BÀI THU HOẠCH MUDUN 21 MẦM NON – Tài liệu text

BÀI THU HOẠCH MUDUN 21 MẦM NON

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.98 KB, 16 trang )

NỘI DUNG BỒI DƯỠNG 3.1 ( 15 tiết)
Tháng 9 +10/2015
MUDUN 21: Ứng dụng phương pháp dạy học tích cực trong trong lĩnh vực
phát triển thể chất
A. Giới thiệu tổng quát
Hiện nay, trường mầm non đã coi trọng việc phối hợp sử dụng các phương pháp
dạy học trong quá trình tổ chức hoạt động học có chủ đích cho trẻ. Tuy nhiên vấn đề
ứng dụng phương pháp dạy học tích cực trong lĩnh vực phát triển thể cho trẻ chua
được chú ý nhiều. Để nâng cao chất lượng phát triển thể chất cho trẻ mầm non,
Module MN 21 sẽ gips giáo viên nắm được nội dung phát triển thể chất lựa chọn
phương pháp dạy học tích cực thích hợp với nội dung phát triển thể chất và thực hành
phương pháp dạy học tích cực thích hợp với nội dung phát triển thể chất cho trẻ mầm
non. Module này gồm những nội dung chính sau.
Nội dung 1: Phát triển thể chất cho trẻ mầm non
Nội dung 2: Các phương pháp dạy học tích cực trong lĩnh vực phát triển thể chất
cho trẻ mầm non
Nội dung 3: Thực hành phương pháp dạy học tích cực trong lĩnh vực phát triển thể
chất cho trẻ mầm non.
B. Mục tiêu
I. Về kiến thức
– Hiểu sâu sắc( phân tích và so sánh đối chiếu) nội dung phát triển thể chất cho trẻ
mầm non phù hợp với mục đích giáo dục theo từng độ tuổi.
– Nêu được những phương pháp dạy học tích cực thích hợp với nội dung phát triển
thể chất cho trẻ mầm non.
II. Về kĩ năng
– Lựa chọn và thực hành việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực thích hợp với
nội dung phát triển thể chất cho trẻ theo từng độ tuổi
– Vận dụng được phương pháp dạy học tích cực vào tỏ chức các hoạt động giáo
dục phát triển thể chất cho trẻ theo từng độ tuổi
– Chọ lựa và sử dụng tốt đồ dùng dạy học phát huy tính tích cực của trẻ trong hoạt
động giáo dục phát triển thể chất

– Đánh giá kết quả giáo dục thể chất cho trẻ theo phương pháp dạy học tích cực
III. Về thái độ
– Có ý thức thái độ đúng đắn đối với việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực
vào tổ chức các hoạt động phát triển thể chất cho trẻ mầm non
– Thể hiện được sự sáng tạo trong việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực
trong tổ chức các hoạt động phát triển thể chất cho trẻ theo từng độ tuổi.
C. Nội dung
Nội dung 1: Phát triển thể chất cho trẻ mầm non
1. Mục tiêu
Kiến thức
– Nắm được nội dung phát triển thể chất cho trẻ lứa tuổi nhà trẻ
– Nắm được nội dung phát triển thể chất cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo
Kĩ năng
34

– Vận dụng nội dung phát triển thể chất cho trẻ lứa tuổi nhà trẻ trong quá trình
phát triển của chúng
– Vận dụng nội dung phát triển thể chất cho trẻ lứa mẫu giáo trong quá trình phát
triển của chúng
Thái độ
Từ nghiên cứu về lý thuyết và thực hành, lập kế hoạch phát triển thể chất cho trẻ
phù hợp với mức độ phát triển của chúng
2. Các hoạt động
Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung phát triển thể chất cho lứa tuổi nhà trẻ
Việc phát triển thể chất cho trẻ lứa tuổi nhà trẻ xuất phát từ mục đích hình thành
và phát triển của trẻ
– Khả năng thích nghi với chế độ sinh hoạt
– Một số thói quen tốt trong ăn uống, vệ sinh cá nhân, giữ gìn sức khỏe và an toàn
– Các vận động: lẫy, trườn, bò, đi, chạy, nhảy, thăng bằng đúng theo các độ tuổi và

khả năng của trẻ. Bước đầu biết phối hợp vận động cùng trẻ khác, phấn khởi và hào
hứng vận động.
– Các cử động khéo léo của bàn tay, ngón tay và khả năng phối hợp thị giác, thính
giác với vận động
– Khả năng làm một số công việc đơn giản tự phục vụ trong ăn, ngủ và vệ sinh cá
nhân.
* Nội dung phát triển vận động cho trẻ lứa tuổi nhà trẻ
Nội
dung
1. Tập
động tác
phát triển
các nhóm
cơ và hô
hấp

3 – 12 tháng tuổi
3-6
6 – 12
tháng tuổi tháng tuổi
Tập thụ
Tập thụ
động:
động:


Tay: co,
Tay: co,
duỗi tay.
duỗi, đưa

lên
cao,
bắt chéo
tay trước
ngực.

12 – 24 tháng tuổi
12 – 18
18 – 24
tháng tuổi tháng tuổi
Tập thụ
Hô hấp:
động:
tập hít thở.


Tay: giơ
Tay: giơ
cao,
đưa cao,
đưa
phía trước, phía trước,
đưa
sang đưa
sang
ngang.
ngang, đưa
ra sau.

Lưng,
Lưng,
bụng, lườn: bụng, lườn:
cúi về phía
cúi
về
trước, nghiêng phía trước,
người sang 2 nghiêng
bên.
người sang
2 bên.




Chân: co
Chân:
Chân:
Chân:
duỗi chân. co
duỗi ngồi, chân dang sang 2
chân, nâng dang sang 2 bên,
ngồi
2
chân bên,
nhấc xuống, đứng

35

24 – 36 tháng tuổi

Hô hấp: tập hít vào, thở
ra.


Tay:
giơ cao, đưa ra phía trước,
đưa sang ngang, đưa ra
sau kết hợp với lắc bàn
tay.

Lưng,
bụng, lườn: cúi về phía
trước, nghiêng người sang
2 bên, vặn người sang 2
bên.


Chân:
ngồi xuống, đứng lên, co
duỗi từng chân..

Nội
dung

2. Tập
các
vận
động cơ
bản


phát triển
tố
chất
vận động
ban đầu

3.
các
động
bàn
ngón

hợp

Tập
cử
của
tay,
tay
phối
tay-

3 – 12 tháng tuổi
12 – 24 tháng tuổi
3-6
6 – 12
12 – 18
18 – 24
tháng tuổi tháng tuổi tháng tuổi tháng tuổi

duỗi
cao
từng lên.
thẳng.
chân, nhấc
cao 2 chân..




Tập lẫy.
Tập
Tập trườn,
Tập bò,

trườn,
bò qua vật trườn:
xoay
cản.
+ Bò,
Tập
người
theo
trườn
tới
trườn.
các hướng.
đích.

+ Bò

Tập bò.
chui (dưới
dây/ gậy kê
cao).



Tập
Tập đi.
Tập đi,
ngồi.
− Ngồi chạy:

+ Đi
lăn,
tung
theo hướng
Tập
bóng.
thẳng.
đứng, đi.
+ Đi
trong đường
hẹp.
+ Đi
bước qua vật
cản.

Tập bước
lên, xuống

bậc thang.

Tập
tung, ném:
+ Ngồi
lăn bóng.
+ Đứng
ném,
tung
bóng.




Xoè và
Vẫy tay,
Xoay bàn
Co, duỗi
nắm
bàn cử
động tay và cử ngón tay, đan
tay.
các ngón động
các ngón tay.

tay.
ngón tay.


Cầm,
Cầm,
nắm, lắc đồ
Cầm,
bóp,
gõ,

36

24 – 36 tháng tuổi


Tập bò,
trườn:
+ Bò thẳng hướng và
có vật trên lưng.
+ Bò chui qua cổng.
+ Bò, trườn qua vật
cản.


Tập đi,
chạy:
+ Đi theo hiệu lệnh, đi
trong đường hẹp.
+ Đi có mang vật trên
tay.
+ Chạy theo hướng
thẳng.
+ Đứng co 1 chân.


Tập
nhún bật:
+ Bật tại chỗ.
+ Bật qua vạch kẻ.

Tập
tung, ném, bắt:
+ Tung – bắt bóng
cùng cô.
+
Ném bóng về phía
trước.
+ Ném bóng vào đích.

Xoa
tay, chạm các đầu ngón
tay với nhau, rót, nhào,
khuấy, đảo, vò xé.

Đóng
cọc bàn gỗ.

Nhón

Nội
dung
mắt

3 – 12 tháng tuổi
3-6
6 – 12
tháng tuổi tháng tuổi
vật,
đồ nắm lắc,
chơi.
đập đồ vật.

Cầm bỏ
vào, lấy ra,
buông thả,
nhặt
đồ
vật.

Chuyển
vật từ tay
này sang
tay kia.

12 – 24 tháng tuổi
12 – 18
18 – 24
tháng tuổi tháng tuổi
Gõ, đập, đóng đồ vật.
cầm, bóp đồ

vật.

Đóng mở

nắp có ren.
Đóng mở

nắp không
Tháo lắp,
ren.
lồng
hộp

tròn, vuông.
Tháo lắp,

lồng hộp.
Xếp

chồng
4-5
Xếp
khối.
chồng
2-3

khối.
Vạch các
nét nguệch
ngoạc bằng
ngón tay.

24 – 36 tháng tuổi
nhặt đồ vật.

Tập
xâu, luồn dây, cài, cởi cúc,
buộc dây.

Chắp
ghép hình.

Chồng,
xếp 6-8 khối.

Tập
cầm bút tô, vẽ.

Lật mở
trang sách.

* Nội dung giáo dục dinh dưỡng cho trẻ lứa tuổi nhà trẻ.
Nội
dung
1.
luyện
nếp,
quen
trong
hoạt

Tập

nền
thói
tốt
sinh

3 – 12 tháng tuổi
3 – 6
6 – 12
tháng tuổi tháng tuổi
− Tập
− Làm
uống bằng quen chế
thìa.
độ ăn bột
nấu
với
các
loại
thực phẩm
khác
nhau.
− Làm quen chế độ
ngủ 3 giấc.

12 – 24 tháng tuổi
12 – 18
18 – 24
tháng tuổi tháng tuổi
− Làm
− Làm

quen chế độ quen
với
ăn cháo nấu chế độ ăn
với các thực cơm nát và
phẩm khác các loại thức
nhau.
ăn
khác
nhau.
− Làm
− Làm
quen chế độ quen chế độ
ngủ 2 giấc. ngủ 1 giấc.
− Tập một số thói quen
vệ sinh tốt:
+ Rửa tay trước khi
ăn, sau khi đi vệ sinh.
+ “Gọi” cô khi bị ướt,
bị bẩn.

37

24 – 36 tháng tuổi
− Làm quen với chế độ
ăn cơm và các loại thức ăn
khác nhau.
− Tập luyện nền nếp
thói quen tốt trong ăn
uống.
− Luyện thói quen ngủ

1 giấc trưa.
− Luyện một số thói
quen tốt trong sinh hoạt: ăn
chín, uống chín; rửa tay
trước khi ăn; lau mặt, lau
miệng, uống nước sau khi
ăn; vứt rác đúng nơi quy
định.

Nội
dung
2. Làm
quen với
một
số
việc
tự
phục vụ,
giữ
gìn
sức khoẻ

3. Nhận
biết

tránh một
số nguy cơ
không an
toàn

3 – 12 tháng tuổi
12 – 24 tháng tuổi
24 – 36 tháng tuổi
3 – 6
6 – 12
12 – 18
18 – 24
tháng tuổi tháng tuổi tháng tuổi tháng tuổi
− Tập tự xúc ăn bằng
− Tập tự phục vụ:
thìa, uống nước bằng cốc.
+ Xúc cơm, uống
− Tập ngồi vào bàn ăn. nước.
+ Mặc quần áo, đi dép,
− Tập thể hiện khi có
nhu cầu ăn, ngủ, vệ sinh. đi vệ sinh, cởi quần áo khi
bị bẩn, bị ướt.
+ Chuẩn bị chỗ ngủ.
− Tập nói với người
lớn khi có nhu cầu ăn,
ngủ, vệ sinh.
Tập ngồi
− Tập ra ngồi bô khi
− Tập đi vệ sinh đúng
bô khi đi vệ có nhu cầu vệ sinh.
nơi qui định.
sinh.
− Làm quen với rửa
− Tập một số thao tác

tay, lau mặt.
đơn giản trong rửa tay, lau
mặt.
− Nhận biết một số vật dụng nguy hiểm, những
nơi nguy hiểm không được phép sờ vào hoặc đến gần.
− Nhận biết một số hành động nguy hiểm và
phòng tránh.

