BÀI THU HOẠCH LỚP BD HIỆU TRƯỞNG MN-SH – Tài liệu text

BÀI THU HOẠCH LỚP BD HIỆU TRƯỞNG MN-SH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.33 MB, 24 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2

—–—–

BÀI THU HOẠCH
CHUYÊN ĐỀ: THỰC TẬP TẠI CƠ SỞ
GIÁO DỤC MẦM NON

HỌC VIÊN: ĐẶNG SƠN HÒA
NGÀY SINH: 28/08/1984
LỚP: HIỆU TRƯỞNG MẦM NON

TP.HCM THÁNG 5 NĂM 2020
1

PHỤ LỤC
1.

2.

TÌM HIỂU VỀ THỰC TẾ GIÁO DỤC CỦA TRƯỜNG THỰC TẬP
1.1. Vài nét về tình hình địa phương
1.2. Đặc điểm tình hình của trường mầm non 2/9
1.3. Tình hình giáo dục của trường Mầm non 2/9
THỰC TẬP QUẢN LÝ GIÁO DỤC MẦM NON TẠI TRƯỜNG MN 2/9
2.1. Tìm hiểu hoạt động xây dựng kế hoạch giáo dục của trường
2.1.1. Thực trạng
2.1.2. Bài học kinh nghiệm
2.1.3. Đề xuất giải pháp

2.1.4. Tìm hiểu quản lý hoạt động phân cơng cán bộ, giáo viên, nhân viên
tại trường Mầm non 2/9
2.1.5. Thực trạng
2.1.6. Bài học kinh nghiệm
2.1.7. Đề xuất giải pháp
2.2. Tìm hiểu quản lý hoạt động chăm sóc – giáo dục trẻ
2.2.1. Thực trạng
2.2.2. Bài học kinh nghiệm
2.2.3. Đề xuất giải pháp
2.3. Tìm hiểu quản lý cơ sở vật chất –phương tiện giáo dục tại trường
2.3.1. Thực trạng
2.3.2. Bài học kinh nghiệm
2.3.3. Đề xuất giải pháp
2.4. Tìm hiểu cơng tác xây dựng mơi trường văn hóa giáo dục tại trường
2.4.1. Thực trạng
2.4.2. Bài học kinh nghiệm
2.4.3. Đề xuất giải pháp
2.5. Tìm hiểu công tác kiểm tra nội bộ tại trường
2.5.1. Thực trạng
2.5.2. Bài học kinh nghiệm
2.5.3. Đề xuất giải pháp
2.6. Tìm hiểu cơng tác phối hợp giữa gia đình – nhà trường – xã hội trong

3.

cơng tác chăm sóc – giáo dục trẻ tại trường.
2.6.1. Thực trạng
2.6.2. Bài học kinh nghiệm
2.6.3. Đề xuất giải pháp
KẾT LUẬN

2

Lời Cảm Ơn:
Nhân dịp hoàn thành tiểu luận lớp Bồi dưỡng Hiệu trưởng trường Mầm non,
cho phép tôi được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban lãnh đạo Trường Đại học sư phạm
Hà Nội 2, các thầy cô đã truyền kinh nghiệm, kiến thức cho tôi để tôi mở rộng thêm kiến
thức và thực hành chuyên môn. Và tôi xin chân thành biết ơn Ban giám hiệu Trường mầm
non 2/9 đã tạo điều kiện cho tôi, hướng dẫn cho tơi vừa làm vừa thực tập, đã tận tình giúp

đỡ tơi trong q trình nghiên cứu đề tài này một cách thuận lợi, các thầy cô luôn bên
cạnh để đóng góp, giúp đỡ những thiếu sót những khuyết điểm tơi mắc phải, để từ đó
em hồn thành tiểu luận của mình đúng thời gian quy định.
3

Trong q trình làm tiểu luận do điều kiện cơng tác, thời gian cũng như kinh
nghiệm nghiên cứu có hạn để tiểu luận được hồn thành mang tính khả thi. Em kính
mong được sự giúp đỡ, góp ý kiến q báu của thầy cơ giáo.
Cuối cùng em xin kính chúc quý thầy cô luôn mạnh khỏe, hạnh phúc, thành
công trong mọi lĩnh vực.
Em xin chân thành cảm ơn!

1/TÌM HIỂU VỀ THỰC TẾ GIÁO DỤC CỦA TRƯỜNG THỰC TẬP
I.1.

ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CỦA TRƯỜNG MẦM NON 2/9

Trường Mầm non 2/9 tọa lạc tại địa chỉ số: 100E, ấp Thới Tứ 1, Xã Thới

Tam Thơn, Huyện Hóc Mơn, TP. HCM với diện tích tồn khn viên gần 10.000 m2,
với 20 phịng học, các phòng chức năng, nhà bếp, phòng họp, phòng truyền thống….
Phương pháp giáo dục của nhà trường theo hướng lấy học sinh làm trung tâm, giáo
viên hướng dẫn định hướng cho trẻ, trẻ tư duy và chiếm lĩnh tri thức. Trường sử dụng
công nghệ thông tin tiên tiến cùng với trò chơi được thiết kế phù hợp với độ tuổi để
định hình nhân cách làm phát triển trí tuệ, hướng trẻ theo mục tiêu học tập, trẻ sẽ phát
triển được nhiều kỹ năng khi học mà chơi, chơi mà học.

4

Trường 2/9 nhìn từ sân bên phải, nhìn từ cổng chính vào

-Tình hình đội ngũ:
Tổng
số

Ban giám hiệu

Giáo viên

TS
Nữ
TS
60
03
03
43
* Đội ngũ cán bộ quản lí:

Nữ
43

Nhân viên
TS
14

Nữ
11

Trình độ chun mơn
ĐH
36

GV

3

TC
4

– Mặt mạnh: Lãnh đạo nhà trường có trình độ chun mơn vững vàng đã nhiều
năm tham gia giáo viên dạy giỏi và đạt các danh hiệu cấp huyện. Có uy tín, có phẩm
5

chất đạo đức lối sống tốt, được đào tạo chuẩn về chuyên môn nghiệp vụ như lớp bồi
dưỡng cán bộ quản lí, có nhiều kinh nghiệm trong cơng tác quản lí.
* Đội ngũ giáo viên:
– Mặt mạnh: Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên nhiệt tình, có trách nhiệm,

có năng lực chun mơn, trình độ đào tạo chính quy 100% đạt chuẩn và trên chuẩn
– Mặt yếu: Trình độ chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên không đồng đều. Một
số giáo viên cịn hạn chế trong chun mơn.
-Tình hình học sinh:
* Tổng số học sinh trong toàn trường: 590 học sinh
– Nhà trẻ 3 lớp = 25 học sinh
– Mẫu giáo bé 5 lớp = 25 học sinh
– Mẫu giáo nhỡ 6 lớp = 30 học sinh
– Mẫu giáo lớn 6 lớp = 35 học sinh
I.2. TÌNH HÌNH GIÁO DỤC CỦA TRƯỜNG MẦM NON 2/9
– Trường Mầm non 2/9 trong nhiều năm liền là Trường có thành tích chăm sóc giáo
dục trẻ tốt trên địa bàn huyện Hóc Mơn. Trường đã xây dựng được một tập thể giáo
viên vững mạnh dưới sự dẫn dắt của Ban giám hiệu có nhiều năm kinh nghiệm chăm
sóc và giáo dục trẻ. Phương pháp giáo dục đảm bảo theo yêu cầu của Bộ giáo dục đào
tạo có kết hợp với phương pháp hiện đại, giáo dục trẻ kỹ năng sống toàn diện và rèn
những kỹ năng căn bản để trẻ trưởng thành.
– Tập thể giáo viên trong khối đồn kết, có ý thức trách nhiệm cao, nhiệt tình trong
cơng tác. Có ý tự giác đầu tư chuyên môn, tự học, tự bồi dưỡng nâng cao tay nghề
giảng dạy. 100% giáo viên chuẩn hóa về trình độ chun mơn. 43/43 giáo viên ứng
dụng cơng nghệ thơng tin vào trong giảng dạy.
– Học sinh có ý thức tự giác trong học tập.
– Cơ sở vật chất của nhà trường tương đối đảm bảo phục vụ cho dạy và học.
– Phần đa các em chăm ngoan, tỷ lệ chuyên cần của học sinh cũng đã được
tăng lên nhờ có sự quan tâm tâm tuyên truyền của các cấp lãnh đạo, nhà trường.

6

Mời bác sĩ về trường khám sức khỏe định kỳ cho các bé
– Một phần lớn phụ huynh cũng đã quan tâm tới việc học hành của con em mình.

– Một số gia đình cịn coi nhẹ kiến thức giáo dục trẻ ở lứa tuổi mầm non.
– Một số đ/c giáo viên tuổi đời cao, năng lực chun mơn cịn hạn chế, tinh thần học
hỏi chuyên môn nghiệp vụ chưa cao.
II.THỰC TẬP QUẢN LÝ GIÁO DỤC MẦM NON TẠI TRƯỜNG MẦM NON
2/9
2.1 TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA
TRƯỜNG
2.1.1 THỰC TRẠNG
Trường Mầm non 2/9 đã có những hoạt động xây dựng kế hoạch giáo dục cụ thể.
Kế hoạch được Ban giám hiệu nhà trường thiết lập dài hạn theo từng tháng, quý,
năm; theo nhiệm vụ của từng năm học, có hệ thống, chi tiết; có giám sát liên tục và
bao gồm hệ thống báo cáo đầy đủ. Tổ chức các đợt bồi dưỡng theo chuyên đề “Xây
dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” cho đội ngũ giáo viên.
– Chọn các nhóm, lớp để xây dựng điểm thực hiện chuyên đề “xây dựng trường mầm
non lấy trẻ làm trung tâm”: Khối MG 5-6 tuổi, Khối MG 4-5 tuổi, Khối MG 3-4 tuổi.
– 100% giáo viên xây dựng kế hoạch giáo dục hướng đến mục tiêu lấy trẻ làm trung
tâm, dạy đúng phương pháp, xử lý tốt mọi tình huống, tập trung hướng đến từng trẻ
để đảm bảo yêu cầu đề ra; 100% nhóm, lớp có môi trường đạt loại khá, tốt.
– Tổ chức phong phú các hoạt động ngoại khóa nhằm nâng cao chất lượng giáo dục
theo mục tiêu lấy trẻ làm trung tâm.
– Thực hiện tốt công tác tham mưu đầu tư cơ sở vật chất phục vụ chuyên đề “Xây
dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm”.
7

Có trang bị khu vui chơi cho từng lứa tuổi khác nhau
– Phát động phong trào làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ chuyên đề.

Hội thi làm đồ dùng đồ chơi từng khối lớp.
– Chỉ đạo giáo viên làm tốt cơng tác tun truyền về chun đề tại các nhóm, lớp.

– Tăng cường công tác thanh, kiểm tra chuyên đề, đánh giá xếp loại chuyên đề.
– Chỉ đạo các tổ chuyên môn đưa nội dung của chuyên đề vào các buổi sinh hoạt
chuyên môn hàng tháng. Đi sâu nâng cao chất lượng việc thực hiện đối với các lớp
điểm. Kiểm tra, hỗ trợ việc thực hiện chuyên đề đối với giáo viên.
– Tổ chức hội thi giáo viên mầm non dạy giỏi cấp trường với các hoạt động tăng
cường tính chủ động, tích cực hoạt động của trẻ, đảm bảo trẻ “ học bằng chơi, chơi
bằng trải nghiệm”.
– Báo cáo, đánh giá kết quả thực hiện chuyên đề trong năm học về phòng GD&ĐT
cùng thời điểm báo cáo tổng kết năm học.
Đối với giáo viên:
– Xây dựng kế hoạch giáo dục căn cứ vào khả năng, nhu cầu học tập, kinh nghiệm
8

sống của trẻ ở nhóm lớp mình phụ trách để xác định mục tiêu, nội dung cụ thể.
– Tổ chức hoạt động theo hướng đặt trẻ vào trung tâm của quá trình giáo dục, tức là
tạo mọi cơ hội cho trẻ được tham gia vào các hoạt động. Giáo viên là người tạo cơ
hội, hướng dẫn, gợi mở giúp trẻ được chủ động tham gia vào các hoạt động hàng
ngày.

