BAI THU HOACH PCCC TIEU HOC LONG GIAO CAM MY – Tài liệu text
BAI THU HOACH PCCC TIEU HOC LONG GIAO CAM MY
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.42 KB, 2 trang )
<span class=’text_page_counter’>(1)</span><div class=’page_container’ data-page=1>
<i><b>TUYÊN TRUYỀN PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ</b></i>
<i><b> An tịan và cơng tác phịng chống cháy nổ là đề tài ln nóng trên các lĩnh vực họat động. Trong </b></i>
<i><b>phạm vi bài viết này, cô muốn giới thiệu đến cho các em một số kiến thức về cháy nổ, chữa cháy cũng </b></i>
<i><b>như cơng tác phịng ngừa. </b></i>
<b>1. Cháy là gì? </b>
Cháy là q trình phản ứng hóa học tạo ra khói, bụi, nhiệt và ánh sáng. Q trình này gọi là quá trình phát
hỏa. Và tất nhiên khi cháy chúng ta dễ dàng nhìn thấy ngọn lửa của đám cháy tạo ra.
<b>2. Cháy xuất phát từ đâu?</b>
Cháy gây ra bởi quá trình phản ứng tiếp xúc giữa 3 yếu tố
– Nhiệt
– Nhiên liệu
– Oxy
Nhiệt : Nhiệt được tạo ra bởi rất nhiều nguồn như điện, tia lửa, ma sát..vv
<b> Nhiên liệu: Bất kỳ cái gì có thể cháy được đề là nhiên liệu của quá trình cháy. Ví dụ như những cái mà </b>
chúng ta thấy hàng ngày như giấy, gỗ, xăng, dầu, vải, vvv. Nhiên liệu cháy có thể tồn tại ở thể rắn, lỏng hoặc
khí (gas).
<b> Oxy: Oxy ln có sẵ trong khơng khí mà chúng ta hít thở hàng ngày. trong q trình cháy thì Oxy </b>
quanh đám cháy sẽ tham gia phản ứng cháy. Có càng nhiều Oxy tham gia thì đám cháy càng trở lên mạnh
hơn và hung hãn hơn..
<b>3. Cái gì có thể tạo lên một đám cháy?</b>
Như đã nói ở trên, cháy được tạo ra bởi ba yếu tố cần thiết (Nhiệt, Nhiên liệu và Oxy). Tuy nhiên chúng
ta hãy nghĩ xem những yếu tố kia đến từ đâu nhé
<b>- Nguồn điện : Nguồn điện từ bất cứ đâu mà chúng ta thấy như được tạo ra bở sét, điện sinh hoạt hàng ngày, </b>
máy phát điện, bình trữ điện hay các đường dây truyền tải điện..vv
<b>- Rị rỉ của một số loại hóa chất: Một số loại hóa chất khi tiếp xúc với khơng khí hoặc tạp chất khác có sẵn </b>
quanh đó sẽ tạo ra nhiệt.
– Ma xát: như chúng ta gõ hai hòn đá vào nhau ở thời kỳ đồ đá. Hay ngày nay chúng ta quẹt que diêm. Sự
ma sát của những vật chuyển động (trục quay, bánh đà, giây cua roa…vv)
– Nhiên liệu: Là giấy, gỗ, vải, nhựa. xăng dầu và các lọai hóa chất khác ..vvv
– Oxy : Ln có sẵn trong khơng khí và chúng hiện diện khắp nơi
<b>4. Đám cháy được lan rộng ra như thế nào?</b>
Khi đám cháy được phát ra tại một điểm nào đó, chúng sẽ nhanh chóng gia tăng nhiệt độ tại điểm đó
đồng thờ nhiệt lượng sẽ lan truyền rất nhanh ra xung quanh đám cháy. Nhiệt lượng sẽ làm gia tăng nhiệt độ
của các nguồn nhiên liệu quanh đó. Do nguồn Oxy ln có sẵn trong khơng khí nên phản ứng cháy rất dễ
dàng lan rộng ra. Hay nói một cách khác là đám cháy sẽ nhanh chóng lan rộng ra xung quanh. Nhiệt lượng
càng cao (độ lớn của đám cháy), Nguồn Ôxy càng nhiều (tác động của gió) và nguồn nhiên liệu càng lớn thì
đám cháy càng dữ dội.