* Nhiệm vụ của giáo viên
– Tổ chức chế độ sinh hoạt hợp lí, kiên trì tập cho trẻ thích nghi với chế độ sinh
hoạt
– Hướng dẫn và tổ chức cho trẻ thực hành một số hành vi tốt trong ăn uống, vệ sinh
cá nhân, giữ gìn sức khỏe, kĩ năng tự phục vụ, giữ gìn vệ sinh môi trường trong các
hoạt động sinh hoạt hàng ngày
– Tổ chức các hình thức hoạt động khác nhau để phát triển thể lực sức khỏe cho trẻ.
Tận dụng các yếu tố thiên nhiên ( nước, ánh sáng, không khí) và các diều kiện tự
nhiên ( khúc gỗ, mô đất, bãi cỏ, cát) để cho trẻ rèn luyện
– Tạo môi trường an toàn và bầu không khí vui vẻ, động viên khích lệ trẻ tự tin và
tích cực hoạt động
– Theo doic sát sao trẻ trong quá trình luyện tập, đảm bảo an toàn không để xảy ra
tai nạn
– Quan tâm và có kế hoạch giáo dục đối với các trẻ có khó khăn về vận động
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung phát triển thể chất cho lứa tuổi mẫu giáo
* Xuất phát từ mục đích giáo dục thể chất cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo, đó là hình
thành và phát triển ở trẻ.
– Khả năng nhận biết, phân biệt một số thực phẩm thông thường
– Một số biểu hiện về lợi ích của thực phẩm và tác dụng của việc ăn uống đối với
sức khỏe.
38

– Cách bảo vệ giữ gìn thân thể
– Khả năng thực hiện một số công việc tự phục vụ trong sinh hoạt hằng ngày
– Một số nền nếp, thói quen tốt trong ăn uống, phòng bệnh, giữ gìn vệ sinh môi
trường
– Khả năng nhận biết và tránh nơi nguy hiểm
– Một số hiểu biết về ích lợi của việc luyện tập vận động đối với sự phát triển cơ
thể và bảo vệ cơ thể
– Kả năng thực hiện các vận động một cách tự tin và khéo léo.
– Biết phối hợp vận động cùng trẻ khác hào hứng tham gia vào vận động phát triển
thể lực
– Khả năng sử dụng một số đồ dùng trong vui chơi, học tập , sinh hoạt
* Nội dung phát triển vận động cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo
Nội dung

3 – 4 tuổi
4 – 5 tuổi
− – Hô hấp: Hít vào, thở ra.
1. Tập các
− – Tay:
− – Tay:
động tác phát
+ + Đưa 2 tay
+ + Đưa 2 tay lên
triển các nhóm lên cao, ra phía cao, ra phía trước, sang
cơ và hô hấp
trước, sang 2 bên. 2 bên (kết hợp với vẫy
+ +Co
và bàn tay, nắm, mở bàn
duỗi tay, bắt chéo tay).

2 tay trước ngực.
+ + Co và duỗi tay,
vỗ 2 tay vào nhau (phía
trước, phía sau, trên
đầu).
− Lưng,
− – Lưng, bụng,
bụng, lườn:
lườn:
+ +Cúi
về
+ +Cúi về phía
phía trước.
trước, ngửa người ra
+ +Quay sang sau.
+ +Quay sang trái,
trái, sang phải.
+ +Nghiêng sang phải.
+ +Nghiêng người
người sang trái,
sang phải.
sang trái, sang phải.

− – Chân:
+ +Bước lên
phía trước, bước
sang ngang; ngồi
xổm; đứng lên; bật
tại chỗ.
+ +Co duỗi

5 – 6 tuổi

− – Tay:
+ + Đưa 2 tay lên
cao, ra phía trước, sang
2 bên (kết hợp với vẫy
bàn tay, quay cổ tay,
kiễng chân).
+ + Co và duỗi từng
tay, kết hợp kiễng chân.
Hai tay đánh xoay tròn
trước ngực, đưa lên cao.
− – Lưng, bụng,
lườn:
+ +Ngửa người ra
sau kết hợp tay giơ lên
cao, chân bước sang
phải, sang trái.
+ +Quay sang trái,
sang phải kết hợp tay
chống hông hoặc hai tay
dang ngang, chân bước
sang phải, sang trái.
+ +Nghiêng người
sang hai bên, kết hợp tay
chống hông, chân bước
sang phải, sang trái.
− – Chân:
− – Chân:

+ +Nhún chân.
+ +Đưa ra phía
+ +Ngồi xổm, đứng trước, đưa sang ngang,
đưa về phía sau.
lên, bật tại chỗ.
+ +Nhảy lên, đưa 2
+ +Đứng, lần lượt
từng chân co cao đầu chân sang ngang; nhảy
lên đưa một chân về phía
gối.

39

Nội dung
2. Tập luyện
các kĩ năng vận
động cơ bản và
phát triển các
tố chất trong
vận động

3 – 4 tuổi
chân.
− – Đi và
chạy:
+ +Đi kiễng
gót.
+ +Đi, chạy
thay đổi tốc độ

theo hiệu lệnh.
+ +Đi, chạy
thay đổi hướng
theo đường dích
dắc.
+ +Đi trong
đường hẹp.

− – Bò, trườn,
trèo:
+ +Bò, trườn
theo hướng thẳng,
dích dắc.
+ +Bò chui
qua cổng.
+ +Trườn về
phía trước.
+ +Bước lên,
xuống bục cao
(cao 30cm).
− Tung,
ném, bắt:
+ +Lăn, đập,
tung bắt bóng với
cô.
+ +Ném xa
bằng 1 tay.
+ +Ném
trúng đích bằng 1
tay.

+ +Chuyền
bắt bóng 2 bên
theo hàng ngang,
hàng dọc.

4 – 5 tuổi
− – Đi và chạy:
+ +Đi bằng gót
chân, đi khuỵu gối, đi
lùi.
+ +Đi trên ghế thể
dục, đi trên vạch kẻ
thẳng trên sàn.
+ +Đi, chạy thay
đổi tốc độ theo hiệu
lệnh, dích dắc (đổi
hướng) theo vật chuẩn.
+ +Chạy 15m trong
khoảng 10 giây.
+ +Chạy chậm 6080m.
− – Bò, trườn, trèo:
+ +Bò bằng bàn tay
và bàn chân 3-4m.
+ +Bò dích dắc qua 5
điểm.
+ +Bò chui qua
cổng, ống dài 1,2m x
0,6m.
+ +Trườn theo hướng
thẳng.

+ +Trèo qua ghế
dài1,5m x 30cm.
+ +Trèo lên, xuống
5 gióng thang.
− – Tung, ném, bắt:
+ +Tung bóng lên
cao và bắt.
+ +Tung bắt bóng
với người đối diện.
+ +Đập và bắt bóng
tại chỗ.
+ +Ném xa bằng 1
tay, 2 tay.
+ +Ném trúng đích
bằng 1 tay.
+ +Chuyền,
bắt
bóng qua đầu, qua chân.

40

5 – 6 tuổi
trước, một chân về sau.
− – Đi và chạy:
+ +Đi bằng mép
ngoài bàn chân, đi
khuỵu gối.
+ +Đi trên dây (dây
đặt trên sàn), đi trên ván
kê dốc.

+ +Đi nối bàn chân
tiến, lùi.
+ +Đi, chạy thay
đổi tốc độ, hướng, dích
dắc theo hiệu lệnh.
+ +Chạy 18m trong
khoảng 10 giây.
+ +Chạy
chậm
khoảng 100-120m.
− – Bò, trườn, trèo:
+ +Bò bằng bàn tay
và bàn chân 4m-5m.
+ +Bò dích dắc qua
7 điểm.
+ +Bò chui qua ống
dài 1,5m x 0,6m.
+ +Trườn kết hợp
trèo qua ghế dài1,5m x
30cm.
+ +Trèo lên xuống
7 gióng thang.
− – Tung, ném, bắt:
+ +Tung bóng lên
cao và bắt.
+ +Tung, đập bắt
bóng tại chỗ.
+ +Đi và đập bắt
bóng.
+ +Ném xa bằng 1

tay, 2 tay.
+ +Ném trúng đích
bằng 1 tay, 2 tay.
+ +Chuyền,
bắt
bóng qua đầu, qua chân.

Nội dung

3. Tập các cử
động của bàn
tay, ngón tay,
phối hợp taymắt và sử dụng
một số đồ dùng,
dụng cụ

3 – 4 tuổi
4 – 5 tuổi
− – Bật − – Bật – nhảy:
nhảy:
+ +Bật liên tục về
+ +Bật
tại phía trước.
chỗ.
+ +Bật xa 35 + +Bật
về 40cm.
phía trước.
+ +Bật – nhảy từ
+ +Bật xa 20 trên cao xuống (cao 30 – 25 cm.

35cm).
+ +Bật tách chân,
khép chân qua 5 ô.
+ +Bật qua vật cản
cao10 – 15cm.
+ +Nhảy lò cò 3m.
− Gập,
đan
− Vo, xoáy, xoắn,
các ngón tay vào vặn, búng ngón tay, vê,
nhau, quay ngón véo, vuốt, miết, ấn bàn
tay cổ tay, cuộn cổ tay, ngón tay, gắn, nối …
tay.
− Gập giấy.
− Đan, tết.
− Lắp ghép hình.
− Xếp chồng
− Xé, cắt đường
các hình khối khác thẳng.
nhau.
− Tô, vẽ hình.
− Xé,
dán

Cài, cởi cúc,
giấy.
xâu, buộc dây.
− Sử
dụng
kéo, bút

− Tô
vẽ
nguệch ngoạc.
− Cài,
cởi
cúc.

5 – 6 tuổi
– Bật – nhảy:
+Bật liên tục vào


+
vòng.
+ +Bật xa 40 50cm.
+ + Bật – nhảy từ
trên cao xuống (40 45cm).
+ +Bật tách chân,
khép chân qua 7 ô.
+ +Bật qua vật cản
15 – 20cm.
+ +Nhảy lò cò 5m.
− Các loại cử động
bàn tay, ngón tay và cổ
tay.
− Bẻ, nắn.
− Lắp ráp.
− Xé, cắt đường
vòng cung.
− Tô, đồ theo nét.

− Cài, cởi cúc, kéo
khoá (phéc mơ tuya),
xâu, luồn, buộc dây.

* Nội dung giáo dục dinh dưỡng cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo.
Nội
3 – 4 tuổi
4 – 5 tuổi
dung
1.
Nhận
− Nhận biết một
− Nhận biết một
biết một số
số
số
món ăn, thực
thực phẩm và món
thực phẩm thông
phẩm thông ăn quen thuộc.
thường trong các nhóm
thường và ích
thực phẩm (trên tháp
lợi của chúng
dinh dưỡng).
đối với sức
− Nhận
biết
khoẻ
dạng chế

biến đơn giản của
một số thực phẩm,
món ăn.

41

5 – 6 tuổi
− Nhận
biết,
phân
loại một số thực
phẩm thông thường
theo 4 nhóm thực
phẩm.
− Làm quen với
một
số thao tác đơn
giản trong chế biến
một số món ăn, thức
uống.