– Xây dựng mơi trường trong và ngồi nhóm lớp phong phú, hấp dẫn đối với trẻ.
– Làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ.

Mơi trường trong lớp và ngồi trời thống mát, rộng rãi cho trẻ thoải mái hoạt
động
– Hình thành một số kỹ năng, phát triển năng khiếu của trẻ thông qua các hoạt động.
– Rút kinh nghiệm và chia sẻ với đồng nghiệp: Trong quá trình thực hiện giáo viên
đúc rút kinh nghiệm đồng thời cùng chia sẽ với đồng nghiệp những thuận lợi, khó
khăn, tìm tịi sáng tạo thêm những điểm mới trong cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ đặc
biệt là áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm để cùng nhau tiến bộ.

Kế hoạch cụ thể từng tháng
Tháng

Nội dung

Thời gian Người thực hiện Kết quả
9

thực hiện
8/2019

Xây dựng kế hoạch thực hiện
chuyên đề “Xây dựng trường
mầm non lấy trẻ làm trung tâm”
năm học 2019-2020.

Tuần 4

BGH

9/2019 – Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn
cho đội ngũ giáo viên nhà trường
nội dung:
+ Quan điểm GD LTLTT trong
chương trình GDMN.
Tuần 1
+ Tiêu chí thực hành áp dụng
quan điểm GD lấy trẻ làm trung
tâm trong lập kế hoạch, XD và

sử dụng mơi trường.
Tổ chức thi “ Trang trí nhóm,
lớp theo hướng lấy trẻ làm
trung tâm”

Tuần 2

Các lớp tổ chức hoạt động thực Trong
hành, trải nghiệm theo chủ đề tháng
10/2019 Tổ chức thảo luận, trao đổi theo
chuyên đề “Tiêu chí thực hành
áp dụng quan điểm GD lấy trẻ
làm trung tâm trong lập kế
hoạch, XD và sử dụng môi
trường” (trang 7, 11)

100 % các đ/c trong
BGH và GV toàn
trường.

Ban tổ chức

GV các lớp
Tổ MG 5-6 tuổi

Tuần 2

Các lớp tổ chức hoạt động thực Trong
hành, trải nghiệm theo chủ đề tháng

GV các lớp

Các lớp tổ chức hoạt động trải
nghiệm “Bé vui đón tết trung
thu”

Ban chỉ đạo, GV
các lớp

11/2019 Tổ chức thảo luận, trao đổi theo
chuyên đề “ Tiêu chí thực hành
áp dụng quan điểm GD lấy trẻ
làm trung tâm trong tổ chức HĐ

4/10

Tổ MG 4-5 tuổi
10

chơi, học” (trang 15,18)
Các lớp tổ chức hoạt động thực
hành, trải nghiệm theo chủ đề
12/2019 Tổ chức thảo luận, trao đổi theo
chuyên đề “ Tiêu chí thực hành áp
dụng quan điểm GD lấy trẻ làm
trung tâm trong phối hợp với cha
mẹ” (trang 21)
Thăm quan, vui chơi cơng viên
Hồng Hoa Thám

Tuần 2
Trong
tháng

Tổ MG 3-4 tuổi
Tuần 2
Tuần 3

01/2020 Tổ chức hội nghị trao đổi rút
kinh nghiệm, giải đáp những
vướng mắc trong quá trình thực
hiện KH

Tuần 1

02/2020 Các lớp tổ chức hoạt động thực
hành, trải nghiệm tiệc Buffe.

Trong
tháng

Các lớp tổ chức hoạt động thực
hành, trải nghiệm theo chủ đề
3/2020
ngày 8/3.
4/2020 Tổ chức hoạt động trải nghiệm
“Bé với tết hàn thực”
5/2020 Thăm quan trường tiểu học
Nguyễn Thị Nuôi

GV các lớp

Tuần 1
Tuần 1
Tuần 2

Tổ chức lễ ra trường cho các bé Tuần 4
khối 5 tuổi và tết thiếu nhi 1/6

GV các lớp

GV các lớp

GV các lớp

GV các lớp
Ban chỉ đạo
GV,NV
GV, trẻ khối 5 tuổi
BGH, GV,NV

Kế hoạch năm học xây dựng theo khối trên cơ sở đó, các lớp xây dựng kế
hoạch giáo dục phù hợp, khi có kế hoạch năm học rồi thì người quản lý phân bổ vào
từng tháng nhưng vẫn đảm bảo theo các lĩnh vực phát triển và tính phát triển phải từ
dễ đến khó, phù hợp với từng thời điểm, thời gian thực hiện. Và các mục tiêu này có

11

thể lặp lại ở tháng tiếp theo chứ không nhất thiết là khi Hiệu trưởng đưa ra mục tiêu
cho tháng 9 rồi mà mình khơng thể lấy lại được.
Ví dụ: Giới thiệu về bản thân
Ở tháng 9 thì đơn giản: trẻ đứng lên nói được tên của mình.
– Nâng cao mục tiêu này có thể đưa đến tháng 3, có thể trẻ nói được sở thích của
bản thân, u cầu mong muốn của bản thân mình khi mình bày tỏ với bạn.
Kế hoạch Chủ đề: Khơng có làm chủ đề bao trùm tất cả mà chỉ làm 1 kế hoạch
nhỏ, đó là 1 mảng trong kế hoạch giáo dục năm học dựa trên chủ đề trong công tác
giáo dục, các giáo viên chọn đề tài nhỏ để xây dựng.
Ví dụ: Chủ đề bản thân
– Lớp này tìm hiểu về bàn tay của bé, 1 đề tài nhỏ trong chủ đề lớn.
– Lớp khác tìm hiểu cái miệng xinh xinh cũng là 1 đề tài nhỏ, thời gian thực hiện
là 1 tuần.
2.1.2 BÀI HỌC KINH NGHIỆM
Quá trình thực tập đã giúp cho em có được nhiều kinh nghiệm trong việc lập kế
hoạch quản lý. Đặc biệt là quản lý về thời gian và quản lý nhân sự. Trường Mầm Non
2/9 thực hiện công tác giáo dục, đảm bảo đúng nội dung giáo dục cho từng độ tuổi đã
quy định và giáo viên vận dụng linh hoạt các phương pháp giáo dục để phù hợp với
từng nội dung lứa tuổi. Kết hợp 1 cách linh hoạt về hình thức tổ chức hoạt động giáo
dục cho trẻ, và đặc biệt là Ban Giám Hiệu yêu cầu phải coi tất cả các hoạt động giáo
dục là quan trọng, phải quán triệt giáo dục phát triển qua từng trò chơi, cũng như qua
các hoạt động ni dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ. Để chỉ đạo thực hiện thì Ban Giám
Hiệu phải nắm vững cơng tác giáo dục mầm non, tham dự các lớp tập huấn của Sở,
Phịng, để từ đó triển khai lại cho giáo viên nắm vững chương trình đó. Ngồi ra, phải
kiểm tra, giám sát việc nắm vững công tác giáo dục mầm non của giáo viên hay chưa,
đó là chỉ đạo chung.
2.1.3 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
o

Tổ chức cho đội ngũ giáo viên, công nhân viên học tập văn bản theo quy định.

o

Học tập quy chế dân chủ trong cơ quan trường học. Học bồi dưỡng tập trung

qua các trại hè.

12

o

Tổ chức học tập cho đội ngũ giáo viên về các văn bản của ngành liên quan đến

vấn đề kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học; biên chế năm học của Bộ Giáo dục và
Đào tạo, sở Giáo dục và Đào tạo, phịng Giáo dục và Đào tạo thơng qua các buổi họp
hội đồng và sinh hoạt chuyên môn của trường, có các văn bản gửi tới các tổ chun
mơn, các đồn thể trong nhà trường.
o

Qn triệt đường lối, chủ trương, chính sách, quan điểm chỉ đạo của Đảng và

nhà nước về sự nghiệp phát triể giáo dục.
o

Giúp đội ngũ nhà giáo nhận hức được vị trí, vai trị, nhiệm vụ mục tiêu,mục

dích cầu của cơng tác xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học, từ đó biết
lập kế hoạch cụ thể, khoa hoc, kịp thời, làm việc theo kế hoạch và có hiệu quả cao.
2.2 TÌM HIỂU QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÂN CƠNG CÁN BỘ, GIÁO

VIÊN, NHÂN VIÊN TẠI TRƯỜNG MẦM NON 2/9.
2.2.1 THỰC TRẠNG
Trường xây mới vào năm 2017 và đến hiện nay có 3 lớp Nhà trẻ, 5 lớp Mầm, 6
lớp Chồi, 6 lớp Lá. Với tổng số trẻ theo học tại trường là 590 trẻ. Các chế độ của giáo
viên theo Nhà Nước. Trường có 02 Hiệu phó, 01 phụ trách kế toán, 1 nhân viên y tế,
1 Hiệu Trưởng, 1 Hiệu Phó BT, 1 Hiệu phó chun mơn, 7 nhân viên cấp dưỡng, 3
nhân viên bảo vệ, 2 nhân viên phục vụ.
2.2.2 BÀI HỌC KINH NGHIỆM
– Có thể học được kinh nghiệm quản lý nhân sự từ Trường Mầm non 2/9 thông qua
cách điều phối nhân sự, cán bộ, giáo viên, nhân viên của trường một cách hợp lý, có
sự phân công nhiệm vụ rõ ràng, ra quyết định phân công bằng văn bản cho từng vị trí
cơng việc.
2.2.3 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
– Cụ thể hóa kế hoạch năm học bằng các kế hoạch tháng, tuần và các kế hoạch triển
khai cụ thể. Tiến hành chỉ đạo điểm, lấy kinh nghiệm triển khai toàn trường. Kết hợp
với các đoàn thể phát động các phong trào thi đua. Sửa đổi bổ sung các định mức làm
địn bẩy kích thích việc thực hiện kế hoạch.
– Phân cơng sử dụng đội ngũ trong đó có cán bộ đồn thể (Chủ tịch cơng đồn, bí thư
đoàn Thanh Niên, đội ngũ cán bộ giáo viên cốt cán (Tổ trưởng chuyên môn các tổ)
13

phù hợp đảm bảo về tư tưởng, trình độ, khả năng, năng lực và điều kiện của từng cá
nhân.
– Tích cực tham mưu với các cấp nhằm huy động các nguồn lực trong và ngoài nhà
trường như: Ủy ban nhân dân xã, địa bàn khu dân cư, ban đại diện cha mẹ học sinh,
hội phụ nữ,… kết hợp giúp đỡ nhà trường.
– Thường xuyên kiểm tra việc thực hiện kế hoạch đề ra các bộ phận có sơ kết, tổng
kết tình hình thực hiện kế hoạch.
2.3 TÌM HIỂU QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC – GIÁO DỤC TRẺ

2.3.1 THỰC TRẠNG
Về chuyên môn nhà trường đã quản lý chặt chẽ hệ thống giáo án của từng
lớp, có kiểm tra, dự giờ dạy và bổ sung những giáo án mới, sáng tạo hơn trong quá
trình dạy trẻ. Trẻ được học kết hợp với chơi sáng tạo nên các bé tiếp thu nhanh nội
dung mới mà giáo viên yêu cầu.