<b>5. Thế nào là quá trình nổ</b>
</div>
<span class=’text_page_counter’>(2)</span><div class=’page_container’ data-page=2>
(2)
6. Làm thế nào để ngăn ngừa cháy nổ xảy ra?
Như chúng ta đã nói ở trên, muốn xảy ra cháy thì phải hội đủ ba yếu tố (Nhiệt, nhiên liệu và Oxy). Việc
ngăn ngừa cháy nổ được tiến hành đơn giản nhất là cách ly một trong ba yếu tố trên.
Do không ôxy luôn tồn tại trong khơng khí, mà khơng khí thì có mặt khắp mọi nơi nên chúng ta hãy tập
trung vào việc làm hạ nhiệt độ của môi trường và cách ly nguồn nhiên liệu.
– Không để ngọn lửa tiếp xúc với các nguồn nhiên liệu: Không hút thuốc, đốt nóng, hay hàn cắt nơi có có các
chất dễ cháy.
– Luôn kiểm tra các chi tiết chuyển động của thiết bị, máy móc đề phịng sự gia nhiệt do ma sát tạo ra
– Không sử dụng quá tải cho các loại dây dẫn điện
– Trang bị các thiết bị bảo vệ quá tải cho nguồn điện
– Kiểm tra hệ thống điện, các thiết bị điện thường xuyên
– Trang bị hệ thống chống sét.
– Sử dụng những vật liệu an toàn không gây lên tia lửa điện hoặc nhiệt
– Các kho chứa hàng, hóa chất ln thơng thống
– Thùng hàng, hoặc bồn chứa hóa chất phải được đậy nắp kỹ và kiểm tra thường xun
– Khơng để các chất có phản ứng trực tiếp gần nhau . vv..
<b>7. Làm thế nào để dập tắt đám cháy?</b>
Trước tiên không lên quá mạo hiểm với những đám cháy lớn hoặc đám cháy đang lan nhanh ra khu vực
nguy hiểm (chất gây nổ vv). Hãy bảo vệ tính mạng của chính chúng ta trước khi nghĩ về đám cháy
Muốn dập tắt được đám cháy thì chúng ta một lần nữa phải làm giảm hoặc cách ly một trong ba yếu tố
gây nên quá trình cháy (Nhiệt, Nhiên liệu và Ôxy)
Thông thường các dụng cụ và vật liệu như cát, bột đá..nước, chăn mền ướt vv ln được mọi người sử
dụng vì chúng có sẵn hoặc dễ kiếm, phổng thơng và rẻ.
Tuy nhiên với khoa học hiện đại ngày nay thì các bình chữa cháy, hoặc hệ thống chữa cháy được phát
minh và đưa vào sử dụng rộng rãi trong cuộc sống.
Tùy vào đặc tính của từng đám cháy do nguồn nhiên liệu tham gia khác nhau mà người ta sử dụng các loại
hóa chất hoặc phương tiện chữa cháy khác nhau. Chúng ta không thể dùng nước để ngăn cản đám cháy sinh
ra từ nguồn điện hoặc dùng bột với các đám cháy gây ra bởi các loại hóa chất, hoặc xăng dầu.
<b>8. Những điều cần chú ý khi dập một đám cháy:</b>
Khi tiến hành dập một đám cháy thì một vài vấn đề chúng ta lên lưu ý:
– Có người ở trong hoặc ở gần đám cháy hay không?
– Sử dụng vật liệu nào? thiết bị gì để dập đám cháy
– Dập đám cháy từ đâu trước, khi trường hợp xấu xảy ra, chúng ta thoát ra bằng cách nào?
– Cách ly các nguồn nguy hiểm khác như thế nào?
– Cần sự hỗ trợ khác?..
* Kết luận:
</div>
<!–links–>