Nội
dung

2. Tập làm
một số việc tự
phục
vụ
trong

sinh
hoạt

3. Giữ
gìn
sức
khoẻ và an
toàn

3 – 4 tuổi

4 – 5 tuổi

5 – 6 tuổi

− Nhận biết các bữa ăn trong ngày và ích lợi của ăn uống đủ
lượng và đủ chất.
− Nhận biết sự liên quan giữa ăn uống với bệnh tật (ỉa chảy, sâu
răng, suy dinh dưỡng, béo phì…).
− Làm quen cách
− Tập
đánh
− Tập luyện kĩ
đánh
răng, lau
năng:
răng, lau mặt.
mặt.
đánh răng, lau mặt,
− Tập rửa tay

− Rèn
luyện rửa tay bằng xà
phòng.
bằng xà
thao tác
− Đi vệ sinh
phòng.
rửa tay bằng xà
− Thể hiện bằng phòng.
đúng

Đi
vệ
sinh
nơi quy định, sử
lời
dụng đồ dùng vệ sinh
nói về nhu cầu ăn,
đúng
đúng cách.
ngủ, vệ sinh.
nơi quy định.
− Tập luyện một số thói quen tốt về giữ gìn sức khỏe.
− Lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh môi trường đối
với
sức khoẻ con người.
− Nhận biết trang
− Lựa chọn trang
− Lựa chọn và sử
phục theo thời tiết.

phục phù hợp với
dụng trang phục phù
thời tiết.
hợp với thời tiết.
− Ích lợi của
− Ích lợi của
mặc
mặc
trang phục phù hợp
trang phục phù hợp
với thời tiết.
với thời tiết.
− Nhận biết một
− Nhận biết một
− Nhận biết một
số
số
số
biểu hiện khi ốm.
biểu hiện khi ốm
biểu hiện khi ốm,
và cách phòng tránh nguyên nhân và cách
đơn giản.
phòng tránh.
− Nhận biết và phòng tránh những hành động nguy hiểm, những
nơi
không an toàn, những vật dụng nguy hiểm đến tính mạng.
− Nhận biết một số trường hợp khẩn cấp và gọi người giúp đỡ.

* Nhiệm vụ của giáo viên

– Thực hiện nghiêm túc chế đọ sinh hoạt ở lớp, ở trường
– Rèn luyện cho trẻ nề nếp, thói quen tốt, hành vi văn minh, kĩ năng vận động khả
năng tự phụ vụ trong sinh hoạt hàng ngày , giữ gìn vệ sinh môi trường
– Tạo không khí và trạng thái hoạt động vui vẻ và kích thích sự sẵn sàng vận động
của trẻ
– Chuẩn bị đồ dùng đồ choi và học liệu phục vụ cho giáo dục dinh dưỡng sức khỏe,
vận động. Tạo môi trường an toàn cho trẻ hoạt động một cách hứng thú tích cực và
thoải mái. Tạo cho trẻ cảm giác an toàn tự tin…
42

– Thực hiện đầy đủ nội dung tổ chức tốt các hoạt động giáo dục dinh dưỡng sức
khỏe và vận động cho trẻ
– Kết hợp với gia đình để đưa hoạt động giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe vận động
gắn liền với cuộc sống ở gia đình và cộng đồng.
– Ghi nhật kí rút kinh nghiệm để bổ sung cho việc lên kế hoạch
– Phát hiện sớm những trẻ có khó khăn và năng khiếu về vận động, từ đó có những
biện pháp thích hợp để giúp đỡ trẻ.
Nội dung 2: Các phương pháp dạy học tích cực trong lĩnh vực phát triển thể
chất cho trẻ mầm non
1. Mục tiêu
Kiến thức
– Nắm được những vấn đề có liên quan đến các phương pháp dạy học tích cực
trong lĩnh vực phát triển thể chất cho trẻ mầm non
– Nắm được nội dung các phương pháp trò chơi trong lĩnh vực phát triển thể chất
cho trẻ mầm non
– Nắm được nội dung các phương pháp thi đua trong lĩnh vực phát triển thể chất
cho trẻ mầm non
Kĩ năng
– Vận dụng các phương pháp dạy học tích cực trong lĩnh vực phát triển thể chất

cho trẻ mầm non
Thái độ
Có ý thức trong việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực trong lĩnh vực phát
triển thể chất cho trẻ mầm non
2. Các hoạt động
Hoạt động 1: Tìm hiểu những vấn đề có liên quan đến các phương pháp dạy
học tích cực trong trong lĩnh vực phát triển thể chất cho trẻ mầm non.
* Tính tích cực vận động thể hiện ở lượng vận động và cường độ của chế độ vận
động , ngoài ra còn có các yếu tố chủ động sáng tạo ở trẻ. Chế độ vận động boa gồm
những vận động do trẻ em thực hiện trong hoạt động độc lập được giáo viên tổ chức.
Ở một mức độ lớn , nó được quy định bởi độ dài, nội dung và hệ thống phương pháp
của những hình thức thể dục khác nhau. Những điều kiện thuận lợi của khí hậu thời
tiết càng ít đối vói hoạt động vận động độc lập khác nhau của trẻ trong những điều
kiện thiên nhiên thì các hình thức tổ chức thể dục càng có ý nghĩa lớn.
Một số nguyên tắc quan trọng của giảng dạy động tác là điều khiển. điều chỉnh
lượng vận động hợp lí và kết hợp nó với nghỉ ngơi.
– Trong giờ thể dục, lượng vận động lại phụ thuộc vào số lượng và chất lượng các
bài tập, hoàn cảnh tác động tổ chức, phương pháp tập luyện.
+ Các bài tập thể chất là đối với giảng dạy bao gồm: bài tập thể dục, trò chơi vận
động. chúng có cấu trúc kĩ thuật, khác nhau vè liên quan đến các tố chất thể lực cũng
không giống nhau.
+ Hoàn cảnh tác động: Các điều kiện kèm theo và xuất hiện trong khi luyện tập,
giờ học căng thẳng, hững thú cao, buồn tẻ, nằng nề, người học tích cực, chủ động hay
bị bắt buộc, thời tiết sân bãi, dụng cụ tốt, xấu…
43

+ Tổ chức phương pháp luyện tập: Các mối quan hệ về cường độ tập luyện, các
hình thức nghỉ ngơi trong quá trình tập luyện và đảm bảo nguyên tắc sư phạm,
phương pháp khoa học

– Lượng vận động trong giờ thể dục là độ lớn của các tác động vận động đến cơ thể
và đồng thời đó là còn mức độ các khó khăn chủ quan và khách quan mà người tập
phải vượt qua trong quá trình chịu sự tác động đó.
Lượng vận động là nguyên nhân trực tiếp làm tiêu hoa năng lượng và kéo theo sự
mệt mỏi về thể chất và tâm lí. Mệt mỏi tất yếu phải dẫn đến nghỉ ngơi hợp lí để hồi
phục năng lượng đx bị mất và gạt đi sự căng thẳng về tâm lí.
Các thành phần của lượng vận động. rong những điều kiện và hoàn cảnh và hoàn
cảnh như nhau thì hiệu suất của lượng vận động tỉ lệ thuận với I và M của nó.
+ I dùng để chỉ đăc tính của các tác động vào mỗi thời điểm cụ thể thể khi thực
hiện bài tập, độ cẳng thẳng về các chức năng của cơ thể, độ lớn của mỗi lần nỗ lực.
Nói cách khác, I là biểu thị mức độ dùng sức và mức độ căng thẳng của cơ thể trong
vận động
+ M là tổng số lần hoạt động thể lực và các thông số tương tự khác với thời gian
tác động dài hay ngắn trong một buổi tập. Hay nói đơn giản hơn, M là chỉ số lần, cự
li….tiến hành vận động cơ thể.
– Mật độ vận động còn gọi là mật độ bài tập. Đây là khái niệm chỉ lỉ lệ giữa thời
gian tập luyện thực tế và tổng thời gian hoạt động một lần hoạt động vận động. Công
thức tính mật độ vận động như sau
Tổng thời gian tập luyện thực tế
Mật độ vận động =
x 100 %
Tổng thời gian của 1 lần hoạt động vận động
Các nhà nghiên cứu đã chỉ ra rằng, mật độ vận động của trẻ mầm non trong tiết học
khoảng 35% đến 65%. Mật độ này phụ thuộc vòa loại tiết học và lứa tuổi của trẻ em.
Người ta thường chia mật độ vận động thảnh 3 khoảng: Khoảng thứ nhất từ 33% đến
45% đối với các vận động mới, khoảng thứ hai từ 46% đến 55% đối với loại vận
động ôn luyện, khoảng thứ ba từ 56% đến 65% đối với loại vận động càn hoàn thiên.
Do đó giáo viên cần dựa và những chú ý về mật đọ vận động cần thiết cho trẻ để
tránh hiện tượng cho trẻ chưa đủ hoặc quá sức.
* Phát huy tính tích cực trong tập luyện của trẻ em chính là tạo điều kiện để trẻ có

tinh thần hứng thú trong tập luyện, phải lựa chọn hình thức, phương pháp đa dạng,
tránh đơn điệu dễ gây buồn chán
Trong lứa tuổi mầm non, cần phải đảm bảo chế đọ tối ưu của tính tích tích cực vận
động làm cho chức năng vận động phát triển đúng.
Do những tác động giáo dục của người lớn, các vận động thích hợp với lứa tuổi
của trẻ được phát triển, đồng thời nhu cầu thực hiện các vận động ấy cũng hình thành
Tính tích cực vận động của trẻ phụ thuộc vào những đặc điểm giáo dục thể chất.
Khi lựa chọn các phương pháp dạy học phải tính đến tính ý nghĩa của các động cơ
hoạt động vận động. Trong các bài tập trò chơi có yếu tố thi đua, trẻ em thường huy
động khả năng vân động của mình và đạt kết quả cao hơn so với bài tập thông thường
Điều kiện cơ bản của tính tích cực vận động của trẻ là sắc thái tình cảm tích cực
trong hoạt động vận của chúng, điều này được đảm bảo bằng mơcs độ dể tiếp thu –
vừa sức của các bài tập đối với trẻ.
44

– Thái độ của giáo viên ảnh hưởng đến trạng thái tình cảm của trẻ: động viên,
khuyến khích, đánh giá khéo léo mục đích làm cho trẻ mong muốn hiểu rõ nhiệm vụ
đặt ra và tìm cách thực hiện được tốt hơn.
– Những điiều kiện thiên nhiên, nơi tập, dụng cụ thể dục thể thao, quan hệ tốt giữa
trẻ em với nhau, sự hướng dẫn khéo léo của giáo viên đối với hoạt động độc lập của
trẻ
* Phát triển tính tích cực vận động
– Tính tích cực của trẻ được biểu hiện ở hình thức tích cực hoạt động tư duy và cơ
bắp trong tiết học thể dục, đặt biệt là hoạt động cơ bắp của chúng. Những biểu hiện
tính tích cực của trẻ trong tiết học thể dục được thể hiện thông qua các mặt: thái độ,
cảm xúc, ý chí….
– Phát triển tính tích cực vận động ở trẻ là quá trình vận dụng các phương pháp
tích cực nhằm phát huy khả năng vận động của mỗi trẻ và đảm bảo mật độ vận động
của trẻ trong các hoạt động giáo dục thể chất, đặc biệt là trong tiết học thể dục

– Các phương pháp tích cực chủ yếu là nhóm phương pháp thực hành, trong đó
chú ý đến 2 phương pháp trò chơi và thi đua.
– Phát triển tính tích cực vận động ở trẻ thực chất là xây dựng hứng thú học tập
phát huy khả năng chi giác sáng tạo trong luyện tập các bài tập thể chaatsh]ơngs thú
nhất thời xuất hiện trong thời điểm cụ thể, thời gian ngăn, hứng thú bền vững diến ra
trong thời gian dài, do trẻ có động cơ, thái độ đúng đắn.
Biểu hiện hứng thú trong hoạt động tư duy là sự sáng tạo, lòng say mê…biểu hiện
hứng thú trong hoạt động cơ bắp là ý trí quyết tâm, khả năng khắc phục khó khăn, sự
chịu đựng vượt khó…
– Phương pháp phát triển tính tích cực vận động ở trẻ mầm non cũng thuộc hệ
thống các phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ mầm non, bao gồm 3 nhóm phương
pháp trực quan, dùng lời và thực hành. Trong đó chủ yếu là nhóm phương pháp thực
hành.
Nhóm phương pháp thực hành bao gồm tập luyện , sửa chữa động tác sai.
+ Tập luyện
Phương pháp này tiến hành sau khi giáo viên làm mẫu bài tập, trẻ bắt đẩu thực hiện
bài tập.
Đối với trẻ nhà trẻ cần thực hiện các động tác của bài tập một cách thụ động, nửa
thụ động, tích cực
Đối với trẻ mẫu giáo , trẻ thực hiện các động tác của bài tập vận động mang tính
chủ động, tích cực
Sau lần tập các động tác của bài tập phụ thuộc vào lứa tuổi của trẻ vào mức độ
phức tạp của bài tập
Tập luyện là một trong những phương pháp cơ bản để trẻ nắm vững kiến thức kĩ
năng vận động. Phương pháp của cơ thể trẻ, làm cho trẻ hiểu được kết cấu và ày dùng
các hình thức hoạt động vận động trực tiếp của cơ thể trẻ, làm cho trẻ hiểu được kết
cấu quá trình của động tác, hình thành cảm giác cơ bắp khi làm động tác
Trên cơ sở đó hình thành kiến thức kĩ năng vận động phát triển các tố chất thể lực
Phương pháp này được tiến hành các kiểu sau
. Phương pháp tập luyện lặp lại: Đây là phương pháp tập đi tập lại nhiều lần 1

