệt quan điểm tích hợp cao ở cấp tiểuhọc và thấp dần ở trung học và phân hoá sâu dần từ tiểu học lên trung học gắn bó chặtchẽ với định hướng nghề nghiệp trong tương lai.Thứ ba xu thế đổi mới phương pháp dạy học theo yêu cầu tích cực hóa hoạtđộng học tập và phát triển năng lực người học đã tạo ra sự chuyển biến thực sựtrong cách dạy và cách học.Thứ tư xu thế đổi mới phương pháp và hình thức đánh giá kết quả học tậpphù hợp yêu cầu phát triển năng lực người học, cho phép xác định/giám sát đượcviệc đạt được năng lực dựa vào hệ thống tiêu chí của chuẩn đánh giá.Thứ năm Quan niệm đa dạng hóa theo hướng mở về nguồn tài liệu dạy học cungcấp thông tin cho việc dạy của giáo viên và học của học sinh.…………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………….Trên đây là nội dung bài thu hoạch cuối khóa của bản thân em sau khi họcxong lớp bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp THPT hạng II, trong bàiviết em đưa ra một số ý kiến mang tính chất cá nhân nhằm góp phần định hướngbản thân học tập nghiên cứu trong thời gian tói đồng thời đưa ra ý kiến nhằmxây dựng đơn vị phát triển hơn. Trong thời gian học tập qua với sự nhiệt tình tậntâm của quý thầy cô trường Đại học sư phạm Hà Nội II em đã nhận được rấtnhiều kiến thức phục vụ cho quá trình công tác và học tập của bản thân sau này.Qua bài viết này em muốn bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các thầy cô và chophép em gửi lời chúc tốt đẹp nhất đến Ban giám hiệu nhà trường, các thầy côtrong nhà trường./.Bài thu hoạch này gồm 25 trang bạn nào cần mình chia sẻ (có cả bài thuhoạch THCS) Phạm Hoài Nam: 0988938986