Giờ ăn xế của trẻ nhà trẻ
Ban giám hiệu nhà trường quản lý và giám sát các lĩnh vực giáo dục: thể chất,
nhận thức, ngơn ngữ, tình cảm xã hội, thẩm mỹ.
– Về quản lý bán trú : Xây dựng khẩu phần ăn
– Xây dựng thực đơn phong phú các món ăn và đa dạng các loại thực phẩm.
14

– Tính dưỡng chất trong ngày cho trẻ: có thể sử dụng chương trình Nutri Kids
hoặc Foodia ds để tính.
– Nhu cầu năng lượng trong cả ngày trẻ cần là:
o Mẫu giáo 1500 Kcal
Nhà trẻ 900Kcal
– Nhu cầu năng lượng ở trường của trẻ đạt 60% nhu cầu cả ngày là đạt yêu cầu
(tức là mẫu giáo 900 Kcal và nhà trẻ 720 Kcal)
– Khi xây dựng khẩu phần ăn phải đảm bảo đủ số lượng và đủ các nhóm thực
phẩm đạm, béo, đường và vitamin. Tỷ lệ giữa các nhóm có thể là (P:12 ; L:27 ;
G:61) hoặc (15 ; 30 ; 55), thường thì trẻ thành thành thị nên áp dụng tỷ lệ 2 do
trẻ ít ăn cơm.
– Đạm, béo (thực vật và động vật tỷ lệ cân đối là 50-50 hoặc 40-60.
– Khi đã cân đối toàn bộ các u cầu trên thì ta có được số lượng hàng cần đặt
mua trong ngày cho trẻ.
Quản lý nguồn thực phẩm:
– Hợp đồng cung cấp thực phẩm nên ký hợp đồng với các dơn vị có uy tín trên thị

trường (các đơn vị này phải có giấy chứng nhận đủ điều kiện vệ sinh an tồn
thực phẩm, giấy cơng bố chất lượng sản phẩm thực phẩm, chỉ nhận những thực
phẩm đạt u cầu, khơng dập nhát, khơng có mùi hơi, bao bì kín và cịn hạn sử
dụng.
– đối với các loại thịt từ gia súc, gia cầm khi tiếp phẩm phải có giấy chứng nhận
kiểm dịch đơn vị kèm theo.
– Số lượng sản phẩm giao có đúng số lượng trong phiếu đặt hàng.
– Cập nhật các thực phẩm ure trong ngày vào sổ kiểm thực phẩm.
Quản lý nguồn nước:
– Trường có ký hợp đồng với cơng ty cung cấp nước uống cho trẻ và có kèm giấy
xét nghiệm chất lượng nước. Nhà bếp có trang bị hệ thống lọc nước dùng để
nấu ăn.
Quản lí khâu chế biến : Lưu mẫu thức ăn đúng quy định.
2.3.2 BÀI HỌC KINH NGHIỆM
Bản thân tôi đã học hỏi được nhiều kinh nghiệm trong việc quản lý hoạt động
chăm sóc – giáo dục trẻ. Việc học của trẻ cần phải được kiểm tra kiểm soát liên tục,

15

thường xuyên để kịp thời phát hiện và khắc phục những thiếu sót của giáo viên và
nhân viên trong nhà trường trong cơng tác chăm sóc và giáo dục trẻ hàng ngày.
2.3.3 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
– Tham mưu với phòng Giáo dục và Đào tạo trang bị thêm những thiết bị dạy học để
cán bộ giáo viên công nhân viên có điều kiện tham khảo, sử dụng và phục vụ dạy
học. Quan tâm, gần gũi, lắng nghe những tâm tư tình cảm, nguyện vọng của đồng
nghiệp. Chia sẻ những khó khăn vướng mắc và cùng tháo gỡ với giáo viên.
2.4 TÌM HIỂU QUẢN LÝ CƠ SỞ VẬT CHẤT – PHƯƠNG TIỆN GIÁO
DỤC TẠI TRƯỜNG
2.4.1 THỰC TRẠNG

Khn viên nhà trường có tường bao quanh, cổng chính có bảng tên rõ ràng
đúng chuẩn.Trường có 20 nhóm lớp: Nhà trẻ: 3 lớp, mỗi lớp 25 trẻ, Mầm: 5 lớp mỗi
lớp 25 đến 28 trẻ, Chồi: 6 lớp mỗi lớp 30 trẻ, Lá: 6 lớp mỗi lớp 35 trẻ. Ngồi ra
trường có các phịng sinh hoạt chung: phòng tập gym, phòng thể dục, phòng âm nhạc,
phòng thư viện, nhà bếp, hiên chơi, vườn rau trong trường, văn phòng hiệu trưởng,
Phòng y tế, khu vực để xe cho giáo viên nhân viên và khu để xe cho phụ huynh.
Bàn ghế trang bị đủ số lượng cho học trò học tập và sinh hoạt. Đồ dùng học tập
trang bị theo nhu cầu. Đồ chơi trường trang bị và giáo viên tự làm thêm. Khu vui chơi
có chia từng khu theo lứa tuổi, nhà vệ sinh hiện chưa có vách ngăn giữa các bồn tiểu
nam đúng quy định.
2.4.2 BÀI HỌC KINH NGHIỆM
Qua thực tế việc quản lý cơ sở vật chất – phương tiện giáo dục tại trường, tôi đã
rút ra kinh nghiệm quản lý thiết bị giáo dục phải được sắp đặt khoa học, để sử dụng,
và có các phương tiện bảo quản và phải thống kê hàng năm để nắm bắt kịp thời tài
sản hư hỏng, hay thất lạc, đồ dùng khơng cịn sử dụng được. Từ đó có kế hoạch báo
cáo sửa chữa hoặc thanh lý đúng quy định.
2.4.3 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
– Việc đầu tư cơ sở vật chất cho trẻ là rất quan trọng, đó là điều kiện đầu tiên để phụ
huynh tin tưởng gửi con cho mình. Vì tâm lý của trẻ mầm non chưa được hoàn chỉnh
nên hoạt động vật chất là hoạt động chủ đạo lứa tuổi này rất cần đồ chơi phù hợp với
16

độ tuổi, kể cả lứa tuổi nhà trẻ. Nhà trường đã đầu tư các nhóm đồ chơi theo danh mục
đồ chơi cho trẻ để tạo điều kiện cho trẻ phát triển phù hợp với tâm lý của từng lứa
tuổi, cũng như cô thay đổi đồ chơi từ lớp này sang lớp khác để trẻ cảm thấy mới lạ.
Nếu trẻ gửi vào trường Mầm Non mà khơng có đồ chơi thì xem như vơ nghĩa.
2.5 TÌM HIỂU CƠNG TÁC XÂY DỰNG MƠI TRƯỜNG VĂN HĨA GIÁO
DỤC TẠI TRƯỜNG
2.5.1 THỰC TRẠNG:

Trường mầm non 2/9 đã có có kế hoạch xây dựng mơi trường văn hóa giáo dục
lành mạnh. Ban giám hiệu hiểu được các nhu cầu của giáo viên, nhân viên trong
trường, đảm bảo các điều kiện vật chất và tinh thần cho nhân viên. Xây dựng các giá
trị văn hoá đạo đức cốt lõi làm chuẩn mực để cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân
viên lấy đó làm mục tiêu để phấn đấu và đạt được. Có kế hoạch bồi dưỡng các kỹ
năng thiết lập giao tiếp ứng xử của cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên đối với trẻ,
phụ huynh, đồng nghiệp, cấp trên và khách đến liên hệ công tác tại nhà trường.
2.5.2 BÀI HỌC KINH NGHIỆM
Để xây dựng được mơi trường văn hóa giáo dục tại trường lành mạnh và gắn kết
đòi hỏi ban giám hiệu cần có một nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của văn hóa
ứng xử tại trường. Tầm quan trọng của việc xây dựng mơi trường văn hố trong
trường học là góp phần giúp trẻ phát triển tồn diện nhân cách con người mới XHCN.
Xây dựng các quy tắc văn hoá đạo đức cốt lõi làm chuẩn, để của cán bộ quản lý, giáo
viên, nhân viên đồng thuận lấy đó làm mục tiêu phấn đấu. Ban giám hiệu phối hợp
với cơng đồn trường tổ chức thi đua chấm điểm về mơi trường học tập trong và
ngồi lớp của giáo viên và trẻ tại các lớp. Tổ chức thi giao lưu văn nghệ của trẻ giữa
các khối lớp, các chuyên đề phát triển vận động với các bài tập thể dục thể thao. Phối
hợp với Ban đại diện phụ huynh, phụ huynh các lớp các ban ngành đoàn thể xã hội
cùng xây dựng mơi trường văn hố trường học. Tăng cường công tác kiểm tra giám
sát công tác xây dựng môi trường văn hoá, biểu dương khen thưởng kịp thời đối với
cá nhân, tập thể có thành tích trong cơng tác xây dựng và thực hiện mơi trường văn
hố trong trường học.
17

2.5.3 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
+ Tăng cường tổ chức các hoạt động văn hoá: Phối hợp với Ban đại diện phụ
huynh, phụ huynh các lớp các ban ngành đoàn thể xã hội cùng xây dựng mơi trường
văn hố trường học. Tăng cường công tác kiểm tra giám sát công tác xây dựng mơi
trường văn hố, biểu dương khen thưởng kịp thời đối với cá nhân, tập thể có thành

tích trong công tác xây dựng và thực hiện môi trường văn hoá trong trường học.
+ Xây dựng và triển khai bộ quy tắc ứng xử văn hoá trong trường học: Xây dựng
Quy tắc ứng xử trong trường học là những chuẩn mực, giá trị và hành vi ứng xử văn
hố thơng qua các hoạt động giao tiếp, sinh hoạt, làm việc, học tập. Thực hiện
nghiêm túc Chỉ thị số 05-CT/TW ngày 15/5/2016 của Bộ Chính trị về đẩy mạnh việc
học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh gắn với phong trào
thi đua “dạy tốt, học tốt”,. đưa các nội dung của cuộc vận động “Mỗi thầy giáo, cô
giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo” và phong trào thi đua “Xây dựng
trường học thân thiện, học sinh tích cực“.
+ Khi xây dựng bộ quy tắc ứng xử cần phải đảm bảo các nguyên tắc sau:
– Bảo đảm định hướng giáo dục đạo đức, lối sống và hoàn thiện nhân cách học
sinh, phù hợp với chuẩn mực đạo đức đã được xã hội thừa nhận, quy định của pháp
luật.
– Phù hợp với mục tiêu, tình hình thực tế và đặc điểm của nhà trường, ngành,
đảm bảo tính thực tiễn và tính khả thi, dân chủ và nhân văn.
+ Yêu cầu đối với bộ quy tắc ứng xử
– Phải rõ ràng, cụ thể, dễ hiểu, dễ thực hiện, dễ kiểm tra.
– Nội dung phải được thảo luận dân chủ và đồng thuận của các thành viên trong
nhà trường.
– Thể hiện được mối quan hệ nhân văn và thân thiện giữa con người với con
người và quan hệ giữa con người với thiên nhiên, cảnh quan.
– Phải được theo dõi, kiểm tra, đánh giá trong quá trình triển khai; kịp thời điều
chỉnh, bổ sung, hồn thiện cho phù hợp với tình hình thực tế.
+ Nội dung Bộ quy tắc ứng xử
18

– Quan hệ ứng xử của người học
+ Với bản thân người học.
+ Với bạn bè.