động tác, nhưng khoảng cách thời gian và cường độ không quy định rõ ràng. Trẻ nắm
45

động tác nhanh, nhưng nếu không thường xuyên luyện tập thì cũng dể quên do đó các
bài tập cần được ôn luyện trong các buổi tập, trong tháng, trong năm để trẻ không bị
quên, tăng thêm hào hứng và tránh mệt mỏi quá sức.
. Phương pháp tập luyện biến đổi
Đây là phương pháp tập một động tác nhưng đã thay đổi hình thưc, yêu cầu, độ
khó và các điều kiện khác của động tác, phương pháp này có ưu điểm là giúp trẻ dễ
nắm và có thể tập trung nhanh tróng giải quyết khâu yếu hay khâu quan trọng của
động tác
+ Sửa chữa động tác sai:
Phương pháp này nhằm mục đích giúp trẻ tiếp thu kĩ thuật động tác được chính
xác, nhanh tróng hình thành biểu tượng đúng về bài tập
Một động tác sai có thể do nhiều nguyên nhân, có khi cùng một động tác, nhưng ở
2 trẻ lại sai khác nhau và nguyên nhân sai cũng khác nhau. Vì vậy giáo viên cần phải
phân tích cụ thể từng trường hợp để tìm ra nguyên nhân chính xác của từng trẻ để sửa
chữa. Nhìn chung, có những nguyên nhân dãn đến làm động tác sai như sau
. Vì trình độ luyện tập, khả năng, tố chất cơ thể của trẻ còn thấp kém nên không
hoàn thành được động tác hoặc TTCB của trẻ còn thiếu chính xác
. Trẻ chưa nắm được các yêu cầu và cách tiến hành luyện tập của giáo viên
. Do phương pháp giảng dạy của giáo viên chưa tốt, không phù hợp trình độ tiếp
thu của trẻ hoặc nơi tập, dụng cụ tập không tốt, không phù hợp với tầm vóc của trẻ,
thời tiết khí hậu xấu như quá nắng, mưa ẩm ướt, quá lạnh…bản thân trẻ bị mệt mỏi ,
mới ốm dạy, trẻ chưa được luyện tập có hệ thống
Phương pháp sửa chữa động tác sai được tiến hành như sau.
Tìm nguyên nhân, sửa những sai lầm chủ yếu nhất. Thực tế giáo viên chủ yếu sửa
chữa động tác sai cho trẻ trong tiết học. Do vạy giáo viên phải có khả năng bao quát
lớp, dựa vào yêu cầu của động tác đối với trẻ. Điều này phải tính đến đặc điểm lứa

tuổi của trẻ.
Giáo viên nên thường xuyên động viên tính tích cực của trẻ, làm cho trẻ có lòng tự
tin trong việc sữa chữa sai lầm, nhất là đối với trẻ nhút nhát, trình độ luyện tập kém,
sức khỏe yếu lại càng quan trọng
Phương pháp sửa chữa động tác sai trong luyện tập thể dục cho trẻ mầm non được
thể hiện muôn hình muôn vẻ. Nếu là những thiếu sót nhỏ về tư thế thì giáo viên có
thể dùng phương pháp hướng dẫn bằng lời nói để sữa chữa. Nếu hầu hết trẻ tập sai
một bài tập nào đó, giáo viên nên cho trẻ tạm ngừng luyện tập để tiếp tục làm mẫu
giải thích cho trẻ có biểu tượng đúng về động tác và vạch ra rõ chỗ sai của trẻ hoặc
hướng dẫn trẻ cách sửa chữa…sau đó lại cho trẻ tiếp tục luyện tập
Sự giúp đữ của giáo viên có một giá trị nhất định trong quá trình luyện tập của trẻ
* Sự phối hợp giữa các nhóm phương pháp trong quá trình giáo dục thể chất
Các nhóm phương pháp trên đều liên hệ với nhau, không tách rời do sự thống nhất
của phạm trù thể chất và tinh thần và tinh thần của con người do sự thống nhất có
logic khách quan của quá trình giáo dục và luyện tập.
Trong quá trình GDTC cho trẻ mầm non, chúng ta cần sử dụng phối hợp các
phương pháp trên. Tuy nhiên có phương pháp đóng vai trò chủ yếu ở giai đoạn này
Nghệ thuật giáo dục biểu hiện ở chỗ: dựa vào các phương pháp đa dạng đã được
khoa học và thực tiễn chứng minh mà sử dụng một cách tổng hợp những phương
46

pháp có thể đáp ứng nhiều nhất các nhiệm vụ cụ thể đã đề ra và các điều kiện khác,
định khi thực hiện các nhiệm vụ đó
Các yêu cầu lựa chọn về lựa chọn và sử dụng các phương pháp giáo dục thể chất
cho trẻ xuất phát từ các nguyên tắc giáo dục thể chất. Việc sử dụng phương pháp này
hay phương pháp khác, sự phối hợp giữa chúng phụ thuộc vào những đặc điểm cụ thể
của nội dung luyện tập , vào những đặc điểm cá nhân và lứa tuổi của trẻ, phụ thuộc
vào trình độ truyền đạt của giáo viên
Trong quá trình GDTC cho trẻ giáo viên sử dụng nhiều phương pháp khác nhau.

Mỗi phương pháp sẽ hỗ trợ bổ sung cho nhau giúp trẻ tiếp thu nhiệm vụ vận động và
thuận lợi trong quá trình thực hiện bài tập.
*Mối tương quan giữa phương pháp và biện pháp qua từng giai đoạn tập luyện
Giai đoạn đầu tiên của việc tập luyện được tiến hành nhằm mục đích hình thành ở
trẻ biểu tượng đúng, khái quát về bài tập vận động . Với mục đích đó, người ta sử
dụng phương pháp làm mẫu, giải thích và luyện tập. Ở tẻ diễn ra mối liên quan giữa
hình ảnh thị giác, lời nói biểu thị kĩ thuật và cảm giác căng cơ. Do đó làm mẫu chiếm
một vị trí rất lớn trong việc hình thành những biểu tượng trên. Với sự tăng dần những
kinh nghiệm vận động ở trẻ, người ta cần sử dụng nhiều giải thích hơn.
Giai đoạn 2: nhằm củng cố, đào sâu những vận động đã học như mô phỏng vật
chuẩn thị giác, thính giác chiếm một vị trí đáng kể. phương pháp dùng lời nói được
sử dụng dưới dạng chỉ dẫn ngắn gọn. những bài tập được thực hiện không có sự kiểm
tra của mắt, trên cơ sở cảm giác căng cơ sẽ gây cho trẻ một kết quả tốt khi hoàn thành
những thành tố kĩ thuật riêng biệt.
Giai đoạn 3: nhằm củng cố kĩ năng và hoàn thiện vận động rèn luyện cách thức áp
dụng những vận động đã học trong điều kiện khác nhau . Trong giai đoạn này, bài tập
được tiến hành dưới hình thức trò chơi và thi đua.
Ở các lứa tuổi khác nhau, mối tương quan giữa các phương pháp luyện tập bài tập
thể chất sẽ thay đổi. lúc đầu khi trẻ 1 tuổi trẻ thực hiện bài tập dưới sự giúp đỡ của
giáo viên . Dần dần tính tự lực tập luyện của trẻ lớn dần và chúng thực hiện bài tập
với sự giúp đữ của giáo viên và đồ dùng như ghế tường nhà…
Ở tuổi ấu nhi, vật chuẩn thị giác chiếm ưu thế. Nó kích thích trẻ thực hiện bài tập
Ở lứa tuổi MG bé, người ta sử dụng nhiều phương pháp như làm mẫu, mô phỏng
vật chuẩn thị giác, thính giác, phương pháp dùng lời nói được kết hợp với làm mẫu và
giúp cho việc đào sâu thêm kĩ thuật vận động
Đến lứa tuổi MG nhỡ và lớn trẻ có kinh nghiệm vận động nên phương pháp dùng
lời nói sử dụng tài liệu trực quan như tranh ảnh, phim đèn chiếu… bài tập vận động
thường được thực hiện dưới hình thức thi đua.
Hoạt động 2: Tìm hiểu phương pháp trò chơi trong lĩnh vực phát triển thể
chất cho trẻ mầm non.

* Phương pháp trò chơi
Phương pháp này có tác dụng gây hứng thú cho trẻ đến bài tập vận động, trẻ thực
hiện nhiều lần mà không chán , đánh giá được tương đối khách quan kết quả vận
động của trẻ
* Phương pháp này được tiến hành dưới 2 dạng
– Đưa yếu tố trò chơi vào buổi tập
47

– Sử dụng trò chơi vận động để trẻ tiến hành bài tập. khi tham gia vào trò chơi, trẻ
vận động tích cực hơn, tự nhiên, thoải mái, có tác dụng củng cố và rèn luyện kĩ năng,
kĩ xảo vận động, phát triển tố chất thể lực khi thực hiện các vân động, thao tác trong
trò chơi.
Phương pháp trò chơi thường áp dụng nhiều ở lớp MG bé, nhỡ và lớn thường sử
dụng trò chơi ở cuối phần trọng động hoặc phần hồi tĩnh của tiết học thể dục
Hoạt động 3: Tìm hiểu phương pháp thi đua trong lĩnh vực phát triển thể chất
cho trẻ mầm non
* Phương pháp thi đua:
Cũng như trò chơi, thi đua là một trong những hiện tượng xã hội phổ biến rộng rãi.
Nó có ý nghĩa quan trọng như một cách thức tổ chức và kích thích hoạt động trong
các phạm vi rất khác nhau của cuộc sông, trong hoạt động sản xuất, trong nghệ thuât,
trong thể thao. Tất nhiên, ý nghía cụ thể của thi đấu ở những nơi ấy khác nhau.
Nét nổi bật nhất của phương pháp thi đua là sự đua tài, đọ sức, dành vị trí vô địch
để đạt thành tích cao.
Phương pháp thi đua đòi hỏi yêu cầu cao đặc biệt đối với sức mạnh thể chất và tinh
thần của người tập, tạo nên sự căng thẳng về tâm lí rất lớn do yếu tố ganh đua trong
quá trình thi đấu
Đối với trẻ mầm non phương pháp thi đua sử dụng sau khi trẻ đã nắm tương đối
vững các bước thực hiện bài tập vận đông. Thường áp dụng phương pháp này ở lớp
MG nhỡ và lớn, vì trẻ có kinh nghiệm vận động

