BÀI THU HOẠCH HỌC TẬP NGHỊ QUYẾT SỐ 29 – HỘI NGHỊ TƯ 8 (KHÓA XI ) – Tài liệu text
BÀI THU HOẠCH HỌC TẬP NGHỊ QUYẾT SỐ 29 – HỘI NGHỊ TƯ 8 (KHÓA XI )
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.24 KB, 12 trang )
ĐẢNG BỘ XÃ ……..
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
CHI BỘ TRƯỜNG THCS ……
………, ngày 5 tháng 3 năm 2017
BÀI THU HOẠCH HỌC TẬP
NGHỊ QUYẾT SỐ 29 – HỘI NGHỊ TƯ 8 (KHÓA XI )
Họ và tên: ………………; ngày sinh: ……………………
Chức vụ Đảng: Chi ủy viên BCU Chi bộ nhà trường.
Chức vụ chính quyền, đoàn thể: ……………………………..
Đơn vị công tác: Trường THCS …………………..
Sinh hoạt tại Chi bộ: Trường THCS ……………………..
Sau khi được học tập, nghiên cứu các nội dung trong Nghị quyết 29
của Hội nghị TW 8 ( Khóa XI ) về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và
đào tạo, đáp ứng yêu cấu CNH- HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường
định hướng XHCN và hội nhập quốc tế, tôi đặc biệt quan tâm các vấn đề
sau :
I- Quan điểm chỉ đạo:
– Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng,
Nhà nước và của toàn dân. Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển,
được ưu tiên đi trước trong các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội.
– Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo là đổi mới những
vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng chỉ đạo đến mục tiêu,
nội dung, phương pháp, cơ chế, chính sách, điều kiện bảo đảm thực hiện;
đổi mới từ sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đến hoạt động
quản lý của các cơ sở giáo dục-đào tạo và việc tham gia của gia đình, cộng
đồng, xã hội và bản thân người học; đổi mới ở tất cả các bậc học, ngành
học.
Trong quá trình đổi mới, cần kế thừa, phát huy những thành tựu, phát
triển những nhân tố mới, tiếp thu có chọn lọc những kinh nghiệm của thế
giới; kiên quyết chấn chỉnh những nhận thức, việc làm lệch lạc. Đổi mới
phải bảo đảm tính hệ thống, tầm nhìn dài hạn, phù hợp với từng loại đối
tượng và cấp học; các giải pháp phải đồng bộ, khả thi, có trọng tâm, trọng
điểm, lộ trình, bước đi phù hợp.
– Phát triển giáo dục và đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực,
bồi dưỡng nhân tài. Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị
kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học. Học
đi đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với
giáo dục gia đình và giáo dục xã hội.
– Phát triển giáo dục và đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh
tế-xã hội và bảo vệ Tổ quốc; với tiến bộ khoa học và công nghệ; phù hợp
quy luật khách quan. Chuyển phát triển giáo dục và đào tạo từ chủ yếu theo
số lượng sang chú trọng chất lượng và hiệu quả, đồng thời đáp ứng yêu cầu
số lượng.
– Đổi mới hệ thống giáo dục theo hướng mở, linh hoạt, liên thông
giữa các bậc học, trình độ và giữa các phương thức giáo dục, đào tạo.
Chuẩn hóa, hiện đại hóa giáo dục và đào tạo.
– Chủ động phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực của cơ chế thị
trường, bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa trong phát triển giáo dục và
đào tạo. Phát triển hài hòa, hỗ trợ giữa giáo dục công lập và ngoài công lập,
giữa các vùng, miền. Ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục và đào tạo đối với
các vùng đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số, biên giới, hải đảo, vùng
sâu, vùng xa và các đối tượng chính sách. Thực hiện dân chủ hóa, xã hội
hóa giáo dục và đào tạo.
– Chủ động, tích cực hội nhập quốc tế để phát triển giáo dục và đào
tạo, đồng thời giáo dục và đào tạo phải đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế
để phát triển đất nước.
II. Nhiệm vụ sẽ thực hiện trong thời gian tới.
– Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục – đào tạo toàn diện, phát
triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo
định hướng XHCN.
– Hoạt động giáo dục cần nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ
vào công tác giảng dạy với tốc độ nhanh hơn, góp phần tích cực vào sự
phát triển kinh tế xã hội.
– Thực hiện có hiệu quả chủ trương đổi mới toàn diện Giáo dục và
Đào tạo ưu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lượng dạy và học.