+ Với nhà giáo, cán bộ quản lý, nhân viên trong nhà trường.
+ Với khách đến làm việc.
+ Với gia đình.
+ Với mơi trường.
+ Với cộng đồng xã hội.
– Quan hệ ứng xử của cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên.
+ Với bản thân.
+ Với trẻ em, học sinh.
+ Với cấp trên, cấp dưới, đồng nghiệp.
+ Với cơ quan, trường học khác.
+ Với người thân trong gia đình.
+ Với cha mẹ người học.
+ Với khách đến làm việc, các tổ chức khác và người nước ngồi.
+ Với mơi trường.
+ Với cộng đồng xã hội.
+Xây dựng hệ thống khẩu hiệu tuyên truyền trong nhà trường
– Khẩu hiêụ thơng điệp chính của nhà trường:
+ Ngơi trường là nhà, cô giáo là mẹ, các cháu là con.
+ Trường mầm non – Ngôi nhà ấm áp của bé.
– Trong phịng học
+ Cơ giáo như mẹ hiền.
+ Trẻ em như búp trên cành biết ăn, ngủ, học hành là ngoan.
– Trong phòng hội đồng (phòng họp)
+ Hãy dành những điều tốt đẹp nhất cho trẻ.
+ Bé vui đến trường.
2.6 TÌM HIỂU CƠNG TÁC KIỂM TRA NỘI BỘ TẠI TRƯỜNG
19

2.6.1 THỰC TRẠNG

Kiểm tra hành chính: Thực hiện Kế hoạch kiểm tra nội bộ của trường Mầm non 2/9,
hàng tháng Ban kiểm tra nội bộ thường xuyên tổ chức các hoạt động kiểm tra chuyên
đề, kiểm tra hoạt động sư phạm đối với giáo viên. Hằng tháng Ban giám hiệu nhà
trường đã tổ chức kiểm tra hoạt động sư phạm 01 giáo viên và kiểm tra chuyên đề 02
giáo viên theo lịch công tác.
-Qua kiểm tra, Ban kiểm tra nội bộ nhà trường đánh giá: Các đồng chí giáo viên đã
thực hiện nghiêm túc nội dung chương trình chăm sóc giáo dục trẻ. Thực hiện hồ sơ
sổ sách đầy đủ, đảm bảo nội dung, chất lượng của từng loại sổ và bảo quản tốt. Các
hoạt động giáo dục đã đổi mới hình thức, phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung
tâm.
Kiểm tra hoạt động sư phạm của giáo viên: Đối với giáo viên kiểm tra hoạt động sư

phạm được kiểm tra đánh giá qua các nội dung: phẩm chất đạo đức, lối sống, thực
hiện nhiệm vụ giảng dạy, thực hiện quy chế chuyên môn, dự giờ lên lớp, kết quả
chăm sóc giáo dục trẻ và thực hiện các nhiệm vụ được giao.
Đối với giáo viên kiểm tra chuyên đề được đánh giá một trong nhiều nội dung: hồ sơ
giáo viên, cơng tác chăm sóc, ni dưỡng, đổi mới hình thức, nội dung, phương pháp
chăm sóc giáo dục trẻ.
Kiểm tra việc thực hiện chương trình giáo dục mầm non mới: Ban giám hiệu
phân cơng phó hiệu trưởng giáo dục hàng tháng đều triển khai họp chuyên môn 2 lần/
tháng và thảo luận tập huấn bồi dưỡng nghiệp vụ cho giáo viên và thường xuyên
kiểm tra kế hoạch giáo dục của các lớp, từng khối tuổi đồng thời dự giờ trực tiếp để
rút kinh nghiệm cho các giáo viên còn yếu chuyên môn.
Kiểm tra chuyên đề: Đẩy mạnh công tác kiểm tra việc thực hiện các quy chế chuyên
môn, công tác quản lý chuyên môn, thi – kiểm tra: Qua hoạt động kiểm tra ban giám
hiệu sẽ nắm được:
– Trẻ có nề nếp các hoạt động không?
– Giáo viên thực hiện nghiêm túc qui chế chuyên môn như thế nào?
20

– Công tác nuôi dưỡng thực hiện nghiêm túc qui trình bếp 1 chiều, đảm bảo vệ
sinh an tồn thực phẩm. Đảm bảo lượng Kalo theo qui định. Từ đó nhằm xây dựng kế
hoạch kiểm tra phù hợp có kế hoạch phát triển, việc tổ chức giảng dạy và giáo dục,
cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ, quản lý trẻ ngồi giờ, cơng tác bán trú, bồi dưỡng
năng khiếu, nghệ thuật, cho trẻ làm quen với Tiếng Anh.
+ Việc xây dựng và thực hiện quy chế tổ chức, hoạt động của Ban giám hiệu.
2.6.2 BÀI HỌC KINH NGHIỆM
Việc kiểm tra tồn diện nội bộ của Trường là cơng tác vơ cùng quan trọng để
đảm bảo giữ vững mục tiêu dài hạn của trường. Qua công tác kiểm tra chúng ta sẽ
nhận ra diểm mạnh và điểm yếu của từng bộ phận trong tập thể nhà trường.
Ví dụ: qua tiết kiểm tra giờ học của trẻ lớp mẫu giáo nhỡ. Tôi nhận thấy giáo
viên đứng lớp có những ưu điểm bên cạnh những hạn chế cụ thể sau:
a. Ưu điểm:
– Sử dụng hình ảnh phong phú đúng với nội dung bài học, phương tiện phù hợp, tạo
được sự hứng thú và tích cực cho cho học sinh trong giờ học.
– Phiếu học tập được chuẩn bị chu đáo, nội dung phù hợp, giúp học sinh nhanh chóng
tổng hợp kiến thức.
– Phương pháp thảo luận nhóm được thực hiện giúp học sinh có tinh thần làm việc tập
thể, tiết kiệm được thời gian dể giáo viên đi sâu phân tích nội dung bài học và khai
thác tranh ảnh.
– Có ý tưởng sáng tạo trong việc thiết kế giáo án, giáo án thể hiện đầy đủ các nội
dung thực hiện trên lớp. Liên hệ thực tế phong phú, tạo được tình cảm tốt, thái độ tích
cực cho học sinh.
b. Tồn tại:
– Giáo viên chưa phâm bố thời gian phù hợp giữa các nội dung.
– Chưa phát huy được sự tích cực của học sinh trong hoạt động cá nhân.
– Chưa bao quát được lớp khi thực hiện phương pháp hoạt động nhóm.
2.6.3 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
21

– Giáo viên cần tổ chức dạy học theo phương pháp tích cực thường xuyên để kết hợp
thuần thục giữa kỷ thật dạy học với phương tiện dạy học.
2.7 TÌM HIỂU CƠNG TÁC PHỐI HỢP GIỮA GIA ĐÌNH – NHÀ
TRƯỜNG – XÃ HỘI TRONG CƠNG TÁC CHĂM SĨC – GIÁO DỤC TRẺ
TẠI TRƯỜNG.
2.7.1 THỰC TRẠNG
Có rất nhiều hình thức và phương pháp chăm sóc trẻ khác nhau như phương
pháp chăm sóc giáo dục trẻ theo hướng đổi mới, hay theo hướng giáo dục mầm non
mới…dù có thực hiện phương pháp chăm sóc giáo dục trẻ theo hướng nào nếu như
chỉ có nhà trường và giáo viên nỗ lực cố gắng mà khơng có sự phối kết hợp với gia
đình và các bậc phụ huynh về cách chăm sóc giáo dục trẻ thì hiệu quả giáo dục sẽ
khơng cao. Vậy chúng ta phải phối hợp như thế nào, bởi vì cơng tác tuyên truyền thì
hầu như giáo viên nào cũng đã thực hiện, nhưng tuyên truyền như thế nào để đạt
được hiệu quả, khoa học và điều quan trọng là để trẻ ngày càng phát triển đồng đều
theo 5 lĩnh vực: phát triển nhận thức, phát triển tình cảm kỹ năng xã hội, phát triển
ngôn ngữ, phát triển thẩm mỹ và phát triển thể chất. Nhà trường thường xuyên giữ
mối liên hệ với gia đình, cơ quan, tổ chức, đồn thể có liên quan để kịp thời xử lý
thơng tin thường xuyên, đột xuất liên quan đến trẻ. Phối hợp trong việc tổ chức các
hoạt động văn hóa, thể thao, vui chơi vì chăm sóc giáo dục trẻ là một trong những
nhiệm vụ quan trọng của ngành giáo dục nói chung bậc học Mầm non nói riêng.
2.7.2 BÀI HỌC KINH NGHIỆM
Việc phối hợp giữa gia đình – nhà trường – xã hội trong cơng tác chăm sóc –
giáo dục trẻ tại trường mầm non là vơ cùng quan trọng vì lứa tuổi mầm non là lứa
tuổi hình thành nhân cách của trẻ. Việc hình thành thói quen giao tiếp ứng xử cho trẻ
là điều vơ cùng quan trọng và địi hỏi mỗi giáo viên cần phải quan tâm. Nhận thức
được tầm quan trọng đó nên nhà trường đã chọn nội dung tuyên truyền, phối hợp với
phụ huynh để thống nhất một số biện pháp chăm sóc giáo dục trẻ. Để thực hiện tốt
công tác phối kết hợp với các bậc cha mẹ ngay từ đầu thông qua các buổi họp phụ

22

huynh tôi đã thực hiện công tác tuyên truyền tới các bậc phụ huynh về nội dung
chương trình học của bé, thống nhất một số biện pháp chăm sóc và dạy trẻ, hướng
dẫn phụ huynh cách rèn thêm con ở nhà.
+ Giáo viên cần nhiệt tình, yêu nghề, mến trẻ, có tâm huyết với nghề
+ Ln tìm tịi, suy nghĩ để có hình thức và nội dung tun truyền phù hợp với các
bậc phụ huynh.
+ Tạo mối quan hệ cởi mở giữa phụ huynh và giáo viên.
+ Thường xuyên trao đổi với phụ huynh về thực tế của trẻ để kịp thời có biện pháp
khắc phục
2.7.3 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
Để cơng tác tun truyền giữa giáo viên và gia đình đạt được kết quả tốt trong các
hoạt động của trường mầm non, góp phần đẩy mạnh nâng cao chất lượng ni dưỡng,
chăm sóc, giáo dục tồn diện trong nhà trường. Điều đó càng thể hiện rõ nét khi Trao
đổi hàng ngày với phụ huynh qua đón trả trẻ; Qua bảng thơng báo, góc tun
truyền… Trong thời gian tới tơi sẽ tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền phối hợp
với phụ huynh nhằm đổi mới công tác phối hợp giữa giáo viên chủ nhiệm và gia đình
để nâng cao chất lượng ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ một cách toàn diện nhất.
VD: Một cách giáo dục rất đơn giản trong phương pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ đó là
có nhiều trẻ đến lớp chưa biết chào cơ và chào bố mẹ hoặc người thân thì cơ giáo sẽ
dạy trẻ nói: Con chào cơ và cho trẻ bắt chước và nói lại… cứ như vậy hàng ngày thực
hiện sẽ tạo thành thói quen cho trẻ. Qua đó cho thấy nếu muốn trẻ có ý thức và thói
quen nói lễ phép với người lớn tuổi thì cần phải có sự giáo dục uốn nắn của cả 2 phía
gia đình và nhà trường thì trẻ mới có nhận thức đúng đắn và có sự phát triển về nhân
cách một cách tồn diện.Vì thế để giáo dục trẻ ngay từ những buổi đầu đến lớp tôi đã
chủ động chào bố mẹ trẻ và trẻ, nhắc nhở trẻ chào bố mẹ, cô giáo, chiều về tôi nhắc
trẻ chào cô giáo, chào bố mẹ và ông bà…nếu thấy trẻ tiến bộ tôi nêu gương và khen
trẻ ngay tại lúc đó và trong các buổi nêu gương bé ngoan trước lớp.- Bên cạnh đó tơi

cịn sưu tầm các bài thơ, câu chuyện, bài hát… có nội dung lễ giáo để dạy trẻ như: bài
23

thơ “Lời chào”, “cháu u bà”, bé ngoan…qua đó tơi giáo dục trẻ về thói quen lễ giáo
ở mọi lúc, mọi nơi và tôi thấy thu được kết quả rất lớn.
Để thực hiện tốt công tác phối kết hợp với các bậc cha mẹ ngay từ đầu thông qua
các buổi họp phụ huynh tôi đã thực hiện công tác tuyên truyền tới các bậc phụ huynh
về nội dung chương trình học của bé, thống nhất một số biện pháp chăm sóc và dạy
trẻ, hướng dẫn phụ huynh cách rèn thêm con ở nhà.
III.