Mục đích của thi đua nhằm hoàn thiện các kĩ năng , kĩ xảo vận động ở múc độ cao
và rèn luyện phẩm chất đạo đức như lòng tự trọng, tinh thần đồng đội cho trẻ. Thi đua
làm tang hứng thú, tăng khả năng vận động, biểu hiện các tố chất vận động, kích
thích , lôi cuốn trẻ vào việc tập luyện.
Phương pháp thi đua được tiến hành dưới 2 dạng
– Thi đua cá nhân: Giáo viên nên chọn các cháu ngang sức, mức độ thực hiện, động
tác gần gang nhau để tránh gây chán nản giữa các cháu. Lúc đầu, giáo viên yêu cầu
trẻ thực hiện đúng bài tập “ Ai đi đúng”, “Ai ném đúng”, sau đó đòi hỏi cao hơn.
– Thi đua đồng đội: giáo viên phải phân chia đội làm sao cho tương đối vừa sức, số
lượng bằng nhau, yêu cầu tổ chức nhanh, các đội bắt đầu thực hiện cùng một lúc.
Trước khi bắt đầu cuộc thi, giáo viên nên cho trẻ hoặc bản thân nhắc lại điều kiện
cuộc thi. Sau khi chơi xong giáo viên là người phân sử thắng thua một cách khách
quan, không thiên vị, thì sẽ có tác dụng giáo dục sự công bằng trong một tập thể trẻ
nhỏ
Chú ý khi sử dụng phương pháp thi đua giáo viên cần tránh để trẻ hưng phấn quá
mức tránh gây những căng thẳng thần kinh làm ảnh hưởng không tốt đến hành vi
trạng thái của trẻ, giáo viên cần lưu ý đến thời gian mà trẻ quan sát và tham gia thi
đấu , điều khiển lượng vận động cho trẻ sao cho phù hợp
Kết quả sử dụng phương pháp này hay phương pháp khác chịu tác động bởi nhiều
yếu tố như nhận thức, khả năng sư phạm của giáo viên, sự tham gia hoạt động của
trẻ…Để nâng cao hiệu quả của quá trình dạy học, một trong những vấn đề quan
trọng là phải đảm bảo mật độ vận động cho trẻ.
Qúa trình dạy học bài tập vận động cho trẻ mầm non diễn ra sự phối hợp giữa các
phương pháp dạy học. Mỗi phương pháp có ưu, nhược điểm riêng, không có phương
48

pháp duy nhất. Các phương pháp bổ sung, hỗ trợ nhau. Có những giai đoạn phương
pháp này là chủ đạo các phương pháp còn lại đóng vai trò hỗ trợ và ngược lại.
Phương pháp dạy học bao gồm hệ thống các phương pháp dùng để vận dụng nội

dung- các bài tập vận động phù hợp với sự phát triển của trẻ, kết hợp sử dụng các loại
phương tiện dạy học như dụng cụ thể dục, tranh ảnh….thể hiện dưới nhiều hình thức
khác nhau như trong tiết học ngoài tiết học với các cách tổ chức khác nhau như cả lớp
nhóm, nhóm quay vòng, cá nhân…