– Mỗi cá nhân không ngừng phấn đấu thực hiện tốt sự chỉ đạo của
Nghị quyết các cấp từ trung ương đến địa phương, cần xác định được trách
nhiệm và nhiệm vụ của mình, luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
Luôn học tập đổi mới theo đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước.
Phấn đấu vì mục tiêu “Dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ
văn minh”, tự học và trao dồi kiến thức kĩ năng nghiệp vụ chuyên môn.
III. Đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu
cầu CNH – HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường định hương XHCN
và hội nhập quốc tế
– Thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII và các chủ trương
của Đảng, Nhà nước về định hướng chiến lược phát triển giáo dục-đào tạo
trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, lĩnh vực giáo dục và đào tạo
nước ta đã đạt được những thành tựu quan trọng, góp phần to lớn vào sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Cụ thể là: Đã xây dựng được hệ thống giáo dục và đào tạo tương đối
hoàn chỉnh từ mầm non đến đại học. Cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục, đào
tạo được cải thiện rõ rệt và từng bước hiện đại hóa. Số lượng học sinh, sinh
viên tăng nhanh, nhất là ở giáo dục đại học và giáo dục nghề nghiệp. Chất
lượng giáo dục và đào tạo có tiến bộ. Đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý
giáo dục phát triển cả về số lượng và chất lượng, với cơ cấu ngày càng hợp
lý. Chi ngân sách cho giáo dục và đào tạo đạt mức 20% tổng chi ngân sách
nhà nước. Xã hội hóa giáo dục được đẩy mạnh; hệ thống giáo dục và đào
tạo ngoài công lập góp phần đáng kể vào phát triển giáo dục và đào tạo
chung của toàn xã hội. Công tác quản lý giáo dục và đào tạo có bước
chuyển
biến
nhất
định.
Cả nước đã hoàn thành mục tiêu xóa mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học
vào năm 2000; phổ cập giáo dục trung học cơ sở vào năm 2010; đang tiến
tới phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi; củng cố và nâng cao kết quả
xóa mù chữ cho người lớn. Cơ hội tiếp cận giáo dục có nhiều tiến bộ, nhất
là đối với đồng bào dân tộc thiểu số và các đối tượng chính sách; cơ bản
bảo
đảm
bình
đẳng
giới
trong
giáo
dục
và
đào
tạo.
Những thành tựu và kết quả nói trên, trước hết bắt nguồn từ truyền thống
hiếu học của dân tộc; sự quan tâm, chăm lo của Đảng, Nhà nước, Mặt trận
Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân, của mỗi gia đình và toàn xã hội; sự tận
tụy của đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục; sự ổn định về chính trị
cùng với những thành ựu phát triển kinh tế-xã hội của đất nước.
Tuy nhiên, chất lượng, hiệu quả giáo dục và đào tạo còn thấp so với
yêu cầu, nhất là giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp. Hệ thống giáo dục
và đào tạo thiếu liên thông giữa các trình độ và giữa các phương thức giáo
dục, đào tạo; còn nặng lý thuyết, nhẹ thực hành. Đào tạo thiếu gắn kết với
nghiên cứu khoa học, sản xuất, kinh doanh và nhu cầu của thị trường lao
động; chưa chú trọng đúng mức việc giáo dục đạo đức, lối sống và kỹ năng
làm việc. Phương pháp giáo dục, việc thi, kiểm tra và đánh giá kết quả còn
lạc hậu, thiếu thực chất.
Quản lý giáo dục và đào tạo còn nhiều yếu kém. Đội ngũ nhà giáo và
cán bộ quản lý giáo dục bất cập về chất lượng, số lượng và cơ cấu; một bộ
phận chưa theo kịp yêu cầu đổi mới và phát triển giáo dục, thiếu tâm huyết,
thậm
chí
vi
phạm
đạo
đức
nghềnghiệp.
Đầu tư cho giáo dục và đào tạo chưa hiệu quả. Chính sách, cơ chế tài
chính cho giáo dục và đào tạo chưa phù hợp. Cơ sở vật chất kỹ thuật còn
thiếu và lạc hậu, nhất là ở vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn.
Là một giáo viên, tôi ý thức và quan tâm đến từng vấn đề mà nghị
quyết TW 8 khoá XI đã đề ra. Nhằm mục đích tuyên truyền sâu rộng trong
quần chúng nhân, trong học sinh những vấn đề cấp thiết mà NQ đã nêu.