KẾT LUẬN

Thời gian thực tập đã kết thúc, em vô cùng biết ơn và cảm ơn Ban giám hiệu,
các thầy cô trường mầm non 2/9 đã hết sức hỗ trợ và hướng dẫn em để hồn thành
chương trình thực tập này.

Xác nhận nhà trường
(Ký, đóng dấu)
Hiệu trưởng

Ngơ Thị Chí Hiếu

24

2.1.4. Tìm hiểu quản lý hoạt động phân cơng cán bộ, giáo viên, nhân viêntại trường Mầm non 2/92.1.5. Thực trạng2.1.6. Bài học kinh nghiệm2.1.7. Đề xuất giải pháp2.2. Tìm hiểu quản lý hoạt động chăm sóc – giáo dục trẻ2.2.1. Thực trạng2.2.2. Bài học kinh nghiệm2.2.3. Đề xuất giải pháp2.3. Tìm hiểu quản lý cơ sở vật chất –phương tiện giáo dục tại trường2.3.1. Thực trạng2.3.2. Bài học kinh nghiệm2.3.3. Đề xuất giải pháp2.4. Tìm hiểu cơng tác xây dựng mơi trường văn hóa giáo dục tại trường2.4.1. Thực trạng2.4.2. Bài học kinh nghiệm2.4.3. Đề xuất giải pháp2.5. Tìm hiểu công tác kiểm tra nội bộ tại trường2.5.1. Thực trạng2.5.2. Bài học kinh nghiệm2.5.3. Đề xuất giải pháp2.6. Tìm hiểu cơng tác phối hợp giữa gia đình – nhà trường – xã hội trong3.cơng tác chăm sóc – giáo dục trẻ tại trường.2.6.1. Thực trạng2.6.2. Bài học kinh nghiệm2.6.3. Đề xuất giải phápKẾT LUẬNLời Cảm Ơn:Nhân dịp hoàn thành tiểu luận lớp Bồi dưỡng Hiệu trưởng trường Mầm non,cho phép tôi được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban lãnh đạo Trường Đại học sư phạmHà Nội 2, các thầy cô đã truyền kinh nghiệm, kiến thức cho tôi để tôi mở rộng thêm kiếnthức và thực hành chuyên môn. Và tôi xin chân thành biết ơn Ban giám hiệu Trường mầmnon 2/9 đã tạo điều kiện cho tôi, hướng dẫn cho tơi vừa làm vừa thực tập, đã tận tình giúpđỡ tơi trong q trình nghiên cứu đề tài này một cách thuận lợi, các thầy cô luôn bêncạnh để đóng góp, giúp đỡ những thiếu sót những khuyết điểm tơi mắc phải, để từ đóem hồn thành tiểu luận của mình đúng thời gian quy định.Trong q trình làm tiểu luận do điều kiện cơng tác, thời gian cũng như kinhnghiệm nghiên cứu có hạn để tiểu luận được hồn thành mang tính khả thi. Em kínhmong được sự giúp đỡ, góp ý kiến q báu của thầy cơ giáo.Cuối cùng em xin kính chúc quý thầy cô luôn mạnh khỏe, hạnh phúc, thànhcông trong mọi lĩnh vực.Em xin chân thành cảm ơn!1/TÌM HIỂU VỀ THỰC TẾ GIÁO DỤC CỦA TRƯỜNG THỰC TẬPI.1.ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CỦA TRƯỜNG MẦM NON 2/9Trường Mầm non 2/9 tọa lạc tại địa chỉ số: 100E, ấp Thới Tứ 1, Xã ThớiTam Thơn, Huyện Hóc Mơn, TP. HCM với diện tích tồn khn viên gần 10.000 m2,với 20 phịng học, các phòng chức năng, nhà bếp, phòng họp, phòng truyền thống….Phương pháp giáo dục của nhà trường theo hướng lấy học sinh làm trung tâm, giáoviên hướng dẫn định hướng cho trẻ, trẻ tư duy và chiếm lĩnh tri thức. Trường sử dụngcông nghệ thông tin tiên tiến cùng với trò chơi được thiết kế phù hợp với độ tuổi đểđịnh hình nhân cách làm phát triển trí tuệ, hướng trẻ theo mục tiêu học tập, trẻ sẽ pháttriển được nhiều kỹ năng khi học mà chơi, chơi mà học.Trường 2/9 nhìn từ sân bên phải, nhìn từ cổng chính vào-Tình hình đội ngũ:TổngsốBan giám hiệuGiáo viênTSNữTS60030343* Đội ngũ cán bộ quản lí:Nữ43Nhân viênTS14Nữ11Trình độ chun mơnĐH36GVCĐTC- Mặt mạnh: Lãnh đạo nhà trường có trình độ chun mơn vững vàng đã nhiềunăm tham gia giáo viên dạy giỏi và đạt các danh hiệu cấp huyện. Có uy tín, có phẩmchất đạo đức lối sống tốt, được đào tạo chuẩn về chuyên môn nghiệp vụ như lớp bồidưỡng cán bộ quản lí, có nhiều kinh nghiệm trong cơng tác quản lí.* Đội ngũ giáo viên:- Mặt mạnh: Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên nhiệt tình, có trách nhiệm,có năng lực chun mơn, trình độ đào tạo chính quy 100% đạt chuẩn và trên chuẩn- Mặt yếu: Trình độ chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên không đồng đều. Mộtsố giáo viên cịn hạn chế trong chun mơn.-Tình hình học sinh:* Tổng số học sinh trong toàn trường: 590 học sinh- Nhà trẻ 3 lớp = 25 học sinh- Mẫu giáo bé 5 lớp = 25 học sinh- Mẫu giáo nhỡ 6 lớp = 30 học sinh- Mẫu giáo lớn 6 lớp = 35 học sinhI.2. TÌNH HÌNH GIÁO DỤC CỦA TRƯỜNG MẦM NON 2/9- Trường Mầm non 2/9 trong nhiều năm liền là Trường có thành tích chăm sóc giáodục trẻ tốt trên địa bàn huyện Hóc Mơn. Trường đã xây dựng được một tập thể giáoviên vững mạnh dưới sự dẫn dắt của Ban giám hiệu có nhiều năm kinh nghiệm chămsóc và giáo dục trẻ. Phương pháp giáo dục đảm bảo theo yêu cầu của Bộ giáo dục đàotạo có kết hợp với phương pháp hiện đại, giáo dục trẻ kỹ năng sống toàn diện và rènnhững kỹ năng căn bản để trẻ trưởng thành.- Tập thể giáo viên trong khối đồn kết, có ý thức trách nhiệm cao, nhiệt tình trongcơng tác. Có ý tự giác đầu tư chuyên môn, tự học, tự bồi dưỡng nâng cao tay nghềgiảng dạy. 100% giáo viên chuẩn hóa về trình độ chun mơn. 43/43 giáo viên ứngdụng cơng nghệ thơng tin vào trong giảng dạy.- Học sinh có ý thức tự giác trong học tập.- Cơ sở vật chất của nhà trường tương đối đảm bảo phục vụ cho dạy và học.- Phần đa các em chăm ngoan, tỷ lệ chuyên cần của học sinh cũng đã đượctăng lên nhờ có sự quan tâm tâm tuyên truyền của các cấp lãnh đạo, nhà trường.Mời bác sĩ về trường khám sức khỏe định kỳ cho các bé- Một phần lớn phụ huynh cũng đã quan tâm tới việc học hành của con em mình.- Một số gia đình cịn coi nhẹ kiến thức giáo dục trẻ ở lứa tuổi mầm non.- Một số đ/c giáo viên tuổi đời cao, năng lực chun mơn cịn hạn chế, tinh thần họchỏi chuyên môn nghiệp vụ chưa cao.II.THỰC TẬP QUẢN LÝ GIÁO DỤC MẦM NON TẠI TRƯỜNG MẦM NON2/92.1 TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦATRƯỜNG2.1.1 THỰC TRẠNGTrường Mầm non 2/9 đã có những hoạt động xây dựng kế hoạch giáo dục cụ thể.Kế hoạch được Ban giám hiệu nhà trường thiết lập dài hạn theo từng tháng, quý,năm; theo nhiệm vụ của từng năm học, có hệ thống, chi tiết; có giám sát liên tục vàbao gồm hệ thống báo cáo đầy đủ. Tổ chức các đợt bồi dưỡng theo chuyên đề “Xâydựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” cho đội ngũ giáo viên.- Chọn các nhóm, lớp để xây dựng điểm thực hiện chuyên đề “xây dựng trường mầmnon lấy trẻ làm trung tâm”: Khối MG 5-6 tuổi, Khối MG 4-5 tuổi, Khối MG 3-4 tuổi.- 100% giáo viên xây dựng kế hoạch giáo dục hướng đến mục tiêu lấy trẻ làm trungtâm, dạy đúng phương pháp, xử lý tốt mọi tình huống, tập trung hướng đến từng trẻđể đảm bảo yêu cầu đề ra; 100% nhóm, lớp có môi trường đạt loại khá, tốt.- Tổ chức phong phú các hoạt động ngoại khóa nhằm nâng cao chất lượng giáo dụctheo mục tiêu lấy trẻ làm trung tâm.- Thực hiện tốt công tác tham mưu đầu tư cơ sở vật chất phục vụ chuyên đề “Xâydựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm”.Có trang bị khu vui chơi cho từng lứa tuổi khác nhau- Phát động phong trào làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ chuyên đề.Hội thi làm đồ dùng đồ chơi từng khối lớp.- Chỉ đạo giáo viên làm tốt cơng tác tun truyền về chun đề tại các nhóm, lớp.- Tăng cường công tác thanh, kiểm tra chuyên đề, đánh giá xếp loại chuyên đề.- Chỉ đạo các tổ chuyên môn đưa nội dung của chuyên đề vào các buổi sinh hoạtchuyên môn hàng tháng. Đi sâu nâng cao chất lượng việc thực hiện đối với các lớpđiểm. Kiểm tra, hỗ trợ việc thực hiện chuyên đề đối với giáo viên.- Tổ chức hội thi giáo viên mầm non dạy giỏi cấp trường với các hoạt động tăngcường tính chủ động, tích cực hoạt động của trẻ, đảm bảo trẻ “ học bằng chơi, chơibằng trải nghiệm”.- Báo cáo, đánh giá kết quả thực hiện chuyên đề trong năm học về phòng GD&ĐTcùng thời điểm báo cáo tổng kết năm học.Đối với giáo viên:- Xây dựng kế hoạch giáo dục căn cứ vào khả năng, nhu cầu học tập, kinh nghiệmsống của trẻ ở nhóm lớp mình phụ trách để xác định mục tiêu, nội dung cụ thể.- Tổ chức hoạt động theo hướng đặt trẻ vào trung tâm của quá trình giáo dục, tức làtạo mọi cơ hội cho trẻ được tham gia vào các hoạt động. Giáo viên là người tạo cơhội, hướng dẫn, gợi mở giúp trẻ được chủ động tham gia vào các hoạt động hàngngày.- Xây dựng mơi trường trong và ngồi nhóm lớp phong phú, hấp dẫn đối với trẻ.- Làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ.Mơi trường trong lớp và ngồi trời thống mát, rộng rãi cho trẻ thoải mái hoạtđộng- Hình thành một số kỹ năng, phát triển năng khiếu của trẻ thông qua các hoạt động.