49

– Đánh giá kết quả giáo dục thể chất cho trẻ theo phương pháp dạy học tích cựcIII. Về thái độ- Có ý thức thái độ đúng đắn đối với việc vận dụng phương pháp dạy học tích cựcvào tổ chức các hoạt động phát triển thể chất cho trẻ mầm non- Thể hiện được sự sáng tạo trong việc vận dụng phương pháp dạy học tích cựctrong tổ chức các hoạt động phát triển thể chất cho trẻ theo từng độ tuổi.C. Nội dungNội dung 1: Phát triển thể chất cho trẻ mầm non1. Mục tiêuKiến thức- Nắm được nội dung phát triển thể chất cho trẻ lứa tuổi nhà trẻ- Nắm được nội dung phát triển thể chất cho trẻ lứa tuổi mẫu giáoKĩ năng34- Vận dụng nội dung phát triển thể chất cho trẻ lứa tuổi nhà trẻ trong quá trìnhphát triển của chúng- Vận dụng nội dung phát triển thể chất cho trẻ lứa mẫu giáo trong quá trình pháttriển của chúngThái độTừ nghiên cứu về lý thuyết và thực hành, lập kế hoạch phát triển thể chất cho trẻphù hợp với mức độ phát triển của chúng2. Các hoạt độngHoạt động 1: Tìm hiểu nội dung phát triển thể chất cho lứa tuổi nhà trẻViệc phát triển thể chất cho trẻ lứa tuổi nhà trẻ xuất phát từ mục đích hình thànhvà phát triển của trẻ- Khả năng thích nghi với chế độ sinh hoạt- Một số thói quen tốt trong ăn uống, vệ sinh cá nhân, giữ gìn sức khỏe và an toàn- Các vận động: lẫy, trườn, bò, đi, chạy, nhảy, thăng bằng đúng theo các độ tuổi vàkhả năng của trẻ. Bước đầu biết phối hợp vận động cùng trẻ khác, phấn khởi và hàohứng vận động.- Các cử động khéo léo của bàn tay, ngón tay và khả năng phối hợp thị giác, thínhgiác với vận động- Khả năng làm một số công việc đơn giản tự phục vụ trong ăn, ngủ và vệ sinh cánhân.* Nội dung phát triển vận động cho trẻ lứa tuổi nhà trẻNộidung1. Tậpđộng tácphát triểncác nhómcơ và hôhấp3 – 12 tháng tuổi3-66 – 12tháng tuổi tháng tuổiTập thụTập thụđộng:động:Tay: co,Tay: co,duỗi tay.duỗi, đưalêncao,bắt chéotay trướcngực.12 – 24 tháng tuổi12 – 1818 – 24tháng tuổi tháng tuổiTập thụHô hấp:động:tập hít thở.Tay: giơTay: giơcao,đưa cao,đưaphía trước, phía trước,đưasang đưasangngang.ngang, đưara sau.Lưng,Lưng,bụng, lườn: bụng, lườn:cúi về phíacúivềtrước, nghiêng phía trước,người sang 2 nghiêngbên.người sang2 bên.Chân: coChân:Chân:Chân:duỗi chân. coduỗi ngồi, chân dang sang 2chân, nâng dang sang 2 bên,ngồichân bên,nhấc xuống, đứng3524 – 36 tháng tuổiHô hấp: tập hít vào, thởra.Tay:giơ cao, đưa ra phía trước,đưa sang ngang, đưa rasau kết hợp với lắc bàntay.Lưng,bụng, lườn: cúi về phíatrước, nghiêng người sang2 bên, vặn người sang 2bên.Chân:ngồi xuống, đứng lên, coduỗi từng chân..Nộidung2. Tậpcácvậnđộng cơbảnvàphát triểntốchấtvận độngban đầu3.cácđộngbànngónvàhợpTậpcửcủatay,tayphốitay-3 – 12 tháng tuổi12 – 24 tháng tuổi3-66 – 1212 – 1818 – 24tháng tuổi tháng tuổi tháng tuổi tháng tuổiduỗicaotừng lên.thẳng.chân, nhấccao 2 chân..Tập lẫy.TậpTập trườn,Tập bò,trườn,bò qua vật trườn:xoaycản.+ Bò,Tậpngườitheotrườntớitrườn.các hướng.đích.+ BòTập bò.chui (dướidây/ gậy kêcao).TậpTập đi.Tập đi,ngồi.− Ngồi chạy:+ Đilăn,tungtheo hướngTậpbóng.thẳng.đứng, đi.+ Đitrong đườnghẹp.+ Đibước qua vậtcản.Tập bướclên, xuốngbậc thang.Tậptung, ném:+ Ngồilăn bóng.+ Đứngném,tungbóng.Xoè vàVẫy tay,Xoay bànCo, duỗinắmbàn cửđộng tay và cử ngón tay, đantay.các ngón độngcác ngón tay.tay.ngón tay.Cầm,Cầm,nắm, lắc đồCầm,bóp,gõ,3624 – 36 tháng tuổiTập bò,trườn:+ Bò thẳng hướng vàcó vật trên lưng.+ Bò chui qua cổng.+ Bò, trườn qua vậtcản.Tập đi,chạy:+ Đi theo hiệu lệnh, đitrong đường hẹp.+ Đi có mang vật trêntay.+ Chạy theo hướngthẳng.+ Đứng co 1 chân.Tậpnhún bật:+ Bật tại chỗ.+ Bật qua vạch kẻ.Tậptung, ném, bắt:+ Tung – bắt bóngcùng cô.Ném bóng về phíatrước.+ Ném bóng vào đích.Xoatay, chạm các đầu ngóntay với nhau, rót, nhào,khuấy, đảo, vò xé.Đóngcọc bàn gỗ.NhónNộidungmắt3 – 12 tháng tuổi3-66 – 12tháng tuổi tháng tuổivật,đồ nắm lắc,chơi.đập đồ vật.Cầm bỏvào, lấy ra,buông thả,nhặtđồvật.Chuyểnvật từ taynày sangtay kia.12 – 24 tháng tuổi12 – 1818 – 24tháng tuổi tháng tuổiGõ, đập, đóng đồ vật.cầm, bóp đồvật.Đóng mởnắp có ren.Đóng mởnắp khôngTháo lắp,ren.lồnghộptròn, vuông.Tháo lắp,lồng hộp.Xếpchồng4-5Xếpkhối.chồng2-3khối.Vạch cácnét nguệchngoạc bằngngón tay.24 – 36 tháng tuổinhặt đồ vật.Tậpxâu, luồn dây, cài, cởi cúc,buộc dây.Chắpghép hình.Chồng,xếp 6-8 khối.Tậpcầm bút tô, vẽ.Lật mởtrang sách.* Nội dung giáo dục dinh dưỡng cho trẻ lứa tuổi nhà trẻ.Nộidung1.luyệnnếp,quentronghoạtTậpnềnthóitốtsinh3 – 12 tháng tuổi3 – 66 – 12tháng tuổi tháng tuổi− Tập− Làmuống bằng quen chếthìa.độ ăn bộtnấuvớicácloạithực phẩmkhácnhau.− Làm quen chế độngủ 3 giấc.12 – 24 tháng tuổi12 – 1818 – 24tháng tuổi tháng tuổi− Làm− Làmquen chế độ quenvớiăn cháo nấu chế độ ănvới các thực cơm nát vàphẩm khác các loại thứcnhau.ănkhácnhau.− Làm− Làmquen chế độ quen chế độngủ 2 giấc. ngủ 1 giấc.− Tập một số thói quenvệ sinh tốt:+ Rửa tay trước khiăn, sau khi đi vệ sinh.+ “Gọi” cô khi bị ướt,bị bẩn.3724 – 36 tháng tuổi− Làm quen với chế độăn cơm và các loại thức ănkhác nhau.− Tập luyện nền nếpthói quen tốt trong ănuống.− Luyện thói quen ngủ1 giấc trưa.− Luyện một số thóiquen tốt trong sinh hoạt: ănchín, uống chín; rửa taytrước khi ăn; lau mặt, laumiệng, uống nước sau khiăn; vứt rác đúng nơi quyđịnh.Nộidung2. Làmquen vớimộtsốviệctựphục vụ,giữgìnsức khoẻ3. Nhậnbiếtvàtránh mộtsố nguy cơkhông antoàn3 – 12 tháng tuổi12 – 24 tháng tuổi24 – 36 tháng tuổi3 – 66 – 1212 – 1818 – 24tháng tuổi tháng tuổi tháng tuổi tháng tuổi− Tập tự xúc ăn bằng− Tập tự phục vụ:thìa, uống nước bằng cốc.+ Xúc cơm, uống− Tập ngồi vào bàn ăn. nước.+ Mặc quần áo, đi dép,− Tập thể hiện khi cónhu cầu ăn, ngủ, vệ sinh. đi vệ sinh, cởi quần áo khibị bẩn, bị ướt.+ Chuẩn bị chỗ ngủ.− Tập nói với ngườilớn khi có nhu cầu ăn,ngủ, vệ sinh.Tập ngồi− Tập ra ngồi bô khi− Tập đi vệ sinh đúngbô khi đi vệ có nhu cầu vệ sinh.nơi qui định.sinh.− Làm quen với rửa− Tập một số thao táctay, lau mặt.đơn giản trong rửa tay, laumặt.− Nhận biết một số vật dụng nguy hiểm, nhữngnơi nguy hiểm không được phép sờ vào hoặc đến gần.− Nhận biết một số hành động nguy hiểm vàphòng tránh.* Nhiệm vụ của giáo viên- Tổ chức chế độ sinh hoạt hợp lí, kiên trì tập cho trẻ thích nghi với chế độ sinhhoạt- Hướng dẫn và tổ chức cho trẻ thực hành một số hành vi tốt trong ăn uống, vệ sinhcá nhân, giữ gìn sức khỏe, kĩ năng tự phục vụ, giữ gìn vệ sinh môi trường trong cáchoạt động sinh hoạt hàng ngày- Tổ chức các hình thức hoạt động khác nhau để phát triển thể lực sức khỏe cho trẻ.Tận dụng các yếu tố thiên nhiên ( nước, ánh sáng, không khí) và các diều kiện tựnhiên ( khúc gỗ, mô đất, bãi cỏ, cát) để cho trẻ rèn luyện- Tạo môi trường an toàn và bầu không khí vui vẻ, động viên khích lệ trẻ tự tin vàtích cực hoạt động- Theo doic sát sao trẻ trong quá trình luyện tập, đảm bảo an toàn không để xảy ratai nạn- Quan tâm và có kế hoạch giáo dục đối với các trẻ có khó khăn về vận độngHoạt động 2: Tìm hiểu nội dung phát triển thể chất cho lứa tuổi mẫu giáo* Xuất phát từ mục đích giáo dục thể chất cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo, đó là hìnhthành và phát triển ở trẻ.- Khả năng nhận biết, phân biệt một số thực phẩm thông thường- Một số biểu hiện về lợi ích của thực phẩm và tác dụng của việc ăn uống đối vớisức khỏe.38- Cách bảo vệ giữ gìn thân thể- Khả năng thực hiện một số công việc tự phục vụ trong sinh hoạt hằng ngày- Một số nền nếp, thói quen tốt trong ăn uống, phòng bệnh, giữ gìn vệ sinh môitrường- Khả năng nhận biết và tránh nơi nguy hiểm- Một số hiểu biết về ích lợi của việc luyện tập vận động đối với sự phát triển cơthể và bảo vệ cơ thể- Kả năng thực hiện các vận động một cách tự tin và khéo léo.- Biết phối hợp vận động cùng trẻ khác hào hứng tham gia vào vận động phát triểnthể lực- Khả năng sử dụng một số đồ dùng trong vui chơi, học tập , sinh hoạt* Nội dung phát triển vận động cho trẻ lứa tuổi mẫu giáoNội dung3 – 4 tuổi4 – 5 tuổi− – Hô hấp: Hít vào, thở ra.1. Tập các− – Tay:− – Tay:động tác phát+ + Đưa 2 tay+ + Đưa 2 tay lêntriển các nhóm lên cao, ra phía cao, ra phía trước, sangcơ và hô hấptrước, sang 2 bên. 2 bên (kết hợp với vẫy+ +Covà bàn tay, nắm, mở bànduỗi tay, bắt chéo tay).2 tay trước ngực.+ + Co và duỗi tay,vỗ 2 tay vào nhau (phíatrước, phía sau, trênđầu).− Lưng,− – Lưng, bụng,bụng, lườn:lườn:+ +Cúivề+ +Cúi về phíaphía trước.trước, ngửa người ra+ +Quay sang sau.+ +Quay sang trái,trái, sang phải.+ +Nghiêng sang phải.+ +Nghiêng ngườingười sang trái,sang phải.sang trái, sang phải.− – Chân:+ +Bước lênphía trước, bướcsang ngang; ngồixổm; đứng lên; bậttại chỗ.+ +Co duỗi5 – 6 tuổi− – Tay:+ + Đưa 2 tay lêncao, ra phía trước, sang2 bên (kết hợp với vẫybàn tay, quay cổ tay,kiễng chân).+ + Co và duỗi từngtay, kết hợp kiễng chân.Hai tay đánh xoay tròntrước ngực, đưa lên cao.− – Lưng, bụng,lườn:+ +Ngửa người rasau kết hợp tay giơ lêncao, chân bước sangphải, sang trái.+ +Quay sang trái,sang phải kết hợp taychống hông hoặc hai taydang ngang, chân bướcsang phải, sang trái.+ +Nghiêng ngườisang hai bên, kết hợp taychống hông, chân bướcsang phải, sang trái.− – Chân:− – Chân:+ +Nhún chân.+ +Đưa ra phía+ +Ngồi xổm, đứng trước, đưa sang ngang,đưa về phía sau.lên, bật tại chỗ.+ +Nhảy lên, đưa 2+ +Đứng, lần lượttừng chân co cao đầu chân sang ngang; nhảylên đưa một chân về phíagối.39Nội dung2. Tập luyệncác kĩ năng vậnđộng cơ bản vàphát triển cáctố chất trongvận động3 – 4 tuổichân.− – Đi vàchạy:+ +Đi kiễnggót.+ +Đi, chạythay đổi tốc độtheo hiệu lệnh.+ +Đi, chạythay đổi hướngtheo đường díchdắc.+ +Đi trongđường hẹp.− – Bò, trườn,trèo:+ +Bò, trườntheo hướng thẳng,dích dắc.+ +Bò chuiqua cổng.+ +Trườn vềphía trước.+ +Bước lên,xuống bục cao(cao 30cm).− Tung,ném, bắt:+ +Lăn, đập,tung bắt bóng vớicô.+ +Ném xabằng 1 tay.+ +Némtrúng đích bằng 1tay.+ +Chuyềnbắt bóng 2 bêntheo hàng ngang,hàng dọc.4 – 5 tuổi− – Đi và chạy:+ +Đi bằng gótchân, đi khuỵu gối, đilùi.+ +Đi trên ghế thểdục, đi trên vạch kẻthẳng trên sàn.+ +Đi, chạy thayđổi tốc độ theo hiệulệnh, dích dắc (đổihướng) theo vật chuẩn.+ +Chạy 15m trongkhoảng 10 giây.+ +Chạy chậm 6080m.− – Bò, trườn, trèo:+ +Bò bằng bàn tayvà bàn chân 3-4m.+ +Bò dích dắc qua 5điểm.+ +Bò chui quacổng, ống dài 1,2m x0,6m.+ +Trườn theo hướngthẳng.+ +Trèo qua ghếdài1,5m x 30cm.+ +Trèo lên, xuống5 gióng thang.− – Tung, ném, bắt:+ +Tung bóng lêncao và bắt.+ +Tung bắt bóngvới người đối diện.+ +Đập và bắt bóngtại chỗ.+ +Ném xa bằng 1tay, 2 tay.+ +Ném trúng đíchbằng 1 tay.+ +Chuyền,bắtbóng qua đầu, qua chân.405 – 6 tuổitrước, một chân về sau.− – Đi và chạy:+ +Đi bằng mépngoài bàn chân, đikhuỵu gối.+ +Đi trên dây (dâyđặt trên sàn), đi trên vánkê dốc.+ +Đi nối bàn chântiến, lùi.+ +Đi, chạy thayđổi tốc độ, hướng, díchdắc theo hiệu lệnh.+ +Chạy 18m trongkhoảng 10 giây.+ +Chạychậmkhoảng 100-120m.− – Bò, trườn, trèo:+ +Bò bằng bàn tayvà bàn chân 4m-5m.+ +Bò dích dắc qua7 điểm.+ +Bò chui qua ốngdài 1,5m x 0,6m.+ +Trườn kết hợptrèo qua ghế dài1,5m x30cm.+ +Trèo lên xuống7 gióng thang.− – Tung, ném, bắt:+ +Tung bóng lêncao và bắt.