Tuy vậy, với nhiệm vụ thực tại của bản thân cũng như tình hình địa phương
và nhà trường, theo tôi, chúng ta cần tiếp tục thực hiện nghiêm túc hơn nữa
Nghị quyết Trung ương 8 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào
tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. Các cấp uỷ
Đảng đặc biệt là những tổ chức lãnh đạo của ngành giáo dục cần sơ kết để
kịp thời đánh giá thống nhất, rút kinh nghiệm và có những nhận định, tạo
sự đồng thuận cao, làm cơ sở cho việc tiếp tục lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện
tốt hơn nữa Nghị quyết này. Đồng thời các tổ chức Đảng và đội ngũ cán bộ,
đảng viên và những người làm công tác giáo dục nhận thức đầy đủ, sâu sắc
hơn về tầm quan trọng của việc đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào
tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. Từ đó, xác
định rõ hơn trách nhiệm của mình đối với vận mệnh của Đảng, của dân tộc
ta trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước.
Người viết thu hoạch
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
đồng, xã hội và bản thân người học; đổi mới ở tất cả các bậc học, ngànhhọc.Trong quá trình đổi mới, cần kế thừa, phát huy những thành tựu, pháttriển những nhân tố mới, tiếp thu có chọn lọc những kinh nghiệm của thếgiới; kiên quyết chấn chỉnh những nhận thức, việc làm lệch lạc. Đổi mớiphải bảo đảm tính hệ thống, tầm nhìn dài hạn, phù hợp với từng loại đốitượng và cấp học; các giải pháp phải đồng bộ, khả thi, có trọng tâm, trọngđiểm, lộ trình, bước đi phù hợp.- Phát triển giáo dục và đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực,bồi dưỡng nhân tài. Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bịkiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học. Họcđi đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp vớigiáo dục gia đình và giáo dục xã hội.- Phát triển giáo dục và đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinhtế-xã hội và bảo vệ Tổ quốc; với tiến bộ khoa học và công nghệ; phù hợpquy luật khách quan. Chuyển phát triển giáo dục và đào tạo từ chủ yếu theosố lượng sang chú trọng chất lượng và hiệu quả, đồng thời đáp ứng yêu cầusố lượng.- Đổi mới hệ thống giáo dục theo hướng mở, linh hoạt, liên thônggiữa các bậc học, trình độ và giữa các phương thức giáo dục, đào tạo.Chuẩn hóa, hiện đại hóa giáo dục và đào tạo.- Chủ động phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực của cơ chế thịtrường, bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa trong phát triển giáo dục vàđào tạo. Phát triển hài hòa, hỗ trợ giữa giáo dục công lập và ngoài công lập,giữa các vùng, miền. Ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục và đào tạo đối vớicác vùng đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số, biên giới, hải đảo, vùngsâu, vùng xa và các đối tượng chính sách. Thực hiện dân chủ hóa, xã hộihóa giáo dục và đào tạo.- Chủ động, tích cực hội nhập quốc tế để phát triển giáo dục và đàotạo, đồng thời giáo dục và đào tạo phải đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tếđể phát triển đất nước.II. Nhiệm vụ sẽ thực hiện trong thời gian tới.- Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục – đào tạo toàn diện, pháttriển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa theođịnh hướng XHCN.- Hoạt động giáo dục cần nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệvào công tác giảng dạy với tốc độ nhanh hơn, góp phần tích cực vào sựphát triển kinh tế xã hội.- Thực hiện có hiệu quả chủ trương đổi mới toàn diện Giáo dục vàĐào tạo ưu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lượng dạy và học.- Mỗi cá nhân không ngừng phấn đấu thực hiện tốt sự chỉ đạo củaNghị quyết các cấp từ trung ương đến địa phương, cần xác định được tráchnhiệm và nhiệm vụ của mình, luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.Luôn học tập đổi mới theo đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước.Phấn đấu vì mục tiêu “Dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng dân chủvăn minh”, tự học và trao dồi kiến thức kĩ năng nghiệp vụ chuyên môn.III. Đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêucầu CNH – HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường định hương XHCNvà hội nhập quốc tế- Thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII và các chủ trươngcủa Đảng, Nhà nước về định hướng chiến lược phát triển giáo dục-đào tạotrong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, lĩnh vực giáo dục và đào tạonước ta đã đạt được những thành tựu quan trọng, góp phần to lớn vào sựnghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.Cụ thể là: Đã xây dựng được hệ thống giáo dục và đào tạo tương đốihoàn chỉnh từ mầm non đến đại học. Cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục, đàotạo được cải thiện rõ rệt và từng bước hiện đại hóa. Số lượng học sinh, sinhviên tăng nhanh, nhất là ở giáo dục đại học và giáo dục nghề nghiệp. Chấtlượng giáo dục và đào tạo có tiến bộ. Đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lýgiáo dục phát triển cả về số lượng và chất lượng, với cơ cấu ngày càng hợplý. Chi ngân sách cho giáo dục và đào tạo đạt mức 20% tổng chi ngân sáchnhà nước. Xã hội hóa giáo dục được đẩy mạnh; hệ thống giáo dục và đàotạo ngoài công lập góp phần đáng kể vào phát triển giáo dục và đào tạochung của toàn xã hội. Công tác quản lý giáo dục và đào tạo có bướcchuyểnbiếnnhấtđịnh.Cả nước đã hoàn thành mục tiêu xóa mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu họcvào năm 2000; phổ cập giáo dục trung học cơ sở vào năm 2010; đang tiếntới phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi; củng cố và nâng cao kết quảxóa mù chữ cho người lớn. Cơ hội tiếp cận giáo dục có nhiều tiến bộ, nhấtlà đối với đồng bào dân tộc thiểu số và các đối tượng chính sách; cơ bảnbảođảmbìnhđẳnggiớitronggiáodụcvàđàotạo.Những thành tựu và kết quả nói trên, trước hết bắt nguồn từ truyền thốnghiếu học của dân tộc; sự quan tâm, chăm lo của Đảng, Nhà nước, Mặt trậnTổ quốc và các đoàn thể nhân dân, của mỗi gia đình và toàn xã hội; sự tậntụy của đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục; sự ổn định về chính trịcùng với những thành ựu phát triển kinh tế-xã hội của đất nước.Tuy nhiên, chất lượng, hiệu quả giáo dục và đào tạo còn thấp so vớiyêu cầu, nhất là giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp. Hệ thống giáo dụcvà đào tạo thiếu liên thông giữa các trình độ và giữa các phương thức giáodục, đào tạo; còn nặng lý thuyết, nhẹ thực hành. Đào tạo thiếu gắn kết vớinghiên cứu khoa học, sản xuất, kinh doanh và nhu cầu của thị trường laođộng; chưa chú trọng đúng mức việc giáo dục đạo đức, lối sống và kỹ nănglàm việc. Phương pháp giáo dục, việc thi, kiểm tra và đánh giá kết quả cònlạc hậu, thiếu thực chất.Quản lý giáo dục và đào tạo còn nhiều yếu kém. Đội ngũ nhà giáo vàcán bộ quản lý giáo dục bất cập về chất lượng, số lượng và cơ cấu; một bộphận chưa theo kịp yêu cầu đổi mới và phát triển giáo dục, thiếu tâm huyết,thậmchíviphạmđạođứcnghềnghiệp.Đầu tư cho giáo dục và đào tạo chưa hiệu quả. Chính sách, cơ chế tàichính cho giáo dục và đào tạo chưa phù hợp. Cơ sở vật chất kỹ thuật cònthiếu và lạc hậu, nhất là ở vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn.Là một giáo viên, tôi ý thức và quan tâm đến từng vấn đề mà nghịquyết TW 8 khoá XI đã đề ra. Nhằm mục đích tuyên truyền sâu rộng trongquần chúng nhân, trong học sinh những vấn đề cấp thiết mà NQ đã nêu.Tuy vậy, với nhiệm vụ thực tại của bản thân cũng như tình hình địa phươngvà nhà trường, theo tôi, chúng ta cần tiếp tục thực hiện nghiêm túc hơn nữaNghị quyết Trung ương 8 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đàotạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tếthị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. Các cấp uỷĐảng đặc biệt là những tổ chức lãnh đạo của ngành giáo dục cần sơ kết đểkịp thời đánh giá thống nhất, rút kinh nghiệm và có những nhận định, tạosự đồng thuận cao, làm cơ sở cho việc tiếp tục lãnh đạo, chỉ đạo thực hiệntốt hơn nữa Nghị quyết này. Đồng thời các tổ chức Đảng và đội ngũ cán bộ,đảng viên và những người làm công tác giáo dục nhận thức đầy đủ, sâu sắchơn về tầm quan trọng của việc đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đàotạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tếthị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. Từ đó, xácđịnh rõ hơn trách nhiệm của mình đối với vận mệnh của Đảng, của dân tộcta trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước.Người viết thu hoạch……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………