- Rút kinh nghiệm và chia sẻ với đồng nghiệp: Trong quá trình thực hiện giáo viênđúc rút kinh nghiệm đồng thời cùng chia sẽ với đồng nghiệp những thuận lợi, khókhăn, tìm tịi sáng tạo thêm những điểm mới trong cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ đặcbiệt là áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm để cùng nhau tiến bộ.Kế hoạch cụ thể từng thángThángNội dungThời gian Người thực hiện Kết quảthực hiện8/2019Xây dựng kế hoạch thực hiệnchuyên đề “Xây dựng trườngmầm non lấy trẻ làm trung tâm”năm học 2019-2020.Tuần 4BGH9/2019 – Tổ chức bồi dưỡng chuyên môncho đội ngũ giáo viên nhà trườngnội dung:+ Quan điểm GD LTLTT trongchương trình GDMN.Tuần 1+ Tiêu chí thực hành áp dụngquan điểm GD lấy trẻ làm trungtâm trong lập kế hoạch, XD vàsử dụng mơi trường.Tổ chức thi “ Trang trí nhóm,lớp theo hướng lấy trẻ làmtrung tâm”Tuần 2Các lớp tổ chức hoạt động thực Tronghành, trải nghiệm theo chủ đề tháng10/2019 Tổ chức thảo luận, trao đổi theochuyên đề “Tiêu chí thực hànháp dụng quan điểm GD lấy trẻlàm trung tâm trong lập kếhoạch, XD và sử dụng môitrường” (trang 7, 11)100 % các đ/c trongBGH và GV toàntrường.Ban tổ chứcGV các lớpTổ MG 5-6 tuổiTuần 2Các lớp tổ chức hoạt động thực Tronghành, trải nghiệm theo chủ đề thángGV các lớpCác lớp tổ chức hoạt động trảinghiệm “Bé vui đón tết trungthu”Ban chỉ đạo, GVcác lớp11/2019 Tổ chức thảo luận, trao đổi theochuyên đề “ Tiêu chí thực hànháp dụng quan điểm GD lấy trẻlàm trung tâm trong tổ chức HĐ4/10Tổ MG 4-5 tuổi10chơi, học” (trang 15,18)Các lớp tổ chức hoạt động thựchành, trải nghiệm theo chủ đề12/2019 Tổ chức thảo luận, trao đổi theochuyên đề “ Tiêu chí thực hành ápdụng quan điểm GD lấy trẻ làmtrung tâm trong phối hợp với chamẹ” (trang 21)Thăm quan, vui chơi cơng viênHồng Hoa ThámTuần 2TrongthángTổ MG 3-4 tuổiTuần 2Tuần 301/2020 Tổ chức hội nghị trao đổi rútkinh nghiệm, giải đáp nhữngvướng mắc trong quá trình thựchiện KHTuần 102/2020 Các lớp tổ chức hoạt động thựchành, trải nghiệm tiệc Buffe.TrongthángCác lớp tổ chức hoạt động thựchành, trải nghiệm theo chủ đề3/2020ngày 8/3.4/2020 Tổ chức hoạt động trải nghiệm“Bé với tết hàn thực”5/2020 Thăm quan trường tiểu họcNguyễn Thị NuôiGV các lớpTuần 1Tuần 1Tuần 2Tổ chức lễ ra trường cho các bé Tuần 4khối 5 tuổi và tết thiếu nhi 1/6GV các lớpGV các lớpGV các lớpGV các lớpBan chỉ đạoGV,NVGV, trẻ khối 5 tuổiBGH, GV,NVKế hoạch năm học xây dựng theo khối trên cơ sở đó, các lớp xây dựng kếhoạch giáo dục phù hợp, khi có kế hoạch năm học rồi thì người quản lý phân bổ vàotừng tháng nhưng vẫn đảm bảo theo các lĩnh vực phát triển và tính phát triển phải từdễ đến khó, phù hợp với từng thời điểm, thời gian thực hiện. Và các mục tiêu này có11thể lặp lại ở tháng tiếp theo chứ không nhất thiết là khi Hiệu trưởng đưa ra mục tiêucho tháng 9 rồi mà mình khơng thể lấy lại được.Ví dụ: Giới thiệu về bản thânỞ tháng 9 thì đơn giản: trẻ đứng lên nói được tên của mình.- Nâng cao mục tiêu này có thể đưa đến tháng 3, có thể trẻ nói được sở thích củabản thân, u cầu mong muốn của bản thân mình khi mình bày tỏ với bạn.Kế hoạch Chủ đề: Khơng có làm chủ đề bao trùm tất cả mà chỉ làm 1 kế hoạchnhỏ, đó là 1 mảng trong kế hoạch giáo dục năm học dựa trên chủ đề trong công tácgiáo dục, các giáo viên chọn đề tài nhỏ để xây dựng.Ví dụ: Chủ đề bản thân- Lớp này tìm hiểu về bàn tay của bé, 1 đề tài nhỏ trong chủ đề lớn.- Lớp khác tìm hiểu cái miệng xinh xinh cũng là 1 đề tài nhỏ, thời gian thực hiệnlà 1 tuần.2.1.2 BÀI HỌC KINH NGHIỆMQuá trình thực tập đã giúp cho em có được nhiều kinh nghiệm trong việc lập kếhoạch quản lý. Đặc biệt là quản lý về thời gian và quản lý nhân sự. Trường Mầm Non2/9 thực hiện công tác giáo dục, đảm bảo đúng nội dung giáo dục cho từng độ tuổi đãquy định và giáo viên vận dụng linh hoạt các phương pháp giáo dục để phù hợp vớitừng nội dung lứa tuổi. Kết hợp 1 cách linh hoạt về hình thức tổ chức hoạt động giáodục cho trẻ, và đặc biệt là Ban Giám Hiệu yêu cầu phải coi tất cả các hoạt động giáodục là quan trọng, phải quán triệt giáo dục phát triển qua từng trò chơi, cũng như quacác hoạt động ni dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ. Để chỉ đạo thực hiện thì Ban GiámHiệu phải nắm vững cơng tác giáo dục mầm non, tham dự các lớp tập huấn của Sở,Phịng, để từ đó triển khai lại cho giáo viên nắm vững chương trình đó. Ngồi ra, phảikiểm tra, giám sát việc nắm vững công tác giáo dục mầm non của giáo viên hay chưa,đó là chỉ đạo chung.2.1.3 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁPTổ chức cho đội ngũ giáo viên, công nhân viên học tập văn bản theo quy định.Học tập quy chế dân chủ trong cơ quan trường học. Học bồi dưỡng tập trungqua các trại hè.12Tổ chức học tập cho đội ngũ giáo viên về các văn bản của ngành liên quan đếnvấn đề kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học; biên chế năm học của Bộ Giáo dục vàĐào tạo, sở Giáo dục và Đào tạo, phịng Giáo dục và Đào tạo thơng qua các buổi họphội đồng và sinh hoạt chuyên môn của trường, có các văn bản gửi tới các tổ chunmơn, các đồn thể trong nhà trường.Qn triệt đường lối, chủ trương, chính sách, quan điểm chỉ đạo của Đảng vànhà nước về sự nghiệp phát triể giáo dục.Giúp đội ngũ nhà giáo nhận hức được vị trí, vai trị, nhiệm vụ mục tiêu,mụcdích cầu của cơng tác xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học, từ đó biếtlập kế hoạch cụ thể, khoa hoc, kịp thời, làm việc theo kế hoạch và có hiệu quả cao.2.2 TÌM HIỂU QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÂN CƠNG CÁN BỘ, GIÁOVIÊN, NHÂN VIÊN TẠI TRƯỜNG MẦM NON 2/9.2.2.1 THỰC TRẠNGTrường xây mới vào năm 2017 và đến hiện nay có 3 lớp Nhà trẻ, 5 lớp Mầm, 6lớp Chồi, 6 lớp Lá. Với tổng số trẻ theo học tại trường là 590 trẻ. Các chế độ của giáoviên theo Nhà Nước. Trường có 02 Hiệu phó, 01 phụ trách kế toán, 1 nhân viên y tế,1 Hiệu Trưởng, 1 Hiệu Phó BT, 1 Hiệu phó chun mơn, 7 nhân viên cấp dưỡng, 3nhân viên bảo vệ, 2 nhân viên phục vụ.2.2.2 BÀI HỌC KINH NGHIỆM- Có thể học được kinh nghiệm quản lý nhân sự từ Trường Mầm non 2/9 thông quacách điều phối nhân sự, cán bộ, giáo viên, nhân viên của trường một cách hợp lý, cósự phân công nhiệm vụ rõ ràng, ra quyết định phân công bằng văn bản cho từng vị trícơng việc.2.2.3 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP- Cụ thể hóa kế hoạch năm học bằng các kế hoạch tháng, tuần và các kế hoạch triểnkhai cụ thể. Tiến hành chỉ đạo điểm, lấy kinh nghiệm triển khai toàn trường. Kết hợpvới các đoàn thể phát động các phong trào thi đua. Sửa đổi bổ sung các định mức làmđịn bẩy kích thích việc thực hiện kế hoạch.- Phân cơng sử dụng đội ngũ trong đó có cán bộ đồn thể (Chủ tịch cơng đồn, bí thưđoàn Thanh Niên, đội ngũ cán bộ giáo viên cốt cán (Tổ trưởng chuyên môn các tổ)13phù hợp đảm bảo về tư tưởng, trình độ, khả năng, năng lực và điều kiện của từng cánhân.- Tích cực tham mưu với các cấp nhằm huy động các nguồn lực trong và ngoài nhàtrường như: Ủy ban nhân dân xã, địa bàn khu dân cư, ban đại diện cha mẹ học sinh,hội phụ nữ,… kết hợp giúp đỡ nhà trường.- Thường xuyên kiểm tra việc thực hiện kế hoạch đề ra các bộ phận có sơ kết, tổngkết tình hình thực hiện kế hoạch.2.3 TÌM HIỂU QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC – GIÁO DỤC TRẺ2.3.1 THỰC TRẠNGVề chuyên môn nhà trường đã quản lý chặt chẽ hệ thống giáo án của từnglớp, có kiểm tra, dự giờ dạy và bổ sung những giáo án mới, sáng tạo hơn trong quátrình dạy trẻ. Trẻ được học kết hợp với chơi sáng tạo nên các bé tiếp thu nhanh nộidung mới mà giáo viên yêu cầu.Giờ ăn xế của trẻ nhà trẻBan giám hiệu nhà trường quản lý và giám sát các lĩnh vực giáo dục: thể chất,nhận thức, ngơn ngữ, tình cảm xã hội, thẩm mỹ.- Về quản lý bán trú : Xây dựng khẩu phần ăn- Xây dựng thực đơn phong phú các món ăn và đa dạng các loại thực phẩm.14- Tính dưỡng chất trong ngày cho trẻ: có thể sử dụng chương trình Nutri Kidshoặc Foodia ds để tính.- Nhu cầu năng lượng trong cả ngày trẻ cần là:o Mẫu giáo 1500 KcalNhà trẻ 900Kcal- Nhu cầu năng lượng ở trường của trẻ đạt 60% nhu cầu cả ngày là đạt yêu cầu(tức là mẫu giáo 900 Kcal và nhà trẻ 720 Kcal)- Khi xây dựng khẩu phần ăn phải đảm bảo đủ số lượng và đủ các nhóm thựcphẩm đạm, béo, đường và vitamin. Tỷ lệ giữa các nhóm có thể là (P:12 ; L:27 ;G:61) hoặc (15 ; 30 ; 55), thường thì trẻ thành thành thị nên áp dụng tỷ lệ 2 dotrẻ ít ăn cơm.- Đạm, béo (thực vật và động vật tỷ lệ cân đối là 50-50 hoặc 40-60.