+ +Tung, đập bắtbóng tại chỗ.+ +Đi và đập bắtbóng.+ +Ném xa bằng 1tay, 2 tay.+ +Ném trúng đíchbằng 1 tay, 2 tay.+ +Chuyền,bắtbóng qua đầu, qua chân.Nội dung3. Tập các cửđộng của bàntay, ngón tay,phối hợp taymắt và sử dụngmột số đồ dùng,dụng cụ3 – 4 tuổi4 – 5 tuổi− – Bật − – Bật – nhảy:nhảy:+ +Bật liên tục về+ +Bậttại phía trước.chỗ.+ +Bật xa 35 + +Bậtvề 40cm.phía trước.+ +Bật – nhảy từ+ +Bật xa 20 trên cao xuống (cao 30 – 25 cm.35cm).+ +Bật tách chân,khép chân qua 5 ô.+ +Bật qua vật cảncao10 – 15cm.+ +Nhảy lò cò 3m.− Gập,đan− Vo, xoáy, xoắn,các ngón tay vào vặn, búng ngón tay, vê,nhau, quay ngón véo, vuốt, miết, ấn bàntay cổ tay, cuộn cổ tay, ngón tay, gắn, nối …tay.− Gập giấy.− Đan, tết.− Lắp ghép hình.− Xếp chồng− Xé, cắt đườngcác hình khối khác thẳng.nhau.− Tô, vẽ hình.− Xé,dánCài, cởi cúc,giấy.xâu, buộc dây.− Sửdụngkéo, bút− Tôvẽnguệch ngoạc.− Cài,cởicúc.5 – 6 tuổi- Bật – nhảy:+Bật liên tục vàovòng.+ +Bật xa 40 50cm.+ + Bật – nhảy từtrên cao xuống (40 45cm).+ +Bật tách chân,khép chân qua 7 ô.+ +Bật qua vật cản15 – 20cm.+ +Nhảy lò cò 5m.− Các loại cử độngbàn tay, ngón tay và cổtay.− Bẻ, nắn.− Lắp ráp.− Xé, cắt đườngvòng cung.− Tô, đồ theo nét.− Cài, cởi cúc, kéokhoá (phéc mơ tuya),xâu, luồn, buộc dây.* Nội dung giáo dục dinh dưỡng cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo.Nội3 – 4 tuổi4 – 5 tuổidung1.Nhận− Nhận biết một− Nhận biết mộtbiết một sốsốsốmón ăn, thựcthực phẩm và mónthực phẩm thôngphẩm thông ăn quen thuộc.thường trong các nhómthường và íchthực phẩm (trên tháplợi của chúngdinh dưỡng).đối với sức− Nhậnbiếtkhoẻdạng chếbiến đơn giản củamột số thực phẩm,món ăn.415 – 6 tuổi− Nhậnbiết,phânloại một số thựcphẩm thông thườngtheo 4 nhóm thựcphẩm.− Làm quen vớimộtsố thao tác đơngiản trong chế biếnmột số món ăn, thứcuống.Nộidung2. Tập làmmột số việc tựphụcvụtrongsinhhoạt3. Giữgìnsứckhoẻ và antoàn3 – 4 tuổi4 – 5 tuổi5 – 6 tuổi− Nhận biết các bữa ăn trong ngày và ích lợi của ăn uống đủlượng và đủ chất.− Nhận biết sự liên quan giữa ăn uống với bệnh tật (ỉa chảy, sâurăng, suy dinh dưỡng, béo phì…).− Làm quen cách− Tậpđánh− Tập luyện kĩđánhrăng, launăng:răng, lau mặt.mặt.đánh răng, lau mặt,− Tập rửa tay− Rènluyện rửa tay bằng xàphòng.bằng xàthao tác− Đi vệ sinhphòng.rửa tay bằng xà− Thể hiện bằng phòng.đúngĐivệsinhnơi quy định, sửlờidụng đồ dùng vệ sinhnói về nhu cầu ăn,đúngđúng cách.ngủ, vệ sinh.nơi quy định.− Tập luyện một số thói quen tốt về giữ gìn sức khỏe.− Lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh môi trường đốivớisức khoẻ con người.− Nhận biết trang− Lựa chọn trang− Lựa chọn và sửphục theo thời tiết.phục phù hợp vớidụng trang phục phùthời tiết.hợp với thời tiết.− Ích lợi của− Ích lợi củamặcmặctrang phục phù hợptrang phục phù hợpvới thời tiết.với thời tiết.− Nhận biết một− Nhận biết một− Nhận biết mộtsốsốsốbiểu hiện khi ốm.biểu hiện khi ốmbiểu hiện khi ốm,và cách phòng tránh nguyên nhân và cáchđơn giản.phòng tránh.− Nhận biết và phòng tránh những hành động nguy hiểm, nhữngnơikhông an toàn, những vật dụng nguy hiểm đến tính mạng.− Nhận biết một số trường hợp khẩn cấp và gọi người giúp đỡ.* Nhiệm vụ của giáo viên- Thực hiện nghiêm túc chế đọ sinh hoạt ở lớp, ở trường- Rèn luyện cho trẻ nề nếp, thói quen tốt, hành vi văn minh, kĩ năng vận động khảnăng tự phụ vụ trong sinh hoạt hàng ngày , giữ gìn vệ sinh môi trường- Tạo không khí và trạng thái hoạt động vui vẻ và kích thích sự sẵn sàng vận độngcủa trẻ- Chuẩn bị đồ dùng đồ choi và học liệu phục vụ cho giáo dục dinh dưỡng sức khỏe,vận động. Tạo môi trường an toàn cho trẻ hoạt động một cách hứng thú tích cực vàthoải mái. Tạo cho trẻ cảm giác an toàn tự tin…42- Thực hiện đầy đủ nội dung tổ chức tốt các hoạt động giáo dục dinh dưỡng sứckhỏe và vận động cho trẻ- Kết hợp với gia đình để đưa hoạt động giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe vận độnggắn liền với cuộc sống ở gia đình và cộng đồng.- Ghi nhật kí rút kinh nghiệm để bổ sung cho việc lên kế hoạch- Phát hiện sớm những trẻ có khó khăn và năng khiếu về vận động, từ đó có nhữngbiện pháp thích hợp để giúp đỡ trẻ.Nội dung 2: Các phương pháp dạy học tích cực trong lĩnh vực phát triển thểchất cho trẻ mầm non1. Mục tiêuKiến thức- Nắm được những vấn đề có liên quan đến các phương pháp dạy học tích cựctrong lĩnh vực phát triển thể chất cho trẻ mầm non- Nắm được nội dung các phương pháp trò chơi trong lĩnh vực phát triển thể chấtcho trẻ mầm non- Nắm được nội dung các phương pháp thi đua trong lĩnh vực phát triển thể chấtcho trẻ mầm nonKĩ năng- Vận dụng các phương pháp dạy học tích cực trong lĩnh vực phát triển thể chấtcho trẻ mầm nonThái độCó ý thức trong việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực trong lĩnh vực pháttriển thể chất cho trẻ mầm non2. Các hoạt độngHoạt động 1: Tìm hiểu những vấn đề có liên quan đến các phương pháp dạyhọc tích cực trong trong lĩnh vực phát triển thể chất cho trẻ mầm non.* Tính tích cực vận động thể hiện ở lượng vận động và cường độ của chế độ vậnđộng , ngoài ra còn có các yếu tố chủ động sáng tạo ở trẻ. Chế độ vận động boa gồmnhững vận động do trẻ em thực hiện trong hoạt động độc lập được giáo viên tổ chức.Ở một mức độ lớn , nó được quy định bởi độ dài, nội dung và hệ thống phương phápcủa những hình thức thể dục khác nhau. Những điều kiện thuận lợi của khí hậu thờitiết càng ít đối vói hoạt động vận động độc lập khác nhau của trẻ trong những điềukiện thiên nhiên thì các hình thức tổ chức thể dục càng có ý nghĩa lớn.Một số nguyên tắc quan trọng của giảng dạy động tác là điều khiển. điều chỉnhlượng vận động hợp lí và kết hợp nó với nghỉ ngơi.- Trong giờ thể dục, lượng vận động lại phụ thuộc vào số lượng và chất lượng cácbài tập, hoàn cảnh tác động tổ chức, phương pháp tập luyện.+ Các bài tập thể chất là đối với giảng dạy bao gồm: bài tập thể dục, trò chơi vậnđộng. chúng có cấu trúc kĩ thuật, khác nhau vè liên quan đến các tố chất thể lực cũngkhông giống nhau.+ Hoàn cảnh tác động: Các điều kiện kèm theo và xuất hiện trong khi luyện tập,giờ học căng thẳng, hững thú cao, buồn tẻ, nằng nề, người học tích cực, chủ động haybị bắt buộc, thời tiết sân bãi, dụng cụ tốt, xấu…43+ Tổ chức phương pháp luyện tập: Các mối quan hệ về cường độ tập luyện, cáchình thức nghỉ ngơi trong quá trình tập luyện và đảm bảo nguyên tắc sư phạm,phương pháp khoa học- Lượng vận động trong giờ thể dục là độ lớn của các tác động vận động đến cơ thểvà đồng thời đó là còn mức độ các khó khăn chủ quan và khách quan mà người tậpphải vượt qua trong quá trình chịu sự tác động đó.Lượng vận động là nguyên nhân trực tiếp làm tiêu hoa năng lượng và kéo theo sựmệt mỏi về thể chất và tâm lí. Mệt mỏi tất yếu phải dẫn đến nghỉ ngơi hợp lí để hồiphục năng lượng đx bị mất và gạt đi sự căng thẳng về tâm lí.Các thành phần của lượng vận động. rong những điều kiện và hoàn cảnh và hoàncảnh như nhau thì hiệu suất của lượng vận động tỉ lệ thuận với I và M của nó.+ I dùng để chỉ đăc tính của các tác động vào mỗi thời điểm cụ thể thể khi thựchiện bài tập, độ cẳng thẳng về các chức năng của cơ thể, độ lớn của mỗi lần nỗ lực.Nói cách khác, I là biểu thị mức độ dùng sức và mức độ căng thẳng của cơ thể trongvận động+ M là tổng số lần hoạt động thể lực và các thông số tương tự khác với thời giantác động dài hay ngắn trong một buổi tập. Hay nói đơn giản hơn, M là chỉ số lần, cựli….tiến hành vận động cơ thể.- Mật độ vận động còn gọi là mật độ bài tập. Đây là khái niệm chỉ lỉ lệ giữa thờigian tập luyện thực tế và tổng thời gian hoạt động một lần hoạt động vận động. Côngthức tính mật độ vận động như sauTổng thời gian tập luyện thực tếMật độ vận động =x 100 %Tổng thời gian của 1 lần hoạt động vận độngCác nhà nghiên cứu đã chỉ ra rằng, mật độ vận động của trẻ mầm non trong tiết họckhoảng 35% đến 65%. Mật độ này phụ thuộc vòa loại tiết học và lứa tuổi của trẻ em.Người ta thường chia mật độ vận động thảnh 3 khoảng: Khoảng thứ nhất từ 33% đến45% đối với các vận động mới, khoảng thứ hai từ 46% đến 55% đối với loại vậnđộng ôn luyện, khoảng thứ ba từ 56% đến 65% đối với loại vận động càn hoàn thiên.Do đó giáo viên cần dựa và những chú ý về mật đọ vận động cần thiết cho trẻ đểtránh hiện tượng cho trẻ chưa đủ hoặc quá sức.* Phát huy tính tích cực trong tập luyện của trẻ em chính là tạo điều kiện để trẻ cótinh thần hứng thú trong tập luyện, phải lựa chọn hình thức, phương pháp đa dạng,tránh đơn điệu dễ gây buồn chánTrong lứa tuổi mầm non, cần phải đảm bảo chế đọ tối ưu của tính tích tích cực vậnđộng làm cho chức năng vận động phát triển đúng.Do những tác động giáo dục của người lớn, các vận động thích hợp với lứa tuổicủa trẻ được phát triển, đồng thời nhu cầu thực hiện các vận động ấy cũng hình thànhTính tích cực vận động của trẻ phụ thuộc vào những đặc điểm giáo dục thể chất.Khi lựa chọn các phương pháp dạy học phải tính đến tính ý nghĩa của các động cơhoạt động vận động. Trong các bài tập trò chơi có yếu tố thi đua, trẻ em thường huyđộng khả năng vân động của mình và đạt kết quả cao hơn so với bài tập thông thườngĐiều kiện cơ bản của tính tích cực vận động của trẻ là sắc thái tình cảm tích cựctrong hoạt động vận của chúng, điều này được đảm bảo bằng mơcs độ dể tiếp thu –vừa sức của các bài tập đối với trẻ.44- Thái độ của giáo viên ảnh hưởng đến trạng thái tình cảm của trẻ: động viên,khuyến khích, đánh giá khéo léo mục đích làm cho trẻ mong muốn hiểu rõ nhiệm vụđặt ra và tìm cách thực hiện được tốt hơn.- Những điiều kiện thiên nhiên, nơi tập, dụng cụ thể dục thể thao, quan hệ tốt giữatrẻ em với nhau, sự hướng dẫn khéo léo của giáo viên đối với hoạt động độc lập củatrẻ* Phát triển tính tích cực vận động- Tính tích cực của trẻ được biểu hiện ở hình thức tích cực hoạt động tư duy và cơbắp trong tiết học thể dục, đặt biệt là hoạt động cơ bắp của chúng. Những biểu hiệntính tích cực của trẻ trong tiết học thể dục được thể hiện thông qua các mặt: thái độ,cảm xúc, ý chí….- Phát triển tính tích cực vận động ở trẻ là quá trình vận dụng các phương pháptích cực nhằm phát huy khả năng vận động của mỗi trẻ và đảm bảo mật độ vận độngcủa trẻ trong các hoạt động giáo dục thể chất, đặc biệt là trong tiết học thể dục- Các phương pháp tích cực chủ yếu là nhóm phương pháp thực hành, trong đóchú ý đến 2 phương pháp trò chơi và thi đua.- Phát triển tính tích cực vận động ở trẻ thực chất là xây dựng hứng thú học tậpphát huy khả năng chi giác sáng tạo trong luyện tập các bài tập thể chaatsh]ơngs thúnhất thời xuất hiện trong thời điểm cụ thể, thời gian ngăn, hứng thú bền vững diến ratrong thời gian dài, do trẻ có động cơ, thái độ đúng đắn.Biểu hiện hứng thú trong hoạt động tư duy là sự sáng tạo, lòng say mê…biểu hiệnhứng thú trong hoạt động cơ bắp là ý trí quyết tâm, khả năng khắc phục khó khăn, sựchịu đựng vượt khó…- Phương pháp phát triển tính tích cực vận động ở trẻ mầm non cũng thuộc hệthống các phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ mầm non, bao gồm 3 nhóm phươngpháp trực quan, dùng lời và thực hành. Trong đó chủ yếu là nhóm phương pháp thựchành.Nhóm phương pháp thực hành bao gồm tập luyện , sửa chữa động tác sai.