- Khi đã cân đối toàn bộ các u cầu trên thì ta có được số lượng hàng cần đặtmua trong ngày cho trẻ.Quản lý nguồn thực phẩm:- Hợp đồng cung cấp thực phẩm nên ký hợp đồng với các dơn vị có uy tín trên thịtrường (các đơn vị này phải có giấy chứng nhận đủ điều kiện vệ sinh an tồnthực phẩm, giấy cơng bố chất lượng sản phẩm thực phẩm, chỉ nhận những thựcphẩm đạt u cầu, khơng dập nhát, khơng có mùi hơi, bao bì kín và cịn hạn sửdụng.- đối với các loại thịt từ gia súc, gia cầm khi tiếp phẩm phải có giấy chứng nhậnkiểm dịch đơn vị kèm theo.- Số lượng sản phẩm giao có đúng số lượng trong phiếu đặt hàng.- Cập nhật các thực phẩm ure trong ngày vào sổ kiểm thực phẩm.Quản lý nguồn nước:- Trường có ký hợp đồng với cơng ty cung cấp nước uống cho trẻ và có kèm giấyxét nghiệm chất lượng nước. Nhà bếp có trang bị hệ thống lọc nước dùng đểnấu ăn.Quản lí khâu chế biến : Lưu mẫu thức ăn đúng quy định.2.3.2 BÀI HỌC KINH NGHIỆMBản thân tôi đã học hỏi được nhiều kinh nghiệm trong việc quản lý hoạt độngchăm sóc – giáo dục trẻ. Việc học của trẻ cần phải được kiểm tra kiểm soát liên tục,15thường xuyên để kịp thời phát hiện và khắc phục những thiếu sót của giáo viên vànhân viên trong nhà trường trong cơng tác chăm sóc và giáo dục trẻ hàng ngày.2.3.3 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP- Tham mưu với phòng Giáo dục và Đào tạo trang bị thêm những thiết bị dạy học đểcán bộ giáo viên công nhân viên có điều kiện tham khảo, sử dụng và phục vụ dạyhọc. Quan tâm, gần gũi, lắng nghe những tâm tư tình cảm, nguyện vọng của đồngnghiệp. Chia sẻ những khó khăn vướng mắc và cùng tháo gỡ với giáo viên.2.4 TÌM HIỂU QUẢN LÝ CƠ SỞ VẬT CHẤT – PHƯƠNG TIỆN GIÁODỤC TẠI TRƯỜNG2.4.1 THỰC TRẠNGKhn viên nhà trường có tường bao quanh, cổng chính có bảng tên rõ ràngđúng chuẩn.Trường có 20 nhóm lớp: Nhà trẻ: 3 lớp, mỗi lớp 25 trẻ, Mầm: 5 lớp mỗilớp 25 đến 28 trẻ, Chồi: 6 lớp mỗi lớp 30 trẻ, Lá: 6 lớp mỗi lớp 35 trẻ. Ngồi ratrường có các phịng sinh hoạt chung: phòng tập gym, phòng thể dục, phòng âm nhạc,phòng thư viện, nhà bếp, hiên chơi, vườn rau trong trường, văn phòng hiệu trưởng,Phòng y tế, khu vực để xe cho giáo viên nhân viên và khu để xe cho phụ huynh.Bàn ghế trang bị đủ số lượng cho học trò học tập và sinh hoạt. Đồ dùng học tậptrang bị theo nhu cầu. Đồ chơi trường trang bị và giáo viên tự làm thêm. Khu vui chơicó chia từng khu theo lứa tuổi, nhà vệ sinh hiện chưa có vách ngăn giữa các bồn tiểunam đúng quy định.2.4.2 BÀI HỌC KINH NGHIỆMQua thực tế việc quản lý cơ sở vật chất – phương tiện giáo dục tại trường, tôi đãrút ra kinh nghiệm quản lý thiết bị giáo dục phải được sắp đặt khoa học, để sử dụng,và có các phương tiện bảo quản và phải thống kê hàng năm để nắm bắt kịp thời tàisản hư hỏng, hay thất lạc, đồ dùng khơng cịn sử dụng được. Từ đó có kế hoạch báocáo sửa chữa hoặc thanh lý đúng quy định.2.4.3 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP- Việc đầu tư cơ sở vật chất cho trẻ là rất quan trọng, đó là điều kiện đầu tiên để phụhuynh tin tưởng gửi con cho mình. Vì tâm lý của trẻ mầm non chưa được hoàn chỉnhnên hoạt động vật chất là hoạt động chủ đạo lứa tuổi này rất cần đồ chơi phù hợp với16độ tuổi, kể cả lứa tuổi nhà trẻ. Nhà trường đã đầu tư các nhóm đồ chơi theo danh mụcđồ chơi cho trẻ để tạo điều kiện cho trẻ phát triển phù hợp với tâm lý của từng lứatuổi, cũng như cô thay đổi đồ chơi từ lớp này sang lớp khác để trẻ cảm thấy mới lạ.Nếu trẻ gửi vào trường Mầm Non mà khơng có đồ chơi thì xem như vơ nghĩa.2.5 TÌM HIỂU CƠNG TÁC XÂY DỰNG MƠI TRƯỜNG VĂN HĨA GIÁODỤC TẠI TRƯỜNG2.5.1 THỰC TRẠNG:Trường mầm non 2/9 đã có có kế hoạch xây dựng mơi trường văn hóa giáo dụclành mạnh. Ban giám hiệu hiểu được các nhu cầu của giáo viên, nhân viên trongtrường, đảm bảo các điều kiện vật chất và tinh thần cho nhân viên. Xây dựng các giátrị văn hoá đạo đức cốt lõi làm chuẩn mực để cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhânviên lấy đó làm mục tiêu để phấn đấu và đạt được. Có kế hoạch bồi dưỡng các kỹnăng thiết lập giao tiếp ứng xử của cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên đối với trẻ,phụ huynh, đồng nghiệp, cấp trên và khách đến liên hệ công tác tại nhà trường.2.5.2 BÀI HỌC KINH NGHIỆMĐể xây dựng được mơi trường văn hóa giáo dục tại trường lành mạnh và gắn kếtđòi hỏi ban giám hiệu cần có một nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của văn hóaứng xử tại trường. Tầm quan trọng của việc xây dựng mơi trường văn hố trongtrường học là góp phần giúp trẻ phát triển tồn diện nhân cách con người mới XHCN.Xây dựng các quy tắc văn hoá đạo đức cốt lõi làm chuẩn, để của cán bộ quản lý, giáoviên, nhân viên đồng thuận lấy đó làm mục tiêu phấn đấu. Ban giám hiệu phối hợpvới cơng đồn trường tổ chức thi đua chấm điểm về mơi trường học tập trong vàngồi lớp của giáo viên và trẻ tại các lớp. Tổ chức thi giao lưu văn nghệ của trẻ giữacác khối lớp, các chuyên đề phát triển vận động với các bài tập thể dục thể thao. Phốihợp với Ban đại diện phụ huynh, phụ huynh các lớp các ban ngành đoàn thể xã hộicùng xây dựng mơi trường văn hố trường học. Tăng cường công tác kiểm tra giámsát công tác xây dựng môi trường văn hoá, biểu dương khen thưởng kịp thời đối vớicá nhân, tập thể có thành tích trong cơng tác xây dựng và thực hiện mơi trường vănhố trong trường học.172.5.3 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP+ Tăng cường tổ chức các hoạt động văn hoá: Phối hợp với Ban đại diện phụhuynh, phụ huynh các lớp các ban ngành đoàn thể xã hội cùng xây dựng mơi trườngvăn hố trường học. Tăng cường công tác kiểm tra giám sát công tác xây dựng mơitrường văn hố, biểu dương khen thưởng kịp thời đối với cá nhân, tập thể có thànhtích trong công tác xây dựng và thực hiện môi trường văn hoá trong trường học.+ Xây dựng và triển khai bộ quy tắc ứng xử văn hoá trong trường học: Xây dựngQuy tắc ứng xử trong trường học là những chuẩn mực, giá trị và hành vi ứng xử vănhố thơng qua các hoạt động giao tiếp, sinh hoạt, làm việc, học tập. Thực hiệnnghiêm túc Chỉ thị số 05-CT/TW ngày 15/5/2016 của Bộ Chính trị về đẩy mạnh việchọc tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh gắn với phong tràothi đua “dạy tốt, học tốt”,. đưa các nội dung của cuộc vận động “Mỗi thầy giáo, côgiáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo” và phong trào thi đua “Xây dựngtrường học thân thiện, học sinh tích cực“.+ Khi xây dựng bộ quy tắc ứng xử cần phải đảm bảo các nguyên tắc sau:– Bảo đảm định hướng giáo dục đạo đức, lối sống và hoàn thiện nhân cách họcsinh, phù hợp với chuẩn mực đạo đức đã được xã hội thừa nhận, quy định của phápluật.– Phù hợp với mục tiêu, tình hình thực tế và đặc điểm của nhà trường, ngành,đảm bảo tính thực tiễn và tính khả thi, dân chủ và nhân văn.+ Yêu cầu đối với bộ quy tắc ứng xử– Phải rõ ràng, cụ thể, dễ hiểu, dễ thực hiện, dễ kiểm tra.– Nội dung phải được thảo luận dân chủ và đồng thuận của các thành viên trongnhà trường.– Thể hiện được mối quan hệ nhân văn và thân thiện giữa con người với conngười và quan hệ giữa con người với thiên nhiên, cảnh quan.– Phải được theo dõi, kiểm tra, đánh giá trong quá trình triển khai; kịp thời điềuchỉnh, bổ sung, hồn thiện cho phù hợp với tình hình thực tế.+ Nội dung Bộ quy tắc ứng xử18– Quan hệ ứng xử của người học+ Với bản thân người học.+ Với bạn bè.+ Với nhà giáo, cán bộ quản lý, nhân viên trong nhà trường.+ Với khách đến làm việc.+ Với gia đình.+ Với mơi trường.+ Với cộng đồng xã hội.– Quan hệ ứng xử của cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên.+ Với bản thân.+ Với trẻ em, học sinh.+ Với cấp trên, cấp dưới, đồng nghiệp.+ Với cơ quan, trường học khác.+ Với người thân trong gia đình.+ Với cha mẹ người học.+ Với khách đến làm việc, các tổ chức khác và người nước ngồi.+ Với mơi trường.+ Với cộng đồng xã hội.+Xây dựng hệ thống khẩu hiệu tuyên truyền trong nhà trường– Khẩu hiêụ thơng điệp chính của nhà trường:+ Ngơi trường là nhà, cô giáo là mẹ, các cháu là con.+ Trường mầm non – Ngôi nhà ấm áp của bé.– Trong phịng học+ Cơ giáo như mẹ hiền.+ Trẻ em như búp trên cành biết ăn, ngủ, học hành là ngoan.– Trong phòng hội đồng (phòng họp)+ Hãy dành những điều tốt đẹp nhất cho trẻ.+ Bé vui đến trường.2.6 TÌM HIỂU CƠNG TÁC KIỂM TRA NỘI BỘ TẠI TRƯỜNG192.6.1 THỰC TRẠNGKiểm tra hành chính: Thực hiện Kế hoạch kiểm tra nội bộ của trường Mầm non 2/9,hàng tháng Ban kiểm tra nội bộ thường xuyên tổ chức các hoạt động kiểm tra chuyênđề, kiểm tra hoạt động sư phạm đối với giáo viên. Hằng tháng Ban giám hiệu nhàtrường đã tổ chức kiểm tra hoạt động sư phạm 01 giáo viên và kiểm tra chuyên đề 02giáo viên theo lịch công tác.-Qua kiểm tra, Ban kiểm tra nội bộ nhà trường đánh giá: Các đồng chí giáo viên đãthực hiện nghiêm túc nội dung chương trình chăm sóc giáo dục trẻ. Thực hiện hồ sơsổ sách đầy đủ, đảm bảo nội dung, chất lượng của từng loại sổ và bảo quản tốt. Cáchoạt động giáo dục đã đổi mới hình thức, phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trungtâm.Kiểm tra hoạt động sư phạm của giáo viên: Đối với giáo viên kiểm tra hoạt động sưphạm được kiểm tra đánh giá qua các nội dung: phẩm chất đạo đức, lối sống, thựchiện nhiệm vụ giảng dạy, thực hiện quy chế chuyên môn, dự giờ lên lớp, kết quảchăm sóc giáo dục trẻ và thực hiện các nhiệm vụ được giao.Đối với giáo viên kiểm tra chuyên đề được đánh giá một trong nhiều nội dung: hồ sơgiáo viên, cơng tác chăm sóc, ni dưỡng, đổi mới hình thức, nội dung, phương phápchăm sóc giáo dục trẻ.Kiểm tra việc thực hiện chương trình giáo dục mầm non mới: Ban giám hiệuphân cơng phó hiệu trưởng giáo dục hàng tháng đều triển khai họp chuyên môn 2 lần/tháng và thảo luận tập huấn bồi dưỡng nghiệp vụ cho giáo viên và thường xuyênkiểm tra kế hoạch giáo dục của các lớp, từng khối tuổi đồng thời dự giờ trực tiếp đểrút kinh nghiệm cho các giáo viên còn yếu chuyên môn.Kiểm tra chuyên đề: Đẩy mạnh công tác kiểm tra việc thực hiện các quy chế chuyênmôn, công tác quản lý chuyên môn, thi – kiểm tra: Qua hoạt động kiểm tra ban giámhiệu sẽ nắm được:- Trẻ có nề nếp các hoạt động không?- Giáo viên thực hiện nghiêm túc qui chế chuyên môn như thế nào?20- Công tác nuôi dưỡng thực hiện nghiêm túc qui trình bếp 1 chiều, đảm bảo vệsinh an tồn thực phẩm. Đảm bảo lượng Kalo theo qui định. Từ đó nhằm xây dựng kếhoạch kiểm tra phù hợp có kế hoạch phát triển, việc tổ chức giảng dạy và giáo dục,cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ, quản lý trẻ ngồi giờ, cơng tác bán trú, bồi dưỡngnăng khiếu, nghệ thuật, cho trẻ làm quen với Tiếng Anh.+ Việc xây dựng và thực hiện quy chế tổ chức, hoạt động của Ban giám hiệu.2.6.2 BÀI HỌC KINH NGHIỆMViệc kiểm tra tồn diện nội bộ của Trường là cơng tác vơ cùng quan trọng đểđảm bảo giữ vững mục tiêu dài hạn của trường. Qua công tác kiểm tra chúng ta sẽnhận ra diểm mạnh và điểm yếu của từng bộ phận trong tập thể nhà trường.Ví dụ: qua tiết kiểm tra giờ học của trẻ lớp mẫu giáo nhỡ. Tôi nhận thấy giáoviên đứng lớp có những ưu điểm bên cạnh những hạn chế cụ thể sau:a. Ưu điểm:- Sử dụng hình ảnh phong phú đúng với nội dung bài học, phương tiện phù hợp, tạođược sự hứng thú và tích cực cho cho học sinh trong giờ học.- Phiếu học tập được chuẩn bị chu đáo, nội dung phù hợp, giúp học sinh nhanh chóngtổng hợp kiến thức.- Phương pháp thảo luận nhóm được thực hiện giúp học sinh có tinh thần làm việc tậpthể, tiết kiệm được thời gian dể giáo viên đi sâu phân tích nội dung bài học và khaithác tranh ảnh.- Có ý tưởng sáng tạo trong việc thiết kế giáo án, giáo án thể hiện đầy đủ các nộidung thực hiện trên lớp. Liên hệ thực tế phong phú, tạo được tình cảm tốt, thái độ tíchcực cho học sinh.b. Tồn tại:- Giáo viên chưa phâm bố thời gian phù hợp giữa các nội dung.- Chưa phát huy được sự tích cực của học sinh trong hoạt động cá nhân.- Chưa bao quát được lớp khi thực hiện phương pháp hoạt động nhóm.2.6.3 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP21- Giáo viên cần tổ chức dạy học theo phương pháp tích cực thường xuyên để kết hợpthuần thục giữa kỷ thật dạy học với phương tiện dạy học.2.7 TÌM HIỂU CƠNG TÁC PHỐI HỢP GIỮA GIA ĐÌNH – NHÀTRƯỜNG – Xà HỘI TRONG CƠNG TÁC CHĂM SĨC – GIÁO DỤC TRẺTẠI TRƯỜNG.2.7.1 THỰC TRẠNGCó rất nhiều hình thức và phương pháp chăm sóc trẻ khác nhau như phươngpháp chăm sóc giáo dục trẻ theo hướng đổi mới, hay theo hướng giáo dục mầm nonmới…dù có thực hiện phương pháp chăm sóc giáo dục trẻ theo hướng nào nếu nhưchỉ có nhà trường và giáo viên nỗ lực cố gắng mà khơng có sự phối kết hợp với giađình và các bậc phụ huynh về cách chăm sóc giáo dục trẻ thì hiệu quả giáo dục sẽkhơng cao. Vậy chúng ta phải phối hợp như thế nào, bởi vì cơng tác tuyên truyền thìhầu như giáo viên nào cũng đã thực hiện, nhưng tuyên truyền như thế nào để đạtđược hiệu quả, khoa học và điều quan trọng là để trẻ ngày càng phát triển đồng đềutheo 5 lĩnh vực: phát triển nhận thức, phát triển tình cảm kỹ năng xã hội, phát triểnngôn ngữ, phát triển thẩm mỹ và phát triển thể chất. Nhà trường thường xuyên giữmối liên hệ với gia đình, cơ quan, tổ chức, đồn thể có liên quan để kịp thời xử lýthơng tin thường xuyên, đột xuất liên quan đến trẻ. Phối hợp trong việc tổ chức cáchoạt động văn hóa, thể thao, vui chơi vì chăm sóc giáo dục trẻ là một trong nhữngnhiệm vụ quan trọng của ngành giáo dục nói chung bậc học Mầm non nói riêng.2.7.2 BÀI HỌC KINH NGHIỆMViệc phối hợp giữa gia đình – nhà trường – xã hội trong cơng tác chăm sóc –giáo dục trẻ tại trường mầm non là vơ cùng quan trọng vì lứa tuổi mầm non là lứatuổi hình thành nhân cách của trẻ. Việc hình thành thói quen giao tiếp ứng xử cho trẻlà điều vơ cùng quan trọng và địi hỏi mỗi giáo viên cần phải quan tâm. Nhận thứcđược tầm quan trọng đó nên nhà trường đã chọn nội dung tuyên truyền, phối hợp vớiphụ huynh để thống nhất một số biện pháp chăm sóc giáo dục trẻ. Để thực hiện tốtcông tác phối kết hợp với các bậc cha mẹ ngay từ đầu thông qua các buổi họp phụ22huynh tôi đã thực hiện công tác tuyên truyền tới các bậc phụ huynh về nội dungchương trình học của bé, thống nhất một số biện pháp chăm sóc và dạy trẻ, hướngdẫn phụ huynh cách rèn thêm con ở nhà.+ Giáo viên cần nhiệt tình, yêu nghề, mến trẻ, có tâm huyết với nghề+ Ln tìm tịi, suy nghĩ để có hình thức và nội dung tun truyền phù hợp với cácbậc phụ huynh.+ Tạo mối quan hệ cởi mở giữa phụ huynh và giáo viên.+ Thường xuyên trao đổi với phụ huynh về thực tế của trẻ để kịp thời có biện phápkhắc phục2.7.3 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁPĐể cơng tác tun truyền giữa giáo viên và gia đình đạt được kết quả tốt trong cáchoạt động của trường mầm non, góp phần đẩy mạnh nâng cao chất lượng ni dưỡng,chăm sóc, giáo dục tồn diện trong nhà trường. Điều đó càng thể hiện rõ nét khi Traođổi hàng ngày với phụ huynh qua đón trả trẻ; Qua bảng thơng báo, góc tuntruyền… Trong thời gian tới tơi sẽ tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền phối hợpvới phụ huynh nhằm đổi mới công tác phối hợp giữa giáo viên chủ nhiệm và gia đìnhđể nâng cao chất lượng ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ một cách toàn diện nhất.VD: Một cách giáo dục rất đơn giản trong phương pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ đó làcó nhiều trẻ đến lớp chưa biết chào cơ và chào bố mẹ hoặc người thân thì cơ giáo sẽdạy trẻ nói: Con chào cơ và cho trẻ bắt chước và nói lại… cứ như vậy hàng ngày thựchiện sẽ tạo thành thói quen cho trẻ. Qua đó cho thấy nếu muốn trẻ có ý thức và thóiquen nói lễ phép với người lớn tuổi thì cần phải có sự giáo dục uốn nắn của cả 2 phíagia đình và nhà trường thì trẻ mới có nhận thức đúng đắn và có sự phát triển về nhâncách một cách tồn diện.Vì thế để giáo dục trẻ ngay từ những buổi đầu đến lớp tôi đãchủ động chào bố mẹ trẻ và trẻ, nhắc nhở trẻ chào bố mẹ, cô giáo, chiều về tôi nhắctrẻ chào cô giáo, chào bố mẹ và ông bà…nếu thấy trẻ tiến bộ tôi nêu gương và khentrẻ ngay tại lúc đó và trong các buổi nêu gương bé ngoan trước lớp.- Bên cạnh đó tơicịn sưu tầm các bài thơ, câu chuyện, bài hát… có nội dung lễ giáo để dạy trẻ như: bài23thơ “Lời chào”, “cháu u bà”, bé ngoan…qua đó tơi giáo dục trẻ về thói quen lễ giáoở mọi lúc, mọi nơi và tôi thấy thu được kết quả rất lớn.Để thực hiện tốt công tác phối kết hợp với các bậc cha mẹ ngay từ đầu thông quacác buổi họp phụ huynh tôi đã thực hiện công tác tuyên truyền tới các bậc phụ huynhvề nội dung chương trình học của bé, thống nhất một số biện pháp chăm sóc và dạytrẻ, hướng dẫn phụ huynh cách rèn thêm con ở nhà.III.KẾT LUẬNThời gian thực tập đã kết thúc, em vô cùng biết ơn và cảm ơn Ban giám hiệu,các thầy cô trường mầm non 2/9 đã hết sức hỗ trợ và hướng dẫn em để hồn thànhchương trình thực tập này.Xác nhận nhà trường(Ký, đóng dấu)Hiệu trưởngNgơ Thị Chí Hiếu24