+ Tập luyệnPhương pháp này tiến hành sau khi giáo viên làm mẫu bài tập, trẻ bắt đẩu thực hiệnbài tập.Đối với trẻ nhà trẻ cần thực hiện các động tác của bài tập một cách thụ động, nửathụ động, tích cựcĐối với trẻ mẫu giáo , trẻ thực hiện các động tác của bài tập vận động mang tínhchủ động, tích cựcSau lần tập các động tác của bài tập phụ thuộc vào lứa tuổi của trẻ vào mức độphức tạp của bài tậpTập luyện là một trong những phương pháp cơ bản để trẻ nắm vững kiến thức kĩnăng vận động. Phương pháp của cơ thể trẻ, làm cho trẻ hiểu được kết cấu và ày dùngcác hình thức hoạt động vận động trực tiếp của cơ thể trẻ, làm cho trẻ hiểu được kếtcấu quá trình của động tác, hình thành cảm giác cơ bắp khi làm động tácTrên cơ sở đó hình thành kiến thức kĩ năng vận động phát triển các tố chất thể lựcPhương pháp này được tiến hành các kiểu sau. Phương pháp tập luyện lặp lại: Đây là phương pháp tập đi tập lại nhiều lần 1động tác, nhưng khoảng cách thời gian và cường độ không quy định rõ ràng. Trẻ nắm45động tác nhanh, nhưng nếu không thường xuyên luyện tập thì cũng dể quên do đó cácbài tập cần được ôn luyện trong các buổi tập, trong tháng, trong năm để trẻ không bịquên, tăng thêm hào hứng và tránh mệt mỏi quá sức.. Phương pháp tập luyện biến đổiĐây là phương pháp tập một động tác nhưng đã thay đổi hình thưc, yêu cầu, độkhó và các điều kiện khác của động tác, phương pháp này có ưu điểm là giúp trẻ dễnắm và có thể tập trung nhanh tróng giải quyết khâu yếu hay khâu quan trọng củađộng tác+ Sửa chữa động tác sai:Phương pháp này nhằm mục đích giúp trẻ tiếp thu kĩ thuật động tác được chínhxác, nhanh tróng hình thành biểu tượng đúng về bài tậpMột động tác sai có thể do nhiều nguyên nhân, có khi cùng một động tác, nhưng ở2 trẻ lại sai khác nhau và nguyên nhân sai cũng khác nhau. Vì vậy giáo viên cần phảiphân tích cụ thể từng trường hợp để tìm ra nguyên nhân chính xác của từng trẻ để sửachữa. Nhìn chung, có những nguyên nhân dãn đến làm động tác sai như sau. Vì trình độ luyện tập, khả năng, tố chất cơ thể của trẻ còn thấp kém nên khônghoàn thành được động tác hoặc TTCB của trẻ còn thiếu chính xác. Trẻ chưa nắm được các yêu cầu và cách tiến hành luyện tập của giáo viên. Do phương pháp giảng dạy của giáo viên chưa tốt, không phù hợp trình độ tiếpthu của trẻ hoặc nơi tập, dụng cụ tập không tốt, không phù hợp với tầm vóc của trẻ,thời tiết khí hậu xấu như quá nắng, mưa ẩm ướt, quá lạnh…bản thân trẻ bị mệt mỏi ,mới ốm dạy, trẻ chưa được luyện tập có hệ thốngPhương pháp sửa chữa động tác sai được tiến hành như sau.Tìm nguyên nhân, sửa những sai lầm chủ yếu nhất. Thực tế giáo viên chủ yếu sửachữa động tác sai cho trẻ trong tiết học. Do vạy giáo viên phải có khả năng bao quátlớp, dựa vào yêu cầu của động tác đối với trẻ. Điều này phải tính đến đặc điểm lứatuổi của trẻ.Giáo viên nên thường xuyên động viên tính tích cực của trẻ, làm cho trẻ có lòng tựtin trong việc sữa chữa sai lầm, nhất là đối với trẻ nhút nhát, trình độ luyện tập kém,sức khỏe yếu lại càng quan trọngPhương pháp sửa chữa động tác sai trong luyện tập thể dục cho trẻ mầm non đượcthể hiện muôn hình muôn vẻ. Nếu là những thiếu sót nhỏ về tư thế thì giáo viên cóthể dùng phương pháp hướng dẫn bằng lời nói để sữa chữa. Nếu hầu hết trẻ tập saimột bài tập nào đó, giáo viên nên cho trẻ tạm ngừng luyện tập để tiếp tục làm mẫugiải thích cho trẻ có biểu tượng đúng về động tác và vạch ra rõ chỗ sai của trẻ hoặchướng dẫn trẻ cách sửa chữa…sau đó lại cho trẻ tiếp tục luyện tậpSự giúp đữ của giáo viên có một giá trị nhất định trong quá trình luyện tập của trẻ* Sự phối hợp giữa các nhóm phương pháp trong quá trình giáo dục thể chấtCác nhóm phương pháp trên đều liên hệ với nhau, không tách rời do sự thống nhấtcủa phạm trù thể chất và tinh thần và tinh thần của con người do sự thống nhất cólogic khách quan của quá trình giáo dục và luyện tập.Trong quá trình GDTC cho trẻ mầm non, chúng ta cần sử dụng phối hợp cácphương pháp trên. Tuy nhiên có phương pháp đóng vai trò chủ yếu ở giai đoạn nàyNghệ thuật giáo dục biểu hiện ở chỗ: dựa vào các phương pháp đa dạng đã đượckhoa học và thực tiễn chứng minh mà sử dụng một cách tổng hợp những phương46pháp có thể đáp ứng nhiều nhất các nhiệm vụ cụ thể đã đề ra và các điều kiện khác,định khi thực hiện các nhiệm vụ đóCác yêu cầu lựa chọn về lựa chọn và sử dụng các phương pháp giáo dục thể chấtcho trẻ xuất phát từ các nguyên tắc giáo dục thể chất. Việc sử dụng phương pháp nàyhay phương pháp khác, sự phối hợp giữa chúng phụ thuộc vào những đặc điểm cụ thểcủa nội dung luyện tập , vào những đặc điểm cá nhân và lứa tuổi của trẻ, phụ thuộcvào trình độ truyền đạt của giáo viênTrong quá trình GDTC cho trẻ giáo viên sử dụng nhiều phương pháp khác nhau.Mỗi phương pháp sẽ hỗ trợ bổ sung cho nhau giúp trẻ tiếp thu nhiệm vụ vận động vàthuận lợi trong quá trình thực hiện bài tập.*Mối tương quan giữa phương pháp và biện pháp qua từng giai đoạn tập luyệnGiai đoạn đầu tiên của việc tập luyện được tiến hành nhằm mục đích hình thành ởtrẻ biểu tượng đúng, khái quát về bài tập vận động . Với mục đích đó, người ta sửdụng phương pháp làm mẫu, giải thích và luyện tập. Ở tẻ diễn ra mối liên quan giữahình ảnh thị giác, lời nói biểu thị kĩ thuật và cảm giác căng cơ. Do đó làm mẫu chiếmmột vị trí rất lớn trong việc hình thành những biểu tượng trên. Với sự tăng dần nhữngkinh nghiệm vận động ở trẻ, người ta cần sử dụng nhiều giải thích hơn.Giai đoạn 2: nhằm củng cố, đào sâu những vận động đã học như mô phỏng vậtchuẩn thị giác, thính giác chiếm một vị trí đáng kể. phương pháp dùng lời nói đượcsử dụng dưới dạng chỉ dẫn ngắn gọn. những bài tập được thực hiện không có sự kiểmtra của mắt, trên cơ sở cảm giác căng cơ sẽ gây cho trẻ một kết quả tốt khi hoàn thànhnhững thành tố kĩ thuật riêng biệt.Giai đoạn 3: nhằm củng cố kĩ năng và hoàn thiện vận động rèn luyện cách thức ápdụng những vận động đã học trong điều kiện khác nhau . Trong giai đoạn này, bài tậpđược tiến hành dưới hình thức trò chơi và thi đua.Ở các lứa tuổi khác nhau, mối tương quan giữa các phương pháp luyện tập bài tậpthể chất sẽ thay đổi. lúc đầu khi trẻ 1 tuổi trẻ thực hiện bài tập dưới sự giúp đỡ củagiáo viên . Dần dần tính tự lực tập luyện của trẻ lớn dần và chúng thực hiện bài tậpvới sự giúp đữ của giáo viên và đồ dùng như ghế tường nhà…Ở tuổi ấu nhi, vật chuẩn thị giác chiếm ưu thế. Nó kích thích trẻ thực hiện bài tậpỞ lứa tuổi MG bé, người ta sử dụng nhiều phương pháp như làm mẫu, mô phỏngvật chuẩn thị giác, thính giác, phương pháp dùng lời nói được kết hợp với làm mẫu vàgiúp cho việc đào sâu thêm kĩ thuật vận độngĐến lứa tuổi MG nhỡ và lớn trẻ có kinh nghiệm vận động nên phương pháp dùnglời nói sử dụng tài liệu trực quan như tranh ảnh, phim đèn chiếu… bài tập vận độngthường được thực hiện dưới hình thức thi đua.Hoạt động 2: Tìm hiểu phương pháp trò chơi trong lĩnh vực phát triển thểchất cho trẻ mầm non.* Phương pháp trò chơiPhương pháp này có tác dụng gây hứng thú cho trẻ đến bài tập vận động, trẻ thựchiện nhiều lần mà không chán , đánh giá được tương đối khách quan kết quả vậnđộng của trẻ* Phương pháp này được tiến hành dưới 2 dạng- Đưa yếu tố trò chơi vào buổi tập47- Sử dụng trò chơi vận động để trẻ tiến hành bài tập. khi tham gia vào trò chơi, trẻvận động tích cực hơn, tự nhiên, thoải mái, có tác dụng củng cố và rèn luyện kĩ năng,kĩ xảo vận động, phát triển tố chất thể lực khi thực hiện các vân động, thao tác trongtrò chơi.Phương pháp trò chơi thường áp dụng nhiều ở lớp MG bé, nhỡ và lớn thường sửdụng trò chơi ở cuối phần trọng động hoặc phần hồi tĩnh của tiết học thể dụcHoạt động 3: Tìm hiểu phương pháp thi đua trong lĩnh vực phát triển thể chấtcho trẻ mầm non* Phương pháp thi đua:Cũng như trò chơi, thi đua là một trong những hiện tượng xã hội phổ biến rộng rãi.Nó có ý nghĩa quan trọng như một cách thức tổ chức và kích thích hoạt động trongcác phạm vi rất khác nhau của cuộc sông, trong hoạt động sản xuất, trong nghệ thuât,trong thể thao. Tất nhiên, ý nghía cụ thể của thi đấu ở những nơi ấy khác nhau.Nét nổi bật nhất của phương pháp thi đua là sự đua tài, đọ sức, dành vị trí vô địchđể đạt thành tích cao.Phương pháp thi đua đòi hỏi yêu cầu cao đặc biệt đối với sức mạnh thể chất và tinhthần của người tập, tạo nên sự căng thẳng về tâm lí rất lớn do yếu tố ganh đua trongquá trình thi đấuĐối với trẻ mầm non phương pháp thi đua sử dụng sau khi trẻ đã nắm tương đốivững các bước thực hiện bài tập vận đông. Thường áp dụng phương pháp này ở lớpMG nhỡ và lớn, vì trẻ có kinh nghiệm vận độngMục đích của thi đua nhằm hoàn thiện các kĩ năng , kĩ xảo vận động ở múc độ caovà rèn luyện phẩm chất đạo đức như lòng tự trọng, tinh thần đồng đội cho trẻ. Thi đualàm tang hứng thú, tăng khả năng vận động, biểu hiện các tố chất vận động, kíchthích , lôi cuốn trẻ vào việc tập luyện.Phương pháp thi đua được tiến hành dưới 2 dạng- Thi đua cá nhân: Giáo viên nên chọn các cháu ngang sức, mức độ thực hiện, độngtác gần gang nhau để tránh gây chán nản giữa các cháu. Lúc đầu, giáo viên yêu cầutrẻ thực hiện đúng bài tập “ Ai đi đúng”, “Ai ném đúng”, sau đó đòi hỏi cao hơn.- Thi đua đồng đội: giáo viên phải phân chia đội làm sao cho tương đối vừa sức, sốlượng bằng nhau, yêu cầu tổ chức nhanh, các đội bắt đầu thực hiện cùng một lúc.Trước khi bắt đầu cuộc thi, giáo viên nên cho trẻ hoặc bản thân nhắc lại điều kiệncuộc thi. Sau khi chơi xong giáo viên là người phân sử thắng thua một cách kháchquan, không thiên vị, thì sẽ có tác dụng giáo dục sự công bằng trong một tập thể trẻnhỏChú ý khi sử dụng phương pháp thi đua giáo viên cần tránh để trẻ hưng phấn quámức tránh gây những căng thẳng thần kinh làm ảnh hưởng không tốt đến hành vitrạng thái của trẻ, giáo viên cần lưu ý đến thời gian mà trẻ quan sát và tham gia thiđấu , điều khiển lượng vận động cho trẻ sao cho phù hợpKết quả sử dụng phương pháp này hay phương pháp khác chịu tác động bởi nhiềuyếu tố như nhận thức, khả năng sư phạm của giáo viên, sự tham gia hoạt động củatrẻ…Để nâng cao hiệu quả của quá trình dạy học, một trong những vấn đề quantrọng là phải đảm bảo mật độ vận động cho trẻ.Qúa trình dạy học bài tập vận động cho trẻ mầm non diễn ra sự phối hợp giữa cácphương pháp dạy học. Mỗi phương pháp có ưu, nhược điểm riêng, không có phương48pháp duy nhất. Các phương pháp bổ sung, hỗ trợ nhau. Có những giai đoạn phươngpháp này là chủ đạo các phương pháp còn lại đóng vai trò hỗ trợ và ngược lại.Phương pháp dạy học bao gồm hệ thống các phương pháp dùng để vận dụng nộidung- các bài tập vận động phù hợp với sự phát triển của trẻ, kết hợp sử dụng các loạiphương tiện dạy học như dụng cụ thể dục, tranh ảnh….thể hiện dưới nhiều hình thứckhác nhau như trong tiết học ngoài tiết học với các cách tổ chức khác nhau như cả lớpnhóm, nhóm quay vòng, cá nhân…49